Nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng chống oxy và bảo vệ gan của hạt vải (semen litchi chinensis)

8 385 5
Nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng chống oxy và bảo vệ gan của hạt vải (semen litchi chinensis)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC, TÁC DỤNG CHÓNG OXY HÓA VÀ BẢO VỆ GAN CỦA HẠT VẢI (SEMEN LITCHICHINENSIS) Pham Thi Anh', Hồ Thanh Nga HDKH; PGS TS Nguyễn Mạnh Tuyển^ ‘Cao học 16 - Trường Đại học Dược Hà Nội ^Trường Đại học Dược Hà Nội Từ khóa: bảo vệ gan, tác dụng chống oxy hóa, semen litchi Tóm tắt Mục tiêu: Khảo sát thành phần hóa học, tác dụng chổng oxy hóa bảo vệ gan hạt vải Phương pháp nghiên cứu: Định tính định lượng nhóm chất phản ứng hóa học theo phương pháp thường quy; phân lập chất sắc ký cột Khảo sát tác dụng bảo vệ gan mô hĩnh gây tổn thương gan cấp carbon tetraclorid; định lượng MDA theo phương pháp Wasowich Balahoroglu Kết kết luận: thành phần hoả học: Định tính hạt vải có so nhóm hợp chất: flavonoid, coumarin, anthranoid, saponin, tanin, acid amin, đường khử, polysaccharid, chất béo, sterol, caroten, acid hữu cơ; phân lập chất tinh khiết acid procatechuic hỗn hợp chất xác định cấu trúc procyanidin A I procyanidin A2 tác dụng sinh học: Hạt vải có tác dụng chống oxy hóa in vitro với thử nghiệm DPPH cắn chiết phân đoạn ethyl acetat có tác dụng mạnh Dịch chiết ethanol 50% hạt vải có tác dụng bảo vệ gan mô hình gây viêm gan cấp carbon tetraclorỉd mức liều thử tương đương với 10 g dược liệu/kg chuột, yếu Đặt vấn đề Vải (Litchi chinensis Sonn.) loài nhiệt đới cận nhiệt đới trồng phổ biến giới Tại Việt Nam, vải loài ăn có giá trị Idnh tế dinh dưỡng cao, trồng hầu hết tỉnh miền Bắc Một dư phẩm ừình chế biến, sử dụng vải hạt vải thưòng bị loại bỏ rác thải Hiện nay, số nhà nghiên cứu trên giới ý đến tác dụng hạ đưÒTig huyết, hạ lipid máu, chống ung thư, đặc biệt tác dụng chống oxy hóa hạt vải Do vậy, thấy hạt vải nguồn dược liệu tiềm cung cấp chất chống oxy hóa flavonoid, tanin, họp chất polyphenol [2, 3] Việt Nam, hạt vải sử dụng vị thuốc cổ truyền với công lý khí thống, sử dụng theo kinh nghiệm dân gian nhiên mức độ hạn chế Vì vậy, để góp phần phát huy giá trị hạt vải tiến hành thực đề tài "'Nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng chống oxy hóa bảo vệ gan hạt Vải (Semen Lỉtchi chinensis Sonn./’ với mục tiêu: Khảo sát thành phần hóa học tác dụng chống oxy hóa, vệ gan hạt vải Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu Nguyên liệu Hạt vải thu hái Thanh Hà, Hải Dương vào tháng 5-6 năm 2012 Mau có hoa TS Nguyễn Quốc Huy, Bộ môn Thực vật, Trường Đại học Dược Hà Nội, giám định tên khoa học là: Litchỉ chinensis Sonn., Họ Bồ (Sapindaceae) Tiêu lưu giữ Phòng tiêu bản, Bộ môn Thực vật, XrưÒTig Đại học Dược Hà Nội, mã tiêu bản: HNIP/17853/13 Các hóa chất đạt tiêu chuẩn phân tích; chuột nhắt trắng đạt tiêu chuẩn thí nghiệm Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ưong cung cấp Phương pháp nghiên cứu Thành phần hóa học: Chiết xuất định tính nhóm chất phản ứng hóa học thường quy; định lượng chất tan n-hexan, ethyl acetat, nbutanol phương pháp cân; phân lập chất sắc ký cột (silicagel, cỡ hạt: 0,040 - 0,063 mm, Merck), xác định cấu trúc chất phân lập dựa thông số vật lý phương pháp phổ Tác dụng sinh học: - Sàng lọc khả chống oxy hóa in vitro: Thực theo phương pháp thử nghiệm dọn gốc tự DPPH Philip Molyneux (2004) [6], - Kliảo sát tác dụng bảo vệ gan: Thử nghiệm tiến hành chuột nhắt trắng gây tổn thương gan cấp C C I4 Turner R.A (1965), có cải tiến phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm [7], Định lượng AST, ALT, bilirubin huyết máy định lượng sinh hóa tự động sử dụng kit hãng DIALAB GmbH (Áo) Định lượng MDA gan phương pháp Wasowich Balahoroglu [1,8] - Xử lý số liệu: Kết nghiên cứu xử lý theo phương pháp thống kê dùng y sinh học phần mềm Microsotf Office Excel 2007 Kết nghiên cứu thành phần hóa học Định tính nhóm chất hữu dược liệu hạt vải phản ứng hóa học: - Bằng phản ứng định tính thường quy cho thấy, hạt vải có sô nhóm hợp chất sau: ílavonoid, coumarin, anthranoid, saponin, tanin, acid amin, đường khử, polysaccharid, chất béo, sterol, caroten, acid hữu - ‘Phân tích sơ thành phần hóa học cắn phân đoạn cho kết quả: hàm lưọfng chất tan phân đoạn cồn nước (N) 1,50%, cao phân đoạn khảo sát Tiếp theo phân đoạn n-hexan (H) 0,70%, phân đoạn nbutanol (B) 0,63%) phân đoạn ethyl acetat (E) 0,27% Định tính chất phân đoạn cho kết quả: cắn H có sterol, caroten, chất béo Trong cắn E có flavonoid, anthranoid, saponin, tannin, acid hữu cắn B có flavonid, saponin, cắn N có flavonoid, acid amin, acid hữu cơ, đường khử, polysaccarid, tannin coumarin Phãn lập chất: - Từ 30 g cắn phân đoạn ethyl acetat, phương pháp sắc ký cột với chất hấp phụ silicagel pha thường, hệ dung môi rửa giải hồn hợp dicloromethan methanol với tỷ phù hợp phân lập 238 mg chất MSI 534 mg chất MS2 - Tiến hành chạy phổ so sánh liệu phổ MSI thu với acid 3,4 dihydroxy benzoic thấy có tương đồng Bước đầu nhận định chất MSI acid 3,4 dihydroxy benzoic có công thức cấu tạo sau: - Dựa vào tài liệu tham khảo phổ khối lượng dự kiến công thức cấu tạo chất MS2 hồn hợp gồm chất Al A2 - So sánh với liệu phổ chuẩn, bước đầu nhận định MS2 hồn hợp đồng phân procyanidin Al procyanidin A2 với công thức cấu tạo sau: Procyanidin Al Procyanidin A2 tác dụng chống oxy hóa - Mau nghiên cứu: Cao hạt vải chiết ethanol 50% (HVTl), ethanol 80% (HVT2), n-hexan (HVH), ethyl acetat (HVE) n-butanol (HVB) - Mầu đối chứng; Quercetin (Sigma) - Kết quả: Kết thí nghiệm sàng lọc tác dụng chống oxy hóa in vitro, với thử nghiệm dọn gốc DPPH cho thấy, cao hạt vải thể có tác dụng chống oxy hóa mẫu thử HVH kliông thể tác dụng rõ rệt với % ức chế DPPH nồng độ 200 /xg/ml 12,87% Do vậy, không tiến hành xác định IC50 mẫu Kết sàng lọc thu mẫu cao chiết có tác dụng dọn gốc tự DPPH trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết sàng lọc hoạt tính dọn gốc tự DPPH QE M âu HVTl H V T2 HVB HVE % c chê % c chê % c chê % c chê Cu, '/íg/ml % c chê 200 95,85 ± 0,48 91,32 ± ,0 92,19 ± 1,35 96,13 ± 1,11 93,23 ± 0,9 200 100 93,0 ± ,3 40 73,2 ± ,3 73,43 ± 1,38 72,72 ± ,9 92,36 ± 2,97 60,15 ± 1,68 50 53,9 ± 0,47 52,48 ± ,5 53,69 ± 1,36 74,65 ± 1,91 25 23,8 ± 1,05 16,88 ± ,5 23,49 ± ,8 49,54 ± ,7 12,5 29,36 ± ,7 12,23 ± ,1 11,68 ± ,9 22,98 ± 1,38 36,99 50,82 47,4 26,87 1,6 0,32 6,88 ± ,5 IC 5,10 Kêt thí nghiệm cho thây, cao chiêt phân đoạn ethyl acetat có hoạt tính dọn gốc tự DPPH cao (IC50 26,87 jUg/ml), cao ethanol 50%, cao n-butanol cuối cao chiết ethanol 80% Tuy nhiên hoạt tính chống oxy hóa mẫu thử Quercetin Tảc dụng bảo vệ gan - Mâu nghiên cứu: Căn kết thử tác dụng chống oxy hóa, lựa chọn mẫu cao chiết ethanol 50% hạt vải (tác dụng mạnh nhất) để tiến hành thử tác dụng bảo vệ gan với mức liều tưoĩig đưong với g dược liệu/ kg 10 g dược liệu/ kg thể trọng chuột - Tiến hành thử nghiệm: chuột nhắt trắng chia ngẫu nhiên thành lô, lô con: Lô (chứng sinh học - Csh): uống nước cất + tiêm dầu olive Lô (chứng bệnh lý - Cbi ): uống nước cất + tiêm ccydầu olive Lô (chứng dương - Csi): uống silymarin 100 mg/kg + tiêm CCLt/dầu olive Lô (thử thuốc HV5): uống cao hạt vải với liều tương đương g dược liệu/kg thể trọng chuột nhắt trắng + tiêm CClVdầu olive Lô (thử thuốc HVIO): uống cao hạt vải với liều tương đương 10 g dược liệu/kg thể trọng chuột nhắt trắng + tiêm CCU/dầu olive Gây tổn thương gan chuột lô 2, 3, 4, cách tiêm phúc mạc dung dịch C C I4 liều 0,lml/10g chuột pha ừong dầu olive vào ngày thứ 1, 3, thời gian nghiên cứu Chuột cho uống nước cất mẫu thử với liều quy định liên tục ngày Ngày thứ , sau uống thuốc giờ, giết chuột lấy huyết định lượng AST, ALT, bilirubin máy định lưọfng sinh hóa tự động, sử dụng kit hãng DIALAB GmbH (Áo) Lấy gan để tiến hành định lượng MDA Kết định lượng AST, ALT huyết chuột gây độc gan CCI4 trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Đánh giá tác dụng bảo vệ gan enzym AST ALT T T Lô Chứng sinh lý Chứng bệnh lý Sylimarin HVTl (5g/kgTT) HVTl (lOg/kgTT) n Hoạt độ AST(UI/L) % giảm so vói iô (2) 10 12 11 12 185,31 ±79,6 4064,32 ± 374,32 2730,66 ± 1483,5 3196,8 ± 1297,76 32,8 21,50 12 3029,30 ± 1504,80 34,27 (2) 44,015 ± 18,87 4177,06 ±921,17 2364,79 ±1613,55 3217,80 ± 1523,73 34,38 21,58 2697,075 ± 1434,03 25,6 (AST, A].T ) P4.2>0,05 (ALT); P4-2< 0,05 \ST) P3.2 .. .hạt vải tiến hành thực đề tài " 'Nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng chống oxy hóa bảo vệ gan hạt Vải (Semen Lỉtchi chinensis Sonn./’ với mục tiêu: Khảo sát thành phần hóa học tác dụng chống. .. biết có tính chống oxy hoá mạnh Kết thử tác dụng chống oxy hóa hạt vải cho thấy phân đoạn ethyl acetat có tác dụng mạnh Do vậy, để nghiên cứu kỹ thành phần hóa học tác dụng sinh học hạt vải, tiến... tính chống oxy hóa mẫu thử Quercetin Tảc dụng bảo vệ gan - Mâu nghiên cứu: Căn kết thử tác dụng chống oxy hóa, lựa chọn mẫu cao chiết ethanol 50% hạt vải (tác dụng mạnh nhất) để tiến hành thử tác

Ngày đăng: 17/12/2015, 07:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan