Luận văn đánh giá tình hình xuất khẩu gạo của việt nam trong giai đoạn 1989 2003

71 293 0
Luận văn đánh giá tình hình xuất khẩu gạo của việt nam trong giai đoạn 1989 2003

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Đánh giá tình hình xuất gạo Việt Nam giai đoạn 1989-2003 Mục lục Lời nói đầu Cơ sở lý luận xuất hàng hoá Chơng I: Thực trạng xuất Việt nam thời gian từ năm 1991 -2003 I Đánh giá chung tình hình Việt nam sản xuất tiêu dùng gạo thời gian qua Về tình hình sản xuất Về tình hình tiêu dùng II Thực trạng xuất gạo Việt nam từ năm 1991 đến Số lượng kim ngạch xuất Chất lượng chủng loại gạo xuất 2.1 Chất lượng gạo xuất 2.2 Chủng loại gạo xuất Thị trường giá 3.1 Thị trường xuất gạo Việt nam 3.2 Giá gạo xuất Thuế hiệu xuất gạo 4.1 Chính sách thuế xuất gạo 4.2 Chính sách quản lý xuất gạo Công tác thu mua tổ chức xuất gạo 5.1 Công tác thu mua 5.2 Tổ chức xuất Hiệu xuất gạo Việt nam số năm qua Đơn vị khả cạnh tranh Việt nam xuất gạo II Những tồn hoạt động xuất gạo nguyên nhân tồn Những tồn Nguyên nhân 2.1 Nguyên nhân chủ quan 2.2 Nguyên nhân khách quan Chơng II : Một số mô hình sản lượng, số lượng gạo xuất nước ta số giải pháp cho năm tới I Cơ sở để xây dựng mô hình II Mô hình Mô hình hàm cung sản lượng gạo Việt nam Mô hình hàm cầu sản lượng gạo xuất Việt nam III Phương hướng số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất gạo nước ta giai đoạn 2005 - 2010 Định hướng chiến lược cho sản xuất xuất gạo nước ta thời gian tới 1.1 Định hớng sản xuất 1.2 Định hớng xuất 1.3 Định hớng thị trờng xuất gạo Một số biện pháp chủ yếu đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất gạo nước ta giai đoạn 2005 - 2010 A) Các biện pháp vĩ mô Quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất Nâng cao hiệu nguồn đầu vào cho sản xuất lúa gạo Đầu tư cải tiến công nghệ sau thu hoạch nâng cao phẩm cấp chất lượng gạo xuất Các biện pháp mở rộng thị trường xuất gạo Việt nam 4.1 Các biện pháp để thích ứng với thị trờng 4.2 Các biện pháp chống tranh giành bán gạo thị trờng giới 4.3 Nâng cao khả cạnh tranh xuất Hoàn thiện hệ thống sách khuyến khích xuất gạo 5.1 Chính sách thuế xuất 5.2 Tăng cờng tín dụng ưu đãi, bảo trợ sản xuất xuất gạo 5.2.1 Trong sản xuất 5.2.2 Trong xuất 5.2.3 Khuyến khích vệ tinh sở sản xuất thu mua gạo xuất Cải tiến tổ chức quản lý chế điều hành xuất gạo Việt nam 6.1 Hệ thống tổ chức xuất gạo 6.2 Cải tiến công tác quản lývà điều hành Nhà nước hoạt động xuất gạo 6.3 Quản lý chất lượng gạo xuất 6.4 Chế độ thởng phạt xuất Hoàn thiện hệ thống thông tin tình hình mặt hàng gạo thị trường giới B) Các biện pháp vi mô Hoàn thiện tổ chức quản lý sản xuất Doanh nghiệp chế biến xuất lúa gạo Đẩy mạnh tiếp thị xuất mở rộng thị trường xuất nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán công nhân viên Kết luận kiến nghị Phụ lục Lời nói đầu Từ xa xưa, suốt trình lịch sử xây dựng phát triển đất nước, Việt nam chủ yếu dựa vào kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt nam giữ vị trí quan trọng với 80% dân số 73% lực lượng lao động xã hội làm nông nghiệp “ có đường khác phải xây dựng nông nghiệp mạnh phát triển bền vững (cả kinh tế, xã hội sinh thái), dựa vào công nghệ cao bước Hiện đại hoá vươn lên cạnh tranh thị trường nước nước ” (trích Nói chuyện phó thủ tướng Nguyễn Công Tạng hội nghị báo cáo sinh viên giải việc làm tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thông tin công tác tư tưởng số 7/2001) “nông nghiệp Việt nam kỷ XXI phải phấn đấu trở thành nông nghiệp có tỷ trọng hàng hoá cao mức xuất cao" (Nghị phủ số 09/2001/NQ-CP) Hoạt động ngoại thương có vai trò lớn phát triển thần kỳ số nước Nhật bản, nước NICs vấn đề tốt để hội nhập vào xu phát triển kinh tế giới Việt nam giai đoạn xây dựng nên kinh tế thị trường, thực sách “mở cửa" giao lưu làm ăn kinh tế với nước giới, tiến hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoáđất nước tiến lên xã hội chủ nghĩa Vì hoạt động ngoại thơng có ý nghĩa chiến lược phận trọng yếu kinh tế Nhận thức điều này, Đảng Nhà nước thực việc chuyển đổi nên kinh tế theo hướng xuất Hơn để góp phần vào công chuyển đất nước Hiện đại hoá nông nghiệp, đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, phát triển sản xuất theo hướng xuất nhằm nâng cao hiệu kinh tế đời sông nhân dân Sản xuât lúa gạo hàng hoá vấn đề nóng bỏng đặt nông nghiệp Tuy nhiên, việc đẩy mạnh xuất hiệu xuất gạo Việt nam tồn nhiều vấn đề xúc giá gạo xuất khẩu, chất lượng gạo xuất khẩu, lợi ích người làm hạt gạo Như việc xuất phải chịu tác động nhiều nhân tố tầm vi mô vĩ mô Nhận thức phức tạp tầm quan trọng hoạt động xuất trước đòi hỏi thực tế việc hoàn thiện nâng cao hiệu công tác xuất khẩu, kiến thức trang bị trường việc tìm hiểu thực tế đợt thực tập cuối khoá Ban kinh tế vĩ mô - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Em mạnh dạn xem xét nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng đến việc xuất gạo Việt nam đề tài chọn : Đánh giá tình hình xuất gạo Việt Nam giai đoạn 1989-2003 Hy vọng với đề tài góp phần nhìn nhận tháo gỡ khó khăn việc đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất gạo Việt nam thời gian tới Với đề tài vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế xã hội Vì vậy, trình thực nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót nội dung cách trình bầy mong thầy cô bạn đọc góp ý kiến để đề tài hoàn chỉnh Xin trân thành cảm ơn A) Cơ sở lý luận xuất hàng hoá Đối với nước, quốc gia nhu cầu tiêu dùng loại hàng hoá cao khả sản xuất loại hàng hoá phục vụ cho tiêu dùng (về số lượng) không đáp ứng nhu cầu mà họ phải trao đổi (xuất - nhập khẩu) hàng hoá có để đổi lấy để phục vụ cho nhu cầu Mặt khác không nhập hàng hoá mà không sẵn có việc sản xuất lại gặp nhiều khó khăn thử hỏi sản xuất loại hàng hoá cách có hiệu hay không Xuất phát từ vấn đề thúc hoạt động ngoại thương phát triển từ khía cạnh nhà học thuyết kinh tế lý luận lợi ích thu từ ngoại thương quốc gia tham gia vào hoạt động trao đổi ngoại thương Dựa sở lợi so sánh quốc gia để định việc sản xuất hay mua bán sản phẩm Đối với nước ta, kinh tế nhiều khó khăn, hạn chế yếu so với nhiều nước phát triển nước phát triển nay, để hoà nhập vào kinh tế giới, việc tham gia vào phân công lao động quốc tế việc hoạt động ngoại thương vấn đề cần thiết cho phát triển kinh tế nước nhà Trên sở đó, việc sản xuất xuất gạo vấn đề mà Nhà nước quan tâm Đối với vấn đề nước ta có nhiều khả lợi so với nước khác, để đạt mục tiêu cho phát triển kinh tế tạo điều kiện cho công Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đa đất nước tiến lên xã hội chủ nghĩa theo đường mà Đảng Nhà nước vạch lựa chọn vấn đề đòi hỏi phải quan tâm mực cung cấp đầy đủ lương thực thực phẩm cho việc tiêu dùng nội địa mà mang nguồn ngoại tệ cho đất nước Những thuận lợi vấn đề thể thông qua số mặt sau + Với nước ta việc sản xuất lúa nước có từ lâu lịch phát triển đất nước việc sản xuất lúa nước thiếu kinh tế nước ta thể chỗ 80% dân số 73% nguồn lao động làm việc ngành nông nghiệp Hơn điều kiện khí hậu, đất đai tạo nhiều thuận lợi cho việc phát triển ngành nông nghiệp lúa nước Còn người lao động người cần cù, chịu khó không ngại gian khổ lao động sản xuất, kỹ sư ngành nông nghiệp tích cực việc nghiên cứu, tìm tòi đa số giống có chất lượng suất để đa vào trồng cấy Từ nâng cao sản lượng lúa nước góp phần củng cố ổn định an ninh lương thực tăng sản lượng gạo xuất năm tới + Về vị trí địa lý nước ta nằm vị trí thuận lợi có chênh lệch địa tô so với nước khác khu vực nước khác giới, đầu mối giao thông cho việc lưu chuyển hàng hoá giới, lưu chuyển hàng hoá sang nước châu phi theo đường biển nước khác Indonexia, giao thông tương đối thuận tiện để hoạt động sản xuất không mặt hàng lúa gạo mà với nhiều mặt hàng khác Hơn hoạt động ngoại thương tạo tiềm cho phát triển đất nước, tạo nguồn vốn cho phát triển nước nhà, tạo đà làm cú "huých" để đa đất nước thoát khỏi "vòng luẩn quẩn" hoạt động kinh tế nhiều lĩnh vực khác Với lợi hoạt động ngoại thương nói chung hoạt động xuất lúa gạo nói riêng cuả nớc ta vấn đề đợc cọi trọng ý nữa, Nhà nước tạo điều kiện để cải thiện hoàn thiện hệ thống phục vụ cho việc xuất Chúng ta cần phải đầu tư việc nghiên cứu lai tạo giống có suất chất lượng nhằm tạo việc giao dịch nhằm tăng khả cạnh tranh thị trường giới tạo chỗ đứng vững thị trường, xây dựng số thị trường truyền thống Trên sở vậy, vấn đề nghiên cứu đề tài đặt đề tài phân tích nghiên cứu vấn đề thực trạng sản xuất xuất gạo Qua nghiên cứu tìm hiểu số mô hình để thấy rõ vấn đề Chương I : Thực trạng xuất gạo Việt nam thời gian từ năm 1989 2003 I Đánh gía chung tình hình Việt nam sảnxuất tiêu dùng gạo thời gian qua Về tình hình sản xuất Từ năm 1991 giải vấn đề lương thực, đủ ăn bắt đầu tham gia vào thị trờng lúa gạo giới Sản lợng lúa bình quân thời kỳ 1987-1991 đạt 17,2652 triệu ; thời kỳ 1992-1996 đạt 22,504 triệu tấn; thời kỳ 1997-2000 đạt 28,61 triệu suất lúa thời kỳ liên tục tăng : 1987-1991 29,8 tạ/ ; năm 1992-1996 34,3 tạ/ha; năm 2000 đạt 40,8 tạ/ha năm 2001 khoảng 42,62 tạ/ha So sánh với số nớc giới, tốc độ tăng suất lúa Việt nam tơng đối cao Sản lượng lúa nớc đạt 32,7 triệu tấn, tăng 1,31 triệu so với năm 2000 (lúa đông xuân tăng 1,46 triệu tấn, lúa hè thu giảm 214 nghìn lúa mùa tăng khoảng 69 nghìn ) Nguyên nhân việc tăng sản lợng lúa năm 2001 tăng suất, diện tích tăng không đáng kể Tổng diện tích lúa năm đạt 7673,3 nghìn ha, tăng 0,26% (20 nghìn ha) so với năm 2000, Trong tỉnh phía Nam đạt 5083,5 nghìn giảm 21 nghìn (chủ yếu lúa hè thu lúa mùa), tỉnh phía Bắc đạt 2589,8 nghìn ha, tăng 41 nghìn (1,61%) Năng suất lúa bình quân năm ớc đạt 42,62 tạ/ha, tăng 1,5 tạ/ha so với năm 2000, miền Bắc đạt 46,5 tạ /ha (tăng 2,2 tạ / ), miền Nam đạt 40,5 tạ/ha (tăng 1,29 tạ/ha, nguyên nhân suất tăng cấu giống lúa tỉnh niềm Bắc thay đổi nhanh theo hớng tăng tỷ lệ diện tích giống lúa lai, lúa có suất cao, chủ yếu vụ đông xuân Vụ đông xuân, nớc gieo cấy 3012 nghìn ha, tăng 4,26% so với vụ đông xuân trớc, tỉnh phía Bắc đạt 1162 nghìn ha, tăng 3,64%; tỉnh phía Nam đạt 1850 nghìn tăng 4,66% Theo báo cáo thức địa phơng, suất đạt 51,66 tạ/ ha, tăng 2,8 tạ/ha, sản lợng lúa vụ đông xuân đạt 15,56 triệu tấn, tăng 10,33% (1,45 triệu tấn) so với vụ đông xuân 2000, tỉnh phía Bắc đạt 6,15 triệu tấn, tăng 11,78%; tỉnh phía nam đạt 9,41 triệu tấn, tăng 9,4% Nhờ vụ lúa đông xuân đợc mùa lớn toàn diện nên bù lại thiệt hại lũ lớn đồng sông Cửu Long vụ hè thu Vụ hè thu gieo cấy 2297,8 nghìn ha, giảm 43,4 nghìn so với vụ hè thu trớc, tỉnh Bắc Trung Bộ đạt 146,8 nghìn ha, tăng gần nghìn ha, miền Nam giảm 49,3 nghìn đạt 2151 nghìn (97,76% so với vụ trớc) Diện tích gieo cấy lúa mùa nớc đạt 2363,5 nghìn ha, giảm 60 nghìn so với vụ trớc, chủ yếu nhiều địa phơng đồng sông Cửu Long chuyển sang gieo sạ lúa đông xuân Năng suất lúa mùa năm 2001 đạt 36,39 tạ/ha, tăng 1,19 tạ/ sản lợng đạt khoảng 8,6 triệu tấn, tăng 69 nghìn so với vụ trớc Không riêng năm 2001, mà suất 10 năm qua, sản xuất lơng thực nói chung sản xuất lúa gạo nói riêng Việt nam đạt đợc kết to lớn ổn định chủ yếu số nguyên nhân sau : Một : Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, mở rộng quyền tự chủ hộ gia đình, nông dân phấn khởi đẩy mạnh thâm canh, mở rộng diện tích gieo trồng lúa hè thu chiêm xuân ( chủ yếu đồng sông Cửu Long ) nguyên nhân tăng diện tích sản xuất lúa Năm 1999, Nhà nớc chủ trơng bảo vệ quỹ đất có (4,2 triệu ha) tiếp tục đầu t mở rộng Sang năm 2001, sách đất trồng lúa có thay đổ linh hoạt hơn, giữ ổn định triệu đất có điều kiện tới tiêu, chủ động Thuế suất, thuế chuyển quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối giảm từ 10% trớc xuống 2% Nhờ thay đổi kịp thời hợp lý sách đất đai, diện tích đất sản xuất lúa tính đến năm 2000 có khoảng 5,7 triệu đất nông nghiệp (khoảng 78%) đợc giao cho nông dân; 10,2 triệu hộ nông dân (87%) đợc cấp giấy chứng nhận chuyển quyền sử dụng đất Đây yếu tố việc thâm canh ổn định sản xuất Hai : Thực đồng tiến độ kỹ thuật thâm canh lúa + Thuỷ lợi hoá : Tuy nhiều khó khăn song Nhà nớc đầu t sở vật chất xây dựng hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp Việc tập trung đầu t khai thác vùng Đồng Tháp Mời, tứ giác Long Xuyên, Tây sông Hu bán đảo Cà Mau tạo kết to lớn sản xuất lúa Tính đến năm 2001 diện tích đất canh tác đợc tới đạt triệu diện tích đợc tiêu khoảng triệu + Đa giống vào sản xuất : Đây tiền đề tăng suất lúa năm qua Tỷ lệ giống sản xuất chiếm khoảng 90% đợc bố trí phù hợp với điều kiện sinh thái khác + Chuyển đổi cấu mùa vụ : Vấn đề chuyển đổi cấu mùa vụ yếu tố đảm bảo cho diện tích sản lợng tăng vững suất năm qua, đồng thời đóng vai trò định để tăng tổng sản lợng nớc Vùng đồng sông Hồng lên với trà lúa xuân muộn, nhiều tỉnh đa tỷ lệ lên đến 60 - 70 % diện tích Phát triển vụ lúa hè thu Miền Trung, tránh ma bão đảm bảo thu hoạch an toàn đồng sông Cửu Long thay đổi dần vào ổn định với xu hớng tăng dần diện tích gieo cấy vụ lúa mùa + Lĩnh vực bảo vệ thực vật đạt đợc thành tích định : áp dụng thành công biện pháp phòng chừ tổng hợp (IPM), sử dụng giống chống chịu, biện pháp canh tác Những chơng trình khuyến nông có ý nghĩa quan trọng chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân tạo phơng thức dịch vu sản xuất nông thôn Ba : Do tác động đồng nhiều chế, sách đầu t, tín dụng, vật t nông nghiệp khuyến nông tạo động lực thúc đẩy phát triển sản xuất, xây dựng kinh tế nông thôn đóng vai trò quan trọng thành tích sản xuất lơng thực thời gian qua Về tình hình tiêu dùng Sản lợng lúa tăng nhanh, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nớc Trong thời gian từ 1991 -2000, tiêu dùng gạo tăng khoảng 3% Con số lớn 2,1% tăng dân số /năm thời gian Từ năm 1991, Việt nam đủ gạo tiêu dùng nớc mà d thừa để xuất Xem biểu đồ tốc độ phát triển liên hoàn sản lợng tiêu dùng Việt nam qua năm Lãi suất tín dụng cho nông dân vay vốn sản xuất cao, mặt khác ngời dân vay đợc vốn tín dụng nhiều thủ tục phiền hà, tiêu cực xung quanh việc vay vốn Do vậy, cần giảm bớt thủ tục nhằm đảm bảo cho nông dân vay vốn cách dễ dàng, với lãi suất thấp Khi thị trờng vốn phát triển, có nhiều vốn tín dụng tham gia thị trờng vốn theo luật cạnh tranh với tính tự ngày cao dẫn đến giảm bớt áp đặt, lãi suất giảm dần Cần mở rộng hình thức tín dụng thơng mại cho nông dân vay qua công ty lơng thực, tổ chức kinh doanh xuất gạo Các tổ chức vay tiền ngân hàng thơng mại để nhập vật t cho xuất gạo, số vật t đợc ứng trớc cho nông dân (cho vay vật) Đến vụ thu hoạch, tổ chức thu lại tiền cho vay thóc Hình thức vừa đảm bảo vốn cho nông dân sản xuất, vừa đảm bảo tiêu thụ sản phẩm nông dân với giá thoả đáng, mặt khác đảm bảo đợc chân hàng cho Doanh nghiệp xuất gạo Đối với vùng đợc quy hoạch sản xuất gạo xuất khẩu, cần xây dựng dự án cụ thể để thực cho vay theo dự án với quy mô tơng đối lớn Cho vay theo dự án đợc tiến hàng đồng (giống thuỷ lợi, bảo vệ thực vật) nhờ dự án sản xuất gạo xuất (kể gạo đặc sản mau chóng đợc triển khai Trong tơng lại, để tăng thêm nguồn vốn vay đến hộ nông dân, Nhà nớc cần có quy chế buộc ngân hàng thơng mại phải dành tỷ lệ vốn vay cho nông nghiệp Ngân hàng không đầu t cho nông nghiệp đợc phải uỷ thác cho ngân hàng nông nghiệp vay lại nông dân vay Đơng nhiên, phần tiền cho nông dân vay với lãi suất u thoả đáng 5.2.2 Trong xuất Việc cấp vốn cho xuất gạo qua tín dụng u đãi khâu định, tạo lực sản xuất ổn định Tuy nhiên, toàn chu kỳ sản xuất - xuất gạo không đạt hiệu khâu xuất bị chục trặc Để thúc đẩy xuất gạo cần có chế độ tín dụng u đãi, nhằm cung cấp vốn lu động đủ số lợng, thời hạn cho Doanh nghiệp xuất gạo Sự hỗ trợ vốn lu động cho Doanh nghiệp mua dự trữ thóc đứng toàn cục có lợi nh Thứ nhất: Tăng mức cầu thị trờng nội địa, ổn định giá thóc theo hớng có lợi cho nông dân Đó sở ổn định giá thóc gạo xuất Thứ hại: Giúp cho Doanh nghiệp có gạo để dự trữ kho, chủ động đàm phán với khách hàng vào thời điểm giá có lợi nhất, đảm bảo lợi ích quốc gia Doanh nghiệp Cần tạo điều kiện thuận lợi cho Doanh nghiệp nh : Đơn giản hoá thủ tục vay vốn, cho phép thuế chấp hàng hoá, dùng quỹ hỗ trợ lãi suất vay tín dụng đợc phép xuất trả chậm để giữ thị trờng truyền thống nớc nhập có khó khăn toán, mở thị trờng 5.3 Khuyến khích vệ tinh sở sản xuất thu mua gạo xuất Khuyến khích đầu t sản xuất xuất trực tiếp nhìn nhận đến ngời nông dân trực tiếp sản xuất lúa gạo Trong thực tế có nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ làm nhiện vụ cung ứng vật t cho nông nghiệp mua gom lùa hàng hoá nông dân cung cấp cho nhà máy xay xát, chế biến gạo xuất Các Doanh nghiệp vừa nhỏ nh nhà máy xay xát chế biến gạo xuất cung có quyền đợc hởng u đãi tài tín dụng nh Doanh nghiệp đầu mối xuất gạo Chế độ khuyến khích có tác dụng kích thích Doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển, từ kéo theo phát triển Doanh nghiệp xuất gạo nhtạo điều kiện cho ngời nông dân bán hết sản phẩm lúa hàng hoá với giá cao hơn, tạo điêu kiện cho ngành sản xuất lúa gạo ngày phát triển Cải tiến tổ chức quản lý chế điều hành xuất gạo Việt nam 6.1 Hệ thống tổ chức xuất gạo Hệ thống tổ chức xuất gạo đợc thể chủ yếu hệ thống Doanh nghiệp thu mua xuất gạo Năm 1996, phủ xếp lại hệ thống quốc doanh thành hai tổng công ty trung ơng là: Tổng công ty lơng thực miền , Bắc, tức Vinafood Trung ơng I tổng công ty lơng thực miền Nam, tức Vinafood Trung ơng II Từ tháng năm 1998, Bộ thơng mại có thông báo số 13848/TM-XNK, theo Doanh nghiệp đợc phép xuất gạo phải có ba điều kiện sau : + Đã đợc cấp giấy chứng nhận kinh doanh xuất nhập loại hình "kinh doanh " có ngành hàng phù hợp + Là thành viên Hiệp hội xuất nhập lơng thực Việt nam, đợc Hiệp hội đề nghị Bộ thơng mại cho phép xuất gạo + Đã kinh doanh xuất gạo trực tiếp qua uỷ thác xuất gạo liên tục ba năm đạt doanh thu hàng năm tối thiểu 50 tỷ đồng Hiện nay, nớc có tất 20 Doanh nghiệp đầu mối xuất gạo (gồm 13 Doanh nghiệp địa phơng, Doanh nghiệp trung ơng Doanh nghiệp gồm công ty có vốn đầu t nớc Doanh nghiệp khác Miền Bắc) Ngoài có 11 Doanh nghiệp địa phơng Doanh nghiệp Trung ơng đựơc giao tiêu mua triệu lúa hàng hoá tạm trữ chờ xuất Năm 2000 phủ cho phép Doanh nghiệp đầu mối, tìm đợc thị trờng ký đợc hợp đồng xuất gạo với giá cao đợc trực tiếp xuất khẩu: Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc hoạt động lĩnh vực sản xuất, chế biến lúa gạo đợc tham gia xuất số gạo chế biến Để khuyến khích xuất gạo sản xuất tỉnh phía Bắc, phủ cho phép Doanh nghiệp đợc trực tiếp xuất trao đổi hàng với Lào Thực tế chứng minh giải pháp ngời sản xuất đợc chủ động tham gia thị trờng, chủ động điều tiết cung cầu thị trờng cho mục đích sản xuất kinh doanh Nhìn chung Nhà nớc cần hoàn thiện hệ thống tổ chức xuất gạo nhằm chống tranh bán thị trờng nớc , chống tranh mua thị trờng nội địa , đảm bảo khả thích ứng kịp thời linh hoạt với thị trờng nớc Nếu tổ chức theo hớng: tăng cờng tập trung hoá chuyên môn hoá, kết hợp đa dạng hoá Doanh nghiệp t nhân có thực lực kinh tế, có bạn hàng có kinh nghiệm lĩnh vực xuất gạo đợc tham gia trực tiếp vào thị trờng xuất gạo 6.2 Cải tiến công tác quản lý điều hành Nhà nớc hoạt động xuất gạo Để phù hợp với xu tự hoá thơng mại toàn cầu, bớc mở cửa thị trờng, giảm dần hàng rào thuế quan phi thuế quan nh giảm đợc quyền kinh doanh lúa gạo cần có đổi tổ chức quản lỹ nh điều hành vĩ mô linh hoạt, phù hợp : + Về tổ chức: Tổ chức lại hệ thống Doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo, thành lập thêm tổng công ty lơng thực Tây sống Hậu, cho phép Doanh nghiệp thành phần kinh tế tham gia xuất lơng thực có đăng kỹ kinh doanh, tạo cạnh tranh lành mạnh thị trờng nội địa Gắn Doanh nghiệp kinh doanh xuất với vùng sản xuất lúa gạo để Doanh nghiệp phối hợp với địa phơng (sở nông nghiệp, trung tâm khuyến nông tịn) hỗ trợ bao tiêu sản phẩm bà nông dân chuyển đổi giống Tổ chức lại hiệp hội xuất nhập lơng thực thành Hiệp hội lúa gạo, xây dựng rõ chức chế hoạt động, thờng xuyên cung cấp thông tin thị trờng, điều hoà lợi ích Doanh nghiệp với ngời sản xuất, chế biến, để xuất với phủ sách lúa gạo + Đổi quản lý điều hành vĩ mô xuất gạo Từng bớc xáo bỏ việc định đầu mối xuất khẩu, bỏ quota xuất khẩu, hình thành quỹ hỗ trợ xuất nhằm hỗ trợ lãi suất vốn vay cần thiết, bình ổn giá nội địa Trờng hợp xuất gạo sang nớc có chế giao cho tổ chức nớc độc quyền nhập gạo Bộ thơng mại có trách nhiệm lập phơng án trình Thủ Tớng phủ để đàm phán, ký thoả thuận phủ giao cho Doanh nghiệp đầu mối ký hợp đồng cụ thể Bộ thơng mại ban điều hành chịu trách nhiệm việc phân giao tiêu thực hợp đồng cho Doanh nghiệp đầu mối xuất gạo cách công khai, công Trờng hợp xuất gạo sang nớc tự nhập gạo Doanh nghiệp đầu mối đợc chủ động ký hợp đồng bán hàng trực tiếp bán hàng qua công ty nớc thứ ba qua hạn ngạch đợc giao khung giá đạo Bộ thơng mại Đối với gạo xuất theo kế hoạch trả nợ toán hàng nhập phủ cần đợc thực theo chế đấu thầu Trờng hợp không đủ điều kiện đấu thầu giao cho Bộ kế hoạch đầu t phối hợp với Bộ tài Bộ thơng mại xem xét phân phối cho Doanh nghiệp đầu mối thực tổng ngạch giao cho địa phơng, Doanh nghiệp Khoản chênh lệch giá hợp đồng giá trúng thầu giá phân cho đơn vị đầu mối thực đợc nhập vào Quỹ hỗ trợ xuất gạo Cho phép Doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thành phần kinh tế có kinh doanh đợc phép kinh doanh tham gia xuất gạo Từng bớc xoá bỏ độc quyền Doanh nghiệp Nhà nớc đợc định làm đầu mối xuất gạovà đợc phân bổ hạn ngạch xuất gạo nhằm tạo cạnh tranh lành mạnh Doanh nghiệp nớc Các Doanh nghiệp xuất gạo đợc tự lựa chọn quan kiểm tra chất lợng theo thoả thuận với khách hàng Cơ quan kiểm tra chất lợng Nhà nớc tiến hành kiểm tra thởng xuyên để đảm bảo chất lợng uy tín mặt hàng gạo Việt nam thị trờng quốc tế Nhà nớc dùng sách thởng phạt, sách khuyến khích khác để thúc đẩy Doanh nghiệp xuất không ngừng nâng cao chất lợng uy tín 6.3 Quản lý chất lợng gạo xuất Để nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu, Nhà nớc cần có vản quy định công nghệ chế biến noà đợc sử dụng chế biến gạo xuất Đồng thời Nhà nớc giao cho cục chế biến - Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn kiểm định đánh giá lại toàn dây truyền, công nghệ chế biến nhà máy xí nghiệp, Doanh nghiệp chế biến gạo xuất khẩu, Nhà nớc cần xem xét sớm cho phép sở chế biến đạt tiêu chuẩn Việt nam đợc cấp giấy chứng nhận lô hàng đạt tiêu chuẩn để làm cho quan giám định, cho quan giám định chất lợng (VINACONTROL - quan kiểm tra chất lợng hàng hoá xuất khẩu) kiểm định cho phép xuất Nh vậy, giảm bớt đợc việc phải giám định bao hàng, giảm bớt khâu trung gian việc kiểm tra chất lợng gạo xuất hạn chế đến mức thấp chi phí không cần thiết VINACONTROL đợc khách hàng uỷ nhiệm quyền kiểm định, từ nâng cao uy tín gạo Việt nam thị trờng giới 6.4 Chế độ thởng phạt xuất Nhà nớc cho phép Bộ thơng mại đợc thành lập Quỹ khen thởng xuất Do vậy, để khuyến khích việc xuất gạo, cần có chế độ thởng thích đáng cho Doanh nghiệp xuất gạo trờng hợp sau + Tìm đợc thị trờng đa đợc gạo Việt nam vào thị trờng + Ký kết thực đợc hợp đồng xuất gạo với gía cao Doanh nghiệp khác bán loại gạo có chất lợng tơng đơng + Thực sớm hạn ngạch xuất gạo đợc phân bổ Hình thức khen thởng: Có thể thởng tiền (ngoại tệ VNĐ), cấp thêm hạn ngạch bổ xung hình thức khen thởng khác nh khen, bảng vàng danh dự, danh hiệu Doanh nghiệp có uy tín thị trờng Hoàn thiện hệ thống thông tin tình hình mặt hàng gạo thị trờng giới Đâu yếu tố quan trọng, định thành công Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất Việc nắm bắt kịp thời thông tin nhu cầu, giá thị trờng giúp cho Doanh nghiệp có biện pháp, kế hoạch thu mua, găm hàng hay tung hàng thị trờng cách hợp lý, đợc giá Nhìn chung có nhiều nguồn tài liệu khác hàng loạt nớc đề cập đến giá gạo Tài liêu giá gạo gồm nhiều nguồn loại khác nh Tài liệu nớc nớc Tài liệu quan Nhà nớc tổ chức phi phủ Tài liệu gốc (của nớc sản xuất, xuất chủ yếu) Tài liệu thốn kê Tài liệu chuyên ngành Tài liệu gạo phong phú, đa dạng nhng cần trớc hết quan tâm nguồn tài liệu gốc, tài liệu thống kê chuyên ngành để đáp ứng đợc bốn yêu cầu thiết thực: + Hệ thống + Đầy đủ + Kịp thời + Chính xác Với điều kiện Việt nam việc tiếp cận thông tin, giá thị trờng giới, đơn cử tài liệu sau : + Thống kê hàng tháng lơng thực nông nghiệp FAO Tài liệu thống kê chuyên môn cung cấp thông tin đầy đủ gạo giá có giá gạo quốc tế bình quân hàng năm + Tài liệu RICE committee, Board of Thailand, OMIC Bangkok (uỷ bao gạo, vụ thơng mại Thái Lan, công ty giám định hàng hoá nớc ngoài, chi nhánh Băng Cốc) Thông tin giá gạo Thái Lan Đây nguồn tài liệu quan trong, cho biết kịp thời tình hình biết động giá gạo quốc tế, phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh công tác nghiên cứu Nội dung thông tin đầy đủ, xác, gồm giá theo ngày, giá theo tuần, giá bình quân hàng tháng để xác định giá bình quân hàng năm Theo thời gian đó, có giá đạo BOT (Board of Trade ) giá thị trờng hành (Market of Prices ) + FAO - Facsimile Transmission: nội dung thông tin cô đọng hệ thống thị trờng gạo giới, tài liệu đề cập đến diễn biến giá gạo Tất thông tin có vai trò quan trọng, định tới hiệu sản xuất gạo Việt nam Do đó, thông tin cần đợc tổ chức theo dõi, cập nhập thờng xuyên ngày nâng cao chất lợng thông tin Ngoài cần có hợp tác chặt chễ quan, đơn vị có liên quan Tổng công ty kinh doanh lơng thực, Tổng cục hải quan từ xác lập hệ thống thông tin xác, nhằm cấp kịp thời cho Doanh nghiệp hoạt động xuất gạo B) Biện pháp vi mô Hoàn thiện tổ chức quản lý sản xuất doanh nghiệp chế biến xuất lúa gạo Các Doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt mạng lới thu mua nông sản, chuẩn bị chu đáo cho xuất khẩu; khác với sản phẩm nông nghiệp, việc sản xuất lúa gạo diễn diện tích rộng, công tác thu mua lại diễn thời gian ngắn, khối lợng lớn Vì vậy, đòi hỏi Doanh nghiệp phải có mạng lới thu mua lúa gạo rộng khắp Mặc dù nguồn cung cấp tơng đối dồi nhng để tránh biến động nguồn hàng diện tích gieo trồng bị thu hẹp, có nhiều Doanh nghiệp đợc phép kinh doanh xuất khẩu, hạn ngạch xuất gia tăng, Doanh nghiệp cần kết hợp với ngời sản xuất Trong trờng hợp dự báo khả xuất có nhiều thuận lợi, giá lúa gaọ thị trờng quốc tế tăng cao việc kết hợp thu mua lúa gạo nông dân, Doanh nghiệp nên cố gắng cấp vốn cho ngời sản xuất để họ mở rộng diện tích gieo trồng, đầu t chiều sâu để nâng cao suất, chất lợng sản phẩm Trong khâu thu mua Doanh nghiệp cần phải thực giám định chất lợng sản phẩm nghiêm túc Vì yếu tố định đến chất lợng gạo xuất Doanh nghiệp Kết thúc khâu thu mua, Doanh nghiệp đặc biệt trọng đến bảo quản hàng hoá Nhiều Doanh nghiệp sản phẩm đầu vào đạt phẩm cấp tốt, nhn bảo quản không tốt nên chất lợng sản phẩm xuống cấp, không đủ tiêu chuẩn để xuất Đẩy mạnh tiếp thị xuất mở rộng thị trờng xuất Để đạt đợc mục tiêu kim ngạch xuất khẩu, tăng thị phần Việt nam thị trờng giới, doanh nghiệp nên thực chiến lợc đa dạng hoá thị trờng xuất với biện pháp sau : + Giữ vững thị trờng quên thuộc truyền thống nh thị trờng Malaixia, Đài Loan, Pháp, Xingapore, Thuỷ Điển, Châu Phi Để thực đợc mục tiêu Doanh nghiệp phải tạo giữ vững đợc uy tín thông qua việc nghiên chỉnh thực hợp đồng ký + Chú trọng công tác nghiên cứu thị trờng khuyếch trơng, quảng cáo sản phẩm thay nhằm mở rộng thị trờng xuất khẩu, vơn lới thị trờng đầy triển vọng Đối với Doanh nghiệp xuất gạo Việt nam điểm yếu Sự yếu gây tình trạng phần lớn hoạt động xuất diễn cách thụ động thông qua trung gian, làm ảnh hởng đến lợi ích đất nớc nh Doanh nghiệp , hạn chế tính linh hoạt ứng phó với biến động thị trờng Để khắc phục đợc tình trạng đòi hỏi Doanh nghiệp phải có chiến lợc đắn tiếp thị trờng xuất Bên cạnh họ nên tham gia hoạt động hiệp hội ngành hàng để cập nhật thông tin về tình hình giá cả, cung cầu thị trờng cạnh tranh + Tăng cờng dịch vụ hỗ trợ thị trờng nh thông tin, huấn luyện nâng cao lực quản lý, thành lập tổ chức thông tin thị trờng, có hệ thống khai thác từ sở, có phơng tiện cán xử lý thông tin nhanh nhậy kịp thời, thiết lập chơng trình nghiên cứu thị trờng có hệ thống đầu t cán kinh phí thoả đáng cho nghiên cứu, chuyển giao, khuyến cáo Nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán công nhân viên + Thờng xuyên gửi cán nhà Doanh nghiệp trẻ có lực học tập, nghiên cứu lớp đào tạo cán kinh doanh nớc + Đào tạo chuyên môn cho đội ngũ cán vào nghề, giúp họ nâng cao trình độ nghiệp vụ xuất nhập Định kỳ gửi cán đào tạo lại + Đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên để có đủ lực kiểm tra, giám định hàng hoá, đảm bảo chất lợng hàng hoá theo yêu cầu, tiêu chuẩn quốc tế + Cử cán kinh doanh nớc để nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng, vừa học hỏi kinh nghiệm vừa làm ăn, gây dựng mối quan hệ bạn hàng Việc nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ, nhân viên đòi hỏi Doanh nghiệp phải bỏ chi phí không nhỏ, song hiệu mà đem lại lớn định đến thành bại kinh doanh Doanh nghiệp Bên cạnh nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cán cần trao dồi đạo đức thân Đạo đức kinh doanh quan trọng không nghiệp vụ Lợi ích đất nớc nh Doanh nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào tinh thần trách nhiệm thân cán Doanh nghiệp Kết luận kiến nghị Từ sở lý thuyết, diễn biến thực việc sản xuất nh xuất lúa gạo thị trờng thời kỳ 1989 - 2003, từ phân tích định tính cuối phân tích định lợng tác động yếu tố đến sản lợng sản xuất nh sản lợng gạo xuất khẳng định số điều sau đây: + Đối với sản xuất lúa gạo qua hai mô hình (*) (**) ta thấy việc tăng sản lợng sản xuất lúa gạo có hai cách là: Tăng diện tích gieo trồng tăng suốt lúa năm tới, nhiên điều kiện thực tế nghiên cứu để tạo giống lúa có chất lợng va xuất để có sức cạnh tranh thị trờng giới diện tích trồng lúa có xu hớng giảm + Đối với vấn đề xuất gạo nớc ta gặp nhiều khó khăn đặc biệt giá thị trờng tiêu thụ sản phẩm này, qua phân tích tỷ giá hối đoái có tác động đến sản lợng xuất nhng ảnh hởng không cao giá sản phẩm có tác động mạnh Qua phân tích số điều đợc rút em có số kiến nghị nh sau: Dựa tình hình thực tế nên giảm diện tích trồng lúa cho suất không cao sang số ngành khác nh việc nuôi trồng thuỷ sản số tỉnh ven biển Đầu t vào việc nghiên cứu để tạo đợc số giống lúa có chất lợng để có sức cạnh tranh thị trờng giới Xem xét lại hệ thống sách vấn đề xuất lúa gạo tạo điều kiện thuận lợi cho nhà hoạt động lĩnh vức tăng hiệu hoạt động Đầu t nâng cao hệ thống xử lý sản phẩm sau thu hoạch để đợc chất lợng sản phẩn không bị hao hụt công đoạn Các Doanh nghiệp phải nâng cao trình độ cán lĩnh vực hoạt động xuất Việc sản xuất xuât lúa gạo thu ngoại tệ cho đất nớc mà chiến lợc phát triển đất nớc để lên XHCN khâu mấu chốt, khởi đầu cho phát triển nớc nhà Phụ lục: Bảng : obs 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Y 1405 1455 989 1860 1725 2024 1988 3003 3575 3730 4508.3 3476.7 3729.5 3241 3890 ZX 225 187 228 161 210 208 268 285 245 273 255.3 209.1 179 197 188 EXCH 4168 5133 8819 11200 10642 10954 11009 11027 11128 12203 13795 14155 14680 14988 15708 Năng xuất: tạ/ha Diện tích :1000ha ZX(Giá bình quân xuất khẩu):usd/tấn Y(lượng gạo xuất khẩu):1000 EXCH :Tỷ giá D.Tích Năng xuất 5895.8 6027.7 6303 6475.3 6559.4 6598.6 6765.6 7003.8 7099.7 7362.4 7648 7914 32.3 31.9 31.1 33.3 34.8 35.7 37.2 37.7 38.8 39.6 41 42.3 Phụ lục 1: Kiểm định phương sai sai số F-statistic Obs*R-squared 1.279031 6.219603 Probability Probability 0.359756 0.285433 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 04/04/05 Time: 10:02 Sample: 1990 2003 Included observations: 14 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C ZX(-1) ZX(-1)^2 ZX(-1)*EXCH EXCH EXCH^2 -2367417 29793.64 -74.80908 0.383675 -121.0621 0.000879 2990648 19072.52 37.81223 0.770867 233.5425 0.005234 -0.791607 1.562124 -1.978436 0.497719 -0.518373 0.167918 0.4514 0.1569 0.0832 0.6321 0.6182 0.8708 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.444257 0.096918 172388.2 2.38E+11 -184.7529 1.882798 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 169198.9 181402.8 27.25041 27.52429 1.279031 0.359756 Từ Kiểm định ta thấy phương sai sai số la đồng Phụ lục 2: Kiểm định tương quan chuỗi Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 0.303410 0.884318 Probability Probability 0.745560 0.642647 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 04/04/05 Time: 09:59 Presample missing value lagged residuals set to zero Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob ZX(-1) EXCH C RESID(-1) RESID(-2) 0.372473 0.008179 -188.9525 -0.020676 -0.266205 3.745533 0.050858 1059.543 0.336483 0.341750 0.099445 0.160827 -0.178334 -0.061446 -0.778946 0.9230 0.8758 0.8624 0.9523 0.4560 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.063166 -0.353205 496.5614 2219159 -103.6802 1.744165 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) -2.27E-13 426.8655 15.52574 15.75398 0.151705 0.957482 Kết cho thấy tương quan chuỗi Phụ lục 4: Kiểm định dạng hàm hàm cầu sản lượng xuất : Ramsey RESET Test: F-statistic Log likelihood ratio 3.183895 3.869753 Probability Probability 0.104685 0.049164 Test Equation: Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 04/04/05 Time: 09:52 Sample: 1990 2003 Included observations: 14 Variable Coefficie nt Std Error t-Statistic Prob ZX(-1) EXCH C FITTED^2 -4.678094 -0.045214 2268.068 0.000241 11.27487 0.198504 3634.430 0.000135 -0.414913 -0.227771 0.624050 1.784347 0.6870 0.8244 0.5466 0.1047 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.884224 0.849491 423.8780 1796726 -102.2021 1.860662 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Kết cho thấy dạng hàm 2799.607 1092.597 15.17172 15.35431 25.45790 0.000054 Phụ lục 4: Kiểm định tính dừng chuỗi zx(-1): ====================================== ADF Test Statistic -3.141550 1% Critical Value* -3.0507 5% Critical Value -1.9962 10% Critical Value -1.6415 -*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root Augmented Dickey-Fuller Test Equation LS // Dependent Variable is D(zx(-1),3) Date: 05/15/01 Time: 09:26 Sample(adjusted): 1995 2001 Included observations: after adjusting endpoints Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(zx(-2),2) -1.929678 0.6142 -3.141550 0.0256 D(zx(-2),3) 0.375222 0.316598 1.185167 0.2892 -R-squared 0.787595 Mean dependent var 6.300000 Adjusted R-squared 0.745114 S.D dependent var 74.83032 S.E of regression 37.77900 Akaike info criterion 7.498463 Sum squared resid 7136.264 Schwarz criterion 7.483009 Log likelihood -34.17719 F-statistic 18.53995 Durbin-Watson stat 2.282972 Prob(F-statistic) 0.007673 ===================================================== Qua bảng kiểm định theo tiêu chuẩn kiểm định DF ZX(-1) đồng liên kết bậc hai Phụ lục 5: : Kiểm định tính dừng TY_GIA ; =============================================== ADF Test Statistic -3.07677373377 1% Critical Value* -2.96767495573 5% Critical Value -1.9890499413 10% Critical Value -1.63822498918 *MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root Augmented Dickey-Fuller Test Equation LS // Dependent Variable is D(ZX,3) Date: 05/13/01 Time: 09:59 Sample(adjusted): 1994 2001 Included observations: after adjusting endpoints Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(EXCH(-1),2) -0.9304265 0.302403 -3.07677 0.0217 D(EXCH(-1),3) -0.0995407 0.144431 -0.68919 0.5164 ================================================== Kết kiểm định theo tiêu chuẩn DF cho thấy chuỗi sai phân bậc hai D(ZX,2) chuỗi dừng chuỗi ZX chuỗi sai phân bậc hai Tài liệu tham khảo - Giáo trình kinh tế lợng - Niên giám thống kê 2003,2004 - Số liệu thống kê Nông - Lâm nghiệp - Thủy sản Việt Nam 1991-1999 dự báo 2001 - Số liệu thống kê 1989-2003 - Tổng cục thống kê Hà Nội - Thời báo kinh tế - Báo ngoại thơng - Hồ sơ mặt hàng xuất Việt Nam - Viện nghiên cứu thơng mại - Giá thị trờng - Thông tin kinh tế xã hội - Ngiên cứu kinh tế - Kinh tế dự báo - Con số kiện - Kinh tế phát triển [...]... với giá gạo của các nớc Năm 2000 lợng gạo xuất khẩu tăng nhng kim ngạch xuất khẩu hầu nh không tăng so với năm 1999 Nguyên nhân chính là do giá gạo xuất khẩu năm 2000 giảm xuống khá nhiều so với năm 1999 Chúng ta xem bảng về giá gạo xuất khẩu trung bình sau : Bảng : Giá gạo Quốc tế và giá gạo xuất khẩu của Việt nam (USD/ tấn) Năm Giá Quốc tế Giá xuất khẩu FOB Bang trung bình của kob (5% tấm) Việt nam. .. Thứ hai : Đánh thuế xuất khẩu là để điều chỉnh cơ cấu hàng xuất khẩu Trong thời gian qua, mặt hàng gạo của nớc ta không nằm trong danh mục hàng hoá hạn chế xuất khẩu Do đó cũng không phải là mục tiêu đánh thuế xuất khẩu chính của xuất khẩu gạo nớc ta Thứ ba : Đánh thuế xuất khẩu để ổn định cung - cầu trên thị trờng nội địa, thông qua đánh thuế xuất khẩu để giảm bớt lợi nhuận của ngời xuất khẩu Đây... dụng lại chính sách giá sàn đối với mặt hàng lúa để ổn định gía trong nớc Ngoài ra trong tình hình xuất khẩu lúa gạo đang gặp khó khăn nh hiện nay, để nghị Nhà nớc tạo cơ chế thông thoáng hơn cho thơng nhân nớc ngoài đến giao dịch mua bán gạo tại Việt nam 6 Hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt nam trong một số năm qua Qua ba năm xuất khẩu gạo (1997-1999) của Việt nam, ta thấy xuất khẩu với số lợng lớn... quả kinh tế đối ngoại của Việt nam trong sự nghiệp đổi mới hiện nay 7 Địa vị và khả năng cạnh tranh của Việt nam trong xuất khẩu gạo Trên thị trường gạo thế giới, tương quan lực lượng giữa các nước xuất khẩu đã có nhiều thay đổi, trong đó phải kể đến địa vị của Việt nam Trớc năm 1996, Việt nam vẫn đứng thứ ba trong xuất khẩu gạo nhng vợt Mỹ, sau ấn Độ Từ năm 1998 đến nay, Việt nam đã vợt ấn Độ chỉ... với năm 1999 Giá gạo xuất khẩu phẩm cấp thấp (25% tấm) cũng giảm khá nhiều so với năm trớc, chỉ đạt 205 USD/tấn, giảm 45% USD/tấn Xu hớng giảm giá gạo xuất khẩu năm 2000 không chỉ đối với gạo xuất khẩu của Việt nam mà còn ảnh hởng nhiều đến gạo xuất khẩu của Thái Lan Năm 2000, giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Thái Lan chỉ đạt 239 USD/tấn giả 60 USD/tấn so với năm 1999 Tơng tự gạo 25% tấm của Thái Lan... lợng gạo xuất khẩu Năm 1997 cho đến hết năm 1998 tỷ trọng nhóm gạo xuất khẩu cấp cao lại giảm và nhóm gạo cấp thấp (tỷ lệ tấm cao 30 - 45%) lại có xu hớng tăng Tình hình này không có nghĩa chất lợng gạo xuất khẩu của Việt nam bị tụt lùi Ngợc lại, đó là sự ứng sử hợp lý trong chiếm lợc kinh doanh xuất khẩu gạo của ta, căn cứ vào nhu cầu và giá cả thực tế của thị trờng gạo thế giới trong điều kiện giá. .. nớc xuất khẩu gạo hiện nay Việt nam cần quan tâm nhất là Thái Lan Xem xét khả năng cạnh tranh giữa Việt nam và Thái Lan trong xuất khẩu gạo nh ở bảng sau Bảng so sánh khả năng cạnh tranh của Việt nam và Thái Lan trong xuất khẩu gạo Những tiêu thức cơ bản Đơn vị tính Việt nam Thái Lan 1 Diện tích lúa năm 1997 Triệu ha 7,02 9,02 Việt nam bằng 77,8 % 2 năng suất lúa năm 1997 Tạ / ha 37,6 23,6 Việt nam. .. xuất khẩu Về chủng loại gạo xuất khẩu của Việt nam chủ yếu vẫn là gạo tẻ hạt dài đợc sản xuất ở đồng bằng sông Cửu Long Trong cơ cấu xuất khẩu đó, gạo đặc sản truyền thổng cha đợc chú trọng phát triển Chúng ta mới chỉ bớc đầu xuất khẩu gạo tám thơm đợc trồng ở miền Bắc, gạo Nàng Hơng với số lợng nhỏ và không đều đặn qua các năm Trong thời kỳ bao cấp trớc đây (1957-1987), xuất khẩu gạo đặc sản của Việt. .. trờng gạo thế giới của Mỹ vẫn rất lớn Mỹ cạnh tranh và chi phối xuất khẩu bằng chất lợng u việt so với gạo Thái lan vì Mỹ có lợi thế hơn hẳn về khoa học công nghệ trong khâu chế biến và thiết bị kho tàng bảo quản Trong những năm gần đây, chất lợng gạo của Việt nam liên tục tăng Bằng chứng về uy tín chất lợng gạo xuất khẩu của Việt nam đang đợc cải thiện là mức chênh lệch giá gạo của Việt nam và... và kim ngạch xuất khẩu của Việt nam trong những năm từ 1989 đến nay nhìn chung là tăng nhanh, trong giai đoạn 1991-2000 Đạt mức 320,42% về số lợng xuất khẩu và 348,97% về kim ngạch Trong khi sản xuất lúa gạo ở Việt nam tăng mạnh đạt kỷ lục với mức 4%/ năm thì xu hớng xuất khẩu còn tăng nhanh hơn nhiều so với sản xuất, xu hớng tăng khối lợng xuất khẩu hơn 3 lần, về kim ngạch xuất khẩu gấp 3,5 lần ... việc xuất gạo Việt nam đề tài chọn : Đánh giá tình hình xuất gạo Việt Nam giai đoạn 1989- 2003 Hy vọng với đề tài góp phần nhìn nhận tháo gỡ khó khăn việc đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất gạo Việt nam. .. lý luận xuất hàng hoá Chơng I: Thực trạng xuất Việt nam thời gian từ năm 1991 -2003 I Đánh giá chung tình hình Việt nam sản xuất tiêu dùng gạo thời gian qua Về tình hình sản xuất Về tình hình. .. trạng xuất gạo Việt nam từ năm 1991 đến Số lượng kim ngạch xuất Chất lượng chủng loại gạo xuất 2.1 Chất lượng gạo xuất 2.2 Chủng loại gạo xuất Thị trường giá 3.1 Thị trường xuất gạo Việt nam 3.2 Giá

Ngày đăng: 19/12/2015, 20:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan