Giáo an môn đạo đức lớp 4 theo mô hình vnen

54 1.7K 3
Giáo an môn đạo đức lớp 4 theo mô hình vnen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP GV: Phạm Thị Kim Liên Thứ _Ngày _Tháng _Năm 201_ BÀI TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I.Mục tiêu HS nhận thức được: - Nêu số biểu trung thực học tập - Biết trung thực học tập giúp em học tập tiến người yêu mến - Hiểu trung thực học tập trách nhiệm học sinh - Học sinh có thái độ hành vi thực học tập II.Đồ dùng dạy học -SGK Đạo đức 4, tranh ảnh -Các mẫu chuyện, gương trung thực học tập III.Hoạt động lớp Tiết: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định 2.Bài a.Giới thiệu bài: Trung thực học tập -HS chuẩn bị b.Nội dung: *Hoạt động 1: Xử lý tình - Yêu cầu HS xem và nhận xét tranh SGK -HS đọc nội dung tình huống: Long mải chơi quên sưu tầm tranh cho học Long có cách giải nào? -HS liệt kê cách giải bạn Long -GV tóm tắt cách giải a/ Mượn tranh bạn để đưa xem b/ Nói dối sưu tầm bỏ quên nhà c/ Nhận lỗi hứa với cô sưu tầm nộp sau GV hỏi: * Nếu em Long, em chọn cách giải nào? -HS thảo luận nhóm -GV chia lớp thành nhóm thảo luận +Tại chọn cách giải đó? -GV kết luận: Cách nhận lỗi hứa với cô sưu tầm nộp sau phù hợp nhất, thể tính trung thực học tập -3 HS đọc ghi nhớ SGK trang *Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân Bài tập 1- SGK trang -GV nêu yêu cầu tập +Việc làm thể tính trung thực học tập: a/.Nhắc cho bạn kiểm tra -HS trình bày ý kiến b/.Trao đổi với bạn học nhóm Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP c/.Không làm bài, mượn bạn chép d/.Không chép bạn kiểm tra e/.Giấu điểm kém, báo điểm tốt với bố mẹ g/.Góp ý cho bạn bạn thiếu trung thực học tập -GV kết luận: +Việc b, d, g trung thực học tập +Việc a, c, e thiếu trung thực học tập *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Bài tập 2- SGK trang -GV nêu ý tập a/.Trung thực học tập thiệt b/.Thiếu trung thực học tập giả dối c/.Trung thực học tập thể lòng tự trọng -GV kết luận: +Ý b, c +Ý a sai 4.Củng cố - Dặn dò -Tự liên hệ tập 6- SGK trang -Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm Bài tập 5- SGK trang GV: Phạm Thị Kim Liên -HS lắng nghe -HS lựa chọn theo thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành -HS thảo luận nhóm lựa chọn giải thích lí lựa chọn -Cả lớp trao đổi, bổ sung -HS kể mẫu chuyện, gương trung thực học tập Thứ _Ngày _Tháng _Năm 201_ Tiết: Hoạt động GV *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Bài tập 3- SGK trang -GV chia lớp thành nhóm: ̣Nhóm 1: Em làm khơng làm kiểm tra? ̣Nhóm 2: Em làm bị điểm mà giáo ghi nhằm điểm giỏi? ̣Nhóm 3: Em làm kiểm tra bạn bên cạnh không làm cầu cứu em? -GV kết luận cách ứng xử tình huống: a/ Chịu nhận điểm kém và cố gắng học để gỡ điểm lại b/ Báo cho cô biết để sữa điểm lại cho c/ Nói cho bạn biết làm không trung thực học tập *Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân Bài tập 4- SGK trang -GV yêu cầu vài HS sưu tầm mẫu chuyện, gương trung thực học tập lên Hoạt động HS -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp góp ý trao đổi -HS kể trước lớp -Cả lớp cho ý kiến, suy nghĩ mẫu chuyện vừa nghe Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP trình bày -GV kết luận: Xung quanh có nhiều gương trung thực học tập Chúng ta cần học tập bạn *Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm (Bài tập 5SGK trang 4) -GV mời 1, nhóm lên trình bày tiểu phẩm chuẩn bị - GV cho lớp thảo luận chung: +Em có suy nghĩ tiểu phẩm vừa xem? +Nếu em vào tình đó, em có hành động khơng? Vì sao? -GV nhận xét, kết luận: Mọi việc làm khơng trung thực tính xấu, có cịn có hại cho thân mình, khơng người yêu mến, em cần tránh 4.Củng cố - Dặn dò: - HS nêu lại ghi nhớ chung -Thực trung thực học tập nhắc nhở bạn bè thực -Về nhà xem lại chuẩn bị tiết sau GV: Phạm Thị Kim Liên -Đại diện HS trình bày ý kiến, suy nghĩ trước lớp -HS lớp thảo luận đại diện trả lời -HS nghe thực hành làm bài tập Vở bài tập -2 HS nêu -HS lớp thực Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP GV: Phạm Thị Kim Liên Thứ _Ngày _Tháng _Năm 201_ BÀI VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I.Mục tiêu Giúp HS: - Nêu ví dụ vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó II.Đồ dùng dạy học -SGK Đạo đức -Các mẫu chuyện, gương vượt khó học tập III.Hoạt động lớp Tiết: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định 2.KTBC: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: - 2-3 HS kể +Kể mẩu chuyện, gương trung thực học tập -GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Vượt khó học tập” b.Nội dung: -HS nhắc lại *Hoạt động 1: Kể chuyện học sinh nghèo vượt khó -GV giới thiệu: Trong sống thường xảy rủi ro, rơi vào -HS lắng nghe hồn cảnh khó khăn Chúng ta làm để vượt lên số phận? Truyện “Một học sinh nghèo vượt khó” SGK kể trường hợp bạn Thảo Chúng ta xem bạn Thảo gặp khó khăn vượt qua nào? -GV kể chuyện *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Câu 2- SGK -Cả lớp nghe.1-2 HS tóm tắt lại câu trang 6) chuyện -GV chia lớp thành nhóm ̣Nhóm 1: Thảo gặp khó khăn học tập sống ngày? ̣Nhóm 2: Trong hồn cảnh khó khăn vậy, -Các nhóm thảo luận Đại diện cách Thảo học tốt? nhóm trình bày ý kiến -Cả lớp trao đổi, bổ sung -GV ghi tóm tắt ý bảng -GV kết luận: Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn học tập sống, song Thảo biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó bạn *Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đơi (Câu 3SGK trang 6) -GV nêu yêu cầu câu 3: +Nếu cảnh khó khăn bạn Thảo, em làm gì? -GV ghi tóm tắt lên bảng -GV kết luận cách giải tốt *Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 7) -GV nêu ý tập 1: Khi gặp tập khó, em chọn cách làm đây? Vì sao? a/ Tự suy nghĩ, cố gắng làm b/ Nhờ bạn giảng giải để tự làm c/ Chép bạn d/ Nhờ người khác làm hộ đ/ Hỏi thầy giáo, cô giáo người lớn e/ Bỏ không làm -GV kết luận: Cách a, b, d cách giải tích cực -GV hỏi: Qua học hơm nay, rút điều gì? 4.Củng cố - Dặn dị: -Chuẩn bị tập 2- SGK trang -Thực hoạt động: +Cố gắng thực biện pháp đề để vượt khó khăn học tập +Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ bạn gặp khó khăn học tập GV: Phạm Thị Kim Liên -HS thảo luận theo nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày cách giải -HS làm tập -HS nêu cách chọn giải lí -HS phát biểu -1- HS câu ghi nhớ SGK/6 -Cả lớp chuẩn bị -HS lớp thực hành Thứ _Ngày _Tháng _Năm 201_ Tiết: Hoạt động GV *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2-SGK trang 7, Bài tập 3-VBT trang 6) -GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận nhóm: +u cầu HS đọc tình tập 4- SGK -GV giảng giải ý kiến mà HS thắc mắc -GV kết luận: Trước khó khăn bạn Nam, bạn phải nghỉ học, cần phải giúp đỡ bạn nhiều cách khác Vì thân cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn học tập, đồng thời giúp đỡ bạn khác để vượt qua khó khăn + Yêu cầu HS làm tập VBT Hoạt động HS -Các nhóm thảo luận +HS nêu cách giải -Một số HS trình bày khó khăn biện pháp khắc phục -HS lắng nghe +3 HS đọc tình + Các nhóm thảo luận +Đại diện nhóm trình bày +GV chốt lại cách xử lý hay *Hoạt động 2: Trình bày ý kiến Làm việc nhóm đơi (Bài tập 3-SGK Bài tập 4-VBT) +HS đưa thẻ bày tỏ ý kiến Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP Lần lượt nêu ý kiến: a)Nhà giàu khơng cần vượt khó học tập b)Vượt khó học tập cách giúp đỡ bố mẹ c) Khi gặp khó khăn học tập, phải biết cố gắng vượt qua để hoàn thành tốt nhiệm vụ người học sinh GV chốt lại: +Không tán thành: a) + Tán thành: b), c) Tự liên hệ trao đổi với bạn việc em vượt khó học tập -GV cho HS trình bày trước lớp -GV kết luận khen thưởng HS biết vượt qua khó khăn học tập *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (bài tập 4-SGK/ 7) -GV nêu giải thích yêu cầu tập: +Nêu số khó khăn mà em gặp phải học tập biện pháp để khắc phục khó khăn theo mẫu- GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn SGK -GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng -GV kết luận, khuyến khích HS thực biện pháp khắc phục khó khăn đề để học tốt 4.Củng cố - Dặn dò: -HS nêu lại ghi nhớ SGK trang -Thực biện pháp đề để vượt khó khăn học tập; động viên, giúp đỡ bạn gặp khó khăn học tập GV: Phạm Thị Kim Liên +Vài HS giải thích ý kiến -HS thảo luận -HS trình bày -HS lắng nghe -HS nêu số khó khăn biện pháp khắc phục -Cả lớp trao đổi, nhận xét -HS lớp thực hành Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP GV: Phạm Thị Kim Liên Thứ _Ngày _Tháng _Năm 201_ BÀI BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I.Mục tiêu Giúp HS: - Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản than và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác II.Đồ dùng dạy học - SGK, VBT Đạo đức lớp - Các tranh ảnh, mẫu chuyện liên quan III.Hoạt động lớp Tiết: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định lớp 2.KTBC -GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Giải tình tập -Một số HS thực yêu cầu (SGK/7) -HS nhận xét “Nhà Nam nghèo, bố Nam bị tai nạn nằm điều trị bệnh viện Nếu em bạn Nam, em làm gì? Vì sao? chúng ta sẽ làm gì để giúp đỡ bạn Nam tiếp tục học.” 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến b.Nội dung: *Khởi động: Trò chơi “Diễn tả”-Nhận xét -HS nhắc lại tranh VBT (trang 8) -GV nêu cách chơi: GV chia HS thành 46 nhóm giao cho nhóm đồ vật -HS thảo luận: tranh Mỗi nhóm ngồi thành +Ý kiến nhóm đồ vật, tranh có vịng trịn người giống khơng? nhóm vừa cầm đồ vật tranh quan sát, vừa nêu nhận xét đồ vật, tranh -GV kết luận: Mỗi người có ý kiến nhận xét khác vật -Yêu cầu HS quan sát và nhận xét tranh -HS nêu nhận xét VBT (trang 8) a) Tranh vẽ gì? b) Việc làm của các bạn tranh thể hiện điều gì? c) Thái độ của cô giáo thế nào trước mong - GV kết luận: Tranh vẽ các bạn lớp muốn bày tỏ ý kiến của các bạn đưa tay phát biểu ý kiến, cô giáo rất vui và ủng hộ các bạn bày tỏ ý kiến của mình *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Tình h́ng-Câu hỏi) -HS thảo luận nhóm -GV chia HS thành nhóm giao nhiệm ̣Nhóm 1: Em làm em phân công Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP GV: Phạm Thị Kim Liên vụ cho nhóm thảo luận các tình huống làm việc không phù hợp với khả năng? SGK Nhóm 2: Em làm bị giáo hiểu lầm phê bình? ̣Nhóm 3: Em làm em muốn chủ nhật bố mẹ cho xem xiếc? ̣Nhóm 4: Em làm muốn tham gia vào hoạt động lớp, trường? -Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Cả lớp thảo luận -GV nêu yêu cầu câu 2: - Vài HS trình bày ý kiến +Điều xảy em khơng bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, đến lớp em? -GV kết luận: +Trong tình huống, em nên nói rõ để người xung quanh hiểu khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến em Điều có lợi cho em cho tất người Nếu em không bày tỏ ý kiến mình, người không hỏi đưa định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn em nói riêng trẻ em nói chung +Mỗi người, trẻ em có quyền có ý kiến riêng cần bày tỏ ý kiến -HS làm bài vào VBT-Bài tập *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (Bài tập 1- SGK/9) -GV nêu cầu tập 1: -HS nhóm đơi thảo luận chọn ý Nhận xét hành vi, vệc làm -HS trình bày, giải thích từng trường hợp bạn trường hợp sau: +Bạn Dung thích múa, hát Vì bạn ghi tên tham gia vào đội văn nghệ lớp +Để chuẩn bị cho buổi liên hoan lớp, bạn phân công Hồng mang khăn trải bàn, Hồng lo lắng nhà khơng có khăn lại ngại khơng dám nói +Khánh địi bố mẹ mua cho cặp nói khơng học khơng có cặp -GV kết luận: Việc làm bạn Dung đúng, bạn biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng Cịn việc làm bạn Hồng Khánh không *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2SGK/10) -GV nêu ý kiến tập -HS bày tỏ ý kiến qua các thẻ màu (đã quy ước) (SGK/10) Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP GV: Phạm Thị Kim Liên a) Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em b) Cách chia sẻ, bày tỏ ý kiến phải rõ ràng và tôn trọng người nghe c) Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác d) Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em đ) Mọi ý muốn của trẻ em đều phải được thực hiện -GV yêu cầu HS giải thích lí -HS giải thích -GV kết luận: Các ý kiến a, b, c, d Ý kiến đ sai trẻ em cịn nhỏ tuổi nên mong muốn em nhiều lại khơng có lợi cho phát triển em khơng phù hợp với hồn cảnh thực tế gia đình, đất nước 4.Củng cố - Dặn dò Em viết, vẽ, kể chuyện HS thực hiện bạn nhóm xây dựng tiểu phẩm quyền tham gia ý kiến trẻ em Thứ _Ngày _Tháng _Năm 201_ Tiết: Hoạt động GV *Hoạt động 1: Trưng bày sản phẩm -GV cho HS trình bày viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10) -GV kết luận chung: +Trẻ em có quyền có ý kiến trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em +Ý kiến trẻ em cần tôn trọng Tuy nhiên ý kiến trẻ em phải thực mà có ý kiến phù hợp với điều kiện hồn cảnh gia đình, đất nước có lợi cho phát triển trẻ em +Trẻ em cần biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác *Hoạt động 2: “Trị chơi phóng viên” (Bài tập 3-SGK, bài tập 5-VBT) Cách chơi: GV cho số HS xung phong đóng vai phóng viên vấn bạn lớp theo câu hỏi tập 3- SGK/10 +Tình hình vệ sinh lớp em, trường Hoạt động HS -HS trưng bày sản phẩm, trình bày ý nghĩa sản phẩm của mình -Lớp nhận xét, bình chọn sản phẩm yêu thích -Một số HS xung phong đóng vai phóng viên vấn bạn Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP GV: Phạm Thị Kim Liên em +Nội dung sinh hoạt lớp em, chi đội em +Những hoạt động em muốn tham gia, công việc em muốn nhận làm +Địa điểm em muốn tham quan, du lịch +Dự định em hè +Bạn giới thiệu hát, thơ mà bạn ưa thích +Người mà bạn yêu quý ai? +Sở thích bạn gì? +Điều bạn quan tâm gì? -GV kết luận: Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến *Hoạt động 3: HS làm bài tập 3, 4VBT -GV treo tranh BT3, yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi cách bày tỏ ý kiến của các bạn mỗi tranh có phù hợp không -HS thảo luận -GV chốt lại: Cách bày tỏ ý kiến của các -Đại diện các nhóm trình bày, giải thích bạn tranh 2, là phù hợp còn tranh 1, chưa thể hiện sự tôn trọng, lễ độ đối với người nghe -Yêu cầu HS tự làm BT4 4.Củng cố - Dặn dị -HS thảo luận nhóm vấn đề cần -HS lớp thực giải tổ, lớp, trường -Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị vấn đề có liên quan đến thân em, đến gia đình em -Về chuẩn bị tiết sau Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP GV: Phạm Thị Kim Liên Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP GV: Phạm Thị Kim Liên Thứ _Ngày _Tháng _Năm 201_ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I.Mục tiêu -Giúp HS nhớ lại số kiến thức học -Biết vận dụng hành vi vào sống thực tế II.Đồ dùng dạy – học -Hệ thống câu hỏi ôn tập -Một số tình để HS thực hành III.Hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hát 2.Ôn tập  Ôn tập nhớ lại kiến thức học Em nêu đạo đức học từ cuối kì I đến -Kính trọng, biết ơn người lao động giờ? -Lịch với người -Giữ gìn cơng trình cơng cộng - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” Lớp tham gia trò chơi, bạn lên hái hoa với câu hỏi ôn tập: trả lời câu hỏi đính kèm, lớp nhận xét, +Tại ta phải kính trọng biết ơn người lao bổ sung, tuyên dương bạn trả lời động? +Tìm số câu ca dao, tục ngữ nói người lao động? +Thế lịch với người? +Tại ta phải giữ gìn cơng trình cơng cộng? +Với người lao động, chào hỏi lễ phép hay sai? Vì sao? +Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng người khác, hay sai? +Trèo lên tượng đá nhà chùa chơi hay sai? Tại sao? +Khi tham quan, ta bắt chước anh chị lớn rủ khắc tên lên thân hay sai? Vì sao? *GV nhấn mạnh: Chúng ta cần phải biết ơn người lao động, giữ lịch với người phải biết giữ gìn cơng trình cơng cộng 3.Củng cố, dặn dị -Nhắc lại nội dung ơn tập -Về nhà ơn lại bài, chuẩn bị bài: “Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo” -Nhận xét tiết học Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP GV: Phạm Thị Kim Liên Thứ _Ngày _Tháng _Năm 201_ BÀI 12 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I.Mục tiêu Giúp HS - Nêu ví dụ hoạt động nhân đạo - Thông cảm với bạn bè người gặp khó khăn, hoạn nạn lớp, trường cộng đồng - Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả vận động bạn bè, gia đình tham gia II.Đồ dùng dạy học -SGK, VBT Đạo đức lớp -Các câu truyện, gương tích cực tham gia hoạt động nhân đạo -Tranh ảnh liên quan nội dung III.Hoạt động lớp Tiết Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định 2.KTBC -GV nêu yêu cầu kiểm tra: Kể việc em làm -4 HS thực yêu cầu thể ý thức giữ gìn cơng trình cơng cộng -HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét đánh giá 3.Bài  Hoạt động 1: Trao đổi thông tin -Thảo luận nhóm (thơng tin- SGK/37- 38) +Em suy nghĩ khó khăn, thiệt hại mà nạn nhân phải chịu đựng thiên tai, chiến tranh gây ra? +Em làm để giúp đỡ họ? -Các nhóm HS thảo luận -GV kết luận: Trẻ em nhân dân vùng bị -Đại diện nhóm trình bày; lớp trao thiên tai, lũ lụt chiến tranh phải chịu nhiều đổi, bổ sung khó khăn, thiệt thịi Chúng ta cần cảm thơng, chia sẻ với họ, quyên góp tiền để giúp đỡ họ Đó -HS nêu biện pháp giúp đỡ hoạt động nhân đạo -GV mời 1- HS đọc to mục “Ghi nhớ” –SGK/38 -HS đọc tìm hiểu Ghi nhớ  Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến Làm việc theo nhóm đơi (Bài tập 1- SGK/38) -GV giao cho nhóm HS thảo luận tập -Trong việc làm sau đây, việc làm thể lịng nhân đạo? Vì sao? a Sơn khơng mua truyện, để dành tiền giúp đỡ bạn HS tỉnh bị thiên tai b Trong buổi lễ quyên góp giúp bạn nhỏ miền Trung bị lũ lụt, Lương xin Tuấn nhường cho số sách để đóng góp, lấy thành tích c Đọc báo thấy có gia đình sinh bị tật -Các nhóm HS thảo luận nguyền ảnh hưởng chất độc màu da cam, Cường -Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước bàn với bố mẹ dùng tiền mừng tuổi lớp Cả lớp nhận xét bổ sung Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP để giúp nạn nhân -GV kết luận: +Việc làm tình a, c +Việc làm tình b sai khơng phải xuất phát từ lịng cảm thơng, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà để lấy thành tích cho thân -GV yêu cầu HS làm tiếp BT1/VBT-35, BT4/VBT37  Hoạt động 3: Xử lí tình (BT3- SGK/39) -GV nêu ý kiến tập Trong ý kiến đây, ý kiến em cho đúng? a Tham gia vào hoạt động nhân đạo việc làm cao b Chỉ cần tham gia vào hoạt động nhân đạo nhà trường tổ chức c Điều quan trọng tham gia vào hoạt động nhân đạo để người khỏi chê ích kỉ d Cần giúp đỡ nhân đạo với người địa phương mà cịn với người địa phương khác, nước khác -GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn -GV kết luận: Ý kiến a, d : Ý kiến b, c : sai 4.Củng cố - Dặn dò -Tổ chức cho HS tham gia hoạt động nhân đạo đó, ví dụ như: qun góp tiền giúp đỡ bạn HS lớp, trường bị tàn tật có hồn cảnh khó khăn; Qun góp giúp đỡ theo địa từ thiện đăng báo chí … - Nhắc HS sưu tầm thông tin, truyện, gương, ca dao, tục ngữ … hoạt động nhân đạo GV: Phạm Thị Kim Liên -HS đánh dấu + vào ô vuông trước việc làm thể lòng nhân đạo -HS biểu lộ thái độ theo quy ước tiết học trước -HS giải thích lựa chọn -HS lớp thực Thứ _Ngày _Tháng _Năm 201_ Tiết Hoạt động GV  Hoạt động 1: Thảo luận (BT 4- SGK/39) -GV nêu yêu cầu tập Những việc làm sau nhân đạo? a Uống nước để lấy thưởng b Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo c Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ trẻ em khuyết tật d Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá trường e Hiến máu bệnh viện Hoạt động HS -HS thảo luận -Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp -Cả lớp nhận xét, bổ sung Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP -GV kết luận: +b, c, e việc làm nhân đạo +a, d hoạt động nhân đạo  Hoạt động 2: Xử lí tình (BT 2- SGK/3839, BT3-VBT/36) -GV chia nhóm giao cho nhóm HS thảo luận tình Nhóm : Nếu lớp em có bạn bị liệt chân Nhóm 2: Nếu gần nơi em có bà cụ sống đơn, khơng nơi nương tựa Nhóm 3: Nếu lớp em có bạn nhà nghèo, bố bạn lại bị tai nạn Nhóm 4: Em nghe đài biết tỉnh miền Trung bị lũ quét, nhiều gia đình hết nhà cửa, đồ đạc -GV kết luận: +Tình a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có nhu cầu, … ) +Tình b: Có thể thăm hỏi, trị chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà công việc lặt vặt thường ngày lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa +Tình c: Có thể thăm hỏi, qun góp tiền giúp gia đình bạn +Tình d: Có thể động viên bạn lớp, động viên người quyên góp tiền giúp gia đình bị thiên tai  Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT 5- SGK/39) -GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Em trao đổi với bạn người gần nơi em có hồn cảnh khó khăn cần giúp đỡ việc em làm để giúp họ Sau ghi vào theo mẫu bảng BT5-SGK/39 -GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn hoạt động nhân đạo phù hợp với khả 4.Củng cố - Dặn dị -u cầu HS hồn thành tập VBT -Nhắc HS thực dự án giúp đỡ người khó khăn, hoạn nạn xây dựng theo kết tập GV: Phạm Thị Kim Liên -Các nhóm thảo luận -Theo nội dung, đại diện nhóm lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến -Các nhóm thảo luận ghi kết vào phiếu điều tra theo mẫu -Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, bình luận -HS lắng nghe -HS làm BT2-VBT/36 -HS ghi nhớ Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP GV: Phạm Thị Kim Liên Thứ _Ngày _Tháng _Năm 201_ BÀI 13 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I.Mục tiêu Giúp HS: - Nêu số quy định tham gia giao thông liên quan đến em - Phân biệt hành vi tôn trọng Luật Giao thông vi phạm Luật Giao thông - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông sống ngày II.Đồ dùng dạy học -SGK, VBT Đạo đức lớp -Các câu truyện, gương tôn trọng luật giao thông -Tranh ảnh liên quan nội dung III.Hoạt động lớp Tiết Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định 2.KTBC -GV nêu yêu cầu kiểm tra: Kể gương -Một số HS thực yêu cầu tích cực tham gia hoạt động nhân đạo mà em -HS khác nhận xét, bổ sung biết -GV nhận xét đánh giá 3.Bài  Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thơng tinSGK/40) -GV chia HS làm nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm đọc thơng tin thảo luận câu hỏi nguyên nhân, hậu tai nạn giao thơng, -Các nhóm HS thảo luận cách tham gia giao thơng an tồn -Từng nhóm lên trình bày kết thảo luận -GV kết luận: -Các nhóm khác bổ sung +Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất người (người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ …) +Tai nạn giao thông xảy nhiều nguyên nhân: thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lở núi, …), chủ yếu người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành Luật giao thông…) +Mọi người dân có trách nhiệm tơn trọng chấp hành Luật giao thông  Hoạt động 2: Xem tranh (BT1- SGK/41) -GV treo tranh SGK/41chia HS thành nhóm đơi giao nhiệm vụ cho nhóm: -Từng nhóm HS xem tranh để tìm hiểu: Bức tranh thể việc thực Luật giao tranh định nói điều gì? Những việc làm thơng? Vì sao? theo Luật giao thơng chưa? Nên làm Luật giao thơng? -HS trình bày kết Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP -GV mời số nhóm HS lên trình bày kết làm việc -GV kết luận: Những việc làm tranh 2, 3, việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông Những việc làm tranh 1, 5, việc làm chấp hành Luật giao thông  Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT 2SGK/42) -GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình Điều xảy tình sau: a Một nhóm HS đá bóng đường b Hai bạn ngồi chơi đường tàu hỏa c Hai người phơi rơm rạ đường quốc lộ d Một nhóm thiếu niên đứng xem cổ vũ cho đám niên đua xe máy trái phép đ HS tan trường tụ tập lòng đường trước cổng trường e Để trâu bò lung tung đường quốc lộ g Đị qua sơng chở q số người quy định -GV kết luận: +Các việc làm tình việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe tính mạng người +Luật giao thơng cần thực nơi lúc 4.Củng cố - Dặn dị -u cầu HS tìm hiểu biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa tác dụng biển báo -Các nhóm chuẩn bị tập 4-SGK/42: Hãy bạn nhóm tìm hiểu, nhận xét việc thực Luật giao thông địa phương đưa vài biện pháp để phịng chống tai nạn giao thơng GV: Phạm Thị Kim Liên -Các nhóm khác bổ sung -HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm 4, -HS dự đốn kết tình -Các nhóm trình bày kết thảo luận -Các nhóm khác bổ sung -HS lớp thực Thứ _Ngày _Tháng _Năm 201_ Tiết Hoạt động GV Hoạt động HS  Hoạt động 1: Trị chơi tìm hiểu biển báo giao thơng (BT3/VBT-40) -GV chia HS làm nhóm phổ biến cách chơi -HS tham gia trò chơi HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thơng (khi GV giơ lên) nói ý nghĩa biển báo Mỗi nhận xét điểm Nếu nhóm giơ tay viết vào giấy Nhóm nhiều điểm nhóm thắng -GV điều khiển chơi -GV HS đánh giá kết  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT3-SGK/42, Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP GV: Phạm Thị Kim Liên BT4-VBT/41) -GV chia HS làm nhóm giao nhiệm vụ cho -HS thảo luận, tìm cách giải nhóm nhận tình -Từng nhóm báo cáo kết -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến Em làm khi: a) Khơng tán thành ý kiến bạn giải a) Bạn em nói: “Luật giao thơng cần thành phố, thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần thị xã” thực nơi, lúc b) Khuyên bạn không nên thò đầu b) Bạn ngồi cạnh em ơtơ thị đầu ngồi xe ngồi, nguy hiểm c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, c) Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa gây nguy hiểm cho hành khách làm hư hỏng tài sản công cộng d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi d) Bạn em xe đạp va vào người đường giúp người bị nạn đ) Khuyên bạn nên về, không nên đ) Các bạn em xúm lại xem vụ tai nạn giao làm cản trở giao thông thông e) Khuyên bạn không e) Một nhóm bạn em khốc tay lịng lịng đường, nguy hiểm đường -GV đánh giá kết làm việc nhóm kết luận: -GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tơn trọng luật giao thơng lúc , nơi -GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận làm tập 4- -HS thực VBT/41  Hoạt động 3: Trình bày kết điều tra thực -Đại diện nhóm trình bày tiễn (BT 4- SGK/42) -Các nhóm khác bổ sung -GV mời đại diện nhóm trình bày kết điều tra -GV nhận xét kết làm việc nhóm HS -GV Kết luận chung: Để đảm bảo an toàn cho thân cho người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thơng 4.Củng cố - Dặn dị - u cầu HS hồn thành tập cịn lại -HS làm tập VBT -Chấp hành tốt Luật giao thông nhắc nhở người thực -Về xem lại chuẩn bị tiết sau -HS lớp thực Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP GV: Phạm Thị Kim Liên Thứ _Ngày _Tháng _Năm 201_ BÀI 14 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu Giúp HS - Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi em để bảo vệ môi trường - Tham gia bảo vệ môi trường nhà, trường học nơi công cộng việc làm phù hợp với khả II.Đồ dùng dạy học -SGK, VBT Đạo đức lớp -Các câu truyện, gương bảo vệ môi trường -Tranh ảnh liên quan nội dung III.Hoạt động lớp Tiết Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định 2.KTBC -GV nêu yêu cầu kiểm tra:Nêu ý nghĩa tác dụng -3 HS thực yêu cầu vài biển báo giao thông nơi em thường qua lại -HS nhận xét -GV nhận xét, đánh giá 3.Bài  Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thơng tin SGK/43- 44) -GV chia nhóm yêu cầu HS đọc thảo luận -HS trình bày kiện SGK: Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sống? -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -GV kết luận: -Nhóm khác nhận xét, bổ sung +Đất bị xói mịn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, nghèo đói +Dầu đổ vào đại dương: gây nhiễm biển, sinh vật biển bị chết nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh +Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hẳn loại cây, loại thú, gây xói mịn, đất bị bạc màu -2 HS đọc ghi nhớ SGK/44, giải -GV yêu cầu HS đọc giải thích câu ghi nhớ thích  Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (BT1- SGK/44, BT2-VBT/43) -GV giao nhiệm vụ cho HS làm tập 1: Dùng phiếu -HS bày tỏ ý kiến đánh giá màu để bày tỏ ý kiến đánh giá -HS giải thích +Những việc làm có tác dụng bảo vệ môi trường? a) Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư b) Trồng gây rừng Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP GV: Phạm Thị Kim Liên c) Phân loại rác trước xử lí d) Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt đ) Làm ruộng bậc thang e) Vứt xác súc vật đường g) Dọn rác thải đường phố h) Đặt khu chuồng trại gia súc gần nguồn nước ăn -GV mời số HS giải thích -GV kết luận: +Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g +Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây nhiễm khơng khí tiếng ồn +Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước -HS làm -GV yêu cầu HS làm tiếp BT2-VBT/43 4.Củng cố - Dặn dị -HS liên hệ, trình bày -u cầu HS iên hệ thân việc bảo vệ môi trường -HS lớp thực -Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường địa phương Thứ _Ngày _Tháng _Năm 201_ Tiết Hoạt động GV Hoạt động HS  Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri” (BT2SGK/44- 45) -GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm tình huống: Điều xảy với mơi -HS thảo luận giải trường, với người, nếu: -Từng nhóm trình bày kết làm việc -Các nhóm khác nghe bổ sung ý kiến a) Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tơm Nhóm 1: Các loại cá tơm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến tồn chúng thu nhập người sau b) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không quy Nhóm 2: Thực phẩm khơng an tồn, định ảnh hưởng đến sức khỏe người làm ô nhiễm đất nguồn nước Nhóm 3: Gây hạn hán, lũ lụt, hỏa c) Đốt phá rừng hoạn, xói mịn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ … d) Chất thải nhà máy chưa xử lí cho chảy Nhóm 4: Làm nhiễm nguồn nước, xuống sơng, hồ động vật nước bị chết đ) Quá nhiều ôtô, xe máy chạy thành phố Nhóm 5: Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn) e) Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay đầu Nhóm 6: Làm nhiễm nguồn nước, nguồn nước khơng khí -GV đánh giá thống kết làm việc nhóm  Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT3- SGK/45) -GV nêu yêu cầu tập 3: Em thảo luận với bạn nhóm bày tỏ thái độ ý kiến sau: -HS sử dụng thẻ màu, bày tỏ thái độ (tán thành, phân vân không tán thành) tán thành, không tán thành phân Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP a) Cần bảo vệ lồi vật có ích loài vật quí b) Việc phá rừng nước khác khơng liên quan đến sống em c) Tiết kiệm điện, nước đồ dùng biện pháp để bảo vệ môi trường d) Sử dụng, chế biến lại vật cũ cách bảo vệ môi trường đ) Bảo vệ môi trường trách nhiệm người -GV kết luận + a), c), đ): tán thành + b) Khơng tán thành  Hoạt động 3: Xử lí tình (BT4-SGK/45, BT4-VBT/43) -GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Em làm tình sau? Vì sao? Nhóm : Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong lối chung để đun nấu Nhóm : Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng lớn Nhóm : Lớp em thu nhặt phế liệu dọn đường làng -GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận hồn thành BT4-VBT/43 4.Củng cố - Dặn dị -Hồn thành tập cịn lại VBT -Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường địa phương GV: Phạm Thị Kim Liên vân theo quy ước -Đại diện HS giải thích -Lớp nhận xét, bổ sung -Từng nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận tìm cách xử lí -Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận +Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác + Đề nghị giảm âm +Tham gia thu nhặt phế liệu dọn đường làng -HS lớp thực Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP GV: Phạm Thị Kim Liên Thứ _Ngày _Tháng _Năm 201_ BÀI 15 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG Tiết 1: XỬ LÍ RÁC THẢI I Mục tiêu Giúp HS: -Hiểu cần phải xử lí rác thải đúng, bảo vệ mơi trường sống -Giáo dục cho HS có thói quen giữ vệ sinh nơi công cộng, môi trường sống II Đồ dùng dạy học -Bài báo: “Sóc Trăng: Khắc phục nhiễm mơi trường từ rác thải đô thị” (tác giả: Trung Hiếu) -Tranh ảnh liên quan III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định Hát KTBC Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP GV: Phạm Thị Kim Liên -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi học -3 em trả lời “Bảo vệ môi trường” (Tiết 2) -HS nhận xét -GV nhận xét, đánh giá Bài Giới thiệu: Tại nhiều địa phương tình trạng rác thải vấn đề đặc biệt cần quan tâm Sóc Trăng tỉnh đơng dân cư nên việc xử lí rác thải trở nên vấn đề xúc  Hoạt động 1: Đọc báo Tổ chức lớp thành nhóm nhỏ, phát cho -Các nhóm đọc báo, đại diện nhóm phát nhóm báo “Sóc Trăng: Khắc phục ô nhiễm biểu cảm tưởng môi trường từ rác thải đô thị”  Hoạt động 2: Xem tranh -GV treo tranh tình trạng rác thải cách xử lý rác thải Sóc Trăng, chia HS thành -Từng nhóm HS xem tranh tìm hiểu nhóm nhỏ giao nhiệm vụ cho nhóm xem -Đại diện nhóm trình bày kết tranh, thảo luận theo câu hỏi: -Các nhóm khác bổ sung +Bức tranh nói điều gì? +Những việc làm hay sai? +Nên xử lý rác thải cho đúng? GV kết luận: - Tranh 1, 2: Xử lí rác thải chưa đúng: đổ rác xuống sông, đường phố gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, gây nhiều mầm bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe người, cảnh quang môi trường -Tranh 3, 4: Xử lí rác thải cách, thể lối sống văn minh  Hoạt động 3: Xử lí tình GV nêu tình -HS thảo luận nhóm đơi, trình bày cách giải quyết: +Đến lớp em thấy bạn xé giấy vất bừa bãi +Em khuyên bạn không nên làm lớp học làm vệ sinh lớp học, làm bẩn phòng học +Em nhìn thấy bạn nhỏ ăn quà bánh xong vất +Em giải thích cho bạn nhỏ hiểu làm bao bọc mặt đường gây bẩn đường, làm vẻ đẹp mặt đường Khuyên bạn nhặt bao bọc bỏ vào thùng rác + Bạn em có thói quen thấy thầy cô +Em cần khuyên bạn rèn luyện thói quen Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP GV: Phạm Thị Kim Liên Kế hoạch học ĐẠO ĐỨC – LỚP GV: Phạm Thị Kim Liên Thứ _Ngày _Tháng _Năm 201_ Tiết 2: VĂN HĨA GIAO THƠNG I.Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu tham gia giao thông người phải ứng xử cách có văn hóa, thể tinh thần hợp tác, giúp đỡ tham gia giao thông - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông sống ngày II.Đồ dùng dạy học - Bài báo: Người tham gia giao thơng cần có “Văn hóa giao thông” tác giả Ngọc Thanh III.Hoạt động lớp Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định 2.KTBC -GV nêu yêu cầu kiểm tra: Nêu cách xử lý rác -Một số HS thực yêu cầu -HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét đánh giá 3.Bài  Hoạt động 1: Đọc báo Tổ chức lớp thành nhóm nhỏ, phát cho Các nhóm đọc báo, đại diện nhóm phát biểu nhóm báo Người tham gia giao thông cần cảm tưởng có “Văn hóa giao thơng” tác giả Ngọc Thanh  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -GV chia HS thành nhóm nhỏ, phát bảng -Các nhóm HS thảo luận nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm đọc lại -Từng nhóm lên trình bày kết thảo luận báo, rút cách ứng xử có văn hóa tham -Các nhóm khác bổ sung, hồn chỉnh gia giao thông +Giúp đỡ người già, trẻ em, người tàn tật họ tham gia giao thông +Tôn trọng, lịch tiếp xúc với hành khách người đường +Ơn hịa bình tĩnh, hợp tác giải vụ va chạm +Nhường nhịn ách tắc đường +Vận động người thực hiện, đấu tranh, lên án người có hành vi thiếu văn hóa đường -GV thống cách ứng xử, kết luận chung: Trong tham gia giao thông người phải ứng xử cách có văn hóa, thể tinh thần hợp tác, giúp đỡ tham gia giao thông  Hoạt động 3: Liên hệ thân -Nhiều HS trình bày việc làm -GV yêu cầu HS liên hệ thân việc thực thể “văn hóa giao thơng” “văn hóa giao thơng” hạn chế cần khắc phục 4.Củng cố - Dặn dò - Nhắc nhở HS rèn luyện văn hóa giao thơng ...  Nhóm 1: Tranh  Nhóm 2: Tranh  Nhóm 3: Tranh  Nhóm 4: Tranh  Nhóm 5: Tranh  Nhóm 6: Tranh -Các nhóm làm việc, ghi kết vào tập -Đại diện nhóm trình bày, giải thích  Nhóm 1: Tranh 1: bác... Tranh 2: công nhân  Nhóm 3: Tranh 3: kĩ sư  Nhóm 4: Tranh 4: ngư dân -GV kết luận: Mọi người lao động mang lại lợi  Nhóm 5: Tranh 5: kĩ sư tin học ích cho thân, gia đình xã hội  Nhóm 6: Tranh... không vẽ bậy lên  Hoạt động 2: Quan sát tranh (BT1- SGK/35, VBT/32) -Treo tranh phóng to SGK VBT -HS quan sát, nhận xét tranh -GV giao nhiệm quan sát: Trong tranh, tranh -Đại diện HS nêu nhận xét,

Ngày đăng: 18/12/2015, 16:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan