Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh hưng yên thực trạng và giải pháp luận văn ths kinh tế 5 02 01 pdf

112 892 0
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh hưng yên thực trạng và giải pháp   luận văn ths  kinh tế  5 02 01 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CAO THỊ THU HẰNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: GS.TS Cao Văn Cấp Hà nội - 2005 MỤC LUC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Lý luận chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hố, đại hố 1.1.1 Cơ cấu kinh tế .8 1.1.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp 11 1.2 Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn 13 1.2.1 Quan niệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 14 1.2.2 Sự cần thiết phải CDCCKT nông nghiệp 16 1.2.3 Nội dung xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 20 1.3 Kinh nghiệm CDCCKT nông nghiệp số tỉnh đồng Bắc Bộ (nằm giáp danh với Hưng Yên) 26 1.3.1 Kinh nghiệm Thái Bình 26 1.3.2 Kinh nghiệm Hải Dương 28 1.3.3 Kinh nghiệm Hà Nam 31 Chương 35 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở HƯNG YÊN TRONG THỜI GIAN TỪ 1997 ĐẾN 2004 35 2.1 Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên 35 2.1.1 Điều kiện địa lý - kinh tế tỉnh Hưng Yên 35 2.1.2 Về nguồn tài nguyên thiên nhiên 36 2.1.3 Tài nguyên nhân lực 39 2.1.4 Hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống 39 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Hưng Yên 41 2.2.1 Khái quát tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 41 2.2.2 Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 44 2.2.3 Thực trạng cấu lao động 50 2.2.4 Thực trạng chuyển dịch cấu thành phần kinh tế 52 2.2.5 Thực trạng chuyển dịch cấu vùng 57 2.3 Khái quát thành tựu hạn chế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Hưng Yên 66 2.3.1 Những thành tích bật 66 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 69 Chương 72 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA HƯNG YÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 72 3.1 Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Hưng Yên 72 3.1.1 Phương hướng ngành trồng trọt 72 3.1.2 Phương hướng chuyển dịch ngành chăn nuôi 75 3.1.3 Phương hướng phát triển công nghiệp chế biến nông sản tiểu thủ công nghiệp phục vụ cho nông nghiệp 77 3.1.4 Phương hướng phát triển hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ kinh tế - đời sống 79 3.2 Giải pháp chủ yếu để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Hưng Yên thời gian tới 81 3.2.1 Quy hoạch, phân vùng phát triển nông nghiệp nhằm khai thác lợi tiểu vùng 82 3.2.2 Giải pháp đầu tư 86 3.2.3 Ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp 90 3.2.4 Xây dựng, hoàn thiện kết cấu hạ tầng phù hợp với nông nghiệp Hưng Yên 94 3.2.5 Xây dựng củng cố quan hệ sản xuất nông nghiệp 96 3.2.6 Giải pháp thị trường 99 3.2.7 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 101 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CDCCKT : Chuyển dịch cấu kinh tế CD : Chuyển dịch CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hố CDCC : Chuyển dịch cấu CCKT : Cơ cấu kinh tế TBCN : Tư chủ nghĩa KT - XH : Kinh tế - xã hội SL : Số lượng VAC : Vườn, ao, chuồng LAC : Lúa, ao, cá LA : Lúa, ao VA : Vườn, ao KHCN : Khoa học công nghệ XHCN : Xã hội chủ nghĩa TT : Trang trại CAQ : Chuồng, Ao, Quất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển nông nghiệp nông thôn mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia giới Việt Nam vốn nước nông nghiệp, với khoảng 70% dân số hoạt động ngành nông nghiệp, 80% dân số sống nông thôn, nên việc phát triển nơng nghiệp, nơng thơn có tầm quan trọng đặc biệt Bởi vậy, từ 1986 đến Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách đổi mới, phát triển nông nghiệp, nông nghiệp nước ta đạt nhiều thành tựu đáng kể, góp phần vào ổn định trị - xã hội nơng thơn Tuy vậy, nhìn tổng thể cấu kinh tế nơng nghiệp nước ta chuyển dịch cịn chậm chạp, nông nghiệp phát triển chưa bền vững Hưng Yên tỉnh nằm trung tâm đồng sơng Hồng, Hưng n, có diện tích 923km2 với 1,1 triệu dân, vươn lên từ khó khăn tỉnh nghèo tái lập (từ 01/01/1997) Những năm qua Hưng Yên đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế kinh tế-xã hội nói chung nơng nghiệp nói riêng Q trình chuyển dịch cấu kinh tế mang lại kết tích cực với tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất t hời kỳ 19972004 đạt bình quân 5,5% (theo giá so sánh năm 1994) Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch hướng, tỷ trọng sản phẩm: lương thực-rau quả, công nghiệp-chăn nuôi từ 48%, 23%, 29% năm 1997 sang 34,53%, 29,63%, 35,84% năm 2004 Nông nghiệp Hưng Yên bước đầu mang sắc thái nơng nghiệp hàng hố Tuy nhiên đến nay, nơng nghiệp Hưng n chưa khỏi tình trạng độc canh, sản xuất nhỏ, ruộng đất chia nhỏ, manh mún gây cản trở cho việc đưa tiến kỹ thuật vào nơng nghiệp, hiệu thấp nơng thơn tình trạng nơng dân nghèo cịn nhiều, đời sống họ cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp cịn chậm Vì thế, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng nêu giải pháp nhằm đẩy mạnh CDCCKT nông nghiệp Hưng Yên cần thiết chủ đề luận văn thạc sỹ tơi Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nói chung CCKT nơng nghiệp nói riêng vấn đề nhiều người quan tâm, nghiên cứu, công bố kết sách báo, tạp chí Đó là: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện Gia Lâm" (luận án PTS khoa học kinh tế Lương Ngọc Cừ); "Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn" tác giả Nhân Đạo; "Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Phú Yên" (Luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế Trịnh Thị Nga năm 1999); Đỗ Thanh Phương - "Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Tây Nguyên theo hướng sản xuất hàng hố"; Lê Đình Thắng - "Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - lý luận thực tiễn" năm 1998 Hội thảo khoa học: "Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam" Uỷ Ban Kế Hoạch Nhà nước (nay Bộ Kế Hoạch Đầu tư) tổ chức tháng 11 năm 1994 Những chủ trương giải pháp lớn phát triển nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước - Tạp chí Thơng tin Cơng tác tư tưởng, tháng năm 1998, Nông nghiệp Đồng Nai chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH - Giáo sư, tiến sỹ Hồ Văn Vĩnh, 1998 nhiều cơng trình khác Tuy vậy, đến cịn cơng trình nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên cách tồn diện góc độ kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Từ việc hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, luận văn làm rõ thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Hưng n q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Trên sở nêu phương hướng giải pháp chủ yếu để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đạt hiệu năm tới 3.2 Nhiệm vụ Thực mục đích luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Đánh giá thực trạng Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Hưng Yên nhằm rút vấn đề có tính cấp thiết cần phải giải - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để chuyển dịch nhanh cấu kinh tế nông nghiệp Hưng Yên thời gian tới Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa vào nguyên lý kinh tế trị Mác Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước ta phát triển nông nghiệp, nông thôn Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Thể văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII - VIII - IX Nghị UBND tỉnh Hưng Yên chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp phổ biến khác khoa học kinh tế trị Đặc biệt ý đến phương pháp khảo sát thực tế, phân tích tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu vấn đề CDCCKT nông nghiệp Với địa bàn lãnh thổ tỉnh Hưng Yên - tỉnh nông nằm vùng Đồng Bằng Sông Hồng Thời gian từ 1997 đến hết tháng 12/2004 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy mơn khoa học kinh tế có liên quan với đề tài luận văn làm tài liệu tham khảo cho quan hoạch định sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận kinh nghiệm CDCCKT nông nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng CDCCKT nông nghiệp Hưng Yên thời gian từ 1997 đến Chƣơng 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu đẩy nhanh CDCCKT nông nghiệp Hưng Yên thời gian tới Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Lý luận chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá 1.1.1 Cơ cấu kinh tế Khái niệm "cơ cấu" dùng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ mối quan hệ hợp thành hệ thống Cơ cấu biểu tập hợp mối liên hệ hữu yếu tố khác hệ thống định, Các Mác viết: "Cơ cấu phân chia chất lượng tỷ lệ số lượng trình sản xuất xã hội" [21, tr.102] Cơ cấu kinh tế giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin viết: "Cơ cấu kinh tế quốc dân tổng thể cấu ngành, vùng thành phần kinh tế Trong hệ thống cấu đó, cấu ngành quan trọng nhất" Nhìn chung, quan niệm tập trung phân tích chất CCKT cách nhìn khác nhau: Một là, Coi CCKT tổng thể mối quan hệ kinh tế hệ thống, quan hệ quan hệ riêng lẻ mà quan hệ tổng thể hữu Các quan hệ khơng quan hệ tỷ lệ lượng mà quan hệ chất lượng, quan hệ cấu trúc bên Hai là, CCKT bao gồm phận cấu thành kinh tế, nhóm ngành, khu vực, thành phần nằm hệ thống kinh tế quốc dân Ba là, CCKT biểu điều kiện không gian, thời gian tự nhiên, kinh tế , xã hội định Bốn là, CCKT tồn từ quan hệ lượng, tỷ lệ yếu tố cấu thành kinh tế quốc dân, chúng có mối quan hệ hữu Trên sở xác định khái niệm CCKT sau: CCKT phạm trù kinh tế thể mối quan hệ phận cấu thành kinh tế quốc dân Nói đến cấu kinh tế nói đến mối quan hệ tỷ lệ ngành, vùng, thành phần kinh tế Mối quan hệ phản ánh mặt số lượng chất lượng yếu tố hợp thành Cơ cấu kinh tế khái niệm rộng, phức tạp, luôn biến động Việc xác định khái niệm CCKT góp phần làm rõ nội dung CCKT phương hướng CDCCKT Việt Nam Do cách tiếp cận, mục đích đối tượng nghiên cứu khác mà hiểu CCKT khác Tuy nhiên, việc nghiên cứu CCKT phải gắn với điều kiện không gian, thời gian cụ thể xác định cách khoa học CCKT tồn xu hướng vận động Đó vấn đề cần đặt lãnh đạo, đạo Đảng, Nhà nước địa phương nhằm xây dựng cấu kinh tế hợp lý, phát huy nguồn nhân lực vốn có, phát triển vùng, nâng cao đời sống nhân dân, khắc phục phát triển không đồng vùng, thành thị nơng thơn Cơ cấu kinh tế có đặc trưng sau: * Cơ cấu kinh tế phạm trù khách quan Tính khách quan CCKT thể chỗ, trình độ phát triển phân lao động xã hội lực lượng sản xuất định hình thành CCKT[23,Tr6] Một CCKT nào, xu chuyển dịch phụ thuộc vào điều kiện khách quan: tự nhiên, kinh tế, xã hội định Tương ứng với điều kiện tự nhiên trình độ phát triển lực lượng sản xuất giai đoạn lịch sử định tất yếu có cấu phù hợp Theo Các Mác: phân công xã hội số tỷ lệ tất yếu khơng tránh khỏi, tất yếu thầm kín, yên lặng Điều nói lên rằng, giai đoạn phát triển kinh tế, điều kiện cụ thể xác định cấu kinh tế hợp lý [21] cán xã viên hợp tác xã, để khuyến khích tham gia nhiệt tình, sáng tạo tầng lớp dân cư Bốn là, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại theo Chỉ thị số 29CT/TU việc đạo ngành, địa phương thực tốt sách phát triển kinh tế trang trại vào sản xuất hàng hóa đạt hiệu kinh tế cao, trở thành hạt nhân phong trào thi đua lao động sản xuất nông thôn, tạo thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung CDCC KT nơng nghiệp thu hút vốn, lao động hỗ trợ 250 triệu đồng, mở 25 - 30 lớp đào tạo nghề với 2.500 người Năm là, kinh tế hộ gia đình cần tiếp tục thưc sách Nhà nước, nhằm phát huy tốt vai trò tự chủ sản xuất kinh doanh chuyển nhanh sang sản xuất hàng hóa Khuyến khích phát triển đơi với tăng cường quản lý Nhà nước kinh tế cá thể, tiểu thủ Sáu là, tỉnh tăng cường đầu tư hỗ trợ, khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân bề rộng lẫn chiều sâu tất xã, huyện tỉnh Hướng dẫn sở sản xuất cơng tác tiếp thị, tư vấn tìm đối tác: Tổ chức cho sở sản xuất tiếp cận học tập kinh nghiệm tốt đơn vị khác Ngành Ngân hàng thực tốt công tác hỗ trợ cho sở sản xuất vay vốn từ nhiều nguồn: Tín dụng, đầu tư từ cơng trình dự án Tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ tay nghề cho người chủ trang trại người lao động sở kinh tế tư nhân nơng nghiệp, nơng thơn Tỉnh có sách ưu đãi theo QĐ số 13/2003- QĐ/UB ngày 18/3/2003 UBND tỉnh đầu tư nước vào địa bàn Hưng Yên: Giá đất cho thuê mức thấp theo khung giá quy định Nhà nước KVI, KVII = 70% KVI, miễn giảm tiền thuế đất, miễn năm dự án có vốn đầu tư nước ngồi, năm đầu tư nước Khu vực I + II, 13 năm khu vực III, hỗ trợ đền bù, giải phóng mặt từ ngân sách tỉnh KVII = 50%, KVII =70%, hỗ trợ 30% kinh phí cho 95 đào tạo sử dụng lao động dự án đầu tư vào KVII, 50% KVIII Ưu đãi thuế; giảm thuế thu nhập [41] Bảy là, mở rộng hình thức kinh tế tư Nhà nước để làm cho kinh tế phát triển nhanh, đồng thời định hướng XHCN Tỉnh cần có sách khuyến khích hình thức đầu tư, liên doanh liên kết từ tổ chức nước nguồn đầu tư ngoại tỉnh, tăng nguồn vốn, thu hút lao động chỗ địa bàn Hưng n Tóm lại, việc củng cố hồn thiện quan hệ sản xuất nông nghiệp, mặt phải đảm bảo vai trò quản lý điều tiết vĩ mơ Nhà nước, mặt khác cần đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng thành phần kinh tế khuôn khổ pháp luật, nhằm phát huy tính động hiệu thành phần kinh tế, kinh tế hộ nông nghiệp 3.2.6 Giải pháp thị trường Những năm qua, nguyên nhân dẫn đến kinh tế nông nghiệp Hưng Yên chuyển dịch chậm, hiệu thấp chưa có sách thị trường thích hợp Hiện Hưng Yên có 1,1 triệu dân, dự báo đến 2010 dân số Hưng Yên tăng lên > 1,4 triệu người, thực thị trường rộng lớn, địi hỏi phải có sách biện pháp khai thác tốt thị trường Một biện pháp tập hợp tìm kiếm mở rộng thị trường Thực tế năm qua, nguyên nhân dẫn đến chuyển dịch chậm hiệu thấp chưa có sách thị trường thích hợp Để thị trường nơng thơn phát triển cần có giải pháp tác động vào nhân tố sau: - Cần có giải pháp tốt thị trường tiêu thụ sản phẩm để thúc đẩy cấu chuyển dịch sản xuất, tạo động lực kích thích, dẫn dắt nông nghiệp lên CNH, HĐH 96 - Mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hóa, cần tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng nông sản, tăng khả cạnh tranh hướng sản xuất sản phẩm mạnh tỉnh lúa gạo chất lượng cao, rau sản phẩm chăn nuôi Muốn vậy: Thứ nhất, cần phải đổi công nghệ, nâng cao chất lượng thị trường nội tỉnh, sản phẩm đủ sức cạnh tranh thị trường Thứ hai, tổ chức lại thị trường tỉnh đảm bảo cạnh tranh lành mạnh kiểm soát độc quyền kinh doanh Khai thác mở rộng thị trường nông thôn để tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, kể sản phẩm thô Thứ ba, tổ chức lại thị trường đô thị, đẩy mạnh việc đầu tư tiếp thị, quảng cáo tìm kiếm thị trường Triển khai nhanh chóng dự án thuộc chương trình hợp tác với Thủ Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh thị trường miền Nam - Đối với thị trƣờng nƣớc: Vùng Bắc bộ, tỉnh đồng sông Hồng thị trường chủ yếu tiêu thụ sản phẩm nông sản Hưng Yên như: lương thực - thực phẩm, sản phẩm đay, hoa cảnh… Thời gian tới ,cần củng cố trì thị trường Bắc bộ, bao gồm vùng đồng miền núi, tiến tới mở rộng phát triển thị trường tỉnh phía Nam [35, tr.82] Phối hợp chặt chẽ với Bộ ngành TW địa phương như: Bộ Thương mại, Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Nông nghiệp Sở Thương mại để giữ vững thị trường có để tiếp cận tìm kiếm thêm thị trường, nắm bắt thông tin tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp hộ nông dân địa bàn tỉnh Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, khuyến khích doanh nghiệp, doanh nhân, chủ trang trại xây dựng cửa hàng giới thiệu sản phẩm tỉnh số thành phố lớn để tiêu thụ, chế biến xuất cho nông dân 97 Muốn đồng thời phải thực tốt liên kết nhà: nhà nước - Nhà khoa học - Nhà nông - Nhà doanh nghiệp cấp - Đối với thị trƣờng nƣớc Ở Hưng Yên, thị trường nước cịn nhỏ bé, chủ yếu Đơng Âu Do vậy, từ đầu phải quan tâm tìm kiếm mở rộng thị trường xuất mặt hàng có ưu như: gạo, thịt, rau, quả, chế biến đay, nhãn, chuối ý phát triển mở rộng thị trường nước khu vực thị trường phía nam Trung Quốc Muốn vậy, phải có sách khuyến khích phát triển sản xuất thu gom, tạo nguồn hàng lớn, ổn định, mặt khác tăng cường đầu tư chiều sâu, nhập thiết bị công nghệ tạo sản phẩm có chất lượng cao đủ sức cạnh tranh thị trường [35, tr.82] Tỉnh có sách ưu đãi, khuyến khích mở rộng sản xuất nhiều nơng sản hàng hóa mà thị trường có nhu cầu lớn, có sách hỗ trợ để giữ vững thị trường xuất Triển khai xây dựng nâng cao lực hệ thống kiểm tra, kiểm sốt chất lượng nơng sản, tập trung vào tiêu an tồn vệ sinh thực phẩm để nơng sản hàng hóa có điều kiện hội nhập với thị trường nước quốc tế Uỷ ban nhân dân tỉnh, huyện, thị phối hợp với Sở Thương mại, sở sản xuất để phát triển trung tâm thương mại, chợ nông thôn, chợ đầu mối, chợ ven đô tiểu vùng như: Huyện Yên Mỹ gồm chợ đầu mối (chợ thị trấn Yên Mỹ + chợ xã Bình Phú), Khối Châu (chợ Đơng Tảo), Kim Động có (Chi nhánh Cơng ty thương mại Châu Á - Thái Bình Dương), Tiên Lữ có bán bn vật tư nơng nghiệp, Thị xã Hưng n có chợ đầu mối (chợ Đầu + chợ Phố Hiến) trao đổi trái miền Nam, gia súc, gia cầm, nhãn… 3.2.7 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Hết sức coi trọng vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực, có kế hoạch hỗ trợ ngân sách để không ngừng nâng cao tỷ trọng lao động qua đào 98 tạo Các sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh thực thơng qua chương trình lớn là: - Chương trình giáo dục: bao gồm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng giáo dục hướng nghiệp Hồn chỉnh hệ thống giáo dục cấp Thực đào tạo phổ cập ngoại ngữ tin học trường phổ thơng trung học - Chương trình đào tạo nguồn nhân lực: bao gồm giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề gắn với chương trình đào tạo lại cho nguồn nhân lực có Coi trọng việc đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý, nhà doanh nghiệp lao động kỹ thuật Mở rộng dạy nghề, truyền nghề nhiều hình thức thích hợp để cung cấp lao động có kỹ thuật cho nhu cầu phát triển sản xuất lĩnh vực, cho dự án liên doanh với nước ngồi Có sách khuyến khích nghệ nhân truyền nghề hỗ trợ học nghề cho lực lượng lao động, đặc biệt cho tầng lớp niên vùng nơng thơn Tổ chức tốt hình thức hỗ trợ việc làm, phấn đấu đến năm 2000 tạo thêm việc làm cho khoảng vạn lao động tỉnh - Chương trình đào tạo thu hút nhân tài: dành nguồn sách thoả đáng để đào tạo nhân tài, bước xây dựng đội ngũ nhà quản lý, nhà doanh nghiệp động sáng tạo, đủ lực vận hành kinh tế xã hội theo chế thị trường Có sách khuyến khích thu hút nhà khoa học chuyên gia hàng đầu từ ngành Trung ương thành phố lớn tham gia xây dựng tỉnh Trên phương hướng giải pháp nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đạt hiệu Hưng Yên từ đến năm 2010 Các giải pháp xuất phát từ vấn đề lý luận CDCCKT nông nghiệp, đặc điểm, đặc thù thực trạng kinh tế nông nghiệp Hưng Yên Mỗi giải pháp có tầm quan trọng định, chúng có mối quan hệ thúc đẩy q trình CDCCKT nơng nghiệp có hiệu Hưng 99 Yên Vì để thúc đẩy nhanh trình CDCCKT nông nghiệp cần vận dụng tổng hợp giải pháp để xây dựng nơng nghiệp hàng hóa, nơng nghiệp sinh thái với cánh đồng 50 triệu đồng/ha, hộ đạt 50 triệu đồng thời gian tới để đưa đến kết chung: Toàn tỉnh đạt cánh đồng 50 triệu đồng/ha năm 2010 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế từ nông nghiệp lạc hậu lên sản xuất lớn vấn đề có tính quy luật phát triển kinh tế quốc dân nói chung Hưng n nói riêng Ở nơng nghiệp không đơn lương thực, thực phẩm để ổn định đời sống nhân dân mà cịn mục tiêu để thực vấn đề trị - xã hội Hưng Yên cần đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn để chuyển kinh tế từ nông, độc canh lúa sang sản xuất đa canh, đa vụ, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi thuỷ sản phục vụ cho công nghiệp chế biến tạo kinh tế với công nghệ tiên tiến suất cao Muốn thực điều phải tập trung đẩy nhanh CDCCKT nơng nghiệp, chuyển mạnh nông nghiệp sang ngành phi nông nghiệp cơng nghiệp theo tiến trình CNH, HĐH Mặt khác, có CDCCKT nơng nghiệp sử dụng có hiệu tiềm lao động, đất đai, vật tư đồng thời CD mạnh CCKT nơng nghiệp thực phân công lao động xã hội nông thôn, chuyển lao động nông nghiệp sang ngành cơng 100 nghiệp Có vậy, đưa nơng nghiệp Hưng Yên lên sản xuất lớn đại +) Những thành tựu đạt CDCCKT nông nghiệp Hưng Yên thời gian qua đáng phấn khởi, chứng tỏ việc đổi chế quản lý Đảng ta nhân dân Hưng Yên đắn hợp lý, xố bỏ tính nơng, ruộng đất manh mún chuyển sang thâm canh với nhiều mô hình trồng trọt - chăn ni VAC, VLC, VA, AC, ALC cho thu nhập cao Tuy nhiên, để kinh tế Hưng Yên phát triển thời gian tới phải đẩy nhanh q trình CDCCKT nơng nghiệp nhằm phát huy mạnh vùng, tiểu vùng Có đến 2020 đẩy lùi nghèo nàn, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích luỹ từ nội kinh tế, phấn đấu đến 2010 đưa Hưng Yên trở thành tỉnh nước đưa thị xã Hưng Yên trở thành thành phố (Dự thảo văn kiện trình Đại hội XVI tỉnh Đảng Hưng Yên) góp phần xây dựng Việt Nam ngày giàu mạnh - xã hội công dân chủ văn minh, tham gia vào phân công lao động hợp tác quốc tế Để đẩy nhanh q trình CDCCKT nơng nghiệp tỉnh Hưng n thời gian tới năm 2010, xin nêu số kiến nghị sau: Thứ nhất, UBND tỉnh đạo ngành hữu quan xây dựng kế hoạch quy hoạch nông nghiệp giao thông thuỷ lợi, điện, thơng tin, giáo dục dựa vào làm đầu tư Tăng cường vốn đầu tư cho hộ nghèo, cho ứng dụng KHCN Thứ hai, giữ vững thị trường đầu mối, chợ truyền thống đơi với việc tìm kiếm mở rộng thị trường nhằm thu hút đầu tư tiêu thụ hàng hoá Thứ ba, cần có chủ trương tăng cường đào tạo nghề việc làm Thu hút bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nhân lực nâng cao dân trí 101 Thứ tư, xây dựng tổ chức sở Đảng vững mạnh đủ sức lãnh đạo q trình CDCCKT nói chung CDCCKT nơng nghiệp nói riêng Như vậy, đề tài góp phần nhỏ để nghiên cứu CDCCKT khuôn khổ ngành nông nghiệp tỉnh vốn nghèo lạc hậu, cấu kinh tế què quặt, độc canh lúa Hưng Yên thời gian từ 1997 đến 2004 Đồng thời, đề tài nêu lên số kiến nghị có tính chất cần kíp góp phần đẩy nhanh q trình thời gian tới Hưng Yên nên đề tài không tránh khỏi thiếu xót Do vậy, mong góp ý chân thành q thầy đồng nghiệp để đề tài có tính thuyết phục có ý nghĩa nhà hoạch định kinh tế tỉnh Hưng Yên 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban thường vụ tỉnh uỷ Hải Hưng (1996), Hải Hưng đường đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (04/2004), Những mơ hình đạt 50 triệu đồng/ha/năm 50 triệu đồng/hộ/năm, NXB Bản đồ, Hà Nội Nguyễn Văn Bích - Chu Tiến Quang (1994), Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp Thành tựu vấn đề triển vọng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (10/1998), Tổng quan thành tựu nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1988 - 1998), Thông tin lý luận - Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội Chuyển dịch CCKT nông thôn Bắc Trung theo hướng CNH, HĐH (2002), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Ngọc Dũng - Đặng Văn Thắng (2003), Chuyển dịch CCKT công nông nghiệp đồng sông Hồng: Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên, Niên giám thống kê: 1997-2004 Cục Thống kê tỉnh Hải Dương, Niên giám thống kê: 1997-2004 Cục Thống kê tỉnh Thái Bình Niên giám thống kê năm 2003 10 Cục Thống kê tỉnh Hà Nam, Niên giám thống kê 2002-2003 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đát nước thời kỳ độ lên CNXH, NXB Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ BCH TW khóa VII, NXB Sự thật, Hà Nội 103 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Bộ Chính trị “Về số vấn đề phát triển nơng nghiệp, nơng thơn”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện đại hội đảng tồn tập, Tập 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Các Nghị hội nghị lần BCHTW khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hưng Yên 170 năm (1997), NXB Văn hoá, Hà Nội 20 Nguyễn Đình Hợi (1997), Kinh tế nơng nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội 21 Các Mác- Ăngghen (1975), Tuyển tập, tập II, NXB Sự thật, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (1995), Tuyển tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trịnh Thị Nga (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH tỉnh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ kinh tế 24 Chu Hữu Q (1996), Phát triển tồn diện KT- XH nơng thơn - nơng nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên, Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp từ 1997 - 2004 26 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (2003), Đề án xây dựng cánh đồng cho thu nhập cao hộ nơng dân có thu nhập cao 27 Nguyễn Đình Phan (2002), Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp -nông thôn vùng Đồng sơng Hồng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 28 Tỉnh uỷ Hưng Yên (1997), Báo cáo trị trình Đại hội đại biểu lần thứ 15 29 Tỉnh uỷ Hưng Yên, Các văn chủ yếu TU Hưng Yên Ban hành nhiệm kỳ ĐH Đảng Tỉnh Hưng n khố XIV, Tập 1, Văn phịng Tỉnh uỷ Hưng Yên 30 Tỉnh uỷ Hưng Yên (2000) Văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng lần XV 31 Tỉnh uỷ Hưng Yên, Các văn tỉnh uỷ HY ban hành nhiệm kỳ Đại hội Đảng Tỉnh khố XV, Tập IV, Văn phịng Tỉnh uỷ 32 Tỉnh uỷ Hưng Yên (2001), NQ 06-NQ/ TU v/v Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2001-2005 33 Tỉnh uỷ Hưng Yên (2002), Số 32 CT/TU, Chương trình hành động v/v tiếp tục đổi phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể 34 Tỉnh uỷ Hưng Yên (2003), Báo cáo kiểm điểm đánh giá tình hình kết năm thực nghị 10 năm hội nghị TW V khoá IX 35 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (1997), Quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH tỉnh Hưng Yên thời kỳ 1997-2010 số định hướng chiến lược phát triển đến 2020 36 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hưng Yên (1997), Quyết định số 1424/QĐUB/1997 V/v tiếp tục triển khai trương chình "Nạc hố" đàn lợn "Sind hố" đàn bị 37 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2000), Chương trình việc làm tỉnh Hưng Yên 38 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (06/11/2002), Quyết định số 2623/2002 QĐ-UB V/v phê duyệt "quy hoạch phát triển nông nghiệp -nông thôn Tỉnh Hưng Yên đến năm 2010” 105 39 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (1/2002), Quyết định số 03/2002/QĐUB V/v "ban hành văn quy định tạm thời chuyển đổi CCKT nông nghiêp tỉnh Hưng Yên" 40 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (10/7/2002), Quyết định số 33/2002/QĐ-UB V/v "Ban hành văn quy định thực dồn thửa, đổi ruộng đất nơng nghiệp tồn tỉnh" 41 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2003), Quyết định số 13/2003/QĐ-UB V/v "Ban hành quy định ưu đãi đầu tư nước vào địa bàn Tỉnh Hưng Yên" 42 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2002), Dự thảo báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến 2010 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sự biến đổi diện tích, suất sản lƣợng ngành trồng trọt từ 1997-2004 Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 A.Cây hàng năm I S gieo trồng (ha) 119.823 122.831 125.029 121.679 118.929 118.943 119.348 118.144 Cây lương thực 103.538 102.031 103.437 101.017 96.277 95.907 96.050 92.142 Lúa 89.360 89.467 89.621 89.706 89.295 88.672 87.332 85.473 Ngô 10.662 9.603 10.079 7.159 4.677 4.417 6.086 6.669 Cây lương thực 8.218 11.305 11.167 10.282 10.828 11.509 12.139 Rau loại 7.632 10.793 10.610 9.852 10.479 11.125 11.808 Đậu loại 586 512 557 430 349 384 331 Cây công nghiệp 6.254 7.557 8.585 7.418 7.913 8.411 8.053 Đậu tương 2250 3357 4213 3612 4123 4927 4896 Lạc 1909 2413 3238 2890 2598 2206 2245 Đay 1645 1450 903 780 934 1162 606 Cây hàng năm khác 1.813 1.956 1.840 2.962 3.911 3.116 3.106 3.075 106 Cây dược liệu 725 804 156 2043 2100 1929 2086 II Sản lượng sản phẩm (tấn) Lương thực có hạt 480.037 512.202 539.949 549.069 522.752 547.366 553.261 547.509 Lúa 453.458 482.015 509.348 530.001 506.957 530.584 529.643 519.104 Ngô 26.579 30.187 30.601 19.068 16.307 16.782 23.618 28.405 2.Rau loại 118.022 158.039 169.289 139.530 163.207 184.182 199.571 Đậu loại 672 613 629 492 419 526 438 Đậu tương 2749 2004 6438 5692 6779 8642 8730 Lạc 3641 5280 5606 7287 6285 6083 6124 Đay 4712 4211 2315 2125 2500 3191 1412 B) Cây lâu năm I) Diện tích (ha) 6.705 6.464 6.241 6.273 6.553 7.015 6.824 Cây ăn 6.383 6.200 5.977 5.995 5.863 6.303 6.211 Nhãn, vải 1367 1410 1470 1502 1615 2384 2304 Dâu, tằm 322 264 264 278 690 712 613 522 II) S.lượng (tấn) 1)Hoa 90.546 85.429 87.635 77.636 80.888 99.245 84.514 Nhãn, vải 13985 7418 19725 12597 2600 23230 12795 Cam, quýt 2415 6085 5880 5510 5580 6770 7680 2) Kén tằm 310 322 301 409 586 775 885 Nguồn: Tổng hợp niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 1997-2003 Phụ lục 2: Quy mô chăn nuôi thời kỳ 1997 - 2004 Hạng mục ĐVT 1997 2000 2001 2002 2003 2004 Con 335116 400228 432860 459158 519272 545603 đó: - Lợn nái Con 43026 45723 45836 48802 61175 61643 - Lợn thịt Con 291279 354201 386855 425177 457962 483426 * Số lợn xuất chuồng Con 399752 515629 587745 688435 776138 * Số lượng thịt xuất Tấn 25848 31884 35891 41899 43147 Tổng số đàn trâu Con 8929 5998 5513 5179 4822 - Trâu cày kéo Con 7724 5161 5286 4562 4077 - Số lượng thịt Tấn 253 252 87 97 85 I/ Gia súc Tổng số đàn lợn (không kể lợn sữa), 54145 chuồng xuất chuồng 107 150 Tổng số đàn bò - Bò cày kéo Con 37087 29026 29781 30531 31580 36914 - Số lượng thịt Con 29520 21336 22386 22390 23203 25450 xuất chuồng Tấn 570 690 982 1076 928 1450 Gà ng 5280 5543 5790 6074 6179 6290 2.Vịt, ngan ,ngỗng ng 3999 4505 4571 4812 4881 5115 * Số lượng thịt gia ng 1281 1037 1219 1262 1298 1300 Tấn 9143 9837 12452 12001 13086 13118 Con 130 205 192 187 189 192 Tổ 3102 3866 3742 3686 3692 3856 Tấn 55 168 122 440 456 463 Tấn 310 409 568 775 885 975 II Gia cầm cầm xuất bán C Chăn nuôi Ngựa Ong *Số lượng mật ong 3.Sản lượng kén tằm Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2003 Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp 2004 108 Phụ lục : Kết phát triển chăn ni bị 2001 - 2005 Năm ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005 Bg Chỉ tiêu Tổng đàn Con 29781 30831 31588 36914 39600 - Tốc độ tăng % - 3,5 2,5 6,9 7,2 5,0 22460 22392 24247 29743 28500 - Tỷ lệ so tổng đàn % 75 72 76 80 72 b Bò chuyên thịt 7375 8379 7341 7171 8500 % 24,8 27,2 23,2 19,4 21,5 -23,2 10000 23000 25600 24495 32400 - % 67 75 80 85 90 - 20 60 1044 2115 2600 - Tấn 928 1076 1192 1354 1700 - - Tốc độ tăng 90 - 9,5 10,8 13,6 25,5 15 - Lượng sữa Tấn 30 100 250 600 1000 - a Bò cày kéo Tỷ lệ so tổng đàn c Bò lai sind Tỷ lệ so tổng đàn d Bò sữa 2.Sản phẩm: Số lượng thịt Nguồn: Báo cáo tình hình chăn ni bị giai đoạn 2001-2005, Sở Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hưng Yên 109 ... động 53 5808 53 8911 53 99 45 543494 54 96 05 559 258 56 12 45 1998 1999 2000 2 001 2 002 2003 (người) Cơ cấu (%) Lao động nông 100 100 100 100 100 100 100 451 158 456 412 450 983 446920 4 401 25 4 352 92 4 352 77 nghiệp. .. đề lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, luận văn làm rõ thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Hưng n q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Trên sở nêu... cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá 1.1.1 Cơ cấu kinh tế .8 1.1.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp 11 1.2 Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp

Ngày đăng: 19/12/2015, 01:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LUC

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Cơ cấu kinh tế

  • 1.1.2. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp

  • 1.2.1. Quan niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

  • 1.2.2. Sự cần thiết phải CDCCKT nông nghiệp

  • 1.2.3. Nội dung và xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

  • 1.3.1. Kinh nghiệm của Thái Bình

  • 1.3.2. Kinh nghiệm của Hải Dương

  • 1.3.3. Kinh nghiệm của Hà Nam

  • 2.1.1. Điều kiện địa lý - kinh tế tỉnh Hưng Yên

  • 2.1.2. Về nguồn tài nguyên thiên nhiên

  • 2.1.3. Tài nguyên nhân lực

  • 2.1.4. Hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống

  • 2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Hưng Yên

  • 2.2.1. Khái quát tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

  • 2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.

  • 2.2.3. Thực trạng cơ cấu lao động

  • 2.2.4. Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan