TIỂU LUẬN về CÁCH TIẾP cận NGHIÊN cứu GIAI cấp CÔNG NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY

113 413 0
TIỂU LUẬN  về CÁCH TIẾP cận NGHIÊN cứu GIAI cấp CÔNG NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN: VỀ CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY Tiếp cận nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam nay, theo tác giả, tiêu chí có, cần phải bổ sung thêm tiêu chí nảy sinh với đó, cần phải hiểu quan niệm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác giai cấp công nhân theo quan điểm lịch sử Thêm vào đó, nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam cần phải phân chia trình hình thành phát triển theo thời kỳ lịch sử; đồng thời lựa chọn khâu chuỗi dây xích vấn đề cấp bách để tập trung giải từ đó, lần mắt xích kề bên Sau chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ Liên Xô Đông Âu xuất nhiều ý kiến khác giai cấp công nhân sứ mệnh lịch sử Do vậy, trước đề cập đến vấn đề xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, cần bàn cách tiếp cận nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam Trong Sáng kiến vĩ đại, V.I.Lênin đưa bốn tiêu chí để đánh giá giai cấp: (1) Sự khác tập đoàn người địa vị hệ thống kinh tế - xã hội định; (2) Khác quan hệ tư liệu sản xuất; (3) Khác vai trò tổ chức lao động xã hội, tổ chức quản lý sản xuất; (4) Khác phương thức thu nhận cải xã hội Vận dụng bốn tiêu chí nói để xác định giai cấp cần thiết Khi bàn giai cấp công nhân, C.Mác Ph.Ăngghen đưa hai tiêu chí: (1) Về nghề nghiệp, giai cấp công nhân người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp; (2) Về vị trí quan hệ sản xuất, giai cấp công nhân người lao động tư liệu sản xuất, phải làm thuê, bán sức lao động cho nhà tư bị nhà tư bóc lột giá trị thặng dư Vận dụng tiêu chí nói vào việc xác định giai cấp công nhân Việt Nam việc không dễ dàng, đơn giản Trong thực tế, nảy sinh hàng loạt vấn đề đòi hỏi nhà nghiên cứu phải giải quyết, như: Thứ nhất, tiêu chí kinh tế - xã hội, có nên bổ sung thêm tiêu chí trị không định nghĩa giai cấp công nhân Thứ hai, C.Mác Ph.Ăngghen nói tiêu chí để xác định giai cấp công nhân lúc chủ nghĩa tư bắt đầu phát triển tiến hành cách mạng công nghiệp; chưa có nước xã hội chủ nghĩa, chưa có cách mạng khoa học công nghệ đại Do vậy, đó, hai ông chưa thể đưa định nghĩa giai cấp công nhân đại giai cấp công nhân chủ nghĩa xã hội Từ đến nay, tình hình giới có nhiều biến đổi, cần phải nghiên cứu, bổ sung vào định nghĩa giai cấp công nhân tiêu chí để định nghĩa giai cấp công nhân đại, giai cấp công nhân chủ nghĩa xã hội Rõ ràng là, đem định nghĩa trước giai cấp công nhân để nói giai cấp công nhân thời đại ngày Chúng ta không vứt bỏ khái niệm giai cấp công nhân, mà sử dụng với nội dụng Thứ ba, C.Mác Ph.Ăngghen dùng nhiều thuật ngữ khác để nói người công nhân trình phát triển, giai cấp công nhân, giai cấp vô sản, giai cấp lao động, lao động làm thuê; công nhân nông nghiệp, công nhân công nghiệp, công nhân khai khoáng; công nhân thủ công, công nhân công trường thủ công; công nhân đại, công nhân quý tộc, vô sản lưu manh, v.v Hiện nay, nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam, cần xác định rõ thuật ngữ không thích hợp nữa, thuật ngữ sử dụng phải bổ sung nội dung mới, thuật ngữ giữ nguyên giá trị Xuất phát từ thực tế dẫn nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, nói rằng, giai cấp công nhân Việt Nam giai cấp người lao động chân tay trí óc hoạt động ngành công nghiệp dịch vụ công nghiệp thuộc loại hình: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Dù họ hoạt động thành phần kinh tế với tư cách người làm công ăn lương, họ chủ đất nước, quyền lợi họ pháp luật nhà nước bảo vệ Ở đây, vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể vào việc nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam, việc tránh chủ nghĩa giáo điều cần thiết Điều có nghĩa là, đem quan điểm giai cấp thời kỳ trước - thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp - vận dụng cách máy móc vào thời kỳ đổi nay, tình hình thay đổi nhiều, từ bỏ mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu cũ để chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền, xã hội công dân, hội nhập quốc tế Do vậy, nay, xem xét giai cấp công nhân Việt Nam hoàn cảnh đấu tranh giai cấp gay gắt, đấu tranh giai cấp công nhân giai cấp tư sản, đường xã hội chủ nghĩa đường tư chủ nghĩa để giải vấn đề “ai thắng ai”, mà hoàn cảnh đại đoàn kết dân tộc động lực phát triển, đảng viên làm kinh tế tư nhân (trong có kinh tế tư tư nhân) Giai cấp công nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, điều đáng ý là, đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp; nay, đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, chưa thoát khỏi tình trạng phát triển Do vậy, giai cấp công nhân Việt Nam phải đấu tranh gian khổ để bước đạt mục tiêu, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, biến nước ta thành nước công nghiệp, tiến tới xây dựng xã hội mà đó, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Ở châu Âu, giai cấp công nhân bắt đầu hình thành với đời chủ nghĩa tư vào khoảng kỷ XVI, đặc biệt phát triển mạnh vào kỷ XVIII cách mạng công nghiệp nổ Còn Việt Nam, giai cấp công nhân đời vào đầu kỷ XX chủ nghĩa thực dân Pháp thực sách khai thác thuộc địa Như vậy, nước ta, giai cấp công nhân đời trước giai cấp tư sản Thế nhưng, chủ nghĩa tư thực lợi Pháp, đất nước phải trải qua kháng chiến lâu dài, ác liệt gian khổ, cải tạo xã hội chủ nghĩa ạt miền Bắc miền Nam làm đảo lộn cấu kinh tế cấu giai cấp, trình công nghiệp hoá diễn chậm chạp, nên giai cấp công nhân Việt Nam phát triển chậm chạp Tuy nhiên, kháng chiến chống xâm lược, với dân tộc, giai cấp công nhân Việt Nam phát huy truyền thống đấu tranh bất khuất, kiên cường anh hùng Đồng thời, giai cấp công nhân Việt Nam phát huy tốt truyền thống đoàn kết giai cấp mình, truyền thống đại đoàn kết dân tộc có mối liên hệ tự nhiên, mật thiết với nông dân tầng lớp lao động khác, gắn bó chặt chẽ lợi ích với lợi ích dân tộc Khi nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam, phân chia trình hình thành phát triển giai cấp thành bốn thời kỳ sau đây: - Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ bị thực dân Pháp cai trị - Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ kháng chiến - Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình Xô viết - Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đổi Mỗi thời kỳ nói có đặc điểm riêng, để hiểu giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đổi nay, không xem xét trình hình thành phát triển nó, đặc điểm thời kỳ trước Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đổi khác nhiều so với thời kỳ trước, có biến đổi quan trọng số lượng, chất lượng lẫn cấu Trong trình biến đổi đó, có số vấn đề lên đáng ý sau đây: Thứ nhất, trình đổi mới, doanh nghiệp nhà nước giảm, nên số lượng công nhân khu vực giảm theo Ngược lại, số lượng công nhân doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sở sản xuất kinh doanh cá thể lại tăng mạnh Tuy nhiên, doanh nghiệp tư nhân Việt Nam nay, có phát triển nhanh năm gần đây, chủ yếu doanh nghiệp nhỏ, có số sử dụng từ 500 đến 1000 công nhân Thứ hai, đời sống giai cấp công nhân Việt Nam cải thiện nhiều so với thời kỳ trước, có nhiều khó khăn đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần, nhà lẫn việc làm Năm 1995, tiền lương tối thiểu người lao động luật pháp hoá, mức lương tối thiểu đặt thấp, không đủ chi cho nhu cầu thiết yếu người lao động chậm điều chỉnh, nên giá trị thực tế giảm dần Tiền lương tối thiểu chung chưa trở thành lưới an toàn cho lao động làm công ăn lương Đời sống giai cấp công nhân khó khăn có ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng, tình cảm lòng tin họ chế độ, với Đảng Nhà nước Vì vậy, nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam bỏ qua tình cảnh họ Thứ ba, Đảng Nhà nước ta cố gắng nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật công nhân Do vậy, so với thời kỳ trước, mặt này, có bước tiến đáng kể Tuy nhiên, so với yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá trình độ mặt giai cấp công nhân chưa đáp ứng được; so sánh với trình độ học vấn trình độ chuyên môn kỹ thuật công nhân nước phát triển trạng nước ta thật đáng lo ngại: tỷ lệ lao động có trình độ cao thấp, lao động chưa qua đào tạo nhiều Khi nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam nay, trình bày trên, có hàng loạt vấn đề cấp bách đòi hỏi phải giải Đương nhiên, đồng thời giải lúc tất vấn đề Ở đây, nên lựa chọn khâu dây xích để tập trung giải từ đó, lần mắt xích kề bên Theo tôi, mắt xích đào tạo nghề cho công nhân, thất nghiệp, việc làm chủ yếu người thuê, mà lao động không đào tạo, đào tạo không yêu cầu thị trường Nếu biết vào yêu cầu thị trường nước nước để xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực thích hợp công nhân có việc làm có việc làm, đời sống họ cải thiện trình công nghiệp hoá, đại hoá đẩy nhanh Đó bước thực “trí thức hoá công nhân” Khi nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam nay, không dự báo phát triển gắn với trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, gắn với triển vọng thực cách mạng khoa học công nghệ đại, với phát triển kinh tế tri thức nước ta để định hướng cho phát triển giai cấp công nhân đại Cách mạng khoa học công nghệ đại làm biến đổi sâu sắc, toàn diện giai tầng xã hội, có giai cấp công nhân Những máy móc, thiết bị cách mạng khoa học công nghệ đại tạo làm thay đổi phương thức lao động vị người công nhân Xu hướng lên lao động chân tay ngày giảm, lao động tri thức ngày tăng phải sử dụng máy vi tính nối mạng, lao động nhà, lao động tự trở nên ngày phổ biến Kinh tế tri thức hình thành làm cho tỷ trọng ngành sản xuất vật chất suy giảm, tỷ trọng ngành phi vật chất tăng lên Tri thức trở thành nguồn lực kinh tế quan trọng yếu tố sản xuất truyền thống khác, vốn, tài nguyên, lao động giản đơn Lợi nhuận từ lao động giản đơn, đất đai, tư ngày giảm Giai cấp công nhân đại, người làm thuê, có đời sống khá, có trình độ khoa học nghiệp vụ cao, phần lớn có trình độ đại học cao đẳng, tỷ lệ “công nhân cổ trắng” ngày tăng, chiếm ưu so với tỷ lệ “công nhân cổ xanh”, hình thành tầng lớp trung lưu mới, phần lớn “công nhân cổ trắng” Tình hình gợi ý cho chúng ta, Việt Nam thoát khỏi tình trạng phát triển trở thành nước phát triển dự báo giai cấp công nhân Việt Nam Mặc dù vấn đề tương lai, cần nghiên cứu giai cấp công nhân đại nước phát triển để dự báo triển vọng giai cấp công nhân Việt Nam./ (*) Giáo sư, tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU CỦA PH.ĂNGGHEN TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM HIỆN NAY NGÔ ĐÌNH XÂY(*) Trong viết này, tác giả trình bày cách ngắn gọn, mang tính khái quát quan niệm Ph.Ăngghen mối quan hệ tất yếu để từ đó, rút ý nghĩa phương pháp luận Bài viết phân tích vận dụng phương pháp luận vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam công đổi Cũng C.Mác, Ph.Ăngghen nhà phương pháp luận thiên tài Song, người ta thường nghĩ đến ông với C.Mác sáng tạo xây dựng nên phép biện chứng vật với tư cách khoa học có đầy đủ nguyên lý, quy luật phạm trù cấu thành giảng dạy Điều đó, theo chúng tôi, chưa đủ Đọc, suy ngẫm nghiên cứu kỹ cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Ph.Ăngghen, thấy điểm đặc sắc, mang tính ngầm định, riêng có, tạo nên nét độc đáo cách tiếp cận, phương pháp luận nghiên cứu ông - thống tất yếu có thể, ông chưa lần tuyên bố vấn đề Hơn nữa, tính đặc sắc thống tất yếu và số trường hợp, số lĩnh vực nghiên cứu, mà xuyên suốt, quán tuân thủ triệt để tất lĩnh vực nghiên cứu, toàn trình tìm kiếm chân lý Ph.Ăngghen Sự diện minh chứng rõ cho phương pháp luận nghiên cứu đặc sắc ông tiếp cận lý giải sau: Thứ nhất, tiếp cận nghiên cứu giới tự nhiên toàn giới khách quan, Ph.Ăngghen nhận thấy phát mối quan hệ phổ biến, bao quát, chi phối toàn thể giới thực - mối quan hệ tất yếu Cái tất yếu phải xảy có đủ điều kiện chín muồi, phải xảy ra; song trường hợp này, quan hệ lại diễn trường hợp khác, quan hệ khác, điều kiện khác diễn khác Từ mối quan hệ có tính phổ biến này, Ph.Ăngghen đến khái quát danh định nghĩa thành cặp phạm trù tất nhiên ngẫu nhiên Tất nhiên tất yếu tuân theo quy luật “thép”, khác Còn ngẫu nhiên tất yếu bị biến tướng đi, biểu khác, mang sắc thái khác điều kiện, môi trường khác, nghĩa tồn hình thức Như vậy, rõ ràng là, mối quan hệ tất yếu diện bao chứa thực khách quan Thứ hai, toàn vận động tiến trình lịch sử nhân loại, loài người tất yếu phải lên, phải phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, nghĩa người phải tất yếu bước từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự Cái vương quốc tất yếu hiểu bước độ nấc thang mông muội, dã man văn minh mà Ph.Ăngghen đề cập, phân tích Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Còn vương quốc tự xã hội công bằng, tươi đẹp - xã hội cộng sản tương lai mà loài người vươn tới Do phát triển thường xuyên, liên tục lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, ý thức tự vươn lên ngày sâu sắc loài người mà nhân loại tất yếu bước từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự Song, điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, thể chế trị - pháp luật khác nhau, truyền thống tâm lý, văn hoá lối sống khác nhau, độ chín muồi trạng thái tư tưởng nhận thức khác mà dân tộc này, dân tộc khác bỏ qua hay nhiều bước độ số bước chung mà nhân loại tất yếu phải trải qua Nói cách khác, nhân loại tất yếu đến đích, song đến đích cách lại Như vậy, thống tất yếu đan xen, chuyển hoá quện chặt vận động lịch sử nhân loại đó, làm cho hình thức phát triển xã hội loài người trở nên đa dạng, phong phú, muôn hình, muôn vẻ mang nhiều sắc thái khác Thứ ba, phương pháp luận tổng kết thực tiễn cách mạng Ph.Ăngghen có thống tất yếu Nghiên cứu vận động phát triển xã hội loài người, C.Mác Ph.Ăngghen thấy rằng, xã hội vận động, phát triển vậy, đến lúc đó, loài người đạt tới trình độ hoàn thiện hơn, cao hơn, tốt đẹp so với trạng thái xã hội có Theo lôgíc bàn cãi đó, xã hội cộng sản chủ nghĩa - xã hội cao hơn, tốt đẹp hơn, hoàn chỉnh xã hội tư chủ nghĩa định đời Điều có nghĩa cách mạng vô sản diễn ra, khả phát triển xã hội loài người lên chủ nghĩa cộng sản tất yếu, tuân theo quy luật “thép” lịch sử thân trình lịch sử - tự nhiên vận động xã hội loài người Đó tất yếu Song, cách mạng vô sản nổ bao giờ, đâu, với hình thức sao, điều kiện, hoàn cảnh lại phụ thuộc vào nhân tố khách quan chủ quan lịch sử Điều có nghĩa phát triển tiến lên chủ nghĩa cộng sản nước đó, tình thế, trạng thái quy định trước, khuôn mẫu định sẵn, mà diễn thế khác, hình thức hình thức khác, nghĩa là Chính tuân thủ nguyên tắc phương pháp luận mà C.Mác Ph.Ăngghen rõ: Sự phát triển xã hội loài người lên chủ nghĩa cộng sản tất yếu; song phát triển trực tiếp (từ chủ nghĩa tư lên), hay phát triển gián tiếp (từ trạng thái tiền tư lên) khả năng, mang tính tất yếu tiến trình vận động lịch sử Và, tuân thủ nguyên tắc phương pháp luận mà Ph.Ăngghen rút khả phát triển khác cách mạng - cách mạng vô sản Thứ tư, quan niệm tự do, Ph.Ăngghen áp dụng phương pháp luận tất yếu để giải hay, chặt chẽ độc đáo vấn đề Theo Ph.Ăngghen, tự tất yếu, song Tự tất yếu, hợp quy luật, nghĩa tự thật theo nghĩa nó, người ta nhận thức tất yếu (quy luật) hành động theo tất yếu Còn thiếu hai điều kiện tự khả năng, người ta hưởng tự tiềm mà Chính từ đây, Ph.Ăngghen triệt để phê phán quan điểm có tính chất tâm, tự biện Đuyrinh tự tất yếu, Đuyrinh coi tự trung bình phán đoán năng, hợp lý phi lý Trên sở phê phán này, Ph.Ăngghen trình bày khẳng định rõ ràng rằng, tự tất yếu nhận thức Tự có nghĩa nhận hành động tuân theo quy luật thực khách quan(1) Ở đây, Ph.Ăngghen dùng phương pháp luận tất yếu để trực tiếp phê phán Đuyrinh gián tiếp phê phán tất người muốn coi tự có thể, nghĩa là tự làm tất cả, bất chấp tất cả, hành động hoàn toàn tuỳ theo ý muốn Beschreibungen Beitrọge zum Verstehen kultureller Systeme,Frankfurt, 1983; Pedro Gómez Garcia (đồng cb.), Las ilusiones de la identidad, Granada, 2000; Stuart Hall (Bs.), Hiện thân Những thân văn hoá thực tiễn có ý nghĩa.London/New Delhi, 1997; Stuart Hall/Paul Du Gay (bs.), Những vấn đề đặc trưng văn hoá London/New Delhi, 1996; Erich Hobsbawn, Về lịch sử, London, 1998; E Hobsbawn/T Ranger (Bs.) Sự sáng tạo truyền thống, Cambridge, 1983; Walter Mignolo, Lịch sử địa phương/đồ án toàn cầu: thực dân tính, tri thức cục suy nghĩ địa phương, Princeton 2000; Chandra Mukerji/Michael Schudson (Bs.) Suy nghĩ lại văn hoá đại chúng, Berkeley (CA), 1991 (9) Xem: Claude Lévi Strauss, “Race et historie”, trongAnthropologie structurale deux, Paris 1973, tr.377 (10) Xem: Raúl Fornet-Betancourt, “Supuestos filosóficos del diálogo intercultural”, Utopia y Praxis Latinoamericana (1998) 51-64 (11) Xem: J.G Herder, Ideen zur Philosophie der Geschichte, Werke in fỹnf Bọnden, t.4, Berlin/Weimar 1982, tr.10 (12) Xem Harald Mỹller, Das Zusammenleben der Kulturen Ein Gegenentwurf zu Huntington, Frankfurt 1998; Rainer Tetzlaff (Bs.), Weltkulturen unter Globalisierungsdruck, Bonn, 2000 (13) Xem Friedrich-Ebert-Stiftung (Bs.) Globalisierung gestalten, Bonn, 1998; Dieter Senghaas, Zivilisierung wider Willen, Frankfurt, 1998; Heidemarie Wieczorek-Zeul, “Wer ist der Volkssouverọn auf internationalen Parkett?”, Frankfurter Rundschau, 6.8.2001, tr.5; Leopoldo Zea, “Prepararse para la globalización”, Exelsior, 5.7.2001, tr.14-17 (14) Xem Luis Villoro, “Aproximaciones a una ética de la cultura”, León Olivé (Bs.), ética y diversidad cultural, México 1993, tr 131 tiếp theo; tác phẩm ông: El poder y el valor Fundamentos de una ética politica, México, 1997; Joan Carlos Scannone, “Normas éticas en la relación entre culturas”, David Sobrevilla (Bs.) Filosofia de la cultura, Madrid, 1998, tr 225 Cuộc tranh luận “những người tự do” “những người theo thuyết cộng đồng” sách đối lập “các văn hoá thiểu số” đáng quan tâm Ví dụ: Will Kymlicka, Quyền văn hoá thiểu số, Oxford, 1995; Charles Taylor, Chủ nghĩa đa văn hoá ‘Chính trị học thừa nhận’, Princeton 1992; Michael Walzer, Về khoan dung, New Haven/London, 1997; Sheyla Benhabid, Kulturelle Vielfalt und demokratische Gleichheit, Frankfurt, 1999; Jỹrgen Habermas, Die Einbeziehung des Anderen, Frankfurt 1996 (15) Xem: Samir Amin El eurocentrismo Critica de una ideologia, México 1989; chuyên khảo Alternative Sud: L’avenir du développement1 (1997) Pouvoirs locaux et decentralisation (1997); ấn phẩm Diễn đàn giới phương án thay thế, có: L’autre Davos, mondialisation des résistances et des luttes, Paris, 2000 LẠI NÓI VỀ PHẠM TRÙ VẬT CHẤT CỦA V.I.LÊNIN(*) PHẠM VĂN CHUNG(**) Trong viết này, tác giả trình bày thêm luận giải phạm trù vật chất V.I.Lênin để trao đổi với tác giả Nguyễn Huy Canh nhằm làm sáng tỏ thêm luận điểm, suy nghĩ phạm trù Qua đó, tác giả ý nghĩa giá trị phương pháp tư lịch sử Tôi vui mừng viết Tạp chí Triết học số - 2007 tác giả Nguyễn Huy Canh quan tâm viết trao đổi đăng Tạp chí Triết học số 3, 2008 Nhân đây, cần phải khẳng định thêm rằng, tranh luận khoa học công việc có ý nghĩa Sau đọc nhận xét phản biện tác giả Nguyễn Huy Canh, thấy cần phải bảo vệ ý kiến giải thích rõ thêm số điểm để tránh cho độc giả khác hiểu lầm Tôi xin trình bày điểm sau đó, đưa nhận xét chung Tôi chân thành cảm ơn đánh giá lời khen tác giả Nguyễn Huy Canh hiểu biết tính lịch sử quan niệm V.I.Lênin vật chất Đây mục tiêu ý nghĩa quan trọng viết Nhưng tiếc rằng, tác giả chưa thấy thực chất mục tiêu ý nghĩa này, có luận bàn chưa lạc đề, cụ thể mục viết Ngay đầu viết, tác giả Nguyễn Huy Canh đưa nhận định thiếu rõ ràng Tác giả viết: “Quan niệm (định nghĩa vật chất - P.V.C) V.I.Lênin nhiều học giả mácxít bàn luận (tôi viết nghiêng - P.V.C) bản, đắn, xác Tuy nhiên, bên cạnh đó, hạn chế cần phải làm rõ… Vì chưa đạt đến trình độ nhận thức triết học hạn chế đó, nên tác giả Phạm Văn Chung mắc phải nhầm lẫn, luẩn quẩn việc thể ý tưởng mình” (tr.69) Xin hỏi: Những “hạn chế” mà tác giả nói đến gì? Chúng hạn chế quan niệm V.I.Lênin vật chất nhà nghiên cứu mácxít quan niệm vật chất V.I.Lênin? Trong chưa giải thích rõ điều này, tác giả lại nói rằng, viết “là phát hạn chế đó, phát cảm nhận”! Tiếp đó, tác giả chưa cho biết “ý tưởng” mà thể “ý tưởng” gì, có phải ý tưởng phát “những hạn chế đó” (những hạn chế không rõ gì) Như vậy, từ đầu, tác giả Nguyễn Huy Canh tỏ chưa rõ ràng, chí “mập mờ”(?) cách đặt vấn đề Người đọc tác giả dẫn họ đâu Thêm nữa, dòng đầu viết, tác giả Nguyễn Huy Canh tỏ non yếu hành văn tiếng Việt Cụ thể, tác giả không nên nói là: “Công lao ông (chỉ V.I.Lênin) ghi nhận (tôi viết nghiêng - P.V.C) phát tiếng” Bởi vì, nói có khác nói: “Công lao ông ghi nhận công lao ông”! Đoạn văn viết tiếp: Công lao ông ghi nhận phát tiếng, “khi(tôi viết nghiêng - P.V.C) đưa quan niệm vật chất (tôi viết nghiêng - P.V.C) định nghĩa sau: “ Diễn đạt dễ làm cho người đọc hiểu “phát tiếng” V.I.Lênin liên quan nằm quan niệm ông vật chất quan niệm thế, không rõ phát Lẽ tác giả phải viết: “Một phát tiếng, quan niệm vật chất với định nghĩa sau: ”, Đương nhiên, người nghiên cứu triết học mácxít hiểu tác giả muốn nói đến phát V.I.Lênin quan niệm (định nghĩa) ông vật chất Nhưng tác giả nghĩ trách nhiệm người đọc, việc giữ gìn “sự sáng” tiếng Việt? Đó chưa nói đến điều: Quan niệm V.I.Lênin vật chất có phải “một phát tiếng” “hoàn chỉnh” quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen mà thôi? Sau nêu số luận đề chưa rõ ràng với cách hành văn chưa chuẩn vậy, tác giả Nguyễn Huy Canh bắt tay vào luận giải “những nhầm lẫn luẩn quẩn” việc thể ý tưởng Trước hết, phải nói đến thiếu sót đáng lưu ý kiến thức tác giả lôgíc học, nhận thức luận triết học nói chung Tác giả nói: “Khái niệm (phạm trù) hình thức phản ánh chủ quan, biểu chủ quan tính chất đối tượng Những tính chất đặc trưng, thuộc tính có tính chất đối tượng phản ánh, ghi nhận trực tiếp định nghĩa khái niệm” (tr.69, cột tr.71, cột 1) Trong nhận định này, có thiếu sót: Thứ nhất, khái niệm (phạm trù) “hình thức phản ánh chủ quan, biểu chủ quan” tác giả hiểu, mà “hình thức chủ quan giới khách quan” (theo cách nói V.I.Lênin) Nếu nói tác giả dẫn đến phủ nhận tính khách quan chân lý Đồng thời, khái niệm (phạm trù) phản ánh, biểu “tính chất đối tượng”, mà phản ánh, biểu chất đối tượng Thứ hai, “những tính chất đặc trưng”, “những thuộc tính bản” đối tượng biểu biểu rõ chất đối tượng, chí chúng chất đối tượng Do vậy, không cần phải nói tác giả chúng “có tính chất” Thứ ba, tính chất thuộc tính nêu định nghĩa khái niệm kết trình trừu tượng hoá, khái quát hoá, chí cao (như định nghĩa khái niệm triết học), chúng phản ánh, ghi nhận gián tiếp, “trực tiếp” tác giả hiểu Tuy nhiên, hiểu rằng, đây, tác giả lập luận nhằm bác bỏ ý kiến hai cách định nghĩa “trực tiếp” “gián tiếp” phạm trù vật chất Nhưng, nhầm lẫn kiến thức việc bác bỏ trở nên khó khăn, nhầm lẫn luẩn quẩn thực sự! Còn thiếu sót thiên lôgíc hình thức tác giả Nguyễn Huy Canh: “Định nghĩa khái niệm nội dung, mặt khái niệm, lời giải thích trực tiếp cho khái niệm Nhưng đồng thời nhằm trực tiếp nói đối tượng mà khái niệm phản ánh” (tr.69, cột 2) Bất có kiến thức “phép định nghĩa khái niệm” thấy tác giả Nguyễn Huy Canh tách định nghĩa khái niệm khỏi khái niệm, xem phần (“nội dung”, “bộ mặt”) khái niệm, công việc nhằm “giải thích” nội dung khái niệm, để nói đối tượng mà “khái niệm phản ánh” Như thế, tác giả Nguyễn Huy Canh xem khái niệm xong, việc định nghĩa khái niệm giải thích xong Tác giả tỏ chưa nắm vững chất định nghĩa khái niệm, trình xác lập khái niệm, trước hết xác lập nội dung Quá trình bao gồm việc phát biểu định nghĩa Vì có nhầm lẫn hiểu biết chưa chắn, chưa chất định nghĩa khái niệm, phản ánh đối tượng trình độ khái niệm, nhận thức lý tính, nên tác giả Nguyễn Huy Canh không thấy vấn đề mà nêu để bàn luận cách “gián tiếp” “trực tiếp” định nghĩa phạm trù vật chất Tác giả Nguyễn Huy Canh viết: “Dù khái niệm người xây dựng cách (trực tiếp hay gián tiếp, đường vòng hay đường thẳng) nội dung định nghĩa nhằm trực tiếp nói đối tượng không gián tiếp” (tr.69, cột 2) Đây vấn đề mà viết tác giả Nguyễn Huy Canh bàn đến, nên xin nói kỹ Thứ nhất, viết mình, nói “định nghĩa” V.I.Lênin vật chất (lưu ý: từ định nghĩa nhiều đặt ngoặc kép) (tôi nhấn mạnh từ này) phân chia thành hai dạng hai cách định nghĩa (tr.51, Tạp chí Triết học, số 7/2007) Tôi phân chia thành hai dạng hay hai cách định nghĩa gắn liền với bối cảnh lịch sử định nghĩa V.I.Lênin với mục đích cho thấy rõ cần phải chọn dạng, cách định nghĩa làm định nghĩa “kinh điển” để đưa vào sách giáo khoa triết học, ý định tổng kết thành hình thức quy tắc định nghĩa khái niệm Vì vậy, xem cách hiểu khác định nghĩa vật chất V.I.Lênin Vì thế, luận giải trên, tác giả Nguyễn Huy Canh lưu ý đến mệnh đề “dù khái niệm người xây dựng cách (trực tiếp hay gián tiếp, đường vòng hay đường thẳng)” dừng lại đây, không lạc đề Cái cần bàn cách định nghĩa, mà thực cách phát biểu định nghĩa Trong viết mình, giải thích cách định nghĩa gián tiếp trực tiếp, thường viết “nói về” (đến 12 lần), tức bàn cách phát biểu định nghĩa, không dùng từ “phản ánh” tác giả Nguyễn Huy Canh Thế nhưng, tác giả Nguyễn Huy Canh, ý đến việc lý giải tính “trực tiếp” định nghĩa với tư cách phản ánh, nên hiểu sai dụng ý viết Cần nhắc lại rằng, khái niệm hình thức nhận thức lý tính, nên phản ánh gián tiếp trực tiếp đối tượng nhận thức Thứ hai, tác giả Nguyễn Huy Canh có thừa nhận rằng, nói “vật chất thực khách quan đem lại cho cảm giác ” “vật chất phạm trù triết học ” “sách lâu đài bền vững nhất” “sách khái niệm ”, cách nói khác đối tượng không? Cách nói thứ nhất, cụ thể, nói “vật chất thực khách quan”, “sách lâu đài ”, khiến người ta ý đến đối tượng thực, người ta ý đến toàn thực xung quanh, đến lâu đài thực (để so sánh với sách); nói “vật chất phạm trù triết học ”, “sách khái niệm ”, người ta phải nghĩ phải lý giải “một phạm trù triết học”, “sách khái niệm” có nghĩa gì, sau nói đến “thực khách quan”, đến “sách” thực Tôi quan niệm cách nói, cách định nghĩa “trực tiếp” “gián tiếp” đối tượng Nhưng từ đây, muốn nói đến điều là, ngẫu nhiên mà từ lâu, nhận thức khoa học thường đưa cách định nghĩa thứ đối tượng: “Hình thang tứ giác ”, “Con người động vật có trí tuệ ”, “Vật chất nước, lửa, không khí ” Bởi lẽ, thực tiễn yêu cầu người phải nói ngay, nói chính, nói trực tiếp đối tượng mà gặp, cần đối xử, biến đổi, chiếm lĩnh chúng Đứng trước phát minh điện tử cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, nhà khoa học tự nhiên đòi hỏi phải giải đáp xem có phải vật chất hay không, trường hợp này, câu trả lời cần phải nêu ra: “Vật chất thực khách quan đem lại cảm giác ” Nhưng nhà triết học kinh nghiệm chủ nghĩa định bác bỏ khái niệm vật chất triết học, lại phải nói: “Vật chất phạm trù triết học”, nghĩa nói vật chất với tư cách phạm trù, phạm trù triết học (vì cách nói trở nên gián tiếp) Như vậy, tính “gián tiếp” “trực tiếp” mà nói đến chủ yếu nhằm nhấn mạnh tính lịch sử định nghĩa vật chất, đặc biệt định nghĩa kiểu “vật chất phạm trù triết học ” Chỉ bối cảnh lịch sử nói, V.I.Lênin phát biểu định nghĩa dạng thấy, khác với cách định nghĩa, cách phát biểu định nghĩa thông thường, phổ biến thấy Vả lại, việc phân chia thành hai dạng hai cách định nghĩa “trực tiếp” “gián tiếp” hình thức Nhưng, kiến thức lôgíc học, nhận thức luận triết học nói chung chưa chắn, có nhầm lẫn, nên tác giả Nguyễn Huy Canh hiểu sai tinh thần luận giải Thứ ba, tác giả Nguyễn Huy Canh nói rằng, “khi phát biểu định nghĩa hình thang, người ta không đưa thêm vào cụm từ “một khái niệm toán học dùng để chỉ”, “điều này, theo tôi, làm định nghĩa thêm dài dòng, rối rắm không cần thiết” (tr.70, cột 1) Cần nói chuyện “dài dòng” hay “rối rắm”, mà cần hay không cần Tác giả Nguyễn Huy Canh thấy điểm vô tình tách toán học - khoa học cụ thể khỏi triết học Tác giả không thấy rằng, triết học không giải đáp vấn đề vật chất phạm trù triết học, khái niệm người trừu tượng, sản vật tư duy, đến lúc toán học khoa học cụ thể phải giải đáp vấn đề thế, thời kỳ sinh sôi phép siêu hình Nhưng, may chủ nghĩa vật biện chứng giải vấn đề vậy, nhiều năm khoa học cụ thể, có toán học, đường thênh thang nhận thức mà chủ nghĩa vật biện chứng Tuy nhiên, điều nghĩa toán học khoa học cụ thể định nghĩa “hình thang phạm trù toán học ”, “sự sống khái niệm sinh vật học ”, có điều khoa học không cần nói thế, mà cần nói “hình thang tứ giác ”, bao hàm “hình thang” trừu tượng toán học, tác giả Nguyễn Huy Canh nhận Vì vậy, chia thành hai cách định nghĩa, mà thực hai cách phát biểu định nghĩa định nghĩa V.I.Lênin vật chất, nhằm thấy rõ tính lịch sử cách đó, cách mà gọi định nghĩa “gián tiếp” Thế không nói, không định nghĩa “vật chất thực khách quan đem lại cho người cảm giác” (vì định nghĩa bao hàm điều “vật chất” trừu tượng, phạm trù triết học Tôi nói rõ điều viết (Tạp chí Triết học, số 7, 2007, tr.54, cột 2)), mà lại phải nói “vật chất phạm trù triết học ” bối cảnh bình thường khoa học triết học? Tôi lấy làm tiếc tác giả Nguyễn Huy Canh rơi vào tranh biện không cần thiết hiểu sai điều mà muốn nói qua đó, bộc lộ thiếu sót đáng nói kiến thức khoa học nghề nghiệp Điểm cuối bàn luận tác giả Nguyễn Huy Canh thuộc tính vật chất Tôi trí với tác giả rằng, vật chất đối tượng có nhiều thuộc tính, chí nhiều thuộc tính Nhưng, bàn điều này, tác giả Nguyễn Huy Canh lại bỏ qua điều mà tác giả “khen” lần lại tỏ chưa rõ ràng cho rằng, “có lẽ tác giả (P.V.C) có nhầm lẫn đó” (tr.71, cột 2)! Xin hỏi tác giả: “Nhầm lẫn đó” gì? Tuy vậy, điều chủ yếu mà muốn nói tác giả đặt luận giải khỏi bối cảnh vấn đề cần bàn Tác giả Nguyễn Huy Canh cần phải thấy rõ là, viết mình, nói đến phạm trù vật chất V.I.Lênin tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán ông Ở đây, V.I.Lênin nói rằng, phạm trù vật chất xác định phạm vi nhận thức luận bản, tức phạm vi vấn đề triết học, ông ý vạch hai thuộc tính bản, chí nhấn mạnh đặc tính vật chất “tồn khách quan” Do vậy, bàn luận không giới hạn Nếu tác giả Nguyễn Huy Canh đọc lại tác phẩm V.I.Lênin thấy, ông bàn “vận động”, “không gian” “thời gian” phần khác, tương đối độc lập so với phần nói phạm trù vật chất Có lẽ vội vàng say sưa với việc “phát hiện” “nhầm lẫn”, “luẩn quẩn” tôi, nên tác giả Nguyễn Huy Canh đặt khỏi bối cảnh vấn đề mà nêu lên bàn luận để phê phán, tác giả chưa hiểu thực chất nội dung ý nghĩa viết Để kết thúc, muốn nói với tác giả Nguyễn Huy Canh điều: ý nghĩa giá trị phương pháp tư lịch sử chỗ, không tách rời ý thức coi trọng lịch sử đó, ý thức tôn trọng người! r (*) Trả lời viết Nguyễn Huy Canh “Bàn phạm trù vật chất V.I.Lênin” đăng Tạp chí Triết học số 3/2008 (**) Tiến sĩ, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội F.BRENTANO - NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO LÝ LUẬN VỀ TÍNH Ý HƯỚNG LÊ HƯỜNG(*) Franz Brentano (1838 - 1917) - nhà triết học người Áo, người có ảnh hưởng lớn mặt trí tuệ có sức thu hút lớn mặt đời sống cá nhân Ông đặc biệt tiếng phân biệt tượng tâm lý tượng thể chất dựa tảng tính ý hướng, định hướng trực tiếp vào tư Khi phục hồi tư tưởng Arixtốt phương pháp kinh nghiệm triết học tâm lý học, học thuyết giỏ trị đạo đức ông biện hộ khái niệm xúc cảm đối lập quan điểm yêu, ghét F.Brentano cũn tiếng với đóng góp lý luận phạm trự siờu hỡnh học, tượng học, nhận thức luận, lôgíc học tam đoạn luận triết học tôn giáo Công việc giảng dạy ông tạo nờn ảnh hưởng sâu rộng, tác động mạnh đến sinh viên ông Wurzburg Vienna Nhiều người số họ trở thành nhà tư tưởng giới kính trọng lĩnh vực họ, Meinong, Husserl, Twardowski, Chirstian von Ehrenfels, Anton Marty Freud F.Brentano bắt đầu nghiệp nghiên cứu triết học trường Trung học Hoàng gia Aschaffenburg Bavarian Gymnasium Vào năm 1856 - 1858, ông học Đại học Munich Đại học Wurzburg, sau tuyển vào Đại học Berlin - nơi mà lần đầu tiên, ông đảm nhận trỏch nhiệm nghiờn cứu siờu hỡnh học Arixtốt giám sát F.A.Trendelenburg Vào năm 1859 - 1860, ông học Học viện Munster, nghiên cứu trường phái Arixtốt thời kỳ Trung cổ Năm 1862, ông nhận học vị tiến sĩ triết học Trong năm 1866 - 1874, ụng giảng viên với tư cách người diễn thuyết Khoa Triết học, trường Đại học Tubingen sau đó, ông nhận học hàm giáo sư Đại học Vienna Năm 1880, ông kết hôn định tạm thời từ bỏ vị trớ mỡnh để trở thành công dân Xăcxông nhằm tránh phiền phức pháp luật Áo, nơi mà lễ cưới linh mục không công nhận cách thức Ông hứa hẹn phục hồi vị trí âm mưu chống lại hạn chế bị huỷ bỏ mặc dù, sau đó, ông phục hồi vị trí giảng viên đại học, thỉnh cầu ông việc phục hồi chức danh giáo sư nhận trả lời cách chậm trễ, mập mờ, nước đôi Ông rời Vienna vào năm 1895 nghỉ hưu Italia - quê hương gia đỡnh ụng Cuối đời, ông đến sống Zurich, Thụy Sĩ thời gian ngắn trước Italia bước vào chiến tranh giới lần thứ Ở đó, ông tích cực nghiên cứu triết học tâm lý học, mặc dự sau bị mù, ông viết sửa in cho nhiều sách, viết thường xuyên gặp mặt sinh viên cũ, người bạn đồng nghiệp cân mối quan tâm đến triết học văn học lúc qua đời Những cụng trỡnh nghiờn cứu chớnh F.Brentano bao gồm: Khảo luận nhận thức (Chân lý tính hiển nhiên Các viết thư từ lý luận nhận thức), Thư gửi cho Anton Mácti; Về tính hiển nhiên; Các thư choHusserl; Hợp tuyển triết học giới; Tâm lý học nhìn từ lập trường kinh nghiệm chủ nghĩa (Psychologie vom vempirischen Standpunkt Leipzig, 1874); Bốn giai đoạn triết học (Die vier Phasen der Philosophie Stuttgart, 1895); Từ phân loại tượng tinh thần (Von der Klassifikation der psychologischen Phanomenne Leipzig, 1911); Những nghiên cứu triết học thể liên tục từ Raum, Zeit (Philosophische Untersuchungen zu Raum Zeit und Kontinuum Hamburg, 1976) F.Brentano coi người đặt móng cho lý luận tính ý hướng, ông đặt lên hàng đầu vấn đề phân biệt tượng tâm lý vật lý Quan điểm ông thể rõ Psychologie vom empirischen Standpunkt (Tõm lý học nhỡn từ lập trường kinh nghiệm chủ nghĩa) Ở đây, ông không phân biệt khác tượng tâm lý tượng vật lý, mà phân biệt phương thức thể chúng ý thức Khi bác bỏ khả tự quan sát chủ thể, ông coi cội nguồn tượng tâm lý tri giác nội - tồn hành vi ý thức với hình thức hoạt động tâm lý Mỗi hình thức này, theo ông, nhận thức ý thức với tư cách tự nó: quan niệm với tư cách quan niệm, phán đoán với tư cách phán đoán Tri giác nội hay kinh nghiệm nội đồng thời cội nguồn tính hiển nhiên, quan niệm nhận thức ý thức với tư cách quan niệm mà có được, phán đoán với tư cách phán đoán mà nói ra(1) Trong vấn đề này, ông thể rõ bất đồng quan điểm với I.Cantơ Theo ông, kinh nghiệm nội không bao hàm phân chia thành vật tượng Với ông, tượng vật lý chẳng qua hình dáng, màu sắc, phong cảnh mà nhận thấy, âm nghe thấy; đối tượng khoa học tự nhiên chẳng qua tượng vật lý bộc lộ cảm giác; việc đồng lực gây cảm giác với đối tượng ước lệ đem lại cho khách thể khoa học tồn ổn định đó(2) Từ việc phân biệt tượng tâm lý vật lý, F.Brentano đưa lý luận tính ý hướng Ông cho rằng, tượng tâm lý cấu thành tượng nghe, nhìn, cảm giác, tư duy, phán đoán, suy lý, yêu, ghét,… Đặc trưng loài tượng tính ý hướng Trong Tõm lý học nhỡn từ lập trường kinh nghiệm chủ nghĩa, ông núi rừ: Tớnh ý hướng biểu tinh thần; rằng, kinh nghiệm tâm lý bao gồm khách thể ý hướng, gọi chúng đối tượng ý hướng mà tư tưởng trực tiếp hướng vào Vỡ vậy, mong muốn, người ta ước muốn cỏi gỡ Với luận điểm tính ý hướng nội thỡ điều nghĩa là, đối tượng mong muốn, theo nghĩa đen, chứa đựng kinh nghiệm tõm lý mong muốn Từ quan niệm này, ụng cho rằng, điều với tinh thần đối lập với tượng thể chất hay phi tâm lý vậy, tớnh ý hướng tâm lý khỏc với cỏi tinh thần từ trạng thỏi vật chất Cũng từ quan niệm tớnh ý hướng nội này, ông xỏc định tượng tâm lý học: tư duy, phán đoán cảm xúc Hơn nữa, ụng cũn khẳng định rằng, tư diễn cách tự giác, phản ánh trở lại thân với tư cách đối tượng ý hướng thứ sinh gọi “eigentumliche Verleckung” Như vậy, theo F.Brentano, khác tượng tâm lý tượng vật lý chỗ chúng có tính ý hướng hay không Cũng theo ông, tính ý hướng làm nảy sinh mối quan hệ tượng tâm lý tượng vật lý Ví dụ, tượng vật lý thâm nhập vào lĩnh vực ý thức, ý thức nhận biết đó, trở thành đối tượng tồn nội ý hướng Ngược lại, ý thức nhận biết tượng vật lý đó, tượng tâm lý (ý thức) để hướng vào nội dung khách thể F.Brentano người đưa luận điểm tính ý hướng Luận điểm có nguồn gốc từ triết học kinh viện thời Trung cổ Là cố đạo Thiên chúa giáo, F.Brentano biết triết học kinh viện, nên bị trục xuất khỏi Thiên chúa giáo tham gia tranh luận vấn đề “Giáo hoàng có sai lầm hay không”, tư tưởng ông chứa đựng nhiều yếu tố thần học vậy, ông cải biến tư tưởng “tồn ý hướng” triết học kinh viện thành lý luận tính ý hướng Theo F.Brentano, tính ý hướng có “quan hệ với nội dung” “hướng vào đối tượng” Rằng, nói cách đơn giản: “tôi cảm thụ”, “tôi tưởng tượng”, “tôi phán đoán” Để cho lời nói có ý nghĩa, phải nói: “tôi cảm giác vật đó”, “tôi yêu đó” Do vậy, ý hướng ý thức đối tượng; tượng tâm lý tượng có ý hướng bao dung đối tượng vào thân (ý hướng) Ở đây, gọi “đối tượng” đối tượng vật lý hoàn toàn nằm ý hướng, đối tượng vật lý chỗ đứng tượng học Những từ “đối tượng”, “khách thể”, “nội dung” mà F.Brentano sử dụng nói đối tượng ý thức, vật thực bên Đối tượng ý hướng không cần phải lấy vật thực bên làm sở Ví dụ, ý thức xe, không cần phải có xe thực trước, xe ý thức mô theo mà thôi; mô tồn tâm linh người hình ảnh tinh thần Ngược lại, dù xe vậy, bản, không tồn tại, người ý thức Trên thực tế, vật xe người trước hết tạo ý thức, sau tạo thực tế Quan hệ chặt chẽ ý thức đối tượng không thiết lập trước tồn thực tế hai phía Quan hệ yêu cầu hoạt động ý thức tư triển khai chân thực, vật ý thức tới tư tới không định phải tồn tại(3) Không nhấn mạnh quan hệ chặt chẽ hoạt động ý thức đối tượng nó, nói “tôi nghĩ” phải nói “tôi nghĩ vật đó”, F.Brentano phân tích cách sáng tạo trình nhận thức người (phân tích biểu tượng phán đoán người) Điều có nghĩa là, ông phân biệt khác hoạt động mang tính ý hướng ý thức đối tượng ý hướng Sự phân biệt cho thấy rõ đằng sau nhiều biểu tượng hiển thị trình nhận thức, có “sự nhộn nhịp” hoạt động mang tính ý hướng Điều có ảnh hưởng giá trị gợi mở lớn nhà tư tưởng hậu Sau này, Husserl người kế tục nghiệp F.Brentano việc phát lĩnh vực ý thức tuý kết cấu Còn Haiđơgơ dựa hoạt động tính ý hướng để tìm tồn ẩn giấu đằng sau vật tồn tại(4) Quan hệ tính ý hướng ý thức đối tượng F.Brentano gọi tính ý hướng nguyên sơ Trên sở này, ông nghiên cứu tính ý hướng cao cấp quan hệ ý thức tự ý thức Ví dụ, nhớ nhìn thấy màu sắc ấy, màu sắc hoạt động “nhìn” quan hệ tính ý hướng; đồng thời hoạt động “nhìn” với hoạt động “nhớ” lại quan hệ Quan hệ quan hệ gì, có phải ý thức trực tiếp hướng vào thân hay không? Hoặc là, hai dứt khoát chỉnh thể thống nhất, phân chia vậy, nói quan hệ Lý giải vấn đề này, F.Brentano cho rằng, tượng tinh thần hiển thị ý thức chúng ta, định ý thức đối tượng Rằng, tính ý hướng “phản tư” chỉnh thân (quay lại quan sát nó) phát sinh quan hệ với xảy Kết cấu tính ý hướng phức tạp tính ý hướng nguyên sơ, đó, hoạt động đối tượng (của tính ý hướng) khó xác định, chúng thường xuyên trạng thái biến động Nhưng đối tượng ý hướng nội tại, tính siêu việt vậy, xác thực minh chứng mặt nhận thức luận Ông gọi quan hệ tính ý hướng hoạt động ý thức tự ý thức tính ý hướng số hai(5) Với lý luận tính ý hướng này, F.Brentano phân chia tượng thành bốn loại Thứ nhất, tượng vật lý Đây đối tượng tính ý hướng nguyên sơ, đối tượng tính ý hướng số hai.Thứ hai, ý thức nội Đây đối tượng tính ý hướng số hai, đối tượng tính ý hướng nguyên sơ Thứ ba, hoạt động ý hướng, tương ứng với đối tượng tính ý hướng nguyên sơ Đây quan sát, ý, biểu tượng, phản ánh Thứ tư, hành vi ý hướng, tương ứng với đối tượng tính ý hướng số hai Đây phương pháp tự thỉnh (tự phản tỉnh) không dễ dàng biến đổi Trong tỏc phẩm Từ phân loại tượng tinh thần (Von der Klassifikation der pychischen Phanomene), F.Brentano từ bỏ luận điểm tính ý hướng nội để hướng triết học mỡnh phớa luận thể mà theo đó, cá thể tồn tại, kể irrealia - cỏi vốn coi không tồn tại, vốn tiềm túy; có thực mang tính cá thể, cũn cỏi gọi khỏch thể tư cỏi khụng cũn mang tớnh cỏ thể(6) Trong đó, sinh viên ông, Twardowski, Meinong Husserl, phủ nhận quan điểm chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa tâm lý vấn đề triết học có liên quan đến lý luận tớnh ý hướng nội xây dựng học thuyết khách thể tồn không tồn siêu nghiệm, đồng thời hướng đến tượng luận siêu nghiệm Mặc dù vậy, học thuyết tớnh ý hướng nội F.Brentano bị nhiều nhà triết học bác bỏ, kể người đồng ý với ông quan điểm cho rằng, tư duy, chất, trực tiếp hướng đến khách thể Bất chấp phản đối đó, tâm lý học kinh nghiệm F.Brentano với luận điểm độc đỏo tớnh ý hướng có ảnh hưởng lớn đến tượng học Husserl Haiđơgơ, đến chủ nghĩa thực mới, triết học phân tích, trường phái tâm lý học Viursburg tâm lý học tượng Với đóng góp ảnh hưởng mặt triết học với công việc giảng dạy gương mẫu đạo đức cá nhân, F.Brentano để lại dấu ấn sâu đậm lịch sử triết học phương Tây đại coi người đặt móng cho lý luận tính ý hướng (*) Thạc sĩ, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1) Xem: Triết học phương Tây đại - Từ điển Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996, tr.57 (2) Xem: Sđd., tr.57-58 (3) Xem: Diêu Trị Hoa Edmund Husserl Nxb Thuận Hóa, 2005, tr.126 (4) Xem: Diêu Trị Hoa Sđd., tr.127 (5) Xem: Diêu Trị Hoa Sđd., tr.128 (6) Xem: Triết học phương Tây đại - Từ điển Sđd., tr.58 DƯƠNG PHÚ HIỆP (*) [...]... xuất ra các sản phẩm tính bằng trọng lượng hiện ít còn có ý nghĩa Điều quan trọng là giá trị kinh tế bao nhiêu Qua chính bảng so sánh này, có thể thấy trình độ nhân công của Việt Nam vẫn còn thấp Điều này còn được thể hiện ở việc Việt Nam hiện nay là nước có hàng xuất khẩu nhiều nhưng giá trị thương phẩm không lớn, công nhân Việt Nam vẫn chủ yếu là làm gia công, không đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao Thứ... trình sống hiện thực”(4) Do vậy, theo các ông, “bộ phận giác ngộ nhất của giai cấp công nhân hiểu rất rõ rằng, tương lai của giai cấp công nhân tức là tương lai của loài người, hoàn toàn phụ thuộc vào việc giáo dục thế hệ công nhân đang lớn lên”(5) Nhìn lại lịch sử đã qua, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác còn cho rằng, cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất là sự phân công lao động Sự phân công lao... phải biết hiện thực hóa sáng tạo hơn nữa phương pháp luận này trong đời sống hiện thực Đồng thờì, phải thấy rằng, định hướng tất yếu đã rõ - đó là nhất định xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta, điều mà chính Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam và nhân dân Việt Nam đã hiển nhiên lựa chọn Song, để hiện thực hoá và đạt đến đích này lại đòi hỏi những người cộng sản Việt Nam phải... chính học thuyết đó Với tư cách là con đẻ của nền đại công nghiệp, là đại biểu cho phương thức sản xuất tiến bộ trong tương lai và hơn thế nữa, khi tồn tại, bước lên vũ đài lịch sử chính trị là chính mình thì giai cấp công nhân tất yếu phải tìm, đưa ra và xây dựng được một học thuyết khoa học riêng, một tuyên ngôn riêng mà thông qua đó, giai cấp công nhân tuyên bố công khai về vai trò lịch sử của chính... chính là phương pháp luận để chỉ đạo và soi sáng đường đi cho dân tộc Việt Nam nói chung, cho cách mạng Việt Nam nói riêng 2 Phương pháp luận nghiên cứu của sự thống nhất giữa cái tất yếu và cái có thể mà Ph.Ăngghen đã tạo dựng nên và đã áp dụng đã giải quyết những vấn đề đặt ra ở thời đại mình, cũng như đã được nhà tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp thu và vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh Việt Nam là một nét đặc... xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam mà Đảng Cộng sản Việt Nam lựa chọn là một tất yếu, song theo mô hình nào, bằng cách nào, bước đi ra sao, có những đặc thù gì thì lại là sự có thể 4 Nếu nghiên cứu kỹ và biết kế thừa với tính trách nhiệm cao đối với tinh thần phương pháp luận này của Ph.Ăngghen, với tư tưởng - nguyên lý này của Hồ Chí Minh thì những người cộng sản Việt Nam phải tự mình rút ra bài... Nhà nước Việt Nam luôn coi trọng công tác giáo dục Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta tiến hành sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức thì vai trò của giáo dục lại càng quan trọng Bởi, công nghiệp hoá thực chất là xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Đó không chỉ đơn giản là tăng thêm tốc độ và tỷ trọng của sản xuất công nghiệp... với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường trong điều kiện hiện nay Thứ năm, điều rất đáng nhấn mạnh ở đây là, trong quá trình tìm tòi, nghiên cứu của mình, Ph.Ăngghen đã dùng phương pháp luận của cái tất yếu và cái có thể để đi đến kết luận mang tính khoa học cao, tính biện chứng sâu sắc, tính cách mạng triệt để về chính... hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam Điều này được thể hiện trước hết và tập trung trong quan niệm của Người về chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, cần phải khẳng định rằng, quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội là kết quả trực tiếp của sự tiếp thu quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội Nhưng, trong quá trình tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã biết vận dụng một cách sáng tạo vào... dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là điều hết sức quan trọng Đây chính l nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Để đạt được mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đó, trong giáo dục, chúng ta cần có nhiều cải cách hơn nữa Tuy nhiên, theo chúng tôi, từ quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác về giáo dục, có hai vấn đề mà chúng ta cần phải ... giai cấp công nhân, giai cấp vô sản, giai cấp lao động, lao động làm thuê; công nhân nông nghiệp, công nhân công nghiệp, công nhân khai khoáng; công nhân thủ công, công nhân công trường thủ công; ... Khi nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam, phân chia trình hình thành phát triển giai cấp thành bốn thời kỳ sau đây: - Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ bị thực dân Pháp cai trị - Giai cấp công. .. đề cập đến vấn đề xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, cần bàn cách tiếp cận nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam Trong Sáng kiến vĩ đại,

Ngày đăng: 19/12/2015, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan