Tiểu luận đề tài văn hóa giải trí ở thành phố hải phòng trong thời kỳ đổi mới hiện nay

117 348 0
Tiểu luận đề tài  văn hóa giải trí ở thành phố hải phòng trong thời kỳ đổi mới hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Văn hóa giải trí thành phố Hải Phòng thời kỳ đổi Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Ngày 5-8-2003 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố IX) Nghị số 32-NQ/TW xây dựng phát triển thành phố Hải Phịng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây kiện có ý nghĩa lịch sử mở giai đoạn phát triển thành phố Nghị nhấn mạnh: Hải Phịng thành phố cảng cơng nghiệp đại; thị trung tâm cấp quốc gia, đầu mối giao thông quan trọng cửa biển tỉnh phía Bắc, cực tăng trưởng quan trọng vùng kinh tế động lực phía Bắc, động lực phát triển kinh tế biển, trung tâm công nghiệp, thương mại lớn nước trung tâm dịch vụ, du lịch, thủy sản, giáo dục, y tế vùng duyên hải Bắc Bộ Trong năm đổi Hải Phịng có bước phát triển mạnh mẽ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân thành phố nâng lên rõ rệt Các hoạt động sản xuất - kinh doanh, thương mại, du lịch, dịch vụ, giáo dục, thơng tin, văn hóa thể thao diễn sôi động, thu hút đông đảo tầng lớp dân cư thành phố Hải Phịng vùng đất có truyền thống văn hóa lâu đời, có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, nhiều lễ hội dân gian đặc sắc, có khu du lịch biển, đảo (Đồ Sơn, Cát Bà ) địa điểm thuận lợi cho việc khai thác, tổ chức hoạt động văn hóa giải trí cho nhân dân Bên cạnh đó, phát triển phương tiện thông tin đại chúng, đa dạng hệ thống thiết chế văn hóa: Bảo tàng, thư viện, nhà văn hóa, cung văn hố, nhà thi đấu TDTT, sôi động hoạt động văn hóa nghệ thuật đáp ứng nhu cầu tinh thần ngày phong phú đa dạng tầng lớp nhân dân, góp phần giữ ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt phát triển văn hố, thành phố Hải Phịng cịn có tồn tại, yếu hoạt động này: - Một số cấp, ngành thành phố chưa có nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị văn hố, văn hố giải trí, cịn q coi trọng khía cạnh kinh tế lĩnh vực giải trí, coi nhẹ yếu tố văn hóa, cảnh quan, mơi trường - Q trình thị hố nhanh khiến diện tích đất dành cho hoạt động giải trí cơng cộng (nhất dành cho trẻ em) ngày bị thu hẹp lại Một số cấp, ngành, đơn vị, đoàn thể chưa thực quan tâm đến việc đẩy mạnh hoạt động văn hóa vui chơi giải trí cho người dân nên dẫn đến tình trạng thiếu điểm vui chơi giải trí nội dung hoạt động phù hợp, xuất loại hình trị chơi, cách chơi gây tổn hại tới sức khoẻ, tới kinh tế, tới việc hình thành nhân cách, ảnh hưởng tới trật tự an toàn xã hội - Với phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế, nhiều doanh nghiệp quốc doanh, cơng ty liên doanh, cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi đời, số lượng cơng nhân lao động tăng nhanh nhiều doanh nghiệp, công nhân lao động phải làm việc điều kiện khắc nghiệt, thời gian lao động cường độ lao động cao, thu nhập thấp, quan tâm đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần, nhu cầu vui chơi giải trí nhằm tái sản xuất sức lao động Có thể nói văn hóa giải trí cho số cơng nhân lao động cịn quan tâm, ý - Thành phố chưa phát huy hết tiềm có để phát triển lĩnh vực vui chơi giải trí tiềm du lịch, dịch vụ văn hố cơng cộng, văn hố nghệ thuật, phương tiện thơng tin đại chúng Chưa huy động tốt nguồn lực nước nước đầu tư lĩnh vực vui chơi giải trí Những tồn nêu cần sớm khắc phục nhằm thúc đẩy phát triển văn hóa giải trí thành phố Hải Phịng thời gian tới Việc lựa chọn nghiên cứu đề tài " Văn hóa giải trí thành phố Hải Phũng thời kỳ đổi " góp phần vào việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động văn hố giải trí thành phố Hải Phịng thời gian qua, từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm đưa văn hố giải trí Hải Phòng thời gian tới tiếp tục phát triển mạnh mẽ hướng, góp phần đáp ứng nhu cầu văn hoá ngày đa dạng, phong phú tầng lớp nhân dân thành phố Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, việc nghiên cứu văn hóa giải trí hoạt động văn hố vui chơi giải trí số nhà nghiên cứu, lý luận văn hóa, quản lý văn hóa quan tâm, có số đề tài, cơng trình tác giả trước đề cập đến vấn đề mà luận văn nghiên cứu - Đề tài "Nghiên cứu phát triển hoạt động văn hóa vui chơi giải trí Hà Nội thực trạng giải pháp" PGS.TS Phạm Duy Đức làm chủ nhiệm, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội quan chủ trì, thực năm 2003 cơng trình "Hoạt động giải trí thị Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn"do PGS.TS Phạm Duy Đức (chủ biên) [22] phân tích số vấn đề lý luận văn hố giải trí, đánh giá thực trạng hoạt động văn hố giải trí Hà Nội đề xuất giải pháp phát triển hoạt động văn hố giải trí Hà Nội nói riêng, thị nước ta nói chung - Luận án tiến sĩ xã hội học Đinh Thị Vân Chi, "Nhu cầu giải trí niên Nghiên cứu khn mẫu giải trí niên đáp ứng nhu cầu giải trí Hà Nội" [9] hoàn thành năm 2001 xác định quan niệm giải trí nhu cầu giải trí niên Hà Nội, giải pháp đáp ứng nhu cầu giải trí địa bàn thành phố Hà Nội - Cơng trình, Vai trị văn hóa dân gian sân chơi truyền hình PGS,TS Trần Thị Trâm [49] khai thác khía cạnh văn hóa dân gian việc tổ chức trị chơi giải trí truyền hình Về xây dựng phát triển văn hố thành phố Hải Phịng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố có kết nghiên cứu bước đầu Luận văn thạc sỹ Văn hoá học " Phương pháp tổ chức hoạt động Cung văn hoá, Nhà văn hoá lao động thời kỳ đổi nay" [7] hoàn thành năm 1998 Luận án tiến sỹ Lịch sử " Giao tiếp ứng xử với tư cách thành tố văn hoá hoạt động doanh nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước" [8] tác giả Nguyễn Văn Bính, hồn thành năm 2003 lấy Hải Phòng làm đối tượng khảo sát chủ yếu Luận văn tốt nghiệp Đại học trị - Học viện CTQG Hồ Chí Minh (khố 2000 - 2004) tác giả Hồng Đình Thi nghiên cứu "Báo chí Hải Phòng với nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" [45] Cơng trình "Lễ hội truyền thống văn hố tiêu biểu Hải Phịng" tác giả Trịnh Minh Hiên (chủ biên) [24] đề cập đến số lĩnh vực văn hố giải trí Hải Phịng như: Lễ hội dân gian, phương tiện thơng tin đại chúng thiết chế văn hoá Tuy nhiên, phần tranh tồn cảnh văn hóa văn hố giải trí thành phố Hải Phịng, đến lượt mình, chúng tơi sâu việc tái tranh tồn cảnh văn hố giải trí thành phố Hải Phòng thời kỳ đổi Mục đích, nhiệm vụ đề tài * Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích chất, chức văn hóa giải trí vai trị văn hố giải trí, đề tài sâu tìm hiểu thực trạng hoạt động văn hóa giải trí Thành phố Hải Phòng thời kỳ đổi nay, sở đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa giải trí, góp phần đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần tầng lớp nhân dân, xây dựng hoàn thiện nhân cách người, thúc đẩy phát triển KT - XH, văn hoá thành phố Cảng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích chất văn hóa giải trí, vai trị văn hóa giải trí đời sống xã hội phát triển, hoàn thiện người - Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng văn hóa giải trí thành phố Hải Phòng - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu văn hóa giải trí hướng tới xây dựng người Hải Phòng động, sáng tạo thời kỳ đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Văn hoá giải trí thành phố Hải Phịng - Phạm vi nghiên cứu: Văn hóa giải trí vấn đề rộng lớn Vì đề tài tập trung làm sáng tỏ số vấn đề lý luận văn hóa giải trí phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động văn hố giải trí thành phố Hải Phòng khoảng thời gian từ năm 2000 đến Các phương hướng giải pháp đề xuất hướng tới năm 2010 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu sử dụng là: phương pháp lịch sử lơgíc, phương pháp so sánh, tổng hợp, thống kê điều tra xã hội học, phương pháp liên ngành (đơ thị học, văn hố học, xã hội học ) 6- Đóng góp khoa học đề tài - Làm sáng tỏ khái niệm, đặc trưng, chất văn hóa giải trí vai trị văn hố giải trí việc xây dựng, hoàn thiện người phát triển kinh tế - xã hội - Phân tích thực trạng văn hóa giải trí thành phố Hải Phịng thời gian qua - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động văn hóa giải trí Thành phố Hải Phòng năm tới ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài * Về phương diện lý luận: - Nhận thức sâu sắc quan điểm Đảng ta xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thời kỳ đổi - Phân tích làm sáng tỏ vai trị văn hóa giải trí việc nâng cao đời sống văn hố tinh thần nhân dân, phát triển KT - XH, xây dựng hoàn thiện nhân cách người thời kỳ đổi * Về phương diện thực tiễn : Kết mà luận văn đạt sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu hoạt động văn hố giải trí, cơng tác lãnh đạo quản lý văn hóa Thành phố Hải Phòng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết: Chương 1: Vai trị văn hố giải trí đời sống xã hội đại Chương 2: Thực trạng văn hố giải trí thành phố Hải Phòng thời kỳ đổi Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển văn hoá giải trí Hải Phịng thời kỳ 2006 - 2010 Chương vai trị Văn hóa giải trí đời sống xã hội đại 1.1 Quan niệm văn hố giải trí 1.1.1 Quan niệm giải trí Giải trí từ Hán - Việt "Từ điển Hán - Việt" cụ Đào Duy Anh giải thích: Giải trí làm việc rỗi, làm cho trí não khoan khối, gần nghĩa với giải trí tiêu khiển, tiêu khiển giải muộn, khuây sầu Giải trí cịn đồng nghĩa với vui chơi người ta thường nói vui chơi, giải trí Hoạt động giải trí bắt nguồn từ nhu cầu (giải trí) Nhu cầu địi hỏi điều cần thiết để đảm bảo hoạt động sống thể, nhân cách người, nhóm xã hội tồn XH nói chung; nguồn thơi thúc nội hành động Nhu cầu khơng mang tính sinh học, nhằm đáp ứng đòi hỏi sinh học người, nhu cầu cịn mang tính xã hội, thể chỗ: Thứ nhất, dù riêng cá nhân nhu cầu đáp ứng nhờ sản xuất xã hội, bị sản xuất quy định, chúng mang tính xã hội rõ nét Các sản xuất khác nên nhu cầu thoả mãn theo quy định sản xuất khác Thứ hai, nhu cầu thời đại đáp ứng theo cách khác nhau, phù hợp với điều kiện lịch sử mức độ phát triển xã hội đó, C.Mác nói: Cùng đói, đói thoả mãn dĩa dao khác với đói ngốn ngấu thịt sống bàn tay, móng tay răng, thứ ba, nhu cầu cịn đáp ứng khuôn khổ phong tục tập quán (văn hoá) cộng đồng bị quy định văn hoá cộng đồng Khi nghiên cứu nhu cầu tác giả thống rằng, nhu cầu nguồn gốc hành động người Khi nhu cầu xuất hiện, hình thành người động cơ, thúc hành động để thoả mãn nhu cầu Nhà phân tâm học tiếng Freud khẳng định tượng tâm lý (trong có nhu cầu) có nguồn lượng ni dưỡng, nhiều nhu cầu nguồn lượng thể lớn Nguồn lượng tuân theo quy luật bảo tồn chuyển hố lượng cần sử dụng hết Nếu không sử dụng bị dồn nén, lượng tìm cách giải toả giấc mơ, hành động lố lăng, phá phách Cịn sử dụng cách, thăng hoa giúp thiên tài làm nên kiệt tác nghệ thuật Và người phát triển tồn diện nhu cầu đáp ứng đầy đủ Trong trường hợp ngược lại bị kìm hãm khơng thể phát triển phát triển lệch lạc Nhu cầu giải trí, với tư cách nhu cầu người, thể hai khía cạnh: - khía cạnh sinh học: Sự thoả mãn nhu cầu giải trí điều kiện để thể phục hồi sức khoẻ sau trình lao động, lấy lại thăng tâm - sinh lý để thể tiếp tục làm việc - khía cạnh xã hội: Con người giải trí khơng phải để giải trí Mọi hoạt động người có mục đích, vậy, giải trí mang lại cho họ phát triển trí tuệ nhân cách, thư thái, sảng khoái khoái cảm thẩm mỹ Như nhu cầu giải trí đáp ứng thoả đáng trí não thư giãn, tinh thần thản, tâm hồn thêm sáng, đời sống cảm xúc thêm phong phú với nhiều rung cảm thẩm mỹ, phát triển người trở nên toàn diện Ngược lại, nhu cầu giải trí khơng đáp ứng đầy đủ, đắn có nguy làm người "tha hố " hoạt động sống Hoạt động giải trí thường diễn thời gian rỗi Thời gian rỗi - khoảng thời gian riêng - dành cho hoạt động cá nhân, có hoạt động giải trí Theo C Mác, quỹ thời gian xã hội cá nhân phân chia thành thời gian lao động thời gian tự Thời gian lao động khoảng thời gian tất yếu mà cá nhân buộc phải thực công việc lao động để bảo đảm sinh tồn Thời gian tự khoảng thời gian cịn lại ngồi thời gian lao động, dành cho hoạt động mà cá nhân có quyền tự định Với C Mác, khái niệm "thời gian rỗi" chưa xuất hiện, hoạt động giải trí chưa phong phú, cơng nghiệp giải trí chưa đời Tuy C.Mác coi thời gian tự khoảng thời gian dành cho thoải mái, cho giải trí, mở khoảng không cho hoạt động tự người [dẫn theo 9, tr 23] Theo nhà nghiên cứu văn hố Đồn Văn Chúc [10, tr 224 - 225] xã hội có dạng hoạt động mà người phải thực hiện: - Những hoạt động lao động sản xuất để đảm bảo tồn phát triển cá nhân xã hội Đó nghĩa vụ xã hội người - Những hoạt động thuộc quan hệ cá nhân xã hội nuôi dạy cái, chăm sóc gia đình, thăm viếng họ hàng, bạn bè Đó nghĩa vụ cá nhân người - Những hoạt động thuộc đời sống vật chất người nấu nướng, ăn uống, nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân hoạt động thoả mãn nhu cầu cá nhân người - Những hoạt động thuộc đời sống tinh thần cá nhân thưởng thức nghệ thuật, chơi trị chơi, sinh hoạt tơn giáo Đó hoạt động thoả mãn nhu cầu tinh thần người Dạng hoạt động thứ thực theo quy tắc chung xã hội tuỳ tiện theo ý thích hồn cảnh cá nhân Nó xác định cách nghiêm ngặt diễn khoảng thời gian dành riêng, với thời điểm độ lớn quy định chặt chẽ, mà C.Mác gọi thời gian tất yếu Ba dạng hoạt động cịn lại khơng thể thiếu, chúng thực cách linh hoạt tuỳ theo điều kiện cụ thể cá nhân Chúng diễn khoảng thời gian lại sau trừ thời gian tất yếu Khoảng thời gian dành cho hoạt động gọi thời gian tự do, nghĩa thời gian mà xã hội dành cho cá nhân quyền tự sử dụng Trong ba hoạt động hoạt động thứ tư mang tính tự Nó khơng gắn với thúc bách sinh học nào, khơng mang tính cưỡng Nó hoạt động hồn tồn tự mà cá nhân có tồn quyền lựa chọn theo sở thích, khn khổ hệ chuẩn mực xã hội Nó bước chuyển từ hoạt động nghĩa vụ, bổn phận sang hoạt động tự nguyện Nó đồng thời hoạt động không vụ lợi, nhằm mục đích giải toả căng thẳng thể chất tinh thần để đạt tới thư giãn, thản tâm hồn, cao đạt tới rung cảm thẩm mỹ Với tính chất đặc biệt vậy, để phân biệt với hoạt động trên, người ta gọi hoạt động giải trí thời gian dành cho hoạt động giải trí gọi thời gian rỗi Thời gian rỗi coi khái niệm đồng nghĩa với thời gian tự do, nghĩa "phần thời gian ngồi lao động cá nhân (nhóm xã hội) lại sau trừ chi phí thời gian cho hoạt động cần thiết khơng thể thiếu" "Thời gian rỗi khoảng thời gian mà người khơng bị thúc bách nhu cầu sinh tồn, không bị chi phối nghĩa vụ khách quan Nó dành cho hoạt động tự nguyện, theo sở thích chủ thể nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần ngườii (hoạt động giải trí)" [dẫn theo 9, tr.23] Như thấy giải trí dạng hoạt động người, đáp ứng nhu cầu phát triển người mặt thể chất, trí tuệ thẩm mỹ Giải trí khơng nhu cầu cá nhân, mà nhu cầu đời sống cộng đồng, xã hội Giải trí - giải toả căng thẳng thể chất tinh thần, đạt tới thư giãn tâm hồn, cao rung cảm thẩm mỹ Giải trí dạng hoạt động khơng vụ lợi, hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần người:Thư giãn,giải thoát sầu muộn, tìm trạng thái hưng phấn, vui thích Trong xã hội nông nghiệp truyền thống, người nông dân lao động theo thời vụ hoạt động giải trí thường diễn sau vụ thu hoạch lúc nơng nhàn Trong xã hội cơng nghiệp, giải trí thường gắn liền với hoạt động thời gian rỗi Cho nên từ Leisure (tiếng Anh) hay Docur (tiếng Nga) lúc đầu có nghĩa thời gian rỗi, sau chuyển thành hoạt động thời gian rỗi (gọi tắt hoạt động rỗi), tức giải trí hay hoạt động giải trí Đặc trưng bật xã hội công nghiệp động xã hội, lao động căng thẳng diễn với tiết tấu nhanh, phân công lao động cụ thể, hoạt động giải trí xã hội cơng nghiệp có nhiều nội dung Nếu hoạt động vui chơi giải trí xã hội nơng nghiệp phần lớn thường nhẹ nhàng, tiết tấu chậm rãi thường không sôi động (đánh đu, thả diều, chọi chim, chọi gà, chọi dế ) hoạt động vui chơi giải trí xã hội cơng nghiệp thường diễn sơi động với tiết tấu nhanh, mạnh (Bóng đá, thi thể thao điền kinh, bơi lội, quần vợt hoạt động giải trí tìm "cảm giác mạnh", phiêu lưu, mạo hiểm ) Những hoạt động hồn tồn phù hợp với xã hội cơng nghiệp, Phụ lục Bảng tổng hợp hoạt động báo chí thành phố Hải Phòng thời kỳ 2001-2005 Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005 1- Số lượng tờ báo thành phố * Báo trị - xã hội tờ 01 01 01 01 01 * Báo chuyên ngành - 01 01 01 01 01 * Tạp chí chuyên ngành - 03 03 03 03 03 17 17 17 17 17 - triệu triệu triệu triệu triệu - triệu triệu triệu triệu triệu * Các hình thức xuất nội bộ, thông tin KH, nghiệp vụ 2- Số lượng báo, tạp chí phát hành/năm * Báo Đảng bộ, quyền thành phố * Báo An ninh Hải Phịng * Tạp chí tổng hợp Bản Bản - Tạp chí Sinh hoạt chi - 6.500 6.500 6.500 6.500 6.500 - Tạp chí Cửa biển - 6.600 6.600 6.600 6.600 6.600 - Tạp chí Khoa học, Kinh tế HP - 15.900 15.900 15.900 15.900 15.900 * Tạp chí Chuyên ngành - - Thông tin Khoa học kinh tế - 2.400 2.400 2.400 2.400 2.400 - 2.400 2.400 2.400 2.400 2.400 - 2.000 2.000 2.000 2.000 2.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 -Thông tin Nông nghiệp, Thuỷ sản - Tạp chí Văn hố Thơng tin HP * Các hình thức Xuất nội Nguồn: Hồng Đình Thi, Báo chí Hải Phịng với nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Luận văn tốt nghiệp Đại học trị, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, năm 2004 Phụ lục Bảng tổng hợp hoạt động phát - truyền hình thành phố Hải Phịng thời kỳ 2001-2005 Đài 2001 2002 2003 2004 2005 1- Tổng số đài Phát thanh, TH * Đài PTTH trực thuộc thành phố - * Đài PT trực thuộc huyện * Đài truyền xã, phường - 01 01 01 01 01 10 10 10 10 10 216 216 216 216 216 92,30 92,30 92,30 92,30 92,30 (12/1 (12/1 (12/1 (12/1 (12/1 3) 3) 3) 3) 3) 340 340 340 340 340 4.40 4.50 4.70 6.60 6,70 95 95 98 987 98 14.60 15.50 18.60 20.00 20.00 90 90 95 95 95 * Tỷ lệ huyện, thị phủ sóng địa bàn thành phố (Phần % trăm tính số lượng huyện, thị tổng số huyện, thị có tỉnh thành) * Tổng số cán có khu vực báo chí, phát thanh, truyền hình (do địa phương quản lý) Cán * Số phát sóng Đài Tiếng nói Ngh.g Việt Nam + đài thành phố iờ /năm * Tỷ số hộ nghe đài % * Số phát sóng Đài Truyền Ngh.g hình Việt Nam + đài thành phố iờ /năm * Tỷ số hộ xem truyền hình % Nguồn: - Hồng Đình Thi, Báo chí Hải Phịng với nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Luận văn tốt nghiệp Đại học trị - Văn kiện trình Đại hội lần thứ XIII - Đảng thành phố Hải Phòng, 12/2005 Phụ lục 10 Tổng hợp hoạt động đồn Nghệ thuật thành phố Hải Phịng thời kỳ 2001 - 2005 Hoạt động biểu diễn đ.vị 2001 2002 2003 2004 2005 Đoàn 13 13 13 13 13 - 5 5 - 13 13 13 13 13 - Cải lương - 2 2 - Chèo - 1 1 - Kịch nói - 2 2 - Múa rối - 1 1 - Xiếc - 2 2 - Ca múa nhạc - 5 5 26 24 24 20 20 - Sân khấu - 16 14 14 14 14 - Ca múa nhạc - 10 10 10 6 Buổi 1.500 1.521 1.642 1.551 1.587 - Của đơn vị địa phương - 800 812 916 899 900 - Của đoàn tư nhân - 700 589 726 652 687 * Tổng số Đồn NT chun nghiệp có địa bàn, đó: - Đồn thuộc tỉnh/thành * Tổng số đồn NT chia theo loại hình * Tổng số diễn, chương trình dàn dựng năm * Tổng số buổi biểu diễn nghệ thuật, đó: * Tổng số lượt người xem biểu Lượt diễn nghệ thuật, đó: nghìn 1.205,0 1.116,0 1.108,0 1.092,0 1.112,0 người - Của đơn vị địa phương - Của đoàn tư nhân * Tổng số buổi BDNT phục vụ vùng sâu, vùng xa * Doanh thu( đoàn Nghệ thuật TP) lượt - - 645.00 603.00 750.00 710.00 790.00 0 0 560.00 513.00 358.00 382.00 322.00 0 0 247 223 251 233 265 1,1 1,05 1.2 tỷ đồng Nguồn: Sở Văn hố Thơng tin Hải Phịng - Báo cáo trạng văn hố Hải Phịng từ năm 1990 đến tháng năm 2002 - báo cáo tổng hợp hoạt động đồn nghệ thuật Hải Phịng từ năm 2001 2005 Phụ lục 11 Số liệu tổng hợp tình hình hoạt động Điện ảnh thành phố Hải Phòng thời kỳ 2001 - 2005 Điện ảnh đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005 27 42 62 87 106 - 16 34 50 51 50 Đơn vị 04 04 04 04 04 + Rạp Rạp 02 02 03 03 04 + Đội chiếu bóng lưu động Đội 02 02 02 02 02 4- Phim chiếu lưu động Buổi 288 288 288 288 288 Lượt 43.26 50.08 60.00 78.00 90.00 người 0 0 Cửa hàng 210 186 152 122 106 1- Tổng số phim phát hành năm, (phim truyện) 2- Phim Video phát hành năm (cả phim Tr.hình): 3- Số đơn vị chiếu phim 5- Tổng số lượt người xem buổi chiếu phim lưu động 6- Số cửa hàng băng hình Nguồn: Sở Văn hố Thơng tin Hải Phịng- Báo cáo trạng văn hố Hải Phòng từ năm 1990 đến tháng năm 2002 - Trung tâm Phát hành phim Chiếu bóng Hải Phòng - Báo tổng hợp số hoạt động từ năm 2001 2005 Phụ lục 12 Số liệu số lượng quán Bar, Karaoke, Vũ trường thành phố Hải Phòng thời kỳ 2001-2005 Số điểm 2001 2002 2003 2004 2005 Karaoke 433 402 408 382 265 Vũ trường 13 13 11 11 Ca nhạc phòng trà (bar) 21 21 19 8 Nguồn: Sở Văn hoá Thơng tin thành phố Hải Phịng năm 2005 Phụ lục 13 Kết hoạt động du lịch thành phố Hải Phòng thời kỳ 2001-2005 Chỉ tiêu Đ/vị 2001 2002 2003 2004 2005 126 134 171 193 221 - 11 % 51 53 46 48 51 1,234 1,722 1,883 2,035 2,429 373,6 558,9 602 495,5 511,5 860 1,163 1,281 1,540 1,918 319 441 457 464 546 tính 1- Mạng lưới - Khách sạn, + Khách sạn trở lên + Công suất sử dụng phòng 2- Tổng lượt khách du 1000 lịch lượt + Khách quốc tế 1000 lượt + Khách nội địa 1000 lượt 3- Doanh thu ngành du lịch tỷ đồng Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư Hải Phòng, Kinh tế Hải Phòng 50 năm xây dựng phát triển (1955-2005), Nxb Thống kê, Hà Nội, 2005 Phụ lục 14 Kết nộp ngân sách nhà nước Casino Đồ Sơn từ năm 2001- 5005 2001 25 tỷ 570 triệu 2002 35 tỷ 285 triệu 2003 25 tỷ 978 triệu 2004 25 tỷ 763 triệu 2005 24 tỷ125 triệu Nguồn: Cơng đồn Cơng ty Liên doanh Du lịch quốc tế Hải Phịng - Báo cáo tóm tắt số hoạt động từ năm 2001 - 2005 Phụ lục 15 Tổng hợp chi ngân sách cho hoạt động văn hố - xã hội thành phố Hải Phịng thời kỳ 2001 - 2003 Đơn vị: tỷ đồng Stt Ngành Bình quân 2001 2002 2003 15,66 17,62 16,79 16,69 337 325,1 380 347,3 Y tế 93,10 97,3 109,46 99,6 Thể dục thể thao 15,20 15,3 16,68 15,7 Các ngành khác 55,56 51,88 62,30 56,58 Cộng 516,52 507,2 585,23 536,3 Văn hoá 3,0 3,5 2,9 3,1 Giáo dục - đào tạo 65,2 64,1 64,9 64,7 Y tế 18,0 19,2 18,7 18,6 Thể dục thể thao 2,9 3,0 2,8 2,9 Các ngành khác 10,8 10,2 10,6 10,5 100 100 100 100 Văn hoá Giáo dục - đào tạo Cộng năm Nguồn: Sở Văn hố Thơng tin Hải Phịng - Báo cáo tổng hợp quy hoạch ngành văn hố thơng tin giai đoạn đến năm 2010 Phụ lục 16 Chi ngân sách cho nghiệp biểu diễn nghệ thuật (2000 - 2002) Đơn vị: triệu đồng Loại nghệ thuật 2000 2001 2002 Kịch nói 327 650 740 Chèo 367 953 508 Cải lương 433 450 495 Ca múa nhạc 695 417 530 Rối 325 350 410 2.147 2.820 2.683 Tổng số Nguồn: Nguồn: Sở Văn hố Thơng tin Hải Phòng - Báo cáo tổng hợp quy hoạch ngành văn hố thơng tin giai đoạn đến năm 2010 Phụ lục 17 Điều chỉnh quy hoạch khu công nghiệp tập trung Khu cụm công nghiệp Khu đô thị I Khu vực ven sông Bạch Đằng Khu CN Minh Đức - Tràng Kênh Khu CN Bến Rừng Khu CN Đình Vũ - Thị trấn Minh Đức mở rộng quy mô 65.000 dân - Khu đô thị đông nam TP, quy mô 175.000 dân; 2.350 II Khu vực ven sông Cấm Khu CN Lê Thiện-Đại Bản-An - Đô thị bắc sông Cấm, quy mô: Hưng 120.000 dân, 3030 Khu CN Nômura - Đô thị tâybắc TP quy mô: 120.000 dân, 1650 Khu CN Bến Kiền Khu CN Vật Cách-Nam Sơn -Quận Hồng Bàng mở rộng Khu CN Thượng Lý-Sở Dầu quy mô 191.000 dân, 2060 Khu CN An Đông Khu CN Đông Hải - Quận Hồng Bàng mở rộng quy mô 187.000 dân, 1.241 III Khu ven sông Lạch Tray Cụm CN An Tràng-Cống Đôi - Quận Kiến An mở rộng quy mô 120.000 dân, 2.955 Cụm CN Tiên Hội-Quán Trữ Cụm CN Đơng Hồ Cụm CN Vĩnh Niệm - Quận Lê Chân mở rộng quy mô 200.000 dân, 1.156 Cụm CN Thành Tô-Hải Thành - Đường 353, quy mô khoảng 100.000 dân, 2300 Nguồn: Sở Văn hố Thơng tin Hải Phịng -Báo cáo tổng hợp quy hoạch ngành văn hố thơng tin giai đoạn đến năm 2010 ... tranh tồn cảnh văn hố giải trí thành phố Hải Phòng thời kỳ đổi Mục đích, nhiệm vụ đề tài * Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích chất, chức văn hóa giải trí vai trị văn hố giải trí, đề tài sâu tìm... Phịng thời kỳ đổi 2.1.1 Sự phát triền kinh tế, văn hố - xã hội thành phố Hải Phịng thời kỳ đổi Thành phố Hải Phòng thời kỳ đổi bước thay đổi theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Hiện thành phố Hải. .. trạng văn hóa giải trí thành phố Hải Phịng thời gian qua - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động văn hóa giải trí Thành phố Hải Phòng năm tới ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài * Về

Ngày đăng: 19/12/2015, 18:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan