Bước đầu nghiên cứu đánh giá quá trình ra quyết định về đánh đổi giữa bảo tồn và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông ở v

93 430 0
Bước đầu nghiên cứu đánh giá quá trình ra quyết định về đánh đổi giữa bảo tồn và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông ở v

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THANH CHÍNH BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH VỀ ĐÁNH ĐỔI GIỮA BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG Ở VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU “DỰ ÁN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH ĐOẠN QUA VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THANH CHÍNH BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH VỀ ĐÁNH ĐỔI GIỮA BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG Ở VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU “DỰ ÁN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH ĐOẠN QUA VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG” Chuyên ngành: Môi trường phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒNG VĂN THẮNG TS NGÔ KIM ĐỊNH Hà Nội – 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài 3 Cấu trúc luận văn 4 Quá trình làm luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đánh đổi, trình định thực dự án phát triển 1.1.1 Khái niệm loại hình đánh đổi (trade-off) 1.1.2 Bảo tồn lựa chọn bảo tồn phát triển Việt Nam 1.1.3 Một số nghiên cứu đánh đổi (trade-off) giới Việt Nam 10 1.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc định lựa chọn bảo tồn phát triển 13 1.2 Một vài nét đánh đổi bảo tồn phát triển dự án xây dựng sở hạ tầng giao thông Việt Nam 16 1.2.1 Quá trình định 17 1.2.2 Tình hình đánh giá tác động môi trƣờng dự án giao thông 19 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Một số nét Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng 24 2.1.2 Một số nét dự án đƣờng Hồ Chí Minh nói chung, đoạn qua Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng 31 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 34 2.2 Phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu 34 iii 2.2.1 Tiếp cận tổng hợp 34 2.2.2 Tiếp cận hệ sinh thái 37 2.2.3 Tiếp cận đƣợc-đƣợc (win-win) 38 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích bên tham gia 40 2.2.5 Phỏng vấn sâu 40 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Lƣợng giá 41 3.2 Quá trình định 44 3.2.1 Quy trình định 44 3.2.2 Các khâu trình định 49 3.2.3 Thể chế luật pháp 52 3.2.4 Vai trò bên liên quan 56 3.2.5 Lồng ghép mơi trƣờng q trình triển khai dự án qua Cúc Phƣơng 61 3.2.6 Công tác ĐTM- công cụ lồng ghép môi trƣờng 68 3.3 Quyền lực 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 Kết luận: 76 Khuyến nghị: 76 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CRES - Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng ĐDSH - Đa dạng sinh học ĐTM - Đánh giá tác động môi trƣờng GTVT - Giao thông vận tải HCM - Hồ Chí Minh ICDP - Integrated Conservation Development Projects KHCN - Khoa học công nghệ KHCN&MT - Khoa học công nghệ Môi trƣờng NCKT - Nghiên cứu khả thi NCTKT - Nghiên cứu tiền khả thi QLDA - Quản lý dự án TN&MT - Tài nguyên Môi trƣờng TEDI - Tổng công ty tƣ vấn thiết kế giao thông vận tải TKV - Tập đồn Than khống sản Việt Nam VQG - Vƣờn quốc gia VUSTA - Liên hiệp hội khoa học công nghệ Việt Nam UBND - Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các loại hình đánh đổi qua thời kỳ Việt Nam Bảng 3.1 Tổng quan so sánh kịch 42 Bảng 3.2 So sánh kịch qua lƣợng giá đa dạng sinh học 43 Bảng 3.3 Tổng quan bên liên quan trình định 59 Bảng 3.4 Kết thiết kế cầu cạn: 61 Bảng 3.5 Các kịch đoạn tuyến qua Cúc Phƣơng 71 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Quy trình định dự án quan trọng quốc gia 18 Hình 1.2 Quy trình định dự án đầu tƣ thông thƣờng 18 Hình 2.1 Bản đồ Quy hoạch hƣớng tuyến đƣờng Hồ Chí Minh 33 Hình 2.2: Quá trình định theo cách tiếp cận tổng hợp 35 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình định dự án quan trọng theo quy định 44 Hình 3.2 Sơ đồ trình định dự án đƣờng Hồ Chí Minh 45 Hình 3.3 Sơ đồ lồng ghép bảo vệ môi trƣờng trình định dự án đƣờng Hồ Chí Minh 46 Hình 3.4 Sơ đồ lồng ghép bảo vệ mơi trƣờng q trình định dự án theo quy định Luật Bảo vệ môi trƣờng 1993 47 Hình 3.5 Sơ đồ khâu lập dự án đầu tƣ 49 Hình 3.6 Sơ đồ trình ĐTM dự án đƣờng Hồ Chí Minh 69 Hình 3.7 Sơ đồ quyền lực định dự án đƣờng HCM đoạn qua Cúc Phƣơng 74 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện trạng bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam Việt Nam đƣợc công nhận nƣớc có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới quốc gia đƣợc ƣu tiên cho bảo tồn toàn cầu Sự đa dạng địa hình, đất đai, cảnh quan khí hậu sở thuận lợi, tạo nên tính đa dạng hệ sinh thái, loài nguồn gen Việt Nam Việt Nam xây dựng hệ thống 128 khu Bảo tồn phân bố vùng sinh thái nƣớc, với diện tích gần 2,5 triệu hecta, chiếm 7,6% diện tích lãnh thổ Cuối năm 2008, Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt hệ thống 45 khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa Hệ thống 15 khu bảo tồn biển đƣợc quy hoạch trình Chính phủ phê duyệt Ngồi ra, hai (02) khu Di sản thiên nhiên giới, khu Di sản thiên nhiên Asean, khu đất ngập nƣớc Ramsar khu Dự trữ sinh đƣợc quốc tế công nhận Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, đa dạng sinh học Việt Nam chịu nhiều áp lực Việc gia tăng dân số mức tiêu dùng áp lực dẫn tới khai thác mức tài nguyên sinh vật; phát triển kinh tế-xã hội nhanh chóng làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên làm suy giảm nghiêm trọng đa dạng sinh học Thay đổi phƣơng thức sử dụng đất, xây dựng nhiều sở hạ tầng giảm diện tích sinh cảnh tự nhiên, tăng chia cắt hệ sinh thái, làm suy giảm môi trƣờng sống nhiều loài động, thực vật hoang dã Việc xây dựng nhiều đập nƣớc ngăn chặn đƣờng di cƣ nhiều loài cá Việc tăng nhanh độ che phủ rừng tín hiệu tốt, nhƣng nên ý nửa diện tích rừng tăng lên rừng trồng, rừng sản xuất rừng phục hồi giá trị đa dạng sinh học khơng cao Trong rừng giàu rừng ngun sinh khơng cịn nhiều tiếp tục bị suy giảm Ngoài ra, phải thấy cơng tác quản lý ĐDSH Việt Nam cịn nhiều bất cập, thể quan nhà nƣớc quản lý ĐDSH phân tán chƣa đủ mạnh chồng chéo; quy định pháp luật bảo vệ ĐDSH chƣa hệ thống, thiếu đồng bộ; qui hoạch phát triển ĐDSH bền vững cấp toàn quốc, vùng tỉnh cịn thiếu yếu; đầu tƣ cho cơng tác bảo tồn phát triển đa dạng sinh học nhiều hạn chế; đặc biệt tham gia cộng đồng bên liên quan chƣa đƣợc huy động mức trình định lựa chọn dự án, chƣơng trình bảo tồn phát triển 1.2 Các khó khăn, bất cập trình định dự án giao thơng có liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học Các dự án xây dựng cơng trình giao thơng có đặc trƣng là: trải dài phạm vi rộng, chiếm dụng đất nhiều, địa hình phức tạp, khó khăn nhiều trƣờng hợp buộc phải qua sát khu bảo tồn đa dạng sinh học (ví dụ dự án đƣờng Hồ Chí Minh), ảnh hƣởng trực tiếp, gián tiếp đến hoạt động bảo tồn Những dự án xây dựng đƣờng giao thơng có ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đến khu bảo tồn, vƣờn quốc gia…, thƣờng gặp khó khăn q trình nghiên cứu, định thực dự án đầu tƣ tiến độ thực dự án bị ảnh hƣởng (thƣờng bị chậm 2-5 năm), gây tốn kéo dài tăng tổng mức đầu tƣ giá thị trƣờng tăng Một số số nguyên nhân chủ yếu là: - Các quy định luật pháp chung chung, thiếu cụ thể; - Năng lực quan quản lý (Chủ dự án), tổ chức tƣ vấn lập dự án chí kể quan thẩm định dự án cịn hạn chế khía cạnh môi trƣờng đặc biệt vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học; - Sự tham gia bên liên quan thiếu yếu đặc biệt tổ chức xã hội-dân cộng đồng; - Chất lƣợng Báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng cịn yếu, chƣa lƣợng hóa đƣợc giá trị kinh tế đa dạng sinh học đặc biệt chƣa đánh giá đủ giá trị đa dạng sinh học… Một hoạt động có ảnh hƣởng lớn đến trình định đầu tƣ dự án giao thơng có tác động đến bảo tồn việc thực đánh giá tác động môi trƣờng dự án (dự án đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng phải họp đến lần, kéo dài từ 1998-2004; dự án nâng cấp cải tạo QL14C phải thực lần thứ phải tách đoạn tuyến qua Vƣờn Quốc gia Yorkdon để xem xét riêng, kéo dài từ 2003-2007) Dự án xây dựng Đƣờng Hồ Chí Minh đoạn tuyến qua Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng khu vực đƣợc quy định để bảo tồn đa dạng sinh học, trình thực lập, phê duyệt dự án đầu tƣ bị chậm theo kế hoạch (kế hoạch dự kiến 2000 nhƣng đến năm 2004 đƣợc thông qua) việc ảnh hƣởng đến tiến độ chung dự án đẩy tổng mức đầu tƣ dự án tăng lên gây thiệt hại kinh tế nói chung gây nhiều xúc dƣ luận xã hội đặc biệt nhà khoa học có thiên hƣớng bảo tồn Với lý nhƣ vừa nêu, đề tài luận văn chọn dự án đƣờng Hồ Chí Minh đoạn tuyến qua Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng làm trƣờng hợp nghiên cứu để đánh giá trình thực dự án, khâu trình định, phù hợp trình định nhằm phát số vấn đề tồn và đề xuất khuyến nghị nhằm hài hòa bảo tồn phát triển, nâng cao hiệu dự án đầu tƣ công tác bảo tồn Mục tiêu đề tài 2.1.Mục tiêu lâu dài đề tài Nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng cho dự án đƣờng giao thông qua khu vực có tính đa dạng sinh học cao nhƣ: khu bảo tồn thiên nhiên, vƣờn quốc gia, đảm bảo hài hồ phát triển giao thơng bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững 2.2 Mục tiêu trước mắt đề tài Nghiên cứu trình định lựa chọn (đánh đổi) bảo tồn phát triển trƣờng hợp dự án đƣờng Hồ Chí Minh đoạn quan Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, phân tích điểm mạnh, yếu bất cập liên quan đến trình định Đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng, tính khả thi giảm rủi ro cho việc định dự án phát triển sở hạ tầng giao thơng có ảnh hƣởng đến bảo tồn đa dạng sinh học Cấu trúc luận văn Mở đầu: Lý chọn đề tài Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Quá trình làm luận văn Quá trình làm luận văn đƣợc thực theo bƣớc nhƣ sau: - Tìm hiểu chủ đề - Thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp - Phân tích tài liệu, số liệu thứ cấp - Đi thực địa, điều tra, vấn: thực vấn nhà quản lý (Bộ GTVT, Bộ TN&MT, Ban QLDA đƣờng Hồ Chí Minh), chuyên gia tƣ vấn lập dự án đầu tƣ, lập báo cáo ĐTM, bên liên quan khác - Xử lý phân tích số liệu thực địa: với thông tin, số liệu thu thập đƣợc dạng thô, tác giả phân tích, tổng hợp lại kiểm chứng so sánh với thơng tin thức tài liệu dự án công bố nhằm tăng tính thuyết phục nhận định đƣa - Tập hợp lại số liệu, thông tin tiến hành viết luận văn - Trao đổi, thảo luận với thầy hƣớng dẫn, chỉnh sửa bổ sung nội dung cịn chƣa hồn chỉnh hồn thiện luận văn - Thời gian: từ 8/2010 đến 11/2010  Cấu trúc xã hội có tổ chức, hành: hệ thống Đảng, Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND), Tổ chức xã hội dân Nguyên tắc nhất: “Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” Tính tập thể thể rõ nhất, tính cơng khai, minh bạch đƣợc đề cao hệ thống tổ chức  Cấu trúc xã hội không tổ chức Mối quan hệ đa dạng cá nhân, lớp ngƣời có vị trí, vai trị, vị xã hội khác nhau, có ảnh hƣởng quan trọng, chi phối mạnh mẽ trình định, có hiệu lực thực tế liên quan đến quyền lợi cụ thể Các kết thường biểu sau cùng, cuối trình mà đa số khơng dễ nhận biết từ đầu, q trình tham gia thƣơng thảo/đàm phán  Ngồi quyền lực đƣợc thể dạng khác nhƣ giá trị thƣơng hiệu, giá trị kinh tế, đầu tƣ… Ở Việt Nam hệ thống quyền lực đƣợc phân cấp sở hiến pháp pháp luật quy định, cấp có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn rõ ràng Dự án đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua Cúc Phƣơng q trình triển khai, định thực cuối cùng, quyền lực đƣợc thực theo quy trình thẩm quyền luật pháp quy định, quy trình quyền lực đƣợc theo sơ đồ hình 3.7.dƣới đây: 73 Chủ tịch Quốc hội định chủ trƣơng đầu tƣ dự án - Chính quyền địa phƣơng cấp; Thủ tƣớng Chính phủ định phê duyệt quy hoạch, dự án đầu tƣ - Các Bộ, ngành; - Các quan quản lý Vƣờn (các cấp); - Các tổ chức xã hội dân dự (VUSTA, Bộ trƣởng Bộ TN&MT định phê duyệt báo cáo ĐTM tổ chức phi phủ khác); - VQG Cúc Phƣơng Bộ trƣởng Bộ GTVT định phê duyệt dự án thành phần Ban QLDA thực thi Hình 3.7 Sơ đồ quyền lực định dự án đƣờng HCM đoạn qua Cúc Phƣơng Tuy nhiên, qua tìm hiểu nghiên cứu bƣớc đầu tác giả nhận định rằng; Các dạng quyền lực ảnh hƣởng tới việc định xây dựng đƣờng Hồ Chí Minh qua VQG Cúc Phƣơng có chúng dạng sau:  Giá trị đa dạng sinh học VQG Cúc Phƣơng: VQG đƣợc thành lập Việt Nam vào năm 1962 Do đó, tên tuổi biểu tƣợng VQG Cúc Phƣơng ảnh hƣởng phần tới việc định Vì khu vực gắn liền với nhiều lịch sử giá trị nhƣ nơi hợp tác nghiên cứu khoa học Việt Nam Liên Xô trƣớc nhƣ địa điểm nghiên cứu khoa học quan trọng  Quyền lực dạng kiến thức: việc cho hệ sinh thái mà đƣờng Hồ Chí Minh qua “khu rừng nghèo khơng có giá trị” ảnh hƣởng lớn đến việc định Tuy nhiên thực tế khái niệm rừng nghèo chƣa 74 cụ thể Ngoài ra, giá trị dịch vụ hệ sinh thái mà rừng nghèo mang lại thể thống hệ sinh thái chƣa đƣợc tính tốn Việc làm nhẹ giá trị đa dạng sinh học hệ sinh thái nâng cao giá trị kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng làm cho việc định đƣợc thông qua mà ý tới vấn đề sinh thái Báo cáo ĐTM đoạn qua Cúc Phƣơng thực đánh giá để so sánh kich bản, tác giả chƣa đánh giá mức, đủ giá trị hệ sinh thái vƣờn khu vực (nhƣ nêu phần 3.1 Lƣợng giá) kết luận cuối thƣờng có thiên hƣớng rõ nhận dạng đƣợc kịch tiên lựa chọn  Quyền lực quốc gia địa phƣơng: ƣu tiên phát triển kinh tế xã hội quốc gia chi phối ƣu tiên phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, Các yếu tố an ninh quốc phòng, lịch sử đấu tranh cách mạng dân tộc đƣợc ƣu tiên vấn đề môi trƣờng sinh thái (điều nhận thấy nghiên cứu báo cáo dự án; nội dung thời lƣợng, chất lƣợng vấn đề an ninh quốc phòng, lịch sử…,là rõ rang cà cụ thể vấn đề môi trƣờng sinh thái.)  Quyền lực tổ chức xã hội dân (VUSTA, tổ chức phi phủ khác) phản biện xã hội để đƣa định: vào thời kỳ đầu dự án nghiên cứu đánh giá môi trƣờng, sinh thái chƣa đƣợc đủ có số tổ chức xã hội dân lên tiếng phản ánh Điều có dấu hiệu tích cực có ảnh hƣởng định đến q trình định Bằng chứng quan quyền lực định cần phải đánh giá chi tiết đa dạng sinh học cần thiết phải lập báo cáo ĐTM riêng cho đoạn tuyến qua: Cúc Phƣơng, Phong nha-Kẻ bàng Ngọc Linh 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Đƣợc-đƣợc lựa chọn khó khăn bảo tồn phát triển Việc định dự án đƣờng HCM qua VQG Cúc Phƣơng q trình dài khó khăn Về quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng thời điểm thực dự án thiếu yếu, hƣớng dẫn cụ thể hầu nhƣ khơng có khó khăn việc tiếp cận Cho đến có nhiều văn luật đƣợc bổ sung, chỉnh sửa nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế Tại thời điểm thực dự án (từ năm 1997) nhận thức môi trƣờng đặc biệt bảo tồn đa dạng sinh học hạn chế Quy trình định nhìn chung phù hợp với quy định Tuy nhiên, chất lƣợng trình thực hạn chế khâu lƣợng giá giá trị môi trƣờng sinh thái Sự tham gia bên liên quan q trình định cịn hạn chế chất lƣợng tham gia phản biện xã hội chƣa cao Cộng đồng quyền địa phƣơng cấp xã khơng đƣợc tham gia vào q trình định Chất lƣợng báo cáo ĐTM yếu, chƣa đánh giá đủ đƣợc - mất, chƣa có đánh giá lợi ích, chi phí; Kinh phí cho thực bảo vệ mơi trƣờng dự án chƣa tƣơng xứng Quyền lực đƣợc thực thi phù hợp; vai trò tổ chức xã hội dân nhƣ VUSTA, tổ chức phi phủ khác có tác dụng định trình định đánh đổi Khuyến nghị: Cần phải cải thiện quy định luật pháp nhƣ: tăng cƣờng ĐMC cho quy hoạch, chiến lƣợc; Các dự án qua khu vực nhạy cảm (vƣờn quốc gia, khu bảo tồn…) cần phải đƣợc trì ĐTM 02 khâu (ĐTM sơ ĐTM chi tiết) đặc biệt 76 khâu ĐTM sơ cần phải đánh giá (lƣợng giá) đƣợc đánh đổi (giữa đƣợc mất) để nhà định có sở định phù hợp; Cải thiện công tác tham vấn bên liên quan, đặc biệt đối tƣợng bị ảnh hƣởng trực tiếp (cộng đồng địa phƣơng) cần đƣợc quy định luật; Cần có nghiên cứu chuyên ngành sâu đánh đổi đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền vấn đề 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO a Tài liệu tiếng việt: ACSC - CRES, (2009) Kết nghiên cứu khía cạnh quyền lực trình định bảo tồn phát triển VQG Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh Bài trình bày Hội thảo Áp dụng khung phân tích tổng hợp nghiên cứu đánh đổi bảo tồn phát triển tháng năm 2009 Hạ Long CRES tổ chức Ban Quản lý dự án đƣờng Hồ Chí Minh, (2001) Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đƣờng Hồ Chí Minh- Tập Thuyết minh chung Ban Quản lý dự án đƣờng Hồ Chí Minh, (2001) Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đoạn tuyến qua Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng Ban Quản lý dự án đƣờng Hồ Chí Minh, (2001) Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng dự án đƣờng Hồ Chí Minh (báo cáo bổ sung hoàn chỉnh theo kết luận Hội đồng thẩm định Văn số 3501/BKHCN&MT ngày 04/12/2001) Ban QLDA 5- Cục Đƣờng Việt Nam, (2007) Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng dự án QL14C đoạn qua vƣờn quốc gia Yorkdon CRES, (2007) Tóm tắt tham luận Hội thảo Xúc tiến bảo tồn bối cảnh xã hội: vận hành giới đánh đổi, Hạ Long, 2007 Trung tâm Nghiên cứu Tài ngun Mơi trƣờng Đỗ Văn Hồ, (2002) Tác động sách định canh, định cƣ, di dân phát triển vùng kinh tế đến phát triển bền vững kinh tế - xã hội miền núi Trong Phát triển bền vững miền núi Việt Nam: Mƣời năm nhìn lại vấn đề đặt Lê Trọng Cúc Chu Hữu Quý chủ biên CRES Quốc hội Nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2006) Nghị số 66/2006/QH11 ngày 29/6/2006 dự án, cơng trình quan trọng quốc gia trình Quốc hội định chủ trƣơng đầu tƣ 78 Quốc hội Nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2004) Nghị số 38/2004/QH11 ngày 03/12/2004 chủ trƣơng đầu tƣ xây dựng đƣờng Hồ Chí Minh 10 Hoàng Văn Thắng, (2010) Bảo tồn bối cảnh xã hội: đánh đổi bảo tồn phát triển; 11 Hồng Văn Thắng, Trần Chí Trung, Thomas McShane, (2008) Đánh đổi bảo tồn thiên nhiên phát triển: lựa chọn khó khăn 12 Bùi Dũng Thế Hồng Bích Ngọc, (2006) Payments For Environmental Services In Vietnam: Assessing An Economic Approach To Sustainable Forest Management 13 Tổng cục Môi trƣờng, (2009) Báo cáo cáo quốc gia lần thứ thực công ƣớc đa dạng sinh học 14 Trần Chí Trung, (2009) Đánh đổi bảo tồn phát triển: Trƣờng hợp khai thác than Quảng Ninh; 15 Weside: http://vi.wikipedia.org/wiki/Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng b Tài liệu tiếng Anh 16 Hirsch Paul, (2009) Improving conservation trade-off decisions: An Integrative Framework ACSC project 17 ICDP working group, (2001) A discussion paper on analysis of constraints and enabling factors of integrated conservation and development projects (ICDP) in Vietnam 18 Jamieson, Neil L , Le Trong Cuc, A Terry Rambo, (1998) The development crisis in Vietnam‟s mountains East – West Center Special Report 19 McShane O.Thomas and Michael P Wells, (2004) Getting biodversity projects to work: Towards more effective conservation and development Columbia University Press, New York 79 20 McShane O.Thomas, (2006) A Proposal to the John D and Catherine T MacArthur Foundation: Advancing Conservation in a Social Context: Working in a world of Trade-offs 21 McShane, Thomas, Paul Hirsch, Tran Chi Trung, Alexander N Songorwa, Ann Kinzig, Bruno Monteferri, David Mutekanga, Hoang Van Thang, Juan Luis Dammert, Manuel Pulgar-Vidal, Meredith Welch-Devine, Peter Brosius, Peter Coppolillo, and Sheila O„Connor, (2010) Hard Choices: Making Trade-offs between Biodiversity Conservation and Human Well-being Biological Conservation); 22 McElwee, D Pamela, (2008) Forest environmental income in Vietnam: household socioeconomic factors influencing conservation 23 WWF, (1994) Migration and habitat loss 80 forest use Environmental PHỤ LỤC SỐ CÂU HỎI PHỎNG VẤN THU THẬP THÔNG TIN VIẾT LUẬN VĂN Mục tiêu  Tìm hiểu vai trò bên việc đưa định liên quan đến xây dựng đường Hồ Chí Minh liên quan đến ĐDSH;  Tìm hiểu thực trạng đánh giá tác động môi trường ngành giao thông liên quan đến VQG KBT;  Xác định bất cập đánh giá tác động môi trường;  Xem vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường (trong có đa dạng sinh học) đưa bàn thảo cân nhắc đánh đổi;  Tìm hiểu bất cập liên quan đến thể chế, sách lực việc đưa định; Khuyến nghị để đánh giá tác động mơi trường có hiệu  Câu hỏi tập trung chủ yếu đường Hồ Chí Minh đọa quan Vương quốc gia Cúc Phương Các câu hỏi sau: Đại diện quan quản lý  Quy trình định dự án ?  Đề nghị ông (bà) vẽ sơ đồ: trình định, quy trình thực bên tham gia?  Ơng (bà) có nhận xét ưu nhược điểm trình định, quy trình thực bên tham gia?  Xin Ơng (bà) cho biết q trình định dự án khó khăn hay đơn giản sao?  Các cân nhắc lựa chọn phát triển bảo tồn có tính đến q trình định?  Có bất cập q trình định dự án? Các chuyên gia lập dự án đầu tư  Vị trí Ơng (bà) việc lập dự án đầu tư?  Quy trình, trình lập dự án nào? Xin vẽ sơ đồ  Có quan tham gia dự án?  Khi tham gia lập báo cáo, ơng (bà) có quan tâm đến vấn đề mơi trường?  Ơng (bà) có biết VQG Cúc Phương?  Có thuận lợi, khó khăn tham việc lập dự án?  Ơng (bà) có bị ép buộc phải làm theo định hướng, hay bý đồ khơng?  Cảm nhận Ơng (bà) chất lượng báo cáo dự án?  Trong q trình thực Ơng (bà) có tham khảo ý kiến chuyên gia môi trường, hay đa dạng sinh học? Như nào? Các chuyên gia lập báo cáo ĐTM  Ơng (bà) làm nghề gì, quan nào?  Chuyên ngành học Ông (bà)? Đã học khóa mơi trường chưa?  Vị trí Ông (bà) việc lập báo cáo ĐTM?  Quy trình, trình lập ĐTM dự án nào? Xin vẽ sơ đồ  Có quan tham gia dự án?  Các chun gia khác tham gia có chun mơn gì, học vấn sao?  Trong trình làm báo cáo Ơng (bà) có bị áp lực khơng? Đó gì?  Xin Ơng (bà) cho biết định cuối theo ơng bà có phù hợp khơng?, khơng cần phải có thay đổi gì?  Q trình ĐTM có thực tham vấn cộng đồng không?, gồm đối tượng nào?  Khi tham gia lập báo cáo, ơng (bà) có quan tâm đến vấn đề mơi trường?  Ơng (bà) có biết VQG Cúc Phương?  Có thuận lợi, khó khăn tham việc lập dự án?  Báo cáo ĐTM có đưa kịch bản, giải pháp giảm thiểu kế hoạch quản lý không? Kế hoạch quản lý có thực q trình xây dựng sau hồn thành dự án khơng?  Có kịch nào? Ơng/bà nhận xét kịch sao? Các kịch đưa có đủ để thương thảo lựa chọn để giảm thiểu mức thấp tác động tới ĐDSH cộng đồng địa phương không? Ban Quản lý VQG Cúc Phương  Quan điểm VQG việc xây dựng đường Hồ Chí Minh qua VQG Cúc Phương? Được gì, gì?  Vấn đề đa dạng sinh học cân nhắc trình thảo luận dự án đường Hồ Chí Minh gì?  Tác động dự án tới hệ sinh thái, loài nào?  Các giải pháp mà VQG đưa để giảm thiểu tác động tới đa dạng sinh học?  Việc triển khai ĐTM có tham vấn VQG khơng? Ý kiến VQG nào?  Báo cáo ĐTM có đưa kịch bản, giải pháp giảm thiểu kế hoạch quản lý khơng? Kế hoạch quản lý có thực trình xây dựng sau hồn thành dự án khơng?  Có kịch nào? Ơng/bà nhận xét kịch sao? Các kịch đưa có đủ để thương thảo lựa chọn để giảm thiểu mức thấp tác động tới ĐDSH cộng đồng địa phương không?  Sự tham gia VQG trình quy hoạch, thẩm định đánh giá tác động dự án này? Sự tham gia mức độ nào? Các ý kiến đưa hội đồng cân nhắc sao?  Tác động đường Hồ Chí Minh tới VQG Cúc Phương gì? Những vấn đề có thực xác định dự báo ĐTM không?  Quan điểm ông/bà chất lượng báo cáo ĐTM?  Theo ơng/bà có bất cập luật bảo vệ phát triển rừng luật môi trường không?  Diễn biến đa dạng sinh học VQG, có thay đổi bất thường khơng, đặc biệt quần thể lồi đó? Có liên quan đến đường Hồ Chí Minh?  Ý kiến ơng/bà làm để vừa bảo tồn ĐDSH lại vừa phát triển đường - nghĩa cho ĐDSH? Nên thương thảo nhiều trước đưa định? Hay nên gia tăng tham gia mức độ tham gia bên (trong có VQG)? Hay nên cải thiện chất lượng ĐTM? Hoặc nên có nhiều kịch để lựa chọn? UBND xã mặt trận tổ quốc (nơi có đường Hồ Chí Minh qua)  Quan điểm ông/bà mặt lợi hại có đường Hồ Chí Minh qua?  Bao nhiêu diện tích đất nơng nghiệp bị mất? Bao nhiệu hộ gia đình bị di chuyển? Các tác động khác?  Bên cạnh tác động tích cực (như tăng tiếp cận thị trường, thông tin…) cho địa phương gì?  Khi xây dựng báo cáo ĐTM UBND xã tham vấn sao? (Tìm thêm công văn tham vấn UBND xã để tham khảo?)  Các tác động kinh tế, xã hội mơi trường có cân nhắc báo cáo ĐTM khơng? (Cái hỏi có lẽ UBND xã khơng biết)  Theo ơng/bà xây dựng đường Hồ Chí Minh có lợi hại cho VQG Cúc Phương?  Từ có đường qua xã có thay đổi kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường? Hộ gia đình/Cộng đồng địa phương?  Gia đình ơng/bà bị ảnh hưởng từ việc xây dựng đường Hồ Chí Minh?  Cuộc sống gia đình có thay đổi kể từ đường Hồ Chí Minh hồn thành?  Quan điểm ơng/bà có đường Hồ Chí Minh với gia đình địa phương mình? Tác động tích cực (gần đường, thông tin, trao đổi buôn bán…) tác động tiêu cực (… ) gì? ... TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN V? ? MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THANH CHÍNH BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH V? ?? ĐÁNH ĐỔI GIỮA BẢO TỒN V? ? PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG... ảnh hƣởng đến giai đoạn trình định V? ? nhau, chúng tạo nên cộng hƣởng tác động đến toàn trình định 1.2 Một v? ?i nét đánh đổi bảo tồn phát triển dự án xây dựng sở hạ tầng giao thông Việt Nam V? ??i dải... Một số nghiên cứu đánh đổi (trade-off) giới Việt Nam 10 1.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc định lựa chọn bảo tồn phát triển 13 1.2 Một v? ?i nét đánh đổi bảo tồn phát triển dự

Ngày đăng: 18/12/2015, 22:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Tổng quan về sự đánh đổi, quá trình ra quyết định thực hiện dự án phát triển

  • 1.1.1. Khái niệm và các loại hình đánh đổi (trade-off)

  • 1.1.2. Bảo tồn và sự lựa chọn giữa bảo tồn và phát triển ở Việt Nam

  • 1.1.3. Một số nghiên cứu về đánh đổi (trade-off) trên thế giới và Việt Nam

  • 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới việc ra quyết định sự lựa chọn giữa bảo tồn và phát triển

  • 1.2. Một vài nét về đánh đổi giữa bảo tồn và phát triển đối với các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông ở Việt Nam.

  • 1.2.1. Quá trình ra quyết định

  • 1.2.2. Tình hình đánh giá tác động môi trường các dự án giao thông

  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 2.1.1. Một số nét chính về Vườn Quốc gia Cúc Phương

  • 2.1.2. Một số nét chính về dự án đường Hồ Chí Minh nói chung, đoạn qua Vườn Quốc gia Cúc Phương

  • 2.1.3. Phạm vi nghiên cứu

  • 2.2. Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu

  • 2.2.1. Tiếp cận tổng hợp

  • 2.2.2 .Tiếp cận hệ sinh thái

  • 2.2.3. Tiếp cận được-được (win-win)

  • 2.2.4. Phương pháp phân tích các bên tham gia

  • 2.2.5. Phỏng vấn sâu

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Lượng giá

  • 3.2. Quá trình ra quyết định

  • 3.2.1. Quy trình ra quyết định

  • 3.2.2. Các khâu trong quá trình ra quyết định

  • 3.2.3 . Thể chế luật pháp

  • 3.2.4. Vai trò của các bên liên quan

  • 3.2.5. Lồng ghép môi trường trong quá trình triển khai dự án qua Cúc Phương

  • 3.2.6. Công tác ĐTM- công cụ lồng ghép môi trường

  • 3.3. Quyền lực

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan