Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

109 1.1K 6
Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

Luận văn tốt nghiệp

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG

THÔN HUYỆN CHÂU THÀNH - TỈNH TIỀN GIANG

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

Trang 2

LỜI CẢM TẠ

Qua thời gian học tập tại trường Đại học Cần Thơ và thời gian thực tập tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ( NHNo&PTNT) huyện Châu Thành - Tiền Giang, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong Khoa Kinh Tế & Quản trị kinh doanh cùng với sự giúp đỡ của Ban giám đốc, phòng tín dụng NHNo&PTNT Châu Thành Đến nay, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình, với sự trân trọng em xin chân thành cảm ơn đến:

- Thầy Lê Khương Ninh, người đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt thời gian em làm luận văn cùng với các thầy cô trong khoa đã tận tình truyền đạt cho em những kiến thức quý báo trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình

- Ban giám đốc, phòng Tín dụng NHNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang đã cung cấp tài liệu cho em hoàn thành luận văn này

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và kính chúc quý thầy cô được nhiều sức khỏe, chúc NHNo&PTNT huyện Châu Thành đạt được nhiều thành công trong hoạt động kinh doanh của mình

Cần Thơ, ngày 20 tháng 07 năm 2007 Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hoài Phương

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em cam đoan rằng đề tài này là do chính em thực hiện Các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực Đề tài không trùng với bất kì đề tài nghiên cứu khoa học nào

Cần thơ, ngày 20 tháng 07 năm 2007 Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hoài Phương

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 6

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Trang 7

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 3

1.4 Lược khảo tài liệu 3

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

2.1.5 Phân tích cơ hội, thách thức; điểm mạnh, điểm yếu tại Ngân hàng 11

2.2 Phương pháp nghiên cứu 12

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 12

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 12

Chương 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT CHÂU THÀNH - TIỀN GIANG 13

3.1 Khái quát về NHNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang 13

3.1.1 Khái quát về huyện Châu Thành 13

3.1.2 Khái quát về NHNo&PTNT huyện Châu Thành 13

3.1.2.1 Lịch sử hình thành 13

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 8

3.1.2.2 Vị trí 14

3.1.2.3 Cơ cấu tổ chức và quản lý 14

3.1.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2004 - 2006) 16

3.2 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang ……… 22

3.2.1 Khái quát hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Châu Thành 22

3.2.1.1 Tình hình nguồn vốn trong 3 năm 2004 – 2006 ……… 22

3.2.1.2 Tình hình hoạt động tín dụng trong 3 năm 2004 – 2004 ………… 27

3.2.2 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo Châu Thành 30

3.2.2.1 Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn qua 3 năm 2004-2006 30

3.2.2.2 Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn qua 3 năm 2004-2006 44

3.2.2.3 Phân tích dư nợ ngắn hạn qua 3 năm 2004-2006 55

3.2.2.4 Phân tích dư nợ quá hạn ngắn hạn qua 3 năm 2004-2006 65

3.2.3 Đánh giá kết quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Châu Thành trong 3 năm 2004 –2006 75

Chương 4: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN CHÂU THÀNH TRONG 3 NĂM 2004 – 2006 ……… 80

4.1 Nhân tố khách quan ……… 80

4.2 Nhân tố chủ quan ……… … 81

Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT CHÂU THÀNH TRONG THỜI GIAN TỚI ……… … … 83

5.1 Phân tích cơ hội, thách thức; điểm mạnh, điểm yếu tại NHNo&PTNT Châu Thành …… 83

5.1.1 Những cơ hội và thách thức của NHNo&PTNT huyện Châu Thành trong thời gian tới 83

5.1.2 Điểm mạnh và điểm yếu của NHNo&PTNT Châu Thành 84

5.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Châu Thành trong thời gian tới 85

5.2.1 Thực hiện tốt công tác kiểm tra giám sát vay vốn 85

5.2.2 Biện pháp huy động vốn 87

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 9

5.2.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả cho vay 88

6.2.3 Đối với Ban quản lý tổ liên doanh tiết kiệm và vay vốn 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO 94

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 10

DANH MỤC BIỂU BẢNG

Trang Bảng 1: Lãi suất cho vay tại NHNo&PTNT huyện Châu Thành 6 Bảng 2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2004 –2006 tại NHNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang ……… ……… 18 Bảng 3: Tình hình nguồn vốn qua 3 năm 2004 – 2006 tại NHNo&PTNT Châu Thành Bảng 6: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề qua 3 năm 2004 – 2006… 35 Bảng 7: Doanh số cho vay ngắn hạn theo hình thức vay vốn qua 3 năm 2004 – 2006……… 41 Bảng 8: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2004 – 2006 ……… 45 Bảng 9: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề qua 3 năm 2004 – 2006 … 49 Bảng 10: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo hình thức vay vốn qua 3 năm 2004 – 2006 ……….… ……… 53 Bảng 11: Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2004 – 2006 56 Bảng 12: Dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề qua 3 năm 2004 – 2006 ……… 59 Bảng 13: Dư nợ ngắn hạn theo hình thức vay vốn qua 3 năm 2004 – 2006 …… 63 Bảng 14: Dư nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2004 – 2006 ……… 67 Bảng 15: Dư nợ quá hạn ngắn hạn theo ngành nghề qua 3 năm 2004 – 2006 … 70 Bảng 16: Dư nợ quá hạn ngắn hạn theo hình thức vay vốn qua 3 năm 2004 – 2006 ……… 73 Bảng 17: Bảng tính chỉ số huy động vốn tại chỗ / tổng nguồn vốn qua 3 năm 2004 – 2006 tại NHNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang ………….……… 76

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 11

Bảng 18: Bảng tính doanh số thu nợ ngắn hạn / doanh số cho vay ngắn hạn qua 3 năm 2004 –2006 tại NHNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang ……… …….77 Bảng 19: Bảng tính tỉ số nợ quá hạn ngắn hạn / tổng doanh số cho vay ngắn hạn qua 3 năm 2004 – 2006 tại NHNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang ……… 77 Bảng 20: Bảng tính tỉ số nợ quá hạn ngắn hạn / tổng dư nợ ngắn hạn qua 3 năm 2004 – 2006 tại NHNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang ……… 78

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 12

DANH MỤC HÌNH

Trang Hình 1: Quy trình xét duyệt cho vay tại NHNo&PTNT huyện Châu Thành …… 7 Hình 2: Cơ cấu bộ máy tổ chức tại NHNo&PTNT Châu Thành ……… 14 Hình 3: Biểu đồ doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế qua 3 năm Hình 10: Biểu đồ dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề qua 3 năm 2004 – 2006 … .60 Hình 11: Biểu đồ dư nợ ngắn hạn ngành nông nghiệp qua 3 năm 2004 – 2006 60

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 13

DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

Ø BQL Ban quản lý Ø CBTD Cán bộ tín dụng

Ø CNH – HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hoá Ø CN – TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Ø CV Công văn

Ø DNNN Doanh nghiệp nhà nước Ø DNTN Doanh nghiệp tư nhân

Trang 14

TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Trong đề tài, em tiến hành phân tích một số nội dung sau:

v Phân tích khái quát về NHNo&PTNT huyện Châu Thành - Tiền Giang - Khái quát về huyện Châu Thành – TG

- Khái quát về NHNo&PTNT huyện Châu Thành – TG + Vị trí

+ Cơ cấu tổ chức và quản lý của Ngân hàng Châu Thành tính đến tháng 07/2007

+ Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2004 – 2006) tại

NHNo&PTNT huyện Châu Thành - Tiền Giang dựa vào bảng “Báo cáo kết quả hoạt

động kinh doanh qua 3 năm 2004 – 2006 tại NHNo&PTNT Châu Thành” do phòng

Tín dụng Ngân hàng Châu Thành cung cấp

v Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT huyện Châu Thành - TG trong 3 năm 2004 – 2006

- Khái quát hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Châu Thành trong 3 năm 2004 – 2006:

+ Phân tích tình hình nguồn vốn trong 3 năm 2004 – 2006

+ Khái quát tình hình cho vay trong 3 năm 2004- 2006 qua một số chỉ tiêu: Dư nợ đầu kì, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ cuối kì, dư nợ bình quân, dư nợ quá hạn

- Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Châu Thành trong 3 năm 2004 – 2006

+ Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn trong 3 năm 2004 – 2006 theo thành phần kinh tế, theo ngành nghề và theo hình thức vay vốn

+ Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn trong 3 năm 2004 – 2006 theo thành phần kinh tế, theo ngành nghề và theo hình thức vay vốn

+ Phân tích dư nợ ngắn hạn trong 3 năm 2004 – 2006 theo thành phần kinh tế, theo ngành nghề và theo hình thức vay vốn

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 15

+ Phân tích dư nợ quá hạn ngắn hạn trong 3 năm 2004 – 2006 theo thành phần kinh tế, theo ngành nghề và theo hình thức vay vốn

+ Đánh giá kết quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng trong 3 năm 2004 – 2006 thông qua một số chỉ tiêu như: vốn huy động tại chỗ / tổng nguồn vốn, doanh số thu nợ ngắn hạn / doanh số cho vay ngắn hạn, nợ quá hạn ngắn hạn / doanh số cho vay ngắn hạn, nợ quá hạn ngắn hạn / tổng dư nợ ngắn hạn

v Phân tích khái quát các nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT huyện Châu Thành trong 3 năm 2004 – 2006

v Trên cơ sở phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn cũng như phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT huyện Châu Thành, em tiến hành đề ra một số giải pháp góp phần nâng cao hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT huyện Châu Thành trong thời gian tới Nội dung này bao gồm một số nội dung cụ thể sau:

- Phân tích cơ hội, thách thức; điểm mạnh, điểm yếu tại NHNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang

- Đề ra một số giải pháp góp phần nâng cao hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT huyện Châu Thành trong thời gian tới

v Một nội dung không kém phần quan trọng của bài luận văn là phần kết luận và kiến nghị Phần kết luận giúp người đọc khái quát lại tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Châu Thành trong 3 năm qua Phần kiến nghị trình bày một số kiến nghị của em đối với NHNo&PTNT huyện Châu Thành - TG, đối với BQL tổ LDTK&VV cũng như đối với khách hàng Những kiến nghị này nhằm mục tiêu góp phần nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn nói riêng và chất lượng hoạt động tín dụng nói chung tại Ngân hàng Châu Thành trong thời gian tới

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 16

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

v Thực hiện tốt công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH – HĐH) nông nghiệp nông thôn là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Đảng ta trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước và hướng tới năm 2020 nước ta sẽ trở thành một nước công nghiệp phát triển Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ trên thì phải cần đến một lượng đầu tư lớn Do vậy, việc mở rộng hoạt động tín dụng Ngân hàng là điều cần thiết

v Việt Nam là một nước có mật độ dân số đông, dân cư phân bố không đồng đều phần lớn sống tập trung ở các vùng nông thôn Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, thu nhập thấp, trình độ dân trí còn hạn chế, thiếu kiến thức về khoa học kỹ thuật, thiếu vốn đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, diêm nghiệp, đánh bắt, khai thác, nuôi trồng thủy hải sản, công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ,…

Để cải thiện đời sống, nâng cao mức sống cho nhân dân, thực hiện tốt CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn thì tín dụng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng Ngân hàng có nguồn vốn lớn, có một lực lượng cán bộ đông đảo, mạng lưới hoạt động rộng với các chi nhánh trực thuộc đóng trụ sở giao dịch ở mọi miền trên cả nước, có thị phần đầu tư lớn Ngày nay, hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam đã từng bước đa dạng hóa dịch vụ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Trong các dịch vụ của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, dịch vụ huy động vốn trong các vùng dân cư gắn liền với việc truyền tải vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu đáp ứng vốn kịp thời đến tận tay người thiếu vốn vẫn là hoạt động chính của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam

v Đầu tư tín dụng là hoạt động chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Nó đóng vai trò quyết định hiệu quả kinh doanh, sự tồn tại của Ngân hàng mà đặc biệt là hoạt động tín dụng ngắn hạn Tín dụng ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn trong lĩnh vực đầu tư vốn của NHNo&PTNT

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 17

Việt Nam Tín dụng ngắn hạn đáp ứng vốn phù hợp trong lĩnh vực phát triển kinh tế hộ nông thôn Đối tượng này đầu tư chủ yếu cho các loại cây trồng vật nuôi, sản xuất kinh doanh, dịch vụ có chu kì ngắn ngày giúp cho Ngân hàng thu hồi vốn nhanh và có hiệu quả

v Trong thời gian qua, NHNo&PTNT huyện Châu Thành - Tiền Giang đã có đóng góp tích cực vào việc đầu tư phát triển nền kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện nhà Hoạt động của Ngân hàng ngày càng mang lại những hiệu quả thiết thực tạo niềm tin trong nhân dân và nâng cao uy tín với khách hàng Trong các hoạt động của NHNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang, tín dụng ngắn hạn là hoạt động quan trọng và được quan tâm nhiều nhất

Chính vì những lí do trên mà em chọn đề tài: “Phân tích hoạt động

tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Thành - tỉnh Tiền Giang” để làm luận văn tốt nghiệp

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1.2.1 Mục tiêu chung:

Trong luận văn, em tiến hành phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT huyện Châu Thành - tỉnh Tiền Giang nhằm thấy được thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng qua 3 năm 2004 – 2006

1.2.2 Mục tiêu cụ thể:

Trong bài viết, em tiến hành phân tích doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, dư nợ quá hạn, nguyên nhân nợ quá hạn, phân tích môi trường kinh doanh xác định cơ hội và nguy cơ, phân tích môi trường bên trong Ngân hàng để xác định điểm mạnh và điểm yếu nhằm thực hiện các mục tiêu cụ thể sau:

˜ Giúp Ngân hàng nhìn nhận lại một cách khách quan kết quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng qua 3 năm 2004 – 2006

˜ Ngân hàng có thể phát hiện điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của mình trong thời gian tới từ đó đưa ra những giải pháp tận dụng tốt các cơ hội, phát huy điểm mạnh để chủ động vượt qua điểm yếu và thách thức mà Ngân hàng phải đối đầu trong thời gian tới góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, phòng ngừa được rủi ro tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng để hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Châu Thành ngày

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 18

càng có hiệu quả hơn, đóng góp tích cực hơn vào sự phát triển kinh tế - xã hội huyện Châu Thành nói riêng và toàn tỉnh Tiền Giang nói chung

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

1.3.1 Không gian:

Trong đề tài này, em tiến hành phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Châu Thành trên địa bàn huyện Châu Thành

1.3.2 Thời gian:

Trong luận văn này, em tiến hành phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Châu Thành trong 3 năm từ 2004 – 2006

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang trong 3 năm 2004 – 2006

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU:

Để hoàn thành luận văn này, em đã tham khảo một số tài liệu sau:

v Quyết định số 204B/NHNoTG - 04 ngày 15/06/2001 quy địn về việc thành lập và cho vay hộ nông dân qua mô hình tổ LDTK&VV

v Quyết định sô 72/QĐ - HĐQT - TD ngày 31/03/2002 của Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam

v Quyết định số 300/QĐ - HĐQT - TD ngày 24/09/2003 của Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam về việc thực hiện các biện pháp đảm bảo tiền vay trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam

v Một số luận văn của sinh viên các khóa trước thuộc Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 19

Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên theo đó Ngân hàng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích của mình với thời gian nhất định theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng với khách hàng với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn

2.1.1.2 Tín dụng ngắn hạn:

Tín dụng ngắn hạn là loại tín dụng có thời hạn cho vay dưới 12 tháng, thường dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân,…

2.1.2 Rủi ro tín dụng:

2.1.2.1 Khái niệm:

Rủi ro tín dụng là rủi ro một nhóm khách hàng không thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với Ngân hàng hay nói cách khác rủi ro tín dụng xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lường trước được do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả được nợ cho Ngân hàng một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn

2.1.2.2 Thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra:

K Đối với bản thân Ngân hàng, rủi ro tín dụng sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng như thiếu tiền chi trả cho khách hàng vì phần lớn nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng là nguồn vốn huy động và đi vay Ngân hàng cấp trên, các tổ chức tín dụng khác Khi Ngân hàng không thu hồi được gốc và lãi trong cho vay thì khả năng thanh toán của Ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn, lâm vào tình trạng thiếu hụt vốn, làm mất cân đối trong thanh toán dẫn đến Ngân hàng bị thua lỗ và có nguy cơ bị phá sản

K Đối với nền kinh tế: Hoạt động của Ngân hàng có liên quan đến hoạt động của toàn bộ nền kinh tế, đến tất cả các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ,

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 20

đến toàn bộ các tầng lớp dân cư Vì vậy, rủi ro tín dụng xảy ra có thể làm phá sản một vài Ngân hàng, khi đó nó có khả năng phát sinh lây lan đến các Ngân hàng khác và tạo cho dân chúng một tâm lí sợ hãi Khi đó dân chúng sẽ đua nhau đến Ngân hàng rút tiền trước thời hạn, điều đó cũng có thể đưa đến việc các Ngân

hàng bị phá sản tác động đến toàn bộ nền kinh tế

2.1.3 Một số quy địn về cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam:

2.1.3.1 Nguyên tắc cho vay:

Khách hàng vay vốn của hệ thống NHNo Việt Nam phải đảm bảo các

2.1.3.2 Điều kiện cho vay:

NHNo nơi cho vay xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:

˜ Người vay có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật

˜ Mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng là hợp pháp

˜ Người vay có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết

˜ Khách hàng có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi

˜ Người vay phải thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của NHNo&PTNT Việt Nam

2.1.3.3 Thời hạn cho vay:

NHNo nơi cho vay và khách hàng thỏa thuận về thời hạn cho vay căn cứ vào:

" Chu kì sản xuất, kinh doanh của đối tượng đầu tư

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 21

" Thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư " Khả năng trả nợ của khách hàng

2.1.3.4 Lãi suất cho vay:

Mức lãi suất cho vay do NHNo - nơi cho vay - cùng khách hàng thỏa thuận phù hợp với quy định của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam

Cơ sở để tính lãi suất cho vay: lợi nhuận bình quân > lãi suất cho vay > lãi suất tiền gửi > tỉ lệ lạm phát Do dó, lãi suất cho vay ngắn hạn được phân theo hàng tháng, 3 tháng, 6 tháng hoặc thu lãi 1 lần cả vốn và lãi khi đến hạn

Lãi suất cho vay = lãi suất tiền gửi + chi phí + thuế + lợi nhuận

Trước 01/05/2007, lãi suất cho vay tại NHNo Châu Thành áp dụng chung cho mọi đối tượng như sau:

Ø Ngắn hạn: 1,03% Ø Trung hạn: 1,18% Ø Dài hạn: 1,28%

Từ 01/05/2007, lãi suất cho vay tại NHNo&PTNT huyện Châu Thành có sự thay đổi như sau:

Bảng 1: LÃI SUẤT CHO VAY TẠI NHNo&PTNT CHÂU THÀNH - TIỀN GIANG TỪ 01/05/2007 ĐẾN NAY

3 Công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh

6 Cho vay phục vụ đời sống cán bộ

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 22

Lãi suất quá hạn = 150% lãi suất trong hạn

2.1.3.5 Mức cho vay:

NHNo nơi cho vay quyết định mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, giá trị tài sản làm bảo đảm tiền vay (nếu khoản vay áp dụng bảo đảm bằng tài sản), khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn của NHNo

Mức vốn tự có tham gia của khách hàng vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống, cụ thể như sau:

Ø Đối với cho vay ngắn hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 10% trong tổng nhu cầu vốn

Ø Đối với cho vay trung hạn, dài hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 20% trong tổng nhu cầu vốn

2.1.3.6 Quy trình xét duyệt cho vay:

Hình 1: QUY TRÌNH XÉT DUYỆT CHO VAY TẠI NHNo&PTNT CHÂU THÀNH - TIỀN GIANG

(1) Khách hàng có nhu cầu vay vốn lập hồ sơ gửi cán bộ tín dụng (CBTD) (2) CBTD được phân công giao dịch với khách hàng có nhu cầu vay vốn có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn và tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định

(3) Trưởng phòng tín dụng hoặc tổ trưởng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do CBTD lập, tiến hành xem xét, tái thẩm định (nếu cần thiết) hoặc trực tiếp thẩm định trong trường hợp

Trang 23

kiêm làm CBTD, ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) và trình giám đốc quyết định

(4) Giám đốc NHNo nơi cho vay căn cứ vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) do phòng tín dụng trình, quyết định cho vay hoặc không cho vay

(5a) Nếu không cho vay thì Ngân hàng thông báo từ chối cho khách hàng biết bằng văn bản và ghi rõ lý do không cho vay

(5b) Nếu đồng ý cho vay thì NHNo nơi cho vay cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng (HĐTD), hợp đồng bảo đảm tiền vay (trường hợp cho vay có bảo đảm bằng tài sản) Hồ sơ khoản vay được Giám đốc kí duyệt cho vay được chuyển cho phòng kế toán thực hiện nghiệp vụ hạch toán kế toán, thanh toán, chuyển thủ quỷ để giải ngân

(6) Phòng kế toán ngân quỹ phát tiền vay cho khách hàng

2.1.3.7 Mô hình tổ liên doanh vay vốn ( tổ LDTK&VV):

a) Khái niệm:

Tổ LDTK&VV là một tổ chức xã hội do hộ nông dân tự nguyện thành lập, có nhu cầu vay vốn, cùng cư trú tại thôn, xóm (khóm, ấp), được cơ quan có thẩm quyền cho phép hoạt động để giúp đỡ nhau trong việc vay vốn trả nợ Ngân hàng, phục vụ tốt cho việc sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống của các thành viên trong tổ

b) Trình tự thành lập tổ vay vốn:

Z Các thành viên thống nhất danh sách tổ viên, bầu lãnh đạo sau khi đã có đơn của tổ viên

Z Thông qua quy ước hoạt động của tổ LDTK&VV

Z Ban quản lý (BQL) tổ trình quy ước hoạt động và danh sách tổ viên cho ủy ban nhân dân xã (phường) công nhận cho phép hoạt động

c) Trách nhiệm và quyền lợi của BQL tổ LDTK&VV:

Z Ban quản lý (BQL) nhận giấy đề nghị vay vốn của tổ viên Z Ban quản lý lập danh sách tổ viên đề nghị Ngân hàng cho vay Z Tổ trưởng, tổ phó tổ LDTK&VV phải kiểm tra, giám sát, đôn đốc tổ viên sử dụng vốn đúng mục đích, trả nợ gốc, nợ lãi đúng hạn

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 24

Z Ban quản lý tổ được NHNo nơi cho vay chi trả hoa hồng căn cứ vào kết quả công việc hoàn thành và theo hướng dẫn về chi hoa hồng của NHNo Việt Nam

Z Tổ trưởng, tổ phó tổ LDTK&VV được nhận các khoản phí từ các tổ viên tổ LDTK&VV theo quy định của Ngân hàng

2.1.3.8 Đảm bảo tín dụng: a) Khái niệm:

Đảm bảo tín dụng là một phương tiện tạo cho chủ Ngân hàng có một sự đảm bảo rằng sẽ có một nguồn vốn khác để hoàn trả hay bảo chi nếu công việc cho vay bị phá sản

b) Điều kiện đối với tài sản nhận làm đảm bảo tiền vay:

K Tài sản phải thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng, quản lí của khách hàng vay, bên bảo lãnh theo quy định

K Tài sản được phép giao dịch K Tài sản không có tranh chấp

K Tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm thì khách hàng vay, bên bảo lãnh phải mua bảo hiểm tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay

c) Mức cho vay tối đa so với giá trị tài sản đảm bảo tiền vay:

ÿ Tài sản thế chấp:

Mức cho vay tối đa bằng 75% giá trị tài sản bảo đảm Riêng mức cho vay tối đa so với giá trị quyền sử dụng đất do Tổng Giám đốc quy định cụ thể từng thời kì trong phạm vi mức nói trên Đối với bộ chứng từ xuất khẩu thế chấp cho vay mức cho vay tối đa bằng 100% giá trị bộ chứng từ hoàn hảo

ÿ Tài sản cầm cố:

- Tài sản cầm cố là giấy tờ có giá: Mức cho vay tối đa bằng số tiền gốc cộng lãi chứng từ có giá trừ số lãi phải trả cho Ngân hàng trong thời gian xin vay - Tài sản cầm cố do khách hàng vay, bên bảo lãnh giữ, sử dụng hoặc bên thứ ba giữ: Mức cho vay tối đa bằng 50% giá trị tài sản bảo đảm

- Tài sản cầm cố do Ngân hàng giữ: Mức cho vay tối đa bằng 75% giá trị

Trang 25

Đảm bảo đối vật là hình thức xác định những cơ sở pháp lí để chủ nợ - ở đây là Ngân hàng - có được những quyền hạn nhất định đối với tài sản của khách hàng vay - con nợ, nhằm tạo ra nguồn thu nợ thứ hai khi người mắc nợ không trả hay không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng Tài sản làm đảm bảo cho khoản vay ngắn hạn cho Ngân hàng phải có giá trị lâu dài, không bị mất mát giá trị theo thời gian, giá trị tài sản làm đảm bảo phải được đánh giá một cách chính xác Đối với tài sản thế chấp hoặc cầm cố phải được lập thành văn bản có sự xác nhận của cơ quan công chứng hoặc ủy ban nhân dân cung cấp

ÿ Đảm bảo đối nhân:

Đảm bảo đối nhân là sự cam kết của một hoặc nhiều người từ việc trả nợ cho Ngân hàng thay cho khách hàng khi khách hàng không hoàn trả được nợ cho Ngân hàng

Những người đứng ra đảm bảo cũng phải hội đủ một số điều kiện sau: - Người bảo lãnh phải có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo pháp luật quy định

- Người bảo lãnh có tài sản đủ điều kiện theo quy định tại điểm 2.3.8.2 mục này

2.1.4 Một số chỉ tiêu phân tích:

Trong phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Châu Thành ngoài cách đánh giá số tương đối, số tuyệt đối thì bài phân tích còn tiến hành phân tích dựa vào các chỉ tiêu như sau:

ÿ Chỉ tiêu 1: Vốn huy động / tổng nguồn vốn: Đây là chỉ tiêu phản ánh năng lực huy động vốn tại chỗ của Ngân hàng

Vốn huy động tại chỗ

Chỉ tiêu 1 = x 100% Tổng nguồn vốn

ÿ Chỉ tiêu 2: Doanh số thu nợ ngắn hạn / doanh số cho vay ngắn hạn: Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng

Doanh số thu nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu 2 = x 100% Doanh số cho vay ngắn hạn

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 26

v Chỉ tiêu 3: Nợ quá hạn ngắn hạn / doanh số cho vay ngắn hạn: Chỉ tiêu này giúp chúng ta có cái nhìn chính xác hơn về tình hình nợ quá hạn ngắn hạn tại Ngân hàng

Nợ quá hạn ngắn hạn

Doanh số cho vay ngắn hạn

ÿ Chỉ tiêu 4: Nợ quá hạn ngắn hạn / tổng dư nợ ngắn hạn: Chỉ tiêu này dùng để đo lường chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng

Nợ quá hạn ngắn hạn

Chỉ tiêu 4 = x 100% Tổng dư nợ ngắn hạn

2.1.5 Phân tích cơ hội, thách thức; điểm mạnh điểm yếu:

2.1.5.1 Phân tích môi trường kinh doanh để xác định cơ hội và nguy cơ:

a) Môi trường kinh doanh bên ngoài:

( Môi trường vĩ mô:

Môi trường vĩ mô là các yếu tố tổng quát về kinh tế, chính trị, pháp luật, nhà nước, văn hóa xã hội, dân số, tự nhiên, thế giới có ảnh hưởng đến tất cả các ngành kinh doanh và tất cả các định chế tài chính khác không riêng gì đối với các Ngân hàng

( Môi trường vi mô:

Môi trường vi mô là các yếu tố bên trong ngành kinh doanh của Ngân hàng và liên quan đến các tác nghiệp kinh doanh của Ngân hàng nó quyết định tính chất và mức độ kinh doanh trong ngành Ngân hàng Các yếu tố môi trường vi mô tạo nên những áp lực khác nhau đến hoạt đông kinh doanh của Ngân hàng

b) Cơ hội và nguy cơ:

Một cơ hội có thể là một tình huống trong đó việc thực hiện mục tiêu, việc tiến hành hoạt động của Ngân hàng có được sự tác động thuận lợi bởi một số yếu tố môi trường, chẳng hạn như sự tăng trưởng kinh tế bền vững trên các khu vực thị trường mà Ngân hàng phục vụ,…

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 27

Ngược lại, một nguy cơ cũng có thể hiểu đơn thuần là một tình huống trong đó việc thực hiện mục tiêu, việc tiến hành hoạt động của Ngân hàng không có được tác động thuận lợi hay bị cản trở bởi các yếu tố môi trường, chẳng hạn như: nguy cơ bị đối thủ cạnh tranh loại ra khỏi các thị trường mục tiêu, nguy cơ giảm chất lượng dịch vụ do lạc hậu về công nghệ,…

2.1.5.2 Phân tích môi trường bên trong và xác định điểm mạnh - yếu: a) Môi trường bên trong:

Phân tích môi trường bên trong là phân tích các điều kiện, nguồn lực thực tại của Ngân hàng Ngân hàng cần phải nỗ lực phân tích một cách cẩn thận các yếu tố nguồn lực nhằm xác định đúng đắn các điểm mạnh, điểm yếu trên cơ sở đó phải tìm cách tận dụng các điểm mạnh, loại bỏ những điểm yếu để đạt lợi thế tối đa trong chiến lược

b)Xác định điểm mạnh và điểm yếu:

Phân tích cẩn thận và lập bảng tổng kết các yếu tố nguồn lực theo tầm quan trọng cho phép Ngân hàng phát hiện ra các điểm mạnh, điểm yếu quan trọng làm cơ sở cho phân tích ma trận chiến lược

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu:

¯ Trong đề tài này, phần lớn số liệu được thu thập trực tiếp từ các báo cáo hoạt động tín dụng do phòng Tín dụng NHNo&PTNT Châu Thành cung cấp

¯ Bên cạnh việc thu thập số liệu từ các báo cáo tín dụng của NHNo Châu Thành, em còn tiến hành thu thập thông tin trực tiếp từ khách hàng, báo chí, tạp chí, Website và các tập sách Ngân hàng

¯ Bên cạnh các phương pháp thu thập số liệu nêu trên, một phương pháp đóng vai trò quan trọng để hoàn thành tốt luận văn này là kết hợp giữa lí thuyết được học ở trường với quá trình thực tập tại NHNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu:

Trong luận văn này, phương pháp phân tích số liệu chủ yếu dựa vào số liệu thực tế của Ngân hàng và dùng các chỉ số tuyệt đối, tương đối để so sánh

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 28

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT CHÂU THÀNH - TIỀN GIANG

3.1 KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT CHÂU THÀNH - TIỀN GIANG: 3.1.1Khái quát về huyện Châu Thành:

Châu Thành là một trong 4 huyện nằm ở phía Tây tỉnh Tiền Giang Phía Đông huyện Châu Thành giáp huyện Chợ Gạo và Thành phố Mỹ Tho, Tây giáp huyện Cai Lậy, Nam giáp tỉnh Bến Tre, Bắc giáp huyện Tân Phước và tỉnh Long An Với vị trí địa lí tiếp giáp với nhiều huyện, tỉnh thành làm cho Ngân hàng có nhiều đối thủ cạnh tranh như: NHNo&PTNT huyện Tân Phước, Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu long, các Ngân hàng ở tỉnh Long An,… Đây là trở ngại không nhỏ trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Châu Thành trong những năm qua

Tình hình kinh tế xã hội của huyện Châu Thành trong 3 năm 2004 - 2006 bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố bất lợi như sự gia tăng giá sắt, thép, xăng, dầu, phân bón, đặc biệt là sự gia tăng giá vàng đã kéo theo sự gia tăng giá của hầu hết các mặt hàng tiêu dùng khác Dịch cúm gia cầm vẫn tiếp tục tái phát, dịch lở mồm long móng ở gia súc xuất hiện đã gây thiệt hại tài sản của nông dân Những nhân tố trên ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế của huyện

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: giảm dần khu vực I, tăng khu vực II và III

Khu vực 2004 2005 2006 - Khu vực I (nông, lâm, ngư) 54,48% 46,30% 41,68% - Khu vực II (công nghiệp, xây dựng) 22,02% 27,90% 30,76% - Khu vực 3 (thương mại, dịch vụ) 23,50% 25,80% 27,56%

3.1.2 Khái quát về NHNo&PTNT huyện Châu Thành:

3.1.2.1 Lịch sử hình thành: Ngày 19/06/1998 theo Quyết định

số 340 QĐ/NHNo-02 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam thì NHNo&PTNT Châu Thành là chi nhánh cấp 2 trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Tiền Giang

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 29

3.1.2.2 Vị trí:

Trụ sở của NHNo&PTNT huyện Châu Thành đặt tại số 20 Ấp Cá, Thị trấn Tân Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Trụ sở Ngân hàng nằm dọc quốc lộ 1A cách Thành phố Hồ Chí Minh 60 km và thành phố Mỹ Tho 12 km Hiện NHNo&PTNT Châu Thành có 2 chi nhánh trực thuộc: chi nhánh Long Định đặt tại xã Long Định và chi nhánh Vĩnh Kim đạt tại xã Vĩnh Kim

3.1.2.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý:

Trong hoạt động của bất kì một Ngân hàng nào dù là Ngân hàng quốc doanh hay là Ngân hàng thương mại thì cơ cấu tổ chức và quản lý và nguồn nhân sự luôn đóng vai trò quyết địn đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Vì vậy, chúng ta tiến hành phân tích cơ cấu tổ chức và quản lý tại NHNo&PTNT Châu Thành để có thể giải thích được phần nào những mặt mà Ngân hàng làm đuợc cũng như những hạn chế trong công tác tín dụng những năm qua tại Ngân hàng

Tính đến ngày 10/06/2007, tổng số cán bộ công nhân viên làm việc tại Ngân hàng Châu Thành là 56 người: trong biên chế 53 người, hợp đồng công nhât 3 người Trình độ chuyên môn: 29 đại học, 5 cao đẳng, 1 bổ túc sau trung học, 8 trung cấp, 7 sơ cấp, 6 chưa qua đào tạo chuyên môn

Hình 2: CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC TẠI NHNo&PTNT CHÂU THÀNH

Trang 30

Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban: v Ban giám đốc:

- Ban giám đốc điều hành mọi hoạt động của đơn vị, kí hợp đồng tín dụng với khách hàng trong giới hạn ủy quyền của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam

- Ban giám đốc hướng dẫn, giám sát thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động cấp trên giao, thường xuyên theo dõi hoạt động tài chính, huy động vốn, công tác tín dụng Ban giám đốc có quyền quyết định các việc tổ chức hoặc miễn nhiễm, khen thưởng các cán bộ công nhân viên trong cơ quan

v Phòng tín dụng:

- Phòng tín dụng tham gia xây dựng chiến lược kinh doanh, thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng, lập hồ sơ và đề xuất ý kiến việc xem xét cho vay vốn với Ban giám đốc, kiểm soát quá trình sử dụng vốn vay của đơn vị, cá nhân vay vốn

- Phòng tín dụng thực hiện lưu trữ hồ sơ theo quy định

- Hàng tháng, phòng tín dụng thực hiện báo cáo hoạt động tín dụng v Phòng kế toán ngân quỹ:

- Phòng kế toán phải kiểm tra hồ sơ vay theo danh mục quy định

- Phòng kế toán ngân quỹ có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tiền vay, tiền gởi

- Cán bộ phòng kế toán ngân quỹ làm thủ tục phát vay theo lệnh của Giám đốc hoặc người được ủy quyền

- Phòng kế toán ngân quỹ thực hiện các khoản thu chi tiền mặt trên cơ sở chứng từ, thu chi phát sinh trong ngày

- Cuối ngày, phòng kế toán ngân quỹ đối chiếu giữa tiền mặt và sổ sách phải khớp đúng

v Phòng hành chính nhân sự:

- Phòng hành chính nhân sự có nhiệm vụ sắp xếp, bố trí nhân sự tại đơn vị, xây dựng quy chế làm việc, tham mưu xây dựng mạng lưới kinh doanh tại chi nhánh

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 31

- Phòng hành chính nhân sự có quyền đề xuất thực hiện định mức lao động, tiền lương, tiền thưởng, chế độ bảo hiểm theo quy định

- Phòng hành chính nhân sự có trách nhiệm phân công cán bộ trực cơ quan đầy đủ

3.1.2.3 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2004 - 2006) tại NHNo&PTNT huyện Châu Thành - Tiền Giang:

Dựa vào bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2004-2006 tại NHNo&PTNT Châu Thành, ta thấy nhìn chung doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua 3 năm tại Ngân hàng biến đổi theo chiều hướng tốt Cụ thể như sau:

( Về doanh thu: Nhìn chung doanh thu của Ngân hàng qua 3 năm đều tăng nhưng tốc độ tăng 2005/2004 cao hơn 2006/2005 cả về số tuyệt đối lẫn tương đối Năm 2005 doanh thu là 42.840 triệu tăng 13.341 triệu với tốc độ tăng là 45,23%, năm 2006 doanh thu đạt 46.007 triệu tăng về số tuyệt đối là 3.167 triệu hay tăng về số tương đối là 7,39% so cùng kì năm 2005 Tốc độ tăng doanh thu 2005/2004 cao hơn 2006/0005 chủ yếu là do tác động của khoản thu từ lãi

Thu từ lãi và các khoản thu có tính chất lãi: Nhìn chung khoản thu từ lãi và các khoản thu có tính chất lãi qua 3 năm đều tăng nhưng tốc độ tăng năm 2005/2004 cao hơn 2006/2005 chủ yếu là do tác động của thu lãi cho vay

ü Thu lãi cho vay: Nhìn chung thu lãi cho vay tại Ngân hàng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng doanh thu, tăng qua 3 năm nhưng với tốc độ không ổn định Năm 2005 thu lãi cho vay là 42.357 triệu (chiếm tỉ trọng 98,87%) tăng 13.302 triệu tốc độ tăng là 45,78%, năm 2006 khoản thu này là 44.757 triệu (chiếm tỉ trọng 87,28%) tăng về số tuyệt đối là 2.400 triệu hay tăng về số tương đối là 5,67% so cùng kì năm 2005 Thu từ lãi cho vay chiếm tỉ trọng cao trong tổng doanh thu tại Ngân hàng trong 3 năm 2004 – 2006 thể hiện nguồn thu chính của Ngân hàng là thu lãi cho vay Điều này là hoàn toàn hợp lí bởi đối với hệ thống NHNo đặc biệt là chi nhánh Ngân hàng huyện như Châu Thành thì nghiệp vụ chính là huy động vốn và cấp tín dụng còn các dịch vụ khác vẫn chưa có điều kiện phát triển Tốc độ tăng thu lãi cho vay 2005/2004 cao là do năm 2004 trên địa bàn huyện chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch cúm gia cầm (doanh số cho vay ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng cao trong tổng doanh số cho vay theo ngành nghề

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 32

tại Ngân hàng) nên Ngân hàng tiến hành khoanh nợ cho bà con, không thu lãi đối với các hộ này theo chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam do đó khoản thu lãi cho vay năm 2004 thấp dẫn đến tốc độ tăng thu lãi cho vay 2005/2004 cao

ü Thu lãi tiền gửi: Ta thấy trong 2 năm 2004, 2005 Ngân hàng không có khoản thu này là do trong 2 năm này nguồn vốn ngân hàng chỉ đủ đáp ứng cho nghiệp vụ cấp tín dụng

Thu ngoài lãi: Nhìn chung khoản thu này chiếm tỉ trọng không đáng kể (năm 2004 là 1,43%, năm 2005 là 1,12%, năm 2006 là 2,16%) trong tổng doanh thu và đều tăng qua 3 năm cả về số tuyệt đối lẫn tương đối Thu ngoài lãi chiếm tỉ trọng thấp là phù hợp bởi vì trong những năm qua nghiệp vụ chính của Ngân hàng là huy động vốn và cho vay còn các hoạt động khác như: dịch vụ, kinh doanh ngoại tệ,… vẫn chưa có điều kiện phát triển Mặc dù khoản thu này chiếm tỉ trọng thấp trong tổng doanh thu nhưng có sự gia tăng cả về số tuyệt đối và tương đối qua 3 năm điều đó thể hiện Ngân hàng đã có nhiều nỗ lực trong thời gian qua

Trong thu ngoài lãi ta thấy chủ yếu là thu từ dịch vụ thanh toán, thu bất thường và các khoản thu khác

ü Thu dịch vụ thanh toán: Thu dịch vụ thanh toán có sự tăng giảm không đều qua 3 năm, chiếm tỉ trọng thấp trong tổng doanh thu (năm 2004 là 1,04%, năm 2005 là 0,42%, năm 2006 là 0,68%) Khoản thu này còn rất thấp thấp do NHNo Châu Thành không có Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) và có ít Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) nên không có điều kiện để thu hút dịch vụ này mặc dù Ngân hàng đã có quan tâm nhiều đến việc tuyên truyền quảng cáo, giới thiệu Khoản thu này không cao một phần là do trong thời gian qua NHNo Châu Thành áp dụng biểu phí thu dịch vụ mới mà đa phần là cao hơn trước nên chưa thu hút khách hàng Năm 2006 khoản thu dịch vụ có sự gia tăng là do năm 2006 Ngân hàng có quan tâm nhiều đến việc tuyên truyền quảng cáo, giới thiệu và đã thu hút được một số khách hàng có con em đi học xa chuyển tiền học phí qua Ngân hàng và so năm 2005 khoản thu này tăng 139 triệu với tỉ lệ 78,98%

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 33

Bảng 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM 2004-2006 TẠI NHNo CHÂU THÀNH

- Thu từ lãi và các khoản thu có tính chất lãi + Thu lãi cho vay

+ Thu lãi tiền gửi

+ Thu lãi trái phiếu, thương phiếu - Thu ngoài lãi

+ Chi trả lãi tiền gửi + Chi trả lãi tiền vay

+ Chi trả lãi phát hành kì phiếu

Trang 34

- Chi ngoài lãi

+ Chi khác hoạt động kinh doanh + Chi dịch vụ TT&NQ

+ Chi kinh doanh ngoại tệ, tiền tệ + Chi nộp thuế

+ Chi cho Cán bộ - Công nhân viên + Chi hoạt động Quản lý và Công vụ Các chỉ tiêu Trung ương quản lý

Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 35

ü Thu khác: Nhìn chung thu khác qua 3 năm tại Ngân hàng đều giảm cả về số tuyệt đối lẫn tương đối Năm 2005 thu khác là 41 triệu giảm 4 triệu với tốc độ giảm là 8,89%, năm 2006 thu khác là 34 triệu giảm về số tuyệt đối là 7 triệu hay giảm về số tương đối là 17,07% Thu khác giảm qua các năm là do thu nợ xử lí rủi ro giảm qua các năm

Ø Tóm lại, nhìn chung nguồn thu của Ngân hàng qua các năm đều tăng là do doanh số cho vay tăng qua các năm Doanh số cho vay năm 2004 là 197.150 triệu, năm 2005 là 269.714 triệu so với năm 2004 tăng số tuyệt đối là 72.594 triệu hay tăng số tương đối là 36,83% Năm 2006 doanh số cho vay là 322.016 triệu so với năm 2005 tăng số tuyệt đối là 52.302 triệu tức là tăng số tương đối là 19,39% Bên cạnh đó do biến động lãi suất đầu vào qua các năm tăng do đó làm cho lãi suất cho vay tăng qua các năm Lãi suất cho vay bình quân tháng năm 2004 là 1,04%, năm 2005 là 1,11%, năm 2006 là 1,12%

( Về chi phí: Nhìn chung chi phí Ngân hàng qua 3 năm có sự tăng giảm không ổn định Năm 2004 tổng chi phí là 34.620 triệu tăng 10.942 triệu với tốc độ tăng là 46,21%, năm 2006 chi phí tại Ngân hàng là 34.587 triệu giảm về số tuyệt đối là 33 triệu hay giảm về số tương đối là 0,10% so cùng kì năm 2005 Tổng chi phí năm 2006 giảm là do tác động của chi ngoài lãi

A Chi trả lãi: Nhìn chung chi trả lãi qua 3 năm tại Ngân hàng chiếm tỉ trọng cao trong tổng chi phí (năm 2004 là 84,23%, năm 2005 là 64,92%, năm 2006 là 83,25%), tăng cả vế số tuyệt đối lẫn tương đối Năm 2005 chi trả lãi là 22.476 triệu tăng 2.531 triệu với tốc độ 12,69%, năm 2006 chi trả lãi là 28.792 triệu tăng về số tuyệt đối là 6.316 triệu hay tăng về số tương đối là 28,10% Chi trả lãi tăng qua 3 năm chủ yếu là do:

- Chi trả lãi tiền gửi tại Ngân hàng tăng qua 3 năm (năm 2004 là 4.453 triệu, năm 2005 là 7.975 triệu, năm 2006 là 13.372 triệu) Chi trả lãi tiền gửi tăng qua 3 năm là lãi suất vốn huy động và vốn huy động tại chỗ của Ngân hàng tăng qua 3 năm Năm 2004 vốn huy động tại chỗ là 88.381 triệu, năm 2005 là 181.082 triệu, năm 2006 là 182.064 triệu

- Lãi suất vốn điều hòa từ Ngân hàng cấp trên có sự gia tăng qua 3 năm Năm 2004 lãi suất vốn điều hòa là 0,70%, năm 2005 là 0,76%, năm 2006 là 0,80%

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 36

( Chi ngoài lãi: Nhìn chung chi ngoài lãi qua 3 năm tại Ngân hàng có sự tăng giảm không ổn định Năm 2005 chi ngoài lãi là 12.144 triệu tăng 8.411 triệu với tốc độ là 225,31%, năm 2006 chi ngoài lãi là 5.795 triệu giảm về số tuyệt đối là 6.349 triệu hay giảm về số tương đối là 52,28% Chi ngoài lãi năm 2006 giảm chủ yếu là do tác động của chi dự phòng rủi ro

- Các khoản chi do TW quản lý (gồm chi tiếp thị, chi lễ tân khánh tiết, chi hội nghị, chi khác,…): Nhìn chung, khoản chi do TW quản lý có sự tăng giảm không ổn định qua 3 năm Năm 2004 theo quy định của NHNo&PTNT tỉnh Tiền Giang khoản chi này chiếm khoản 1,5%/tổng chi Trong năm 2004 NH chi 237 triệu chiếm tỉ trọng 1% Năm 2005 khoản chi này là 427 triệu chiếm 1,23% tổng chi (quy định của NHNo tỉnh là 1,5%) so kì trước tăng 190 triệu Khoản chi này tăng nhiều so năm trước do trong kì Ngân hàng tổ chức khánh thành trụ sở làm việc Ngân hàng Long Định, chú trọng công tác tuyên truyền tiếp thị đặc biệt là trong đợt huy động vốn đền bù khu công nghiệp Tân Huơng và đường cao tốc Ngân hàng được tỉnh duyệt kinh phí cho khoản chi tặng quà khuyến mãi Năm 2006 khoản chi này là 323 triệu với tỉ lệ 0,93% (quy định của NHNo tỉnh là 2,5%) so kì trước giảm 104 triệu với tốc độ giảm là 24,36%

- Chi dự phòng rủi ro: Nhìn chung chi dự phòng rủi ro qua 3 năm tại Ngân hàng tăng giảm không ổn định Năm 2004 chi dự phòng rủi ro không trích thêm do năm trước trích thừa Năm 2005 Ngân hàng trích chi dự phòng rủi ro là 6.279 triệu tăng 100% so năm trước Năm 2006 Ngân hàng tiết giảm được khoản chi dự phòng rủi ro tín dụng so năm trước 5.861 triệu

( Lợi nhuận: Lợi nhuận tại Ngân hàng qua 3 năm đều tăng Năm 2005 lợi nhuận là 8.220 triệu tăng 2.399 triệu với tốc độ là 41,21%, năm 2006 lợi nhuận là 11.420 triệu tăng về số tuyệt đối là 3.200 triệu hay tăng về số tương đối là 38,93%

Qua phân tích kết quả kinh doanh tại NHNo&PTNT huyện Châu Thành - Tiền Giang qua 3 năm 2004 – 2006 ta thấy kết quả kinh doanh qua 3 năm tại NHHo&PTNT huyện Châu Thành - Tiền Giang là tốt hàng năm đều có lãi.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 37

3.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI

NHNo&PTNT CHÂU THÀNH - TIỀN GIANG:

3.2.1 Khái quát hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Châu Thành: 3.2.1.1 Tình hình huy động vốn trong 3 năm 2004 – 2006:

Như chúng ta đã biết đối với hoạt động tín dụng của một Ngân hàng,

nguồn vốn luôn giữ vai trò rất quan trọng Thiếu vốn Ngân hàng không thể giải ngân nhanh chóng để đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng Điều đó làm cho mục tiêu tăng trưởng dư nợ cũng như nâng cao kết quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng không đạt được Đối với Ngân hàng quốc doanh trong đó có hệ thống NHNo, vốn huy động tại chỗ giữ vai trò khá quan trọng trong tổng nguồn vốn Khả năng huy động vốn của Ngân hàng cao sẽ góp phần làm tăng lợi nhuận của Ngân hàng và ngược lại khả năng huy động vốn tại chỗ của Ngân hàng thấp sẽ ảnh hưởng đáng kể đến việc làm cho lợi nhuận của Ngân hàng không tăng cao vì lãi suất huy động vốn tại chỗ bao giờ cũng nhỏ hơn lãi suất tái cấp vốn của Ngân hàng cấp trên Ta thấy, trong hoạt động tín dụng của NHNo nguồn vốn và cơ cấu vốn giữ vai trò cực kì quan trọng Do đó, chúng ta tiến hành phân tích nguồn vốn trong 3 năm 2004 – 2006 tại NHNo&PTNT Châu Thành để xác định xu hướng biến động nguồn vốn qua các năm làm cơ sở cho việc giải thích một số vấn đề về doanh số cho vay, doanh số thu nợ,…tại Ngân hàng trong những phần tiếp theo của bài luận văn

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 38

Bảng 3: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN QUA 3 NĂM 2004-2006 TẠI NHNo&PTNT CHÂU THÀNH - TIỀN GIANG

Đvt: Triệu đồng

SO SÁNH 2005/2004 SO SÁNH 2006/2005

1 Tiền gởi không kì hạn - Tiền gởi thanh toán - Tiền gởi tiết kiệm - Tiền gởi ngoại tệ

- Tiền gởi kho bạc, các tổ chức tín dụng

3 Tiền gởi kì hạn 12 tháng trở lên 45.135 119.706 107.076 74.571 165,22 -12.630 -10,55

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 39

Qua bảng số liệu ta thấy: Nguồn vốn của Ngân hàng có xu hướng tăng dần qua các năm Năm 2005 tổng nguồn vốn huy động là 317.712 triệu kì trước là 280.000 triệu tăng về số tuyệt đối là 37.712 triệu tức là tăng về số tuơng đối là 13,47% so với năm 2004 Trong đó, vốn huy động năm tăng 92.701 triệu, vốn uỷ thác đầu tư tăng 842 triệu Vốn uỷ thác đầu tư tăng chậm do cuối năm Ngân hàng hoàn trả vốn Tổng nguồn vốn năm 2006 là 340.252 triệu so với kì trước 317.712 triệu tăng 22.540 triệu chủ yếu là do đơn vị sử dụng vốn điều hoà nhiều để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng dư nợ vì vốn huy động chỉ tăng 982 triệu trong khi đó vốn uỷ thác đầu tư giảm 1.317 triệu do Ngân hàng hoàn trả vốn Nguyên nhân tổng nguồn vốn tăng liên tục là do: Ngân hàng có chính sách khuyến mãi cho người gửi tiền bằng các hình thức quà tặng, rút thăm trúng thưởng bằng hiên vật Với chính sách khuyến mãi và lãi suất hấp dẫn người dân chấp nhận được nên họ gửi tiền vào Ngân hàng, vừa nhận dược tiền lãi vừa có cơ may trúng thưởng Tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng qua 3 năm Cụ thể qua các chỉ tiêu sau:

˜ Vốn huy động tại chỗ:

Vốn huy động năm 2005 đạt 181.082 triệu chiếm trọng 57% trong tổng nguồn vốn trong đó tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng chiếm tỉ trọng 13,91% Tiền gửi có kì hạn trên 12 tháng chiếm tỉ trọng 37,68% trong đó tiền gửi tiết kiệm bậc thang rất được ưa chuộng vì có nhiều tiện ích Lãi suất đầu vào kì phân tích là 0,69%, kì trước là 0,62% tăng 0,07% Lãi suất đầu vào tăng do trong năm các loại tiền gửi đều tăng lãi suất, mặt khác phí điều vốn cũng tăng năm 2004 là 0,7%, năm nay là 0,76% Qua bảng trên ta thấy, vốn huy động tại chỗ 2005 tăng nhanh so với 2004 Năm 2004, vốn huy động tại chỗ là 88.381 triệu đến năm 2005 tăng lên đến 181.082 triệu Nguyên nhân là do:

Ø Trong năm 2005, Ngân hàng đã thành lập tổ huy động vốn đi thu tiền lưu động tại các điểm chi trả ở khu Công nghiệp Tân Hương và đường cao tốc qua xã Tân Lí Đông, Thân Cửu Nghĩa, Tân Hội Đông, Tam Hiệp Ngân hàng đã soạn thảo các tờ bướm quảng cáo, chuẩn bị các loại quà tặng theo số dư tiền gửi, đi tiếp cận, vận động, tuyên truyền, quảng cáo các loại hình tiền gửi, lãi suất huy động cho những hộ có tiền bồi thường cao khi nhận tiền sẽ gửi tại Ngân hàng Mặc dù trong tháng 7 năm 2005 vào thời điểm đỉnh cao của những đợt chi trả tiền đền bù đã xuất hiện Ngân hàng bạn là Ngân hàng phát triển nhà Đồng

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 40

bằng Sông Cửu Long và Ngân hàng anh em là NHNoPTNT huyện Tân Phước cùng tham gia huy động vốn Sự cạnh tranh trong thời gian này diễn ra quyết liệt, Ngân hàng bạn hơn Ngân hàng Châu Thành về lãi suất huy động, hơn về giá tri quà tặng,… nhưng Ngân hàng Châu Thành hơn Ngân hàng bạn về mối quan hệ gần gủi, thân thiện, hơn về tinh thần phục vụ bao năm nên đã tạo được lòng tin của người dân Kết quả đến cuối năm Ngân hàng đã huy động được 847 hộ với số tiền 160.679 triệu Chính điều này đã đẩy vốn huy động năm 2005 của Ngân hàng tăng cao

Ø Một nguyên nhân khác cũng góp phần làm cho nguồn vốn huy động năm 2005 tăng cao là trong năm 2005 NHKV Long Định cũng thành lập tổ huy động vốn lưu động huy động vốn những hộ được đền bù giải phóng mặt bằng mở rộng quốc lộ 1A

Vốn tự huy động năm 2006 đạt 182.064 triệu chiếm tỉ trọng 53,51% trong tổng nguồn vốn, trong đó tiền gửi không kì hạn 28.949 triệu chiếm tỉ trọng 8,51% Lãi suất đầu vào năm 2006 là 0,69%, kì trước là 0,67% chỉ tăng 0,02% Lãi suất đầu vào không tăng cao so với năm trước là do trong năm Ngân hàng tăng trưởng được nguồn tiền gửi không kì hạn (mặc dù tất cả các loại tiền gửi đều tăng, lãi suất và phí điều vốn cũng tăng so với năm trước từ 0,76% lên 0,8%) Trong năm 2006 Ngân hàng đã thực hiện mọi giải pháp để huy động vốn trong dân cư nhưng số tiền huy động trên địa bàn tăng không đáng kể so với số tiền gửi mà người dân rút ra để mua đất ở khu tái định cư thuộc khu Công nghiệp Tân Hương nên số dư vốn huy động tại Ngân hàng tăng không đáng kể Mặc dù số dư vốn huy động tăng không nhiều nhưng vốn huy động 2006 tăng so với 2005 là kết quả của sự cố gắng không ngừng của tập thể nhân viên Ngân hàng

Vốn huy động tại chỗ năm 2006 của Ngân hàng tăng hơn so với 2005 là do các nguyên nhân sau:

Ø Ngân hàng tiếp tục huy động vốn bồi thường mở rộng Quốc lộ 1A qua các xã Long Định, Nhị Bình, Dưỡng Điềm, Điềm Hy

Ø Cán bộ tín dung tích cực tiếp cận những hộ có nguồn thu nhập bất thường như tiền trúng số, tiền chuyển nhượng quyền sử dụng đất,… gửi tiền vào Ngân hàng nên đa số cán bộ tín dụng đã hoàn thành và hoàn thành vượt kế hoạch

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Ngày đăng: 01/10/2012, 14:47

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: LÃI SUẤT CHO VAY TẠI NHNo&PTNT CHÂU THÀN H- TIỀN GIANG TỪ 01/05/2007 ĐẾN NAY  - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Bảng 1.

LÃI SUẤT CHO VAY TẠI NHNo&PTNT CHÂU THÀN H- TIỀN GIANG TỪ 01/05/2007 ĐẾN NAY Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1: QUY TRÌNH XÉT DUYỆT CHO VAY TẠI NHNo&PTNT CHÂU THÀNH - TIỀN GIANG.  - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Hình 1.

QUY TRÌNH XÉT DUYỆT CHO VAY TẠI NHNo&PTNT CHÂU THÀNH - TIỀN GIANG. Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2: CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC TẠI NHNo&PTNT CHÂU THÀNH TÍNH ĐẾN THÁNG 06/2007  - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Hình 2.

CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC TẠI NHNo&PTNT CHÂU THÀNH TÍNH ĐẾN THÁNG 06/2007 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM 2004-2006 TẠI NHNo CHÂU THÀNH - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Bảng 2.

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM 2004-2006 TẠI NHNo CHÂU THÀNH Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN QUA 3 NĂM 2004-2006 TẠI NHNo&PTNT CHÂU THÀN H- TIỀN GIANG - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Bảng 3.

TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN QUA 3 NĂM 2004-2006 TẠI NHNo&PTNT CHÂU THÀN H- TIỀN GIANG Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 2004-2006 - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Bảng 5.

DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 2004-2006 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 2004 – 2006 TẠI NHNo CHÂU THÀNH  - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Hình 3.

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 2004 – 2006 TẠI NHNo CHÂU THÀNH Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ QUA 3 NĂM 2004-2006 - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Bảng 6.

DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ QUA 3 NĂM 2004-2006 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 5: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DOANH SỐ CHO VAY NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI NHNo CHÂU THÀNH TỪ 2004 – 2006  - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Hình 5.

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DOANH SỐ CHO VAY NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI NHNo CHÂU THÀNH TỪ 2004 – 2006 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI NHNo CHÂU THÀNH TỪ 2004 - 2006  - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Hình 4.

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI NHNo CHÂU THÀNH TỪ 2004 - 2006 Xem tại trang 51 của tài liệu.
SO SÁNH 2005/2004 SO SÁNH 2006/2005 - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

2005.

2004 SO SÁNH 2006/2005 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 7: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO HÌNH THỨC VAY VỐN GIAI ĐOẠN 2004-2006 - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Bảng 7.

DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO HÌNH THỨC VAY VỐN GIAI ĐOẠN 2004-2006 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 2004-2006 - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Bảng 8.

DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 2004-2006 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 6: BIỀU ĐỒ THỂ HIỆN DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI NHNo CHÂU THÀNH TỪ 2004 – 2006  - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Hình 6.

BIỀU ĐỒ THỂ HIỆN DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI NHNo CHÂU THÀNH TỪ 2004 – 2006 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 9: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ QUA 3 NĂM 2004-2006 - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Bảng 9.

DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ QUA 3 NĂM 2004-2006 Xem tại trang 65 của tài liệu.
SO SÁNH 2005/2004 SO SÁNH 2006/2005 - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

2005.

2004 SO SÁNH 2006/2005 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 7: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH NGHỀ TẠI NHNo CHÂU HÀNH TỪ 2004 - 2006  - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Hình 7.

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH NGHỀ TẠI NHNo CHÂU HÀNH TỪ 2004 - 2006 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 8: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DOANH SỐ THU NỢ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI NHNo CHÂU THÀNH TỪ 2004 – 2006  - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Hình 8.

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DOANH SỐ THU NỢ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI NHNo CHÂU THÀNH TỪ 2004 – 2006 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 10: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO HÌNH THỨC VAY VỐN QUA 3 NĂM 2004-2006 - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Bảng 10.

DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO HÌNH THỨC VAY VỐN QUA 3 NĂM 2004-2006 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 9: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 2004 - 2006 TẠI NHNo CHÂU THÀNH - TIỀN GIANG  - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Hình 9.

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 2004 - 2006 TẠI NHNo CHÂU THÀNH - TIỀN GIANG Xem tại trang 73 của tài liệu.
SO SÁNH 2005/2004 SO SÁNH 2006/2005 - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

2005.

2004 SO SÁNH 2006/2005 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 12: DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ QUA 3 NĂM 2004-2006 - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Bảng 12.

DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ QUA 3 NĂM 2004-2006 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 11: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DƯ NỢ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI NHNo CHÂU THÀNH TỪ 2004 – 2006  - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Hình 11.

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DƯ NỢ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI NHNo CHÂU THÀNH TỪ 2004 – 2006 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 10: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DƯ NỢ THEO NGÀNH NGHỀ TẠI NHNo CHÂU THÀNH TỪ 2004 - 2006  - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Hình 10.

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DƯ NỢ THEO NGÀNH NGHỀ TẠI NHNo CHÂU THÀNH TỪ 2004 - 2006 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 13: DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO HÌNH THỨC VAY VỐN QUA 3 NĂM 2004-2006 - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Bảng 13.

DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO HÌNH THỨC VAY VỐN QUA 3 NĂM 2004-2006 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 14: DƯ NỢ QUÁ HẠN NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 2004-2006 - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Bảng 14.

DƯ NỢ QUÁ HẠN NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 2004-2006 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 15: DƯ NỢ QUÁ HẠN NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ QUA 3 NĂM 2004-2006 - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Bảng 15.

DƯ NỢ QUÁ HẠN NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ QUA 3 NĂM 2004-2006 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 16: DƯ NỢ QUÁ HẠN NGẮN HẠN THEO HÌNH THỨC VAY VỐN QUA 3 NĂM 2004-2006 - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Bảng 16.

DƯ NỢ QUÁ HẠN NGẮN HẠN THEO HÌNH THỨC VAY VỐN QUA 3 NĂM 2004-2006 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 18: BẢNG TÍNH DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN/ DOANH SỐ - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Bảng 18.

BẢNG TÍNH DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN/ DOANH SỐ Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 19: BẢNG TÍNH TỈ SỐ NỢ QUÁ HẠN NGẮN HẠN/ DOANH SỐ - Tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Bảng 19.

BẢNG TÍNH TỈ SỐ NỢ QUÁ HẠN NGẮN HẠN/ DOANH SỐ Xem tại trang 93 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan