Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử của nguyễn triệu luật (LV00948)

108 342 0
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết lịch sử của nguyễn triệu luật (LV00948)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ KIM LIÊN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN TRIỆU LUẬT Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC THIỆN HÀ NÔI, 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu chung tiểu thuyết lịch sử 2.2 Những nghiên cứu trực tiếp tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật Mục đích nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Dự kiến đóng góp 12 Cấu trúc luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: QUAN NIỆM VÀ DIỆN MẠO TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRONG BUỔI ĐẦU VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 13 1.1 Giới thiệu khái niệm chung tiểu thuyết lịch sử quan niệm riêng Nguyễn Triệu Luật 13 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử 13 1.1.2 Quan niệm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật 18 1.2 Diện mạo tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX 21 1.2.1 Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam đầu kỉ XX 21 1.2.2 Diện mạo tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX 23 1.2.3 Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật 29 Chương : NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN TRIỆU LUẬT 43 2.1 Các nhân vật lịch sử tiểu thuyết hóa 43 2.2 Các nhân vật hư cấu 47 2.3 Các kiểu loại nhân vật 48 2.3.1 Kiểu nhân vật ham mê quyền lực, danh vọng 48 2.3.2 Kiểu nhân vật trực, quân tử 53 2.3.3 Kiểu nhân vật tiểu nhân, sống luồn cúi nịnh bợ 56 2.4 Nghệ thuật miêu tả giới nội tâm nhân vật 61 Chương 3: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN TRIỆU LUẬT 73 3.1 Điểm nhìn trần thuật 73 3.2 Nghệ thuật kết cấu 75 3.3 Ngôn ngữ 80 3.3.1.Lớp ngôn ngữ lịch sử trang trọng, cổ kính 82 3.3.2 Lớp ngôn ngữ tiểu thuyết nhiều mầu sắc, giàu cá tính 84 3.4 Giọng điệu 86 PHẦN KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện- người thầy tận giúp đỡ tri thức phương pháp kinh nghiệm nhiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, phòng sau đại học, quý thầy cô Khoa Ngữ văn- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt khóa học trình luận văn Do điều kiện trình độ nghiên cứu có hạn, luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong thầy bạn đọc lượng thứ đóng góp ý kiến Hà Nội, tháng 07 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Kim Liên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 07 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Kim Liên PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết lịch thể loại có truyền thống lâu đời tồn dịng chảy văn học Việt Nam, mạnh mẽ bền bỉ Suốt kỷ XX, tiểu thuyết lịch sử trải qua nhiều biến động, có thời kỳ phát triển rầm rộ, có giai đoạn tạm lắng xuống, khơng ngừng tìm tịi thử nghiệm q trình tương đối liên tục Khám phá tìm với khứ, nhu cầu người đại Các nhà văn nắm bắt nhu cầu ấy, mà họ tìm đến với đề tài lịch sử, mong muốn giải mã bí ẩn khứ Thể loại tiểu thuyết trở thành lựa chọn số cho nhà văn viết đề tài lịch sử 1.2 Nguyễn Triệu Luật tác giả tiếng thời kỳ trước Cách mạng Tháng 8/ 1945 Ông tham gia viết báo, truyện cho tạp chí như: Nam phong, Trung Bắc tân văn, Ích hữu, Tao đàn, Tiểu thuyết thứ Bảy, Nhật tân… Trong năm 1937 - 1939, ông mời vào giảng dạy trường tư thục Lễ Văn Vinh Chính thời gian này, ơng viết nhiều tác phẩm Nhưng đặc biệt Nguyễn Triệu Luật tiếng với chùm tiểu thuyết lịch sử thời Lê tàn Trịnh mạt kỷ XVIII Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nghiệp văn học tiểu thuyết lịch sử ông chưa nhiều ơng có phần bị lãng qn thời gian dài Năm 1998, tiểu thuyết lịch sử ông Nhà xuất Khoa học xã hôi tập hợp in lại với nhan đề Tuyển tập tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật Điều cho thấy chuyển biến mối quan tâm độc giả tới tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật 1.3 Các tác phẩm Nguyễn Triệu Luật thu hút độc giả tham gia đón đọc cơng trình nghiên cứu mở, từ nhiều khía cạnh khác nhau, làm nên giá trị tiểu thuyết lịch sử nghệ thuật sáng tạo ơng Vì để đóng góp phần khẳng định vai trị thành công tác giả tiểu thuyết lịch sử giai đoạn luận văn chọn nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật tự tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật” 1.4 Hiện nhà trường phổ thơng có học tác phẩm văn học trung đại lịch sử Trần Bình Trọng, Hồng Lê thống chí… Tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật cung cấp thêm cho giáo viên, học sinh tài liệu học tập, bổ trợ cho sách giáo khoa chương trình Ngồi ra, tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật cung cấp vốn tri thức phong phú cho bạn có lịng u mến, mong muốn tìm hiểu lịch sử dân tộc Lịch sử vấn đề Trong trình khảo sát, tìm hiểu tư liệu, chúng tơi nhận thấy cơng trình nghiên cứu tập trung hai dạng sau: nghiên cứu chung tiểu thuyết lịch sử nghiên cứu trực tiếp tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật 2.1 Những nghiên cứu chung tiểu thuyết lịch sử Trước hết phải kể đến công trình nghiên cứu luận án tiến sĩ Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Bùi Văn Lợi, (1999) Tác giả khái qt cơng phu đầy đủ q trình hình thành, vận động, đặc điểm nội dung hình thức tiểu thuyết Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Tác giả quan niệm tiểu thuyết lịch sử "những tác phẩm mang trọn đặc trưng thể loại tiểu thuyết lại lấy nội dung lịch sử làm đề tài, cảm hứng sáng tạo nghệ thuật" [11, tr23] Trong viết với tiêu đề Về tiểu thuyết lịch sử, (2002), Nam Dao đưa quan niệm tiểu thuyết lịch sử Tiểu thuyết lịch sử "mang khả phê phán qua cách đảo ngược xoay ngang biến cố, tính chất người khứ Tiểu thuyết lịch sử giai đoạn này, không trốn chạy Lẩn vào khứ để chiếm hữu tái tạo lịch sử Tiểu thuyết dấn thân nhà văn nhằm phục sinh cần tháo gỡ hầu thoát khỏi bế tắc tiêu vong Vì tiểu thuyết lịch sử hóa tập hợp dự phóng tương lai có được" [2] Phan Cự Đệ cơng trình Văn học Việt Nam kỷ XX, (2004) chương nghiên cứu Tiểu thuyết lịch sử ông viết: Tiểu thuyết lịch sử soi sáng thời kỳ khứ người trải qua với mục đích rõ ràng gạn lọc tình trạng tiến thối lưỡng nan thời đại Nó giúp ta làm bảng so sánh, đối chiếu thời đại với thời đại kia… Tác giả tiểu thuyết lịch sử sử dụng khứ khí cụ để vẽ lên điểm tương đồng khứ và làm sáng tỏ Tiểu thuyết lịch sử trước hết phải tiểu thuyết, sự, chất “văn xuôi”, sống muôn màu, muôn vẻ người thiên nhiên Phan Cự Đệ phân biệt hai khái niệm: Tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết lịch sử hóa, Theo ông, tiểu thuyết lịch sử lấy việc tái kiện lịch sử, khơng khí lịch sử làm mục đích sáng tác Trong tác phẩm có hư cấu, bị chi phối nhìn chủ quan nhà văn Có nhà văn xem lịch sử phương tiện, chất liệu để viết tiểu thuyết Nhà văn dùng lịch sử để thể quan điểm cắt nghĩa vấn đề thực hơm Cịn lịch sử tiểu thuyết hóa nghĩa sử dụng gần tồn kiện lịch sử, khơng khí lịch sử, nhân vật lịch sử… Người viết trung thành tuyệt lịch sử, mượn hình thức tiểu thuyết để thể vấn đề lịch sử Bởi vậy, lịch sử tiểu thuyết hóa, kiện đặt lên hàng đầu, nội tâm, cá tính nhân vật khơng miêu tả Hư cấu đặc trưng tiểu thuyết, cho dù tiểu thuyết lịch sử , nên tiểu thuyết lịch sử có hư cấu mức độ đậm nhạt phương pháp sáng tác Nếu nhà văn sáng tác theo khuynh hướng thực chủ nghĩa thường tơn trọng kiện, mức độ hư cấu nhạt Nếu nhà văn sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn chủ nghĩa yếu tố hư cấu đậm đặc hơn, kiện lịch sử phương tiện để nhà văn chuyển tải thông điệp đến Tác giả Văn Giá "Tiểu thuyết lịch sử theo lối phác giản, đời thường", (2007) vào thái độ tiếp cận lịch sử tác giả viết tiểu thuyết lịch sử thấy có hai cách phổ biến Thứ nhất: ngợi ca, tôn vinh triều đại nhân vật lịch sử; thứ hai, dựng lại cách chân thực lịch sử với tất mà thơng sử cho biết hầu hết mặt tốt xấu vốn có Ở hai cách có điểm chung lấy lịch sử thông lệ làm hệ quy chiếu, từ nhìn lịch sử theo tâm nghiêm trang, thành kính, cách nhìn “sử thi” “Với nhìn này, nhà tiểu thuyết lịch sử lấy việc phục dựng ngun trạng lịch sử làm đích Người đọc khơng thỏa mãn trí tưởng tượng nghệ thuật sống động mà cịn lĩnh hội nhiều trí thức lịch sử thời đại qua” [6] Cũng nhận định tiểu thuyết lịch sử, Hoài Nam viết Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam: Truyện kể hay tiểu thuyết, (2008), cho rằng: Lịch sử cần phải tơn trọng, chí kính cẩn… Viết tiểu thuyết lịch sử nhà văn đặt trọng tâm việc tái cách sinh động chủ nghĩa anh hùng Việt Nam chiến đấu chống ngoại xâm, ca ngợi võ công oanh liệt, nêu bật gương danh nhân làm rạng danh cho non sông đất nước, để qua đó, khơi dậy người niềm tự hào trước khứ đẹp đẽ dân tộc (trong trường hợp ngược lại, mà nhà văn viết thất bại lịch sử tái nhân vật phản diện, gương mặt “xấu” lịch sử, học lời cảnh tỉnh rút từ khứ trao cho tại) Theo tác giả "tiểu thuyết giới tiếp diễn, dang dở, khơng hồn kết Tiểu thuyết mang sứ mệnh nghi ngờ tưởng ổn định, tra đến chân lý có sẵn Vì thế, tiếp cận với thời đại khứ lấy làm chất liệu cho tác phẩm mình, tiểu thuyết gia đích thực người đặt câu hỏi phản biện trước lịch sử Làm vậy, không trở thành kẻ đốt đền, mà thực tế người ý nghĩa khứ đối diện với qua việc phát tác động tích cực tác động tiêu cực mà khứ đặt tại" [13] Hồi Nam cịn dẫn quan niện Lukacs: “Các nhân vật tiểu thuyết lịch sử phải sinh động nhân vật lịch sử, nhân vật tiểu thuyết lịch sử trao cho sống, cịn nhân vật lịch sử sống” [13] Nhà văn Nguyễn Mộng Giác, tác giả Sông Côn mùa lũ khẳng định: “Bản chất tiểu thuyết “thế sự”, dù tiểu thuyết lịch sử Một tiểu thuyết lịch sử minh họa lịch sử, từ đầu chí cuối tồn vua quan âm mưu tranh giành quyền lực, đời sống người dân nào, biến cố lịch sử ảnh hưởng họ sao, tác giả không quan tâm: cho sách khơng phải tiểu thuyết nghĩa… Tơi biết có người nêu vấn đề: lịch sử đinh đóng vào tường; người viết tiểu thuyết lịch sử tùy thích “treo” vào tranh Tơi quan niệm người viết tiểu thuyết lịch sử phải tơn trọng ghi vào lịch sử” [7] Cũng quan điểm với tác giả trên, Hoàng Quốc Hải cho rằng: "Tiểu thuyết lịch sử trước hết phải giúp người đọc nhận biết gương mặt lịch sử thời đại mà tác giả phản ánh, mà tác giả tái tạo khơng trái với lịch sử Có thể có quan điểm tác giả văn học độc lập, chí trái ngược với quan điểm sử gia, song phải đạt tới tính chân thực lịch sử mà người đọc đương đại chấp nhận" [10] 89 - Thế nào? Vào đánh chén cháo ám gỏi cá điện Vạn Thọ chứ?" (tr312) Những người hỏi hay người bị hỏi người không dự Câu hỏi bình thường, thực câu nói kháy, câu châm chọc, câu nói đùa, tệ nữa, câu nói cay chua hành động vua Hiển Tông Đọc đoạn văn người đọc không tưởng tượng cảnh nghèo nàn, nhếch nhác nhà vua Vua biểu tượng cho đất nước Vậy mà có giai đoạn lịch sử Việt Nam, đức vua lại đớn hèn đến Trong tác phẩm Chúa Trịnh Khải ta lại bắt gặp nhân vật quan Thiên Sai tri lại phiên Lý Trần Quán, lầm lỡ nên giao chúa vào tay tên học trò phản phúc Nguyễn Trang Về nhà ơng tự đào cho huyệt vườn để chết tạ tội với chúa "- Tôi bất trung bất nghĩa Lý Trần Quán xin theo vương thượng Lạy xong, ơng cởi mũ, trít khăn trắng, mặc áo trắng, xuống huyệt nằm áo quan bảo Trần chủ nhân: - Ông đậy nắp ván thiên lại cho Chủ nhân đậy áo quan Đậy vừa xong, tiếng áo quan lại nói ra: - Cịn thiếu lời xin nói nốt Nắp quan lại mở ra: Tam niên chi hiếu dĩ hoàn Thập phần chi trung vị tận Ông nhớ lấy câu Câu tơi làm để tự khóc đời sau ông bảo dán lên nhà thờ tơi”(tr 277) Nguyễn Triệu Luật muốn nói hành động ơng đáng bật cười nói ơng ta kẻ ngu trung Cũng Loạn Kiêu Binh ta lại bắt gặp giọng châm biếm tác giả đơi với gia đình Quốc sư chạy loạn Khi tác giả bình luận đơi văn hài 90 hài hước: “Khơng cịn cảnh trông thảm đạm thương tâm cảnh nhà quyền quý chạy loạn Những bàn chân kia, xưa lia quen hán hài, dẫm lên nệm lên chăn, phải thất thểu bước xuống đất Đôi giầy văn hài xưa dùng tô điểm cho bàn chân trắng muốt, yếu ớt, lại phải dùng cho để đỡ gai góc cho đơi bàn chân non Đôi giầy xưa đôi bàn chân ngọc phải lê theo, phải dẫn đôi bàn chân ngọc đi, nên ba bước lại tụt Mỗi đôi văn hài rời đôi chân ra, cậu lại phải lóng cóng xỏ đơi văn hài vào, lật đật, ngượng nghịu, ngã xiêu ngã vẹo Trông thế, người ta tưởng vết phú quý đuổi theo mà ngăn chân vướng bước Bỏ đơi văn hài đi, chân non q, có chịu gai góc cứng cỏi hịn đất mềm? Đeo đuổi đơi văn hài ngã xấp ngã ngửa Thật lúc sang, sang đơi văn hài, mà lúc đắm đuối đắm đuối theo đôi văn hài” (tr 324) Có thể nói Nguyễn Triệu Luật bình đơi văn hài thầm hiểu giọng giễu cợt pha lẫn giọng trữ tình Tác giả có tâm trạng xót thương, cảm thơng gia đình quyền quý đất nước gặp tai biến Hay lúc tác giả miêu tả cảnh chúa Đoan Nam Vương huy quân sĩ Lầu Ngũ Long “Xưa lầu người ta quen xem quan đứng chúa Trịnh có khoa thi đình, truyền lơ gọi ơng tiến sĩ vào điện Quang Minh lĩnh mũ áo cân đại Bây giờ, chỗ xưa dùng để phô cảnh tượng thái bình thịnh trị, đem dùng làm hổ trướng cho vị Đại nguyên súy Trịnh vương huy sĩ tốt… Chỗ ông nghè nghe truyền lô, chỗ cắm cờ đỏ to sáu bảy chiếu, thêu chữ Bùi Thị Sư Lá cờ mở cuộn vào, phấp phới trước gió, mở người để ý nhận thấy nét sổ chữ Sư thêu nửa, thành chữ Sư trơng thấp bẹt… Có người cờ, cười với nhau: Quan Hành Bùi coi đạo quân què chân” (tr 262, 263) 91 Đối diện với khí qn Tây Sơn, trơng cảnh chủ tớ nhà họ Trịnh mà liên tưởng tới chữ Sư thiếu nét cờ kia, thật chẳng sai chút Tác giả giễu cợt, châm biếm mà lại phê phán Phê phán triều đình Lê - Trịnh bạc nhược, khơng giữ thái bình cho xã tắc Tiếng cười tiểu thuyết lịch sử khác với cười thể loại khác lịch sử có qua Vì mà tiếng cười tiểu thuyết lịch sử mang sức nặng nhận thức Cười phê phán, để thức tỉnh, để chiêm nghiệm học khứ Không châm biếm, đả kích, Nguyễn Triệu Luật cịn thể giọng điệu phê phán cách trực tiếp Suốt tập tiểu thuyết, lời tác giả, lời nhân vật, giọng điệu phê phán thể rõ Nàng Ấu Mai (Hòm đựng người) viết thư cho ơng nội quan hồng Đặng trước bước chân vào Quả Thịnh lăng rằng: "Sống ôm mả khô cháu không sống được” Nơi Sơn lăng tĩnh mịch đầy khí chết, ba trăm cung nữ mặc quần áo trắng toát, hàng dài vào nom tựa lũ oan hồn chết “Người tham chẳng bờ bến Ở đời đến làm vua giàu sang hết đất Giàu có bốn bể, sang làm thiên tử mà chưa đủ! Sung sướng tiếc đời nhiêu Vì thế, Tần Thủy Hồng sai Từ Phúc vượt Đơng Hải tìm thuốc trường sinh Hán Vũ Đế sửa cung Cam Toàn, xây đài Thông Thiên để hững nước Cam Lộ kéo dài đời lầu vàng điện ngọc, cung nữ hang nghìn, hang ăn đẫy trượng Đánh với hai chữ sinh tử chẳng xong, bọn họ tính đến kế cuối cùng: Ăn không xong đạp đổ Xây lầu điện cho họ không đủ, họ lại bắt làm lăng chứa xác khơ Hàng nghìn gái chết lịm cung chưa chán; họ lại đem bọn chôn sống Sơn lăng” (tr 23) Có tác giả lại nhân vật bàn luận thời mà phê phán Tác giả phê phán lũ kiêu binh làm loạn, phê phán chúa Trịnh Khải dung 92 dưỡng cho nết xấu quân lính, để chúng trở thành “quân bất trị”, gieo rắc nỗi sợ hãi căm hờn dân chúng Có nhà văn lại đặt lời vào miệng sư cụ chùa Thiên Bảo đoán số cho Bà Chúa Chè: “Lệnh bà có dáng ung dung, đáng làm mẫu nghi thiên hạ, phải tướng lộ thần: tinh thần lộ hết nét mặt, bần tăng sợ tướng xấu Người ta, tinh anh có lúc trơng rõ, có lúc trơng khơng rõ, có lúc lúc ẩn hay Lúc trông nét mặt lộ hết thần thái tinh anh, điều khơng mừng hẳn” (tr 181) Sư cụ giả tiếng mắng tiểu cốt để Đặng Thị Huệ nghe thấy: “Đừng trồng hoa huệ chùa Hoa nở từ trưa, thơm chiều đêm, khơng phải hương sắc, khơng trồng nơi thờ Phật Mà quý con! Quý thứ hoa khơng kết quả” (tr181) Lời nói sư cụ đầy ám chỉ, phê phán người, nhân cách Đặng Thị Huệ Sau mưu toan tính tốn thủ đoạn để trèo lên chức vương phi, cuối tan theo mây khói Qua trang viết đầy sinh động mình, Nguyễn Triệu Luật muốn gửi tới bạn đọc nhớ tới khứ đầy đau thương, người phải gồng lên để sống với đầy áp lực, mưu toan, thủ đoạn Đồng thời Nguyễn Triệu Luật muốn gửi tới bạn đọc đau thương lịch sử dân tộc để thúc đẩy lòng yêu mến đất nước quê hương Giọng trữ tình Viết tiểu thuyết lịch sử để lấy chuyện xưa mà nói nay, Nguyễn Triệu Luật mong muốn bạn đọc nhìn vào khứ để thấy lại lịch sử dân tộc, thức dậy lòng yêu nước Nguyễn Triệu Luật dùng văn chương phục dựng lại cho người ngày hôm trang viết đầy giọng phê phán thói hư, tật xấu người xã hội nhiễu nhương lúc giờ, mà gửi gắm tâm tư, lịng nhân với giọng trữ tình đầy 93 thương cảm cho số phận bất hạnh bi kịch đớn đau xã hội cũ Nguyễn Triệu Luật mong muốn người dân sống hạnh phúc xã hội hịa bình, khơng chiến tranh, khơng có ác, xấu mà có lòng nhân Trong tác phẩm Nguyễn Triệu Luật ưu tư trăn trở người, thời thể rõ nét Sống xã hội phong kiến đất nước vào hồi mạt vận tàn hơi, người phải sống luật lệ hà khắc hạnh phúc lại trở nên mong manh Sống giai đoạn đầy biến động, nhà văn ý nhiều tới số phận cá nhân người cụ thể Tiểu thuyết lịch sử chịu chi phối thời đại lịch sử mà tác giả lựa chọn Tuy nhiên, dù thời đại vấn đề người ưu tiên Các tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật lấy bối cảnh không gian thời gian vào kỉ XVIII, đó, nhân vật chịu chi phối ý thức hệ phong kiến Dẫu vậy, tác giả đề cập đến vấn đề mang tính thời đại bi kịch tình yêu cá nhân vấp phải rào cản lễ giáo phong kiến, bi kịch lòng tham quyền lực, kẻ hồng nhan Quyền lực để làm chút hạnh phúc người bình thường khơng có, Đặng Thị Huệ (Bà Chúa Chè) trường hợp Tác giả sáng tác Bà Chúa Chè dựng lại đời vui ít, khổ nhiều cô gái tài sắc thời Số phận người bị bó buộc vào biết giáo lí, giáo lí lung lay, người khó mà Những ơng hồng bà chúa, rốt quân cờ bàn cờ lịch sử Trút bỏ áo quyền lực, địa vị, giáo lí, thể chế cịn lại cốt lõi hạnh phúc người Đó điều mà nhà văn quan tâm day dứt Bằng giọng điệu trữ tình sâu lắng, Nguyễn Triệu Luật khơng "sử quan", ơng cịn tiểu thuyết gia đích thực Cũng mà tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật có sức hấp dẫn riêng 94 Giọng suy tư, triết lí Văn học phản ánh đời sống Nhờ văn học mà mặt nước ta qua thời kì cách chân thực đầy đủ Mỗi nhà văn lại có cách lựa chọn cho thể riêng vốn hiểu biết Nguyễn Triệu Luật nghiên cứu sâu sắc chất thời đại, qua kiện lịch sử, qua đời người sống thời đại Lịch sử hình bóng người thật Họ sống chết hoàn cảnh xã hội họ Cuộc đời họ in dấu nhiều kiện, liên quan đến nhiều người khứ, không dễ phai mờ Người viết tiểu thuyết lịch sử viết người thật Tuy nhiên thời đại sống vơ phức tạp bị lơi vào vịng quay Có người giữ thân mình, có người khơng giữ nên rơi vào bi kịch Vì thế, viết tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật thể giọng suy tư triết lí lại nhiều Tác phẩm Bà Chúa Chè, người đọc thấy nhiều câu triết lí như: "Việc nghiệp dĩ băn khoăn lo lắng vơ ích cho việc Chi ta nghĩ việc cần phải làm, việc sau có khơng?" (tr 137), hay "việc đời không mà chừng Biết đâu phúc mà tìm, họa mà tránh Tái ông thất mã, an tri phi phúc" Nguyễn Triệu Luật cịn triết lí đám đơng "Một đám đơng yên lặng thật đáng sợ đám đông ồn Nước thác nghe tức tai, trơng hoa mắt nhiều khơng có nguy hiểm đám nước phẳng đâu? Sâu ngập tầm đó, tưởng nước ruộng thấp ngang tay mà bước xuống chết khơng kịp ngáp Nơng chn chn gang tay đó, bờ cao, thành đứng, mặt trong, mượn bóng trời mây cối, có kẻ cho vực thẳm chưa dễ dám bước chân xuống” Nhận xét xã hội nông thôn Việt Nam chế độ phong kiến, nhà văn lại thấy “mỗi làng ao tù gợn song…Sau ấy, ao tù lại phẳng 95 lặng xưa” Đúng nông thôn Việt Nam chế độ phong kiến Mỗi làng giống giới riêng, bao bọc lũy tre làng Sau lũy tre ấy, người sống với quay quần, yên ấm tình làng nghĩa xóm Nếu có chuyện xảy với người làng, hay người lạ, biến cố xảy làng biết Chẳng phải người dân chuyện, mà khơng gian làng nhỏ người dân họ sống gần Họ coi chuyện người ta chuyện kiện khuấy động khơng khí vốn bình lặng làng q lên chút lại tắt Cũng hình ảnh ao tù lặng nước hợp với hình ảnh làng quê nông thôn Việt Nam xã hội phong kiến Ở Quả Thịnh Lăng (Hòm đựng người), cung nhân buồn tủi, kể lể nỗi sầu hận mình, có người tên Tố Hà tựa gốc thông mà cười Cái cười nàng vừa ngạo lại vừa rồ Cùng cảnh với người mà người khóc ta cười, rồ Người đương nói chuyện buồn, mà ta đem tiếng cười phá đám, ngạo Thế cảnh thê lương ấy, ơm khóc có ích lợi Đây lời nàng Tố Hà: “Đời tồn trị đáng khóc cả, ta lấy tiếng cười mà đón để lấp trước Đời ta trường hận ca, ta hát phăng khúc trường lạc ca, cho át tiếng sầu thương đi” Hay triết lí tình u, tác giả lại đặt lời vào miệng nhân vật nàng hầu Thúy Hồng “tình có ln thường trói nổi”, nên Ấu Mai với ơng hồng Lê Duy Lễ trái phép nước mà đến với tình yêu chân thật tim Trong tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật, tác giả nhiều lần nhắc lại triết lí định mệnh, số phận, kiểu lời Lê Duy Lễ: “Đời trò Tạo” hay lời Tố Hà: “Đã đành cười x cho gọn đời, khóc than chẳng trách số trời nao” Đặc trưng tiểu thuyết tính đa thanh, đa giọng Vì thế, tác phẩm Nguyễn Triệu Luật, có có đan xen giọng nhân vật lời 96 tác giả khó tách bạch Có câu thời “Không vào rừng, bắt cọp, mà vào rừng vào đường hồng hay vào chui rúc mà thôi” (Bà Chúa Chè), hay “chim lồng khơng dễ cất bay cao” (Bà Chúa Chè), hay nói thói quan trường “hình quan họ hay khát máu người Mỗi có án mà họ trị tội khơng nhiều, máu khát họ chưa thỏa thê, họ vơ quàng vơ xiên mà trị tội” (Hòm đựng người)… Mỗi nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật có nhận xét, suy tư người, đời, thời thế… Ẩn đằng sau lòng yêu đời, yêu người nhà văn 97 PHẦN KẾT LUẬN Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX chặng đường với bước thăng trầm, ưu khuyết, trở thành phận thiếu cấu trúc thể loại văn học Cùng với trình đổi văn học, tiểu thuyết lịch sử có chuyển biến để thích ứng với hệ cơng chúng Tuy vậy, khoảng đất trống chưa quan tâm thích đáng kể phía nhà văn người nghiên cứu Những cơng trình tổng kết thưa thớt, thái độ người đọc cịn dè dặt, khắt khe Việc nghiên cứu, đánh giá tiểu thuyết lịch sử nửa đầu kỉ XX nói riêng tiểu thuyết lích sử nói chung bước "cày vỡ" ban đầu Nguyễn Triệu Luật tiểu thuyết lịch sử ông người góp phần khám phá lịch sử Việt Nam giai đoạn kỉ XVIII Ông nhà viết tiểu thuyết lịch sử, ơng lại nhà giáo, lí tưởng ông hướng người Việt Nam biết yêu đất nước Việt Nam Mục tiêu thể rõ ý tưởng gây dựng văn hóa riêng cho dân tộc Việt Nam Ý tưởng ông gửi gắm sáng tác tập truyện lịch sử Nguyễn Triệu Luật người thời Ông mạnh dạn đặt vấn đề gây dựng văn hóa riêng cho dân tộc Việt Nam, đặc biệt vấn đề Giáo dục Có việc giải quyết, có đề xuất bị thời gian vượt qua, ý tưởng cốt lõi nguyên giá trị, kể tính thời vấn đề Xây dựng văn hóa riêng Việt Nam, Giáo dục Việt Nam để đào tạo người Việt Nam biết tự hào, biết tiếp thu hay đẹp văn minh nhân loại mà đủ sức bảo vệ cốt cách dân tộc, giữ gìn tiếng nói, phát triển văn chương dân tộc, đàng hoàng "đứng trời đất" ý tưởng thật sâu sắc, cao Một tầm suy nghĩ thế, lòng tha thiết với đất nước dân tộc thật 98 xứng đáng để cảm phục, trân trọng đặc biệt nghiên cứu, khai thác, sử dụng Viết tiểu thuyết lịch sử để qua chuyện xưa mà nói Nguyễn Triệu Luật mong muốn bạn đọc nhìn vào khứ để thấy lại lịch sử dân tộc, thức dậy lòng yêu nước Nổi bật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật cảm hứng tái chân thực lịch sử, cảm hứng phê phán cảm hứng nhân đạo Tái lịch sử cách chân thực nhà văn muốn phơi bày tất xấu xa, đen tối thời kì lịch sử Nguyễn Triệu Luật cịn hướng đến thân phận người thời loạn Từ bi kịch họ, nhà văn thể niềm khát khao hướng thiện, mong muốn người đời tốt đẹp Có thể nói suy nghĩ ơng từ cách nửa kỉ nguyên giá trị, dẫn đáng giới viết truyện lịch sử, tiểu thuyết lịch sử, làm phim lịch sử hôm tham khảo Phải chăng, nhiều điều mẻ nên sau tác phẩm Bà Chúa Chè đời, Nguyễn Triệu Luật gây tranh luận sôi Vũ Ngọc Phan Trúc Khê Ngơ Văn Triện khác kí lịch sử tiểu thuyết lịch sử, nhân vật cô gái xinh đẹp Đặng Thị Huệ Bà Chúa Chè, khác hẳn hình ảnh vương phi Đặng Thị Huệ Hồng Lê thống chí Nguyễn Triệu Luật khắc khoải, tha thiết, với vấn đề lịch sử dân tộc Và ông viết ông nghĩ: dùng văn chương phục dựng lại cho người hôm chiêm ngưỡng tự hào hôm qua nỗi niềm hồi cổ Chính thế, đọc tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật người đọc thấy thú vị tài tình kể khơng khí nhiễu nhương thời lịch sử đặc biệt nước nhà, vừa có vua vừa có chúa, Đàng Đàng ngoài, loạn Kiêu binh 99 Phương diện nghệ thuật, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luận sử dụng bút pháp nghệ thuật truyền thống, làm nên thành công cho tác giả chỗ, nhà văn muốn ý thức viết tiểu thuyết Vì thế, dù tái chân thực lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật có thành cơng Nổi bật tác giả xây dựng kiểu nhân vật tiêu biểu Đó là: kiểu nhân vật ham mê quyền lực, kiểu nhân vật quân tử, kiểu nhân vật tiểu nhân Nó thể phức tạp xã hội loạn lạc Đặc biệt, việc khắc họa nội tâm nhân vật, với điểm nhìn trần thuật, nghệ thuật kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu làm cho nhân vật khắc họa rõ nét tạo chiều sâu tâm lí Nguyễn Triệu Luật viết tiểu thuyết lịch sử, nói ơng làm tiểu thuyết – văn hóa – lịch sử Một cách làm sáng tạo, độc đáo riêng ơng Ơng tự mở dịng sáng tác tiểu thuyết đáng trân trọng Ơng có cơng phục sinh dĩ vãng gần ba trăm năm Đọc tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật tức xem ảnh Người rồi, cảnh biến đổi rồi, hình ảnh người cảnh có thực Và điểm làm nên hấp dẫn cho tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2012), “Góp thêm vài ý kiến xung quanh việc tiếp cận di sản văn học Nguyễn Triệu Luât”, Tham luận Hội thảo Nguyễn Triệu Luật - người tác phẩm Nam Dao, Về tiểu thuyết lịch sử, (2002), Nxb Hà Nội Phan Cự Đệ (2000), Văn học lãng mạn Viêt Nam (1930 – 1945), Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Văn Giá, Tiểu thuyết lịch sử theo lối phác giản đời thường, (2007), Nxb Thanh niên Nguyễn Mông Giác (1998), Sông côn mùa lũ, Nxb Văn hoc, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Mai Thị Thanh Hà (2009), Phong cách tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, chuyên ngành lí luận văn học, bảo vệ Trường Đại Học Vinh, 124 tr Hoàng Quốc Hải (1989), Bão táp cung đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 10 Hồng Quốc Hải (2011), “Cơng việc người viết tiểu thuyết lịch sử”, Văn nghệ Quân đội (735) 11 Nguyễn Xuân Khánh (2007), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Khánh (2012), “Những quan niệm sáng tác tiểu thuyết lịch sử nhà văn Nguyễn Triệu Luật”, Tham luận Hội thảo Nguyễn Triệu Luật - người tác phẩm 13 Nguyễn Vi Khanh, Về tiểu thuyết lịch sử, http: //hoonque.com 14 Hoài Nam (2008), Truyện kể hay tiểu thuyết, Nxb Hà Nội 101 15 Đinh Xuân Lâm (2012), “Một vài ký ức việc đọc tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật”, Tham luận Hội thảo Nguyễn Triệu Luật - người tác phẩm 16 Bùi Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945, Luật án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Triệu Luật (1998), Tuyển tập tiểu thuyết lịch sử, Nxb Văn học 18 Nguyễn Triệu Luật (2011), Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, Nxb Khoa học xã hội 19 Nguyễn Triệu Luật (2012), Bà Chúa Chè, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 20 Nguyễn Triệu Luật (2012), Ngược đường Trường Thi, Nxb phụ nữ, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (1999), Giáo trình văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lich sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Trị Tuyết Minh (2012), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1945, Nxb Công an nhân dân 24 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 1, 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Ngơ gia văn phái (2006), Hồng Lê thống chí, Nxb Văn học 26 Vũ Văn Sỹ (2006), “Bà Chúa Chè, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật”/ Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Tập 1, (Vũ Tuấn Anh - Bích Thu chủ biên ), Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 27 - 29 27 Vũ Văn Sỹ (2006), “Bốn yêu hai ông đồ, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật”/ Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Tập 1, (Vũ Tuấn Anh - Bích Thu chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 61- 63 102 28 Vũ Văn Sỹ (2006), “Chúa Trịnh Khải, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật”/ Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Tập 1, (Vũ Tuấn Anh Bích Thu chủ biên), Nxb Giáo dục Hà Nội, trang 127 - 129 29 Vũ Văn Sỹ (2006), “Hòm đựng người, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật”/ Từ điển tác phẩm văn xi Việt Nam, Tập 1, (Vũ Tuấn Anh Bích Thu chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 380 - 382 30 Vũ Văn Sỹ (2006), “Loạn Kiêu binh, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật”/ Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Tập 1, (Vũ Tuấn Anh - Bích Thu chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 465 - 467 31 Vũ Văn Sỹ (2006), “Ngược đường Ttrường Thi, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật”/ Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Tập 1, (Vũ Tuấn Anh - Bích Thu chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 585 - 588 32 Trần Thi Băng Thanh (2012), “Nghĩ ý tưởng “gây dựng văn hóa riêng cho dân tộc Việt Nam” Nguyễn Triệu Luật”, Tham luận Hội thảo Nguyễn Triệu Luật - người tác phẩm 33 Nguyễn Huy Thắng (2012), “Nguyễn Huy Tưởng nguyên mẫu nhân vật lịch sử”, Văn nghệ, Số 16 34 Bùi Việt Thắng (tuyển chọn biên soạn, 2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 35 Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Lý luận, phê bình đời sống văn chương (tiểu luận – phê bình), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 594 tr 36 Hoàng Tiến (2011), “Sáng tác cần tôn trọng lịch sử”, Người Hà Nội, Số 14 37 Nguyễn Chí Tình (2012), “Nguyễn Triệu Luật: Từ mắt nhìn trẻ thơ đến ký ức tuổi già”, Tham luận Hội thảo Nguyễn Triệu Luật - người tác phẩm 103 38 Nguyễn Chí Tình (2012), “Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật”, Văn nghệ Quân đội, (748) 39 Đỗ Ngọc Yên, "Giới hạn hư cấu nghệ thuật thực lịch sử", Văn nghệ trẻ (24) ... mạo tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX 23 1.2.3 Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật 29 Chương : NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN TRIỆU LUẬT... cứu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật Từ đó, ghi nhận tài riêng nhà văn Nguyễn Triệu Luật Mục đích nghiên cứu 11 Tìm hiểu đặc điểm bật nghệ thuật tự tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật. .. viết tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật mà điều quan trọng hư cấu - hư cấu đặc quyền tiểu thuyết không ngoại lệ với tiểu thuyết lịch sử Chúng nhận thấy, nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan