Luận văn thạc sĩ kinh tế tác động của việc trung quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

121 460 0
Luận văn thạc sĩ kinh tế  tác động của việc trung quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - DƯƠNG LAN HƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) CỦA CÁC NƯỚC ASEAN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội – 2005s BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG - Dƣơng Lan Hƣơng TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) CỦA CÁC NƯỚC ASEAN Chuyên ngành: Kinh tế Thế giới Quan hệ Kinh tế Quốc tế Mã số: 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC Hà Nội - 2005 CHƢƠNG 1: SỰ KIỆN TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO TRONG XU HƢỚNG VẬN ĐỘNG FDI 1.1 Vài nét đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) 1.1.1 Nguyên nhân hình thành hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu Đầu tư quốc tế hoạt động mà nhà đầu tư nước đưa vốn hình thức giá trị khác vào nước tiếp nhận đầu tư để thực hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận đạt hiệu kinh tế - xã hội Ý nghĩa thực tiễn đầu tư quốc tế theo hiểu tượng di chuyển vốn từ nước sang nước khác nhằm mục đích kiếm lời [16, tr.21] Như vậy, mục tiêu hoạt động lợi nhuận Trong đó, nhà doanh nghiệp đóng vai trò người tìm đối tác đầu tư nước ngoài, họ phải sẵn có tay dự án đầu tư (luận chứng kinh tế kỹ thuật) mang tính khả thi cao Đối với nhà doanh nghiệp đóng vai trò nhà đầu tư nước ngoài, trước thực chuyển vốn nước phải nghiên cứu ký: môi trường đầu tư nước sở (nơi doanh nghiệp lựa chọn để đầu tư) tác động đến khả sinh lời dự án, yếu tố rủi ro tiềm ẩn môi trường đầu tư Đối với Chính phủ, muốn tăng cường thu hút vốn đầu tư vào quốc gia phải tạo dựng môi trường đầu tư có sức cạnh tranh cao thể khả mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư nước Có nguyên nhân chủ yếu sau dẫn đến tượng đầu tư quốc tế [16, tr.22]: Thứ nhất, lợi so sánh trình độ phát triển kinh tế nước không giống dẫn tới chi phí sản xuất sản phẩm khác Do đầu tư nước nhằm khai thác lợi so sánh quốc gia khác, nhằm giảm thiểu chi phí tăng lợi nhuận Mỗi nước giới có lợi khác tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, vị trí địa lý dẫn tới chi phí sản xuất lưu thông hàng hóa khác Việc khai thác triệt để lợi quốc gia khác nhằm thu lợi nhuận điều nhà đầu tư mong muốn Thứ hai, xu hướng giảm dần tỷ suất lợi nhuận (p’= m/c+v) nuớc công nghiệp phát triển với tượng dư thừa vốn “tương đối” tạo nên “lực đẩy” đầu tư quốc tế nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Thật vậy, trình độ phát triển kinh tế cao nước công nghiệp phát triển nâng cao mức sống khả tích luỹ vốn nước dẫn đến tượng “thừa” tương đối vốn nước; đồng thời làm cho chi phí tiền lương cao, nguồn tài nguyên thiên nhiên thu hẹp chi phí khai thác tăng lên dẫn đến giá thành sản phẩm tăng, tỉ suất lợi nhuận giảm dần, lợi cạnh tranh thị trường không Điều tạo nên lực đẩy doanh nghiệp tìm kiếm hội đầu tư nước để giảm chi phí sản xuất, tìm kiếm thị trường mới, nguồn nguyên liệu nhằm thu lợi nhuận cao Theo Bộ thương mại Mỹ vào cuối kỷ 20, tỷ lệ lãi trung bình công ty Mỹ hoạt động khu vực Châu Á- Thái Bình Dương 23% gấp lần tỷ lệ lãi trung bình kỳ 24 nước công nghiệp phát triển Thứ ba, phát triển mạnh mẽ xu hướng toàn cầu hóa thúc đẩy trình tự hoá thương mại đầu tư đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho MNCs bành trường chiếm lĩnh chi phối thị trường giới Quá trình tự hoá thương mại vận hành kinh tế theo chế thị trường ngày đồng hoàn thiện Các luồng hàng hoá dịch vụ ứ đọng nước chuyển đến tiêu thụ nước khác, cho phép đẩy nhanh tốc độ khấu hao thị trường rộng mở, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ giá thành rẻ hơn, nhờ vòng quay vốn cố định nói riêng, chu chuyển tư tư nói chung rút ngắn nhiều Do đó, MNCs thông qua hoạt động đầu tư nhằm tìm kiếm lợi nhuận chi phối huyết mạch kinh tế nước Theo công bố Liên hợp quốc- UNCTAD vào năm 2000 có 53.000 công ty xuyên quốc gia, chiếm đến 80% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước 70% tổng trị giá thương mại quốc tế Thứ tư, nhu cầu vốn đầu tư để công nghiệp hóa nước ĐPT ngày lớn, với nhu cầu ổn định thị trường, nguồn cung cấp nguyên vật liệu để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nước tư tạo nên “sức hút” mạnh mẽ đầu tư nước Trình độ chênh lệch phát triển nước công nghiệp phát triển nước ĐPT xa, trình quốc tế hóa kinh tế giới đòi hỏi kết hợp chúng lại Đầu tư quốc tế kết hợp lợi ích hai phía Các nước tư phát triển không coi nước ĐPT địa đầu tư hấp dẫn chi phí thấp - lợi nhuận cao, mà thấy thịnh vượng nước nâng cao sức mua mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Các nước ĐPT trông chờ mong muốn thu hút vốn đầu tư, công nghệ nước phát triển để thực công nghiệp hoá, khắc phục nguy tụt hậu ngày xa Tuy nhiên, điều kiện cung cầu vốn thị trường quốc tế căng thẳng, cạnh tranh nước ĐPT nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngày ác liệt việc tăng cường cải thiện môi trường đầu tư, có sách ưu đãi đầu tư nước ngoài, chấp nhận phần thiệt mình, kinh tế chi phối sách nước ĐPT nay, tạo nên thời kỳ chủ đầu tư lựa chọn địa đầu tư ngược lại Thứ năm, đầu tư nước nhằm bảo toàn vốn, phòng chống rủi ro có cố kinh tế, trị xảy nước khủng hoảng cấu kinh tế, khủng hoảng tài tiền tệ Do phát triển mạnh mẽ kinh tế dịch vụ nước TBCN, mà chiếm tỉ trọng đáng kể dịch vụ tài – ngân hàng thị trường vốn, toàn cầu hoá công nghệ giao dịch thương mại quốc tế, tư nhân hoá hoạt động kinh doanh - đầu tư theo chế thị trường mở (kể mua, bán nợ), đồng thời sư thừa nhận gia tăng riết hoạt động đầu thị trường tài – tiền tệ khiến thị trường tài ngày đóng vai trò quan trọng Vì có đổ vỡ tài - tiền tệ kéo theo suy giảm kinh tế thực thể cầu thị trường nước quốc tế trì trệ, nhập giảm sút, xuất không tăng suy giảm khả toán bên liên quan Khi khủng hoảng kinh tế bất ổn trị an ninh quốc gia xảy ra, tháo chạy vốn đầu tư tất yếu khách quan với động thái cuối dòng vốn đầu tư di chuyển tới nơi an toàn Có nhiều cách phân loại đầu tư quốc tế tùy theo vào chủ đầu tư, thời hạn đầu tư, hay quan hệ chủ đầu tư nước với người tiếp nhận vốn đầu tư Về bản, đầu tư quốc tế thực chủ yếu hình thức: đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp tín dụng quốc tế [16, tr 32] Đầu tƣ trực tiếp (FDI): Là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước đóng góp số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ tự bỏ vốn đầu tư Đặc điểm bật FDI không gây nợ lệ thuộc vào mối quan hệ trị bên đầu tư tiếp nhận đầu tư FDI chịu chi phối Chính phủ nước nhận đầu tư có quy định số vốn tối thiểu tối đa mà chủ đầu tư nước phải đóng góp.Ví dụ Luật đầu tư Việt Nam quy định “số vốn đóng góp tối thiểu phía nước phải 30% vốn pháp định dự án”… FDI thể hình thức: (i) đóng góp vốn để xây dựng doanh nghiệp (ii) mua lại toàn phần doanh nghiệp hoạt động (iii) mua cổ phiếu để thôn tính sát nhập Nhìn chung, FDI có đặc trưng mạnh riêng:: Đối với chủ đầu tư nước ngoài: Thứ nhất, khai thác lợi nước chủ nhà tài nguyên, lao động để nâng cao hiệu sử dụng vốn; mở rộng thị trường; giảm chi phí kinh doanh đặt sở sản xuất gần nguồn nguồn nhiên liệu thị trường tiêu thụ Thứ hai, đầu tư trực tiếp cho phép chủ đầu tư tham gia trực tiếp kiểm soát điều hành doanh nghiệp mà họ bỏ vốn theo hướng có lợi cho chủ đầu tư mức độ khả thi dự án cao, đặc biệt việc tiếp cận thị trường quốc tế để mở rộng xuất Quyền điều hành quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phụ thuộc vào mức độ góp vốn Trong trường hợp nhà đầu tư đóng góp 100% vốn pháp định doanh nghiệp nhà đầu tư toàn quyền định hoạt động doanh nghiệp.Thứ ba, quyền lợi chủ đầu tư nước gắn chặt với dự án Lợi nhuận mà nhà đầu tư thu phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tỷ lệ góp vốn vốn pháp định doanh nghiệp Thứ tư, tránh hàng rào bảo hộ ngày tinh vi nhiều nước, doanh nghiệp xây dựng sở kinh doanh nằm “trong lòng” nước thực thi sách bảo hộ mậu dịch Đối với nước tiếp nhận đầu tư: Thứ nhất, tăng cường khai thác vốn chủ đầu tư nhằm giải tình trạng thiếu vốn “trầm trọng” phục vụ yêu cầu tăng trưởng kinh tế (đặc biệt với nước chậm, ĐPT) Thứ hai, tiếp thu công nghệ tiên tiến kinh nghiệm quản lý kinh doanh chủ đầu tư nước ngoài, giúp tăng cường khai thác lợi tốt nước chủ nhà tài nguyên, nhân lực, vị trí địa lý Thứ ba, cạnh tranh nhà đầu tư có vốn nước nước tạo động lực kích thích đổi hoàn thiện doanh nghiệp, yếu tố quan trọng đưa kinh tế phát triền với tốc độ cao Thứ tư, dự án FDI góp phần giải việc làm nâng cao mức sống người lao động Tuy nhiên, theo kinh nghiệm nước tiếp nhận FDI nước cho thấy, bên cạnh mạnh FDI có hạn chế định Trước hết, hoạt động FDI diễn theo chế thị trường người đầu tư nước có nhiều kinh nghiệm, sành sỏi việc ký kết hợp đồng, dẫn đến thua thiệt cho nước tiếp nhận đầu tư Mặt khác, FDI phía chủ nhà quy hoạch thu hút FDI theo ngành theo vùng lãnh thổ cụ thể, dẫn đến hậu tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Vì việc kiểm soát ảnh hưởng dự án đầu tư tới môi trường hầu hết quốc gia phát triển, nên xu nhiều nhà đầu tư nước chuyển giao công nghệ độc hại sang nước phát triển Ngoài ra, chủ đầu tư gặp rủi ro vốn đầu tư vào môi trường bất ổn định kinh tế trị Đầu tƣ gián tiếp Đầu tư gián tiếp hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước mua chứng khoán công ty, tổ chức phát hành nước khác với mức khống chế định nhằm thu lợi nhuận hình thức cổ tức thu nhập chứng khoán, không nắm quyền kiểm sóat trực tiếp tổ chức phát hành chứng khoán Trong hình thức này, quyền sở hữu quyền sử dụng vốn tách rời nên có cố kinh doanh xảy với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chủ đầu tư bị thiệt hại vốn đầu tư phân tán số đông người mua cổ phiếu, trái phiếu Mặt khác, bên tiếp nhận vốn đầu tư hoàn toàn chủ động vốn kinh doanh theo ý đồ cách tập trung Tuy nhiên, hình thức có nhược điểm lớn hạn chế khả thu hút vốn kỹ thuật, công nghệ chủ đầu tư nước họ khống chế mức độ đóng góp vốn tối đa Hơn nữa, bên nước không trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư hiệu sử dụng vốn thường thấp Tín dụng quốc tế Tín dụng quốc tế hình thức đầu tư quốc tế dạng cho vay vốn thu lợi nhuận thông qua lãi suất tiền vay Đặc điểm hình thức quan hệ vay nợ chủ đầu tư với đối tượng tiếp nhận đầu tư, sử dụng phổ biển có ưu điểm sau: thứ nhất, vốn vay dạng tiền tệ dễ dàng chuyển thành phương tiện đầu tư khác nước tiếp nhận đầu tư toàn quyền sử dụng vốn đầu tư cho mục đích riêng rẽ mình; thứ hai chủ đầu tư nước có thu nhập ổn định, thông qua lãi suất số tiền vay không phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất, kinh doanh độ rủi ro hình thức thấp hai hình thức đầu tư trước, thứ ba, nhiều nước cho vay vốn trục lợi trị trói buộc nước vay vòng ảnh hưởng Song hình thức có nhược điểm lớn hiệu sử dụng vốn thường thấp bên nước không trực tiếp tham gia điều hành đối tượng bỏ vốn đầu tư Hậu nhiều nước chậm ĐPT lâm vào tình trạng nợ nần, chí có nước khả chi trả, từ đưa đến phụ thuộc vào chủ nợ Năm 1997, nợ nước nước ĐPT 1.500 tỷ USD, nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài tiền tệ Đông Nam Á năm 1997 tình hình vay nợ nước trầm trọng: Thái Lan nợ nước 79,9 tỷ USD chiếm 43% GDP, Malaysia nợ 36,4 tỷ USD chiếm 38,5% GDP…[16, tr.36] Hình thức tín dụng quốc tế phổ biến hình thức ODA – hỗ trợ phát triển thức Đây hình thức viện trợ không hoàn lại cho vay vốn với điều kiện ưu đãi đặc biệt; cho vay dài hạn; lãi suất thấp; trả nợ thuận lợi nhằm giúp cho nước ĐPT tăng trưởng kinh tế gia tăng phúc lợi xã hội Nội dung viện trợ ODA bao gồm: viện trợ không hoàn lại: thường chiếm 57% tổng vốn ODA; hợp tác kỹ thuật; viện trợ hoàn lại (cho vay không lãi suất, cho vay với lãi suất ưu đãi: từ 0,5-5%/năm trả vốn sau 3-10 năm, hoàn vốn thời gian 10 - 50 năm) [16, tr.37] 1.1.2 Vai trò FDI nhóm nước tiếp nhận đầu tư FDI ngày đóng vai trò to lớn việc thúc đẩy trình phát triển kinh tế - thương mại nước đầu tư nước tiếp nhận đầu tư Đối với nước xuất vốn đầu tư, lợi ích rõ ràng mối quan tâm lớn chủ đầu tư lợi nhuận Việc đầu tư trực tiếp nước cho phép họ sử dụng hiệu vốn đầu tư, mở rộng thị trường, giảm bớt chi phí việc kéo dài vòng đời công nghệ, tìm nguồn nguyên liệu ổn định hay sử dụng nhân công giá rẻ…Đầu tư vốn nước giúp chủ đầu tư phân tán rủi ro tình hình kinh tế trị nước bất ổn định, sóng đầu tư mạnh mẽ doanh nghiệp Hồng Kông, Macao, Đài Loan sang nước công nghiệp phát triển nhằm đề phòng thay đổi lớn hoạt động quản lý kinh doanh sau có sáp nhập nước vào Trung Quốc Ngoài ra, nước chủ đầu tư, đầu tư nước giúp thay đổi cấu kinh tế nước theo hướng hiệu hơn, thích nghi với phân công lao động quốc tế Đối với nước xuất nhiều vốn FDI, điều thể sức mạnh kinh tế vị giới củng cố phát triển Ở đây, tác giả sâu vào việc phân tích tác động FDI nhóm nước tiếp nhận đầu tư gồm nhóm nước công nghiệp phát triển nhóm nước chậm, ĐPT dòng chảy tư quốc tế hướng vào hai khu vực Đối với hai khu vực này, FDI có vai trò đặc biệt quan trọng Đối với nƣớc công nghiệp phát triển Các nước tư phát triển Mỹ Tây Âu, Nhật Bản nhận thấy tầm quan trọng đầu tư nước Các chuyên gia kinh tế Mỹ nghiên cứu tượng Nhật ạt đầu tư vào Mỹ (từ 1951-1991 với khối lượng 148,9 tỷ USD chiếm 42,4% tổng số vốn đầu tư Nhật nước ngoài) đưa nhận định việc đầu tư Nhật mang lại nhiều lợi cho kinh tế Mỹ nhiều mặt hại [16, tr.25] Những lợi FDI mang lại cho nước tư phát triển bao gồm: - Thông qua FDI nước công nghiệp phát triển tăng cường tận dụng phát huy sức mạnh công nghệ đồng thời bổ sung thiếu sót công nghê Nhật Bản nước phát huy bổ sung thiếu sót công nghệ nhiều lĩnh vực mà Mỹ Nhật bắt tay với nhau, Mỹ phát minh sáng chế, Nhật triển khai thực có hiệu - Giúp nước công nghiệp phát triển giải vấn đề kinh tế xã hội lạm phát, thất nghiệp Thường nước công nghiệp phát triển coi thừa vốn tương đối, có ngành nghề thiếu vốn, thông qua FDI giúp cân lượng vốn đầu tư ngành Ngoài ra, tỷ lệ thất nghiệp nước cao nguy bị việc lớn, việc mua lại công ty xí nghiệp có nguy bị phá sản giúp cải thiện tình hình toán, tạo công ăn việc làm cho người lao động - Tăng thu ngân sách nhà nước nhiều nước công nghiệp phát triển có ngân sách bị thâm hụt, nhờ có FDI nước có nguồn thu từ loại thuế lĩnh vực dịch vụ - Tăng ngân sách đầu tư cho nghiên cứu triển khai sản phẩm công nghệ - Tạo môi trường cạnh tranh để thúc đẩy thương mại nước phát triển giúp doanh nghiệp nước học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến Đối với nƣớc chậm phát triển FDI giúp nước đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thông qua việc tạo doanh nghiệp tăng quy mô đơn vị kinh tế FDI có nhiều tác động tích cực quốc gia này, phải kể đến là: - FDI giúp bổ sung vốn cho nước phát triển Trong thời kỳ đầu, nước chậm ĐPT mở cửa, vốn đầu tư nước quan trọng thường chiếm ¼ tổng số vốn đầu tư Trên toàn giới, tỷ trọng tổng FDI/ tổng vốn đầu tư cố định có xu hướng tăng: Năm 1991-1995 4,1%, năm 2000 20% [16, tr.37] Các nước thường có suất lao động thấp, nên tổng GDP thấp, 105 trị an ninh, minh bạch hóa sách kinh tế vĩ mô Hiện số nước ASEAN Philipines, Indonesia chí Thái Lan có nhiều vấn đề xoay quanh bất ổn an ninh trị, điều dẫn đến lo ngại rât nhiều nhà đầu tư nước vào khu vực ASEAN cần tạo động lực cho nhà đầu tư việc mở rộng thị trường nội khối, tăng cường mở cửa lĩnh vực tài ngân hàng, dịch vụ, có sách ưu đãi đầu tư nước hình thức đầu tư, thuế , phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật cao Kinh nghiệm cho thấy, nhà đầu tư không quan tâm tới chi phí nhân công rẻ, mà trọng tới chất lượng người lao động Ngoài ra, tốc độ phát triển kinh tế bền vững lực hấp dẫn nhà đầu tư Được hưởng lượng FDI lớn hai thập kỷ qua, tham gia vào WTO, Trung Quốc có ba lợi kinh tế mạnh so với ASEAN: thị trường nội địa khổng lồ, cấu giá thành rẻ khả chế biến, sản xuất ngày đại với tiềm chất xám lớn Mặc dù, kinh tế ASEAN phát triển không đồng song với dân số 500 triệu người, diện tích 4,5 triệu km2 GDP 868,276 tỉ USD; tổng doanh số ngoại thương 789,71 tỉ USD tổng số vốn FDI vào ASEAN 326,4 tỉ USD (2003), lực lượng lên, đứng "trung tâm" cầu nối, cân với nước lớn, thị trường hứa hẹn nhiều tiềm với nhà đầu tư Do vậy, hoàn thiện môi trường đầu tư yếu tố quan trọng việc giảm nguy chệch hướng dòng FDI 3.2.2 Khai thác lợi so sánh, ưu tiên hội nhập ngành có giá trị gia tăng hàm lượng công nghệ cao ASEAN Sự cạnh tranh thị trường thứ cạnh tranh giành vốn FDI vào khu vực xuất phát từ tương đồng cấu ngành nghề Trung Quốc ASEAN, đặc biệt mặt hàng có hàm lượng lao động nhiều Với ưu thế, thị trường nội địa lớn (FDI theo chiều ngang), kinh tế ổn định, sách mở cửa tích cực gia nhập WTO, rõ ràng Trung Quốc tạo cho lợi vững việc thu hút FDI làm chệch hướng dòng FDI vào khu vực ASEAN Trong phân tích nhận định rằng, dệt may hàng hóa nhiều lao động ASEAN chịu cạnh tranh mạnh Trung Quốc, ngành có 106 hàm lượng công nghệ cao hơn, giá trị gia tăng cao linh kiện điện tử, đồ gia dụng, linh kiện ô tô, sản phẩm hóa chất… lại bị cạnh tranh thị trường thứ thân thị trường nội Trung Quốc Mặc dù, Trung Quốc mạnh mẽ chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng ưu tiên ngành này, nước ASEAN-5 có ưu sở hạ tầng lao động lành nghề họ hoàn thành tiến trình công nghiệp hoá với tảng công nghệ, hạ tầng, kỹ quản lý thích ứng với việc tiếp nhận dự án đầu tư có hàm lượng công nghệ cao tri thức cao Trong dịch chuyển cấu kinh tế toàn cầu nay, Trung Quốc số thành viên ASEAN chủ yếu tập trung vào phát triển ngành sử dụng nhiều lao động nguyên liệu, ASEAN-5 cần chủ động kêu gọi FDI vào ngành công nghiệp chế tạo dịch vụ dựa kỹ thuật Xuất phát từ thực tế khu vực, việc lựa chọn ngành ưu tiên phải đảm bảo tiêu chí: ngành đóng góp nhiều cho GDP khu vực, ngành có tiềm tăng trưởng xuất cao có sức thu hút FDI, ngành cần có thay đổi cấp bách để ngăn chặn suy giảm lực cạnh tranh quốc tế Trên sở hai ngành truyền thống, sản xuất hàng tiêu dùng điện tử, lĩnh vực then chốt đóng góp vào GDP xuất khẩu, song chịu áp lực cạnh tranh mạnh từ Trung Quốc ASEAN cần mở rộng trình hội nhập sang ngành khác du lịch, chế tạo ô tô, công nghệ sinh học Đây ngành phục vụ lợi ích cho ASEAN, có tác động mạnh đến GDP, đồng thời có tiềm thu hút FDI vào khu vực Hơn nữa, nước ASEAN-5 xây dựng cho mạng lưới hệ thống sản xuất phân công lao động hoàn chỉnh ngành chế biến linh kiện điện tử, máy móc ô tô khu vực giới, tìm chỗ đứng tin cậy giới Với lợi này, nỗ lực Trung Quốc tham gia vào thị trường mặt hàng khó khăn Do tập trung nỗ lực sang việc chuyển đổi sang ngành nghề mang nhiều hàm lượng công nghệ chìa khóa giúp cho ASEAN lách khỏi cạnh tranh khốc liệt đầu tư FDI theo chiều dọc vào khu vực giảm bớt cạnh tranh xuất thị trường thứ ba 107 Do vậy, nước Singapore, Malaysia Thái Lan cần phải tiếp tục điều chỉnh cấu kinh tế lên ngành có giá trị gia tăng cao hơn, thoát dần khỏi ngành có giá trị gia tăng thấp chịu áp lực cạnh tranh từ phía Trung Quốc Để làm điều này, sách công nghiệp ra, nước phải tập trung nỗ lực vào đầu tư phát triển khả khoa học - kỹ thuật - công nghệ Hiện nay, nước có chiến lược quan điểm rõ ràng để chuyển kinh tế tăng trưởng dựa tri thức ví dụ Singapore cố găng trở thành trung tâm giáo dục thu hút tài khu vực, Malaysia đưa chiến lược nhằm nuôi dưỡng khả công nghệ nước thông qua hỗ trợ tài khuyến khích triển khai thương mại hóa, Thái Lan đưa kế hoạch phát triển công nghệ kỹ hoạch định Theo đó, cần phải có nhiều động khuyến khích thu hút đầu tư vào khu vực sử dụng công nghệ cao lao động có kỹ năng, thu hút FDI vào lợi 3.2.3 Tăng cường liên kết ASEAN Theo đánh giá, nội lực liên kết hội nhập kinh tế ASEAN yếu, thiếu đầu tàu đủ mạnh đủ lực hấp dẫn tiến trình hội nhập [15, tr 58] chênh lệch phát triển xa trình độ phát triển chung tương đối thấp (Singapore có tốc độ GDP/1 người tương đối cao, song quy mô kinh tế nước nhỏ, nước lớn ASEAN Indonesia có dân số gần ½ ASEAN lại có trình độ phát triển thấp, lâm vào khủng hoảng kinh tế- trị xã hội) ASEAN cần phải khắc phục bất cập để đẩy nhanh tiến trình liên kết chặt chẽ dứt khoát mục tiêu: i) tự bảo vệ trước áp lực cạnh tranh từ bên ii) tạo lợi bên để tận dụng lợi bên mang lại Đây mục tiêu nhằm nâng cao thương lượng cạnh tranh với Trung Quốc thu hút FDI “ASEAN thể chế lỏng lẻo, gần Hiệp hội tổ chức dù ASEAN thay đổi để trở thành khu vực có cấu tổ chức chặt chẽ dựa vào luật lệ ” [19, tr.63] Chỉ đơn cử nguyên tắc vận hành ASEAN là: tự nguyện, đồng thuận không can thiệp, tinh thần chung phù hợp, song đặt bối cảnh văn hóa-lịch sử phương Đông đặc thù khu vực, việc thừa nhận nguyên tắc tuyệt đối, vô điều kiện 108 cản trở nỗ lực đẩy nhanh trình liên kết kinh tế khu vực Hầu ASEAN không đặt ràng buộc pháp lý cam kết hành động, chế tài đủ hiệu lực quốc gia việc thực mục tiêu chung khu vực Chẳng hạn, việc thực lộ trình CEPT định hướng chiến lược nhằm tạo cho ASEAN trở thành thị trường khu vực tự thống cho sản phẩm hàng hóa (AFTA), nhiên việc thực chương trình theo lộ trình tham vọng với toàn khu vực, nhóm nước CLMV, nhóm nước có trình độ phát triển thấp khả thực cam kết yếu Trong đó, việc thúc đẩy AFTA khu vực đầu tư ASEAN vũ khí giúp nước ASEAN hạn chế tình trạng luồng vốn FDI chảy mạnh vào Trung Quốc Mục tiêu quan trọng AFTA (dự kiến hoàn tất vào năm 2015) tăng cường thu hút FDI vào khu vực, ASEAN giành ưu đãi CEPT cho nhà đầu tư nước đầu tư vào thị trường ASEAN bán sản phẩm toàn thị trường ASEAN Cũng tương tự vậy, với ý tưởng AIA thu hút FDI vào khu vực ASEAN từ nguồn ASEAN cách tạo dựng môi trường đầu tư hấp dẫn, thông thoáng, nâng cao lực cạnh tranh Hiệp định buộc thành viên phải loại dần hàng rào đầu tư, thực chế độ tự hoá sách quy định đầu tư, đối xử quốc gia không phân biệt mở cửa ngành công nghiệp cho nhà đầu tư Tuy nhiên, AIA bao gồm ngành sản xuất, cần mở rộng thêm cho lĩnh vực khác dịch vụ (giao thông, điện, viễn thông, ngân hàng ) nông nghiệp, đầu vào cho sản xuất, thiếu hiệu ngành giảm sức cạnh tranh, dẫn đến chi phí sản xuất cao, ảnh hưởng tiêu cực tới thu hút FDI Thực AIA góp phần tạo dòng lưu chuyển đầu tư tự vào khu vực ASEAN năm 2020 Do vậy, việc thực nghiêm túc, hạn tiến trình điều kiện tiên tạo hấp dẫn kinh tế động lực phát triển ASEAN, chắn thúc đẩy tự hóa mạnh mẽ lĩnh vực thương mại đầu tư, có ý nghĩa đáng kể cho ASEAN việc đối phó với nguy giảm sút FDI vào khu vực việc Trung Quốc gia nhập WTO 109 Hiện nay, thành viên ASEAN tích cực xem xét hoàn thiện thể chế cho phù hợp với tình hình kinh tế nay, phương pháp hành động ASEAN, ràng buộc theo kiểu trói buộc, cản trở khu vực với nhóm nhỏ quốc gia thành viên, không cho phép họ vượt lên tiến trình chung “lập trình chung” cho khu vực, nước nhanh hơn, có điều kiện hội, trước việc liên kết phát triển kinh tế trình độ cao với đối tác khác Đây thay đổi thể chế liên kết cho thấy ASEAN chuyển biến mạnh mẽ tư hội nhập, nhận diện sát thực vấn đề thời đại, bước để tiến trình liên kết lên tầm cao Như vậy, việc tăng cường liên kết ASEAN nhằm phát huy toàn tiềm khu vực với tư cách khối, giảm mức độ cạnh tranh gay gắt lẫn thành viên việc thu hút FDI, thị trường khu vực không bị chia cắt, mở rộng hội tăng lợi nhuận cho nhà đầu tư hoạt động xuất thuế quan khu vực ASEAN sản phẩm có xuất xứ từ nước thành viên Đồng thời, với tư cách khối, vị ASEAN củng cố đối trọng đáng kể bàn đàm phán quốc tế với đối tác thương mại đầu tư 3.2.4 Lấy Trung Quốc làm động lực phát triển bên cho khu vực ASEAN Sự diện lực lượng sản xuất đại phát triển quan hệ thương mại đầu tư quốc tế kéo theo hình thành hệ thống thương mại tài quốc tế toàn cầu Nền sản xuất giới cấu trúc theo chuỗi, việc chủ thể kinh tế (nhà kinh doanh, kinh tế quốc gia, kinh tế khu vực) đứng vị trí chuỗi toàn cầu định vị cạnh tranh triển vọng phát triển mạng sản xuất toàn cầu Như phân tích, FDI tạo mối liên kết dọc ngang nước khu vực, tính cạnh tranh bổ sung lẫn nước sản xuất thành phẩm cuối nước tham gia vào công đoạn khác quy trình sản xuất Sự trỗi dậy Trung Quốc với nhịp độ tăng trưởng cao, thời điểm chịu tác động tiêu cực mạnh khủng hoảng Trung Quốc chứng tỏ chỗ dựa cho khu vực châu Á, trụ cột ổn định, chấp nhận trung tâm liên kết cho khu vực Điều tạo động lực tập trung đầu tư vào nước thuộc mạng lưới sản xuất toàn khu 110 vực, mà Trung Quốc đóng vai trò trọng tâm Bản thân Trung Quốc có nhu cầu nội thúc đẩy liên kết khu vực, ASEAN nhìn nhận đối tác số [15, tr.131] Các nước có trình độ công nghệ kỹ thuật cao Singapore, Malaysia, Thái Lan chí Philipinnes, hoàn toàn tận dụng tác động tích cực việc Trung Quốc gia nhập WTO, để thu hút FDI vào lĩnh vực chế tạo máy móc thiết bị, linh kiện điện tử, thiết bị xử lý liệu tham gia liên kết sâu vào mạng lưới sản xuất nội vùng Tuy nhiên để trở thành nhà cung cấp cho thị trường Trung Quốc cạnh tranh thành công với Trung Quốc thị trường ASEAN, thị trường xuất khẩu, lĩnh vực thu hút đầu tư (chủ yếu FDI), nước thành viên ASEAN cần phải tiên liệu chuẩn bị thay đổi cấu diễn Trung Quốc Các công ty ASEAN cần phải tập trung chuyên môn hóa tạo khác biệt cho sản phẩm, có việc tăng cường chất lượng [15, tr.91] 3.2.5 Thúc đẩy nhanh khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc Sau gia nhập WTO (tháng 11/2001), Trung Quốc tỏ hăng hái việc phát triển quan hệ láng giềng hợp tác hữu nghị với nước xung quanh đẩy mạnh sách ngoại giao kinh tế, chủ động đề xuất sáng kiến thiết lập FTA với ASEAN (ký kết tháng 11/2002, có hiệu lực từ ngày 1/7/2003) Động đưa sau sáng kiến tận dụng tính bổ sung phát huy mạnh có để đưa khu vực trở nên hiệu quả, cạnh tranh nhằm thu hút đầu tư Với thị trường 1,7 tỷ dân dòng thương mại hai chiều ước đạt 1,2 nghìn tỷ USD/năm, tổng GDP nghìn tỷ USD Đây khu vực thương mại tự lớn giới Hiệp định thương mại tự ACFTA xóa bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan hàng hóa dịch vụ, có quy định đặc biệt linh hoạt với nước gia nhập ASEAN (Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam) Trong đó, Trung Quốc nước ASEAN cũ (Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan) thực quy định khu vực thương mại tự từ năm 2010 Những nước phát triển (Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam) tham gia từ năm 2015 Theo ước tính, ACFTA đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng GDP Trung Quốc thêm 0,3% ASEAN thêm 0,9% ACFTA đẩy mạnh xuất 111 từ ASEAN vào Trung Quốc Trung Quốc vào ASEAN 48% 55% Khu vực thương mại tự thiết lập, nhằm xoa dịu mối lo ngại bị đẩy bên lề nước Đông Nam Á Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) từ cuối năm 2001 Mối quan hệ gần gũi nước thành viên ASEAN, với Trung Quốc sau khu vực thực hiện, tạo hội cho phép thành viên ASEAN, đặc biệt Việt Nam học hỏi kinh nghiệm Trung Quốc cải cách kinh tế, kinh nghiệm việc trì cải thiện môi trường đâu tư thuận lợi để thu hút FDI Với nước chưa gia nhập WTO Việt Nam Lào, học tập Trung Quốc việc đàm phán gia nhập WTO Đây đường giúp quốc gia tăng cường mở rộng hợp tác với giới, hội đàm phán với nhiều quốc gia nhằm tiếp cận thu hút FDI Ngoài ra, ACFTA thực hiện, ASEAN mở rộng cánh cửa thị trường cho doanh nghiệp Trung Quốc sở thực MFN, kích thích Trung Quốc đầu tư vào ASEAN nhiều hơn, bối cảnh Trung Quốc ạt đầu tư nước [10] 3.2.6 Phát huy tính động ASEAN chương trình hợp tác song phương đa phương Có thể nhận thấy tiến trình hội nhập kinh tế ASEAN nói chung diễn chậm, không đáp ứng yêu cầu đưa khu vực thoát khỏi áp lực cạnh tranh phát triển tăng lên nhanh [15, tr.149] Nhận thức vấn đề quốc gia ASEAN tiến hành cải tổ lại hệ thống tổ chức để tăng cường tiến hành liên kết kinh tế nước Hiện nay, chế hình thành cho phép quốc gia ASEAN tự chủ việc ký kết hiệp định song phương FTA theo phương thức “10-X”, cần thành viên đồng ý, thay cho chế “+10”, yêu cầu tất thành viên phải đồng ý [15] Việc quốc gia đẩy mạnh hợp tác song phương có ý nghĩa quan trọng với luồng đầu tư FDI đẩy mạnh quan hệ thương mại trao đổi hai quốc gia trực tiếp tác động lên viêc gia tăng sản xuất nước gián tiếp tác động lên khả thu hút vốn FDI khu vực Đặc biệt tăng cường quan hệ song phương với quốc gia có thương mại nguồn đầu tư trực tiếp lớn vào ASEAN tạo 112 môi trường thuận lợi cho tiêu thụ hàng hóa di chuyển yếu tố nguồn lực sản xuất, tích cực góp phần cải thiện môi trường đầu tư cho quốc gia có vốn đầu tư vào ASEAN Quan hệ song phương thiết thực giải vấn đề vướng mắc thương mại đầu tư thông qua đối thoại trao đổi trực tiếp, dẫn đến việc tạo điều kiện thuận lợi cho việc Do vậy, tăng cường hợp tác song phương theo nguyên tắc ASEAN mang lại hiệu tích cực việc thu hút vốn đầu tư FDI ASEAN nên phát triển quan hệ hợp tác đa phương tham gia tích cực vào diễn đàn APEC ARF, chủ động gắn kết khối ASEAN + 3, ASEAN + X Thông qua diễn đàn hợp tác đa phương, đối thoại đa phương, ASEAN thương lượng đối thoại với quốc gia tham gia thương mại đầu tư mình, từ có thông tin phản hồi môi trường đầu tư tình hình thương mại thị trường, qua thương lượng quan hệ thương mại đầu tư phù hợp với chiến lược chung khu vực Trên thực tế, ASEAN tham gia xây dựng mối liên hệ chặt chẽ hai khu vực Đông Á Châu Á – Thái Bình Dương Trong cấu trúc liên kết này, ASEAN nỗ lực trở thành “trục quay” kết nối kinh tế lớn giới khu vực Thông qua hợp tác nước lớn muốn tranh thủ ủng hộ ASEAN để thực chiến lược mình, dẫn đến ASEAN dễ dàng đóng vai trò trung tâm đưa tranh liên kết kinh tế cấp độ lớn [15, tr.152] Qua diễn đàn ASEAN điều chỉnh cấu kinh tế cho phù hợp với phân công lao động quốc tế, tìm tiếng nói đồng thuận tránh cạnh tranh trực tiếp với nước khu vực thị trường quan trọng, bảo vệ khu vực khỏi áp lực cạnh tranh không lành mạnh từ bên Hoạt động tích cực diên đàn đa phương hình thức hội để ASEAN quảng bá hội đầu tư khối mình, bày tỏ cam kết thay đổi mang tính chất thức nhằm tạo điều kiện cho phát triển thương mại đầu tư, từ sở cho quốc gia có vốn FDI hiểu rõ môi trường hội đầu tư quốc gia ASEAN 113 3.3 Một số kiến nghị Việt Nam Theo đánh giá chung, FDI động lực tăng trưởng quan trọng Việt Nam năm đổi FDI nguồn bổ sung vốn mà góp phần chuyển giao công nghệ, kỹ quản lý, tăng cường xuất khẩu, đồng thời tạo việc làm cho nhiều lao động Một đóng góp quan trọng FDI cho kinh tế Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (bảng 3.1) Bảng 3.1: Đóng góp FDI vào GDP Việt Nam (1996-2003) ĐVT: % 1996 1999 2000 2003 GDP 100.0 100.0 100.0 100.0 Khu vực Nhà nƣớc 39.9 38.7 38.5 38.3 Khu vực tƣ nhân 52.7 49.1 48.2 47.7 FDI 7.4 12.2 13.3 14.0 Nguồn: Viện Kinh tế Quản lý Trung ương Xét cấu đầu tư, châu Á chiếm 70% đầu tư vào Việt Nam, châu Âu chiếm 25,7%, nước châu Á, nước NICs nước đầu tư lớn chiếm 42%, thân nước ASEAN chiếm 26,2 % đầu tư vào Việt Nam, đứng đầu Singapore với gần tỷ USD vốn đăng ký Cơ cấu FDI vào Việt Nam có tỷ trọng FDI theo chiều ngang cao trì mức bảo hộ cao số ngành thay nhập Trong giai đoạn 1988-1996, khoảng 72% FDI đổ vào ngành có mức bảo hộ từ 10% trở lên, việc thực cam kết giảm mức thuế nhập rõ ràng có tác dụng tiêu cực đến lượng FDI theo chiều ngang đổ vào ngành hưởng mức bảo hộ cao, bù lại người tiêu dùng lại có lợi mức giá giảm Như vậy, nhân tố bên ASEAN việc thực AFTA có ảnh hưởng tiêu cực đến dòng FDI vào Việt Nam Đồng thời nhân tố bên có tác động mạnh đến dòng FDI vào Việt Nam nói riêng, ASEAN nói chung việc Trung Quốc gia nhập WTO, nước tăng lợi xuất thị trường thứ ba, làm giảm tương đối lợi cạnh tranh xuất ASEAN Việt Nam thị trường này, điều ảnh hưởng tới FDI theo chiều dọc vào Việt Nam 114 Việc thị phần Việt Nam thị trường giới Mỹ EU mặt hàng dệt may, đồng nghĩa với việc FDI Theo đánh giá UNCTAD, năm 2003, Việt Nam xếp vào danh sách nước thực FDI tương đối tốt, đứng thứ 45/140 quốc gia, tiềm thu hút đầu tư lại thấp, xếp hạng 75 Theo điều tra UNDP, Việt Nam lọt vào số 10 nước hàng đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhận nhiều FDI thời gian 2001-2002 Tổng vốn FDI thực Việt Nam năm 2002 đạt 2,5 tỷ USD, cao so với mức 2,3 tỷ USD năm 2001 Qua tháng đầu năm 2003, tổng vốn FDI cam kết khoảng 1,6 tỷ USD, cao kỳ 2002 Trong đó, 554 triệu thuộc dự án từ năm trước tỷ USD số vốn đăng ký 389 dự án Bình Dương Đồng Nai, TP.HCM chiếm 54% số vốn đăng ký Tuy nhiên, FDI vào Việt Nam thiếu tính bền vững, cụ thể năm 2002, Việt Nam phải chứng kiến suy giảm FDI từ 1.3 tỷ USD năm 2001 xuống 1.2 tỷ USD, năm 2003 FDI tăng nhẹ khoảng 1,45 tỷ USD Trong đó, Đông Nam Á, FDI giảm từ 19 tỷ USD năm 2001 xuống 14 tỷ USD năm 2002, Brunei, Malaysia Philippines lại tiếp tục thu hút nguồn vốn FDI nhiều so với năm 2001 [28] Hình 3.2: Tình hình biến động vốn FDI đăng ký vào Việt Nam (1998-2004) Nguồn: www.vietpartners.com 115 Điểm yếu việc thu hút FDI vàoViệt Nam chưa có nguồn thông tin xác nhà đầu tư Việt Nam không lợi mạnh mẽ nhờ vào lực lượng lao động rẻ dồi trước, nhà đầu tư quan tâm nhiều đến vấn đề chất lượng lao động Chất lượng lao động Việt Nam thấp số giá tăng cao Ngoài ra, theo ông Pedro Ortega, chuyên gia kinh tế UNDP nhận định 'Luật lệ đầu tư Việt Nam khắt khe, mức độ tự hóa thương mại chưa cao, sở hạ tầng phát triển khiến hội hấp dẫn nhà đầu tư'' Để tăng tính cạnh tranh cho môi trường đầu tư Việt Nam, độc quyền số ngành kinh doanh cần phải xóa bỏ, Việt Nam cần phải tạo sân chơi bình đẳng doanh nghiệp nước nhà đầu tư tạo môi trường kinh doanh tốt lĩnh vực sử dụng đất, cấp phép, sách tuyển dụng Để tiếp tục thu hút vốn FDI thời gian tới, Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống văn sách theo hướng xoá bỏ phân biệt đối xử minh bạch hoá, điều chỉnh mở rộng lĩnh vực đầu tư đa dạng hoá hình thức đầu tư, thực sáng kiến chung Việt - Nhật VN - Singapore nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam xấp xỉ 8%, tốc độ tăng trưởng chưa đạt yêu cầu đề ra, xuất phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt, nhập siêu mức cao, triển khai vốn chậm Cạnh tranh thu hút vốn đầu tư diễn liệt Việt Nam với nhiều nước khu vực giới, nước khu vực Đông Nam Âu, khu vực Đông Nam Á Trên giới, cạnh tranh thu hút đầu tư khốc liệt cần phải nhìn nhận môi trường đầu tư Việt Nam chưa hấp dẫn Khi hàng rào thuế quan bị bãi bỏ, MNCs tập trung sản xuất nước có phí tổn thấp khu vực AFTA Thách thức VN giữ chân sở có MNCs tạo hội để MNCs đầu tư vào Việt Nam Thực nguồn vốn FDI vào VN có xu hướng chựng lại Giai đoạn 1991-1995 vốn đầu tư nước chiếm 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, giai đoạn 1996-2000 chiếm 24%, năm 2001-2002 chiếm 18% 116 Mặc dù Việt Nam có nhiều lợi tự nhiên vị trí địa lý, tài nguyên lao động, đặc biệt môi trường kinh tế trị ổn định, nên thị trường có tiềm thu hút vốn FDI Nhưng thực tế, tài nguyên dồi lao động rẻ yếu tố định thu hút FDI dài hạn Những tồn việc thu hút FDI vào Việt Nam cần phải khắc phục: Một là, thiếu tính định hướng quy hoạch FDI nên nay, FDI tập trung nhiều vào ngành chế biến lương thực- thực phẩm: rượu bia, nước giải khát sản xuất hàng tiêu dùng, nên chưa có đầu tư thích đáng vào ngành sản xuất tư liệu sản xuất, chưa có tiềm tham gia vào liên kết sâu sản xuất nội vùng Hai là, tư tưởng bảo hộ cao, thể quy định chặt chẽ sách nội địa hóa Các DNNN tiến hành lắp ráp ôtô, xe máy Việt Nam xem tỷ lệ nội địa hóa bắt buộc loại hàng rào bảo hộ phi thuế quan, nội địa hóa bắt buộc họ phải sản xuất linh kiện phụ Việt Nam với điều kiện bất lợi nước khác, làm giảm sút lợi nhuận, tăng giá thành sản phẩm Vì nên có sách khuyến khích, không nên bắt buộc Ba là, có nhiều điểm làm giảm tính hấp dẫn môi trường đầu tư thể sách giá chưa hợp lý, chi phí đầu tư vào VN cao, làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm VN, làm nản lòng nhà đầu tư Theo JETRO Nhật cho biết cước phí viễn thông, chi phí lưu thông giao nhận, điện VN cao Cước điện thoại quốc tế VN cao gấp khoảng lần so với Singapore, gần lần so với Malaysia, lần so với Jakarta, khoảng lần so với Bangkok gần lần so với Trung Quốc Chi phí lưu thông giao nhận gửi hàng container cao gần gấp lần so với Singapore, khoảng 2,5 lần so với Kuala Lumpur, khoảng lần Jakarta, Thượng Hải giá điện cao 50%, giá nước cao 71% so với ASEAN Trung Quốc [14] Chi phí cho đất đai ngày tăng Từ năm 1996 trở lại thị trường kinh doanh đất sôi động Đất đai ngày giá cao Giá đất lớn, giá đền bù lớn, giá san lấp mặt lớn Giá đất đai thành phố Việt Nam cao so với nước khu vực, giá thuê đất TP.HCM gấp 46 lần Trung Quốc, lần Thái Lan Tình hình ảnh hưởng lớn đến thu hút FDI 117 Tóm lại, nguyên nhân khiến cho thu hút FDI vào Việt Nam thiếu tính bền vững xuất phát chủ yếu từ yếu tố nội tại, môi trường đầu tư có nhiều bất cập chưa đủ tính cạnh tranh, quản lý nhà nước chưa hoàn thiện Đồng thời giảm sút FDI vào Việt Nam trung dài hạn chịu tác động nhân tố bên việc Trung Quốc gia nhập WTO Bên cạnh đó, việc Việt Nam chưa phải thành viên WTO nên phải chịu nhiều thiệt thòi thương mại đầu tư Hàng xuất Việt Nam vào nước thành viên WTO phải chịu hàng rào bảo hộ cao, khó cạnh tranh Bằng chứng cụ thể là, sản phẩm dệt may Việt Nam cạnh tranh với Trung Quốc, rào cản hạn chế số lượng hàng dệt may Trung Quốc thị trường EU, Mỹ dỡ bỏ vào năm 2005 Đồng thời, đứng WTO, Việt Nam phải chịu bất lợi rõ rệt quan hệ thương mại quốc tế với thành viên WTO, không đối xử công thông tin cần thiết tình hình thương mại toàn cầu để thích ứng Trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ thu hút FDI khu vực, việc Việt Nam khắc phục tồn có ý nghĩa quan trọng việc thu hút FDI tương lai Căn vào kết nghiên cứu, số giải pháp giúp Việt Nam tăng khả cạnh tranh thu hút FDI sau: Thứ nhất, cần phải nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư Trong đó, cần đổi nhận thức sách tư tưởng bảo hộ tồn nhiều hình thức cản trở tính hấp dẫn thu hút FDI trái với nguyên tắc thị trường Chẳng hạn, quy định tỷ lệ nội địa hóa bắt buộc cao cho DNNN lĩnh vực lắp ráp ô tô, xe máy; tư tưởng bảo hộ cao thể ưu khu vực doanh nghiệp Nhà nước cho phép độc quyền kinh doanh, quy định hạn ngạch nhập Ngoài ra, cần tháo gỡ thiên kiến phân biệt đối xử với khu vực tư nhân khu vực Nhà nước, tập trung xây dựng đại hóa sở hạ tầng cho đầu tư, sớm xây dựng vùng cảng biển nước sâu mức đại trước hết vùng kinh tế trọng điểm, đại hóa hệ thống bưu viễn thông, giảm bớt chi phí đầu tư đầu vào nhiên liệu (điện, nước, thuê đất, thuê văn phòng) hầu 118 hết ngành doanh nghiệp Nhà nước nắm, việc ngăn chặn việc biến độc quyền Nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp Thứ hai, phải ổn định kinh sách kinh tế vĩ mô, điều chỉnh hệ thống pháp lý theo hướng minh bạch hóa thống Nhanh chóng xây dựng thể chế nguyên tắc hệ thống kinh tế thị trường tích cực tạo dựng sân chơi bình đẳng cho nhà đầu tư nước cụ thể là: luật hóa thị trường đất đai, nhanh chóng thông qua áp dụng luật cạnh tranh, nhanh chóng ban hành luật Doanh nghiệp luật Đầu tư thống nhất…Đồng thời, cải cách hệ thống luật pháp, lấy yêu cầu hội nhập làm chuẩn để đặt mục tiêu, vào logic hệ thống luật pháp để thiết kế lộ trình cải cách Thứ ba, trọng đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao nhằm nâng cao lợi cạnh tranh lao động có kỹ song có chi phí thấp tương đối so với vùng khác xây dựng cấu sản phẩm hợp lý, ngành phải tự sản xuất tư liệu sản xuất cung cấp cho toàn kinh tế Thứ tư, cần có chiến lược qui hoạch đầu tư, tránh lãng phí nâng cao hiệu đầu tư Trong đó, cần trọng tăng thu hút FDI mặt chất lượng, đầu tư có trọng điểm, ưu đãi lĩnh vực công nghệ cao, lĩnh vực sản xuất tư liệu sản xuất đồng thời cần trọng phát triển thu hút FDI vào ngành sử dụng nhiều lao động Thứ năm, chủ động mở cửa thị trường nước đặc biệt thị trường dịch vụ, việc mang lại lợi ích to lớn, có lợi cho người tiêu dùng cá nhân người tiêu dùng sản xuất thuế nhập giảm, đồng thời thu hút thêm nguồn vốn công nghệ bên Việc mở cửa thị trường phải có lộ trình cụ thể tích cực giảm hàng rào bảo hộ , giảm hạn chế nhà đầu tư nước đầu tư vào ngân hàng, viễn thông Mặc dù, lĩnh vực nhạy cảm kinh tế ĐPT, nay, FDI giới chuyển hướng mạnh sang lĩnh vực dịch vụ [30], Việt Nam cần phải có biện pháp tích cực để tắt đón đầu trào lưu này, nhằm thu hút thêm FDI cho Việt Nam Thứ sáu, tích cực hội nhập, đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế, đặc biệt tăng cường liên kết chặt chẽ với ASEAN, nhanh chóng gia nhập WTO, thúc 119 đẩy trình tới FTA song phương với số kinh tế lớn phát triển cao Mỹ, Nhật Bản EU Đây cách thức tiếp cận với FDI hiệu nhất, quảng bá hội đầu tư, thu thập thông tin đối tác thương mại đầu tư, đồng thời bảo vệ quyền lợi Việt Nam điễn đàn quốc tế Thứ bảy, tăng cường hợp tác song phương với Trung Quốc sở phát huy lợi ích ACFTA mang lại Việt Nam tham gia vào mạng lưới sản xuất nội vùng với Trung Quốc, lĩnh vực phù hợp với khả mình, dệt may, chế tạo linh kiện điện tử, linh kiện ôtô, xe máy đồng thời tạo phân công lao động khu vực để tránh đối đầu trực tiếp với Trung Quốc Việc Trung Quốc gia nhập WTO số nước khác gia nhập WTO năm vừa qua làm cho số nước đứng WTO ngày giảm, vị số nước đứng WTO có Việt Nam ngày bất lợi Lợi Trung Quốc trước gia nhập WTO hẳn Việt Nam, đến lợi ngày tăng tiềm vào thị trường giới Trung Quốc ngày mở rộng hơn, nguyên nhân hàng rào bảo hộ quốc gia giảm Trung Quốc, Việt Nam chưa có thay đổi đáng kể Ngoài ra, thể chế kinh tế Trung Quốc hoàn thiện theo cam kết với WTO phù hợp với thông lệ quốc tế hơn, hấp dẫn nhà đầu tư nước Kinh tế Trung Quốc phát triển, gia tăng xuất nhập tạo hội cho Việt Nam xuất hàng hóa bổ sung cho thị trường Trung Quốc, loại hàng nguyên vật liệu, nông sản, thủy hải sản hàng chế biến khác Việt Nam Trung Quốc cho hưởng quy chế tối huệ quốc, thuận lợi cho hàng xuất Việt Nam vào Trung Quốc Đồng thời, quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc mở rộng quy chế tối huệ quốc, quy chế tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư nước muốn đầu tư vào Việt Nam xuất sang Trung Quốc Những nỗ lực cải cách kinh tế, thể chế Trung Quốc gia nhập WTO học lớn Việt Nam gia nhập WTO, bối cảnh nước đệ đơn xin gia nhập WTO từ năm 1995, thời gian đàm phán kéo dài tới 10 năm./ [...]... Trung Quốc trong giai đoạn tới 33 CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO TỚI KHẢ NĂNG THU HÚT FDI CỦA CÁC NƢỚC ASEAN 2.1 So sánh môi trƣờng đầu tƣ của Trung Quốc và ASEAN hiện nay Phân tích môi trường đầu tư của Trung Quốc và ASEAN sẽ cho thấy những yếu tố nội tại ảnh hưởng trực tiếp tới việc thu hút đầu tư vào từng khu vực Đồng thời, so sánh tổng quan môi trường đầu tư của Trung Quốc ASEAN. .. đầu tư và khả năng cạnh tranh thu hút FDI của các nước tiếp nhận đầu tư Môi trường đầu tư là tổng hòa các yếu tố về pháp luật, kinh tế, chính trị, xã hội và các yếu tố: cơ sở hạ tầng, năng lực thị trường, cả các lợi thế của một quốc gia có liên quan, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động đầu tư của nhà đầu tu trong và ngoài nước tại một quốc gia [16, tr.74] Các yếu tố của môi trường đầu. .. sách thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành công nghiệp Căn cứ vào các cam kết của Chính phủ Trung Quốc trong quá trình đàm phán gia nhập WTO của Trung Quốc, Hội đồng Nhà nước đã ban hành văn bản mới Những hướng dẫn đầu tư nước ngoài có hiệu lực vào 1/4/2002, phác thảo việc Trung Quốc sẽ mở rộng hợp tác với các nhà đầu tư nước ngoài như thế nào Trong đó: - Kiên trì mở cửa đối với bên ngoài, khuyến... không… - Các yếu tố về người lao động: cường độ và năng suất lao động, tính cần cù và kỷ luật lao động, - Các quy định về đình công bãi công Môi trường quốc tế: - Quan hệ ngoại giao và quan hệ kinh tế đối ngoại của nước nhận đầu tư - Mức độ mở cửa của nước nhận đầu tư về kinh tế và tài chính với thị trường bên ngoài - Đánh giá mức độ phụ thu c của nước nhận đầu tư với nền kinh tế thế giới - Khả năng thiết... doanh nước ngoài Trung Quốc, Luật doanh nghiệp hợp tác nước ngoài Trung Quốc, Luật doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các quy định hướng dẫn thi hành Mở rộng các lĩnh vực cho các nhà đầu tư nước ngoài: Trung Quốc đã có Những quy định tạm thời về định hướng đầu tư nước ngoài và Danh mục tổng thể các ngành đầu tư nước ngoài công bố vào tháng 6/1995, sửa đổi tháng 12/1997 để công bố chính sách thu hút. .. cạnh: chính trị, kinh tế- xã hội, lao động và tài nguyên, tài chính, quan hệ quốc tế Việc đánh giá năng lực cạnh tranh của một nước trước khả năng thu hút vốn FDI dựa trên mức độ hấp dẫn cao của các yếu tố thu c môi trường đầu tư, cụ thể khi các yếu tố này thực sự có lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài 1.2 Sự kiện Trung Quốc gia nhập WTO trong xu hƣớng vận động FDI 1.2.1 Vị thế của Trung Quốc ở khu vực Đông... tổng vốn đầu tư FDI giảm, nhu cầu về vốn của các nước rất lớn để phục hồi và duy trì tốc độ phát triển kinh tế và dẫn tới sự cạnh tranh lớn trong thu hút FDI, nước nào năng động hoàn thiện môi trường đầu tư thì nơi đó sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư Sự kiện Trung Quốc gia nhập WTO sẽ có những tác động hai mặt tới các quốc gia khác trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trong bài toán thu hút vốn FDI... xuất và khả năng thu hút lao động Vì vậy các doanh nghiệp nhà nước luôn điều chỉnh chế độ thu nhập và đào tạo đối với người lao động đồng thời cung cấp nhiều chủng loại hàng hóa trên thị trường, đa dạng hóa sự lựa chọn của người tiêu dùng - Giúp tăng thu ngân sách nhà nước và giảm một phần nợ nước ngoài Từ FDI, các nước tiếp nhận đầu tư có thêm thu nhập từ thu thu nhập doanh nghiệp, thu thu nhập cá... đầu tư hay không… 18 - Năng lực kinh tế thông qua các chỉ tiêu kinh tế của nước đó: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội như tổng GDP, GDP tính trên đầu người, GNP…, khả năng tiết kiệm trong nội bộ nền kinh tế quốc gia, các luồng vốn huy động đầu tư cho phát triển; dung lượng thị trường và sức mua của thị trường… - Năng lực cạnh tranh tổng thể của nền kinh tế, hệ thống thông tin kinh tế -... hoàn thiện của môi trường pháp lý; những ưu đãi của Chính phủ Trung Quốc giành cho các nhà đầu tư nước ngoài như mở rộng danh mục ngành cho phép đầu tư và giảm thu cho các dự án đầu tư; thị trường lao động dồi dào với giá nhân công rẻ, với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và môi trường tài chính lành mạnh và đặc biệt là tác động của sự kiện Trung Quốc gia nhập WTO vào năm 2001, mà Trung Quốc đã phải ... Lan Hƣơng TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) CỦA CÁC NƯỚC ASEAN Chuyên ngành: Kinh tế Thế giới Quan hệ Kinh tế Quốc tế Mã số:... vực chế biến việc thu hút FDI trở thành "động lực" thu hút FDI Trung Quốc giai đoạn tới 33 CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO TỚI KHẢ NĂNG THU HÚT FDI CỦA CÁC NƢỚC ASEAN 2.1 So... bản, đầu tư quốc tế thực chủ yếu hình thức: đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp tín dụng quốc tế [16, tr 32] 4 Đầu tƣ trực tiếp (FDI): Là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước đóng góp số

Ngày đăng: 19/12/2015, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan