NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG đào tạo, bồi DƯỠNG đội NGŨ cán bộ, GIẢNG VIÊN của TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH bắc GIANG”

32 934 1
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG đào tạo, bồi DƯỠNG đội NGŨ cán bộ, GIẢNG VIÊN của TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH bắc GIANG”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ *** ĐỀ TÀI : “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BẮC GIANG” BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC QUẢN LÝ HỆ ĐÀO TẠO : TẠI CHỨC KHÓA HỌC : 2006 - 2011 Sinh viên thực tập tốt nghiệp : Vũ Thị Kim Huệ Lớp : Đại học Khoa học Quản lý khoá K51 - Bắc Giang Nơi thực tập tốt nghiệp : Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang Bắc Giang, tháng 11 năm 2010 MỤC LỤC STT Nội dung Phần mở đầu - Lý chọn đề tài - Mục tiêu nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu – Cấu trúc báo cáo thực tập Phần Nội dung Chương : Vài nét lịch sử thành lập tổ chức máy, Trang 3-8 3-7 7 8 - 28 biên chế đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Chính trị - 17 10 11 12 tỉnh Bắc Giang 1/- Khái quát lịch sử, vị trí, chức năng, nhiệm vụ 1.1 Khái quát lịch sử 1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 2/- Tình hình tổ chức máy, biên chế đội ngũ cán bộ, giảng viên - 12 - 11 11 - 12 13 Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang qua năm 2006 – 2009 Chương : Kết đội ngũ cán bộ, giảng viên qua chưa 12 - 16 14 qua đào tạo bồi dưỡng từ năm 2006 - 2009 Phương hướng 17 - 28 15 giải pháp thời gian tới… 1/- Kết đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên qua năm 2/- Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường 17 - 20 16 Chính trị tỉnh Bắc Giang 3/- Phương hướng giải pháp thời gian tới để nâng cao chất 20 - 22 17 lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường 22 - 28 18 19 20 Chính trị tỉnh Bắc Giang Kết luận Nhận xét Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang nơi học viên thực tập Tài liệu tham khảo 29 - 30 31 32 PHẦN MỞ ĐẦU - Lý chọn đề tài : Ở nước ta, công tác cán đặt trung tâm ý Đảng Đảng ta quán triệt lời dạy Bác Hồ :"cán gốc công việc", “công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém".(Hồ Chí Minh toàn tập, NXB trị QG, HN 1995, tập 5, trang 269) Ở giai đoạn, thời kỳ cách mạng, Đảng ta sức xây dựng đội ngũ cán thích ứng, có phẩm chất, có lực đáp ứng đòi hỏi nhiệm vụ giai đoạn, thời kỳ Đảng ta đặc biệt coi trọng việc bồi dưỡng, đào tạo, bố trí đội ngũ cán chủ chốt Đảng ta khẳng định :"mức xác đường lối, sách thành công việc thực đường lối, sách tùy thuộc cuối chất lượng công tác cán bộ” Vì thế, công tác cán vấn đề chiếm giữ vị trí trung tâm, chiến lược trình xây dựng phát triển Đảng Công tác cán khâu then chốt toàn hoạt động Đảng, nguyên nhân nguyên nhân Vị trí công tác cán gắn liền với vai trò đội ngũ cán Cán nhân tố quan trọng định thành công hay thất bại cách mạng Lênin rõ:" lịch sử, chưa có giai cấp giành quyền thống trị, không đào tạo hàng ngũ lãnh tụ trị, đại biểu tiền phong có đủ khả tổ chức lãnh đạo phong trào" (Lênin toàn tập, NXB Tiến bộ, Maxcơva, 1974, tập 4, trang 473) Công tác cán có mối quan hệ chặt chẽ với đường lối nhiệm vụ trị Đảng, gắn liền với tổ chức, với phong trào cách mạng quần chúng Giữa đường lối, nhiệm vụ trị Đảng cán có mối quan hệ biện chứng Có cán lãnh đạo tốt đề đường lối nhiệm vụ trị đúng; có sở, đường lối, nhiệm vụ trị làm sản sinh đội ngũ cán tốt Cán đào tạo, rèn luyện trưởng thành thi hành đường lối, nhiệm vụ trị Quan hệ đường lối, nhiệm vụ trị với cán mối quan hệ nhân Đường lối hạn chế đến mức thấp cán mắc phải sai lầm khuynh hướng trị, hạn chế bọn hội len lỏi vào Đảng khó lòng lung lạc đội ngũ cán Đảng viên Ngược lại cán có vai trò định đướng lối nhiệm vụ trị Đội ngũ cán có phẩm chất lực tốt đề đướng lối đúng, cụ thể hóa, bổ sung, hoàn chỉnh đường lối, tổ chức thực tốt đường lối Không có đội ngũ cán tốt đường lối nhiệm vụ trị thành thực sống Tức cán định thành bại thân đường lối Lênin nói: “nghiên cứu người tìm cán có lĩnh Hiện then chốt, không tất mệnh lệnh định mớ giấy lộn" (Lênin toàn tập, NXB Tiến Maxcơva) Với ý nghĩa đó, nên tiến hành công tác cán phải gắn với đường lối nhiệm vụ trị Cán nhân tố chủ yếu, nhân tố hàng đầu nhân tố “động" tổ chức Cán người lập tổ chức Song đến lượt mình, cán lại chịu chi phối, ràng buộc tổ chức Tổ chức định phương hướng hành động cán Tổ chức buộc cán phải hành động theo nguyên tắc khuôn khổ định Tổ chức nhân sức mạnh cán lên gấp bội Cán có sức mạnh gắn với tổ chức nhân danh tổ chức Tách khỏi tổ chức, cán sức mạnh quyền lực hiệu lực tập thể tạo nên Do đó, muốn cán tốt phải gắn công tác cán với tổ chức, chăm lo xây dựng tổ chức Cán phong trào cách mạng quần chúng có mối quan hệ biện chứng, nên tiến hành công tác cán phải kết hợp với phong trào quần chúng có hiệu Phong trào cách mạng quần chúng làm sản sinh cán tốt Đó môi trường rèn luyện, thử thách sàng lọc cán Mặt khác cán lại người tuyên truyền, tổ chức, trì phong trào cách mạng quần chúng Do muốn có đội ngũ cán tốt tiến hành công tác cán phải quan tâm xây dựng phong trào cách mạng quần chúng, thông qua phong trào để lựa chọn cán đưa đào tạo, bồi dưỡng cán đào tạo lại phải thử thách rèn luyện phong trào cách mạng quần chúng Từ vị trí vai trò mối quan hệ công tác cán trình xây dựng phát triển Đảng cách mạng chuyển giai đoạn đường lối nhiệm vụ trị thay đổi công tác cán phải đổi Đại hội VII Đảng lại tiếp tục khẳng định : “tiếp tục đổi mối công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu công đổi kế tục nghiệp cách mạng” Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão…trước tình hình để đáp ứng nhu cầu nghiệp vụ giai đoạn mới, công tác cán cần đổi để đáp ứng ngày cao đòi hỏi thời Mặt khác việc chuyển sang kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt nhiều vấn đề mẻ công tác cán Nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội đất nước ta giai đoạn nặng nề nhiệm vụ thực điều kiện đất nước vừa có thời vừa có thách thức công tác đào tạo, bồi dưỡng phải đội ngũ cán có đủ điều kiện thực tốt yêu cầu điều kiện đặt Đảng, Nhà nước nhân dân ta ngày quan tâm nhiều đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đòi hỏi chất lượng đội ngũ cán phải đổi phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày lớn tầng lớp nhân dân, để tiến kịp với thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Nâng cao trình độ chuyên môn, rèn luyện phẩm chất, kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, giảng viên ngành giáo dục nói chung đội ngũ cán bộ, giảng viên hệ thống trị nói riêng thách thức lớn Đảng Nhà nước ta - Những kết đạt được: Về chất lượng, phần lớn đội ngũ cán bộ, giảng viên công tác hệ thống trị rèn luyện, thử thách qua trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước có lĩnh trị vững vàng, trung thành với nghiệp cách mạng Kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ lực hoạt động thực tiễn đội ngũ cán bộ, bước nâng cao mặt, góp phần tích cực vào thành công nghiệp đổi đất nước giai đoạn vừa qua Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên 20 năm đổi có chuyển biến quan trọng nhận thức, quan điểm tư tưởng, thể chế, sách, pháp luật từ khâu tuyển dụng, đào tạo quản lý, bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội đất nước - Những hạn chế yếu kém: + Chưa có đội ngũ cán bộ, giảng viên hệ thống trị ổn định chuyên nghiệp Trình độ lực đội ngũ cán bộ, giảng viên chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, bất cập hẫng hụt nhiều mặt: tri thức lực quản lý nhà nước xã hội, kinh tế thị trường, pháp luật, hành chính, kỹ thực thi công vụ khả vận dụng khoa học công nghệ đại công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ giảng dạy hạn chế + Tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật phận cán bộ, giảng viên yếu, phong cách làm việc chậm đổi mới; tinh thần phục vụ nhân dân chưa cao; tệ quan liêu tham nhũng, sách nhiễu dân chưa ngăn chặn gây nên trì trệ, trở ngại lớn cho công cải cách, làm giảm hiệu lực hệ thống trị + Số lượng, cấu đội ngũ cán bộ, giảng viên chưa đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài; tình trạng hẫng hụt hệ cán bộ, giảng viên nhà trường phổ biến; thiếu đội ngũ cán bộ, nòng cốt kế cận có trình độ chuyên môn cao giảng viên Đặc biệt Trung tâm bồi dưỡng lý luận trị huyện, thành phố tỉnh đại phận cán bộ, giảng viên yếu lực, trình độ chuyên môn, thiếu nguồn nhân lực bổ sung vào hệ thống trị + Việc bố trí cán bộ, giảng viên Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang nói riêng Trường Chính trị tỉnh, thành phố hệ thống trị nước nói chung chưa có tỷ lệ phù hợp với đặc điểm, tính chất yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ tỉnh, thành phố + Cơ chế quản lý, sử dụng chế độ sách đội ngũ cán bộ, giảng viên hệ thống trị nhiều bất hợp lý, chưa tạo động lực khuyến khích đội ngũ cán bộ, giảng viên đề cao trách nhiệm, phấn đấu rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, lực, trình độ chuyên môn công tác Chính lý mà nhu cầu nâng cao chất lượng trình độ đội ngũ cán bộ, giảng viên thời đại cần thiết xu hội nhập toàn cầu.Với nhiều nhược điểm cần phải sửa chữa mặt tổ chức quản lý cá nhân cán bộ, giảng viên hệ thống trị nói chung đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang nói riêng thực tốt công đổi đất nước nâng cao trình độ cho đội ngũ cán Đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO lực đội ngũ cán phải đáp ứng phát triển kinh tế xã hội, văn hoá, trị Để nhận thức đầy đủ hiểu sâu sắc mong muốn đóng góp suy nghĩ để góp phần bước nâng cao chất lượng hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giảng viên hệ thống trị nói chung đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang nói riêng Đó lý em chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang” làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học chuyên ngành Khoa học quản lý - Mục tiêu nghiên cứu : - Nghiên cứu : Vị trí, chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội cán Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang - Đề giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề đề tài có nhiệm vụ sau : - Đưa vấn đề công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang - Những giải pháp phương hướng thời gian tới - Nhiệm vụ nghiên cứu : - Khảo sát thực tiễn để tìm thực trạng chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang bao gồm : - Ưu điểm; - Khuyết điểm; - Nguyên nhân; - Các giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên - Phạm vi nghiên cứu : - Phạm vi không gian : Nghiên cứu tình hình đào tạo, bồi dưỡng, đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang - Phạm vi thời gian : Đề tài nghiên cứu dựa số liệu quan nghiên cứu khoảng thời gian : giai đoạn từ năm 2006 - 2009 - Phương pháp nghiên cứu : - Dựa Báo cáo tổng kết, Đề án nhà trường lãnh đạo Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang cung cấp - Dựa số liệu điều tra thực tiễn cụ thể, phân tích số liệu lãnh đạo nhà trường cung cấp - Tiến hành vấn sâu với lãnh đạo nhà trường - Cấu trúc báo cáo thực tập : - Ngoài phần mở đầu đề tài gồm có : - Nội dung báo cáo; - Kết luận; - Các danh mục tham khảo Nội dung báo cáo bao gồm : Chương : Vài nét lịch sử thành lập biên chế đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang Chương : Thực trạng chất lượng, trình độ đội ngũ cán bộ, giảng viên qua năm từ 2006 đến 2009 Phương hướng giải pháp thời gian tới để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ THÀNH LẬP VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY, BIÊN CHẾ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BẮC GIANG 1/- Khái quát lịch sử, vị trí, chức năng, nhiệm vụ : 1.1 Khái quát lịch sử : Ngày 10/9/1951 xã Đồng Lạc huyện Yên Thế, tán rừng có đa Đề huỳnh thuộc làng Nứa có lớp tập huấn cán Tỉnh uỷ Bắc Giang khai giảng lớp huấn luyện cán Đồng chí Uỷ viên Ban Thường Vụ, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh uỷ công bố định Tỉnh uỷ thức thành lập Trường Đảng tỉnh Bắc Giang mang tên Phùng Chí Kiên - “Một chiến sĩ cách mạng tiền bối, kiên cường trung dũng Đảng” lớp học lớp Trường Trường Đảng Phùng Chí Kiên đời đánh dấu bước phát triển trưởng thành trình lãnh đạo phong trào cách mạng Đảng tỉnh Bắc Giang Khẳng định đắn trách nhiệm cao Tỉnh uỷ công tác xây dựng Đảng, trực tiếp công tác đào tạo đào tạo cán bộ, đáp ứng đòi hỏi khách quan Cách mạng, nhiệm vụ kháng chiến Kiến quốc nhân dân dân tộc tỉnh Trường Đảng Phùng Chí Kiên đời đảm nhận công tác đào tạo, huấn luyện cán tập trung với quy mô phù hợp, thay cho việc mở lớp huấn luyện ngắn ngay, phân tán Ban huấn học Ban huấn luyện Tỉnh uỷ tổ chức trước đây, Trường trở thành công cụ tổ chức giáo dục Đảng tỉnh, nơi huấn luyện, bồi dưỡng hệ cán tỉnh, cán sở Quy mô Trường, địa điểm, tổ chức máy nhiều lần thay đổi, chức nhiệm vụ mục tiêu nhà trường đào tạo, bồi dưỡng cán cho Đảng quyền nhà nước cấp tỉnh Dưới lãnh đạo Ban cán Đảng tỉnh, Tỉnh uỷ từ sau Đại hội Đảng tỉnh lần thứ (năm 1948) cấp uỷ tỉnh coi trọng công tác huấn luyện cán bộ, hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, công hàn gắn vết thương chiến tranh xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc Trường Đảng tỉnh góp phần quan trọng vào việc xây dựng, hình thành phát triển phẩm chất lực đông đảo cán cấp huyện sở Trang bị cho học viên giới quan, nhân sinh quan cộng sản phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, hệ thống lý luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, kiến thức nghiệp vụ công vụ công tác lãnh đạo, quản lý, tạo cho đội ngũ cán yếu tố quan trọng điều kiện tiêu để hoàn thành nhiệm vụ (Diễn Văn kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang, năm 2001) Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang ngày nay, có bề dày truyền thống gần 60 năm Trải qua trình phát triển từ ngày thành lập, giai đoạn lịch sử Trường có tên gọi khác nhau, nhiệm vụ trị Trường, chủ yếu : Huấn luyện, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, đảng viên, cán dự nguồn đương chức tỉnh Quyết định số 119-QĐ/TU ngày 29/8/2001 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Bắc Giang lấy ngày 10/9/1951 ngày truyền thống Trường Thời kỳ từ 1963-1996, hợp tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh thành tỉnh Hà Bắc, trường mang tên Trường Đảng Nguyễn Văn Cừ Sau tái thành lập tỉnh, ngày 05/4/1997, Tỉnh uỷ Bắc Giang Quyết định số 98-QĐ/TU thành lập Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang Tính đến nay, 10 mười năm tái lập, song quan tâm lãnh đạo, đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh với phấn đấu nỗ lực cán bộ, giảng viên, Trường Chính trị đạt kết bước đầu: Chủ tịch UBND tỉnh Giám đốc Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh tặng nhiều khen; Thủ tướng Chính phủ tặng khen (2001), Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba (2005) Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu nghiệp đổi đất nước phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đòi hỏi Trường Chính trị tỉnh phải không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên nhà trường Kế thừa, phát huy truyền thống vẻ vang Trường gần 60 năm qua kết đạt sau 10 năm từ ngày tái thành lập, tập thể lãnh đạo, cán bộ, giảng viên trường lãnh đạo trực tiếp Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, phối hợp chặt chẽ Học viện, trường Trung ương; ban ngành, đoàn thể tỉnh; huyện uỷ; thành uỷ… Trường Chính trị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức hệ 10 - Trung học sở : 02 * Về trình độ chuyên môn : - Thạc sĩ : Có 03 đồng chí (không tính đồng chí học); - Đại học : Có 43 đồng chí (không tính 04 đồng chí theo học); - Trung cấp : Có 06 đồng chí - Chưa có chuyên môn : 02 đồng chí * Về trình độ lý luận trị : - Cử nhân trị : có 04 đồng chí; - Cao cấp lý luận trị : Có 29 đồng chí; - Trung cấp lý luận trị : Có 17 đồng chí; - Sơ cấp : Có 07 đồng chí - Chưa qua đào tạo : 02 đồng chí Riêng đội ngũ giảng viên : 100% có trình độ đại học thạc sĩ, 80% có trình độ cử nhân cao cấp lý luận trị * Về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán giảng viên : Trong năm 2007 Trường cử 14 lượt cán bộ, giảng viên tập huấn 02 Học viện dự án có liên quan đến công tác giảng dạy Trường Cử 03 đồng chí học cao học; 05 đồng chí học đại học Cao cấp lý luận trị chức * Kết đào tạo, bồi dưỡng đạt : - 74% đạt loại - 26% đạt loại giỏi 1.3 Kết đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên năm 2008 : * Số lượng có trình độ văn hóa : - Phổ thông trung học có : 57 - Trung học sở : 02 * Về trình độ chuyên môn : - Thạc sĩ : Có 11 đồng chí (không tính 08 đồng chí học); - Đại học : Có 43 đồng chí; - Trung cấp : Có 06 đồng chí 18 - Chưa có chuyên môn : 02 đồng chí * Về trình độ lý luận trị : - Cử nhân trị : có 04 đồng chí; - Cao cấp lý luận trị : Có 29 đồng chí; - Trung cấp lý luận trị : Có 17 đồng chí; - Sơ cấp : Có 07 đồng chí - Có 34 đồng chí đảng viên Riêng đội ngũ giảng viên : 100% có trình độ đại học thạc sĩ, 77% có trình độ cử nhân cao cấp lý luận trị; đảng viên chiếm 84% * Về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán giảng viên : Trong năm 2008 Trường cử 12 lượt cán bộ, giảng viên tập huấn 02 Học viện dự án có liên quan đến công tác giảng dạy Trường Cử 02 đồng chí học cao học; 05 đồng chí học đại học Cao cấp lý luận trị chức * Kết đào tạo, bồi dưỡng đạt : - 77% đạt loại - 23% đạt loại giỏi 1.4 Kết đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên năm 2009 : * Số lượng có trình độ văn hóa : - Phổ thông trung học có : 60 - Trung học sở : 02 * Về trình độ chuyên môn : - Thạc sĩ : Có 05 đồng chí; - Đại học : Có 43 đồng chí (không tính 04 đồng chí theo học); - Trung cấp : Có 06 đồng chí - Chưa có chuyên môn : 01 đồng chí * Về trình độ lý luận trị : - Cử nhân trị : có 04 đồng chí; - Cao cấp lý luận trị : Có 29 đồng chí; - Trung cấp lý luận trị : Có 17 đồng chí; 19 - Sơ cấp : Có 07 đồng chí * Về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán giảng viên : Trong năm 2009 Trường cử 08 lượt cán bộ, giảng viên tập huấn 02 Học viện dự án có liên quan đến công tác giảng dạy Trường Cử 02 đồng chí học cao học; 05 đồng chí học đại học Cao cấp lý luận trị chức * Kết đào tạo, bồi dưỡng đạt : - 75% đạt loại - 25% đạt loại giỏi Nhìn chung công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán giảng viên Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang Ban giám hiệu quan tâm, khuyến khích tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên, nhân viên đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn, đáp ứng với nhu cầu tỉnh đề 2/- Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang : 2.1 Ưu điểm : Đội ngũ cán bộ, giảng viên, có lĩnh trị, quan điểm lập trường vững vàng, phấn đấu vươn lên công tác; chấp hành tốt ý thức tổ chức kỷ luật; giữ vững phẩm chất đạo đức cách mạng, lối sống giản dị tận tuỵ công việc, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, góp phần tích cực vào công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tỉnh Số lượng cán bộ, giảng viên cử đào tạo ngày tăng lên đào tạo thạc sĩ văn 2, đa số cán bộ, giảng viên qua đào tạo phát huy vai trò lãnh đạo, quản lý, biết sử dụng kiến thức, kỹ trang bị vận dụng sáng tạo vào giảng dậy, truyền đạt kiến thức cho học viên Đã tổ chức nghiên cứu ứng dụng 30 đề tài khoa học có đề tài cấp tỉnh; tổ chức 20 hội thảo, toạ đàm khoa học; giảng viên có hàng nghìn ngày sở để tìm hiểu thực tế Ngoài ra, biên tập, xuất “100 tình quản lý, lãnh đạo sở”; biên tập giáo trình môn Tình hình nhiệm vụ địa phương; Nội san đặn năm số; hàng tháng phát hành Thông tin nội Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học nghiệm thu, có giá trị thực tiễn cao, ứng dụng rộng rãi giảng dạy đời sống Các ấn phẩm phát hành có tác dụng tốt 20 việc tuyên truyền chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước đồng thời có tác dụng thiết thực giảng giảng viên 2.2 Những hạn chế, thiếu sót : Chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên nhiều bất cập, chưa đồng Nội dung, chương trình công tác đào tạo bồi dưỡng chưa đáp ứng yêu cầu đa dạng đội ngũ cán sở Mấy năm qua trường chủ yếu tập trung đưa cán bộ, giảng viên đào tạo thạc sĩ chủ yếu chưa đào tạo tiến sĩ, số lượng đồng chí thạc sĩ, tiến sĩ đào tạo xong họ không muốn lại nhà trường để giảng dạy, xin chuyển quan khác chuyển Học viện Hà Nội Chế độ, sách ưu đãi cán bộ, giảng viên thấp nên không thu hút họ gắn bó lâu dài với nhà trường, nhiều đồng chí công tác trường thời gian, sau lại chuyển sang doanh nghiệp quan khác công tác Số lượng đề tài khoa học cấp tỉnh ít, chủ yếu đề tài cấp trường Các ấn phẩm xuất chất lượng, nội dung, hình thức hạn chế; viết kinh nghiệm chuyên môn, phương pháp giảng dạy, tổng kết thực tiễn từ sở, điển hình tiên tiến phong trào thi đua địa phương Chưa có giải pháp đồng có khuyến khích, động viên lợi ích vật chất, tinh thần để thu hút cán bộ, giảng viên tích cực nghiên cứu khoa học thực tế sở Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy hoạt động nghiên cứu khoa học thiếu thốn, lạc hậu, cũ kỹ Tình trạng nhiều nguyên nhân, song có số nguyên nhân chủ yếu cần thấy rõ: Một là, hệ thống sách, quy định hoạt động trường trị chưa thống nhất, chưa đồng quản lý chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng; giá trị pháp lý văn bằng, chứng xếp ngạch, bậc cán bộ, công chức; thực chế độ, sách hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán Hai là, nhận thức công tác đào tạo, bồi dưỡng cán số cấp uỷ, quyền sở hạn chế Một số khoa, phòng chưa thực quan tâm, 21 tạo điều kiện cho cán học tập, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ Chưa có chế phối hợp chặt chẽ sở đào tạo cán sở quản lý, sử dụng cán Ba là, số cán bộ, giảng viên chưa nhận thức đắn việc học tập nâng cao trình độ lý luận chuyên môn Còn tình trạng ngại học, cử học lớp đào tạo tập trung, quy dài hạn Một số xác định động không đắn, chủ yếu để hợp thức hoá tiêu chuẩn cán Bốn là, số giảng viên chưa coi trọng việc nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn nhằm nâng cao lực, trình độ, phương pháp giảng dạy nên chất lượng giảng dạy chưa cao Việc xây dựng, bố trí đội ngũ giảng viên chưa hợp lý, đồng Chưa có sách khuyến khích, tạo động lực cho giảng viên việc học tập nâng cao trình độ hoạt động chuyên môn Năm là, sở vật chất trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, đa dạng hoá loại hình đào tạo Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập thiếu 3/- Phương hướng giải pháp thời gian tới để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Chính Trị tỉnh Bắc Giang : 3.1 Phương hướng chung : Thực Kết luận Hội nghị Trung ương (khoá X) chiến lược công tác cán đến năm 2020: “Tạo chuyển biến sâu sắc công tác đào tạo, bồi dưỡng cán theo quy hoạch, theo tiêu chuẩn chức danh cán bộ, trọng bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán lãnh đạo, quản lý, coi giải pháp quan trọng hàng đầu thực Chiến lược cán giai đoạn Củng cố, nâng cao chất lượng mặt hệ thống đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Huy động nguồn lực tăng cường đầu tư ngân sách nhà nước cho việc đào tạo, bồi dưỡng cán nước, Đảng, khu vực nhà nước” (Trích Kết luận Hội nghị Trung ương IX) Mở rộng loại hình quy mô đào tạo theo hướng coi trọng chất lượng, vừa đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh, bảo đảm tính thiết thực, vừa bồi dưỡng 22 cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán bộ, giảng viên đồng thời nâng cao chất lượng công chức ngạch Phối hợp chặt chẽ với ngành, địa phương làm chuyển biến mạnh mẽ chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn, gắn nghiên cứu khoa học với đào tạo, bồi dưỡng Khuyến khích tìm tòi, sáng tạo, phát huy trí tuệ cá nhân, tập thể nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn phục vụ công tác lãnh đạo tổ chức thực nhiệm vụ xây dựng đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân nhiệm vụ trị địa phương Tiếp tục đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại bước đáp ứng nhu cầu phục vụ tốt cho công tác giảng dạy học tập Xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng, nâng cao chất lượng mặt đội ngũ cán bộ, giảng viên, chất lượng chuyên môn nghiệp vụ - Bồi dưỡng nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy cho đội ngũ giảng viên Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện: 01 lớp với 45 người - Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phòng tương đương 3.1.1 Về tổ chức máy giai đoạn 2010 - 2015: Trong tổng số biên chế 70 cán bộ, công chức, viên chức 60 theo Quyết định 184QĐ-TW Đề nghị UBND tỉnh bố trí biên chế nghiệp nhà nước để thực nhiệm vụ bồi dưỡng theo Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/03/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức Phấn đấu có 2/3 trở lên cán giảng dạy nghiên cứu Đến năm 2015 đội ngũ giảng viên phấn đấu đạt 95% đảng viên; 85% giảng viên có trình độ cao cấp lý luận trị- hành chính; 70% có trình độ thạc sĩ trở lên; 60% giảng viên chính; 90% giảng viên đánh giá xếp loại trở lên chuyên môn (trong có 20% xếp loại giỏi) - Tổ chức máy bao gồm : 23 Lãnh đạo trường gồm Hiệu trưởng phó hiệu trưởng; khoa, gồm: Khoa Lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (bao gồm: Triết học, Kinh tế trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh); Khoa Xây dựng Đảng (bao gồm: Xây dựng Đảng, Lịch sử Đảng, Đường lối cách mạng Việt Nam); Khoa Dân vận (bao gồm: Dân vận, Kỹ năng, nghiệp vụ lãnh đạo quản lý); tách Khoa Nhà nước pháp luật thành khoa Nhà nước pháp luật khoa Quản lý hành nhà nuớc; phòng gồm: Phòng Tổ chức - Hành - Quản trị; Phòng Nghiên cứu khoa học - Thông tin - Tư liệu; Phòng Đào tạo; Thành lập Trung tâm Tin học - Ngoại ngữ 3.1.2 Cơ sở vật chất : Căn vào nhu cầu đào tạo bồi dưỡng nhà trường giai đoạn 2010-2015 Phải tiếp tục xây dựng thêm phòng học, phòng học viên, nhà ăn công trình phụ trợ khác Phục vụ nhu cầu đào tạo bồi dưỡng cho năm trước mắt, mức đầu tư thấp Tận dụng phát huy công trình có Xây dựng khu hiệu bộ, hội trường, khu chức năng; 3.1.3 Về nghiên cứu khoa học : Triển khai thực đề tài cấp tỉnh; 25 đề tài cấp trường (cơ sở) Mỗi năm tổ chức từ đến hội thảo khoa học chuyên đề Mỗi năm biên tập, xuất số Bản tin (nội san); 12 số Thông tin nội Mở rộng quy mô, trang bị công nghệ thông tin cho thư viện nhà truyền thống Trường 3.1.4 Đi thực tế sở : Mỗi năm, thời gian lên lớp, bố trí giảng viên thực tế sở từ 20-30 ngày Đối với giảng viên tập bố trí tháng đến năm sở trước lên lớp giảng 3.2 Những nhiệm vụ giải pháp : 3.2.1 Những nhiệm vụ chủ yếu : 1- Tiếp tục nghiên cứu quán triệt Chỉ thị, Nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước công tác đào tạo cán bộ, công chức; Quy chế Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh; Nghị Đại hội 24 Đảng tỉnh lần thứ XVII chương trình đề án Tỉnh uỷ, UBND tỉnh để vận dụng công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển trường - Củng cố tổ chức máy tăng cường xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng - Tiếp tục kiện toàn khoa phòng; tách số khoa theo nhu cầu đào tạo bồi dưỡng, đến năm 2015 trường có khoa; phòng 01 trung tâm Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ khoa, phòng đảm bảo cho công tác phối hợp thực tốt nhiệm vụ chuyên môn - Củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức, viên chức (nhất đội ngũ cán quản lý giảng viên) có cấu hợp lý, đủ số lượng, có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức cách mạng, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày cao, đáp ứng có hiệu yêu cầu nhiệm vụ trị, đảm bảo thực chức nhiệm vụ, bước chuyên nghiệp, chuyên sâu chuyên ngành thành thạo tham gia nhiều việc - Tổ chức tuyển dụng cán giảng dạy theo biên chế giao Tiếp tục cử cán bộ, giảng viên đào tạo cao học chuyên ngành Xây dựng, kiện toàn đội ngũ giảng viên kiêm - Kiện toàn không ngừng nâng cao lực lãnh đạo quản lý điều hành Đảng uỷ, Ban giám hiệu, khoa, phòng tổ chức đoàn thể quần chúng Xây dựng Đảng nhà Trường vững mạnh, toàn diện; đoàn thể vững mạnh xuất sắc - Đổi phương pháp giảng dạy theo hướng đại, tăng cường quản lý chuyên môn, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng - Thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo quy định Nhà nước, Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh Tăng cường nghiên cứu, vận dụng phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực người học; bước trang bị thiết bị đại phục vụ giảng dạy - Đẩy mạnh hoạt động quản lý chuyên môn, kiểm tra chuyên môn, thao giảng, trao đổi kinh nghiệm để nâng dần chất lượng giảng dạy Tăng cường 25 quản lý học viên, hướng dẫn học tập, nghiên cứu thực nghiêm quy chế, nếp trường học để nâng cao chất lượng học tập học viên - Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học với nội dung thiết thực, sát yêu cầu đào tạo bồi dưỡng gắn nghiên cứu lý luận với nghiên cứu thực tiễn sở phục vụ cho giảng dạy; góp phần làm rõ vấn đề lý luận, đường lối quan điểm Đảng công đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH; góp phần xây dựng chủ trương, Nghị quyết, Chỉ thị Tỉnh uỷ bổ sung kinh nghiệm thực tiễn lãnh đạo, quản lý, đạo cấp uỷ, quyền sở Tỉnh - Triển khai có kết kế hoạch nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh, cấp Trường đảm bảo nội dung thiết thực, sát yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng - Tổ chức quản lý tốt Thư viện, phòng đọc, trì nâng cao chất lượng nội san, Thông tin nội bộ; bổ sung kịp thời tư liệu, tài liệu, đẩy mạnh ứng dụng tin học, Internet phục vụ nghiên cứu, giảng dạy - Xây dựng, hoàn thiện sở vật chất, bước đầu tư trang thiết bị, phương tiện đại cho giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên học tập học viên 3.2.2 Những giải pháp chủ yếu : Để đổi nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giảng viên đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần thực tốt số giải pháp sau: 1- Trên sở quy hoạch cán tỉnh chọn cử cán học hàng năm cho phù hợp Coi trọng việc sử dụng cán sau đào tạo, bồi dưỡng 2- Đổi phương thức đào tạo, đảm bảo thiết thực hiệu quả, vừa tích cực đào tạo cán dự nguồn Đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu đa dạng cán bộ, đào tạo theo chức danh, theo địa chỉ, theo trình độ học vấn Thường xuyên thông báo nhu cầu đào tạo bồi dưỡng phối hợp thực đào tạo bồi dưỡng với ngành, địa phương để đăng ký cử cán bộ, giảng viên học - Bổ sung hoàn chỉnh hệ thống quy chế quản lý đào tạo bồi dưỡng Theo có quy định quản lý chặt chẽ, việc thi tuyển, cử tuyển đầu vào, quản lý sở 26 vật chất trang thiết bị kinh phí đào tạo bồi dưỡng, thực chế độ sách giảng viên, học viên, quản lý nội dung chương trình đào tạo bồi dưỡng cán Quy định rõ nhiệm vụ quyền hạn giảng viên công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học; nhiệm vụ quyền học viên học tập rèn luyện Đồng thời cần có quy định mối liên hệ sở đào tạo nơi cử người học, nhà trường, trung tâm với cấp uỷ việc quản lý học viên, từ khâu tuyển chọn cử người học đến khâu bàn giao kết học tập 4- Cùng với việc tuyển chọn bổ sung người có đủ lực, trình độ, phẩm chất đạo đức bổ sung cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, hàng năm thực đào tạo, đào tạo lại đội ngũ giảng viên có Cử số giảng viên trẻ học tập để có đại học thạc sĩ Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị cho đội ngũ giảng viên Khen thưởng thoả đáng giảng viên giỏi, có đề tài nghiên cứu khoa học xuất sắc Đẩy mạnh phong trào tự học tập, tự rèn luyện để nâng cao lực, phẩm chất đạo đức giảng viên - Củng cố, hoàn thiện sở vật chất, đầu tư trang thiết bị kinh phí thoả đáng cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Nâng cấp, xây dựng hệ thống phòng học, thư viện, phòng hội thảo, phòng làm việc giảng viên, ký túc xá học viên phục vụ tốt công tác giảng dạy học tập - Tăng cường chất lượng đội ngũ giảng viên Vì đội ngũ cán giảng dạy lực lượng nòng cốt, định chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng thời kỳ Nhiệm vụ cách mạng nói chung, nhiệm vụ lĩnh vực tư tưởng lý luận nói riêng đòi hỏi cao đội ngũ trình độ khoa học, trình độ ngoại ngữ, phẩm chất trị, đạo đức cách mạng Để tạo “sản phẩm’’ tốt đào tạo, đội ngũ giảng viên, phải không ngừng phấn đấu rèn luyện để trở thành chuyên gia hàng đầu lĩnh vực lý luận trị, chuyên môn sư phạm, trở thành người thầy giỏi Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Không phải huấn luyện được… Người huấn luyện phải học thêm làm công việc huấn luyện Người huấn 27 luyện tự cho biết đủ người dốt nhất’’(Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.6, Nxb CTQG, H, 1995, tr.46) Do đó, biện pháp tăng cường chất lượng nâng cao trình độ đội ngũ cán giảng dạy phải đặt lên hàng đầu nội dung quan trọng KẾT LUẬN 28 Công tác cán công việc gốc Đảng định đến thành bại cách mạng Đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với kinh tế tri thức nay, lúc hết đòi hỏi phải có lực lượng cán hệ thống trị từ Trung ương đến sở đủ mạnh Để đáp ứng yêu cầu cần đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nhằm nâng cao lực mặt cho đội ngũ cán Hiện nay, công tác lý luận lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu soi sáng cho hoạt động thực tiễn Đảng Về mặt mà xét thực tế dễ hiểu tình hình Thế giới biến động nhanh chóng chứa đựng nhiều yếu tố khôn lường điều kiện kinh tế tri thức, lốc toàn cầu hoá Trong điều kiện thực tiễn nhanh nhiều so với tư lý luận Lý luận, đó, không bị lạc hậu so với sống chuyện lạ Học tập yêu cầu, nhiệm vụ trị thường xuyên người cán Dưới ánh sáng Chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, thực cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chúng ta cần phải xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên hệ thống trị có trình độ chuyên môn giỏi để đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính với phát triển kinh tế tri thức, đứng trước mâu thuẫn sau đây: khối lượng tri thức cần chuyển tải đến người học thực khổng lồ khung thời gian, thời lượng cho chương trình đào tạo, bồi dưỡng có hạn Các tri thức luôn mở phát triển đến chóng mặt, kể tri thức lý luận Mác – Lênin đại Để giải tình trạng chung ta phải tạo điều kiện tốt cho cán bộ, giảng viên hệ thống trị say mê nghiên cứu, đào sâu suy nghĩ, tranh luận, thảo luận xử lý tình huống, tránh học chay Làm thế, đạt mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán cho hệ thống trị để góp phần phấn đấu đưa nước ta đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Làm thế, tức thực ý tưởng Hồ Chí Minh ghi trang đầu sổ vàng truyền thống Học viện 29 Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh mang tên Người, có ghi: “học để làm việc, làm người, làm cán bộ”, không thấy Hồ Chí Minh ghi học để có cấp, học để nâng cao tri thức, hiểu biết, để tiếp thu thời đại học để chạy theo cấp Đất nước ta tiến hành đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nên hết cần có nguồn nhân lực chất lượng cao để thực thành công công Trong trình làm báo cáo thu thập tài liệu có liên quan đến tổ chức máy công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang; Văn kiện Đại hội Đảng kiến thức thực tiễn, xin nêu số giải pháp để giúp ích cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên nhà trường đạt chất lượng cao hơn, thực có hiệu thực thi nhiệm vụ Xứng đáng với Huân chương lao động Hạng Ba mà Chủ tịch nước trao tặng Trong trình viết báo cáo nhiều khiếm khuyết, thiếu sót mong đóng góp thầy, cô Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn để báo cáo đạt kết mong muốn có giá trị thực tế Bắc giang,tháng 11 năm 2010 Người viết báo cáo Học viên Vũ Thị Kim Huệ TRƯỜNG CHÍNH TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BẮC GIANG Độc lập – Tự – Hạnh phúc 30 Bắc Giang, ngày 30 tháng 11 năm 2010 PHIẾU NHẬN XÉT HỌC VIÊN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Họ tên người nhận xét : Lê Thị Phương Chức vụ : Trưởng phòng Tổ chức - Hành Chính - Quản trị Họ tên học viện thực tập : Vũ Thị Kim Huệ Tên quan - nơi học viên công tác : Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang Chức vụ quan - nơi học viên công tác : Cán văn phòng thuộc phòng Tổ chức - Hành - Quản trị Tên quan - nơi học viên thực tập : Phòng Tổ chức - Hành - Quản trị Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang Nhận xét học viên : Vũ Thị Kim Huệ trình thực tập quan sau : Về tinh thần, thái độ kỷ luật lao động : - Có tinh thần làm việc, kỷ luật lao động nghiêm túc, chấp hành nghiêm chỉnh giấc, nội quy, quy định Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang - Có tinh thần thẳng thắn phê bình, tự phê bình trình thực tập nhà trường Về lực chuyên môn thể trình thực tập : - Năng lực chuyên môn khá, tiếp thu nhanh kiến thức mới, có phương pháp làm việc khoa học, động, nhiệt tình - Tích cực tham gia hăng hái hoạt động nhà trường trình thực tập trường NGƯỜI NHẬN XÉT TRƯỞNG PHÒNG TC - HC - QT Lê Thị Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Lênin toàn tập (NXB Tiến bộ, Maxcơva 1974, tập 4, trang 473) Các Văn kiện Đại hội toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia Báo cáo tổng kết năm 2006 Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang Báo cáo tổng kết năm 2007 Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang Báo cáo tổng kết năm 2008 Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang Báo cáo tổng kết năm 2009 Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang Bài : Diễn văn kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang đồng chí Tạ Văn Thử - Nguyên Hiệu trưởng nhà trường Bài : Diễn văn kỷ niệm 10 năm ngày tái lập Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang đồng chí Nguyễn Trọng Chinh - Nguyên Hiệu trưởng nhà trường 10 Đề án phát triển Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 2015, định hướng đến năm 2020 11 Các Quyết định Tỉnh ủy, Ban Tổ chức Tỉnh ủy Bắc Giang 12 Các tài liệu khác có liên quan 32 [...]... của trường từ năm 2006 - 2009) CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN ĐÃ QUA VÀ CHƯA QUA ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG TỪ NĂM 2006 - 2009 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BĂC GIANG 16 1/- Kết quả đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên qua các năm: 1.1 Kết quả đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên. .. công tác giảng dạy và học tập Xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng Tăng cường hơn nữa công tác đào tạo bồi dưỡng, nâng cao chất lượng mọi mặt đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhất là chất lượng chuyên môn nghiệp vụ - Bồi dưỡng nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy cho đội ngũ giảng viên của các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện: 01 lớp với 45 người - Bồi dưỡng. .. 05 đồng chí học đại học và Cao cấp lý luận chính trị tại chức * Kết quả đào tạo, bồi dưỡng đã đạt được : - 75% đạt loại khá - 25% đạt loại giỏi Nhìn chung công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng viên của Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang được Ban giám hiệu hết sức quan tâm, khuyến khích tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên, nhân viên đi đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên... lực chất lượng cao để thực hiện thành công công cuộc này Trong quá trình làm báo cáo tôi đã thu thập được những tài liệu có liên quan đến tổ chức bộ máy và công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên của Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang; các Văn kiện Đại hội của Đảng và kiến thức thực tiễn, tôi cũng xin nêu một số giải pháp để có thể giúp ích cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng. .. luận chính trị : Có 17 đồng chí; - Sơ cấp : Có 07 đồng chí - Chưa qua đào tạo : 03 đồng chí Riêng đội ngũ giảng viên : 100% có trình độ đại học và thạc sĩ, 77% có trình độ cử nhân và cao cấp lý luận chính trị * Về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên : Trong năm 2006 Trường đã cử được 27 lượt cán bộ, giảng viên đi tập huấn ở 02 Học viện và các dự án có liên quan đến công tác giảng dạy của Trường. .. (NXB Tiến bộ, Maxcơva 1974, tập 4, trang 473) 2 Các Văn kiện Đại hội toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam 3 Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia 4 Báo cáo tổng kết năm 2006 của Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang 5 Báo cáo tổng kết năm 2007 của Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang 6 Báo cáo tổng kết năm 2008 của Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang 7 Báo cáo tổng kết năm 2009 của Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang... luận chính trị : - Cử nhân chính trị : có 04 đồng chí; - Cao cấp lý luận chính trị : Có 29 đồng chí; - Trung cấp lý luận chính trị : Có 17 đồng chí; 19 - Sơ cấp : Có 07 đồng chí * Về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng viên : Trong năm 2009 Trường đã cử được 08 lượt cán bộ, giảng viên đi tập huấn ở 02 Học viện và các dự án có liên quan đến công tác giảng dạy của Trường Cử 02 đồng chí đi học cao. .. có 59 cán bộ, giảng viên Trong đó có : 47 đồng chí hưởng lương trong ngân sách : Có 37 đồng chí giảng viên (tính cả 07 đồng chí giảng viên hợp đồng), 22 đồng chí cán bộ, nhân viên trong biên chế và hợp đồng công việc 1.3 Tổ chức bộ máy và công tác tổ chức cán bộ, biên chế đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên của Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang năm 2008 : * Tổ chức bộ máy và công tác tổ chức cán bộ... thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập còn thiếu 3/- Phương hướng và giải pháp trong thời gian tới để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên của Trường Chính Trị tỉnh Bắc Giang : 3.1 Phương hướng chung : Thực hiện Kết luận Hội nghị Trung ương 9 (khoá X) về chiến lược công tác cán bộ đến năm 2020: “Tạo chuyển biến sâu sắc trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ theo quy hoạch,... lý luận chính trị : - Cử nhân chính trị : có 04 đồng chí; - Cao cấp lý luận chính trị : Có 29 đồng chí; - Trung cấp lý luận chính trị : Có 17 đồng chí; - Sơ cấp : Có 07 đồng chí - Chưa qua đào tạo : 02 đồng chí Riêng đội ngũ giảng viên : 100% có trình độ đại học và thạc sĩ, 80% có trình độ cử nhân và cao cấp lý luận chính trị * Về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng viên : Trong năm 2007 Trường ... NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BĂC GIANG 16 1/- Kết đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên qua năm: 1.1 Kết đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ. .. chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội cán Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang - Đề giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang Để... để nâng cao chất 20 - 22 17 lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường 22 - 28 18 19 20 Chính trị tỉnh Bắc Giang Kết luận Nhận xét Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang nơi học viên

Ngày đăng: 19/12/2015, 19:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan