GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY SENA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 2010

104 374 0
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY SENA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008  2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động đầu tư phát triển trong những năm qua đã đem lại cho Công ty TNHH SENA Việt Nam nhiều thành tựu quan trọng, tiến những bước dài trên con đường côn nghiệp hoá – hiện đại hoá với mục tiêu phấn đấu trở thành một Công ty dẫn đầu trong ngành, trên cơ sở đó vươn ra tầm khu vực và thế giới. Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH SENA Việt Nam, em đã có cơ hội nghiên cứu tình hình đầu tư phát triển tại Công ty trong giai đoạn 2003 – 2007 và đã lấy đó làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Thông qua việc phân tích hoạt động đầu tư phát triển của Công ty TNHH SENA Việt Nam, bài viết mong muốn đưa ra một số giải pháp cho hoạt động đầu tư phát triển trong các giai đoạn tiếp theo, góp phần thực hiện thành công kế hoạch đã đề ra của Công ty. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Ths. Phan Thu Hiền, các cô chú, anh chị trong Phòng kế hoạch đầu tư, Phòng Marketing – Công ty TNHH SENA Việt Nam đã tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề thực tập này.

1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH SENA VIỆT NAM I MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SENA VIỆT NAM LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty TNHH SENA Việt Nam thành lập ngày 18 tháng năm 1995 theo giấy phép số 1721/GP-UB UBND thành phố Hà nội, tiền thân Công ty SX & TM Châu Á, trụ sở giao dịch số 34 phố Bích Câu, phường Quốc Tử Giám, quận Đống Đa, Hà Nội Năm 2005, công ty đổi tên thành Công ty TNHH SENA Việt Nam theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 052054 cấp ngày 12/10/2005 Là tập đoàn kinh doanh đa ngành, sản xuất chế biến lâm sản, đồ chơi trẻ em, sản xuất lắp ráp mặt hàng cao cấp thiết bị vệ sinh, bồn tắm, bình nóng lạnh máy bơm nước, đồ điện gia dụng… Và Công ty tập đồn Cơng ty gia đình (Cơng ty Selta, Cơng ty Ngân Hà, Công ty Thy Phúc, Công ty Lập Quốc) với tốc độ tăng trưởng qua hàng năm 50%, SENA Co.Ltd nhà phân phối lớn có quan hệ với tập đồn kinh tế lớn Việt Nam : Viglacera, Công ty Kim khí Thăng Long, Cơng ty nhựa Hà Nội, nhiều hãng giới : FABER - thiết bị nhà bếp cao cấp Italy; Sealand - máy bơm nước công nghiệp dân dụng, thiết bị vệ sinh Italy; MTS Group bình nước nóng mang thương hiêụ PERLA, HANIL - máy bơm nước, điện gia dụng Hàn Quốc, SENA, SANEI ( Nhật Bản); CENTON (Mỹ), Tính đến nay, Công ty đã có 12 năm hoạt động và phát triển Công ty có bước chuyển biến quan trọng vào năm 2000, song song với việc ký kết làm đại lý phân phối cho các hãng sản xuất máy bơm có tên tuổi của nước ngoài Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền Sealand (Italia), Hanil (Hàn Quốc)…, công ty đã cử người sang các nhà máy sản xuất máy bơm ở Hàn Quốc, Nhật Bản, Italia, Đức… để tìm hiểu về công nghệ của họ và nghiên cứu khả áp dụng những công nghệ đó việc sản xuất tại môi trường Việt Nam Đến năm 2003, Công ty đã tích lũy đủ kinh nghiệm sản xuất và nắm vững công nghệ mới để có thể đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất toàn bộ chi tiết cho máy bơm gia dụng mang nhãn hiệu SENA với cơng nghệ tiên tiến, máy móc thiết bị Nhật Bản với phần mềm hãng Siemens (Cộng hoà LB Đức), sản phẩm chiếm lĩnh thị trường giá rẻ chất lượng tốt hẳn so với loại máy bơm nhập từ Trung Quốc Hiện nay, để mở rộng mạng lưới phân phối Công ty mở thêm chi nhánh Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh với hệ thống phân phối gồm 300 Đại lý bán hàng 2.000 cửa hàng bán lẻ toàn quốc - Về xuất Công ty xuất bồn tắm acrylic sang số nước Ukraina, Nga, Bangladesh Về sen vịi Cơng ty tạm nhập tái xuất sang Iran - SENA Việt Nam nhà phân phối thức thị trường Việt Nam số sản phẩm mang thương hiệu: HANIL, SEALAND, SENA, SELTON, FABER, SEIKI, SANEI, CENTON, NARDI, APT, JETLINE Các sản phẩm SENA nhận nhiều giải thưởng lớn Thương hiệu mạnh, Cúp Vàng thương hiệu đặc biệt năm 2005, công ty đạt giải thưởng Sao Vàng Đất Việt (giải thưởng danh giá tôn vinh doanh nhân doanh nghiệp Việt Nam Hội nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam phát động) Với bước đột phá này, công ty vào chiến lược đắn vững - Phát triển thương hiệu riêng - SENA thương hiệu đạt giải “Thương hiệu mạnh 2005” Cục Xúc tiến thương Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền mại (Bộ Thương Mại) Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức (lễ trao giải diễn đêm 10/4/06 Nhà Hát Lớn Hà Nội) Với số vốn điều lệ 100 tỷ đồng, SENA Việt Nam dự kiến sẽ chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần, phát hành 10 triệu cổ phiếu tiến tới niêm yết sàn chứng khoán TP HCM Đây coi hội giúp SENA Việt Nam không thu hút nhiều nhà đầu tư nước mà hội nhập tốt với mơi trường quốc tế Hiện có nhiều đối tác, khách hàng đăng ký cổ đông chiến lược Cơng ty điều góp phần giúp SENA VIệT NAM thực thành công chiến lược đổi 1.2 Ngành nghề kinh doanh - Chế biến lâm sản, sản xuất đồ gỗ - Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng - Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá, sản xuất lắp ráp trang thiết bị vệ sinh, trang thiết bị nội thất - Xây dựng dân dụng,công nghiệp, giao thông, thủy lợi, san lấp mặt bằng - Sản xuất, lắp ráp, buôn bán máy bơm nước, đồ điện gia dụng Trong chức Cơng ty là sản xuất và kinh doanh sản phẩm hàng hóa theo dạng IKD và CKD các loại thiết bị vệ sinh máy bơm nước, máy khử mùi, bình nóng lạnh Sản phẩm của Công ty được cung cấp chủ yếu cho thị trường nước, bên cạnh đó Công ty cũng hướng tới thị trường xuất khẩu và liên kết hợp tác với các tổ chức kinh tế khác để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của mình Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền Bảng 1: Cơ cấu mặt hàng chính của Công ty TNHH SENA Việt Nam giai đoạn 2004 – 2006 (Đơn vị: %) STT Mặt hàng Máy bơm Thiết bị nhà bếp Vật liệu xây dựng Tổng Tỷ trọng doanh Tỷ trọng doanh Tỷ trọng doanh thu năm 2004 53 12 34 99 thu năm 2005 59 20 20 99 thu năm 2006 60 29 98 (Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty TNHH SENA Việt Nam) - Máy bơm (công nghiệp gia dụng): là sản phẩm chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn doanh thu của Công ty Công ty kinh doanh mặt hàng này các nhãn hiệu nổi tiếng của Italia và Hàn Quốc Đồng thời song song phát triển các nhãn hiệu SENA, Selton, Jetline của chính Công ty sản xuất - Thiết bị vệ sinh: sen vòi Sealand, bình nước nóng nhãn hiệu Perla Italia sản xuất - Hàng gia dụng: bao gồm các sản phẩm quạt thông gió, máy hút khử mùi, máy sấy bát, bếp ga âm - Vật liệu xây dựng: các sản phẩm hỗ trợ ngành công nghiệp xây dựng Hiện nay, doanh thu của Công ty chủ yếu đến từ nhóm hàng chính là máy bơm, hàng gia dụng thiết bị nhà bếp (máy khử mùi, bếp gia âm) và vật liệu xây dựng Cơ cấu doanh thu của Công ty được thể hiện qua bảng sau: 1.3 Cơ cấu tổ chức, máy quản lý Công ty Bộ máy quản trị doanh nghiệp của Công ty TNHH SENA Việt Nam được tổ chức theo kiểu cấu trực tuyến – chức Ban giám đốc sẽ được sự hỗ trợ của các phòng ban chức năng, các chuyên gia việc tìm giải pháp cho các vấn đề phức tạp để đưa quyết định cuối cùng Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền  Sơ đồ tổ chức bộ máy Cơng ty BAN GIÁM ĐỐC PHỊNG KINH DOANH PX1 PHỊNG KẾ TỐN PX2 PHỊNG KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ PHỊNG KỸ THUẬT PX3 PX4 PHÒNG MARKETING PX5 PHÒNG XNK PX6  Chức nhiệm vụ Công ty: – Công ty TNHH SENA Việt Nam có chức sản xuất kinh doanh loại thiết bị vệ sinh máy bơm nước, máy khử mùi, bình nóng lạnh… Cung cấp cho thị trường nước xuất • Liên kết hợp tác với tổ chức kinh tế khác để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khác • Giải công ăn việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống nâng cao thu thập hàng tháng cho người lao động – Là Công ty TNHH với sản phẩm kinh doanh đặc thù nên Cơng ty có nhiệm vụ cụ thể sau: Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền • Làm đầy đủ thủ tục đăng ký kinh doanh hoạt động theo quy định nhà nước • Tập hợp sử dụng có hiệu nguồn vốn khác nhằm thực nghiệp vụ kinh doanh Công ty  Chức nhiệm vụ phịng ban a Ban giám đớc Gờm giám đốc và phó giám đốc Giám đốc công ty là người quyết định các chiến lược phát triển của Công ty, điều hành quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tập hợp thông tin từ các phòng ban để quyết định quản lý Phó giám đốc chịu trách nhiệm giúp đỡ giám đốc các hoạt động điều hành, quản lý b Phòng kinh doanh + Tổ chức nghiên cứu thị trường, thu thập, chọn lọc thơng tin, tìm nguồn hàng, khách hàng để cung ứng theo kế hoạch + Tổ chức điều hành cân đối nguồn hàng, điều động, tồn trữ hàng hóa theo kế hoạch phát sinh theo nhu cầu đột xuất, phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty + Thực hiện các hoạt động kinh doanh của Công ty tiếp xúc với khách hàng, ký hợp đồng, giao nhận kiểm kê hàng hóa c Phòng kế toán Phịng Kế tốn Phịng nghiệp vụ có chức tham mưu giúp việc cho Giám đốc công ty tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn, quản lý tài sản tiền vốn, xây dựng, quản lý thực kế hoạch tài Cơng ty Những nhiệm vụ chủ yếu Phịng kế tốn: Về cơng tác hạch tốn kế tốn - Thực cơng tác hạch tốn kế tốn hoạt động Cơng ty - Lập bảng cân đối kế toán báo cáo tài tồn cơng ty Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền Phân tích hiệu kinh tế tài chính, khả sinh lời hoạt động kinh doanh Công ty d Phòng kế hoạch đầu tư Có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh gồm kế hoạch quý và kế hoạch năm sở lực hoạt động của Công ty, tình hình thực hiện kế hoạch các năm trước, các hợp đồng dài hạn với các khách hàng lớn và các dự án đầu tư mở rộng những năm tới Cụ thể: Kế hoạch: - Lập kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh cho Công ty - Tham mưu giúp việc cho Giám đốc Cơng ty cơng tác kế hoạch hố, báo cáo thống kê, đầu tư xây dựng Đầu tư Quản lý dự án: - Tham mưu cho Giám đốc định hướng hoạt động đầu tư, định hướng hoạt động kinh doanh công ty định hướng đầu tư vào lĩnh vực có khả sinh lời mà công ty cần quan tâm - Nghiên cứu, thực đầu tư góp vốn mua cổ phần vào đơn vị ngành e Phòng kỹ thuật Chịu trách nhiệm nghiên cứu, sáng chế các hình thức, mẫu mã sản phẩm mới; cải tiến, ứng dụng các công nghệ của nước ngoài cho phù hợp với hoạt động sản xuất của Công ty và nhu cầu của khách hàng Phòng kỹ thuật phải thường xuyên đến các nhà máy sản xuất để giám sát sự đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật của dây chuyền sản xuất nhằm đưa các giải pháp kịp thời khắc phục những vấn đề phát sinh f Phòng Marketing Chịu trách nhiệm tổ chức các chiến dịch quảng cáo; lựa chọn, đàm phán, ký kết hợp đồng quảng cáo với các công ty quảng cáo; thực hiện các công tác Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền để tham gia các hội chợ thương mại; xây dựng chiến lược định vị thương hiệu Cụ thể: - Chịu trách nhiệm xây dựng quảng bá thương hiệu, xây dựng định hướng, chiến lược Công ty Xây dựng chiến lược marketing phù hợp với định hướng, chiến lược Công ty - Xây dựng ISO, Bộ quy chuẩn nhận diện thương hiệu Lập triển khai chiến lược, kế hoạch marketing quý, năm Xây dựng chiến lược quảng bá thương hiệu công ty… g Phòng xuất nhập khẩu - Tìm hiểu thị trường nước để xây dựng kế hoạch tổ chức thực phương án kinh doanh xuất - nhập khẩu, dịch vụ uỷ thác kế hoạch khác có liên quan Công ty - Thực hợp đồng kinh doanh xuất nhập uỷ quyền phép ký kết hợp đồng thuộc lĩnh vực - Giới thiệu, chào bán sản phẩm Công ty hội chợ triển lãm, khảo sát thị trường, thu thập thông tin nhằm mở rộng thị trường quốc tế TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY GIAI ĐOẠN 2003 – 2007 2.1 Mơi trường hoạt động kinh doanh Công ty 2.1.1.Môi trường kinh tế xã hội khu vực giới Tình hình trị kinh tế giới phức tạp khó lường Chiến tranh, khủng bố, dịch bệnh, giá nguyên liệu… yếu tố tiềm ẩn, sẵn sàng xảy lúc nào, ngồi dự đốn Nhà nước doanh nghiệp Khoa học kỹ thuật cơng nghệ giới phát triển nhanh chóng khơng ngừng Hệ thống thơng tin tồn cầu, hình thức tốn qua mạng, thương mại điện tử… giúp rút ngắn thời gian đơn giản hoá trình giao dịch, tăng cường kênh cung cấp thơng tin hiệu cho khách hàng Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền 2.1.2.Môi trường kinh tế xã hội nước Trong năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam không ngừng tăng Cụ thể: Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2007 (Đơn vị: %) Năm Tốc độ tăng trưởng 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 6.9 7.1 7.36 7.8 8.43 8.17 8.48 Trong năm tiếp theo, nhà dự báo kinh tế WTO IMF có nhìn lạc quan tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bên cạnh nhân tố luật pháp sách quản lý Nhà nước Trong năm qua, Nhà nước ban hành nhiều luật tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động Ngày 28/3/1997 Chính phủ có Nghị số 27/CP chủ trương ứng dụng phát triển cơng nghệ tự động hố phục vụ “Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố” đất nước đến năm 2020 với nội dung: “Phát triển tự động hoá đồng thời theo hai hướng: Tiếp thu, ứng dụng cơng nghệ tự động hố tiên tiến nước ngồi nâng cao lực khoa học công nghệ nội sinh để nghiên cứu phát triển, sáng tạo công nghệ Kết hợp cách hợp lý việc đổi công nghệ (kể đổi phần, đại hoá khâu, phận) với việc tận dụng cơng nghệ có nhằm nâng cao hiệu đầu tư Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền khai thác tiềm lực ngành sản xuất để đảm bảo tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao” Các dự án sản xuất sản phẩm khí trọng điểm vay vốn theo Nghị định số 11/NQ – CP ngày 31 tháng năm 2000 Chính phủ với mức lãi suất tín dụng 3% năm, thời hạn vay 12 năm, 02 năm đầu trả lãi bắt đầu trả nợ vào năm thứ bù chênh lệch lãi suất doanh nghiệp vay vốn thương mại Đẩy mạnh cổ phần hố doanh nghiệp khí, kể bán cổ phần cho người nước ngoài, để tạo vốn đầu tư đa dạng hoá nguồn vốn Nhà nước có sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sản xuất phụ tùng, linh kiện theo hướng nâng cao khả chun mơn hố, hợp tác hoá 2.1.3 Mối tương quan ngành quy hoạch phát triển kinh tế Chiến lược phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đề từ Đại hội VI (1986) Đảng Cộng Sản Việt Nam cụ thể hoá qua kỳ Đại hội VII (1991), Đại hội VIII (1996) Đại hội IX (2001), Đại hội X (2006) Việc nhấn mạnh tầm quan trọng chuyển đổi cấu kinh tế theo định hướng Cơng nghiệp hố – Hiện đại hoá đất nước tạo cho ngành động lực phát triển mới: “Phát triển mạnh công nghiệp nhẹ, mặt hàng thủ công mỹ nghệ Đầu tư đại hố dây chuyền cơng nghệ, nâng cao chất lượng tăng sức cạnh tranh sản phẩm Chuyển dần việc gia công sang mua nguyên liệu, vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, coi trọng nâng cao lực tiếp thị để mở rộng thị trường” Ngoài ra, mơi trường tồn cầu hố, hình thành khu vực kinh tế phân công lao động quốc tế ngày rõ nét, ảnh hưởng hệ thống phân công lao động tác động lớn đến Việt Nam, nước phát triển có nguồn lực dồi dào, khéo tay, giá nhân công rẻ Kinh nghiệm thành công nước phát triển Châu Á khởi đầu từ việc xác định Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A 90 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền Chất lượng sản phẩm phụ thuộc lớn vào trình độ chun mơn người lao động Để sử dụng lao động cách có hiệu Cơng ty thực số biện pháp sau: Hình thành cấu tổ chức lao động tối ưu phận kinh doanh, quản lý, đồng thời bố trí cơng nhân vào khâu, công đoạn, phận cách hợp lý Đảm bảo yếu tố vật chất cho người lao động cách tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người lao động biện pháp đảm bảo an tồn cho người lao động Tăng cường kích thích vật chất tinh thần người lao động Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo cho cán cơng nhân viên để nâng cao trình độ tay nghề Quản lý nhân viên tốt tạo lập tập thể đồn kết có trách nhiệm Cơng ty Thiết lập mơi trường làm việc hồ nhã, vui vẻ, coi công việc Công ty công việc với ý thức tự giác cao đồn kết hết lịng tập thể, từ tăng suất lao động đạt hiệu cao kinh doanh Đây nhiệm vụ phải làm nhà quản lý Đồng thời Công ty phải thực việc kích thích tinh thần cán cơng nhân viên giải pháp chế độ thưởng phạt nghiêm minh Để làm điều đó, người lãnh đạo Cơng ty phải người có tâm, có đức, biết chăm lo đến đời sống thiết thực cán công nhân viên, biết sử dụng người, việc địn bẩy kích thích tinh thần cao suất lao động 1.7.3 Đổi công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư phát triển Công ty TNHH SENA Việt Nam Để hoạt động đầu tư phát triển đạt kết ý muốn, bên cạnh việc thực tốt bước trình lập dự án thực đầu tư, cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư đóng vai trò quan trọng Để tiếp Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A 91 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền tục sách đẩy mạnh đầu tư phát triển, nâng cao hiệu đầu tư , Cơng ty cần phải tiếp tục hồn thiện quy định quản lý đầu tư, xây dựng theo hướng phân cấp, giao quyền trách nhiệm đầy đủ cho chủ đầu tư Khắc phục nhanh tình trạng dự án đầu tư bị kéo dài đầu tư dàn trải, lãng phí Tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc, giao đất giải phóng mặt để đẩy nhanh tiến độ đầu tư… Để thực mục tiêu đó, thời gian tới Cơng ty cần phải triển khai hoạt động sau: Một là, kiểm tra tổ chức thực quy định chế độ báo cáo giám sát đánh giá đầu tư, cung cấp thông tin khách quan, đầy đủ kịp thời theo quy định hành Từ kết đánh giá đầu tư mà tham mưu, đề xuất giải pháp khắc phục yếu kém; góp phần tăng cường quản lý đầu tư Hai là, tổ chức rà soát, sửa đổi, bổ sung điều chỉnh dự án đầu tư có liên quan Cùng với việc nâng cao chất lượng khâu chuẩn bị dự án hồ sơ liên quan phải bảo đảm toàn diện, hợp pháp xác Báo cáo nghiên cứu khả thi, tài liệu khảo sát, thiết kế kỹ thuật, mặt xây dựng,… cứ, bảo đảm cho việc thực dự án bền vững, làm sở cho việc giám sát, đánh giá đắn trình độ đầu tư; thúc đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng, tăng cường kiểm soát chặt chẽ, giảm thất thoát, lãng phí Ba là, nâng cao chất lượng cơng tác quản lý đầu tư, xây dựng tất khâu trình đầu tư xây dựng: tăng cường công tác kiểm tra, giám đánh giá đầu tư Các phịng ban có liên quan thực giám sát từ khâu lập dự án, thẩm định, bố trí vốn đầu tư, đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch duyệt Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A 92 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền Thường xuyên kiểm tra, giám sát, phân tích, đánh giá giai đoạn tồn q trình đầu tư nhằm đảm bảo cho đầu tư phù hợp với quy hoạch, mục tiêu phát triển đảm bảo cấu đầu tư xác định theo pháp luật Phân tích đánh giá tình hình thực đầu tư theo giai đoạn để có kiến nghị với cấp có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung sửa đổi hay huỷ bỏ định đầu tư cho phù hợp với yêu cầu thực thế, đảm bảo đầu tư có hiệu Thực kiểm tra, giám sát đầu tư bên cạnh phải đảm bảo tính chủ động, không can thiệp sâu vào hoạt động cụ thể Phản ánh đầy đủ, kịp thời tình hình thực đầu tư có biện pháp xử lý khoa học, hiệu Thực kiểm tra, giám sát lĩnh vực, chi tiết tất khâu từ định đầu tư đến bố trí kế hoạch giải ngân, tổ chức thực công tác nghiệm thu, bàn giao toán cơng trình MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 2.1 Hỗ trợ vốn Chiếm khoảng 96% số lượng doanh nghiệp tạo 25% việc làm cho nước, doanh nghiệp vừa nhỏ giữ vai trò quan trọng kinh tế Thế nhưng, khu vực lại gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn từ tổ chức tín dụng Yêu cầu nguồn vốn dành cho đầu tư phát triển giai đoạn tương đối lớn, nhiên nguồn vốn tự có lại khơng đủ đáp ứng Trong đó, nguồn vốn bổ sung từ vốn vay lại gặp phải nhiều khó khăn việc huy động, điều kiện lãi suất tăng cao Thời gian qua có số dự án hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Dự án tài trợ Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A 93 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) hỗ trợ (giai đoạn II) với số vốn tỷ n Nhật; Chương trình Bảo lãnh tín dụng cho DNVVN từ Quỹ Tín dụng Xanh (SMESC) Ban thư ký nhà nước vấn đề kinh tế Thụy Sỹ (SECO) Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) phối hợp triển khai (Tham gia chương trình SMESC, ngồi việc hỗ trợ vay vốn từ 25.000 USD đến 1.000.000 USD VND tương đương thời gian từ năm đến năm, doanh nghiệp Trung tâm Sản xuất Việt Nam tư vấn, đánh giá miễn phí mức độ tiêu thụ lượng, chất thải… Sau đầu tư, doanh nghiệp SECO hỗ trợ vốn khơng hồn lại theo mức độ tác động tích cực đến mơi trường dự án đầu tư)… Tuy nhiên, tất doanh nghiệp có hội tiếp xúc với nguồn hỗ trợ này, Nhà nước cần phải tăng cường giám sát chặt chẽ việc giải ngân nguồn vốn để bảo đảm mục đích hỗ trợ nguồn vốn cho doanh nghiệp Một nguồn hỗ trợ vốn khác rât quan trọng doanh nghiệp đến từ vốn vay tín dụng nhà nước tín dụng thương mại Hiện nay, có nhiều Ngân hàng nhắm tới doanh nghiệp vừa nhỏ với mục tiêu vốn vay cho đối tượng chiếm khoảng 40% tổng dư nợ Nhiều ngân hàng nhanh chóng xây dựng chiến lược giải pháp kinh doanh cụ thể nhằm vào nhóm đối tượng Ngân hàng Cơng thương Việt Nam (VietinBank) lập phịng chun trách hỗ trợ tín dụng cho khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ; đồng thời, trọng hoàn thiện sản phẩm, đào tạo cán chuyên trách phục vụ nhóm khách hàng tìm nguồn vốn hỗ trợ Tham vọng ICB đến năm 2010 trở thành ngân hàng dẫn đầu phục vụ đối tượng khách hàng Hiện ICB triển khai chương trình tín dụng sử dụng nguồn tài trợ tổ chức quốc tế để hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A 94 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền Chương trình tín dụng Việt - Đức có tổng giá trị 37,5 triệu DM đến cho vay gần 7.000 dự án; Chương trình tín dụng SMEDF-EU có tổng tiền tài trợ 130 tỷ đồng giải ngân 63 tỷ đồng Bằng giải pháp đó, số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 50% tổng lượng khách hàng lượng vốn vay chiếm tới 60% tổng dư nợ ngân hàng Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế (VIB bank), “doanh nghiệp vừa nhỏ đối tượng khách hàng chiếm tỉ trọng lớn chủ đạo Cho dù xu hướng chuyển sang đối tượng khách hàng cá nhân, tỉ trọng không thay đổi”, Tổng giám đốc Lê Đình Long khẳng định Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn xác định doanh nghiệp vừa nhỏ nhóm khách hàng ưu tiên Đến cuối tháng 8/2007, dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ tăng gấp 20 lần so với năm 2001 Hiện ngân hàng trì quan hệ tín dụng với 22.000 doanh nghiệp vừa nhỏ Dự kiến đến năm 2010, dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 40% tổng dư nợ Những nỗ lực tổ chức tín dụng kỳ vọng cải thiện thực trạng phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khó khăn vay vốn ngân hàng Tuy nhiên, tháng đầu năm 2008, với việc thực sách tiền tệ thắt chặt, lãi suất cho vay ngân hàng thương mại gia tăng đột biến Cá biệt khoảng cuối tháng 2, lãi suất cho vay có trường hợp vọt lên tới 25%/năm, thị trường lãi suất biến động mạnh căng thẳng vốn VND Những mức lãi suất đẩy chi phí vay vốn doanh nghiệp, người tiêu dùng lên cao, gián tiếp tạo áp lực gia tăng lạm phát, làm cho doanh nghiệp khó tiếp cận với nguồn vốn Tuy nhiên, lãi suất có xu hướng giảm dần từ ngày 10/4/2008, tạo điều kiện chia sẻ gánh nặng chi phí vay vốn doanh nghiệp người tiêu dùng, Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A 95 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền để đảm bảo quyền lợi khách hàng… Với doanh nghiệp, chi phí vay vốn thuận lợi tạo điều kiện để phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, gia tăng lợi nhuận Đây tác động mà kinh tế mong đợi, đặc biệt bối cảnh mục tiêu tăng trưởng năm gặp khó khăn, thị trường chứng khoán xuống dốc… 2.2 Trợ giúp tìm kiếm thị trường Việc gia nhập WTO mở cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội tiếp cận với thị trường giới Tuy nhiên, để hội thực phát huy tác dụng với doanh nghiệp kinh tế, vai trị dẫn dắt, trợ giúp tìm kiếm thị trường ngồi nước Nhà nước quan trọng Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp cách tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, đặc biệt quan trọng công tác xúc tiến thương mại Xúc tiến thương mại không làm thay đổi chất doanh nghiệp, thơng qua hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường nâng cao lực mình, giúp doanh nghiệp việc tìm kiếm thị trường, bạn hàng để đẩy mạnh công tác xuất khẩu… Hoạt động xúc tiến thương mại có tác dung: - Nghiên cứu, phát triển, mở rộng thị trường sản phẩm: nghiên cứu vấn đề như: dung lượng thị trường, sức mua dân cư, nhu cầu thị hiếu tiêu dùng, tình hình xuất nhập khẩu, động thái phát triển thị trường đích thời gian tới…; hỗ trợ nhà sản xuất thiết kế sản xuất mẫu mã phù hợp, nhằm giúp doanh nghiệp nắm bắt hội kinh doanh, chiếm lĩnh thị trường, tổ chức hoạt động dịch vụ trước sau bán hàng, trì mở rộng mạng lưới bán hàng, cung cấp tiêu thụ sản phẩm Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A 96 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền - Thu thập, xử lý phổ biến thông tin cho doanh nghiệp: thông qua việc xuất ấn phẩm thương mại thị trường, thiết lập hệ thống trao đổi liệu thông tin… - Tư vấn kinh doanh cho doanh nghiệp: thị trường, mặt hàng, công nghệ, kỹ thuật kinh doanh; nghiên cứu giới thiệu hình thức thương mại mới… - Tham vấn với doanh nghiệp: vấn đề cần điều chỉnh kiến nghị với quan hoạch định sách, với phủ để sửa đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống sách quản lý kinh tế, thương mại nhằm phát huy tối đa tiềm doanh nghiệp - Tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm thương mại: để giới thiệu quảng bá sản phẩm hính thức như: Trung tâm giới thiệu sản phẩm; Tuần lễ giao dịch thương mại; toạ đàm giao lưu thương mại … - Trao đổi phái đoàn kinh doanh, khảo sát thị trường: tổ chức cho doanh nghiệp nghiên cứu, khảo sát thị trường, giao dịch với bạn hàng - Tổ chức trung tâm thương mại nước ngoài: giúp đỡ doanh nghiệp lập văn phòng đại diện, chi nhánh, thành lập công ty, cửa hàng bán thử sản phẩm… - Đào tạo huấn luyện cán kinh doanh: nâng cao kiến thức quản trị, kỹ bán hàng, thương phẩm - Hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm xúc tiến thương mại Bên cạnh đó, Nhà nước cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân việc ký kết hiệp định thương mại song phương nước Đồng thời hạ thuế suất Điều giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm thị trường thâm nhập dễ dàng thị trường nước Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A 97 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền Nên tận dụng khả người Việt nam nước ngồi tìm kiếm thị trường xuất cho hàng hoá Việt nam Nhà nước cần áp dụng chế độ chi hoa hồng hợp lý thoả đáng họ tìm kiếm thị trường Kinh nghiệm cho thấy Trung quốc sử dụng đội quan Hoa kiều nước ngồi việc tìm kiếm thị trường thành cơng có hiệu Tóm lại để doanh nghiệp có hội tiếp cận với thị trường mới, có bước phát triển mạnh mẽ, định hướng cần phải có hỗ trợ nhà nước từ chủ trương, sách đầu tư, vốn đến sách thị trường, hợp tác quốc tế, quản lý ngành Bên cạnh đó, cần tránh can thiệp sâu nhằm đảm bảo tính kinh tế thị trường, tính chủ động, linh hoạt cho doanh nghiệp toàn kinh tế DANH MỤC BẢNG BIỂU Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A 98 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền KẾT LUẬN Hoạt động đầu tư phát triển năm qua đem lại cho Công ty TNHH SENA Việt Nam nhiều thành tựu quan trọng, tiến bước dài đường nghiệp hố – đại hố với mục tiêu phấn đấu trở thành Cơng ty dẫn đầu ngành, sở vươn tầm khu vực giới Trong thời gian thực tập Công ty TNHH SENA Việt Nam, em có hội nghiên cứu tình hình đầu tư phát triển Công ty giai đoạn 2003 – 2007 lấy làm đề tài nghiên cứu cho chun đề tốt nghiệp Thơng qua việc phân tích hoạt động đầu tư phát triển Cơng ty TNHH SENA Việt Nam, viết mong muốn đưa số giải pháp cho hoạt động đầu tư phát triển giai đoạn tiếp theo, góp phần thực thành công kế hoạch đề Công ty Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo Ths Phan Thu Hiền, chú, anh chị Phịng kế hoạch đầu tư, Phịng Marketing – Cơng ty TNHH SENA Việt Nam tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề thực tập Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A 99 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Công ty TNHH SENA 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt – TS Từ Quang Phương, Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB đại học Kinh tế quốc dân, 2007 10 năm xây dựng trưởng thành, Công ty TNHH SENA Việt Nam Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất máy bơm và sản xuất lắp ráp thiết bị vệ sinh – Gia Lâm, Hà Nội, 2003 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thiết bị vệ sinh và máy bơm điện gia dụng – Từ Liêm, Hà Nội, 2007 Báo cáo nghiên cứu thị trường năm 2006, Phịng Marketing, Cơng ty TNHH SENA Việt Nam Báo cáo tình hình đầu tư, Cơng ty TNHH SENA Việt Nam 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 Website Công ty TNHH SENA Việt Nam: http://www.sena.vn http://thongtindubao.gov.vn 10 http://vietnamnet.vn Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A 100 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Công ty TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn ĐTPT : Đầu tư phát triển KHCN : Khoa học Công nghệ MMTB : Máy móc thiết bị TSCĐ : Tài sản cố định UBND : Uỷ ban Nhân dân VĐT : Vốn đầu tư WTO : Tổ chức thương mại giới XDCB : Xây dựng Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A 101 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền LỜI NÓI ĐẦU Trong xu quốc tế hoá, với hội nhập kinh tế giới, mở cửa thị trường sau Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO vào tháng 11 năm 2006, kinh tế Việt Nam thay đổi nhiều Thương mại mở rộng, kinh tế ngày phát triển tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động kinh doanh xong đẩy doanh nghiệp vào cạnh tranh liệt Trong cạnh tranh khốc liệt đó, có doanh nghiệp làm ăn phát đạt lại có doanh nghiệp đến bờ vực phá sản Do doanh nghiệp phải đặt cho mục tiêu để tồn phát triển cách bền vững trước cạnh tranh không ngừng doanh nghiệp khác.Để đạt điều vấn đề đầu tư phát triển vào lĩnh vực mà doanh nghiệp có lợi mục tiêu mà doanh nghiệp phải phấn đấu đạt Nhận thức tầm quan trọng hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp nên việc định hướng chủ trương đầu tư, tìm kiếm xây dựng phương án đầu tư, kiểm tra giám sát trình hoạt động đầu tư – giữ vai trị quan trọng Nó có ý nghĩa lớn việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh khả mở rộng quy mô, chiến lĩnh thị trường Công ty giai đoạn sau Xuất phát từ nhu Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A 102 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền cầu đó, doanh nghiệp quan tâm đặc biệt tới hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để từ đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp Trong trình nghiên cứu học tập trường Đại học Kinh tế Quốc dân chuyên nghành Kinh tế Đầu tư, em quan tâm đến hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp Vì em chọn đề tài: “Đầu tư phát triển Công ty TNHH SENA Việt Nam Thực trạng giải pháp” làm Luận văn tốt nghiệp Kết cấu chuyên đề: Ngoài phần mở đầu kết luận nội dung chuyên đề kết cấu thành chương: Chương I: Tình hình hoạt động đầu tư phát triển Công ty TNHH SENA Việt Nam Chương II: Một số giải pháp kiến nghị tăng cường hoạt động đầu tư phát triển Công ty TNHH SENA Việt Nam giai đoạn 2008 – 2010 Do hạn chế kinh nghiệm thực tế nên chắn viết cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A 103 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phan Thu Hiền Kiều Thanh Tùng – Đầu tư 46A ... vốn đầu tư Công ty TNHH SENA Việt Nam giai đoạn 2003 - 2007 Hoạt động đầu tư phát triển Công ty TNHH SENA Việt Nam tài trợ từ nguồn vốn huy động sau: Bảng 8: Nguồn vốn đầu tư phát triển Công ty. .. ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH SENA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003 - 2007 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH SENA VIỆT NAM 1.1 Thị trường ngày phát triển mở rộng 1.1.1.Thị... tình hình đầu tư Công ty TNHH SENA Việt Nam) Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư Công ty TNHH SENA Việt Nam (giai đoạn 2003 – 2007) (Nguồn: Báo cáo tình hình đầu tư Công ty TNHH SENA Việt Nam) Quan

Ngày đăng: 18/12/2015, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan