Báo cáo bàn về khái niệm tội phạm trong bộ luật hình sự việt nam năm 1999

4 388 0
Báo cáo   bàn về khái niệm  tội phạm  trong bộ luật hình sự việt nam năm 1999

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi TS Trơng Quang Vinh * T ội phạm chế định quan trọng chủ yếu luật hình Nội dung khái niệm tội phạm đ thể cách rõ nét chất giai cấp, đặc điểm trị x hội nh đặc điểm pháp lí luật hình sự.(1) Đồng thời đợc xem nh điều kiện cần thiết có tính nguyên tắc để giới hạn tội phạm tội phạm, trách nhiệm hình trách nhiệm pháp lí khác .(2) Khoản Điều BLHS 1999 quy định: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho x hội đợc quy định BLHS, ngời có lực TNHS thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn l nh thổ tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn x hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật XHCN Có thể coi quy định tội phạm nêu quy định có tính khoa học thể tập trung quan điểm Nhà nớc ta tội phạm.(3) Từ quy định mang tính định hớng rút khái niệm tội phạm Tạp chí luật học số 3/2003 cách khái quát nh sau: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho x hội, có lỗi, trái pháp luật hình phải chịu hình phạt.(4) Nhìn cách tổng quan thấy nội dung khái niệm tội phạm luật hình dờng nh đ đợc quy định đầy đủ, khoa học việc nhận thức nội dung khái niệm đ có thống Tuy nhiên, nghiên cứu phân tích cách sâu sắc đặc điểm cụ thể thuộc nội dung khái niệm tội phạm nh xem xét mối liên hệ chúng thấy số điều cần phải bàn Bên cạnh đặc điểm truyền thống đợc ghi nhận giống nh khái niệm tội phạm BLHS nhiều nớc giới là: Tính nguy hiểm cho x hội, tính có lỗi, tính trái pháp luật hình khái niệm tội phạm BLHS Việt Nam năm 1999 nhà làm luật quy định thêm tính có lực TNHS chủ thể nh đặc điểm tội phạm Có thể nói đặc điểm cha đợc quy định luật hình nhiều nớc Mặc dù tính có lực TNHS chủ thể đ đợc quy định Điều BLHS 1999 nhng khái niệm lực TNHS gì, đợc tạo nên yếu tố * Giảng viên Khoa t pháp Trờng đại học luật Hà Nội 67 nghiên cứu - trao đổi cha đợc quy định thức BLHS Tất nhiên rút đợc khái niệm lực TNHS thông qua quy định Điều 13 BLHS tình trạng lực TNHS Theo quy định ngời đợc coi có lực TNHS ngời không tình trạng lực TNHS Nh vậy, hiểu ngời có lực TNHS ngời thực hành vi nguy hiểm cho x hội có khả nhận thức đợc tính nguy hiểm cho x hội hành vi có khả điều khiển đợc hành vi ấy.(5) Năng lực TNHS điều kiện để ngời thực hành vi nguy hiểm cho x hội trở thành chủ thể tội phạm Song việc xác định tính có lực TNHS chủ thể có phải đặc điểm tội phạm không, có cần thiết phải đợc quy định khái niệm tội phạm không vấn đề lí luận có tính khoa học cần phải đợc nghiên cứu Trớc hết, hình thức khái niệm phải đợc diễn đạt ngắn gọn, súc tích nhng thể đợc nội dung mang tính chất khái niệm Theo Từ điển tiếng Việt, "khái niệm" đợc hiểu "ý nghĩ phản ánh dạng khái quát vật tợng thực mối liên hệ chúng".(6) Do đó, việc lựa chọn đặc điểm để đa vào nội dung khái niệm tội phạm phải đáp ứng đòi hỏi Vậy có cần quy định tính có lực TNHS chủ thể vào khái niệm tội phạm không? Cần phải khẳng định, lực TNHS điều kiện cần thiết để xác định ngời có lỗi họ thực hành vi 68 nguy hiểm cho x hội bị luật hình cấm không thực việc mà luật hình quy định phải làm Nh vậy, lực TNHS có mối quan hệ chặt chẽ với lỗi mà tính có lỗi đặc điểm tội phạm đ đợc quy định khoản Điều BLHS 1999 Theo đó, lỗi đợc hiểu là: Thái độ tâm lí ngời hành vi nguy hiểm cho x hội hậu hành vi gây đợc biểu dới hình thức cố ý vô ý.(7) Thái độ tâm lí ngời bao gồm hai yếu tố lí trí ý chí - yếu tố cần thiết để hợp thành lỗi Trong đó, lí trí phản ánh khả nhận thức thực khách quan ngời ý chí phản ánh khả điều khiển hành vi sở nhận thức Đây yếu tố tâm lí cần thiết hành động có ý thức ngời.(8) Nội dung yếu tố điều kiện bắt buộc để tạo thành lực TNHS Do đó, ngời đợc coi có lỗi hành vi nguy hiểm cho x hội nh hậu hành vi gây đơng nhiên họ phải ngời có lực TNHS Vì vậy, tính có lỗi đ đợc quy định khoản Điều BLHS 1999 đặc điểm tội phạm nhà làm luật không cần phải quy định tính có lực TNHS chủ thể vào khái niệm Quy định nh làm cho nội dung khái niệm tội phạm trở nên rờm rà tính khoa học không cao Có ý kiến cho khái niệm tội phạm có đề cập tính chịu hình phạt đặc điểm tội phạm nhng khoản Điều BLHS 1999 lại không quy định? Về Tạp chí luật học số 3/2003 nghiên cứu - trao đổi vấn đề nhiều ý kiến khác Có ý kiến cho tội phạm hành vi có tính nguy hiểm cao, gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ x hội đợc luật hình bảo vệ, vậy, với việc quy định hành vi tội phạm BLHS Nhà nớc quy định loại mức hình phạt cụ thể kèm theo để áp dụng với trờng hợp phạm tội - biện pháp có tính cỡng chế nghiêm khắc hệ thống biện pháp cỡng chế Nhà nớc Từ lập luận khẳng định tội phạm liền với hình phạt Do đó, không coi tính chịu hình phạt đặc điểm tội phạm đ làm mờ "bản chất tội phạm nguy hiểm cho x hội loại vi phạm pháp luật nghiêm trọng nhất".(9) Một số nhà luật học khác lại cho tính chịu hình phạt đặc điểm tội phạm, hậu tất yếu mà ngời phạm tội phải gánh chịu trớc Nhà nớc song cần nhấn mạnh, hình phạt liền với tội phạm thân tính chịu hình phạt thuộc tính bên tội phạm, "hành vi bị coi tội phạm nội dung, có tính nguy hiểm cho x hội hình thức, có tính trái pháp luật hình có tính chịu hình phạt".(10) Đây lí giải thích khoản Điều BLHS 1999 nhà làm luật không quy định tính chịu hình phạt đặc điểm khái niệm tội phạm Chúng ủng hộ quan điểm Việc xây dựng quy định điều luật BLHS phải ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu công dân thuận lợi Tạp chí luật học số 3/2003 cho việc áp dụng.(11) Đây định hớng cho hoạt động lập pháp nói chung lập pháp hình nói riêng Do đó, số trờng hợp nhà làm luật lợi dụng tính có liên quan(12) nội dung cụ thể đ đợc quy định BLHS để bỏ qua không cần phải quy định lại lần mà nội dung điều luật đầy đủ, xác khoa học Với tinh thần này, cho Điều BLHS 1999 đ quy định quan hệ x hội với t cách khách thể bảo vệ luật hình nh: Chế độ XHCN, quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nớc, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật XHCN định nghĩa khái niệm tội phạm Điều không cần nhắc lại quy định Theo hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại mức độ đáng kể cho quan hệ x hội cần đợc bảo vệ bị coi tội phạm Vì vậy, việc nhà làm luật quy định lại quan hệ x hội nói khái niệm tội phạm khoản Điều BLHS 1999 với t cách khách thể chung tội phạm việc làm không cần thiết Việc phân loại tội phạm thành bốn loại tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có ý nghĩa lớn lí luận thực tiễn áp dụng Cụ thể, việc phân loại tội phạm theo cách đ giúp nhà làm luật thực đợc nguyên tắc phân hoá TNHS luật điều kiện để 69 nghiên cứu - trao đổi cá thể hoá TNHS thực tiễn áp dụng Tuy nhiên, việc nhà làm luật xếp nội dung khái niệm tội phạm đ thực hợp lí cha, theo vấn đề lí luận có tính khoa học cần có nghiên cứu thêm Bởi lẽ: Thứ nhất, nh đ phân tích trên, hình thức khái niệm nói chung phải ngắn gọn, súc tích có tính khái quát cao Do đó, việc đa nội dung phân loại tội phạm vào khái niệm tội phạm đ làm cho hình thức khái niệm tội phạm tính khoa học Thứ hai, nguyên tắc, khái niệm tội phạm bao gồm đặc điểm chung, đặc trng, điển hình loại tội phạm mà nội dung khái niệm tội phạm điều kiện cần thiết có tính nguyên tắc để giới hạn tội phạm tội phạm, TNHS trách nhiệm pháp lí khác.(13) Trong đó, tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng loại trờng hợp cụ thể tội phạm nói chung Vì vậy, việc quy định nội dung vào khái niệm tội phạm không hợp lí, đ phá vỡ nguyên tắc Từ phân tích trên, xin đa số kiến nghị sau: Thứ nhất, cần cấu xây dựng lại khái niệm tội phạm theo hớng giữ lại khoản 1, khoản Điều BLHS 1999 nhng khoản điều nên sửa đổi Cụ thể là: Điều Khái niệm tội phạm Tội phạm hành vi nguy hiểm cho x hội đợc thực có lỗi, bị Bộ luật quy định phải chịu hình phạt 70 Những hành vi có dấu hiệu tội phạm nhng tính chất nguy hiểm cho x hội không đáng kể tội phạm đợc xử lí biện pháp khác Thứ hai, tách khoản 2, khoản Điều BLHS năm 1999 để quy định thành điều luật độc lập Cụ thể là: Điều 8a Phân loại tội phạm Thứ ba, từ trớc tới nay, lực trách nhiệm hình đợc hiểu cách gián tiếp thông qua Điều 13 BLHS năm 1999 (tình trạng lực trách nhiệm hình sự) nhng điều kiện quan trọng cho việc xác định chủ thể tội phạm Vì vậy, cho nội dung cần đợc quy định cách thức BLHS nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng quy định khác BLHS thực tiễn xét xử Cụ thể là: Điều 13a Năng lực trách nhiệm hình Ngời thực hành vi nguy hiểm cho x hội có khả nhận thức đợc tính nguy hiểm cho x hội hành vi có khả điều khiển hành vi ấy./ (1).Xem: GS.TSKH Đào Trí úc (Chủ biên), Tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994, tr 157 (2), (10), (11).Xem: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hoà, Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 1991, tr 9, 34 (3), (4), (5), (7), (8), (12) (13).Xem: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hoà (Chủ biên), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2000, tr.33, 90, 101, 41 (6).Xem: Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học 1997, tr 472 (9).Xem: Luật hình Việt Nam, vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 1997, tr 11 Tạp chí luật học số 3/2003 ... tích trên, hình thức khái niệm nói chung phải ngắn gọn, súc tích có tính khái quát cao Do đó, việc đa nội dung phân loại tội phạm vào khái niệm tội phạm đ làm cho hình thức khái niệm tội phạm tính... nguyên tắc, khái niệm tội phạm bao gồm đặc điểm chung, đặc trng, điển hình loại tội phạm mà nội dung khái niệm tội phạm điều kiện cần thiết có tính nguyên tắc để giới hạn tội phạm tội phạm, TNHS... khái niệm tội phạm theo hớng giữ lại khoản 1, khoản Điều BLHS 1999 nhng khoản điều nên sửa đổi Cụ thể là: Điều Khái niệm tội phạm Tội phạm hành vi nguy hiểm cho x hội đợc thực có lỗi, bị Bộ luật

Ngày đăng: 19/12/2015, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan