Phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số tỉnh phú thọ hiện nay luận văn ths triết học 60 22 85 pdf

99 536 0
Phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số tỉnh phú thọ hiện nay   luận văn ths  triết học  60 22 85 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ NHƯ PHƯƠNG PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ NHƯ PHƯƠNG PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số : 60 22 85 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương QUAN NIỆM VỀ VĂN HÓA VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁ T HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐỐI VỚI SỰ PHÁ T TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Khái niệm văn hóa và giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số 1.2 Vai trò việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số đối với phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ 24 Chương THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÁ T HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀ N THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈ NH PHÚ THỌ HIỆN NAY 31 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội và đặc trưng giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số Phú Thọ 31 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội 31 2.1.2 Đặc trưng giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số Phú Thọ 37 2.2 Những thành tựu đạt và hạn chế việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ hiện và yêu cầu đặt 52 2.2.1 Những thành tựu đạt việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ hiện 52 2.2.2 Hạn chế việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ hiện và nguyên nhân 58 2.2.3 Những yêu cầu đặt nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ hiện 65 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁ T HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH PHÚ THỌ TRONG NHỮNG NĂM TỚI 67 3.1 Những quan điể m chỉ đa ̣o 67 3.2 Những giải pháp 70 3.2.1 Tập trung phát triển kinh tế, cải thiện đời sống vật chất đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh 70 3.2.2 Nâng cao dân trí và trình độ nhận thức đồng bào các dân tộc quá trình giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống 76 3.2.3 Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tỉnh đáp ứng yêu cầu phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số 79 3.2.4 Kế thừa, phát huy di sản văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số Phú Thọ đồng thời đẩy mạnh giao lưu, tiếp thu các giá trị văn hoá các dân tộc anh em 83 3.2.5 Phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Phú Thọ đôi với xây dựng nếp sống văn hóa mới, bài trừ các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan 85 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 BẢNG QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT NN & PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn THPT: Trung học phổ thông UBND: Ủy ban nhân dân VH-TT-TT: Văn hóa - Thông tin - Truyề n thông VHTT: Văn hóa thông tin MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhiệm vụ quan trọng song hành mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.Việt Nam quốc gia với 54 dân tộc anh em tạo nên sắc văn hóa phong phú, đa dạng Nghị Ban chấp hành trung ương khóa VIII khẳng định: “nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Hơn 50 dân tộc sống đất nước ta có giá trị sắc thái văn hóa riêng Các giá trị sắc thái bổ sung cho làm phong phú văn hóa Việt Nam củng cố thống dân tộc sở giữ vững bình đẳng phát huy tính đa dạng văn hóa dân tộc anh em” Hiện giới diễn xu hướng toàn cầu hóa tạo nên biến đổi mặt đời sống quốc gia Bên cạnh tác động tích cực, trình toàn cầu hóa triệt tiêu khác biệt văn hóa dân tộc dẫn đến nguy đồng hóa, xâm lăng văn hóa dân tộc Vì vậy, vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc có ý nghĩa sống với quốc gia với dân tộc quốc gia Trong suốt 70 năm lãnh đạo cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam coi trọng mặt trận văn hóa mà cốt lõi vấn đề sắc văn hóa dân tộc Định hướng dân tộc trở thành sợi đỏ xuyên suốt văn kiện Đảng văn hóa, văn nghệ Nghị số 22 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VI nhấn mạnh: “Tôn trọng phát huy phong tục tập quán truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc” Đặc biệt nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc khẳng định: “Bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số” Phú Thọ coi vùng đất tổ cội nguồn Việt Nam thuộc khu vực vùng núi trung du phía Bắc có diện tích 3465 km2, nơi có 20 dân tộc anh em chung sống: Tày, Việt, Mường, Dao, Thái, Nùng, Cao Lan, Sán Chay, với sắc văn hóa truyền thống phong phú, đa dạng Sau thời gian sát nhập thành tỉnh Vĩnh Phú, từ ngày 1-1-1997, Phú Thọ tái lập công nhận tỉnh miền núi Phú Thọ vùng đất cổ có văn hóa rực rỡ lâu đời, nôi văn hóa Lạc Việt, trung tâm sinh tụ người Việt Cổ thời vua Hùng dựng nước Văn Lang Các dân tộc tỉnh có sắc riêng độc đáo : người Mường có hát ví, hát đúm, ném còn, hội cồng chiêng, người Dao có tết Nhảy, người Việt có hát xoan, hát ghẹo, chọi trâu,… Thực Nghị Trung ương khóa VIII số nhiệm vụ văn hóa văn nghệ trước mắt để chấn hưng nghệ thuật dân tô ̣c , đặc biệt Nghị Trung ương khóa VIII “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân , Ủy ban nhân dân, Sở Văn hóa Thông tin chủ động xây dựng kế hoạch phát triển hoạt động văn hóa với hình thức đa dạng làm phong phú thêm đời sống tinh thần nhân dân đồng thời bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc: nghiên cứu khôi phục lễ hội truyền thống có giá trị lịch sử văn hóa lễ hội cồng chiêng dân tộc Mường xã Tất Thắng, Tết Nhảy đồng bào Cao Lan xã Tây Cốc,… Công tác nghiên cứu khoa học phục vụ cho hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc quan tâm đầu tư như: “Điều tra vốn di sản văn hóa phi vật thể Phú Thọ”, “Phục dựng nguyên hội Phết Hiền Quan”, “Làng cổ Tứ Xã”,… làm cho văn hóa ngày thấm sâu vào đời sống tinh thần góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Bên cạnh thành tựu đạt được, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh có hạn chế cần khắc phục Có giá trị văn hóa truyền thống dần bị mai Trước ảnh hưởng chế thị trường, có giá trị văn hóa truyền thống bị tác động, nhiều phong tục tập quán tốt đẹp, đặc trưng ngôn ngữ, trang phục với sắc độc đáo dân tộc nhiều bị tác động Những tồn đặt đòi hỏi cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân tỉnh cần nhận thức sở nắm vững chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước văn hóa dân tộc nhằm giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đa dạng dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ Việc bồi dưỡng, nâng cao nhận thức để chủ động giữ gìn phát huy tinh hoa văn hóa tộc người cần thiết đặc biệt giai đoạn Nhận thức tầm quan trọng việc phát huy giá trị văn hóa trình phát triển đất nước nói chung Phú Thọ nói riêng, lựa chọn vấn đề: “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ Đây đề tài chứa đựng nhiều vấn đề lí luận thực tiễn góp phần sâu nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Phú Thọ giai đoạn Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có nhiề u công trình, đề tài nghiên cứu văn hóa, văn hóa dân tộc thiểu sổ Việt Nam nói chung văn hóa dân tộc Phú Thọ nói riêng Thực chủ trương sách Đảng, Nhà nước phát triển miền núi vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống lĩnh vực ngày quan tâm, phải kể đến công trình nghiên cứu: Các công trình nghiên cứu văn hóa dân tộc văn hóa dân tộc thiểu số như: “Bản sắc dân tộc văn hóa”, Viện văn hóa, 1990, Đỗ Huy - Trường Lưu; “Suy nghĩ về sắc văn hóa dân tộc”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; Nguyễn Từ Chi “Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người”, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 2003, Trần Văn Bính chủ biên; “Văn hóa dân tộc Tây Bắc - thực trạng vấn đề đặt ra”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Phan Hữu Dật, "Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Qua công trình này, tác giả khái quát cách có hệ thống nét truyền thống đặc trưng, vai trò,… văn hóa đời sống kinh tế xã hội nước ta Các công trình tiêu biểu nghiên cứu văn hóa dân tộc Phú Thọ: Nguyễn Ngọc Thanh “Gia đình hôn nhân người Mường tỉnh Phú Thọ”, Luận án tiến sỹ khoa học lịch sử, Viện dân tộc học, Hà Nội, 1999; “Tổ chức xã hội cổ truyền biến đổi người Mường Thanh Sơn - Phú Thọ, Luận án tiến sỹ khoa học lịch sử Hà Văn Linh, Viện dân tộc học, Hà Nội, 2005; “Những làng văn hóa, văn nghệ dân gian đặc sắc tỉnh Phú Thọ”, Hội Văn học nghệ thuật Phú Thọ, Nxb Từ điển bách khoa, 2009; Việt Nam vùng văn hóa - Phú Thọ - Miền đất cội nguồn”, Nxb Trẻ, 2010, Dương Huy Thiện Các công trình góp phần nghiên cứu giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, khái quát nét đặc trưng giá trị văn hóa tinh thần thể qua hình thức mang tính dân tộc độc đáo Ngoài có nhiều viết, công trình nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống độc đáo dân tộc Phú Thọ đăng báo, tạp chí điện tử: “Trò chơi dân gian vùng đất Tổ” giáo sư Trần Quốc Vượng, Tạp chí Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ, số - 2009; Nguyễn Khắc Xương, Hát xoan Phú Thọ, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phú Thọ, 2008… Các nghiên cứu góp phần cần thiết phải xây dựng, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ giai đoạn Các công trình nghiên cứu góp phần thể quan điểm, sách Đảng Nhà nước vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể nghiệp phát triển văn hóa dân tộc Đồng thời nghiên cứu cho thấy phương diện văn hóa tộc người, đặc điểm đời sống văn hóa tinh thần dân tộc tỉnh Phú Thọ góp phần đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy vai trò văn hóa dân tộc nói chung dân tộc tỉnh Phú Thọ nói riêng Những kết đạt quý báu gợi nhiều hướng nghiên cứu trực tiếp phục vụ cho trình giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc văn hóa thống Tuy nhiên, công trình đề cập cách khái quát số khía cạnh văn hóa dân tộc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Phú Thọ Trước yêu cầu nhiệm vụ thời kì mới, việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống độc đáo dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ cần thiết công trình nghiên cứu vấn đề thiếu Vì vậy, nghiên cứu cách hệ thống việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ đặt đặc biệt giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ thực trạng phát huy giá trị văn hóa truyền thống, khảo sát đánh giá thực trạng trình phát huy giá trị văn hóa truyền thống đó, luận văn đề xuất hệ giải pháp phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Phú Thọ thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu đặt ra, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Cán người dân tộc sinh lớn lên đất họ, hết họ người hiểu nét đặc thù giá trị văn hóa dân tộc Điều đáng mừng sách dân tộc Đảng phát huy tác dụng sống nỗ lực phấn đấu đội ngũ cán người dân tộc, tích cực đầu tư Trung ương cấp quyền địa phương phú Thọ, nên địa phương tỉnh khắc phục tình trạng thiếu cán bộ, đặc biệt cán sở Tính đến hết năm 2005, toàn tỉnh Phú Thọ có 759 cán sở người dân tộc thiểu số (chiếm 15,3%) Nhìn chung, đội ngũ cán trung thành với nghiệp cách mạng Đảng, Nhà nước Nhân dân, có tinh thần đoàn kết, gắn bó với địa bàn, nhiệt tình yên tâm công tác Tuy nhiên, trình độ văn hóa lực chuyên môn có nhiều hạn chế: trình độ văn hóa cấp tiểu học trung học sở 50,2%, trình độ chuyên môn nghiệp vụ chủ yếu sơ cấp trung cấp (Có 31,07% chưa qua đào tạo), tuổi đời bình quân tương đối cao [30, tr.4] [53, biểu 1] Vì vậy, công tác quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, đảng viên, cán chủ chốt cấp sở người dân tộc tỉnh cần tập trung vào vấn đề sau đây: Một là, kiện toàn sở vật chất, nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, tăng số lượng tuyển đầu vào, nâng cao chất lượng đầu học sinh trường dân tộc nội trú, trường phổ thông tỉnh huyện vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Đây sở đào tạo cung cấp nguồn cán cho dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Chất lượng đào tạo hệ thống giáo dục phổ thông có tốt có nhiều học sinh trúng tuyển vào trường bồi dưỡng, trường đào tạo nghề tỉnh Trung ương; nguồn cán dân tộc bổ sung cho hệ thống trị cấp địa phương đảm bảo Hiện nay, kinh tế tỉnh miền núi phía Bắc nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng chậm phát triển, nguồn ngân sách cấp cho giáo dục - đào tạo hạn chế Do vậy, Trung ương cần hỗ trợ thêm phần kinh phí cho 80 trường vùng núi (đặc biệt trường dân tộc nội trú) hoạt động Từ hạn chế tiêu tuyển sinh đầu vào cấp THPT, huyện vùng núi cần có kế hoạch mở thêm lớp bổ túc văn hóa địa phương, bổ sung tiêu loại hình đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thuộc trường cao đẳng kỹ thuật, trường trị tỉnh, tạo điều kiện cho em người dân tộc cán sở học tập nâng cao kiến thức văn hóa chuyên môn nghiệp vụ Điều thuận lợi lâ phận cán người dân tộc sử dụng thành thạo tiếng phổ thông (tiếng Kinh) tiếng dân tộc nên trở ngại việc tiếp thu kiến thức trường, chương trình ngoại khóa trường vùng núi cần bổ sung chương trình giao lưu văn hóa dân tộc thiểu số, qua nâng cao hiểu biết giáo viên học sinh sắc văn hóa dân tộc, tạo không khí bình đẳng, đoàn kết, động viên giúp đỡ học tập em học sinh; sớm hình thành ý thức tự tôn, tự bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc người cán tương lai Trong năm (1999-2004) Phú Thọ cử tuyển học trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp 290 học sinh; số tốt nghiệp trường 78 học sinh, sau tốt nghiệp địa phương công tác đạt 80% Do vậy, sách chọn lựa người để cử học, sách thu hút tạo việc làm cho học sinh sau tốt nghiệp trường địa phương cần nghiên cứu quan tâm mức Hai là, tập trung tổng rà soát, đánh giá chất lượng cán sở, từ xây dựng sách quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán phù hợp với thực tế địa phương Chúng ta không phủ nhận thuận lợi tận dụng nguồn cán người dân tộc thiểu số vấn đề xây dựng phát triển kinh tế - xã hội; tuổi đời, trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, phong cách sống có hạn chế định Muốn đảm bảo số lượng chất lượng đội ngũ đòi hỏi phải có thời gian Trước mắt cần có biện pháp 81 khắc phục tác phong sinh hoạt tự do, đơn giản, vô nguyên tắc số cán sở người dân tộc thiểu số như: thích uống rượu, làm không giờ…, có kế hoạch tiếp tục bồi dưỡng lực cho cán lãnh đạo quản lý; đào tạo đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách, khắc phục tình trạng hụt hẫng trình độ nhận thức cán đương nhiệm Bố trí xen kẽ cán người Kinh người dân tộc công tác lĩnh vực, động viên họ giúp đỡ, bổ sung cho mặt mạnh kiến thức khoa học kỹ thuật, phong tục tập quán, hoàn thành nhiệm vụ Hiện nay, số sở trong, cán quản lý thiếu yếu, tỉnh huyện có giải pháp đưa cán cấp tăng cường đem lại hiệu tốt, giải pháp tạm thời Về lâu dài cần có sách đào tạo em dân tộc thiểu số địa bàn, học xong bố trí công tác địa phương với phương châm: địa tuyển sinh đâu địa phương tuyển dụng Chính sách cử tuyển học sinh dân tộc tốt nghiệp trung học phổ thông, Dân tộc nội trú, Dự bị đại học vào trường chuyên nghiệp Đảng Nhà nước ta giải pháp tốt, bổ sung lượng lớn cán cho vùng dân tộc vùng cao, chất lượng phục vụ lớp cán lại phụ thuộc vào khâu chọn đối tượng cử học địa phương Do vậy, việc lựa chọn để cử học phải chặt chẽ, người cử học phải có đủ phẩm chất đạo đức, lực phù hợp với chuyên ngành đào tạo; có kế hoạch kiểm tra, quản lý sinh viên, học viên suốt thời gian đào tạo, sở để bố trí việc làm đề bạt sau [53, tr.99] Thứ ba, nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho cán sở phải đổi mới, đảm bảo tính khoa học, hệ thống; đào tạo theo lĩnh vực chuyên môn, gắn với nhiệm vụ chức danh cán Đồng thời tỉnh Phú Thọ phải có kế hoạch ưu tiên đào tạo đào tạo lại cho cán làm công tác nghiên cứu văn hóa, cán hoạt động chuyên trách văn hóa cấp từ 82 tỉnh đến sở, có chế độ đãi ngộ thích hợp Bổ sung cán người dân tộc cho phòng quản lý văn hóa dân gian thuộc sở văn hóa quan bảo tàng tỉnh, tạo đồng bộ, hợp lý, khoa học cho việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh thời gian tới 3.2.4 Kế thừa, phát huy di sản văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số Phú Thọ đồng thời đẩy mạnh giao lưu, tiếp thu giá trị văn hoá dân tộc anh em Giao lưu văn hóa dung hợp, tổng hợp tích hợp văn hóa cộng đồng, góp phần tăng hiểu biết lẫn văn hóa, tạo nên phát triển văn hóa phong phú, đa dạng Trong trình giao lưu có trao đổi, tiếp nhận mặt tốt mà người ta thường gọi tiếp thu tinh hoa văn hóa (theo nghĩa tích cực) Tức quốc gia, dân tộc tham gia trình giao lưu văn hóa, quảng bá, phát huy nét đặc sắc riêng văn hóa mình, mà làm quen với yếu tố văn hóa ngoại lai nhận biết yếu tố ứng xử, quan hệ, hợp tác Tất nhiên trình đó, mặt tốt, chủ thể tham gia phải đối mặt với thách thức, mặt tiêu cực, văn hóa độc hại không phù hợp với văn hóa Hiện nay, hội nhập toàn cầu hoá thực tế sôi động diễn không châu lục, khu vực, cộng đồng rộng lớn mà quốc gia đó, văn hoá giao lưu văn hoá tham gia ngày sâu đậm vào đời sống trị, kinh tế, xã hội, làm cho tính đa dạng sắc văn hoá có dịp đối thoại, cọ sát, tiếp biến, cộng sinh Văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số Phú Thọ sản phẩm lịch sử mang tính lịch sử Có yếu tố văn hoá truyền thống phù hợp với xã hội nay, có yếu tố lỗi thời, lạc hậu so với yêu cầu sống hành Vì không quan niệm kế thừa kế thừa yếu tố truyền thống mà kế thừa có chọn lọc Tiêu chí (nguyên tắc) 83 chọn lọc yếu tố di sản văn hoá "có khả thích ứng phù hợp với xã hội người mới", nói cụ thể phù hợp với tính chất tiên tiến đậm đà bàn sắc dân tộc văn hoá mà xây dựng Đó giá trị thẩm mỹ, lịch sử, đạo đức nhân văn có tính dân tộc tiến Phú Thọ hai thành phần chủ yếu người Việt cổ người Mường, có thành phần dân tộc Dao, Cao Lan… chiếm số lượng hòa nhập vào cộng đồng dân tộc Phú Thọ Đó giao lưu, đan xen văn hóa tạo nên sắc thái riêng phong phú đa dạng sở văn hóa truyền thống từ thời Hùng Vương Chính sắc thái ảnh hưởng định tới hình thành truyền thống tinh thần nhân dân dân tộc Phú Thọ Hoạt động giao lưu văn hóa dân tộc, địa phương, vùng, miền, tôn vinh sắc văn hóa dân tộc góp phần tích cực bảo tồn, quảng bá phát triển văn hóa tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam tạo động lực cho phát triển phồn vinh đất nước Chính vậy, quan tâm chăm lo phát triển văn hóa, xác định văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, gắn với nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Các chủ trương, sách phát triển văn hóa ngày hoàn thiện, nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, đẩy mạnh giao lưu quốc tế, xây dựng giá trị văn hóa mới, đôi với việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới Trong năm tới cần: Đẩy mạnh công tác sưu tầm, tiếp tục tiến hành phục hồi giữ gìn sinh hoạt văn hóa, lễ hội, ngành nghề truyền thống… song song với việc xây dựng chiến lược dài hạn cho việc bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Tăng cường hợp tác, giao lưu văn hóa để quảng bá văn hóa dân tộc phạm vi tỉnh, quốc gia quốc tế, nhằm xây dựng chương trình nghiên cứu, bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc địa bàn cách hiệu 84 Phát triển kinh tế gắn với giữ vững sắc văn hóa dân tộc, cần xây dựng chủ trương, sách tầm vĩ mô để quản lý tổ chức lễ hội cách quán, sở tôn trọng giá trị truyền thống, phần “mở” văn hóa truyền thống dân tộc giai đoạn phải khai thác yếu tố văn hóa dân gian, đậm đà sắc dân tộc kết hợp với đại hội nhập có chọn lọc 3.2.5 Phát huy giá trị văn hóa truyền thống Phú Thọ đôi với xây dựng nếp sống văn hóa mới, trừ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan Phải nói rằng, đời sống vật chất lên nhu cầu văn hóa tâm linh người dân trọng nhiều Bên cạnh giá trị văn hóa truyền thống tạo nên riêng biệt, độc đáo sắc, tinh hoa văn hóa có tính bền vững, truyền từ đời sang đời khác Nhưng hạn chế thời kỳ lịch sử, văn hóa khứ chứa đựng yếu tố lạc hậu, trở thành lực cản phát triển văn hóa dân tộc, hủ tục việc cưới, việc tang, nghi lễ thờ cúng tổ tiên, chữa bệnh cách mời thầy cúng để đuổi bắt ma bệnh,… đồng bào dân tộc thiểu số cần cải tạo khắc phục Những tinh hoa văn hóa dân tộc có tính bền vững, lan tỏa thấm dần vào tâm tư tình cảm người qua hệ; mặt trái của văn hóa khứ có cội nguồn, sức bám lòng người dân bền bỉ không Bên cạnh đó, chế thị trường yếu tố phi văn hóa nảy sinh thời đại lối sống thực dụng, lợi ích cá nhân, chạy theo lợi ích vật chất ảnh hưởng không nhỏ đến mối quan hệ người với người, phá hủy truyền thống tốt đẹp gia đình, làng xã đẩy người đến chỗ coi thường, phủ nhận khứ, biến giá trị văn hóa truyền thống thành vật phẩm thương mại, sinh lợi cá nhân… Trong thực tiễn quản lý văn hóa, việc xác định ranh giới hủ tục lạc hậu, xác định rõ giá trị cần lưu giữ 85 hủ tục cần loại bỏ yêu cầu cấp thiết để vừa khơi dậy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp đồng bào dân tộc Thực Chỉ thị số 27 CT/TW ngày 12/1/1998 Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam thực Nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, phát huy giá trị văn hóa truyền thống trừ hủ tục mê tín dị đoan, năm tới cần thực đồng giải pháp sau: Trước hết, tuyên truyền sâu rộng tầng lớp nhân dân, bà người dân tộc thiểu số nhằm nâng cao nhận thức, chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; xây dựng thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Thứ hai, vận động nhân dân, bà đồng bào dân tộc thiểu số, bước xóa bỏ tập tục lạc hậu, mê tín, dị đoan làm ảnh hưởng đến phát triển dân tộc phát triển chung cộng đồng, như: tục thách cưới, tảo hôn, không đăng ký kết hôn Tin vào bùa ngải, ma lai, thầy cúng, thầy mo ốm đau Tổ chức ăn uống dài ngày có đám tang, gây tốn cho gia đình có người chết Thứ ba, trì phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc như: Lễ hội cồng chiêng, khèn, điệu múa, hát dân gian ; tổ chức hoạt động sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao quần chúng vùng đồng bào dân tộc; phát huy vai trò già làng, người phụ nữ, người tiêu biểu để tuyên truyền vận động, giáo dục em học tập nếp sống văn minh, tiến Thứ tư, đẩy mạnh nâng cao chất lượng vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư”, lồng ghép đưa nội dung xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội; từ bỏ tục lệ lạc hậu vào vận động Thực việc xây dựng thực quy ước, hương ước cộng đồng, nhằm bước vận động nhân dân thực 86 nếp sống văn hoá, xóa bỏ tục lệ lạc hậu, mê tín, dị đoan Hàng năm phải có đánh giá sơ kết việc triển khai thực nội dung, tiêu chí để bình xét danh hiệu “Gia đình văn hoá”, “Khu dân cư tiên tiến”, “Khu dân cư văn hoá” Coi trọng việc biên soạn tài liệu, chương trình văn hoá phù hợp với đối tượng đáp ứng yêu cầu cán sở nhân dân Quan tâm trọng để đáp ứng yêu cầu thông tin, cập nhật thông tin chung thông tin tình hình địa phương sở, thông tin có tính chất trao đổi kinh nghiệm hoạt động văn hoá, giúp nâng cao trình độ cán sở nhân dân giữ gìn, bảo tồn giá trị văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc thiểu số, địa bàn, giúp kịp thời ngăn chặn tình trạng “chảy máu”, gốc văn hoá Tóm lại, để giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiể u số tin ̉ h Phú Tho ̣ cầ n thực hiê ̣n đồ ng bô ̣ giải pháp , góp phần làm cho những giá tri ̣văn hóa truyề n thố ng thấ m sâu vào đời số ng , giữ gìn bản sắ c dân tô ̣c quá trình hô ̣i nhâ ̣p 87 KẾT LUẬN Trong tiến trình phát triển dân tộc ta, vùng đất góp vào văn hóa dân tộc tinh hoa riêng, sắc thái phong phú đa dạng Văn hoá dân tộc thiểu số nói chung văn hoá dân tộc thiểu số Phú Thọ nói riêng, có vị trí quan trọng văn hoá Việt Nam thống mà đa dạng Nền văn hoá kết sáng tạo có đóng góp 54 dân tộc anh em Trong cảnh kể đóng góp vùng văn hóa đất Tổ vào văn hóa dân tộc nêu nét khái quát Giá trị văn hóa to lớn thể với hình thức nội dung phong phú, không làm giàu có thêm đời sống tinh thần đồng bào vùng dân tộc Phú Thọ mà khẳng định hệ giá trị văn hóa dân tộc góp phần phát huy nội lực, thúc đẩy nhanh tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, hoàn thành nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh toàn cầu hóa Phát huy giá trị văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số Phú Thọ góp phần bảo tồn, phát huy tài sản văn hoá dân tộc, mà cho văn hoá thấm sâu vào đời sống dân tộc Có vấn đề rút nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống câc dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ: Các giá trị văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số Phú Thọ bao gồm giá trị văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể tạo thành hệ thống gồm nhiều thành tố tín ngưỡng, trang phục, văn học dân gian, lễ hội Các thành tố gắn bó chặt chẽ với tạo nên sắc riêng biệt khó lẫn Các dân tộc thiểu số Phú Thọ: Mường, Dao, Cao Lan,… đề cao giá trị cố kết cộng đồng cộng đồng dòng họ Đối với tộc người có văn hóa phong phú, độc đáo đặc sắc, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc ngày trở nên đặc biệt cần thiết điều kiện Nếu làm tốt điều 88 giữ gìn nét văn hóa riêng đáng tự hào dân tộc, mà phát huy sức mạnh tiềm tàng vốn có từ bao đời nay, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, điều kiện nhiều nguyên nhân dẫn tới mai một, biến thái đồng hóa văn hóa dân tộc thiểu số Phú Thọ có nguyên nhân tác động khách quan tiêu cực kinh tế thị trường có nguyên nhân nằm nhận thức thấp kém, thờ ơ, coi thường phận hệ hậu sinh di sản văn hóa mà hệ cha ông họ dày công tạo nên Bên cạnh đó, có nét văn hóa tỏ không phù hợp không giá trị chí gây cản trở cho phát triển dân tộc Vì vậy, nên cần thiết giữ gìn phát huy nét văn hóa thực có giá trị, chịu ảnh hưởng kinh tế thị trường, ảnh hưởng nguyên nhân khác dẫn tới nguy mai sắc văn hóa lúa nước; giá trị văn hóa vật thể phi vật thể như: nhà sàn, trang phục, ngôn ngữ , văn nghệ dân gian ; giá trị văn hóa với tư cách thiết chế xã hội: gia đình - làng Để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số cần phải triển khai nhiều giải pháp tích cực Những giải pháp luận văn vấn đề phát triển kinh tế; đẩy mạnh công tác giáo dục, tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết cộng đồng; đổi sách cán làm công tác văn hoá tạo động lực cho việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số Phú Thọ đặc biệt nhấn mạnh vai trò chủ động sáng tạo tầng lớp quần chúng nhân dân, hệ người Mường tiếp nối nghiệp sáng tạo, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Đó giải pháp có ý nghĩa phương pháp luận, nhằm mục đích đẩy nhanh tốc độ, nâng cao chất lượng việc phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống độc đáo đồng bào dân tộc thiểu số Phú Thọ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban thường vụ tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ (2006), Nghị số 01/NQ-TU phát triển du lịch Phú Thọ giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020, Phú Thọ Nguyễn Duy Bắc (2005), Chính sách phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb Thông tin Văn hóa phát triển, Hà Nội Bộ Văn hóa Thông tin, Cục Văn hóa Thông tin sở (1999), Hỏi đáp xây dựng làng văn hóa, nếp sống văn hóa tổ chức quản lí lễ hội truyền thống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hóa Thông tin (2003), Sổ tay văn hóa - thông tin vùng dân tộc thiểu số miền núi, Nxb Hà Nội Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội E.B Tylor (???), “Văn hóa nguyên thủy”, Huyền Giang dịch từ tiếng Nga, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (số ???), Hà Nội Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (2003), “Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người”, Tạp chí Văn học nghệ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 11 Cục thống kê Phú Thọ (2010), Tổng điều tra dân số nhà tỉnh Phú Thọ năm 2009, tiêu chủ yếu, Niên giám thống kê 12 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51, Nxb Chinh trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 27 CT/TW ngày 12/1/1998 thực Nếp sống văn minh việc cưới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương khóa IX ngày 20/7/2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVI nhiệm kỳ 2005-2010, Phú Thọ 18 Dương Hà Hiếu (2001), "Ngôi nhà dân gian người Mường Thanh Sơn", Tạp chí Dân tộc Thời đại, tr.13-14 19 Trần Thu Hiếu (2005), Văn hóa vật chất người Dao Quần Chẹt Phú Thọ, Viện Dân tộc học 20 Đinh Thị Hoa (2006), Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường Tỉnh Phú Thọ nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Đỗ Văn Hòa (2003), Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Gia Lai điều kiện kinh tế thị trường nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 91 22 Vũ Thị Hòa (2008), Đời sống văn hóa dân tộc Mông tỉnh Hà Giang nay, Luận văn thạc sỹ Văn hóa học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh 23 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1993), Một số vấ n đề cấ p bách trị - văn hóa - xã hội, Nxb Hà Nội 24 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Văn hoá Phát triển (2004), Văn hoá phát triển Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 25 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Văn hóa Phát triển (2004), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, hệ cử nhân trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 26 Hội Văn học nghệ thuật Phú Thọ (2009), Những làng văn hóa, văn nghệ dân gian đặc sắc tỉnh Phú Thọ, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 27 Lương Thị Hương (2008), Vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Giáy Tỉnh Lào Cai nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Hoàng Thị Hương (2010), “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trình phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội 29 Vũ Ngọc Khánh (2006), Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số, Nxb Thanh niên, Hà Nội 30 Phạm Bá Khiêm (2012), “Hát múa truyền thống người Cao Lan”, Phú Thọ Miền núi, (4), tr.10 31 Phạm Huy Kỳ (2010), “Xây dựng văn hóa Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa nay”, Tạp chí Lý luận Truyền thông 92 32 Hà Văn Linh (2005), Tổ chức xã hội cổ truyền biến đổi người Mường Thanh Sơn, Phú Thọ, Luận án tiến sĩ khoa học Lịch sử, Viện Dân tộc học, Hà Nội 33 Thành Lê (2001), Văn hóa lối sống, Nxb Thanh niên, Hà Nội 34 V.I.Lênin (1997), Bàn văn hóa, văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 35 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 36 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 37 Trường Lưu (1999), Văn hóa một số vấ n đề lý luận , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Hữu Nhàn (2001), “Về tục lệ cổ truyền vùng đất tổ vua Hùng”, Tạp chí Văn hóa dân tộc, Hà Nội 43 Nguyễn Hữu Nhàn (2001), “Chớ để sắc dân tộc Mường bị mai một”, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 Đình Quang (2001), Nhận thức và xử lý vấ n đề văn hóa thế giới Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội , 45 Trần Văn Quang (2006), “Nhìn lại hoạt động VHTT miền nui vùng dân tộc thiểu số Phú Thọ năm qua”, Tạp chí Xây dựng đời sống văn hóa 46 Tạp chí Người đưa tin UNESCO (1989), (11) 93 47 Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm hiểu sắc văn hóa việt nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Dương Huy Thiện (2010), Việt Nam vùng văn hóa - Phú Thọ Miền đất cội nguồn, Nxb Trẻ 49 Nguyễn Duy Thiệu (2003), “Thể chế xã hội Mường truyền thống: Nghiên cứu so sánh mường người Mường mường người Thái Việt Nam”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (2), tr.16-29 50 Đỗ Thị Minh Thúy (chủ biên, 2004), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thành tựu kinh nghiệm, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 51 Nguyễn Anh Tuấn (2004), “Trống đồng Đông Sơn đất Phú Thọ”, Tạp chí Văn hóa dân tộc, Hà Nội 52 Ủy ban Quốc gia Thập kỷ giới phát triển văn hoá (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hoá, Bộ Văn hoá Thông tin Thể thao, Hà Nội 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Sở Nội vụ (2005), Thống kê chất lượng cán chuyên trách cấp xã theo trình độ đào tạo, Phú Thọ 54 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nước ta, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 55 Trầ n Quố c Vươ ̣ng (1997), Cơ sở văn hóa Viê ̣t Nam , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 94 [...]... của các giá trị văn hóa truyền thống Phú Thọ trong quá trình phát triển Thứ hai, đánh giá thực trạng phát huy các giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay Thứ ba, nêu lên phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằ m phát huy các giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số Phú Thọ giai đoạn hiện nay 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận. .. thống dân tộc thiểu số đối với sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ Chương 2: Thực trạng của việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ hiện nay Chương 3: Quan điểm và giải pháp cơ bản phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ trong những năm tới 7 Chương 1 QUAN NIỆM VỀ VĂN HÓA VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁ T HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN... thiể u số Phú Thọ , khẳng định những giá trị văn hóa truyền thống trong quá trình vận động, biến đổi của xã hội đồng thời đưa ra những giải pháp cơ bản nhằm phát huy hiệu giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ hiện nay 6 * Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn: Luận văn làm rõ và sâu sắc hơn những giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ, sự tác... văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số, giúp cho việc nhận thức đúng đắn về sự cần thiết phải kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trong quá trình giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc hiện nay 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, pần kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương, 6 tiết: Chương 1: Quan niệm về văn hóa và vai trò của việc phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. .. Luận văn nghiên cứu những đặc trưng của giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ nghiên cứu về những giá trị văn hóa truyền thống có ý nghĩa tích cực của các dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay 5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện trên cơ sở sử dụng các phương pháp luận. .. với các giá trị văn hóa truyền thống của các đồng bào thiểu số trong tỉnh, từ đó đề xuất một số phương hướng và giải pháp phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ hiện nay Ở một mức độ nhất định, kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy những nội dung có liên quan đến vấn đề giữ gìn và phát huy giá trị văn. .. thống nhất trong nền văn hóa chung của dân tộc Trên cơ sở phát huy bản sắc riêng biệt, tính độc đáo của văn hóa các dân tộc anh em để làm phong phú thêm nền văn hóa chung của cả nước, đồng thời nâng cao tính thống nhất của văn hóa Việt Nam nâng cao trình độ phát triển của nền văn hóa các dân tộc là mục tiêu có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển của nền văn hóa dân tộc Phát huy các giá trị văn hóa. .. mà văn hóa tồn tại trong những lớp trầm tích các di sản, được bổ sung những cái tiên tiến, tạo nên dấu ấn riêng biệt cho mỗi dân tộc, đó chính là bản sắc văn hóa dân tộc Nói cách khác, bản sắc văn hóa là các giá trị truyền thống được chắt lọc và kết tinh (tinh hoa) được cộng đồng lựa chọn tạo nên bản sắc văn hóa của dân tộc Giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số là tổng thể những giá trị văn. .. trải nghiệm trong lịch sử, được chuyển giao một cách rất tự nhiên giữa các thế hệ người (trong hệ thống cấu trúc tạo thành bản sắc văn hóa dân tộc không ngoại trừ văn hóa các dân tộc thiểu số - văn hóa tộc người) Văn hóa dân tộc thiểu số là tổng thể các yếu tố: “Tiếng nói, chữ viết, lối sống, phong cách sống, cách ứng xử với môi trường tự nhiên; các mối quan hệ xã hội, các sắc thái tâm lý, tình cảm,... nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc cần phải bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, làm sống lại tinh hoa văn hóa các dân tộc để phát triển chính dân tộc mình đóng góp xứng đáng vào đời sống văn hóa nhân loại, tham gia quá trình hội nhập quốc tế với sự tự biểu hiện, tự khẳng định giá trị, bản sắc Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại Tuy nhiên văn hoá không phải là “cái chung trừu ... phát huy hiệu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ * Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: Luận văn làm rõ sâu sắc giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ, ... cứu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ thực trạng phát huy giá trị văn hóa truyền thống, khảo sát đánh giá thực trạng trình phát huy giá trị văn hóa truyền thống đó, luận. .. việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ Chương 2: Thực trạng việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ

Ngày đăng: 18/12/2015, 23:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 2.1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội

  • 2.1.2. Đặc trưng giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số Phú Thọ

  • 3.1. Nhưng quan điêm chi đao

  • 3.2. Những giải pháp cơ bản

  • KÊT LUÂN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan