Đóng gói & vận chuyển mẫu phẩm

11 276 0
Đóng gói & vận chuyển mẫu phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÓNG GÓI VÀ VẬN CHUYỂN MẪU PHẨM NGUYÊN TẮC CHUNG  Vận chuyển bệnh phẩm chất lây nhiễm phải tuân theo yêu cầu thông tin quy định quốc gia  Mẫu phải đóng gói lớp: vật chứa kín; có lớp giấy vải bao quanh trước đựng vào vật chứa thứ nhì, thêm vật chứa thứ ba để bảo vệ  Phải dán nhãn dấu hiệu quốc tế: "Chất lây nhiễm" (infectious substance) gửi mẫu bưu điện máy bay  Phiếu bệnh phẩm, thư thông tin khác liên quan đến mẫu: chụp làm bản: gửi với mẫu (cột bên vật chứa thứ nhì), gửi đường bưu điện đến labo nơi nhận mẫu nơi gửi giữ lại  Nếu mẫu phải giữ ni-tơ lỏng điều kiện khác bảo vệ mẫu không bị tác động môi trường xung quanh, vật chứa phải chất chịu nhiệt độ thấp Vật chứa thứ thứ nhì phải chịu áp suất 95 kPa nhiệt độ từ -40oC đến +50oC  Nếu mẫu dễ hư, phải ghi thích bên ngoài: "Giữ lạnh từ +2oC đến +4oC"  Phải có xếp để giao nhận thông báo đầy đủ kịp thời THU THẬP, DÁN NHÃN VÀ VẬN CHUYỂN MẪU  Mang găng tay thao tác  Máu phải lấy nhân viên có kinh nghiệm  Sau lấy máu, dùng kẹp tháo kim khỏi bơm tiêm bỏ vào vật chứa đặc biệt Cẩn thận bơm máu vào tube đựng mẫu bỏ bơm tiêm vào vật chứa đặc biệt Đóng nắp tube đựng mẫu cẩn thận  Dán nhãn “có nguy lây nhiễm” lên tube mẫu phiếu yêu cầu xét nghiệm  Đặt tube mẫu tong túi nilon để vận chuyển đến labo Phiếu yêu cầu xét nghiệm đặt túi riêng bì thư  Nhân viên nhận bệnh phẩm không mở túi mẫu VẬT CHỨA MẪU  Vật chứa mẫu thủy tinh hay plastic Chúng cần phải cứng không rò rỉ đóng chặt nút Không dính chất bên  Vật chứa mẫu phải dán nhãn ghi thông tin đầy đủ giúp cho PXN dễ nhận diện Tốt nên đựng vật chứa vào túi nilon bấm lại kim bấm sách  Phiếu yêu cầu xét nghiệm phải đựng vào túi nilon riêng cột vòng quanh chai mẫu  Nhiều quan yêu cầu mẫu nghi ngờ có tác nhân gây bệnh vi-rút viêm gan B HIV phải ghi rõ vật chứa phiếu yêu cầu xét nghiệm loại nhãn đặc biệt ghi "có nguy lây nhiễm“ VẬN CHUYỂN MẪU ĐỄN LABO  Để tránh cố rò rỉ đổ vỡ, nên dùng vật chứa thứ nhì, chẳng hạn khay, hộp, chứa giá đựng vừa khít vật chứa mẫu thẳng đứng  Vật chứa thứ nhì kim loại hay plastic phải hấp khử trùng không bị hóa chất sát trùng tác dụng Chúng phải thường xuyên tẩy trùng MỞ GÓI  Nhân viên lo việc nhận mở gói mẫu phải cảnh giác nguy cho sức khỏe phải tìm người chuyên môn giúp để xử trí trường hợp vật chứa mẫu bị rò rỉ bể vỡ  Phải mang găng  Phải có sẵn chất sát trùng bên cạnh  Mở mẫu khay Các mẫu có mang nhãn đặc biệt "có nguy lây nhiễm" mẫu vận chuyển máy bay hay bưu điện nên mở tủ an toàn sinh học Hai mẫu phân không đóng gói cách Lọ đựng phân dán nhãn, có nắp xoáy có muỗng (thìa) Dùng giấy thấm hay giấy vệ sinh quanh lọ đựng phân  Vận chuyển bệnh phẩm chủng vi sinh cấy (trong nước) Hộp Hộp xốp carton bên Giấy thấm Gel lạnh (ice gel) TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ... tube đựng mẫu bỏ bơm tiêm vào vật chứa đặc biệt Đóng nắp tube đựng mẫu cẩn thận  Dán nhãn “có nguy lây nhiễm” lên tube mẫu phiếu yêu cầu xét nghiệm  Đặt tube mẫu tong túi nilon để vận chuyển đến...NGUYÊN TẮC CHUNG  Vận chuyển bệnh phẩm chất lây nhiễm phải tuân theo yêu cầu thông tin quy định quốc gia  Mẫu phải đóng gói lớp: vật chứa kín; có lớp giấy vải bao quanh... Nhân viên nhận bệnh phẩm không mở túi mẫu VẬT CHỨA MẪU  Vật chứa mẫu thủy tinh hay plastic Chúng cần phải cứng không rò rỉ đóng chặt nút Không dính chất bên  Vật chứa mẫu phải dán nhãn ghi

Ngày đăng: 17/12/2015, 12:03

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan