So sánh đối chiếu trợ từ ngữ khí trong tiếng hán và tiếng việt luận văn ths ngôn ngữ học 60 22 01 pdf

93 2.7K 13
So sánh đối chiếu trợ từ ngữ khí trong tiếng hán và tiếng việt   luận văn ths  ngôn ngữ học  60 22 01 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  CHUNG KIỀU SO SÁNH ĐỐI CHIẾU TRỢ TỪ NGỮ KHÍ TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐINH VĂN ĐỨC Hà Nội – 2011 MỤC LỤC Phần Mở Đầ u 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp tiế p câ ̣n Nguồ n tƣ liê ̣u Bố cu ̣c của đề tài CHƢƠNG I NHƢ̃ NG LÝ LUẬN NGỮ PHÁP VÀ QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN TRỢ TỪ NGỮ KHÍ TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 1.1 Nhƣ̃ng lý luâ ̣n ngƣ̃ pháp và quan điể m liên quan đế n trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí tiế ng Hán 1.1.1 Nhâ ̣n diê ̣n ngƣ̃ pháp tiế ng Hán 1.1.2 Nhƣ̃ng lý luâ ̣n ngƣ̃ pháp và quan điể m về tƣ̀ loa ̣i tiế ng Hán 1.1.3 Nhƣ̃ng quan điể m ngƣ̃ pháp liên quan đế n trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí tiếng Hán 1.2 Nhƣ̃ng lý luâ ̣n ngƣ̃ pháp và quan điể m liên quan đế n trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí tiế ng Viê ̣t 12 1.2.1 Nhâ ̣n diê ̣n ngƣ̃ pháp tiế ng Viê ̣t 12 1.2.2 Nhƣ̃ng lý luâ ̣n ng ữ pháp và quan điểm về tƣ̀ loa ̣i tiế ng Viê ̣t 13 1.2.3 Nhƣ̃ng lý lu ận ngƣ̃ pháp và quan điế ̉ m liên quan đế n trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí tiế ng Viê ̣t 19 1.3 Tiể u kết 23 CHƢƠNG II KHẢO SÁT BIỂU HIỆN NGỮ NGHĨA VÀ CHỨC NĂNG NGỮ PHÁP CỦA CÁC TRỢ TỪ NGỮ KHÍ THƢỜNG GẶP NHẤT TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 24 2.1 Mô tả trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí tiế ng Hán 24 2.1.1 Tái nhận thức 24 2.1.2 Khảo sát chi tiết trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí thƣờng gă ̣p nhấ t khẩ u ngƣ̃ và tác phẩm văn học tiếng Hán 27 2.1.3 Tiể u kế t 44 2.2 Mô tả trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí tiế ng Viê ̣t 46 2.2.1 Tái nhận thức 46 2.2.2 Khảo sát chi tiết trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí thƣờng gă ̣p nhấ t khẩ u ngƣ̃ và tác phẩm văn học tiếng Việt 49 2.2.3 Tiể u Kế t 64 CHƢƠNG III SO SÁNH ĐỐI CHIẾU CÁC TRỢ TƢ̀ NGƢ̃ KHÍ TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 66 3.1 Mô tả 66 3.2 So sánh đố i chiế u các trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t 68 3.2.1 Nhƣ̃ng điể m giố ng của trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t 68 3.2.2 Nhƣ̃ng điể m khác của trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t 70 3.2.3 So sánh đố i chiế u sáu nhóm trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí về biể u hiê ̣n ngƣ̃ nghĩa – ngƣ̃ du ṇ g và chƣ́c ngƣ̃ pháp 71 3.3 Tiểu kết 77 3.4 Điề u tra và thố ng kê tình hình sƣ̉ du ̣ng trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí tiế ng Viê ̣t của 35 sinh viên Trung Quố c quá trình giảng da ̣y 78 3.4.1 Quá trình điều tra và thống kê 78 3.4.2 Phân tić h nguyên nhân và nêu đề nghi ̣ 81 Phần Kết Luận 83 PHỤ LỤC 87 Phần Mở Đầ u Lý chọn đề tài Từ xưa đế n , vấ n đề liên quan đế n trơ ̣ từ ngữ khí tiế ng Hán đề u là mô ̣t vấ n đề mà đươ ̣c nhiề u nhà ngôn ngữ ho ̣c thảo luâ ̣n và tranh caĩ nhà ngôn ngữ ho ̣c rất quen gọi trợ từ ngữ khí là ngữ khí từ Đa ̣i đa số Trong tiế ng Viê ̣t , cũng có nhiều nhà ngôn ngữ học gọi trợ từ ngữ khí là ngữ khí từ hay ngữ thái từ Trơ ̣ từ ngữ khí bấ t cứ tiế ng Hán hay tiế ng Viê ̣t đề u đươ ̣c đă ̣t câu cuố i hoă ̣c câu để biể u thi ̣ngữ khí , có thể biểu thị ngữ khí khẳng định , nghi vấ n , cảm thán v.v, có vai trò hoàn chỉnh câu Đây là mô ̣t loa ̣i từ có những đă ̣c điể m về ngữ nghiã rấ t phức ta ̣p , khó nắm b ắt, khó phân tích Tuỳ theo câu khác thì một trợ từ ngữ khí biểu thị ngữ khí khác Tuy số lươ ̣ng của trơ ̣ từ ngữ khí không nhiề u chúng đóng vai trò hế t sức quan tro ̣ng ̣ thố ng từ loa ̣i Trong tiế ng Hán trơ ̣ từ ngữ khí đươ ̣c thường du ̣ng nhấ t là những từ 的 (chứ/đâu), 啊(nhỉ), 吧(nhé/chứ ),吗(à/ạ),呢(hở/hả),了/啦(rồ i đấ y ),嘛(mà) Trong tiế ng Viê ̣t trơ ̣ từ ngữ khí đươ ̣c người Viê ̣t sử du ̣ng nhiề u nhấ t khẩ u ngữ là những từ nh nhé, rồ i, nhỉ, chứ, đâu, cơ, mà, à/ạ, hở/hả v.v Sự tiế p xúc giữa người Hán và người Viê ̣t đã có lich ̣ sử lâu đời , văn hoá hai nước có ―đồ ng văn‖ , về mă ̣t sử du ̣ng ngôn ngữ hai nước có nhiề u điể m giố ng Do vâ ̣y cá ch diễn đa ̣t của người Hán và người Viê ̣t cũng có nhiề u nét tương đồ ng, đă ̣c biê ̣t là sự sử du ̣ng trơ ̣ từ ngữ khí khẩ u ngữ Tuy nhiên các trơ ̣ từ ngữ khí tiế ng Hán đề u có thể tim ̀ đươ ̣c các từ tương đương tiế ng Viê ̣t Nhưng văn hoá hai nước khác nói chung và tâ ̣p quán sinh hoa ̣t khác thì cũng có một số khác Nhằ m phân biê ̣t những điể m khác và sử du ̣ng đúng đắ n các trơ ̣ từ ngữ khí tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣ t, chúng ta xuất phát từ góc độ ngữ pháp và ngữ nghĩa , đồ ng thời khảo sát thực tế cách sử du ̣ng và trường hơ ̣p sử du ̣ng của các trơ ̣ từ ngữ khí tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t , cuố i cùng mô tả và so sánh đối chiếu các trơ ̣ từ ngữ khí tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t mô ̣t bước nữa Em mong muố n thông qua nỗ lực của em có thể giúp ić h cho viê ̣c da ̣y và học tiếng Hán hoặc tiếng Việt Đây chiń h là lý cho ̣n đề tài So sánh đố i chiế u trợ từ ngữ khí tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t Mục đích nghiên cƣ́u Mục đích nghiên cứu luâ ̣n văn là thông qua khảo sát thực tế các trơ ̣ từ ngữ khí tiếng Hán và tiếng Việt , phân tích và nghiên cứu chúng từ góc đô ̣ ngữ pháp và ngữ nghĩa , tìm những đặc điểm chức có tính chất khái quát , cuố i cùng mô tả và so sánh đối chiếu các trợ từ ngữ khí tiếng Hán và tiếng Việt Để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c đích đó , công trình tâ ̣p trung giải quyế t những nhiê ̣m vu ̣ chính sau: - Trước hế t là nhâ ̣n diê ̣n những quan điể m và khái niê ̣m liên quan đế n trơ ̣ từ ngữ khí tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t - Khảo sát thực tế các trợ từ ngữ khí thường dụng nhất tiếng Hán và tiế ng Viê ̣t về cách sử du ̣ng và trường hơ ̣p sử du ̣ng , thố ng kê và mô tả ngữ nghiã và chức ngữ pháp - So sánh đố i chiế u các trơ ̣ từ ngữ khí tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t , và đưa những điể m khác và giố ng Nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cƣ́u Nhiê ̣m vu ̣ của luâ ̣n văn này là : Thông qua những công viê ̣c nhâ ̣n diê ̣n , khảo sát, mô tả và so sánh đố i chiế u đưa những điể m khác và giố ng về trơ ̣ từ ngữ khí tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t Như vâ ̣y viê ̣c nghiên cứu này sẽ có những đóng góp cả về mă ̣t lý luâ ̣n cũng thực tiễn Giúp người Việt sử dụng chính xác các trợ từ ngữ khí tiế ng Hán và người Hán sử du ̣ng các trơ ̣ từ ngữ khí tiế ng Viê ̣t mô ̣t cách đúng đắ n Đồng thời cũng có thể có lợi cho các thầy cô giáo việc dạy tiếng Hán hoặc tiếng Việt Đây chin ́ h là mu ̣c đić h nghiên cứu của đề tài này Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là các đơn vị từ vựng với tư cách là trơ ̣ từ ngữ khí tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t Dựa góc đô ̣ ngữ nghiã và ngữ pháp, khảo sát các trợ từ ngữ khí thường d ùng nhấ t tiế ng Hán và tiế ngViê ̣t Đồng thời thu thậ p và phân tích những trơ ̣ từ ngữ khí các tác phẩ m văn ho ̣c , so sánh đố i chiế u các trơ ̣ từ ngữ khí tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t bằ ng những câu ví dụ sinh động , thực tế và mang tính thuyế t phu ̣c Trong đó , đố i tươ ̣ng trực tiế p nghiên cứu là những trơ ̣ từ ngữ khí đươ ̣c lựa cho ̣n tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t Phƣơng pháp tiế p câ ̣n Phƣơng pháp miêu tả : phương pháp này sẽ giúp người ta tim ̀ hiể u và nắ m bắ t biể u hiê ̣n ngữ nghiã và chức nă ng ngữ pháp của các trơ ̣ từ ngữ khí tiế ng Hán và tiếng Việt Phƣơng pháp so sánh đố i chiế u : là phương pháp giúp luâ ̣n văn đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu chin ́ h Thông qua phương pháp này đưa những điể m khác và giống c ủa trợ từ ngữ khí tiếng Hán và tiếng Việt Thủ pháp thống kê : luâ ̣n văn này ta sẽ thố ng kê các trơ ̣ từ ngữ khí tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t , và những trợ từ ngữ khí được người ta vận dụng nhiều khẩ u ngữ và các tác phẩm văn học Nguồ n tƣ liêụ Nguồ n tư liê ̣u của luâ ̣n văn này là : - Các chuyên luận về trợ từ ngữ khí tiếng Hán và tiếng Việt Thông qua những chuyên luâ ̣n này nhâ ̣n diê ̣n những khái niê ̣m liên quan đế n trơ ̣ từ khí , là sở lý luâ ̣n ngữ - Những câu hoă ̣c đoa ̣n ghi chép ghi la ̣i những lời đố i thoa ̣i các tiǹ h huố ng giao tiế p có trơ ̣ từ ngữ khí thường d ùng nhấ t cả tiế ng Hán lẫn tiế ng Viê ̣t - Những câu hoă ̣c đoa ̣n ghi chép g hi la ̣i các cuô ̣c đố i thoa ̣i của các nhân vâ ̣t mô ̣t số tác phẩ m văn ho ̣c tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t đề câ ̣p các trơ ̣ từ ngữ khí bao gồ m các thể loa ̣i : tiể u thuyế t , kịch v.v Bố cu ̣c của đề tài Luâ ̣n văn này ta chia là ph ần mở đầu , phầ n nô ̣i dung , phầ n kế t luâ ̣n , tài liệu tham khảo và phu ̣ lu ̣c , đó , phầ n nô ̣i dung bao gồ m chương: Chƣơng I : Nhƣ̃ng lý luâ ̣n ngƣ̃ pháp và quan điể m liên quan đế n trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí tiế ng Hán và tiế ng Viêṭ Trong chương này , chủ yếu mô tả các lý luận ngữ pháp liên quan đến trợ từ ngữ khí tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t , nêu trơ ̣ từ ngữ khí ̣ thế ng từ loa ̣i đóng vai trò hế t sức quan tro ̣ng Qua mô tả chương này để đ ặt nền móng cho chương II và chương III sau Chƣơng II : Khảo sát biểu hiện ngữ nghĩa và chức ngữ pháp của các trợ từ ngữ khí thƣờng gặp nhất tiếng Hán và tiếng Việt Trong chương này , chủ yếu thu thập và khảo sá t sáu trơ ̣ từ ngữ khí 的、 了、吧、吗、呢、啊 tiế ng Hán với những trơ ̣ từ ngữ khí tương ứng tiế ng Viê ̣t thôi/mà/đâu, rồ i, nhé/chứ, à/ạ, chăng, hả/hở, nhỉ/à về mă ̣t biể u hiê ̣n ngữ nghĩa và chức ngữ pháp Chƣơng III : So sánh đố i chiế u các trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí tiế ng Hán và tiế ng Viêṭ Trong chương này , thông qua so sánh đố i chiế u đưa những điể m khác và giố ng tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t CHƢƠNG I NHƢ̃ NG LÝ LUẬN NGƢ̃ PHÁP VÀ QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN TRỢ TỪ NGỮ KHÍ TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 1.1 Nhƣ̃ng lý luâ ̣n ngƣ̃ pháp và quan điể m liên quan đế n trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí tiếng Hán 1.1.1 Nhâ ̣n diêṇ ngƣ̃ pháp tiế ng Hán Tiế ng Hán là mô ̣t n hững ngôn ngữ chính của thế giới , cũng là một những ngôn ngữ công tác của Liên Hơ ̣p Quố c Tiế ng Hán thuô ̣c về ngữ ̣ Hán Tạng, là ngôn ngữ chính ngữ hệ này Ngoài phân bố ở Trung Quốc , tiế ng Hán còn phân bố ở Singapo , Malaixia v.v Dân số mà lấ y tiế ng Hán làm tiế ng me ̣ đẻ khoảng 940 triê ̣u lươ ̣t người Tiế ng Hán gồ m cả tiế ng Hán cổ lẫn tiế ng Hán hiê ̣n đa ̣i , lấ y tiế ng Bắ c Kinh làm tiế ng phổ thông Ngữ pháp là quy luâ ̣t kế t cấ u của ngôn ngữ , tức là quy luâ ̣t kế t cấ u của các đơn vi ̣ngôn ngữ từ , cụm từ, câu, ngữ đoa ̣n v.v Ngữ pháp có thể chia là từ pháp và cú pháp Phạm vi nghiên cứu của từ pháp là những đặc trưng ngữ pháp phân loa ̣i ng ữ pháp của từ , phân bố của từ và chức v.v Tiế ng Hán so sánh với những ngôn ngữ thuộc về ngữ hệ Ấn Âu tiếng Anh , có thể nhận mô ̣t số đă ̣c điể m về ngữ pháp Trước hế t là tiế ng Hán không thay đổ i về hình thá i với ý nghiã nghiêm cách Danh từ không thay đổ i về cách , cũng không có khu biê ̣t về giố ng và số Động từ không thể thể hiện thời ; Thứ hai là trâ ̣t tự từ tương đố i cố đinh ̣ Trong tiế ng Hán đinh ̣ ngữ và bổ ngữ đứng tr ước trung tâm ngữ 1.1.2 Nhƣ̃ng lý luâ ̣n ngƣ̃ pháp và quan điể m về tƣ̀ loa ̣i tiế ng Hán Do tiế ng Hán khác với đă ̣c điể m của ngôn ngữ châu Âu , lich ̣ sử nhiề u nhà ngôn ngữ học cho rằng tiếng Hán không có ngữ pháp và từ loạ i với thời gian lâu dài Có nhiều nhà ngôn ngữ học nổi tiếng Mapp , H Я (Liên Xô ), Maspero, N (phương Tây) và Karlgren, B C (phương Tây) đều khẳng định tiếng Hán là ngôn ngữ nguyên thuỷ mà không có phạm trù ngữ pháp và từ loại, lý chính là tiếng Hán không có hình thái Những năm 50 thế kỷ 20, nhà ngôn ngữ học lấy hình thái làm tiêu chuẩn nhất phân chia từ loại nên cho rằng tiếng Hán không có từ loại Năm 1952, Конрад, H H với tư cách là học giả Liên Xô viế t ― Luận tiế ng Hán‖, nêu quan điể m phản bác ; Sau những năm 60 thế kỷ 20, nhà ngôn ngữ học nghĩ rằng từ loại phải tương ứng từng một với thành phần cú pháp , từ loa ̣i tiế ng Hán không tương ứng từng mô ̣t với thành phầ n cú pháp, tiế ng Hán mô ̣t từ có thể đảm nhiê ̣m nhiề u thành phầ n cú pháp nên cho rằ ng tiế ng Hán không có từ loa ̣i mô ̣t lầ n nữa có từ loại hay không được các nhà Vấ n đề này mà tiế ng Hán ngôn ngữ ho ̣c và ngoài nước tranh caĩ với thời gian dài Dẫn đế n những năm 90 thế kỷ 20, các nhà ngôn ngữ học mới chuyên sâu nghiên cứu về ngữ pháp và từ loa ̣i tiế ng Hán Trong viê ̣c phân chia từ loại nhà ngôn ngữ học đ ã gặp rất nhiều khó khăn , nguyên nhân chính yế u là tiế ng Hán thiếu hình thái và thể hiện ở từ không có ký hiệu hình thức và sự thay đổi hình thái Đồng thời vì từ loại tiếng Hán là đa chức nên việc phân chia càng phức ta ̣p Nhưng nhà ngôn ngữ ho ̣c theo tính khả viê ̣c phân chia từ loại, dựa các tiêu chuẩ n phân chia , đã khẳ ng đinh ̣ tiế ng Hán có từ loa ̣i và đế n tiế ng Hán đã có mô ̣t phân loa ̣i ̣ thố ng Từ loa ̣i là phân lo ại ngữ pháp của từ Tiêu chuẩ n phân chia từ loa ̣i chủ yế u là ngữ nghiã của từ , hình thái của từ và chức ngữ pháp của từ Trong tiế ng Hán, phân chia từ loa ̣i không thể theo hình thức của từ mà phải lấ y chức ngữ pháp của từ làm tiêu chuẩn phân chia từ loại Chức ngữ pháp của từ đươ ̣c thể hiê ̣n ở : a) Khả đảm nhiệm thành phần cú pháp ; b) Khả tổ hợp 76) Ông Trương ơi, ông làm ơn mở cổng cho đánh trâu đồng ạ (Tắ t đèn của Ngô Tất Tố) 77) Bẩm cụ Con đến cửa cụ để kêu cụ một việc ạ (Chí Phèo của Nam Cao) - Nhóm 呢 - hả/hở/hử Sự giố ng : nhóm từ này được đặt cuối câu nghi vấn , để biểu thị ý hỏi , đồ ng thời tỏ thái đô ̣ thân mâ ̣t , ngạc nhiên , bực tức v.v Người nói dùng nhóm từ để hỏi những thông tin mà mình chưa biết hoặc thông qua câu hỏi để nhằm đến mô ̣t mu ̣c đić h khác thúc giu ̣c , lê ̣nh Chẳ ng ̣n: 61) 那,我问你今儿个吃什么呢?(老舍《龙须沟》) (Thế , hỏi hôm này mënh ăn gì ? ) (Long Tu Câu của Lão Xả ) 137) Chị Dậu bước vào đến thềm, thằng bé chợt ngửng đầu lên Nó khóc òa lên hỏi : - Thầy em đâu rồi, hử u? (Tắ t đèn của Ngô Tất Tố) Sự khác : tiế ng Hán thì ― 呢‖ đă ̣t cuố i câu nghi vấ n thường xuyên là những câu hỏi đặc chỉ và câu hỏi lựa chọn ―呢‖ câu thực tế không chân chính đảm bảo thông tin nghi vấn , chức chủ yế u là biể u thi ̣ngữ khí nhắ c nhở hoă ̣c tim ̀ hiể u sâu Đôi còn minh hoa ̣ điể m nghi vấ n Và còn có thể dùng để ―tự vấn‖, Chẳ ng ̣n: 57) 街上除了女的都是男的,知道你叫谁呢?(侯宝林《姓名学》) (Trên phố, ngoài phụ nữ đều là đàn ông , biết anh gọi ai?) 60) 走出研究室,看到远处的灯光和警星交织在一起,邓稼先才感到这 几年来怎么没有看到这样美的夜晚呢?(郑重《他拥抱原子弹,也拥抱地球》) (Đi khỏi phòng nghiên cứu , nhìn thấy ánh đèn xa xen lẫn với , Đặng Giá Tiên mới cảm giác những năm gầ n vë không thấy đêm đe ̣p th ế?) Nhưng tiế ng Viê ̣t hả/hở/hử phải xét về mă ̣t tôn ti , người nói phải có một thứ bậc , điạ vi ̣ cao hoă ̣c ngang bằ ng so với người đố i thoa ̣i Trong 75 trường hơ ̣p ngư ợc lại, người nói sẽ bi ̣coi là vô lễ , bấ t nhã Chẳ ng ̣n : Bố mới về đấ y hả ? Khác với hai trợ từ ngữ khí à và là những trợ từ ngữ khí cũng thường đươ ̣c sử du ̣ng loa ̣i câu nghi vấ n , hả(hở, hử) chỉ dùng tro ng đố i thoa ̣i với người khác , không dùng để ―tự vấ n‖ Chẳ ng ̣n: 135) Hoảng hốt, chị Dậu bồng cả hai đứng dậy, hỏi một cách thất kinh : (Tắ t đèn của Ngô Tất Tố) - Ai thế, hử ông? 136) Chị Dậu đến cạnh bà lão để đón Tỉu đáp : - Nào ăn vào lúc hở cụ? Sáng ngày nhà cháu vừa bưng bát chái đến miệng, họ kéo vào (Tắ t đèn của Ngô Tất Tố) - Nhóm 啊 - nhỉ Sự giố ng : nhóm từ này được đặt cuối câu cảm thán , biể u thi ̣tiǹ h cảm , cảm xúc , đồ ng thời kèm theo những thái đô ̣ thân mâ ̣t , ngạc nhiên , bực tức v.v Người nói dùng nhóm từ này biể u thi ̣tiǹ h cảm , cảm xúc của mình trước mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng nào đó , mô ̣t sự vâ ̣t nào đấ y , và thường xuyên là kh en gơ ̣i và cảm thán cái đẹp Chẳ ng ̣n: 73) 他典当的青春、事业、人格、自尊,虽然得了一个好处,但要知道 这些东西乃是无价之宝啊!(钟新道《有钱十万》) (Những cái xuân , sự nghiê ̣p , nhân cách và tự tôn mà anh ấ y cầ m đồ , đươ ̣c mô ̣t cái hay , phải biế t những th ứ này đều là n hững thứ quý báu vô giá đấy!) 123) Dần ngoan lắm nhỉ! (Tắ t đèn của Ngô Tất Tố) Sự khác : 啊 và nhỉ về bản là giố ng , có mô ̣t điề u là tiế ng Viê ̣t nhỉ còn dùng để thể hiện ý chê trách của một khiếm khuyế t nào đấ y của người đố i thoa ̣i , người nói thường có tình dằ n gio ̣ng , nhấ n ma ̣nh vào điề u đáng chê trách của người đố i thoa ̣i Chẳ ng ̣n: 124) Thẳ ng giỏi nhỉ! Dám bỏ học chơi 76 125) Mày tài nhỉ! Theo dự đinh ̣ của th ì công trình này kết thúc tại , sau giáo sư hướng dẫn – GS.TS Đinh Văn Đức xem xong thì đề nghi ̣tôi còn thêm mô ̣t phầ n nhỏ về thức tiễn để làm cho luâ ̣n văn này càng tố t và hoàn thiê ̣n Nên đã điề u t và thố ng kê tiǹ h hiǹ h sử du ̣ng trơ ̣ từ ngữ khí tiế ng Viê ̣t của 35 sinh viên năm thứ ba ở Ho ̣c viê ̣n Hồ ng Hà ( TP Mông Từ Tin̉ h Vân Nam Trung Quố c ), rồ i đưa những từ nào là tầ n số sử du ̣ng cao /thấ p nhấ t , những từ nào sử du ̣ng đúng /sai .tìm nguyên nhân và nêu đề nghị giải quyết Tôi thâ ̣t mong muố n công trin ̀ h này có giá tri ̣tham khảo đố i với viê ̣c giảng da ̣y , có thể giúp đỡ được bất cứ là sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt hay là sinh viên Viê ̣t Nam ho ̣c tiế ng Hán 3.3 Tiểu kết Bấ t cứ tiế ng Hán hay là tiế ng Viê ̣t , trơ ̣ từ ngữ khí thường có vi ̣trí ổ n đinh, ̣ đố i với các cấ u trúc câu , các trợ từ ngữ khí thường đứng gi ữa câu hoă ̣c cuố i câu, trường hơ ̣p mà đứng cuố i câu là nhiề u và phổ biế n , nên ít chiụ ảnh hưởng của những biế n đổ i trâ ̣t tự từ và cấ u trúc Chúng đều là những từ công cụ để diễn đạt tình cảm , là một những phương tiện biểu đạt tình thái, ngoài trâ ̣t tự từ và ngữ điê ̣u Nhưng tiế ng Hán , trơ ̣ từ ngữ khí là thuô ̣c về pha ̣m trù hư từ Và tiếng Việt , chúng là một từ loại khác với thực từ và hư từ Điề u tương đồ ng là chúng đề u có thể hìn h thành ngôn trung hay hiê ̣u lực ta ̣i lời của phát ngôn, nên đóng mô ̣t vai trò hế t sức quan tro ̣ng Các trợ từ ngữ khí , biể u đa ̣t ý nghiã tình thái , thường thiên về diễn đa ̣t các cảm xúc của người nói Thường biể u đ ạt những mối quan hệ phức tạp giữa người ngỏ lời với nô ̣i dung phát ngôn , với người nghe , với thực ta ̣i Chính những quan ̣ này đã làm thành nô ̣i dung hế t sức quan tro ̣ng của tính tình thái điề u kiê ̣n ta ̣o thành câu Chúng có thể tham gia ta ̣o hình thức câu tường 77 – thuâ ̣t, nghi vấ n , cầ u khiế n và cảm thán , tỏ ý tường thuật , ý hỏi, ý cầu khiến và ý cảm thán Khi phân tić h các trơ ̣ từ ngữ khí tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t đề u phải gắ n liề n với ngữ du ̣ng ho ̣c Các trợ từ ngữ khí không thể xuất hiện độc lập mà thường là đòi hỏi cả môi trường phát ngôn , gắ n với ngữ cảnh Về pha ̣m vi sử du ̣ng , trơ ̣ từ ngữ khí tiế ng Viê ̣t phức ta ̣p trơ ̣ từ ngữ khí tiế ng Hán rấ t nhiề u 3.4 Điều tra và thố ng kê tin ̀ h hin ̀ h sƣ̉ du ̣ng trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí tiế ng Viêṭ của 35 sinh viên Trung Quố c quá trin ̀ h giảng da ̣y 3.4.1 Quá trình điều tra và thống kê Trước hế t , điề u tra 35 sinh viên năm thứ ba ho ̣c ngành tiế ng Viê ̣t ở trưởng Ho ̣c viê ̣n Hồ ng Hà Điề u tra này là với hiǹ h thức đă ̣t câu hỏi Câu hỏi thứ nhấ t là : Các em cho rằng tiếng Việt có bao nhiều trợ từ ngữ khí ? Những từ nào? Và những trợ từ ngữ khí tương ứng tiế ng Hán là những từ nào ? Tôi thông qua câu hỏi này muố n biế t rõ các sinh viên nhâ ̣n thức trơ ̣ từ ngữ khí thế nào ? Lúc đầu, có 80% sinh viên lớp này đầ u không biế t trơ ̣ từ ngữ khí là gì Nói thật, kế t quả này em cảm thấ y rấ t nga ̣c nhiên Rồ i lấ y mô ̣t số ví du ̣ nhữ ― nhỉ, à, nhé ‖thì tấ t cả sinh viên đề u biế t trơ ̣ từ ngữ khí là gì , chỉ là biế t rằ ng những từ nào giố ng ― nhỉ, à, nhé ‖ là trợ từ ngữ khí , và chẳng biết gì về khái niệm , chức của trợ từ ngữ khí Trong đó , có một sinh viên viết 29 trơ ̣ từ ngữ khí , ít nhất là viết trơ ̣ từ ngữ khí Tiế p theo tim ̀ hiể u với các cô giáo dạy ở trưởng Học viện Hồng Hà mới biết những sinh viên này là đào tạo với mô thức ― 1+3‖, tức là năm thứ nhấ t sang Viê ̣t Nam ho ̣c tâ ̣p mà ba năm sau ho ̣c ở Ho ̣c viê ̣n Hồ ng Hà Cả bốn năm chưa bao giờ tiếp xúc từ loại , là nguồ n gố c về các sinh viên không biế t ―trơ ̣ từ ngữ khí là gi‖̀ Có lẽ tất cả trợ từ ngữ khí các sinh viên đề u có thể sử du ̣ng mô ̣t cách đúng đắ n , về bản thì 78 chẳ ng biế t gì Tôi nghi ̃ rằ ng là mô ̣t vấ n đề đáng lưu ý quá triǹ h giảng dạy tiếng Việt Tôi khảo sát các bài mà sinh viên nộp , phát hiện tần số cao nhất là ― nhé ‖, 35 sinh viên đề u viế t từ này Còn có một số sinh viên cho rằng những từ ―ôi, ô, ‖ cũng là trơ ̣ t ừ ngữ khí Đây cũng chứng minh rằ ng sinh viên hoàn toàn không hiểu khái niệm và tính chức của trợ từ ngữ khí , là sai bản chấ t Để nhiǹ rõ tầ n số xuấ t hiê ̣n của các trơ ̣ từ ngữ khí viê ̣c 35 sinh viên sử du ̣ng , đã viế t mô ̣t bảng sau: Bảng 8: tầ n số xuấ t hiêṇ của các trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí tần số xuất hiện 40 35 30 dân s ố 25 20 dân s ố 15 10 à ạ chứ đấy mà nhỉ nhé hả rồi nào trợ từ ngữ khí Tiế p theo , yêu cầ u các sinh viê ̣n phân loa ̣i các trơ ̣ từ ngứ khí , những từ nào là đặt câu tường thuật , câu nghi vấ n , câu cảm thán và câu cầu khiến cũng biểu thị thái độ gì ? Các sinh viên làm những câu hỏi này cảm thấy rất khó, bảo các sinh viên có thể liên ̣ với thực tế , và nhgĩ đến khẩu ngữ mà giao lưu với ba ̣n Viê ̣t Nam Theo thố ng kê cho thấ y , đa số sinh viên có thể sử dụng đúng các trợ từ ngữ khí , vẫn có it́ sinh viên không sử du ̣ng đúng lắ m , 79 phân tić h kế t quả này có thể thấ y có mấ y ba ̣n sinh viên làm bài này không chăm chỉ và không suy nghĩ nhiề u Tôi sẽ trić h những câu ví du ̣ của các sinh viên đă ̣t để triǹ h bảy : 186) - Chúng ta đa lên lớp à - Hôm là thứ sáu ạ 187) – Người phòng có phải là anh Minh chứ? 188) – Anh đâu đấ y? 189) – Hôm trời đe ̣p quá nhi! ̉ - Hôm trời đe ̣p nhi?̉ 190) – Chúng ta cùng nhé 191) – Cái này là bao nhiều hả? 192) - Em quên làm bài rồ i 193) – Mua bánh bao nào 194) – Tố i em không về ư? 195) – Em nghe nhạc mà 196) – Chỉ ăn được một tí Trên là những ví du ̣ các sinh viên Trung Quố c đă ̣t , chỉ lấ y những cái tiêu biể u nhấ t Tôi sẽ minh hoa ̣ tin ̀ h hin ̀ h sử du ̣ng cu ̣ thể bằ ng bảng sau: Bảng 9: tình hình sử dụng trợ từ ngữ khí các cú loa ̣i của 35 sinh viên à (ạ) Câu tường thuâ ̣t Câu nghi vấ n Câu cầ u khiế n Câu cảm thán 27 18 80 chứ 14 0 đấ y 25 0 nhỉ 15 14 nhé 15 hả(hở, hử) 0 rồ i 0 0 nào mà 19 0 2* Ghi chú: số biể u thi ̣dân số sử du ̣ng Nhìn về bảng 9, chúng ta có thể thấy rõ rằng tình hình sử dụng trợ từ ngữ khí của 35 sinh viên này , thế đố i chiế u với bảng 6, có thể thấy các sinh viên sử dụng các trợ từ ngứ khí đúng hay sai Tôi tổ ng kế t sau : 1) Về bản , những trơ ̣ từ ngữ khí thường d ùng kiểu thức câu cố đinh ̣ đã sử du ̣ng đúng đắ n , những từ ―à , ạ, nhỉ, đấ y, nhé‖ 2) Trong đó , trơ ̣ từ ngữ khí ―rồ i‖, chỉ có hai sinh viên sử dụng câu tường thuâ ̣t 3.4.2 Phân tích nguyên nhân và nêu đề nghi ̣ 81 Thông qua thố ng kê này , đã nắ m đươ ̣c tiǹ h hiǹ h sử du ̣ng trơ ̣ từ ngữ khí của 35 sinh viên ở Ho ̣c viê ̣n Hồ ng Hà Cái nguyên nhân gây tiǹ h hiǹ h này chủ yế u bao gồ m : 1) Về tài liê ̣u , kho sách của Phân viê ̣n Quố c tế không có tài liê ̣u chuyên sâu về Từ loa ̣i nói chung và trơ ̣ từ ngữ khí nói riêng ; 2) Về ý thức của giáo viên và sinh viên , trước mắ t giáo viên đă ̣c biê ̣t chú tro ̣ng khả giao tiế p mà chưa quan tâm đến những tri thức chuyên sâu , cũng sự ̣n chế của thời gian Vì sinh viên chỉ học bốn năm , thời gian này , sinh viên phải ho ̣c đươ ̣c mô ̣t môn chưa b ao giờ tiế p xúc trước vào đa ̣i ho ̣c Học nghe , nói, đo ̣c, viế t, dịch nên thâ ̣t là không có đủ thời gian để ho ̣c chuyên sâu ; 3) Về mă ̣t sử dụng, khẩ u ngữ hoă ̣c giao tiế p hàng ngày đa số sinh viên có thể sử du ̣ng đúng c ác trợ từ ngữ khí , chẳ ng hiể u về lý luâ ̣n và không suy nghi ̃ nhiề u sử du ̣ng thế , cũng không quy nạp , chỉ là bắt chước cách nói của người Viê ̣t Muố n giải quyế t những vấ n đề này không phải là mô ̣t viê ̣c đơn giả n, nghi ̃ rằ ng, những điề u mà chúng ta có thể làm đươ ̣c là nghiên cứu chuyên sâu về các trơ ̣ từ ngữ khí và nắ m bắ t cách dùng , rồ i quá triǹ h giảng da ̣y có thể sử du ̣ng đúng đắ n và bổ sung cho các sinh viên 82 Phần Kết Luận Thông qua sử dụng những thao tác nghiên cứu những lý luận liên quan đến trợ từ ngữ khí tiếng Hán tiếng Việt, thu thập khảo sát thực tế biểu hiện ngữ nghĩa và chức ngữ pháp cuối cùng so sánh đối chiếu đã nhận ngữ khí là pha ̣m trù ngữ pháp mà tồ n ta ̣i phổ biế n của các ngôn ngữ , mà trợ từ ngữ khí là phạm trù từ loại đặc thù các ngôn ngữ nói chung và tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t nói riêng Sự tiế p xúc giữa người Hán và người Viê ̣t đã có lich ̣ sử lâu đời , văn hoá hai nước có ―đồ ng văn‖ , cách diễn đạt của người Hán và người Việt cũng có nhiều nét tương đồng , đă ̣c biê ̣t là sự sử du ̣ng trơ ̣ từ ngữ khí khẩ u ngữ Tuy nhiên các trợ từ ngữ khí tiếng Hán đều có thể tìm được các từ tương đương tiế ng Viê ̣t Nhưng văn hoá hai nước khác nói chung và tâ ̣p quán sinh hoạt khác thì cũng có một số nét khác Trợ từ ngữ khí tiếng Hán tiếng Việt có điểm giống về mặt vai trò, chức tạo hình thức câu, ngữ nghĩa, ngữ pháp ngữ dụng Nhưng về mặt vi ̣trí ̣ thố ng từ loa ̣i , chức và phạm vi sử dụng thì khác nhau, đó, về phạm vi s ử dụng, trơ ̣ từ ngữ khí tiế ng Viê ̣t phức ta ̣p trơ ̣ từ ngữ khí tiế ng Hán rấ t nhiề u Trong tiế ng Hán hiện đại bất cứ giao tiếp hàng ngày hay tác phẩm văn học , trơ ̣ từ ngữ khí đươ ̣c coi mô ̣t công cu ̣ để biể u đat ti ̣ ǹ h cảm , thông qua sự sử du ̣ng của những trợ từ ngữ khí dễ nhận thái độ và đích ngôn trung của người ngỏ lời 83 Nhưng tiế ng Viê ̣t , sử du ̣ng trơ ̣ từ ngữ khí người ngỏ lời hế t sức chú trọng tôn ti và mối qua n ̣ giữa người ngỏ lời và người nghe giao tiế p Đối với những người ở thứ bâ ̣c , có tuổi tác cao , hoă ̣c có điạ vi ̣lớn thì phải dùng những từ biể u thi ̣kin ́ h tro ̣ng ạ, hả dù không gắn với ngữ cảnh , chúng ta qua những từ này cũng có thể tin ́ h đoán mố i quan ̣ của người đố i thoa ̣i Điề u này là một điều tiêu biểu nhất khu biệt trợ từ ngữ khí tiếng Việt với trợ từ ngữ khí tiế ng Hán TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiế ng Viêt:̣ Diê ̣p Quang Ban, Ngữ pháp tiế ng Viê ̣t, NXB Giáo du ̣c, 2008 Diê ̣p Quang Ban , Cấ u tạo của câu đơn tiế ng Viê ̣t , Trường Đa ̣i ho ̣c Sự pha ̣m Hà Nội, 1984 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghiã tiế ng Viê ̣t, Nxb Giáo dục, HN, 1981 Đỗ Hữu Châu , Cơ sở ngữ nghiã hoc ̣ từ vựng , Nxb Đa ̣i ho ̣c và Trung ho ̣c chuyên nghiê ̣p , HN, 1987 Nguyễn Đức Dân, Ngữ nghiã các từ hư: ̣nh hướng ngữ nghiã của từ, Ngôn ngữ , 2/1984 Lê Đông, Ngữ nghiã , ngữ dụng của hư từ tiếng Việt: Siêu ngôn ngữ và hư từ tiế ng Viê ̣t, Ngôn ngữ , 2/1991 Đinh Văn Đức , Ngữ pháp tiế ng Viê ̣t – Từ loại , NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, 2001 Đinh Văn Đức , Các bài giảng về từ pháp học tiếng Viê ̣t, NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, 2010 84 Nguyễn Văn Hiê ̣p , Cơ sở ngữ nghiã phân tích cú pháp , NXB Giáo du ̣c , 2008 10 Nguyễn Thi ̣Lương , Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với viê ̣c biểu thị các hành vi ngôn ngữ t iế ng Viê ̣t, Luâ ̣n án PTS Khoa ho ̣c Ngữ văn , HN, 1996 11 Lê Xuân Tha ̣i, Về trợ từ tiế ng Viê ̣t, Ngôn ngữ , 2/1985 12 Phạm Hùng Việt , Trợ từ tiế ng Viê ̣t hiê ̣n đại , NXB Khoa ho ̣c Xã hô ̣i , 2003 Tiế ng Hán: 13.《现代汉语虚词》 ,景士俊,内蒙古人民出版社,1980 年 14.《现代汉语虚词散论》 ,陆俭明,语文出版社,2003 年 15.《现代汉语词类研究》 ,郭锐,商务印书馆,2004 年 月 日 16.《现代汉语虚词研究综述 》 ,齐沪扬,张谊生,陈昌来 ,2000 年 17.《语气词与语气系统》 ,齐沪扬,安徽教育出版社,2002 年 12 月 18.《现代汉语语气词研究》,张彦,山西大学,2003 年 19.《现代汉语虚词》,张谊生,华东师大,2000 年 10 月 日 20.《现代汉语话语情态研究》,徐晶凝,解放军文艺(昆仑),2008 年 月1 日 21.《中国现代语法》,王力,商务印书馆,1985 年 22.《虚词的用法》,王力,工人出版社,1955 年 Luâ ̣n văn và ta ̣p chí tham khảo tiế ng Hán : 23 《 浅 析 汉 语 语 气 助 词 “ 呢 ”“ 嘛 ”“ 吗 ” 的 功 能 》, 朱 海 群 85 http://lnlib.vip.qikan.com/article.aspx?titleid=wjlt20091024 24.《 现代汉语语气词研究述评》,聂鸿雁, 《语文学刊》 2009 年 13 期 25.《言语交际中“吧”的语用功能及其语境顺应性特征》,冉永平,[J]现 代外语, 2004,(04) 26.《小议语气助词―嘛‖》,傅由, 《中国人民大学学报》 1997 年 06 期 27.《现代汉语语气词“吧”、“呢”、“啊”的话语功能研究》,张小 峰,http://www.chemyq.com/expert/ep147/1461504_DCAB0.htm 28.《现代汉语中常用语气词的连用》,于亮,耿立波,现代语文(语言 研究) > 2008 年第 12 期 > 文章 29.《由"所"的助词用法谈及语气助词和语气词的分立》作 者: 王震, 现代语文(语言研究) ,学术期刊 > 现代语文(语言研究) >2009 年 期 > 30.《现代汉语语气助词汉译英研究——以六个常用句末语气助词为 例》,硕士论文,袁莹,http://202.119.108.211/lunwen/list.asp?id=15061 86 PHỤ LỤC Các tác phẩm được dùng để phân tích và minh hoạ : STT Tác giả Tác phẩm Tào Ngung Lôi Vũ Tiế ng Hán Từ Hoài Trung Nguyễn Thi ̣ Đinh Hương Tiế ng Hán Dụ Sam Ký Túc Xá Của Sinh Viên Nữ Tiế ng Hán Lão Xả Lạc Đà Tượng Tử Tiế ng Hán Tiề n Chung Thư Vi Thành Tiế ng Hán Tào Ngung Mặt Trời Mọc Tiế ng Hán Tưởng Tử Long Chúc Tết Tiế ng Hán Vương Mông Bố Lễ Tiế ng Hán Chu Nhi Phức Trương Chí Trung ở mặt trận Tiế ng Hán 10 Diê ̣p Tân Những viê ̣c xẩy ở nhà Hoắ c Tiế ng Hán 11 Thung Duy Hi Tuyế t Lạc Hoàng Hà tiñ h vô Tiế ng Hán 12 Trầ n Kiế n Công Khai Đường Tiế ng Hán 13 Nguỵ Trí Viễn Em tưởng anh không để ý Tiế ng Hán 87 Ghi chú 14 Lão Xả Thầ n Quyề n Tiế ng Hán 15 Miêu Đắ c Vũ Đường chói lọi Tiế n g Hán 16 Lão Xả Bức ảnh cả nhà Tiế ng Hán 17 Sử Viñ h Hoài niệm về bỉ ngạn Đại Dương Tiế ng Hán 18 Lão Xả Phương Trân Châu Tiế ng Hán 19 Lão Xả Long Tu Câu Tiế ng Hán 20 Tào Ngung Người sương mù Tiế ng Hán 21 Hầ u Bảo Lâm Dương Bình Quan Tiế ng Hán 22 Hầ u Bảo Lâm Hôn nhân và mê tín Tiế ng Hán 23 Hầ u Bảo Lâm Thái độ phục vụ Tiế ng Hán 24 Trương Hiế n Lươ ̣ng Một nửa của đàn ông là phụ nữ Tiế ng Hán 25 Hầ u Bảo Lâm Âm Dương Ngũ Hành Tiế ng Hán 26 Lão Thư Cô phục vụ Tiế ng Hán 27 Hầ u Bảo Lâm Kịch và phương ngữ Tiế ng Hán 28 Lý Tồn Bảo Vòng hoa dưới núi cao Tiế ng Hán 29 Lão Xả Quán trà Tiế ng Hán 30 Tiề n Tân Đa ̣o Có tiền mười vạn Tiế ng Hán 31 Liêu Huy Anh Ở cửa sổ nghe phụ nữ Tiế ng Hán 32 Ngô Tấ t Tố Tắ t đèn Tiế ng Viê ̣t 33 Nam Cao Chí Phèo Tiế ng Viê ̣t 34 Nam Cao Đôi mắ t Tiế ng Viê ̣t 88 35 Nam Cao Một đám cưới Tiế ng Viê ̣t 36 Nam Cao Lão Hạc Tiế ng Viê ̣t 37 Nam Cao Đời thừa Tiế ng Viê ̣t 89 [...]... n trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong tiế ng Hán + Tìm hiểu những nghiên cứu về ngữ khí và trợ từ ngữ khí trong t iế ng Hán Ngữ khí là hiê ̣n tươ ̣ng phổ biế n của ngôn ngữ nhân loa ̣i ngôn ngữ Hầ u hế t tấ t cả ngôn ngữ trên thế giới đề u có ngữ khí học thì ngữ khí là một ―cộng tính tuyệt đối‖ , là một cộng tính , theo loa ̣i hiǹ h (absolute universal) Nhưng... tin ̀ h chin ́ h là ngữ khí ; Hư từ mà biể u thi ngữ khí là ngữ khí từ Vương Lực chia ngữ khí của ngữ khí từ là ‖ 4 đa ̣i loa ̣i và 12 tiể u loa ̣i : 1) Ngữ khí khẳ ng đinh ̣ , bao gồ m ngữ khí quyết định ― 了(rồ i đấ y )‖ , ngữ khí biể u minh ― 的 (chứ/đâu)‖, ngữ khí khoa trương ― 呢(hử/hở/hả)、罢了(thôi)‖; 2) Ngữ khí bấ t đinh, ̣ bao gồ m ngữ khí nghi vấ n... 吗(à/nhỉ)、呢(hử/hở/hả)‖, ngữ khí phản vấ n ― 不成‖ , ngữ khí giả thiế t ― 呢‖ và ngữ khí suy đoán ― 罢‖; 3) Ngữ khí ý chí , bao gồ m ngữ khí cầu khiến ― 罢‖, ngữ khí giu ̣c ― 啊‖ và ngữ khí chiụ đựng ― 也罢、罢了‖; 4) Ngữ khí cảm thán , bao gồ m ngữ khí bấ t biǹ h ― 吗‖ và ngữ khí luâ ̣n lý ― 啊‖ Quan điể m tiêu biể u nh ất của Vương Lực không phải là nhấn mạnh mối tương quan giữa ngữ. .. thường nhất của các ngôn ngữ ; Trơ ̣ từ ngữ khí và phó từ ngữ khí đề u biể u thi ̣ nhân tố chủ quan nhấ t đinh ̣ của người nói , nhưng phó từ ngữ khí làm tra ̣ng ngữ trong câu và trơ ̣ từ ngữ khí đă ̣t cuố i câu ho ặc giữa câu mà không đảm nhiệm thành phần cú pháp Trâ ̣t tự từ biể u hiê ̣n ngữ khí đươ ̣c thể hiê ̣n trong câu nghi vấ n trong tiế ng Anh là... mà ) Trong chương I chúng ta đã nêu ra rất nhiều loại ngữ khí theo phân loa ̣i của các nhà nghiên cứu Nhưng trong luâ ̣n văn này chúng ta sẽ kế t hơ ̣p với chức năng tạo kiến trúc thức của trợ từ ngữ khí mà chủ yếu bàn đến 4 loại ngữ khí quan yếu của trợ từ ngữ khí trong tiến g Hán hiê ̣n đa ̣i là : ngữ khí tường thuâ ̣t , ngữ khí nghi vấ n, ngữ khí... trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong tiế ng Hán Ngôn ngữ thông thường gồ m cả 6 hình thức biểu hiện ngữ khí : ngữ điê ̣u (intonation), đô ̣ng từ tin ̀ h thái (modal auxiliary), trâ ̣t tự từ (word order), phó từ (adverb), ngữ đoa ̣n chêm vào (Parenthetical expression), trơ ̣ từ ngữ khí (modal particle) Trong đó , ngữ điê ̣u và đô ̣ng từ tiǹ h thái biể u thi ngữ khí l 10 à hiện... nga ̣c v.v Ý nghiã ngữ khí và ý nghiã tình thái không có giới hạn rõ rệt Thế ngữ khí của trơ ̣ từ ngữ khí phải phân loa ̣i như thế nào ? Vương Lực và Lữ Thúc Tương với tư cách là nhà ngôn ngữ ho ̣c nổ i tiế ng đã phân loa ̣i ý nghiã ngữ khí và trơ ̣ từ ngữ khí khá sớm Vương Lực (1944: 160) cho rằng: ―phương thức biể u thi ̣mà ngôn ngữ đố i với các... Mặc dù tiếng Việt có một số từ vựng vay mượn từ tiếng Hán và trước đây dùng chữ Hán để viết, sau đó được cải biên thành chữ Nôm, tiếng Việt được coi là một trong số các ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Nam Á ở khu vực Đông Nam Á hiện nay, có quan hệ họ hàng gần nhất với tiếng Mường Tiế ng Viê ̣t thuô ̣c ngôn ngữ đơn lâ ̣ p, tức là mỗi mô ̣t tiế ng (âm tiế t ) đươ ̣c... trợ từ ngữ khí Thái Điền Thần Phu chia trợ từ ngữ khí là hai loài : mô ̣t loài là ngữ khí không tự thực‖ như ― 吗、呢、吧‖, mô ̣t loài khác là ngữ khí tự thực‖ như ― 呢、 了、来着‖ Hồ Minh Dương (1981) chia ngữ khí là ngữ khí biể u tiǹ h , ngữ khí biể u thái và ngữ khí biểu ý Đồng thời cho rằng trật tự ―điệp dụng‖ của trợ từ ngữ khí là :trơ ̣ từ ngữ khí... phát ngôn về ― kế t cấ u khái niê ̣m + tâm tra ̣ng chủ quan ‖ Nói cách khác , bấ t cứ phát ngôn nào đề u có ngữ khí Cái khác nhau về ngữ khí trong phát n gôn, chẳ ng phải là có hay không về ngữ khí mà là sự khác nhau về kiểu loại , cường đô ̣ và phương thức biể u hiê ̣n của ngữ khí Lữ Thúc Tương cho rằ ng ngữ khí có nghiã rô ̣ng và nghiã he ̣p Ngữ ... nhà ngôn ngữ ho ̣c thảo luâ ̣n và tranh caĩ nhà ngôn ngữ ho ̣c rất quen gọi trợ từ ngữ khí là ngữ khí từ Đa ̣i đa số Trong tiế ng Viê ̣t , cũng có nhiều nhà ngôn ngữ học. .. khí t iế ng Hán Ngữ khí là hiê ̣n tươ ̣ng phổ biế n của ngôn ngữ nhân loa ̣i ngôn ngữ Hầ u hế t tấ t cả ngôn ngữ thế giới đề u có ngữ khí học thì ngữ khí là một ―cộng... điể m của ngôn ngữ châu Âu , lich ̣ sử nhiề u nhà ngôn ngữ học cho rằng tiếng Hán không có ngữ pháp và từ loạ i với thời gian lâu dài Có nhiều nhà ngôn ngữ học nổi tiếng

Ngày đăng: 19/12/2015, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan