Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần in hà tĩnh luận văn ths kinh doanh và quản lý 6

115 308 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần in hà tĩnh   luận văn ths  kinh doanh và quản lý   6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ============ NGUYỄN KHẮC CHIẾN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ TĨNH - 2007 VŨ ĐỨC THANH MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BIỂU, SƠ ĐỒ v PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Doanh nghiệp hiệu kinh doanh 1.1.1 Những khái niệm 5 1.1.2 Vai trò việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 11 1.2 Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh 13 1.2.1 Các tiêu hiệu kinh doanh tổng hợp 13 1.2.2 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng nguồn lực (các tiêu phận) 1.2.3 Các tiêu hiệu kinh tế - xã hội khác 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 16 23 24 1.3.1 Những nhân tố nội doanh nghiệp 25 1.3.2 Những nhân tố môi trường kinh doanh 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀ TĨNH 2.1 Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh đặc điểm ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinh doanh công ty 34 34 2.1.1 Tổng quan Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh 34 2.1.2 Những đặc điểm Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh 36 ii 2.2 Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh năm qua Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh 51 2.2.1 Hiệu kinh doanh tổng hợp Công ty thời gian qua 51 2.2.2 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng nguồn lực 55 2.3 Đánh giá khái quát hiệu sản xuất kinh doanh Công ty năm qua 64 2.3.1 Những kết đạt 64 2.3.2 Những tồn hạn chế 65 2.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 66 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SXKD TẠI CÔNG TY CỔ 69 PHẦN IN HÀ TĨNH 3.1 Triển vọng thị trường phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh thời gian tới 3.1.1 Dự báo thị trường 69 69 3.1.2 Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh Công ty thời gian tới 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty Cổ phần in Hà tĩnh thời gian tới 71 75 3.2.1 Giải pháp công nghệ 76 3.2.2 Giải pháp quản lý sản xuất 77 3.2.3 Giải pháp tài 80 3.2.4 Giải pháp marketing - mix 87 3.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực 92 3.3 Một số kiến nghị cấp ngành chức 96 3.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 96 3.3.2 Đối với ngành, đơn vị có liên quan 96 98 KẾT LUẬN iii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iv 100 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WTO Tổ chức thương mại giới VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động ĐH Đại học CĐ Cao đẳng NV Nhân viên SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Uỷ ban nhân dân CSH Chủ sở hữu CBCNV Cán công nhân viên PGĐ Phó giám đốc TNHH Trách nhiệm hữu hạn HĐKD Hoạt động kinh doanh TNDN Thu nhập doanh nghiệp v DANH MỤC BIỂU, SƠ ĐỒ Biểu 2.1: Cơ cấu nguồn vốn sản xuất kinh doanh Công ty Biểu 2.2: Một số máy móc thiết bị chủ yếu Công ty Biểu 2.3: Tình hình lao động Công ty Biểu 2.4: Một số mặt hàng chủ yếu Công ty Biểu 2.5: Tổng hợp tình hình doanh thu, chi phí Công ty Biểu 2.6: Thu nhập bình quân người lao động Công ty Biểu 2.7: Chỉ tiêu hiệu kinh doanh Biểu 2.8: Tỷ suất lợi nhuận chi phí Biểu 2.9: Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi doanh thu Biểu 2.10: Chỉ tiêu tỷ suất nợ phải thu tổng hợp Biểu 2.11: Chỉ tiêu nợ phải trả tổng hợp Biểu 2.12: Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn Biểu 2.13: Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn cố định Biểu 2.14: Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn lưu động Biểu 2.15: Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng lao động Biểu 2.16: Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng hàng tồn kho Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất Công ty Cổ phần In Hà Tĩnh vi Sơ đồ 2.2: Mô hình cấu máy Công ty Cổ phần In Hà Tĩnh vii PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sau hai mươi năm Đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, ngày nay, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Bước tiến hội nhập mở hội cho phát triển kinh tế đất nước cho doanh nghiệp Tuy nhiên, với việc thực cam kết quốc tế (đa phương song phương), sức ép cạnh tranh đè nặng lên doanh nghiệp Trong điều kiện phải đối mặt với quan hệ cạnh tranh ngày phức tạp gay gắt, nhân tố đảm bảo cho tồn phát triển doanh nghiệp phát triển kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp có hiệu sản xuất kinh doanh tốt nắm quyền chủ động thị trường, tận dụng hội hạn chế thách thức kinh tế mang lại Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh phải đối mặt với hội, thách thức hạn chế như: khả cạnh tranh thị trường chưa cao, kỹ quản lý sử dụng nguồn lực hạn chế, chưa khai thác hết tiềm thị trường, Trong hoàn cảnh đó, đề tài “Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh” chọn làm chủ đề cho luận văn thạc sĩ với mục đích nghiên cứu làm rõ sở lý luận, thực tiễn đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho Công ty thời gian tới TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Từ kinh tế chuyển sang chế thị trường, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), doanh nghiệp quan tâm đến việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Đã có số hội thảo, công trình nghiên cứu viết tạp chí vấn đề Một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh thực như: Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Minh An đề tài “Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Tổng Công ty Bưu viễn thông Việt Nam” (2003), luận văn thạc sĩ đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn Vận Tải Duyên Hải” tác giả Nguyễn Tuấn Anh (2005), luận văn thạc sỹ “Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ địa tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng” tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà (1998), luận văn thạc sỹ “ Hoàn thiện chiến lược kinh doanh Tổng Công ty Hàng không Việt Nam” tác giả Nguyễn Quang Đoàn (2005) nhiều đề tài khác Các nghiên cứu hệ thống sở lý luận hiệu sản xuất kinh doanh kinh nghiệm thực tế quí báu nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu đưa giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho Công ty Cổ phần In Hà Tĩnh MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần In Hà Tĩnh, đánh giá thành công đạt được, hạn chế nguyên nhân thực trạng, từ định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty thời gian tới - Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là: Hệ thống hóa sở lý luận chung hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hai là: Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty năm qua, đánh giá thành công, hạn chế, nguyên nhân thực trạng Ba là: Đưa định hướng đề xuất giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần In Hà Tĩnh - Phạm vi nghiên cứu: Hiệu sản xuất kinh doanh Công ty - Phạm vi thời gian: Luận văn chọn mốc thời gian từ năm 2003 đến PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống khoa học kinh tế phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp lôgíc lịch sử, phân tích tổng hợp Ngoài luận văn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh định lượng nhằm tạo phương pháp tiếp cận phù hợp với đối tượng mục tiêu nghiên cứu NHỮNG DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Về lý luận: Khái quát vấn đề lý luận hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trên sở cách thức vận dụng lý luận hiệu sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Về thực tiễn: Như vậy, để đảm bảo tồn phát triển lâu dài cho doanh nghiệp, Công ty cần sản xuất sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu thị trường chất lượng số lượng, điều quan trọng sản xuất tăng chất lượng sản phẩm với giá thành sản xuất hợp lý Ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm, Công ty cần quan tâm đến công tác đa dạng hoá sản phẩm Thực tốt công tác Công ty tận dụng triệt để công suất máy móc thiết bị lao động có, đồng thời khai thác triệt để nhu cầu thị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận b Về sách giá giá Để hỗ trợ tích cực cho chiến lược củng cố mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạo cho việc lập kế hoạch tiêu thụ, song song với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, Công ty cần nâng cao khả cạnh tranh sách giá Một kết hợp uy tín sản phẩm giá hợp lý sở đạt mục tiêu mong muốn Để xác lập sách giá phù hợp bên cạnh việc vào chi phí sản xuất hàng hoá tồn kho kỳ trước Công ty cần phải vào yếu tố có ảnh hưởng tới giá thị trường như: giá sản phẩm thay thế, tình hình cung cầu thị trường, mục tiêu thị trường mà doanh nghiệp đặt Qua Công ty có sách giá linh hoạt theo thay đổi thị hiếu người tiêu dùng thay đổi khác có ảnh hưởng đến thị trường đầu doanh nghiệp Trong năm qua, Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh bước áp dụng sách giá linh hoạt khâu tiêu thụ Để góp phần hoàn thiện sách giá Công ty cần áp dụng theo hướng sau: - Công ty nên định giá bán khác thị trường khác tuỳ theo điều kiện vận chuyển, rủi ro kinh doanh Tuỳ thị trường 94 đối tượng khách hàng mà Công ty có cách định giá cụ thể như: giá điểm xuất hàng, giá có tính cước vận chuyển, giá khu vực miền miền núi, khu vực đồng bằng, tiêu thụ địa bàn Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang giảm giá 10%, tiêu thụ vùng lân cận (Thạch Hà, Cẩm Xuyên) giảm giá 5%, khách hàng truyền thống giảm giá 5-10% - Khi hàng hoá tồn kho dự kiến Công ty cần phải có đợt khuyến mại, giảm giá để bán hết số lượng hàng tồn kho kích thích cầu thị trường tăng lên Giá chịu tác động nhiều nhân tố luôn biến động Để kinh doanh có hiệu quả, thu lợi nhuận cao phải bám sát thị trường, theo dõi tình hình biến động giá thị trường sản phẩm in khu vực, nước nước c Về sách phân phối: Như biết, sản phẩm Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh chủ yếu tiêu thụ tỉnh Hiện tại, mạng lưới phân phối sản phẩm Công ty nhiều hạn chế, có cữa hàng trưng bày sản phẩm, đại lý huyện thị điểm Do vậy, để đẩy mạnh công tác bán hàng tiêu thụ sản phẩm, công ty cần thực số biện pháp sau: - Tăng cường thêm hệ thống cửa hàng trưng bày bán sản phẩm huyện, thị tỉnh - Thiết lập mối quan hệ Công ty - khách hàng, đặc biệt khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm lớn như: Công ty phát hành sách - thiết bị trường học, bệnh viện Đa khoa tỉnh, quan thông báo chí tỉnh, Trường Đại học, Cao đẳng trung học chuyên nghiệp tỉnh, Công ty chế biến thức ăn gia súc Thiên Lộc, thực khách hàng lớn ổn định cho sản phẩm in của Công ty 95 - Tăng cường công tác kiểm tra tình hình hoạt động đại lý mặt như: tài chính, uy tín, lực phân phối sản phẩm - Trong số trường hợp cần thiết uỷ quyền cho đại lý việc xử lý tình theo cách riêng họ cho có lợi Công ty ký kết hợp đồng kinh tế, giảm giá, khuyến mại, d Về sách hỗ trợ bán hàng Điều quan tâm chủ yếu nhà sản xuất để khách hàng ý thật nhiều đến sản phẩm sản phẩm làm tiêu thụ nhanh chóng Người tiêu dùng lại mong muốn nhu cầu thoả mãn đầy đủ, song hai tư tưởng lúc gặp Xuất phát từ việc giải hai vấn đề đồi hỏi phải có trao đổi thông tin, nhằm giới thiệu, cung cấp truyền tin sản phẩm hàng hoá để kích thích lòng ham muốn khách hàng Hoạt động hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm quảng cáo, xúc tiến bán hàng có vai trò quan trọng trình phân phối sản phẩm hàng hoá từ sản xuất đến tay người tiêu dùng Nó giúp cho Công ty nắm bắt kịp thời thông tin thị trường, ý muốn khách hàng để thoả mãn nhu cầu tối đa họ, giảm chi phí không cần thiết tránh rủi ro kinh doanh Những hoạt động hỗ trợ giúp công ty tiêu thụ hàng hoá nhanh chóng hơn, với số lượng nhiều hơn, tăng lực uy tín Thời gian qua, hoạt động hỗ trợ tiệu thụ sản phẩm chưa Công ty Cô rphần in Hà Tĩnh quan tâm Do đó, thời gian tới để góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, Công ty nên làm tốt công tác cần trọng vào nội dung sau: Thứ nhất, quảng cáo: 96 Quảng cáo nên nhắm vào khu vực thị trường xác định kỹ lưỡng có khả đưa lại hội tiêu thụ nhận cho Công ty Nôi dung quảng cáo cần súc tích, ngắn gọn, hút người xem, cung cấp cho người xem thông tin phản ánh thông số kỹ thuật, thông số kinh tế khái quát sản phẩm, đặc biệt nội dung quảng cáo phải tạo hấp dẫn thông qua giác quan người nhằm đánh tâm lý người tiêu dùng, kích thích hưởng ứng mua Phương tiện quảng cáo khô ng bó hẹp việc truyền tải thông tin quảng cáo tivi, đài, báo chí mà Công ty nên trọng đến hình thức quảng cáo bao bì sản phẩm, catalogue, áp phích, trang phục nhân viên bán hàng, tờ rơi Thứ hai, hoạt động xúc tiến yểm trợ bán hàng: Công ty nên tích cực tham gia hội chợ triển lãm nơi trưng bày sản phẩm Công ty, xí nghiệp từ nhiều nơi, nhiều tỉnh khác nơi gặp gỡ người mua người bán thông qua Công ty có điều kiện giới thiệu sản phẩm với khách hàng, tạo điều kiện tìm đối tác tiêu thụ, liên minh, liên kết 3.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực Trong doanh nghiệp lực lượng lao động chiếm vị trí quan trọng, khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ, máy móc, thiết bị sản xuất đại làm cho suất lao động ngày tăng Do đòi hỏi việc tuyển dụng sử dụng lao động phải cân nhắc cách thận trọng hợp lí nhằm nâng cao hiệu sử dụng lao động Qua thực tế công tác tuyển dụng, sử dụng lao động công ty Cổ phần in Hà Tĩnh cho thấy, việc tuyển dụng sử dụng lao động Công ty 97 nhiều hạn chế Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng lao động, công ty cần thực số biện pháp: a Đối với công tác tuyển dụng lao động Tuyển chọn lao động tất yếu khách quan tất doanh nghiệp trình tồn taị phát triển Nhờ có tuyển dụng lao động doanh nghiệp đổi nâng cao chất lượng đội ngũ lao động doanh nghiệp Việc đào tạo tái đào tạo có lợi ích xem giải pháp trước mắt nhằm cải thiện lực công tác đội ngũ cán công nhân viên Về lâu dài doanh nghiệp cần phải tiến hành tuyển lao động Hiện cấu lao động công ty nhiều bất cập, chất lượng lao động thấp Mặt khác, từ trước tới việc tuyển chọn lao động công ty chưa bám sát với đòi hỏi công việc, chủ yếu theo cảm tính Do đó, thời gian tới Công ty mở rộng hoạt động sản xuất cần phải tuyển dụng thêm lực lượng lao động có chất lượng Để làm điều công ty cần ý số yêu cầu sau tiến hành công tác tuyển chọn: - Phân tích đánh giá công việc trước tuyển nhân viên - Tuyển người có trình độ chuyên môn trình độ tay nghề cao phải có khả làm việc tốt - Tuyển người có sức khỏe làm việc lâu dài cho công ty - Tuyển người có tinh thần trách nhiệm cao, có kỷ luật, trung thực, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp - Tuyển chọn phải thông qua thử thách thực tế 98 - Không tuyển chọn theo cảm tính sức ép mà không xuất phát từ đòi hỏi công việc Có công ty tạo đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn trình độ tay nghề cao, có khả tiếp thu nhanh kiến thức khả nắm bắt hội kinh doanh b Đối với công tác sử dụng lao động Sử dụng lao động kỹ nhà quản trị doanh nghiệp Cùng với người lao động, với nhà quản trị doanh ngiệp cho suất cao đưa lại hiệu kinh doanh cao nhà quản trị doanh ngiệp khác Do để nâng cao hiệu sử dụng lao động, công ty cần thực số biện pháp như: - Tăng cường lực lượng cho phòng kinh doanh kế toán phận quan trọng việc tham mưu cho lãnh đạo Công ty định sản xuất kinh doanh - Tăng cường việc khơi dậy sáng tạo, ý thức kỹ luật, tính tự giác tinh thần trách nhiệm người lao động thông qua chế độ đãi ngộ môi trường làm việc (các khoản phúc lợi đơn vị) - Thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động người lao động - Khen thưởng kỷ luật kịp thời thành tích sai phạm người lao động c Đối với công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ lao động Tay nghề người công nhân dây chuyền sản xuất ảnh hưởng trực tiếp tới suất chất lượng sản phẩm Do việc đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân kỹ thuật tất yếu, công việc quan trọng hàng đầu mà doanh nghiệp phải trọng Để có 99 đội ngũ công nhân kỹ thuật có trách nhiệm, có trình độ, có tay nghề cao Công ty cần thường xuyên tiến hành đào tạo đạo tạo lại cách toàn diện trị, tư tưởng, văn hoá, khoa học kĩ thuật cho đội ngũ lao động công ty Về tư tưởng đạo đức trị: thông qua tổ chức Công đoàn Đoàn niên thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng tư tưởng trị cho người lao động để họ hiểu rõ sản xuất sản phẩm có chất lượng cao lương tâm, trách nhiệm, đạo đức người công nhân, phải làm cho người lao động thấy lợi ích họ gắn liền với lợi ích công ty, có sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, tiêu chuẩn kỹ thuật, không lãng phí đem lại uy tín, danh tiếng cho công ty, đem lại lợi nhuận cao cho công ty người lao động nhiều quyền lợi Về văn hoá: lập kế hoạch dài hạn đào tạo nhằm bước nâng cao trình độ văn hoá cho đội ngũ cán công nhân viên công ty Khi có trình độ văn hoá, khoa học kĩ thuật, người công nhân có ý thức cao hơn, có nhiều sáng tạo sản xuất làm tăng suất chất lượng sản phẩm Về chuyên môn: thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho người công nhân nhiều hình thức khác nhau, mở lớp học xưởng sản xuất, thuê chuyên gia trực tiếp giảng dạy cho công nhân tham gia lớp đào tạo thêm trường dạy nghề Ngoài ra, công ty phải thường xuyên mở thi tay nghề giỏi cho công nhân tham dự Sau lớp đào tạo người công nhân có nhiều kỹ 100 hơn, có khả sử dụng thành thạo loại máy móc, thiết bị, công cụ lao động, có khả tự kiểm tra chất lượng sản phẩm mà tay họ làm ra, có ý thức trách nhiệm cao công việc, làm cho sản phẩm công ty sản xuất ngày có chất lượng cao nhanh chóng co uy tín thị trường 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CẤP TRÊN VÀ CÁC NGÀNH CHỨC NĂNG 3.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nƣớc - Sản phẩm in sản phẩm mang tính đặc thù, bao hàm yếu tố giá trị văn hoá chủ yếu tiêu dùng chỗ Đặc biệt sản phẩm in xuất sang nước khác mà chủ yếu sử dụng nước Để đáp ứng chất lượng in đảm bảo với chất lượng tương đương Công ty lớn nước, Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh cần phải đầu tư hệ thống máy móc đại hơn, có nhiều tính Tuy nhiên việc đầu tư gặp nhiều khó khăn nguồn lực Công ty hạn chế Mặt khác, Công ty chưa hưởng ưu đãi nhiều từ phía Nhà nước Công ty cần kiến nghị với UBND tỉnh xem xét, xác lập chế vay ưu đãi tạo điều kiện vốn để đầu tư mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Ngành in ngành đặc thù có nhiều sản phẩm cần cho phép Bộ Văn hoá Thông tin Sở Văn hoá - Thông tin tỉnh Những năm gần đay, Bộ Văn hoá Thông tin có thay đổi thông thoáng tạo điều kiện cho tư nhân tham gia vào lĩnh vực hoạt động Tuy nhiên lại kẽ hở để nhãn mác hàng hoá giả xuất ngày nhiều thị trường Bộ Văn hoá Thông tin Sở Văn hoá - Thông tin Hà Tĩnh cần có biện pháp kiểm tra, giám sát vấn đề nhằm trả lại uy tín cho Công ty in, có công ty Cổ phần in Hà Tĩnh 3.3.2 Đối với ngành, đơn vị có liên quan 3.3.2.1 Đối với ngành thuế 101 - Tiếp tục tạo điều kiện ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho Công ty sau Cổ phần hoá để Công ty bước đầu có điều kiện đầu tư mua sắm trang thiết bị cần thiết phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh - Giúp Công ty cố kiện toàn lại phương pháp cách thức tính thuế, tránh tình trạng tính sai, gian lận làm thất thu nguồn thuế sở góp phần tăng nguồn thu ngân sách cho tỉnh 3.3.2.2 Đối với ngành tài nguyên Môi trường - Giúp Công ty việc đánh giá tác động môi trường chất thải, tiếng ồn, bụi, để từ Công ty có biện pháp xử lý nhằm hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng tới sức khoẻ, đối sống cán công nhân viên người dân xung quanh 3.3.2.3 Đối với ngành, đơn vị liên quan - Khi Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, có khả nhiều công ty hay hãng nước hoạt động lĩnh vực in đầu tư Việt Nam nói chung địa bàn Hà Tĩnh nói riêng Khi với công nghệ cao, tay nghề nghề giỏi, tiền vốn dồi dào, hãng in nước đối thủ cạnh tranh khốc liệt với công ty in Hà Tĩnh nói riêng Việt Nam nói chung Do vậy, công ty, xí nghiệp ngành in nên có hợp tác chặt chẽ để hỗ trợ trình hoạt động - Phần lớn nguồn nguyên vật liệu đầu vào (mực in, giấy in, kẽm, keo, loại hoá chất, ) Công ty nhập tư nước Nguồn hàng có ảnh hưởng vô lớn hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Do vậy, Công ty thuộc ngành giấy ngành hoá chất nên nhanh chóng đa dạng hoá sản phẩm cung cấp cho ngành in nhằm giảm bớt nguồn nguyên vật liệu nhập 102 Như vậy, việc dự báo thị trường định hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh giúp cho Công ty biết đứng vị trí nào, đồng thời tránh chệch hướng chiến lược kinh doanh Bên cạnh đó, giải pháp cần thực cách đồng để phát huy tác dụng mang lại hiệu cao KẾT LUẬN Hiệu kinh doanh thước đo đánh giá hoạt động doanh nghiệp nhân tố định tồn tại, phát triển doanh nghiệp Nâng cao hiệu kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam yêu cầu kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Điều trở nên xúc doanh nghiệp “có nguồn gốc Nhà nước” - doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá - vốn “chiều chuộng” kinh tế trước có nhiều kênh ưu đãi cho nó, phải đối diện với thị trường cạnh tranh bình đẳng Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá từ cuối năm 2005, có nỗ lực vượt bậc trình sản xuất kinh doanh Từ nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty năm gần cho thấy: 1- Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh doanh nghiệp quy mô nhỏ, cổ phần hoá, hoạt động kinh doanh thị trường truyền thống (địa bàn Hà Tĩnh chủ yếu) có tính cạnh tranh cao Mặc dù gặp nhiều khó khăn, song Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh có nhiều cố gắng mặt để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Liên tục năm gần đây, tiêu hiệu kinh doanh Công ty bước cải thiện, suất hiệu lao động tăng lên, máy mọc thiết bị đổi nâng cao hiệu sử dụng, nhờ hiệu sử dụng vốn Công ty ngày cao 103 2- Tuy nhiên, việc nâng cao hiệu kinh doanh Công ty chưa bền vững chưa phát huy hết tiềm Công ty - máy móc thiết bị, người tiền vốn Công ty Đặc biệt, quản lý sản xuất kinh doanh, Công ty nhiều thiếu sót làm hạn chế kết hiệu kinh doanh 3- Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh tiếp tục mục tiêu Công ty cần phấn đấu Trong thời gian trước mắt, thị trường Công ty nhiều tiềm triển vọng Trên sở xác định thị trường mục tiêu, Công ty cần tiếp tục đầu tư, nâng công suất sử dụng máy mọc thiết bị, tạo sản phẩm in chất lượng cao, áp dụng đồng giải pháp marketing - mix, nhằm thoả mãn tốt nhu cầu thị trường Bên cạnh đó, nâng cao lực đội ngũ quản lý, nâng cao trình độ người lao động yêu cầp thiết nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty 4- Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh không vấn đề riêng doanh nghiệp, hay nói hơn, vấn đề kinh tế đó, tuỳ thuộc nhiều vào công tác quản lý ngành, quản lý nhà nước Cùng với đổi chế kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, thời gian qua Nhà nước bước cải thiện hành lang pháp lý tạo môi trường thuận lợi an toàn cho hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, trước sức ép cạnh tranh ngày lớn, nhà nước ngành quản lý liên quan cần tiếp tục có hỗ trợ hợp lý giúp công ty sau cổ phần hoá - kể doanh nghiệp ngành in, hoạt động đứng vững thị trường Đổi hội nhập kinh tế quốc tế mở hội thách thức lớn không Công ty Cổ phần In Hà Tĩnh mà tất doanh nghiệp Việt Nam Cũng vậy, cần tiếp tục khẳng định vai trò ý nghĩa lớn lao việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, việc tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Điều mặt cần có hỗ trợ định nhà nước trước hết, phải dựa vào nỗ lực 104 doanh nghiệp, nơi yếu tố sản xuất sử dụng để sản xuất cải vất chất cho kinh tế quốc dân Với thành công ban đầu, tin Công ty Cổ phần In Hà Tĩnh tiếp tục khẳng định vị doanh nghiệp Hà Tĩnh khu vực, đồng thời, có đóng góp xứng đáng cho kinh tế Hà Tĩnh Hà Tĩnh, tháng 09 năm 2007 NguyÔn Kh¾c ChiÕn TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh, Báo cáo tài từ năm 2003 đến năm 2006 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đại học Kinh tế Quốc dân (1997), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội TS Nguyễn Thị Bích Đào (2006), Quản trị nguồn nhân lực hành vi tổ chức, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội TS Phạm Công Đoàn (2003), Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hoá, Trang Web irv.moi.gov.vn ngày 26/3/2003 PGS.TS Nguyễn Thành Độ, TS Nguyễn Ngọc Huyền (2002), Chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, Nhà xuất Lao động, Hà Nội PGS TS Phạm Thị Gái (2004), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 105 GS-TS Ngô Đình Giao (1997), Quản trị kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội TS Đặng Thị Hoà (2006), Giáo trình Kế toán quản trị, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 10 TS Đàm Văn Huệ (2006), Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp vừa nhỏ, Nhà xuất ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Khoa Kế toán - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2001) Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Lê Uyên Linh (2005), Tính toán hiệu đồng vốn, Trang Web Saigontime.com.vn số 38-2005 ngày 15/9/2005 13 Đoàn Nghiệp, Nguyễn Thị Nguyệt (2004), Hoạch định kinh doanh, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 14 PGS TS Nguyễn Đăng Phúc (2004), Phân tích Tài công ty Cổ phần Việt Nam, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 15 Th.S Nguyễn Văn Tạo (2006), nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường, Trang Web na.gov.vn ngày 5/12/2006 16 TS Vũ Phương Thảo (2005), Giáo trình nguyên lý Marketing, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 17 TS Trương Đoàn Thể (2004), Giáo trình quản trị sản xuất tác nghiệp, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 18 Trang Web Bộ Tài (2007), Nghiên cứu trao đổi ngày 13/4/207 19 Trang Web quantrimang.com (2006), Công nghệ thông tin đòn bẩy hiệu sản xuất, ngày 9/9/2006 106 20 Trung tâm Quản trị Kinh doanh tổng hợp - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Quản trị kinh doanh tổng hợp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 107 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one [...]... vấn đề lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh Chương 3: Phương hướng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh 4 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 DOANH NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH 1.1.1... quan điểm về hiệu quả kinh doanh khác nhau, nên đòi hỏi chúng ta phải phân biệt rõ được khái niệm về hiệu quả, phân biệt giữa hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh doanh và hiệu quả xã hội, hiệu quả chung và hiệu quả cá biệt Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá trên nhiều khía cạnh khác nhau: khía cạnh về kinh tế, về xã hội và khía cạnh khác, nhưng hiệu quả kinh tế là chỉ... luận văn cho thấy một bức tranh toàn cảnh về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần In Hà Tĩnh, những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của thực trạng đó - Đề xuất một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty 7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được cấu trúc thành 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý. .. thì nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh là điều kiện không thể không đặt ra đối với bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào Từ những vai trò nêu trên, chúng ta có thể rút ra những ý nghĩa cụ thể về nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp như sau: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp đạt kết quả tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất. .. sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó Nhà quản trị doanh nghiệp năng động, có kỹ năng quản lý, biết kết hợp sức mạnh từng bộ phận thành sức mạnh chung của một khối tổng thể sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.3.1.2 Trình độ khoa học - công nghệ Đây là yếu tố có tác động rất lớn đến hiệu quả công việc, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp... trình kinh doanh Vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải có phương án sử dụng các nguồn một cách tối ưu, sử dụng tiết kiệm, tránh lãng phí để đạt được hiệu quả cao 1.1.2 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là mối quan tâm hàng đầu của bất cứ doanh nghiệp nào trong nền kinh tế 11 Trong cơ chế thị trường, việc giải quyết... vốn và các nguồn tài trợ một cách tối ưu nhằm mang lại hiệu quả SXKD là cao nhất 1.3.1.5 Trình độ quản trị doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp là việc quản lý và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó giúp doanh nghiệp xác định được hướng đi đúng đắn, xây dựng các chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Nhân tố quản trị còn giúp doanh nghiệp tổ chức bộ máy hợp lý, quản. .. lý, quản lý lao động và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả Nhà quản trị doanh nghiệp đề ra các chính sách cụ thể để phát triển sản xuất, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh chi tiết và phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý 28 Nhà quản trị doanh nghiệp, đặc biệt là người lãnh đạo doanh nghiệp phải có kiến thức, kỹ năng và năng lực trong quản lý Việc tổ chức phân công lao động trong doanh. .. thể nêu lên tổng quát rằng: hiệu quả kinh doanh là đại lượng so sánh giữa kết quả kinh doanh thu được và chi phí kinh doanh bỏ ra để thu được kết quả đó” b Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, tiền vốn, ) của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất với mức chi phí bỏ... hình thành quan hệ cạnh tranh và hợp tác giữa các doanh nghiệp trên thị trường - Sự thay đổi và đổi mới: Sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đều có chu kỳ sống của nó, các doanh nghiệp phải luôn thay đổi, đổi mới đề phù hợp với quy luật phát triển và thị hiếu của người tiêu dùng 1.1.1.3 Hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp a Khái niệm về việc quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh ... VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀ TĨNH 2.1 Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh đặc điểm ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinh doanh công ty 34 34 2.1.1 Tổng quan Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh 34. .. VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀ TĨNH 2.1 CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀ TĨNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN ẢNH HƢỞNG TỚI HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 2.1.1 Tổng quan Công ty Cổ phần in. .. doanh Công ty thời gian tới 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty Cổ phần in Hà tĩnh thời gian tới 71 75 3.2.1 Giải pháp công nghệ 76 3.2.2 Giải pháp quản lý sản xuất

Ngày đăng: 19/12/2015, 13:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỂU, SƠ ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. DOANH NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH

  • 1.1.1. Những khái niệm cơ bản

  • 1.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

  • 1.2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp

  • 1.2.3. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội khác

  • 1.3.1. Những nhân tố nội bộ doanh nghiệp

  • 1.3.2. Những nhân tố thuộc môi trƣờng kinh doanh

  • 2.1.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh

  • 2.1.2. Những đặc điểm cơ bản của Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh

  • 2.2.1. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp của Công ty thời gian qua

  • 2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng các nguồn lực

  • 2.3.1. Những kết quả đã đạt đƣợc

  • 2.3.2. Những tồn tại và hạn chế

  • 2.3.3. Nguyên nhân của tồn tại và hạn chế

  • 3.1.1. Dự báo thị trƣờng

  • 3.2.1. Giải pháp về công nghệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan