Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện

43 577 2
Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………3 LỜI MỞ ĐẦU Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày mạnh mẽ kinh tế đất nước, điện phải trước bước Việt Nam nước phát triển nên nhu cầu lượng ngày tăng Ở nước ta điện sản xuất hai nguồn thủy điện nhiệt điện Trong nhiệt điện có ưu điểm chi phí đầu tư thấp, thời gian xây dựng ngắn, vận hành không phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Nhiệt điện nước ta chủ yếu sản xuất từ than khí Nước ta có trữ lượng than lớn nên nhiều nhà máy nhiệt điện phát triển từ lâu, đặc biệt mỏ than Quảng Ninh có trữ lượng lớn Các nhà máy nhiệt điện phía Bắc dùng than mỏ than Quảng Ninh Kỳ chúng em học môn “Vận hành kinh tế hệ thống điện” phân công thực tập nhà máy nhiệt điện Phả Lại Qua đợt thực tập giúp em hiểu thêm dây chuyền sản xuất nhà máy, chế độ làm việc, đặc tính kỹ thuật quy trình vận hành nhà máy Đồng thời giúp em hiểu Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2 Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện thêm môn học thực tế, tiêu kinh tế kỹ thuật biện pháp an toàn vận hành nhà máy Trong đợt thực tập lần hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy Nguyễn Đình Tuấn Phong, giúp em hoàn thành đợt thực tập an toàn, hiệu quả, giúp em hiểu sâu thêm chun ngành mình, cơng việc tương lai trường Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Sinh viên Lê Hồng Nhật Linh CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: Cơng ty Cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại thuộc địa phận huyện Chí Linh - Tỉnh Hải Dương, cách thủ đô Hà Nội 56 km phía Đơng Bắc, cơng ty chun sản xuất điện từ nhiên liệu than với hai dây chuyền: dây chuyền dây chuyền Ngày 30 tháng năm 2005 Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại chuyển thành Công ty Nhiệt điện Phả Lại Ngày 26/1/2006 chuyển thành Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại 1.1.1 Dây chuyền 1: Dây chuyền khởi công xây dựng ngày 17/5/1980 có tổng cơng suất lắp đặt tồn nhà máy 440MW, gồm tổ máy, cơng suất tổ máy 110MW lắp đặt theo sơ đồ khối kép (bao gồm tuabin, hai lò Liên Xơ chế tạo) Máy phát điện có cơng suất 120MW Ngày 28/10/1983 tổ máy khởi động, phát điện hòa lưới điện quốc gia Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2 Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện Ngày 1/9/1984 tổ máy 2, ngày 12/12/1985 tổ máy 3, 29/11/1986 tổ máy vào hoạt động, cung cấp cho lưới điện quốc gia 2,8 tỉ KWh/năm Nguồn nhiên liệu cấp vào nhà máy than từ mỏ Mạo Khê, chuyên chở nhà máy đường sông đường sắt Những năm 1984-1989 (khi thủy điện Hịa Bình xây dựng có hai tổ máy vận hành) nhà máy nhiệt điện Phả Lại gánh tỉ trọng lớn sản lượng điện cho hệ thống lưới điện miền Bắc, đóng góp phần khơng nhỏ cho kinh tế quốc dân Sau với việc tổ máy lại nhà máy thủy điện Hòa BÌnh hịa vào lưới điện quốc gia, nhà máy nhiệt điện Phả Lại phát công suất hạn chế để tập trung khai thấc tối đa công suất thủy điện theo đạo Tổng công ty Bộ công nghiệp Năm 1994 việc xây dựng đường dây truyền tải điện 500KV Bắc-Nam, nhà máy nhiệt điện Phả Lại lại phát cơng suất cao ổn định lâu dài, đóng vai trò quan trọng thứ hai cung cấp điện cho hệ thống sau nhà máy thủy điện Hịa Bình Nhiệt điện Phả Lại lại đặt tầm nhà máy nhiệt điện lớn 1.1.2 Dây chuyền 2: Dây chuyền khởi công xây dựng ngày 8/6/1998 với tổng diện tích mặt xây dựng 770.929m2, có tổng cơng suất lắp đặt tồn nhà máy 600MW, gồm tổ máy, công suất tổ máy 300MW lắp đặt theo sơ đồ khối bao gồm tuabin, lị Dự khiến tổng cơng suất điện nhà máy cung cấp cho hệ thống điện quốc gia khoảng 3,6 tỉ KWh/năm Các tổ hợp nhà thầu tham gia xây dựng nhà máy bao gồm: - Công ty Sumitomo (Nhât) trách nhiệm lãnh đạo tổng hợp - Công ty dịch vụ kỹ thuật Stone&Webster (Mỹ) trách nhiệm điều phối lãnh đạo kỹ thuật dự án - Công ty dịch vụ kỹ thuật xây dựng Huyndai (Hàn Quốc) thầu xây lắp - Cơng ty lượng Mitsui Babock (Anh) cung cấp hai tổ hợp lò dự án - Hai nhà thầu phụ cung cấp thiết bị Sumitomo là: Công ty General Electric (Mỹ) cung cấp tổ máy Tuabin-máy phát 2x300MW công ty xây dựng Barclay Mowlem (Úc) cung cấp hệ thống bốc dỡ than - Hai nhà thầu phụ xây lắp Việt Nam : Lilama, Coma Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2 Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện Nguồn nhiên liệu cấp cho nhà máy than từ mỏ Mạo Khê, Tràng Bạch, Hòn Gai, Cẩm Phả, Vàng Danh chuyên chở nhà máy đường sông đường sắt Đây nhà máy nên trang thiết bị nhà máy đại đòi hỏi người vận hành phải có nhiều kinh nghiệm chun mơn cao Hiện trang thiết bị nhà máy dần bàn giao cho phía Việt Nam 1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY: Ngành nghề kinh doanh cơng ty là: - Hoạt động sản xuất, kinh doanh điện; - Quản lý, vận hành,hiệu chỉnh, cải tạo thiết bị điện, cơng trình Nhiệt điện, cơng trình kiến trúc Nhà máy điện; - Bồi dưỡng cán công nhân viên quản lý thiết bị vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị Nhà máy điện; - Mua bán xuất nhập vật tư, thiết bị; - Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; - Sản xuất, chế tạo thiết bị, vật tư phụ tùng - nhiệt điện; - Kinh doanh ngành nghề khác mà Luật pháp cho phép Vai trị Cơng ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại: Do đặc điểm thuỷ văn sông nước ta nên điện phát nhà máy thuỷ điện sau: Trong tháng mùa mưa lượng điện phát cao Trong tháng mùa khô công suất phát trung bình đạt 30 ÷35 % cơng suất đặt nhà máy Vào tháng cuối mùa khô, đầu mùa lũ công suất khả dụng nhà máy bị giảm nhiều mức nước hồ giảm thấp Vì vậy, hệ thống điện Việt nam thường xảy tình trạng thiếu điện vào tháng tháng mùa khô thiếu công suất vào tháng đầu mùa lũ Mặt khác nhà máy điện xây dựng hầu hết chậm tiến độ hộ tiêu thụ điện ngày nhiều Do Nhà máy điện Phả Lại giữ vai trò quan trọng hệ thống điện miền Bắc nói riêng hệ thống điện tồn quốc nói chung Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2 Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện Hiện Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại nguồn điện khu vực phía Bắc để huy động cơng suất vào mùa khơ năm thiếu nước 1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY Mơ hình tổ chức Công ty cổ phần sau: Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị: 05 người Ban kiểm sốt: 03 người Ban Giám đốc Cơng ty: 03 người Khối phịng ban chun mơn nghiệp vụ bao gồm: 06 đơn vị + Văn phòng: thực chức hành - quản trị - đời sống - y tế đối ngoại; + Phòng Tổ chức lao động: thực chức công tác tổ chức, cán bộ, lao động tiền lương, đào tạo, thi đua khen thưởng, tra bảo vệ cán thực chế độ sách người lao động; + Phòng Kế hoạch - Vật tư: thực chức kế hoạch, quản lý cung ứng vật tư, nhiên liệu, xuất nhập thiết bị, chức kinh doanh khác; + Phòng Kỹ thuật: thực chức quản lý kỹ thuật, kỹ thuật an tồn, BHLĐ, quản lý mơi trường cơng nghệ thông tin phục vụ sản xuất - kinh doanh cơng ty; + Phịng Tài - Kế tốn: thực chức quản lý tài chính- vốn, thống kê - kế tốn; + Phịng Bảo vệ - Cứu hoả: thực nhiệm vụ bảo vệ an tồn tài sản, an tồn sản xuất, giữ gìn an ninh trật tự Công ty, trực cứu hoả, tự vệ quân địa phương nhiệm vụ khác có liên quan Khối phân xưởng: đơn vị sản xuất thực nhiệm vụ quản lý vận hành tồn thiết bị dây chuyền cơng nghệ sản xuất điện thiết bị phục vụ phụ trợ có liên quan, gồm 05 phân xưởng: + Phân xưởng Vận hành Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2 Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện + Phân xưởng Vận hành + Phân xưởng vận hành điện kiểm nhiệt + Phân xưởng Nhiên liệu + Phân xưởng Hố CHƯƠNG 2: CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐIỆN, CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA TỔ MÁY 2.1 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT: 2.1.1 Dây chuyền 1: - Lò hơi: + Kiểu: БKZ-220-110-10C + Năng suất hơi: 220 tấn/h + Áp lực hơi: 100 kg/cm2 + Nhiệt độ nhiệt: 540ºC + Hiệu suất thô lị: 86,05% + Nước sản xuất: Liên Xơ - Tuabin + Kiểu: K100-90-7 + Công suất định mức: 100MW + Áp suất nước: 80 kg/cm2 + Nhiệt độ nước: 535ºC + Nước sản xuất: Liên Xô Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2 Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện - Máy phát: + Kiểu: TBФ 120-2T3 + Công suất: 120MW + Nước sản xuất: Liên Xô Mỗi tổ máy đại tu lần, riêng tổ máy đại tu lần 2.1.2 Dây chuyền 2: Có tổ máy với công suất tổ máy 300 MW, thiết kế lắp đặt hệ thống điều khiển phân tán Distributed Control System (DCS) tự động 100% Đây cơng nghệ điều khiển có độ tin cậy cao, tiên tiến đại Thiết bị chủ yếu nước G7 - Lò hơi: + Kiểu: Than phun, có QNTG, lửa chữ W + Năng suất hơi: 875 tấn/h + Áp lực hơi: 174,1 kg/cm2 + Nhiệt độ nhiệt: 541ºC + Hiệu suất thô lò: 88,5% + Nước sản xuất: Anh - Tuabin: + Kiểu: 270 T-422/423 + Công suất định mức: 300MW + Áp suất nước: 169 kg/cm2 + Nhiệt độ nước: 538ºC + Nước sản xuất: Mỹ - Máy phát: + Kiểu: 290T 422/423 + Công suất: 300MW + Nước sản xuất: Mỹ Khả huy động công suất tối đa theo thiết kế Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2 Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện Mỗi tổ máy dây chuyền gồm: máy phát điện + tuabin + lò hơi; tổ máy dây chuyền bao gồm: máy phát điện + tuabin + lò Do dây chuyền lị làm việc hết cơng suất tổ máy đạt cơng suất max hay đầy tải (từ 100 đến 105MW) Khi lò bị cố tải khơng q 50% 2.2 SƠ ĐỒ NGUN LÝ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN: 2.2.1 Nguyên lý làm việc: Than đưa từ đường sông đường sắt, cho vào kho than nguyên chuyển thẳng lên hệ thống nghiền than hệ thống băng tải Than bột phun vào lò với dầu ống phun Trong lò than dầu đốt cháy làm nước bốc nâng nhiệt độ nước lên nhiệt độ quy định (hơi nhiệt), từ nhiệt đưa sang làm quay tuabin tuabin kéo máy phát điện quay phát điện Điện đưa vào trạm điện hòa vào lưới điện Quốc gia Tuabin máy phát làm mát hydro Nước bơm từ trạm bơm tuần hoàn, phần cung cấp cho hệ thống xử lý nước hệ thống điện phân, nước lại sau làm mát bình ngưng đưa sơng kênh thải 2.2.2 Sơ đồ khối Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2 Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện 2.3 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN THEO THIẾT KẾ 2.3.1 Dây chuyền -Tổng công suất đặt: 440 MW - Số lượng tổ máy: - Công suất đặt tổ máy: 110 MW; lắp đặt theo sơ đồ khối kép, tua bin lò hơi; - Số lượng tua bin: - Loại K100-90-7 - Số lượng lò hơi: - Loại БKZ 220-120-10C - Số máy phát điện: - Loại TBФ – 120 – 2T3 công suất 120MW - Sản lượng điện phát năm: 2,86 tỷ kWh - Than cung cấp cho Cơng ty: Hịn gai Mạo khê - Nhiệt trị than theo thiết kế: 5035 kcal/kg -Suất hao than tiêu chuẩn: 439g/kWh Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2 Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện - Lượng than thiên nhiên tiêu thụ năm: 1,59 triệu - Lượng than thiên nhiên tiêu thụ / giờ: 252,8 T/h - Lưu lượng nước tuần hồn làm mát bình ngưng (Ở nhiệt độ thiết kế 23 oC): 16000 m3/h - Tỷ lệ điện tự dùng: 10,5% - Hiệu suất nhà máy: 32,5% - Hiệu suất lò hơi: 86,06% - Hiệu suất tua bin: 39,0% 2.3.2 Dây chuyền - Công suất đặt: tổ x 300 MW - Sản lượng điện phát: - Số lượng lò hơi: 3,414 tỷ kWh lò hãng Mitsui Babcock (Vương quốc Anh) - Số lượng tua bin: 02 hãng Genneral Electric (Mỹ) - Số lượng máy phát: 02 hãng Genneral Electric (Mỹ) - Hiệu suất lò hơi: 88,5% - Hiệu suất tua bin: 45,1% - Hiệu suất chung tổ máy: 38,1% - Điện tự dùng: 7,2% - Than tiêu thụ: 1,644 triệu tấn/năm - Nhiệt trị than: Nhiệt trị cao: 5080 kcal/kg Nhiệt trị thấp: 4950 kcal/kg - Than sử dụng than Antraxit từ mỏ than gai, Cẩm Phả Điện phát dây chuyền sau khỏi máy phát máy biến áp tăng áp tăng từ 19kV/220kV cấp vào trạm cao 220kV truyền tải phân phối đường dây 220kV: Phả Lại- Bắc Giang (lộ đơn), Phả Lại – Sóc Sơn ( lộ kép) Hệ thống trạm cao áp bố trí sơ đồ 1/2; 220 kV trạm nối với 220kV dây chuyền qua máy cắt liên lạc 214 215.Như hệ thống 220kV trạm cao nối liền truyền tải qua lại với Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2 10 Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện Tổ máy Suât tiêu hao than tiêu chuẩn g/kwh Thứ tự đầy tải 440,668 425,621 trung tu 425,105 430,073 338 đại tu 338 3.4 VAI TRÒ CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI TRONG HỆ THỐNG - - - ĐIỆN Ngay từ xây dựng đưa vào vận hành tổ máy năm 1983, nhà máy thể cơng trình quan trọng cho đất nước Đóng góp kịp thời cho hệ thống điện quốc gia Khi nhà máy số hoàn thành (2002-2003), nhà máy có tổng cơng suất 1040 MW - nhà máy nhiệt điện chạy than có quy mơ lớn nước Nhiệt điện Phả Lại đóng vai trò quan trọng hệ thống lưới điện Quốc gia Tính đến 31/03/2009,Với sản lượng điện sản xuất cung cấp cho hệ thống khoảng tỷ KWh/năm nay, sản lượng điện Công ty chiếm khoảng 10% sản lượng điện sản xuất nước khoảng 40% sản lượng điện Miền Bắc Mặt khác, đặc điểm thuỷ văn sông nước ta nên điện phát nhà máy thuỷ điện sau: Trong tháng mùa mưa lượng điện phát cao Trong tháng mùa khô công suất phát trung bình đạt 30 ÷35 % cơng suất đặt nhà máy Vào tháng cuối mùa khô, đầu mùa lũ công suất khả dụng nhà máy bị giảm nhiều mức nước hồ giảm thấp Hiện Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại nguồn điện khu vực phía Bắc để huy động công suất vào mùa khô năm thiếu nước Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2 29 Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện Mùa khô : Do lượng nước không ổn định, nhà máy thủy điện chạy vị trí phần đỉnh đỉnh Lúc nhà máy Nhiệt điện có cơng suất lớn, hoạt động ổn định làm nhiệm vụ chạy Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại nguồn điện khu vực phía Bắc vào mùa khơ, làm việc phụ tải với thời gian vận hành khoảng 6800 – 7000 Mùa mưa : Do lưu lượng nước hồ chứa lớn nên thủy điện làm việc nhằm tận dụng hết điện cơng suất dịng nước Vì nhà máy nhiệt điện nói chung nhiệt điện Phả Lại nói riêng đảm nhiệm phần thân đồ thị phụ tải Trong giai đoạn này, nhà máy nhiệt điện tranh thủ để sửa chữa tu lại máy móc nhà xưởng để chuẩn bị cho việc phát điện cho giai đoạn sau năm Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2 30 Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện CHƯƠNG 4: CAC LOẠI CHI PHÍ TRONG NHÀ MÁY 4.1 CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU Nguyên vật liệu sử dụng công ty bao gồm: nhiên liệu vật liệu phụ  Nhiên liệu bao gồm: than dầu FO (dùng cho ủ lò khởi động) Tổng CP nhiên liệu = (Giá nhiên liệu+CP vận chuyển)×Tổng nhiên liệu tiêu thụ - Than: dựa vào sản lượng điện sản xuất(tr.kWh), suất tiêu hao than tiêu chuẩn (kg/kWh), nhiệt trị than(kcal/kg) tỷ lệ sử dụng tính tổng than tiêu thụ theo công thức: Than tiêu thụ = (Suất hao than tc×7×Lượng điện sản xuất×Tỷ lệ than)/Nhiệt trị - Dầu FO: dựa vào suất hao dầu FO sản lượng điện sản xuất, ta tính tổng dầu tiêu thụ theo công thức: Dầu FO tiêu thụ = Suất hao dầu FO × Lượng điện sản xuất  Vật liệu phụ bao gồm: dầu tuabin, dầu biến thế, dầu mỡ bơi trơn, hóa chất dùng sản xuất, nước công nghiệp, bi nghiền số vật liệu phụ khác Phịng Tài lấy số liệu, tiêu vật liệu phụ kỳ kế hoạch (1 năm) từ phịng Kỹ thuật, từ tính tổng chi phí vật liệu phụ theo cơng thức sau: ∑ Tổng CP vật liệu phụ = Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2 i (Số lượng vật liệu i ×Đơn giá vật liệu i) 31 Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện 4.2 CHI PHÍ KHỞI ĐỘNG TT Trạng thái khởi động Dây chuyền Số KĐ (giờ) Số lượng dầu Giá dầu FO FO (tấn) (đ/tấn) Điện khởi động 1giờ (kWh) Đơn giá điện khởi động (đ/kWh) Chi phí khởi động (đ/lần) 1,670,121,901.35 lò + 1máy từ trạng thái lạnh 30 13,069,000 3,332.53 895.00 406,983,071.75 lò + 1máy từ trạng thái ấm 25 13,069,000 3,332.53 895.00 338,655,457.40 lị + 1máy từ trạng thái nóng 20 13,069,000 3,332.53 895.00 270,327,843.05 lò từ TT lạnh 20 13,069,000 3,332.53 895.00 273,310,457.40 lò từ TT ấm 16 13,069,000 3,332.53 895.00 218,051,843.05 lị từ TT nóng 12 13,069,000 3,332.53 895.00 162,793,228.70 Dây chuyền 7,763,957,215.00 Trạng thái lạnh 30 268 13,069,000 14,376.95 895.00 3,888,513,107.50 Trạng thái ấm 18 160 13,069,000 14,376.95 895.00 2,322,652,664.50 Trạng thái nóng 12 107 13,069,000 14,376.95 895.00 1,552,791,443.00 Tổng cộng Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2 9,434,079,116.35 32 Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện 4.3 CHI PHÍ CHẠY KHƠNG TẢI Theo lý thuyết có chi phí chạy không tải nhiên thực tế nhà máy nhiệt điện Phả Lại khơng có chi phí chạy khơng tải Nhà máy chạy khơng tải q trình khởi động chi phí tính vào chi phí khởi động 4.4 CHI PHÍ VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG - Đại tu: Lò TBP: ≤ 90 ngày/ lò Tua bin, máy phát TBP: ≤ 75 ngày/ tm Chu kỳ đại tu thường năm/lần - Trung tu: Không vượt 40% thời gian ngừng để đại tu Chu kỳ thường năm/lần − Các thiết bị, cơng trình khác: Tùy thuộc tình trạng thiết bị − Sửa chữa không định kỳ: xảy cố 4.5 CHI PHÍ KHÁC Các loại chi phí khác bao gồm: • Chi phí sản suất chung • Chi phí quản lý doanh nghiệp • Chi phí bán hàng • Chi phí hoạt động tài khác Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2 33 Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện CHƯƠNG 5: VẬN HÀNH KINH TẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN 5.1 LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN Theo định Thủ tướng Chính Phụ số 26/2006/QĐ-TTg lộ trình, điều kiện hình thành phát triển cấp độ thị trường điện lực Việt Nam, thị trường điện cạnh tranh có cấp độ Năm 2006 - 2014 giai đoạn hình thành mơ hình thị trường phát điện cạnh tranh Năm 2015-2022 hình thành thị trường bán bn cạnh tranh sau năm 2022 mơ hình thị trường bán lẻ điện cạnh tranh Mỗi cấp độ thực theo hai bước: thí điểm hồn chỉnh, cụ thể sau: a) Bước - cấp độ 1: thị trường phát điện cạnh tranh thí điểm (từ năm 2005 đến năm 2008) - Thực thị trường phát điện cạnh tranh nhà máy điện thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN) để thí điểm cạnh tranh khâu phát điện theo mơ hình đơn vị mua Các nhà máy điện, công ty truyền tải điện, công ty phân phối điện thuộc EVN tổ chức lại dạng công ty độc lập hạch tốn kinh doanh - Các cơng ty phát điện độc lập (IPP) không thuộc sở hữu EVN tiếp tục bán điện cho EVN theo hợp đồng mua bán điện dài hạn (PPA) ký kết - Kết thúc bước thí điểm, nhà máy điện lớn có vai trị quan trọng hệ thống điện thuộc EVN phải chuyển đổi thành đơn vị phát điện độc lập IPP (Independent Power Producer) dạng công ty nhà nước độc lập; nhà máy điện lại phải chuyển đổi thành đơn vị phát điện độc lập dạng công ty cổ phần để chuẩn bị cho thị trường phát điện cạnh tranh hoàn chỉnh - Bộ Công nghiệp ban hành quy định điều tiết hoạt động thị trường hướng dẫn thực Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2 34 Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện b) Bước - cấp độ 1: thị trường phát điện cạnh tranh hoàn chỉnh (từ năm 2009 đến năm 2014) - Thực thị trường phát điện cạnh tranh hoàn chỉnh sau điều kiện tiên cho bước đáp ứng - Cho phép nhà máy điện độc lập (IPP) không thuộc sở hữu EVN tham gia chào giá để bắt đầu thị trường phát điện cạnh tranh hồn chỉnh (theo mơ hình người mua nhất); đơn vị phát điện bán điện lên thị trường thông qua hợp đồng PPA chào giá cạnh tranh thị trường giao với tỷ lệ điện mua bán theo hai hình thức đơn vị Cục Điều tiết điện lực quy định c) Bước - cấp độ 2: thị trường bán bn điện cạnh tranh thí điểm (từ năm 2015 đến năm 2016) - Thực thị trường bán bn điện cạnh tranh thí điểm điều kiện tiên cho cấp độ đáp ứng - Cho phép lựa chọn số đơn vị phân phối khách hàng lớn để hình thành thị trường bán bn điện cạnh tranh thí điểm Cho phép hình thành số đơn vị bán buôn để tăng cường cạnh tranh khâu mua bán buôn điện Các công ty truyền tải điện sáp nhập thành công ty truyền tải điện quốc gia trực thuộc EVN; đơn vị phân phối, đơn vị vận hành hệ thống đơn vị điều hành giao dịch thị trường điện EVN tiếp tục quản lý d) Bước - cấp độ 2: thị trường bán bn điện cạnh tranh hồn chỉnh (từ năm 2017 đến năm 2022) - Thực thị trường bán buôn điện cạnh tranh hoàn chỉnh điều kiện tiên cho bước đáp ứng Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2 35 Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện - Cho phép công ty phân phối điện thuộc EVN chuyển đổi thành công ty độc lập (công ty nhà nước cổ phần) để mua điện trực tiếp từ đơn vị phát điện ngược lại, đơn vị phát điện cạnh tranh để bán điện cho công ty Các đơn vị bán buôn tham gia cạnh tranh để bán điện cho đơn vị phân phối khách hàng lớn đ) Bước - cấp độ 3: thị trường bán lẻ điện cạnh tranh thí điểm (từ năm 2022 đến năm 2024) - Thực thị trường bán lẻ điện cạnh tranh thí điểm điều kiện tiên cho cấp độ đáp ứng - Cho phép lựa chọn số khu vực lưới phân phối có quy mơ thích hợp để triển khai thí điểm Theo mức độ tiêu thụ điện Cục Điều tiết điện lực quy định, khách hàng quyền lựa chọn nhà cung cấp điện cho (đơn vị bán lẻ điện) Chức kinh doanh bán lẻ điện công ty phân phối lựa chọn thí điểm tách khỏi chức quản lý vận hành lưới phân phối; đơn vị bán lẻ điện cạnh tranh để bán điện tới khách hàng sử dụng điện cạnh tranh để mua điện từ đơn vị bán buôn điện e) Bước - cấp độ 3: thị trường bán lẻ điện cạnh tranh hoàn chỉnh (từ năm 2024) - Theo mức độ tiêu thụ điện Cục Điều tiết điện lực quy định, khách hàng sử dụng điện toàn quốc quyền lựa chọn nhà cung cấp điện cho (đơn vị bán lẻ điện) trực tiếp mua điện từ thị trường - Các tổ chức, cá nhân đáp ứng yêu cầu hoạt động điện lực phép thành lập đơn vị bán lẻ điện để cạnh tranh khâu bán lẻ Các đơn vị quyền mua điện từ đơn vị phát điện từ thị trường để bán lẻ cho khách hàng sử dụng điện Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2 36 Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện Hiện Nhiệt điện Phả Lại tham gia thí điểm mơ hình phát điện cạnh tranh (20052008), ngày tháng năm 2011 cơng ty tham gia thức vào mơ hình 5.2 MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH Theo định 6713/QĐ-BCT: Phê duyệt thiết kế Thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam (Vietnam Competitive Generation Market - VCGM) Cơ cấu VCGM gồm 02 thị trường thành phần: - Thị trường hợp đồng: Các đơn vị phát điện ký hợp đồng với Đơn vị mua buôn (Công ty mua bán điện EVN) - Thị trường điện giao ngay: Áp dụng mơ hình thị trường điều độ tập trung chào giá theo chi phí (Mandatory Cost-based Gross Pool) Trong đó, thành viên tham gia thị trường phát điện cạnh tranh là: - Các nhà máy điện có cơng suất đặt từ 30 MW trở lên đấu nối vào lưới điện quốc gia (trừ nhà máy điện gió, điện địa nhiệt) - Đơn vị mua buôn (SB): Công ty mua bán điện EVN - Đơn vị vận hành hệ thống điện thị trường điện (SMO): Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia - Các đơn vị cung cấp dịch vụ: - Đơn vị cung cấp dịch vụ thu thập quản lý số liệu đo đếm điện (MDMSP): Trung tâm CNTT-Công ty Viễn thông điện lực - Đơn vị cung cấp dịch vụ truyền tải điện (TNO): Tổng công ty truyền tải điện Quốc gia Mơ hình phát điện cạnh tranh hoạt động theo nguyên tắc: - Toàn điện phát Genco bán cho SB - Lịch huy động tổ máy lập chào giá theo chi phí biến đổi Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2 37 Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện - Điện mua bán toán theo giá hợp đồng giá thị trường giao chu kỳ giao dịch thông qua hợp đồng sai khác Hình 4.1 Mơ hình phát điện cạnh tranh 5.3 VẬN HÀNH KINH TẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI TRONG ĐIỀU KIỆN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN Trong SMP: Giá điện thị trường Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2 38 Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện CAN: Giá công suất thị trường FMP = SMP + CAN Từ sở toán thị trường trên, rõ ràng để vận hành tối ưu kinh tế nhà máy cần có chiến lược chào giá theo mức công suất phù hợp để tận dụng tối đa công suất nhà máy nhằm đạt doanh thu tối đa Vì vận hành tối ưu nhà máy cần đảm bảo số tiêu chí sau: - Phải tận dụng tối đa khả dây truyền (do dây truyền có chi phí cao dây truyền 1) đồng thời lựa chọn công suất công bố phù hợp cho tổ máy đảm bảo hoạt động khơng gặp cố - Có kế hoạch sửa chữa định kỳ, đảm bảo hoạt động tổ máy liên tục an toàn Được biết trước chưa tham gia mơ hình phát điện cạnh tranh nhà máy không thường xuyên đưa kế hoạch bảo dưỡng định kỳ cho tổ máy Chỉ có cố hệ thống vận hành cho ngừng sửa chữa Và đến tham gia vào thị trường phát điện cạnh tranh mà yếu tố cạnh tranh số nhà máy bắt buộc phải đảm bảo tính linh hoạt vận hành việc có kế hoạch sửa chữa định kỳ Hiện tại, tổ máy trung tu tổ máy đại tu - Như nhà máy khác để tham gia vào thị trường cách hiệu nhà máy cần có chiến lược chào giá hợp lý Về lợi thế, nhiệt điện Phả Lại có cơng suất lớn, dây truyền khấu hao hết nên nhà máy có lợi chi phí sản xuất thấp Từ đó, giá chào nhà máy Phả Lại thấp mục đích hướng tới nhà máy mong muốn nhận giá SMP từ thị trường Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2 39 Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2 40 .. .Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện thêm môn học thực tế, tiêu kinh tế kỹ thuật biện pháp an toàn vận hành nhà máy Trong đợt thực tập lần hướng dẫn giúp đỡ... Do Nhà máy điện Phả Lại giữ vai trị quan trọng hệ thống điện miền Bắc nói riêng hệ thống điện tồn quốc nói chung Lê Hồng Nhật Linh D7QLNL2 Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện Hiện... Linh D7QLNL2 33 Báo cáo thực tập vận hành kinh tế hệ thống điện CHƯƠNG 5: VẬN HÀNH KINH TẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN 5.1 LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN Theo định

Ngày đăng: 19/12/2015, 15:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

    • 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:

      • 1.1.1 Dây chuyền 1:

      • 1.1.2 Dây chuyền 2:

      • 1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY:

      • 1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

      • 2.1 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT:

        • 2.1.1 Dây chuyền 1:

        • 2.1.2 Dây chuyền 2:

        • 2.2 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN:

          • 2.2.1 Nguyên lý làm việc:

          • 2.2.2 Sơ đồ khối

          • 2.3 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN THEO THIẾT KẾ

            • 2.3.1 Dây chuyền 1

            • 2.3.2 Dây chuyền 2

            • 2.4 BẢNG CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG CỦA NHÀ MÁY

              • 2.4.1 Cân bằng năng lượng phân xưởng tua bin

                • 2.4.1.1 Nhiệt lượng tiêu hao để sản xuất điện năng theo đặc tính năng lượng

                • 2.4.1.2 Phụ tải điện ngưng hơi trung bình

                • 2.4.1.3 Suất tiêu hao nhiệt cho 1 KWh điện năng sản xuất

                • 2.4.2 Cân bằng năng lượng phân xưởng lò hơi-nhiên liệu

                  • 2.4.2.1 Nhiên liệu tiêu hao cho lò theo đặc tính năng lượng để sản xuất nhiệt

                  • 2.4.2.2 Hiệu suất thô của phân xưởng lò về sản xuất nhiệt

                  • 2.4.2.3 Nhiên liệu tiêu hao tự nhiên để sản xuất nhiệt năng

                  • 2.4.3 Cân bằng năng lượng chung cho nhà máy nhiệt điện

                    • 2.4.3.1 Điện năng phát từ thanh cái của nhà máy

                    • 2.4.3.2 Tổng tiêu hao nhiên liệu để phát điện

                    • 2.4.3.3 Suất tiêu hao nhiên liệu để phát điện

                    • CHƯƠNG 3: ĐẶC TÍNH NĂNG LƯỢNG CỦA LÒ HƠI VÀ TUA BIN

                      • 3.1 ĐẶC TÍNH NĂNG LƯỢNG CỦA TUABIN.

                        • 3.1.1 Tuabin K-100-90-7 ( Dây chuyền 1 ).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan