Khảo sát ngôn ngữ truyện ngắn của nguyễn ngọc tư (trong hai tập truyện ngắn ngọn đèn không tắt và cánh đồng bất tận ) luận văn ths ngôn ngữ học 60 22 01 pdf

140 2.2K 8
Khảo sát ngôn ngữ truyện ngắn của nguyễn ngọc tư (trong hai tập truyện ngắn  ngọn đèn không tắt  và  cánh đồng bất tận )   luận văn ths  ngôn ngữ học  60 22 01 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia Hà nội Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn    LÊ THỊ CÚC KHẢO SÁT NGÔN NGỮ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG HAI TẬP TRUYỆN NGẮN “NGỌN ĐÈN KHÔNG TẮT” VÀ “CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN” LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC MS: 60 22 01 Người hướng dẫn: GS.TS Hoàng Trọng Phiến HÀ NỘI - 2008 MỞ ĐẦU Tính thời So với nhiều thể loại văn xuôi nghệ thuật, truyện ngắn Việt Nam năm gần thể loại phát triển nhanh có nhiều thành tựu Sự phát triển mặt số lượng đồng nghĩa với xuất thêm ngày nhiều gương mặt Truyện ngắn nhiều người tìm đọc cho nhận định người viết xuất nỗ lực sáng tạo họ nhanh chóng thuyết phục độc giả Trong số nhà văn trẻ xuất đầu kỉ 21, Nguyễn Ngọc Tư tác giả tiêu biểu góp phần làm thay đổi diện mạo truyện ngắn kỉ Nguyễn Ngọc Tư biết đến không sức viết khoẻ mà mức độ trưởng thành phong cách viết Năm 2005 tác phẩm “Cánh đồng bất tận” chị gây xôn xao dư luận nước, trở thành tượng văn học năm 2006 Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhanh chóng gây ý, thu hút độc giả giới phê bình Có ý kiến cho truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư hấp dẫn độc giả đẹp dân dã, mộc mạc mang tính địa phương thể tinh tế Chính đẹp gợi lên lòng người xa xứ nỗi nhớ quê hương da diết Cũng đẹp lại khiến người chưa lần đặt chân đến vùng đất Nguyễn Ngọc Tư phải tò mò tìm đến Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư hấp dẫn chất Nam thấm đẫm ngôn ngữ tác phẩm khiến cho không gian Nam lên chân thực sống động tới mức "rưng rưng chữ” Sự lạ hoá kết cấu văn làm tăng hiệu lối kể chuyện dung dị, hấp dẫn Nguyễn Ngọc Tư Đã có số công trình bắt đầu nghiên cứu giới nghệ thuật phong cách Nguyễn Ngọc Tư khoá luận tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Trần Thị Thu Hảo, năm 2006: “Ngôn ngữ đối thoại tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo", Hoàng Thị Thanh, năm 2007: “Khảo sát phương ngữ Nam tập truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư” Song chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống mặt ngôn ngữ tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Vì vậy, chọn đề tài “Khảo sát ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư hai tập truyện ngắn Ngọn đèn không tắt Cánh đồng bất tận”, nhằm đem đến số kiến giải tương đối toàn diện đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Chúng tiến hành khảo sát kết cấu truyện ngắn, ngôn ngữ kể chuyện cách thức sử dụng từ ngữ Nam tác phẩm hai tập truyện ngắn “Ngọn đèn không tắt” Cánh đồng bất tận Từ đó, bổ sung luận giải phê bình độc giả Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích Luận văn đưa kết đáng tin cậy đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đặc điểm kết cấu truyện ngắn, đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện, đặc điểm việc sử dụng từ ngữ truyện Trên sở đó, luận văn đóng góp ngữ liệu giúp định vị phong cách nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư 2.2 Nhiệm vụ Chúng cần hoàn thành công việc sau: 1) Khảo sát ngôn ngữ truyện ngắn bình diện kết cấu thống tiêu đề, đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc 2) Khảo sát ngôn ngữ kể chuyện bao gồm: ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ người kể chuyện, phương tiện phi ngôn ngữ, đặc điểm câu văn 3) Khảo sát đặc điểm sử dụng từ ngữ Nam truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 4) Đưa số kiến giải phong cách riêng nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư 2.3 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng khảo sát luận văn hai mươi truyện ngắn hai tập truyện ngắn “Ngọn đèn không tắt” “Cánh đồng bất tận” Tập truyện đầu tay Ngọn đèn không tắt trao giải Cuộc vận động sáng tác văn học tuổi 20, năm 2000 tập Cánh đồng bất tận tập truyện gây ấn tượng tính tới thời điểm tiến hành khảo sát Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp sau: 3.1 Phương pháp thống kê Luận văn tiến hành thống kê phận đặc trưng theo cấu tạo, chức quan hệ chúng truyện ngắn 3.2 Phương pháp miêu tả Luận văn áp dụng phương pháp miêu tả để phân tích đặc điểm hình thức, nội dụng, chức quan hệ phận làm nên diện mạo ngôn ngữ truyện ngắn nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, đồng thời khái quát đặc trưng coi ngôn ngữ truyện ngắn 3.3 Phương pháp phân tích tu từ Chúng sử dụng phương pháp tu từ nhằm làm rõ hiệu việc sử dụng linh hoạt điểm nhìn ngôn ngữ kể chuyện tác giả Bên cạnh đó, phương pháp giúp ta thấy rõ giá trị việc thay thế, cải biến ngữ khí từ phương ngữ Nam với ngữ khí từ tương đương ngôn ngữ toàn dân Đóng góp luận văn Lần đầu tiên, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư khảo sát chi tiết nghệ thuật biểu ngôn từ Giúp người đọc cảm nhận cách trọn vẹn hay truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, từ hình thức (kết cấu tác phẩm) đến ngôn ngữ kể chuyện từ ngữ - thành tố nhỏ tạo nên tác phẩm Chúng coi ngôn ngữ kể chuyện yếu tố quan trọng việc biểu đạt chủ đề tưởng tác phẩm Từ đó, sáng tạo ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Chúng cho việc sử dụng phương ngữ cách sáng tạo góp phần tạo lên phong cách riêng Nguyễn Ngọc Tư Điều không cho thấy tài tác giả mà chứng minh khả biểu đạt giá trị thẩm mĩ ngôn từ, đặc biệt phương ngữ đặt vị trí Vài nét tác giả tác phẩm 5.1 Nguyễn Ngọc Tư Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư sinh năm 1977 vùng đất Mũi Cà Mau Hiện nay, Nguyễn Ngọc Tư hội viên hội nhà văn Việt Nam biên tập viên Tạp chí Bán đảo Cà Mau Truyện Nguyễn Ngọc Tư tranh sống động thiên nhiên sống người dân Nam với dòng sông, kênh rạch chằng chịt bao quanh cánh đồng, với người dân vùng sông nước giàu tình cảm Từng trang văn mang thở riêng, tiếng nói riêng người Nam Nếu người coi văn Nguyễn Ngọc Tư “đặc sản đồng Sông Cửu Long” nhà văn, trái sầu riêng - thứ trái khó tính hợp vị với người Nguyễn Ngọc Tư không muốn đánh bóng trang văn không cố gắng cầu kì cách viết Tất lên trang giấy mộc mạc dung dị sống diễn thực vùng sông nước Cửu Long Nguyễn Ngọc Tư viết nhiều thể loại truyện ngắn Trong truyện ngắn mình, chị kể câu chuyện gia đình, câu chuyện xã hội đương thời, làng, xã, huyện vùng đồng sông Cửu Long Song câu chuyện dung dị lại làm lên phong cách Nguyễn Ngọc Tư trộn lẫn 5.2 Các tập truyện xuất - Ngọn đèn không tắt, (tập truyện, Nxb Trẻ, 2000) - Ông ngoại, (tập truyện thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, 2001); Biển người mênh mông (tập truyện (tập truyện, Nxb Kim Đồng, 2003) - Giao thừa (tập truyện, Nxb Trẻ, 2003) - Nước chảy mây trôi (tập truyện kí, Nxb Văn nghệ Tp HCM, 2004) - Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (tập truyện, Nxb Văn hoá Sài Gòn, 2005) 5.3 Giải thưởng - Giải nhất, Cuộc vận động sáng tác văn học tuổi hai mươi lần năm 2000- với tập truyện Ngọn đèn không tắt - Giải B, Hội nhà văn Việt Nam năm 2001, với tập truyện ngắn Ngọn đèn không tắt - Tặng thưởng dành cho tác giả trẻ, Uỷ ban Toàn quốc Liên hiệp hội VHNT Việt Nam năm 2000, tập truyện Ngọn đèn không tắt - Một mười gương mặt trẻ tiêu biểu năm 2003 Trung ương Đoàn trao tặng - Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2005 - Giải “Hiện tượng văn học năm 2006”, với tác phẩm “Cánh đồng bất tận” Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương chính: Chương 1: Kết cấu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Chương 2: Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Chương 3: Đặc điểm sử dụng từ ngữ Nam truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư CHƯƠNG 1: KẾT CẤU TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 1.1 TIỂU DẪN Khảo sát ngôn ngữ truyện ngắn NNT hướng từ hình thức ngôn từ đến nội dung truyện Ngôn ngữ truyện ngắn cấu trúc nghệ thuật Đơn vị đơn giản chữ câu lời mà hình thức biểu người nói, người nghe kiểu giao tiếp, gắn liền với mô hình tự sự, có giọng điệu định Điều có nghĩa nghiên cứu ngôn ngữ truyện ngắn người ta nên ý đến hình thức ngôn từ hình thức không dừng lại câu chữ tài tình riêng lẻ mà phải nhìn cho hình thức, kiểu tổ chức văn Để làm sở cho việc khảo sát, trình bày số kiến giải kết cấu tác phẩm truyện ngắn Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Kết cấu toàn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm, kết cấu thể nội dung rộng rãi phức tạp Tổ chức tác phẩm không giới hạn tiếp nối bề mặt, tương quan bên phận, chương đoạn mà bao hàm liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể bên tác phẩm Kết cấu phương tiện tất yếu khái quát nghệ thuật; kết cấu phải đảm nhiệm chức đa dạng bộc lộ tốt chủ đề tư tưởng tác phẩm; triển khai trình bày hấp dẫn cốt truyện, tổ chức điểm nhìn trần thuật tác giả tạo nên tính toàn vẹn cùa tác phẩm tượng thẩm mỹ” [45] Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thường không kết cấu theo trình tự thời gian tuyến tính mà kết cấu theo tâm lí nhân vật truyện thời điểm kiện diễn Chẳng hạn, truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” kết cấu theo lối vào tình diễn cảnh cô gái điếm tên Sương bị đánh ghen, hai chị em Nương-Điền cứu Sương thoát khỏi đám người đánh hội đồng họ chuyển đến cánh đồng Ngay sau bình phục, Sương lại quyến rũ người cha hai đứa trẻ không thành công Để động viên, an ủi Sương, hai đứa trẻ kể cho Sương biết lí cha không chấp nhận Sương: “Tôi buộc phải kể câu chuyện để chị ray rứt với thân phận làm đĩ” Và tiếp sau đó, câu chuyện kể theo cảm nhận nhân vật xưng “tôi” tâm lí cha Những thay đổi tâm lí người cha đẩy hai đứa trẻ đến bất hạnh kết thúc Tổ chức kết cấu phải làm cho chủ đề tập trung, tư tưởng thống thấm sâu vào toàn phận tác phẩm, kể chi tiết nhỏ nhất, đặc biệt thành phần truyện ngắn như: tiêu đề, đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc Các phận tác phẩm gắn kết với mối liên hệ trực tiếp với chủ đề Mỗi phận có giá trị chức riêng chúng có mối quan hệ biện chứng với để có giá trị nội dung trọn vẹn Vì lẽ đó, giới hạn việc nghiên cứu kết cấu truyện ngắn phận tiêu đề, đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc tác phẩm Đó phận cần yếu kết cấu truyện ngắn Một tiêu đề hấp dẫn gây ý giữ độc giả lại với tác phẩm Một đoạn mở đầu ấn tượng kích thích trí tò mò độc giả muốn khám phá đoạn văn Một đoạn văn kết thúc hay ý nghĩa quan trọng việc hoàn chỉnh nội dung, tổng kết chủ đề, mà chứa đựng thông điệp nhà văn 1.2 TIÊU ĐỀ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NNT 1.2.1 Đặc điểm hình thức tiêu đề Tiêu đề truyện ngắn nói riêng tiêu đề văn nói chung phần thiếu cấu trúc văn Tiêu đề “có sức mạnh định giới văn tạo hoàn chỉnh cho văn Nó không tín hiệu hướng ý người đọc vào cách trình bày tư tưởng dự báo mà đặt khuôn khổ cho trình bày ấy” [trích theo 3, 152] Theo Trịnh Sâm, tiêu đề lí tưởng phải tiêu đề gợi mở nhiều khả liên tưởng để kích thích phát huy sức tưởng tượng độc giả theo hướng có lợi cho sức hấp dẫn tác phẩm [35,160] 1.2.1.1 Xét theo số lượng âm tiết Tiêu đề truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thường ngắn gọn Trong hai mươi tiêu đề khảo sát có tới sáu tiêu đề gồm hai âm tiết, chiếm 30% như: Có xanh, Ngổn ngang, Cải ơi, : mười tiêu đề gồm bốn âm tiết, chiếm 55% như: Ngọn đèn không tắt, Hiu hiu gió bấc, Cá, ; hai tiêu đề gồm ba âm tiết: Huệ lấy chồng, Chuyện Điệp; có tiêu đề gồm năm âm tiết: Lý sáo sang sông 1.2.1.2 Xét theo cấu tạo ngữ pháp Tiêu đề truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có cấu tạo đa dạng a) Tiêu đề có hình thức từ Xét mặt từ loại, tiêu đề có hình thức từ thường danh từ, tính từ đảm nhiệm Các danh từ sử dụng tiêu đề chủ yếu từ vật nói đến tác phẩm, người đọc dễ dàng nhận vật phần nội dung tác phẩm Tuy nhiên, tính từ sử dụng tiêu đề, đặc trưng từ loại trạng thái tính chất người vật nên mang tính khái quát cao, cần đến liên tưởng người đọc Ví dụ (1): “Ngổn ngang” câu chuyện cô gái làm báo tên Viên, cô mải mê với công việc làm báo Cô quan tâm tới ngõ ngách đời người, lại không quan tâm tới bạn thân mình, nên để tình yêu, tình bạn Để đến nhận ra: “Tôi tự dưng thèm yêu thương để chia sẻ dìu dắt đường đời ngổn ngang mà nỗi đam mê đánh nhiều.” [5 N.N] Như vậy, đến đoạn kết truyện người đọc gặp từ “ngổn ngang” làm định ngữ cho danh từ “đường đời”, toàn câu chuyện, tác giả cho thấy ngổn ngang sống mà cô gái trẻ tên Viên trải qua b) Tiêu đề có hình thức cụm từ Về chất, tiêu đề cụm từ có đầy đủ ba loại: cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Ví dụ (2): Tiêu đề có hình thức cụm danh từ Tiêu đề “Một trái tim khô”, cụm danh từ có hai thành tố: thành tố trung tâm danh từ phận thể người (trái tim); thành tố phụ sau tính từ tính chất (khô), có chức làm định ngữ cho thành tố trung tâm Tiêu đề cụm danh từ thường có ý nghĩa xác định, mang tính tường minh, giúp người đọc dễ dàng lĩnh hội, nắm bắt chủ chốt mà tác giả đề cập đến tác phẩm So với loại tiêu đề có hình thức từ, tiêu đề có hình thức cụm từ có ý nghĩa xác định hơn, mức độ độc lập cao hơn, mức độ khái quát cao mang tính định danh c) Tiêu đề có hình thức câu Có thể tên ca khúc như: Lý sáo sang sông, lời gọi như: Cải ơi, Cũng có câu đơn như: Ngọn đèn không tắt, Nỗi buồn lạ, Những tiêu đề có hình thức câu thường câu đơn đầy đủ hai thành phần chủ - vị Về ý nghĩa, tiêu đề thông báo trọn vẹn, có tính khái quát chủ đề Những thông báo tiền đề quan trọng giúp người đọc nắm bắt chủ đề tác phẩm dễ dàng Bảng 1.1: Đặc điểm hình thức tiêu đề Đặc điểm Kiểu tiêu đề TĐ gồm âm tiết Xét theo số TĐ gồm âm tiết lượng âm tiết TĐ gồm âm tiết TĐ gồm âm tiết Xét theo cấu TĐ từ tạo ngữ pháp TĐ cụm từ TĐ câu Số lượng 11 11 Tỉ lệ 30% 10% 55% 5% 15% 55% 30% Nhìn chung, tiêu đề truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thường có số lượng âm tiết (nhiều năm âm tiết), điều phù hợp với thể 10 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 Số TT 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250 251 Hốt Hột mẳn Hớt tóc Hột vịt Hư Hủ tiểu Kế Kên kên Kẹp tóc Kẹt Kêu Khật khứng Khờ Khoai rạng Khọm rọm Không ta Khui Khùng Kiếm Kiếng Kinh Kỳ La Lá lụa Lá trần đót Từ tác phẩm Lạc cạc Lạc lòng Làm chi Lận Lăng òm Lãng tai Lãng xẹt Lẹ Le lưỡi Lễ xuất giá Lém Lén Lia Liếm ót Liền + + + + + + + + + + + + + + + + + + - Hót, bắt gọn Động từ Cắt tóc Trứng vịt Hỏng Động từ Danh từ Tính từ Danh từ Kề Cặp tóc Bí, thiếu, khó khăn Gọi Khật khướng Khờ dại, khờ khạo Không Mở, khơi, khám phá Loạn trí, điên, bậy Tìm Kính Kênh rạch Lạ Kêu Từ toàn dân tương đương NNTD + + + + + + + + + + + Nhẹ lòng Làm Đay Nặng tai Nhanh Lè lưỡi Đám cưới Vui tính Nhẹ nhàng Và nhanh, lia Ngay 126 Danh từ Danh từ Động từ Tính từ Tính từ Danh từ Tính từ Động từ Tính từ Động từ Danh từ Danh từ Tính từ Động từ Danh từ Danh từ Từ loại Tính từ Tính từ Tính từ Tính từ Tính từ Động từ Danh từ Tính từ Tính từ Động từ Tính từ 2 1 23 2 21 33 1 Tần số 1 1 1 1 1 252 253 254 255 256 257 258 259 260 261 162 263 264 265 266 267 267 269 270 271 272 273 274 275 276 Số TT 277 278 279 280 281 282 283 284 285 286 287 288 289 290 291 Lịnh Lỉnh lảng Lội Lom lom Lóng Lột Lợt lạt Lót lòng Lu Lục bình Lúc Lùi Lui cui Lựng bực Lượm Lươn un Lượng sượng Ly Má Ma cà Mà chi Mắc Mắc Mắc Mắc Từ tác phẩm Mắc cỡ Mắc công Mắc cười Mặc dầu Mắc dịch Mắc đoạn Mắc mớ Mai mốt Mắm lóc Mần Mần ăn Mần chi Mãng cầu Máng xối Mất tiêu + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Lệnh Lểnh lảng, lõng bõng Bơi, Đợt Bóc, cởi, tháo Nhợt nhạt Lót Chum, vại Bèo tây Lúc Lội Lúi húi, cắm cúi Danh từ Tính từ Động từ Tính từ Động từ Tính từ Danh từ Danh từ Động từ Động từ Nhặt Động từ Chén Mẹ Tính từ Danh từ Danh từ Danh từ Làm Đắt Muốn Vướng Mất Từ toàn dân NNTD tương đương + Ngại ngùng + Mất công + Muốn cười + Mặc dù + Vướng mắc + Mai + Làm + Làm ăn + Làm - 127 Tính từ Tính từ Tính từ Tính từ Từ loại Tính từ Tính từ Động từ Danh từ Danh từ 1 2 1 2 2 1 323 13 Tần số 4 1 1 21 292 293 294 295 296 297 298 299 300 301 302 303 304 305 306 307 308 309 310 311 312 Mầy Mậy Mấy bận Mé Mẽ Mẻ un Mếc Mền Miết Mốc cời Mơi mốt Môn ngứa Mủ mỉ Mù u Mụn vá Mùng Mùng mền Mướn Mướt mát Năn nỉ 313 314 315 316 Nạt Nầy Nè Ngán Từ tác phẩm Ngàn Ngắt Ngặt Nghe Nghen Ngó Ngộ Ngoải Ngoại Ngứa Ngui ngút Nhà rướng Nhác hít Nhằn Số TT 317 318 319 320 321 322 323 324 325 326 327 328 329 330 Nạng thun + + + + + + + + + + + + + + + - Mày May Mấy lần Bên, sát Đó Mất Chăn Mãi, tận Mai Khoai ngứa Miếng vá Màn Màn chăn Thêu Xanh tốt Súng cao su (bắn chim) + Đe doạ + Này + Này + Sợ Từ toàn dân NNTD tương đương + Nghìn + Hái + Nghiêm + Nhé + Nhé + Nhìn + Lạ, hay, xinh đẹp + Ngoài ấy, ngoại + Bà, ông ngoại + Phòng + Ngùn ngụt + Lười biếng + Cằn nhằn + 128 Danh từ Danh từ Danh từ Danh từ Động từ Tính từ Động từ 19 19 2 2 1 15 1 Danh từ Động từ 215 47 Tần số 21 50 29 46 1 Danh từ Danh từ Tính từ Từ loại Động từ Tính từ Động từ Tính từ Danh từ Danh từ Động từ Tính từ Danh từ Tính từ Động từ 331 332 333 334 335 336 337 338 339 340 341 342 343 344 345 346 347 348 349 350 351 352 353 354 355 356 Số TT 357 358 259 360 361 362 363 364 365 366 367 368 369 Nhắp Nhậu Nhảy cà tưng Nhẹ hều Nhểu nhão Nhiệt thành Nhỏ Nhỏ thó Nhóc chuyện Nhột Như vầy Nhứt Nì Nội Nói dóc Nôn nả Nùi nùi Nùi rạ Nựng nịu Nước miếng Ờ há Ờ hen Ốm Ốm nhom Ốm ròm Ớn Từ tác phẩm Ông Ổng Ông già Ông Ông sui Phèn Phức Phứt Qua Qua Quá giang Quá ớn Quá trời + + + + + + + + + + + + + + + + + + Bắt Ăn uống Rất nhẹ Nhiệt tình Bé Buồn Như Nhất Nào Bà, ông nội Nới dối Đống rơm Cứng chiều Nước dãi Gầy Gầy còm Gầy còm Chán Từ toàn dân NNTD tương đương + Ông thông gia + Ông + Bố + Ống đồng + Ông thông gia + Phúc + Phắt + Sang (Cách xưng hô) + Đi nhờ + Rất chán Quá chừng, + lắm… 129 Động từ Động từ Động từ Tính từ Tính từ Tính từ Tính từ Tính từ Tính từ Danh từ Tính từ Tính từ Danh từ Tính từ Danh từ Tính từ Tính từ Tính từ Tính từ Từ loại Danh từ Danh từ Danh từ Danh từ Danh từ Tính từ Động từ Danh từ Động từ Tính từ 12 1 1 20 2 39 1 1 2 3 Tần số 22 1 1 30 370 371 372 373 374 375 376 377 378 379 380 381 382 383 384 385 386 387 388 389 390 391 392 393 394 395 396 STT 397 398 399 400 401 402 403 404 405 406 407 408 409 Quần cụt Quần xà lỏn Quạu quọ Quýnh quáng Rã Rắc Rạch Rắn súng Rắn rít Ráng Rặng ráng Rành Rảnh Rầu Rày Rầy Rẫy Riết Rớt Rột rẹt Rủi Rụi Rụng rún Rừng tràm Rượt Sàn lãn Sanh Từ tác phẩm Sình Sọc Sỏi Ta Tắc kè Tấn Tan trường Tánh Tấp vô Té Tế Té Tèm lem + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Quần cộc Cau có Tan Rơi Mương, máng Rắn rết Cố Rõ ràng Rỗi rãi Buồn Nay, La mắng Ruộng Mãi Rơi Không may Trụi Tuyệt, mê li, Đuổi Gầm giường Sinh Từ toàn dân NNTD tương đương + Bùn lầy + Kẻ + Khoẻ + Hả + Chặn, chèn + Tan học + Tính + Tràn vào + Ngã + Chặt + Hoá + Lem luốc 130 Danh từ Danh từ Tính từ Tính từ Động từ Động từ Danh từ Danh từ Danh từ Danh từ Tính từ Tính từ Tính từ Động từ Danh từ Động từ Tính từ Tính từ Tính từ Tính từ Danh từ Động từ Danh từ Động từ Từ loại Danh từ Tính từ Danh từ Động từ Danh từ Tính từ Động từ Tính từ 1 1 15 10 1 9 11 14 15 17 1 Tần số 2 1 1 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 422 423 424 425 426 427 428 429 430 431 432 433 434 435 436 STT 437 438 439 440 441 442 443 444 445 446 447 448 Than Thằng chả Thằng nhóc Thầu Thày lan Thấy mồ Thê thiết Thêm Thí mồ Thiệt Thiếu điều Thơ Thoi thóp Thưa gởi Thui Thúi Thũi mũi Thùi ủm Thuốc gò Thương Thương hồ Tía Tía lia Tiệm Tiêu Tỉnh bơ ba khía Tỉnh queo Từ tác phẩm Tính rợ Tô Tở phở Tới Tới lui Tội nghiệp Tởn Trà Trái Trái nhàu Trái ô rô Trâm bầu + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Kêu ca Thằng cha Nổi Danh từ Quá lắm, Tha thiết Cộng vào Quá lắm, Thật Suýt đến mức Thư Thưa gửi Cắn, đốt nhiều Thối Thối mũi Thối ủm Thuốc Yêu Buôn bán sông Bố Lia lịa, liến thoắng Quán Dùng Rất tỉnh Từ toàn dân NNTD tương đương + + + + + + + - Động từ Danh từ Danh từ Tính từ Tính từ Danh từ Tính từ Động từ Tính từ Tính từ Tính từ Danh từ Tính từ Động từ Danh từ Động từ Danh từ Động từ Tính từ Tính từ Từ loại Tính nhầm Bát to Động từ Danh từ Đến Qua lại Động từ Nghịch ngợm Chè Quả Động từ Danh từ Danh từ Danh từ Danh từ Danh từ 131 12 1 1 42 1 1 1 46 12 Tần số 1 1 17 20 449 450 451 452 453 454 455 456 457 458 459 460 461 462 463 464 465 466 467 468 469 470 471 472 473 474 475 Số TT 476 477 478 479 480 481 482 483 484 485 486 487 488 Trang thờ Trâu cô Trảy Trễ Trẻ nít Tre trẻ thẻ Trộ lên Trở qua Tròm trèm Trống huơ Trổng không Trợt chân Trự Trướng Tui Tủi Tụi Tụi bây Tùm lum Tưng tiu U xù Ủa Ui chao Vạc Vách Vầy Vậy cà Từ tác phẩm Vẹt Vít Vô Vú sữa Vương Xà quần Xài Xấp xãi Xỉn Xíu Xối Xửng vửng Xuồng + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Bàn thờ Danh từ Dóc Trậm, muộn Trẻ Động từ Tính từ Danh từ Danh từ Động từ Động từ Rộ lên Quay lại Trống vắng Trống không Trượt chân Con, thằng Gió Tôi Buồn Chúng, bọn Chúng mày Lộn xộn Cưng chiều Bù xù Ôi chao Giát Tường Vậy Vậy Từ toàn dân NNTD tương đương + Vạt + Vết + Vào + Vãi + Tiêu + Say + Dịu bớt, giảm bớt + Giội + Choáng váng - 132 Tính từ Động từ Danh từ Danh từ Danh từ Tính từ Danh từ Danh từ Tính từ Tính từ Tính từ Danh từ Danh từ Từ loại Danh từ Danh từ Động từ Danh từ Động từ Động từ Tính từ Động từ Tính từ Động từ Tính từ Danh từ 1 1 1 1 1 43 20 1 1 22 Tần số 61 1 25 Chú thích: NNTD: Ngôn ngữ toàn dân (+) Có từ tương đương ngôn ngữ toàn dân (-) Không có từ tương đương ngôn ngữ toàn dân Phụ lục 3: Những từ ngữ mang phong cách ngữ A chạy ăn thấy bà cố nội chạy xà quần ăn thua chạy xịt khói B chết bờ chết bụi bán thân nuôi miệng chết cha bán thóc sơn đông chết bạo thiệt chết khiếp bắt thèm chết ngoẻo cù nèo bậy thiệt chết quách cho bày tùm lum tội biết chết liền chịu không thấu bóng gương chờ hóa kiếp buồn ác chờ muốn nín thở buồn ác chiến chờ vờ cá lóc gặp nước mặn buồn ác liệt chổng mông thổi lửa buồn đứt ruột chổng mông vo gạo buồn hiu bác sĩ buồn hiu hắt chua xoen buồn đâm đầu xuống sông mà chui chui vào chết buồn rũ chụp hình búa xua buồn rượi chút xíu buồn rượi chuyện lãng xẹt buồn so chuyện xanh mướt buồn so có duyên hết hồn buồn tê tái cộc buồn thấu trời coi coi lại buồn thiệt buồn coi gió coi nắng buồn thiệt buồn còm nhom buồn thiu quỷ sứ buồn thiu thiu trâu cọ buồn vô địch cũ buồn xao xác rụng cực trâu bứt đầu gãi tóc cười rần 133 C cười giòn cà núp cà ló cười ha cá quỷ cười hề cà xình cà xạng cười héo hắt nắng tháng ba chó le lưỡi cười héo quay héo quắt cãi qua cãi lại cười khà khà khà cằn nhằn cử nhử cười nắc nẻ căng sợi dây đàn cười nắc nẻ cay mắt muốn chết cười quay quắt chai ngắt cười hoảnh chân ướt chân cười rộn rã chạy cà tưng cười thúi mũi chạy lép bép cười tơn hớn chạy lừng khừng D chạy mạch đành chạy ngời ngời đãi đằng chạy tạch rè dài loằng ngoằng dài nhẵng già cóc già kiết đài nói búa bổ giả đò dậm chân dậm cẳng giả đò đâm đầu vô chỗ giẫy đạn đường gió buồn thiệt buồn đàn hát tẳng tằng tăng gió máy đáng đời giọng buồn thỉu buồn thiu đắng le lưỡi giống đánh lấy đánh để giòng thiệt giòn đánh lộn giữ chằm chằm đánh gô cổ trói đánh trời gượng gạo cười đánh quắn đít H dạo đờn lửng tà lửng tửng hận tới chết đập thùm thụp hát hò đau trời đất hay ngõ hẻm đầu tắt mặt tối hay đay đay lại hay hết biết dễ ợt dê thả tùm lum héo queo đen giòn hết hồn đen nhẻm đen hết thuốc chữa đen thui chạy đen thui hú vía 134 đen trũi hùng hùng hổ hổ đẹp đẹp chi tiêu I tiêu xịu vô K tới lui kệu kạo người già đỏ au khỉ khô đỏ bừng khô quắt đỏ lòm khó thấy mồ đỏ ngầu ngầu khóc bù non bù nước đỏ nhừ khóc hận cười đau đỏ máu khóc lên khóc xuống đói rã ruột khóc mướt đứng đực khóc ngặt ngẽo dửng dừng dưng khóc ngoe ngóe đứng núi trông núi khóc mưa bấc đường ngang ngõ tắt khóc hờ đứt ruột khóc rấm rứt đứt ruột cục đất chọi chim E không đâu vô đâu ế ngoi ngóp không cục đất chọi chim G khùng khùng gần mồ L gầy gò lạ hết biết gầy ngẳng làm đĩ lẩn tha lẩn thẩn ngồi co ro lang bạt kì hồ ngồi thu lu lặng vo ngồi thù lù lạnh căm căm ngon lạnh ngắt xớt lì lì cục đá ngủ gà gật lia nhát thiếu điều xén lông chân ngủ mê mệt lớ ngớ ngủ nghiêng ngủ ngửa lỡ thời ngủ thiu thiu lội vật vờ nhằm nhò lớn dằn nhăn khỉ ăn gừng lòng trĩu đeo đá nhát hít lục cục lòn nhậu nhẹt M nhảy cà tưng mà ngộ nhảy tưng tưng mặc chết bỏ nhẹ hều mắc cỡ gần chết nhẹ 135 mắc cỡ muốn chết nhìn trân trối mắc cười nhớ ngơ nhớ ngẩn mắc cười thiếu điều rỉ nước đái nhớ chừng mạnh cùi cùi nhớ trời mát khủng khiếp nhỏ rức mắt mũi kèm nhèm nhỏ teo mắt mũi tèm nhèm nhớ thấy mồ hồi nhớ thiếu điều rớt nước mắt cảm động mềm xèo nhỏ thó mò nhỏ xíu mối ăn trèo trẹo nhỏ xíu mỏng dính nhột gần chết mỏng kẹp lép mèo tha mỏng thiếu điều cạo râu ngồi đống lửa mưa nắng dãi dầu nước đổ khoai mừng hết lớn thiếng chim kêu tao tác lưng trời mừng húm nhức muốn chết mừng đánh lô tô bụng nhường qua nhường lại mừng quýnh nín thinh nín thít muốn trở hết biết nổ lùng bùng N nói đất nói trời nặng chì nói khơi khơi ngã ngửa nóng hôi hổi ngấm đạn nửa đùa nửa thật ngán thấy ông thấy bà nước lã người dưng ngập lênh láng nước mắt nước mũi nghe đánh chóc O nghe đứt ruột ôi giời nghe ngắc ốm dằn nghèo rớt mùng tơi ốm nhằng nghiêng nghiêng ngó ngó ốm nhom ngồi chí mí ván ốm nhom ngồi chình ình ốm ma đói ốm tong teo thằng cha ông ông thằng ma cà P thằng quỷ phim phiếc thấy mắc ngán Q thèm muốn chết giấc chừng hay thích trời buồn thiên thần thổ địa quần hùng hục thở dài thượt 136 quên rụp thổi lù lù quên tiêu thổi phù phù quên tiêu thù trời quên thua trời quên cho thương đứt ruột quẹo qua quẹo lại thương ác nhân quét quét thương R thương tiếc lòng rách bươm thương tới chết rách te tua thuyền lớn sóng lớn rách giới tua tí ta tí tởn hoảnh ti tỉ rầu tiếc đứt ruột rầu muốn chết tiếc hùi hụi rẻ rề tím ruột bầm gan rối bù tổ nhện tỉnh bơ ba khía rơi độp tỉnh queo rủ rỉ rù rì tổ bố rủi tối mịt tối mò ruột để da tối sầm ruũ rột tối thui S tốt thấy đẹp bong trắng phau phau sáng ban ngày trắng phau phau sành ăn tổ cha trời đất quỷ thần say trôi tem lem son phấn rẻ tiền tròn dình tô múc sức trơn tuột sưng chù vù trống huơ súng nổ đùng trống trơn sướng rơn văn vắt T vắt tai bay vạ gió trụi trơ tao có nhớ miếng đâu tươi rói táo tợn tuồng té đái V té nhẹ phau vái trời té văn nghệ văn gừng tẽn tò vắng tha mang vắng ngắt thân sơ thất sở vắng thẫn thờ cách chí tình chí nghĩa vắng teo 137 viễn ly điên đảo vịt quỷ vui thiệt vui X xanh rờn xanh um tùm xao xác rụng hoa rơi xinh xẻo xịt tơi bời Y yêu yêu yêu thầm nhớ trộm 138 139 140 [...]...loại truyện ngắn “có tính ngắn gọn và khái quát cao” Về mặt cấu tạo ngữ pháp, các tiêu đề trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư thường có kết cấu rất đơn giản nhưng đa dạng về hình thức biểu hiện và ấn tư ng về nội dung 1.2.2 Đặc điểm về nội dung của tiêu đề Tiêu đề của văn bản thể hiện ý đồ chủ đạo, tư tưởng của người tạo ra văn bản Tiêu đề có khả năng nêu lên nội dung cơ bản của văn bản và đảm nhận... Phèo) Đại từ hắn đã được khứ chiếu vào từ được thay thế là Chí Phèo ở những câu văn tiếp theo, tạo ra tính tự nhiên và sức hấp dẫn đặc biệt cho tác phẩm b) Đoạn văn mở đầu đặc biệt Đoạn văn mở đầu có hình thức đặc biệt trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư là đoạn văn chỉ do một câu tạo thành Đoạn văn này chỉ xuất hiện trong 2/20 truyện ngắn chiếm 10% trong tổng số đoạn văn được khảo sát Ví dụ ( 6): “Vậy... đoạn văn mở đầu với tiêu đề vừa có tác dụng nhấn mạnh vào nội dung của tiêu đề Đoạn văn mở đầu và tiêu đề trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư là những mắt xích đầu tiên trong quá trình tạo ra chỉnh thể hài hòa cả về hình thức và nội dung của văn bản truyện Đây cũng là “chỉ dẫn” đầu tiên giúp người đọc dễ theo dõi nội dung của truyện 1.3.4.3 Quan hệ đoạn văn mở đầu (ĐVM ) với đoạn văn tiếp theo (ĐVTT)... (ĐVTT) Đoạn văn tiếp theo là một đoạn văn kế cận sau đoạn văn mở đầu, là vị trí triển khai nội dung của đoạn văn mở đầu Vì vậy giữa đoạn văn tiếp theo và đoạn văn mở đầu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, mối quan hệ này được thể hiện cụ thể như sau: Về hình thức, đoạn văn tiếp theo liên kết với đoạn văn mở đầu bằng các từ ngữ chuyển đoạn Ví dụ (2 2): (ĐVM ) “Con kinh... khai, mở rộng ở đoạn văn mở đầu, làm tăng tình tiết cho truyện Như vậy, đoạn văn mở đầu và đoạn văn tiếp theo trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và liên kết chặt chẽ với các đoạn văn khác trong truyện Có thể nói, ngay từ những đoạn văn mở đầu Nguyễn Ngọc Tư đã thể hiện một sự phong phú trong tư duy liên tư ng, với nhiều cách mở đầu tạo ra ấn tư ng rất lớn cho tác... dung, đoạn văn kết thúc có nội dung phụ thuộc vào nội dung đoạn văn trước 35 Như vậy, đoạn văn kết thúc và đoạn văn trước đó trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư có mối quan hệ chặt chẽ cả về hình thức lẫn nội dung Điều đó chứng tỏ sự liên kết chặt chẽ giữa các đoạn văn trong truyện ngắn của chị 1.4.4.3 Quan hệ đoạn văn kết thúc với đoạn văn mở đầu Cũng như các đơn vị khác trong truyện ngắn, đoạn văn kết... năng văn chương của Nguyễn Ngọc Tư, vừa rất điêu luyện lại vừa mộc mạc, giản dị, gần gũi với cuộc sống hàng ngày 1.4 ĐOẠN VĂN KẾT THÚC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NNT Đối với truyện ngắn, đoạn văn kết thúc có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hoàn chỉnh nội dung truyện Có thể xem đoạn văn kết thúc là cái đích nội dung của truyện, là nghệ thuật khép truyện của nhà văn 1.4.1 Đặc điểm hình thức đoạn văn kết... đoạn văn kết thúc với các bộ phận khác 1.4.4.1 Quan hệ giữa đoạn văn kết thúc với tiêu đề Tiêu đề của văn bản thể hiện ý đồ chủ đạo, tư tưởng của người tạo ra văn bản Ở vị trí cuối cùng của văn bản, đoạn văn kết thúc có thể khép lại chủ đề hoặc gợi mở những ý tư ng mới Mối quan hệ này trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư được thể hiện qua một số trường hợp: Đoạn văn kết thúc chứa đựng tiêu đề và khép... Nguyễn Ngọc Tư là đoạn văn mở đầu truyện ngắn có hai loại: đoạn văn đơn thoại và đoạn văn đối thoại Mỗi loại đều mang những đặc điểm hình 18 thức nhất định Trong đoạn đơn thoại có hai hình thức: đoạn văn bình thường và đoạn văn đặc biệt Tuy nhiên, đặc trưng chung nhất của đoạn văn mở đầu là ngắn gọn, cô đọng và dồn nén thông tin 1.3.2 Đặc điểm nội dung của đoạn văn mở đầu Việc xem xét đặc điểm nội dung của. .. cách cá nhân của họ Tiêu đề truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư đa phần được đặt theo lối chủ ngôn như: Duyên phận So Le, Biển người mênh mông, Cánh đồng bất tận, Chức năng định danh của tiêu đề giúp người đọc nắm được ngay chủ đề tư tưởng của tác phẩm khi tiếp nhận tiêu đề Phần nội dung có nhiệm vụ triển khai phần đã nêu trên tiêu đề 1.2.3.2 Chức năng dự báo của tiêu đề Chức năng dự báo (tàng ẩn) thường được ... văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư 2.3 Phạm vi nghiên cứu Đối tư ng khảo sát luận văn hai mươi truyện ngắn hai tập truyện ngắn Ngọn đèn không tắt Cánh đồng bất tận Tập truyện đầu tay Ngọn đèn không tắt. .. từ ngữ Nam truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư CHƯƠNG 1: KẾT CẤU TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 1.1 TIỂU DẪN Khảo sát ngôn ngữ truyện ngắn NNT hướng từ hình thức ngôn từ đến nội dung truyện Ngôn ngữ truyện. .. 2006: Ngôn ngữ đối thoại tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo", Hoàng Thị Thanh, năm 2007: Khảo sát phương ngữ Nam tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận

Ngày đăng: 19/12/2015, 11:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KẾT CẤU TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ

  • 1.1 TIỂU DẪN

  • 1.2 TIÊU ĐỀ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NNT

  • 1.2.1 Đặc điểm về hình thức của tiêu đề

  • 1.2.2 Đặc điểm về nội dung của tiêu đề

  • 1.2.3 Chức năng của tiêu đề trong tác phẩm

  • 1.3 ĐOẠN VĂN MỞ ĐẦU TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NNT

  • 1.3.1 Đặc điểm hình thức của đoạn văn mở đầu

  • 1.3.2 Đặc điểm nội dung của đoạn văn mở đầu

  • 1.3.3 Chức năng của đoạn văn mở đầu

  • 1.3.4 Quan hệ đoạn văn mở đầu với các phần khác trong truyện

  • 1.4 ĐOẠN VĂN KẾT THÚC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NNT

  • 1.4.1 Đặc điểm hình thức đoạn văn kết thúc

  • 1.4.2 Đặc điểm nội dung của đoạn văn kết thúc

  • 1.4.3 Chức năng của đoạn văn kết thúc

  • 1.4.4 Quan hệ đoạn văn kết thúc với các bộ phận khác

  • Tiểu kết

  • CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan