Cơ chế tài chính cho hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền (PAY TV) của đài truyền hình việt nam luận văn ths kinh

97 334 0
Cơ chế tài chính cho hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền (PAY TV) của đài truyền hình việt nam   luận văn ths kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ LÊ CHÍ CÔNG CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN (PAY-TV) CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS NGUYỄN ĐĂNG NAM HÀ NỘI – Năm 2006 MỤC LỤC Trang Mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRUYỀN HÌNH 1.1 Những vấn đề chế tài 12 12 1.1.1 Cơ chế tài 12 1.1.2 Đổi chế tài 14 1.2 Hoạt động kinh doanh truyền hình 1.2.1 Kỹ thuật truyền hình phương thức truyền dẫn 14 14 1.2.1.1 Kỹ thuật truyền hình: 15 1.2.1.2 Phương thức truyền dẫn: 17 1.2.2.Các hình thức kinh doanh truyền hình 18 1.2.2.1 Quảng cáo truyền hình: 18 1.2.2.2 Truyền hình trả tiền (Pay-TV): 18 1.2.3 Kinh doanh truyền hình trả tiền giới Việt Nam 19 1.2.4 Kinh nghiệm quốc tế chế tài cho hoạt động truyền hình 26 1.2.4.1 Cơ chế tài áp dụng doanh nghiệp 26 1.2.4.2 Có chuyên môn hoá rõ rệt sản xuất phân phối chương trình 28 1.2.4.3 Nguồn thu cho hoạt động truyền hình phong phú, đa dạng 30 Chương THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 33 2.1 Khái quát trình hình thành, phát triển Đài Truyền hình Việt Nam chế tài cho hoạt động truyền hình 33 2.1.1 Lịch sử đời; chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Đài Truyền hình Việt Nam 33 2.1.1.1 Lịch sử đời: 33 2.1.1.2 Chức Đài Truyền hình Việt Nam 34 2.1.1.3 Nhiệm vụ Đài Truyền hình Việt Nam: 35 2.1.1.4 Tổ chức máy Đài Truyền hình Việt Nam 36 2.1.2 Sự đời phát triển hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam 37 2.2 Thực trạng chế tài hoạt động truyền hình truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam 40 2.2.1 Quá trình hình thành chế tài cho hoạt động truyền hình truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam 40 2.2.1.1 Qúa trình hình thành chế tài cho hoạt động truyền hình 40 2.2.1.2 Cơ chế tài hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền 52 2.2.2 Những ưu điểm hạn chế chế tài hành hoạt động truyền hình truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam 53 2.2.2.1 Ưu điểm: 53 2.2.2.2 Hạn chế 57 Chƣơng HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH PAY-TV CỦA ĐÀI THVN 3.1 Chiến lược phát triển Đài Truyền hình Việt Nam 64 64 3.1.1 Truyền hình Việt Nam trước thách thức đời sống thời đại 64 3.1.2 Chiến lược phát triển Truyền hình Việt Nam đến năm 2010 67 3.2 Cơ hội, thách thức chiến lược phát triển truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam 68 3.2.1 Những hội thách thức phát triển truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam 68 3.2.1.1 Cơ hội 68 3.2.1.2 Thách thức 69 3.2.2 Chiến lược phát triển truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam 70 3.3 Xây dựng chế tài cho hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam 73 3.3.1 Các quan điểm đạo để xây dựng chế tài cho hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam 73 3.3.2 Xác định mô hình phát triển Đài Truyền hình Việt Nam tương lai chế tài cho hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền 76 3.3.2.1 Mô hình phát triển Đài Truyền hình Việt Nam 76 3.3.2.2 Cơ chế tài Trung tâm Truyền hình Cáp (VCTV) 83 3.3.3 Các điều kiện cần thiết để thực chế tài cho hoạt động truyền hình trả tiền 88 3.3.3.1 Điều kiện bên ngoài- hỗ trợ từ phía quan chủ quản 88 3.3.3.2 Điều kiện bên trong- vận động, chuyển biến nội 90 Kết luận 92 Tài liệu tham khảo 95 Phụ lục 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thế kỷ XXI kỷ mà thời thách thức tồn Cùng với trình toàn cầu hoá kinh tế, quan hệ kinh tế nước ngày trở nên mật thiết, đồng thời cạnh tranh lĩnh vực kinh tế, trị, khoa học kỹ thuật, văn hoá đặc biệt thông tin ngày trở nên gay gắt Thông tin ngày xem nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế- xã hội đất nước Sự phát triển giới thập niên gần cho thấy vai trò ngày tăng thông tin trình biến đổi khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp Thành công hay thất bại quốc gia tuỳ thuộc lớn vào khả chiếm lợi thông tin Thiếu thông tin, định bị sai lệch, thiếu sở khoa học, không thực tiễn trở nên hiệu Chính V.I Lênin khẳng định "Không có thông tin thắng lợi lĩnh vực nào, khoa học, kỹ thuật sản xuất" Truyền hình phương tiện thông tin đại chúng có tác động mạnh mẽ sâu rộng nhất, ngày trở thành nhu cầu thiết yếu đời sống xã hội, công cụ để điều hành, quản lý đất nước; phương tiện việc mở rộng giao lưu, hiểu biết quốc gia, dân tộc; nguồn cung cấp tri thức cách tương đối toàn diện cho công chúng Truyền hình ngày trở thành ngành sản xuất công nghiệp với đầy đủ ý nghĩa, tính chất toàn cầu mà truyền hình mang lại khiến trở thành đối tượng nghiên cứu lĩnh vực lý thuyết lẫn ứng dụng, lợi ích mà truyền hình mang lại, tác hại gây cho xã hội Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước dành quan tâm ý đặc biệt đến phát triển ngành truyền hình Nghị Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ (Khoá VIII) tháng 7/1998 Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam đậm đà sắc dân tộc khẳng định: "Chăm lo đặc biệt định hướng trị tư tưởng văn hoá kỹ thuật đại truyền hình loại báo chí có ưu lớn, có sức thu hút quần chúng đông đảo" Nằm hệ thống quan thuộc Chính phủ, Đài Truyền hình Việt Nam đơn vị nghiệp thực chức thông tin, tuyên truyền, góp phần nâng cao dân trí phục vụ nhu cầu giải trí nhân dân Cũng ngành kinh tế- kỹ thuật khác, Đài Truyền hình Việt Nam trải qua giai đoạn thăng trầm với trình phát triển đất nước, khó khăn vào giai đoạn khủng hoảng kinh tế đất nước vào đầu năm 90 Từ năm 1995 đến Truyền hình Việt Nam có bước chuyển biến quy mô phát triển chất lượng chương trình Về chế quản lý tài chính, giai đoạn trước năm 1995, đất nước trải qua hàng chục năm đổi mới, hoạt động Truyền hình khái niệm hạch toán thu, chi xa lạ Đổi dường công việc đơn vị kinh doanh, Truyền hình coi hoạt động đặc biệt, thuộc độc quyền nhà nước, theo suy nghĩ tự nhiên phải hưởng chế tài bao cấp đặc biệt Nhà nước Với chế bao cấp đặc biệt đó, sau 25 năm đời phát triển, Đài Truyền hình Việt Nam quy mô kênh chương trình, phát sóng tiếng ngày phủ sóng phạm vi đồng sông Hồng Từ năm 2001, với việc thực Quyết định 87/TTg ngày 01/6/2001 Thủ tướng Chính phủ khoán thu, khoán chi cho hoạt động Đài Truyền hình Việt Nam theo Quyết định 124/TTg ngày 31/5/2005 Thủ tướng Chính phủ, hoạt động truyền hình dần thoát khỏi chế bao cấp, tạo điều kiện động lực cho Truyền hình Việt Nam phát triển mạnh mẽ Ưu điểm chế tài hành tạo tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho Đài Truyền hình Việt Nam hoạt động Tuy nhiên, Đài Truyền hình Việt Nam từ đơn vị hành nghiệp tuý, chuyển thành đơn vị nghiệp có thu, chế tài hành bộc lộ nhiều điểm bất cập Trước hết khác biệt chế tài Đài THVN với chế tài áp dụng chung cho đơn vị hành nghiệp có thu nói chung Hơn nội Đài Truyền hình Việt Nam, việc áp dụng đồng chế tài đơn vị có đặc điểm hoạt động khác nhau, đơn vị kinh doanh đơn vị tuý nghiệp thuộc Đài bộc lộ bất hợp lý, làm lợi cạnh tranh động lực phát triển đơn vị kinh doanh dịch vụ Theo quy hoạch phát triển Đài Truyền hình Việt Nam đến năm 2010 năm sau, Đài truyền hình Việt Nam trở thành đài quốc gia, tập đoàn truyền thông mạnh khu vực Để làm điều đó, vấn đề kinh doanh dịch vụ truyền hình nói chung kinh doanh dịch vụ truyền hình trả tiền (Pay-TV) nói riêng có vị trí quan trọng việc tạo nguồn lực tài cho việc phát triển hoạt động truyền hình kinh tế thị trường Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh Pay-TV lĩnh vực kinh doanh mẻ, đến chưa có chế tài phù hợp Trung tâm Truyền hình Cáp (VCTV), đơn vị có chức kinh doanh Pay-TV Đài Truyền hình Việt Nam áp dụng quy chế quản lý tài đơn vị nghiệp tuý phục vụ nhiệm vụ trị (các ban biên tập) Các đơn vị làm nhiệm vụ kinh doanh khác chưa có quyền tự chủ tài việc thực định kinh doanh Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu xây dựng chế tài phù hợp cho hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền (Pay-TV) trở thành yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Từ 1995 trở trước, Đài Truyền hình Việt Nam hoạt động hoàn toàn theo chế bao cấp, chưa có đề tài nghiên cứu chế tài đổi phương thức hoạt động Năm 1997, Đài Truyền hình Việt Nam thực bảo vệ thành công đề tài cấp ngành “Hệ thống định mức đơn giá nhân công cho chức danh truyền hình” Mặc dù nhiều hạn chế đề tài giúp cho Đài có sở để khoán sản phẩm truyền hình tiền đề để đổi chế tài sau Đề tài Cơ chế tài cho hoạt động truyền hình trả tiền đề tài nghiên cứu lĩnh vực Được tham gia đề tài xây dựng định mức đơn giá nhân công cho chức danh truyền hình tham gia từ ngày đầu xây dựng chế áp dụng cho Đài Truyền hình Việt Nam, tác giả có điều kiện hệ thống toàn trình đổi chế tài Đài, sở phát triển đề tài định mức nói trên, tác giả tiếp tục nghiên cứu, phát bất cập làm cản trở hoạt động Đài, đồng thời đề xuất giải pháp hoàn thiện chế tài cho hoạt động truyền hình nói chung kinh doanh truyền hình trả tiền nói riêng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Hệ thống hoá làm rõ vấn đề hoạt động truyền hình kinh doanh truyền hình trả tiền (PAY-TV) chế tài cho hoạt động truyền hình kinh doanh truyền hình trả tiền; kinh nghiệm quốc tế chế tài cho hoạt động - Đánh giá thực trạng chế tài hành hoạt động truyền hình Đài truyền hình Việt Nam nói chung, hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền nói riêng; Đánh giá ưu, nhược điểm chế tài hành - Đề xuất phương án kinh doanh truyền hình trả tiền chế tài cho hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền phù hợp với định hướng chiến lược phát triển hoạt động Đài Truyền hình Việt Nam giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trên sở nghiên cứu hoạt động truyền hình chế tài cho cho hoạt động Đài Truyền hình Việt Nam nói chung, luận văn đặc biệt sâu nghiên cứu hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền xây dựng chế tài cho hoạt động Phạm vi nghiên cứu luận văn chủ yếu tập trung vào hoạt động truyền hình chế tài cho cho hoạt động Đài Truyền hình Việt Nam nói chung, hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền chế tài cho hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền giai đoạn từ năm 1995 đến 2006 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở hệ thống kiến thức kinh tế học, thực tiễn hoạt động ngành sở pháp lý quy định văn pháp quy Nhà nước chế tài cho hoạt động truyền hình, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê nhằm đánh giá, làm rõ vấn đề liên quan mà luận văn nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp trình bày bảng, biểu, đồ thị để làm rõ thêm luận điểm 10 i) Vốn nhà nước Đài Truyền hình Việt Nam đơn vị thuộc Đài chuyển thành vốn Đài làm chủ sở hữu Đài Truyền hình Việt Nam đơn vị trực thuộc liên kết (về tài chính) với thông qua quan hệ đầu tư vốn ii) Các đơn vị thuộc Đài đăng ký kinh doanh theo pháp luật; iii) Đài Truyền hình Việt Nam hoạt động đa ngành, tổ chức máy theo nhiều cấp; Được thực hai chức sản xuấtkinh doanh đầu tư tài hay kinh doanh vốn vào đơn vị trực thuộc (kinh doanh quyền tài sản); Từ đến 2007, song song với việc thiết kế mô hình phát triển chung Đài, cần nghiên cứu, xử lý vướng mắc chế tại, đặc biệt hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền để vướng mắc không làm hội phát triển Đài Truyền hình Việt Nam nói chung lĩnh vực kinh doanh truyền hình nói riêng; Cần sớm ban hành quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh, tổ chức máy chế tài tất đơn vị trực thuộc, đặc biệt quan tâm đến Trung tâm Truyền hình Cáp- đơn vị kinh doanh truyền hình trả tiền có tiềm khả đóng góp tài lớn cho Đài vào khung khổ pháp lý hành, tạo cho Trung tâm Truyền hình Cáp sức mạnh cạnh tranh thời gian trước mắt thích ứng với mô hình phát triển Đài Truyền hình Việt Nam dù theo phương án hay phương án 3.3.2.2 Cơ chế tài Trung tâm Truyền hình Cáp (VCTV) Cơ chế tài VCTV phụ thuộc vào mô hình tổ chức Đài Truyền hình Việt Nam 83 Với mô hình tổ chức theo phương án 1, Trung tâm Truyền hình Cáp Công ty con, doanh nghiệp có tư cách pháp nhân đầy đủ, chịu chi phối công ty mẹ quyền chủ sở hữu quan hệ khác theo điều lệ tập đoàn Cơ chế tài VCTV đơn giải chế tài doanh nghiệp Tuy nhiên, thời điểm tại, chưa chấp thuận phương án phương án thực tế Theo phương án 2, VCTV đơn vị nghiệp trực thuộc, với chế tài gần doanh nghiệp Vấn đề đặt việc xây dựng chế tài cho VCTV chuyển VCTV thành doanh nghiệp (công ty nhà nước công ty cổ phần) phân tích trên, VCTV đơn vị nghiệp thuộc Đài thực chế tài doanh nghiệp (trừ quy định mà đơn vị nghiệp không làm) Như vừa đạt mục tiêu tạo hành lang pháp lý cho VCTV hoạt động hiệu nhất, vừa đảm bảo định hướng quản lý nhà nước lĩnh vực văn hoá thông tin qua việc đặt chức năng, nhiệm vụ cho đơn vị nghiệp Trong trường hợp, song song với việc xây dựng trình Chính phủ phương án tổ chức Đài Truyền hình Việt Nam, VCTV cần phải sớm tháo gỡ vướng mắc chế tài trở ngại lớn cho phát triển sức cạnh tranh thị trường ngày có nhiều đối thủ nặng cân Theo quy định Nghị định 43/CP Quyết định 124/TTg Thủ tướng Chính phủ, Đài Truyền hình Việt Nam giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài cho VCTV đơn vị nghiệp tự đảm bảo 100% kinh phí hoạt động với nội dung sau: a) Xác định nguồn tài VCTV Về bản, nguồn tài VCTV hình thành từ: 84 i) Nguồn thu từ hoạt động kinh doanh, gồm: thu thuê bao truyền hình trả tiền dịch vụ gia tăng khác; lãi chia từ hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiền gửi ngân hàng ii) Nguồn kinh phí Đài cấp, gồm: kinh phí thực nhiệm vụ Đài đặt hàng, thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, kinh phí đào tạo; vốn đầu tư xây dựng bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn phê duyệt phạm vi dự toán giao năm; vốn đối ứng thực dự án có nguồn vốn nước cấp có thẩm quyền phê duyệt iii) Nguồn viện trợ, tài trợ, quà tặng theo quy định pháp luật iv) Nguồn vốn vay tổ chức tín dụng, vốn huy động cán nhân viên đơn vị, nguồn vốn liên doanh, liên kết tổ chức, cá nhân nước b) Các nội dung chi Các khoản chi phí cho hoạt động VCTV bao gồm: i) Chi thường xuyên, gồm: chi hoạt động thường xuyên, hoạt động sản xuất kinh doanh (kể nộp nghĩa vụ, trích khấu hao tải sản cố định, chi trả vốn, lãi theo quy định) ii) Chi không thường xuyên, gồm: chi thực nhiệm vụ khoa học, chi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức; chi thực nhiệm vụ đặt hàng; chi vốn đối ứng; chi đầu tư xây dựng bản, mua sắm trang thiết bị, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt; chi cho hoạt động liên doanh, liên kết c) Vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm: 85 Đó quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm khoản thu- chi sử dụng nguồn tài VCTV, bao gồm: i) Đối với dịch vụ theo hợp đồng với khách hàng, VCTV định khoản thu, mức thu đảm bảo bù đắp chi phí có tích luỹ; Đối với dịch vụ nhà nước Đài đặt hàng, mức thu theo đơn giá Nhà nước Đài quy định ii) VCTV vay vốn tổ chức tín dụng, huy động vốn cán bộ, viên chức đơn vị để đầu tư mở rộng hoạt động chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy định pháp luật iii) Căn vào khả nguồn tài chính, khoản chi thường xuyên, giám đốc VCTV định số mức chi quản lý, chi hoạt động cao thấp mức chi quan nhà nước có thẩm quyền quy định iv) Căn tính chất công việc, Giám đốc VCTV định phương thức khoán chi phí cho phận, đơn vị trực thuộc; định đầu tư xây dựng bản, mua sắm sửa chữa lớn tài sản theo quy định pháp luật theo quy định phân cấp Đài Truyền hình Việt Nam v) Trung tâm mở tài khoản kho bạc nhà nước, mở tài khoản tiền gửi ngân hàng kho bạc nhà nước để phản ánh khoản thu, chi hoạt động d) Sử dụng kết hoạt động tài năm: Hằng năm sau trang trải khoản chi phí, nộp thuế khoản nộp khác theo quy định, phần chênh lệch thu lớn chi VCTV sử dụng sau: 86 i) Nộp vào quỹ phát triển chung Đài theo tỷ lệ vốn Đài đầu tư vào VCTV Tuy nhiên khoản nộp để lại cho VCTV vài năm đầu để mở rộng đầu tư phát triển thuê bao ghi tăng vốn Đài Truyền hình Việt Nam VCTV ii) Bổ sung thu nhập cho người lao động iii) Trích lập quỹ phát triển hoạt động iv) Lập quỹ khen thưởng, phúc lợi VCTV Để chế tự chủ tài cho hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền VCTV vận hành cách có hiệu quả, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính, Đài Truyền hình Việt Nam cần bổ sung quy định đồng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh, tổ chức máy, biên chế lao động tiền lương VCTV, cụ thể là: i) Về quyền tự chủ việc thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, quy định cho VCTV toàn quyền chủ động vận hành kinh doanh, có quyền trách nhiệm sách mua bán, sách sản xuất, giá thành định đầu tư phạm vi uỷ quyền VCTV tham dự đấu thầu hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực hoạt động mình; sử dụng tài sản để liên doanh, liên kết góp vốn đầu tư với tổ chức, cá nhân nước ii) Về tổ chức máy, VCTV thành lập (hoặc sáp nhập, giải thể) tổ chức trực thuộc để hoạt động phù hợp với chức năng, nhiệm vụ 87 giao, tổ chức máy biên chế tự đảm bảo kinh phí hoạt động (trừ tổ chức thuộc thẩm quyền thành lập Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam) iii) Về biên chế, VCTV quyền tự định biên chế, ký hợp đồng thuê, khoán công việc công việc không cần thiết bố trí biên chế thường xuyên, đồng thời tự chủ quản lý sử dụng cán bộ, viên chức đơn vị Những nội dung văn hoá thành Quyết định Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam với điều, khoản cụ thể quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính, sản xuất kinh doanh, tổ chức máy, biên chế, lao động tiền lương cho Trung tâm Truyền hình Cáp để tạo hành lang pháp lý cho Trung tâm hoạt động 3.3.3 Các điều kiện cần thiết để thực chế tài cho hoạt động truyền hình trả tiền 3.3.3.1 Điều kiện bên ngoài- hỗ trợ từ phía quan chủ quản Đài Truyền hình Việt Nam cần tiếp tục hỗ trợ pháp lý, nghiên cứu, hoàn thiện chế, sách, đảm bảo phát huy tối đa hiệu hoạt động VCTV Nghiên cứu trình hình thành chế quản lý tài Đài Truyền hình Việt Nam đơn vị nghiệp cho thấy tất quy định chế quản lý (Quyết định 87/TTg, Nghị định 10/CP, Quyết định 124/TTg, Nghị định 43/CP) hình thành từ thực tế hoạt động vận động tiệm cận đến mô hình phù hợp Quy định theo Nghị định 43/CP chắn chưa phải cuối cùng, 88 chưa có mô hình coi chuẩn mực cho tập đoàn kinh tế (4 tập đoàn thành lập thí điểm thời gian định) Đài Truyền hình Việt Nam tiên phong việc thử nghiệm chế quản lý đơn vị nghiệp có thu Với kinh nghiệm hoạt động sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế chế quản lý, Đài cần tiếp tục nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ hoàn thiện chế quản lý khối đơn vị nghiệp có nguồn thu nói chung, chế đơn vị nghiệp đặc thù, tự trang trải hoàn toàn kinh phí hoạt động mà có tiềm đóng góp nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước đơn vị kinh tế, từ ban hành văn quy phạm pháp luật riêng cho đơn vị Với ngành Truyền hình, cần nghiên cứu ban hành Pháp lệnh, Luật Truyền số nước làm Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp với quan hữu quan tìm giải pháp đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ tôn trọng bảo vệ, đặc biệt bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO tham gia công ước quốc tế quyền Có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh công Về phần mình, Đài Truyền hình Việt Nam cần phải đề biện pháp đảm bảo chắn VCTV thực tôn mục đích tư tưởng đạo Đài Phải đổi công tác kiểm tra, giám sát; kết hợp phương pháp đánh gía đầu vào, đầu truyền thống với hệ thống quản lý theo kết để hoạch định chiến lược đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ VCTV Trong môi trường phân cấp chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, Đài Truyền hình Việt Nam cần hệ thống quản lý theo kết để đảm bảo chủ trương Đài thực hiện; đảm bảo chất lượng hiệu dịch vụ mà VCTV thực đạt yêu cầu Trong định quyền tự chủ VCTV, Đài Truyền hình Việt Nam cần giao nhiệm vụ mang tính chiến lược cho VCTV với mục tiêu cụ thể, mức độ chi phí thời 89 gian xác định, đồng thời đưa tiêu chuẩn để quản lý VCTV chủ yếu tiêu chí giá trị tài sản bảo toàn giá trị gia tăng tài sản nhằm mục đích tạo giá trị xã hội có đóng góp cho Đài, đơn vị chủ sở hữu vốn (được coi công ty mẹ) Một điều quan trọng phải tạo chế hạch toán nội đơn vị, phận tham gia đầu vào, đầu hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền (VCTV phải hạch toán chi phí với đơn vị cung cấp chương trình, đơn vị cung cấp dịch vụ kỹ thuật sản xuất chương trình truyền dẫn phát sóng Đài) Có đánh giá hiệu hoạt động thân VCTV đơn vị liên quan, đồng thời có điều kiện tối ưu hoá chi phí, giảm giá thành dịch vụ 3.3.3.2 Điều kiện bên trong- vận động, chuyển biến nội VCTV Để thực có hiệu chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động mình, thân VCTV phải tự vận động với giải pháp cụ thể: i) Củng cố, đổi tổ chức máy hoạt động VCTV, đặc biệt máy tài cho phù hợp với mô hình tư kinh tế doanh nghiệp ii) Điều chỉnh chức nhiệm vụ VCTV cho phù hợp với yêu cầu tính chất hoạt động đơn vị kinh doanh; Rà soát chức nhiệm vụ đơn vị trực thuộc Trung tâm, định rõ tính chất số lượng đơn vị cho phù hợp với chiến lược phát triển VCTV phù hợp với mô hình phát triển Đài Truyền hình Việt Nam tương lai 90 iii) Thực biên chế khung, chuyển chế độ hợp đồng lao động để linh hoạt sử dụng nhân lực; Tiến hành rà soát lực lượng lao động để điều chuyển nội theo hướng giảm mạnh tỷ lệ lao động khối quản lý phục vụ so với khối sản xuất vốn cân đối theo mô hình hoạt động cũ; Tăng cường đào tạo, bổ sung lực lượng lao động thích ứng với môi trường kinh doanh VCTV iv) Cải cách chế độ tiền lương, tiền công gắn với hiệu công việc mức độ đóng góp vào phát triển đơn vị; rà soát, sửa đổi, hoàn thiện chế độ trả lương nội với phương châm khuyến khích mạnh mẽ người có nhiều đóng góp cho đơn vị nhằm tạo động lực nâng cao suất chất lượng lao động v) Phân cấp quản lý cho đơn vị, phận trực thuộc; tăng cường thẩm quyền trách nhiệm đơn vị sở; xây dựng hệ thống định mức nội để khoán sản phẩm hạch toán chi phí, đảm bảo nguyên tắc hiệu quả, công khai, minh bạch vi) Tăng cường xã hội hoá số công việc, mở rộng liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân nước để tận dụng nguồn lực xã hội, giảm sức ép cạnh tranh chia sẻ rủi ro 91 KẾT LUẬN Đài Truyền hình Việt Nam công cụ trị tư tưởng, tiếng nói Đảng nhân dân Trong năm qua, với nỗ lực vươn lên không ngừng, Truyền hình Việt Nam với đội ngũ báo chí Việt Nam phát huy vai trò, trách nhiệm với Nhà nước, với xã hội Cùng với nghiệp đổi mới, Truyền hình Việt Nam phải tiếp tục đổi mạnh mẽ nữa, phải trước bước, vừa làm tốt việc dự báo, định hướng phát triển xã hội, đồng thời phải nguồn lực thúc đẩy phát triển xã hội, thúc đầy góp phần vào thắng lợi công cải cách theo tinh thần đạo Chính phủ Với tinh thần đó, Đài Truyền hình Việt Nam trở thành đơn vị thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp phát huy mạnh mẽ, thực tiễn quan trọng để Chính phủ mở rộng áp dụng chế tự chủ quan hành nghiệp Cơ chế tài áp dụng Đài Truyền hình Việt Nam phát huy tối đa hiệu từ ưu điểm nó áp dụng rộng rãi đến đơn vị trực thuộc, đặc biệt đơn vị có chức kinh doanh nhằm tối ưu hoá nguồn lực Đài việc nâng quy mô chất lượng phục vụ cho xã hội, đồng thời tạo nguồn thu quan trọng, phục vụ nghiệp phát triển chung ngành truyền hình Hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền, có nhiều hội hưởng lợi to lớn từ Đài Truyền hình Việt Nam, nhiên hiệu chưa mong muốn, mà cần chế tài thông thoáng chế mà Thủ tướng Chính phủ cho phép Đài Truyền hình Việt Nam thực từ nhiều năm đơn vị kinh doanh truyền hình trả tiền (VCTV) lại chưa thực 92 Trong buổi giao lưu với sinh viên Việt Nam dịp dự Hội nghị Bộ trưởng APEC tiến tới Hội nghị thượng đỉnh APEC diễn vào tháng 11/2006 Việt Nam, Henry Paulson, Bộ trưởng Bộ Tài Hoa Kỳ, nói: “Việt Nam trình gia nhập vào thị trường vốn tài toàn cầu, thay đổi cải cách điều tất yếu Tuy nhiên, khó khăn cải cách nào? Mỗi có sách đưa nhận phản kháng số người Đó điều tránh khỏi, song quan trọng phải vượt qua để đạt tiến định” Theo Henry Paulson, việc đổi chế tài tất yếu Tuy nhiên phải đổi nào, đặc biệt phải vượt qua trở ngại từ tâm lý không muốn đổi tất yếu Việc đổi chế tài hoạt động truyền hình nói chung kinh doanh truyền hình trả tiền nói riêng điều tất yếu, cấp thiết điều kiện hội nhập cạnh tranh Vấn đề phải xác định xây dựng chế đắn, có hiệu phù hợp với khung khổ pháp lý hành Cuối vượt qua trở lực để chế vận hành thuận lợi Tuỳ thuộc vào lựa chọn mô hình chuyển đổi Đài Truyền hình Việt Nam năm tới mà chế tài cho Đài nói chung, VCTV nói riêng có thay đổi phù hợp Song dù theo mô hình tổ chức chế tài thích hợp cho VCTV đảm bảo tối đa quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm mặt hoạt động Về lâu dài, cần chuyển VCTV sang hoạt động theo chế tài doanh nghiệp Để giải vấn đề cách đồng bộ, cần có thông suốt từ cấp lãnh đạo đến phận tham mưu đơn vị thực Đài Lãnh đạo Đài cần quán tư tưởng đạo có sách cụ thể ngày từ trình nghiên cứu, xây dụng chế Các phận chức trung gian phải đặt lợi ích phát triển lên hàng đầu để có tham mưu cho lãnh đạo cách công minh Các đơn vị thực thi theo 93 chế phải có tâm cao, đổi nhận thức có giải pháp cụ thể để thực Có vậy, chế mới có đất sống phát triển; hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam chắn hiệu nhiều áp dụng chế tài sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, quan tâm thống ý trí cao toàn Đài 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÁC GIẢ TRONG NƢỚC David Begg, Kinh tế học, NXB Giáo dục, 1999 Doãn Văn Kính, Quách Nhan Cương, Kinh tế nguồn lực tài chính, NXB Tài chính, 1996 Lê Đăng Doanh, Hội nhập quốc tế, hội thách thức kinh tế nước ta, Tạp chí Cộng sản 1999 Đỗ Đức Hiệp, Công nghệ thông tin phát triển kinh tế nước Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, 2003 NXB Khoa học Xã hội, Kinh tế học phát triển: vấn đề đương đại, 2003 NXB Giao thông vận tải, Tập đoàn kinh tế- Lý luận kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam, 2005 NXB Chính trị Quốc gia, Việt Nam: 15 năm đổi định hướng phát triển đến năm 2010, 2002 NXB Chính trị Quốc gia, Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội- 1996 NXB Chính trị Quốc gia, Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, Hà Nội- 2001 10 Tinh Tinh (chủ biên), Cải cách phủ, lốc trị cuối kỷ XX, NXB Công an nhân dân, 2002 11 NXB Chính trị Quốc gia, Chiến lược phát triển thông tin quốc gia đến năm 2010, Hà Nội- 2005 II TÁC GIẢ NƢỚC NGOÀI 95 Jay G.Blumber, Tài truyền hình thời kỳ độ, Nhà xuất Đại học Oxford, 1991 Junhao Hong, Quá trình quốc tế hoá ngành truyền hình Trung Quốc- Nhà xuất Pralger, 1998 Eli Noam, Truyền hình Châu Âu, Nhà xuất Đại học Oxford, 1991 Rajeev Batra, Rashi Glazer, Quảng cáo truyền hình Cáp: hành trình tìm công thức đúng, Nhà xuất Quorum Book, 1989 Richard A.Gershon, Quản lý Viễn thông, Nhà xuất Hiệp hội Lawrence Erlbaum, 2001 96 PHỤ LỤC 97 [...]... thiện cơ chế tài chính cho hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền của Đài Truyền hình Việt Nam 11 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRUYỀN HÌNH 1.1 Những vấn đề cơ bản về cơ chế tài chính 1.1.1 Cơ chế tài chính Thuật ngữ Cơ chế, Cơ chế tài chính được sử dụng khá phổ biến trong những năm gần đây Vậy, trước khi nói về Cơ chế tài chính, cần phải làm rõ: Cơ chế là... mới của luận văn Từ việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động truyền hình nói chung và truyền hình trả tiền nói riêng; so sánh những đặc thù của cơ chế tài chính mà Đài Truyền hình Việt Nam đang áp dụng với khung khổ pháp lý hiện hành, luận văn đưa ra những giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính của hoạt động truyền hình, đồng thời xây dựng cơ chế tài chính áp dụng cho hoạt động truyền hình trả tiền, ... đơn vị đang kinh doanh dịch vụ truyền hình trả tiền trong hoạt động truyền hình ở Việt Nam 7 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về cơ chế tài chính cho hoạt động truyền hình Chương 2: Thực trạng cơ chế tài chính cho hoạt động Truyền hình trả tiền của Đài Truyền hình Việt Nam Chương 3:... để hoạt động theo các cơ chế riêng, phù hợp, có hiệu quả Và như vậy nó sẽ khác với cơ chế tài chính của cho các cơ quan hành chính nhà nước mà trước đây các cơ quan hành chính và cơ quan sự nghiệp thường được gộp làm một và gọi chung là các cơ quan hành chính sự nghiệp 13 1.1.2 Đổi mới cơ chế tài chính Đổi mới cơ chế tài chính là hoạt động của chủ thể nhằm thay thế cơ chế tài chính cũ (đổi mới hình. .. ba này 1.2.2.Các hình thức kinh doanh truyền hình Ứng với mỗi loại hình truyền hình có hình thức kinh doanh phù hợp với đặc điểm của nó: 1.2.2.1 Quảng cáo trên truyền hình: Ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới, quảng cáo trên truyền hình là hình thức kinh doanh áp dụng cho Truyền hình quảng bá Đây là hình thức kinh doanh phổ biến với tất cả các đài truyền hình trên thế giới (trừ đài quốc gia ở một... đầu Truyền hình còn là một bộ phận của Đài Tiếng nói Việt Nam, sau đó mới tách thành Đài Truyền hình Trung ương đặt tại Giảng Võ nay là Đài Truyền hình Việt Nam 2.1.1.2 Chức năng của Đài Truyền hình Việt Nam Theo Nghị định 96/2003/NĐ-CP ngày 20 tháng 8 năm 2003 của Chính phủ, Đài Truyền hình Việt Nam là Đài Truyền hình quốc gia thuộc Chính phủ thực hiện chức năng thông tin, tuyên truyền đường lối, chính. .. thể kinh tế, cơ chế tài chính được coi là hệ thống các hình thức, phương pháp để tổ chức quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính của tổ chức hoặc chủ thể kinh tế Có nghĩa là mỗi loại hình tổ chức đều tương ứng với một cơ chế tài chính nhất định được điều chỉnh bởi các quy định của pháp luật Cơ chế tài chính của cơ quan hành chính nhà nước khác cơ chế tài chính doanh nghiệp Cơ chế. .. trọng doanh thu lớn nhất trong các hình thức kinh doanh truyền hình hiện tại bởi tính đại chúng của truyền hình quảng bá Hình thức kinh doanh này sẽ áp dụng cho cả truyền hình cáp, DTH khi số lượng thuê bao đủ lớn Ở những nước mà truyền hình cáp chiếm đa số, như nước Mỹ chẳng hạn, thì quảng cáo trên truyền hình cáp lại là chủ yếu 1.2.2.2 Truyền hình trả tiền (Pay- TV): Là hình thức kinh doanh áp dụng cho. .. thương hiệu và các nhân vật truyền hình; Khai thác dịch vụ du lịch thông qua các cơ sở truyền hình 1.2.3 Kinh doanh truyền hình trả tiền trên thế giới và ở Việt Nam Kinh doanh truyền hình trên thế giới mới phát triển trong khoảng một thập kỷ trở lại đây và hiện đã trở thành một ngành kinh tế có nguồn thu và tốc độ tăng trưởng lớn Trong các hình thức kinh doanh truyền hình thì truyền hình trả tiền, tuy... máy thu hình được coi là khách hàng tiềm năng của truyền hình trả tiền Với những con số về quy mô và và nhu cầu khách hàng trong lĩnh vực truyền hình trả tiền trên đây thì tiềm năng phát triển của khu vực này ở Việt Nam còn rất lớn 1.2.4 Kinh nghiệm quốc tế về cơ chế tài chính cho hoạt động truyền hình 1.2.4.1 Cơ chế tài chính được áp dụng như đối với các doanh nghiệp Ở Mỹ, ngay từ khi ra đời và bắt ... hình Việt Nam 2.2 Thực trạng chế tài hoạt động truyền hình truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam 2.2.1 Quá trình hình thành chế tài cho hoạt động truyền hình truyền hình trả tiền Đài Truyền. .. cho hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam 73 3.3.2 Xác định mô hình phát triển Đài Truyền hình Việt Nam tương lai chế tài cho hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền. .. động truyền hình Chương 2: Thực trạng chế tài cho hoạt động Truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện chế tài cho hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền Đài Truyền hình

Ngày đăng: 19/12/2015, 14:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Những vấn đề cơ bản về cơ chế tài chính

  • 1.1.1. Cơ chế tài chính

  • 1.1.2. Đổi mới cơ chế tài chính

  • 1.2. Hoạt động kinh doanh truyền hình

  • 1.2.1. Kỹ thuật truyền hình và các phương thức truyền dẫn

  • 1.2.2.Các hình thức kinh doanh truyền hình

  • 1.2.3. Kinh doanh truyền hình trả tiền trên thế giới và ở Việt Nam

  • 3.1. Chiến lược phát triển của Đài Truyền hình Việt Nam

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan