Hệ chuyên gia và cơ sở dữ liệu trong bộ nhớ tri thức (LV01000)

65 433 0
Hệ chuyên gia và cơ sở dữ liệu trong bộ nhớ tri thức (LV01000)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THÚY DIỆU HỆ CHUYÊN GIA VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG BỘ NHỚ TRI THỨC Chuyên ngành: Khoa học Máy tính Mã số: 60 48 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ MÁY TÍNH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ HUY THẬP HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Sư Phạm Hà Nội hết lòng dạy dỗ, bảo, tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập thời gian thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới PGS,TS NCNC Lê Huy Thập– người trực tiếp quan tâm, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực luận văn Cảm ơn bạn đồng khoá gia đình động viên, giúp đỡ nhiều trình học tập ngành Khoa học máy tính thời gian thực luận văn Vì lực thân em hạn chế nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Em mong bảo quý thầy cô đóng góp ý kiến toàn thể bạn để chương trình ngày hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2013 Học viên Trần Thị Thúy Diệu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác./ Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2013 Học viên Trần Thị Thúy Diệu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSDL : Cơ sở liệu HCG : Hệ chuyên gia KPDL : Khai phá liệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu (Các kết cần đạt được) Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Hệ chuyên gia 1.1.1 Khái niệm chuyên gia hệ chuyên gia 1.1.2 Các đặc tính chuyên gia hệ chuyên gia 1.1.3 Sự phát triển hệ chuyên gia 1.1.4 Các lĩnh vực ứng dụng hệ chuyên gia 1.1.5 Kiến trúc tổng quát hệ chuyên gia 10 1.2 Hộp đen 14 1.2.1 Yêu cầu trình kiểm thử hộp đen 14 1.2.2 Phân loại kiểm thử hộp đen 15 1.3 Cơ sở liệu 19 1.3.1 Một số khái niệm 19 1.3.2 Các mô hình sở liệu 22 1.3.3 Mô hình thực thể kết hợp 23 1.3.4 Mô hình liệu quan hệ 26 1.4 Kết luận chương 29 1.4.1 Khái niệm chuyên gia hệ chuyên gia 29 1.4.2 Hộp đen 30 1.4.3 Cơ sở liệu 30 CHƯƠNG 2: HỆ CHUYÊN GIA VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG BỘ NHỚ TRI THỨC 31 2.1 Các phương pháp thu thập tri thức 31 2.1.1 Thu thập tri thức trình nghiên cứu định lượng 31 2.1.2 Thu thập tri thức trình nghiên cứu định tính 34 2.2 Kỹ sư tri thức cách thể tri thức 37 2.2.1 Kỹ sư tri thức 37 2.2.2 Các cách thể tri thức 41 2.3 Thiết kế CSDL nhớ tri thức 44 2.3.1 Dạng quan hệ thể O-A-V 44 2.3.2 Dạng quan hệ thể luật 46 2.4 Kết luận chương 50 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG LUẬT KẾT HỢP VÀ SUY LUẬN KHÔNG CHẮC CHẮN TẠI SIÊU THỊ 51 3.1 Lập trình ứng dụng đề tài siêu thị Mỹ phẩm 51 3.1.1 Dữ liệu 51 3.1.2 Các công cụ phát triển Demo 52 3.2 Các giao diện kết chương trình ứng dụng 53 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Một số lĩnh vực ứng dụng trí tuệ nhân tạo Hình 1.2 Hoạt động hệ chuyên gia Hình 1.3 Những thành phần hệ chuyên gia 11 Hình 1.4 Quan hệ máy suy diễn sở tri thức 12 Hình 1.5 Kiến trúc hệ chuyên gia theo J L Ermine 13 Hình 1.6 Kiến trúc hệ chuyên gia heo C Ernest 13 Hình 1.7 Kiến trúc hệ chuyên gia theo E V Popo 14 Hình 1.8 Ký hiệu thực thể 23 Hình 1.9 Ký hiệu thuộc tính 23 Hình 1.10 Mối kết hợp thuộc tính 25 Hình 1.11 Mối kết hợp có thuộc tính 25 Hình 1.12 Khóa 25 Hình 2.3-1 Liên kết thực thể … 45 Hình 2.3-2 Hình dạng hộp đen 47 Hình 2.3-3 Liên kết thực thể … 49 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự phát triển hệ chuyên gia Bảng 1.2 Các lĩnh vực ứng dụng hệ chuyên gia Bảng 1.3 Ví dụ quan hệ r 27 Bảng 3.1 Mô tả tập kiện sử dụng Demo 51 Bảng 3.2 Tập luật nhớ tri thức 51 Hình 3.1 Giao diện Demo 53 Hình 3.2 Giao diện cập nhật thông tin bảng quan hệ 54 Hình 3.3 Kết sau trình khai phá luật kết hợp 54 Hình 3.4 Tập luật sinh 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài HCG sử dụng rộng rãi thực tế Tuy nhiên khó can thiệp vào nhớ tri thức, tính cập nhật (thêm luật mới, chỉnh sửa luật, xóa luật không hiệu dụng, mở rộng luật “bị cháy” thực chất chưa bị cháy,…) Một cách làm, đưa tri thức vào CSDL quan hệ dạng CSDL có cấu trúc đó, can thiệp (theo nghĩa dùng nhiều môn khoa học khác để hỗ trợ) cách dễ dàng theo nghĩa nêu HCG đề cập nhiều giới Việt Nam Tuy nhiên, cấu trúc nhớ tri thức vấn đề cần nghiên cứu mở rộng Chúng ta tìm cách thiết kế CSDL nhớ tri thức, nhằm mục đích cập nhật giảm thời gian làm việc cho thành đặc biệt motor suy luận Mục đích nghiên cứu (Các kết cần đạt được) Dùng phương pháp như: thu thập tri thức chuyên gia lĩnh vực, hộp đen (hoặc thử sai) để liệt kê luật nhớ tri thức Kết đưa vào CSDL Lập trình ứng dụng đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu hệ chuyên gia sở liệu nhớ tri thức Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở liệu Hệ chuyên gia Giả thuyết khoa học Dùng hệ hỗ trợ QĐ trí tuệ nhân ta nhằm nâng cao khả suy diễn nhớ tri thức Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp thu thập tri thức - Kỹ sư tri thức cách thể tri thức - Thiết kế CSDL nhớ tri thức Nội dung luận văn Luận văn bao gồm chương Chương Tổng quan 1.1 Hệ chuyên gia 1.2 Hộp đen 1.3 Cơ sở liệu 1.4 Kết luận chương Chương Hệ chuyên gia sở liệu nhớ tri thức 2.1 Các phương pháp thu thập tri thức 2.2 Kỹ sư tri thức cách thể tri thức 2.3 Kết luận chương Chương Ứng dụng luật kết hợp suy luận không chắn siêu thị mỹ phẩm 3.1 Lập trình ứng dụng đề tài siêu thị Mỹ phẩm 3.2 Các giao diện kết chương trình ứng dụng 43 2.2.2.5 Khai thác thủ tục Để thực thao tác phức tạp hơn, nhiều hệ chuyên gia truy nhập thủ tục bên hệ thống Chúng viết ngôn ngữ lập trình hay lệnh bảng tính 2.2.2.6 Các dạng khác luật Các luật thể tri thúc phân loại theo loại tri thức: tri thức qan hệ, tri thức khuyến cáo, tri thức hướng dẫn, Các luật phân loại theo chất chiến lược giải vấn đề, thường gọi cách thức giải vấn đề Các luật điển hình theo phân loại luật theo cách thức diễn giải, cách thức chuẩn đoán, hay cách thức thiết kế Dùng biến luật: Sử dụng biến luật phù hợp với ứng dụng thực số thao tác tập đối tượng tương tự Thông thường với phát biểu tri thức liên quan đến nhiều kiện, người ta dùng nhiều luật Nếu viết luật đơn cho đối tượng số lượng luật nhiều, không hiệu hệ thống khó quản lý luật tương tự Việc khớp luật có sử dụng biến cho phép xử lí thông tin cách hiệu Người ta viết luật thay cho nhiều luật, thuận lợi cho việc mã hóa bảo trì sở luật Các luật không chắn: Mệnh đề phát biểu kiện, hay thân kiện không chắn Người ta dùng hệ số chắn CF kiện koong chắn Đã có kiện không chắn có kết luận không chắn Luật thiết lập quan hệ không xác giả thiết kết luận Các luật meta (một luật mô tả cách thức luật khác): Khi giải vấn đề, chuyện gia cần tri thức lĩnh vực lẫn tri thức hướng dẫn sử dụng tri thức lĩnh vực Tri thức lĩnh vực đặc trưng cho lĩnh vực tri thức hướng dẫn 44 đặc trưng cho việc sử dụng tri thức Tri thức hướng dẫn dùng tri thức lĩnh vực để xác định cách giải vấn đề tốt Loại tri thức gọi tri thức meta (tri thức cách sử dụng điều khiển tri thức lĩnh vực) 2.3 Thiết kế CSDL nhớ tri thức 2.3.1 Dạng quan hệ thể O-A-V Nếu mục 2.2.1 gọi A = {A1, A2, , An} tập đối tượng O = {O1, O2, , Om} tạo hai quan hệ sau: Quan hệ thuộc tính ThuocTinh ID_TT A1 A2 An Trong ID_TT khóa Và quan hệ đối tượng: DoiTuong ID_DoiTuong TenDoiThuong Trong ID_DoiTuong khóa Như quan hệ ThuocTinh DoiTuong 1-1 Trong trường hợp sử dụng yếu tố chắn cần thêm bảng để thể độ chắn sau: ChacChanThuocTinh ID_CF ID_TT CF1TT CF2TT CFnTT ID_CF khóa ID_TT khóa ngoại Trong CFi TT (i = 1, 2, n) độ chắn giá trị thuộc tính Ai Và quan hệ chắn đối tượng ChacChanDoiTuong ID_CF_O ID_DoiTuong CF_O 45 ID_CF_O khóa ID_DoiTuong khóa ngoại CF_O độ chắn đối tượng Trong trường hợp sử dụng yếu tố mờ cần thêm bảng để thể độ mờ sau: MoThuocTinh ID_M ID_TT M1TT M2TT MnTT ID_M khóa ID_TT khóa ngoại Trong Mi TT (i = 1, 2, n) độ mờ giá trị thuộc tính Ai Và quan hệ mờ đối tượng M_DoiThuong ID_M_O ID_DoiTuong M_O ID_M_O khóa ID_DoiTuong khóa ngoại M_O độ mờ dối tượng Chúng ta có mô hình liên kết thực thể hình (2.3_1): CF_DoiTuong ChacChanThuocTinh n n ThuocTinh 1 DoiTuong 1 n M_DoiTuong n ChacChanDoiTuong Hình 2.3-1 Liên kết thực thể … 46 2.3.2 Dạng quan hệ thể luật 2.3.2.1 Dạng luật Trong hệ chuyên gia, luật có dạng: IF E (các yếu tố phụ trợ) THEN C (các yếu tố phụ trợ) [7] – [12] Hay IF E (các yếu tố phụ trợ) ® C (các yếu tố phụ trợ) [7] – [12] Trong E (Event) kiện hay gọi giả thiết luật E biểu thức logic Nhưng [7] – [12] cho thấy E luôn tương đương với biểu thức logic dạng chuẩn hội hay chuẩn tuyển [9] Ở xem E C có dạng chuẩn tuyển Nghĩa E có dạng: E = Vi=n E i ; Ei hội sơ cấp [9] Nghĩa P = {qj}, j = 1, m tập mệnh đề đơn giản, thể Ei có dạng: Ei = pi1 Ù pi Ù Ù pik , với pik = qj pik = Øqj Và C = Vj=m1C j ; Cj hội sơ cấp [9] Nghĩa P = {qj}, j = 1, m tập mệnh đề đơn giản, thể hội sơ cấp Fi có dạng: Fi = pi1 Ù pi Ù Ù pik , với pik = qj pik = Øqj Các yếu tố phụ trợ ước lượng tác nhân độ chắn, độ mờ, độ khả tín theo định lý Byes, Cũng giống trường hợp O-A-V lưu giả thiết kết luận luật vào hai quan hệ GiaThiet KetLuan - Trong trường hợp E = Vi=n E i C = Vj=m1C j có liên kết thực thể hai quan hệ n-n Khi hội sơ cấp kết hợp nhiều có trường hợp chuẩn tuyển Tuy nhiên đơn giản hóa nhận xét sau mà không làm ý nghĩa luật 47 Nhận xét: Nếu nhớ tri thức, có luật dạng: E = Vin=1 E i ® C ; thay n luật dạng: Ei ® C, i = 1, n xem [11], [12] Tương tự cho C Ví dụ: (“Bão” Ù “Mưa to”) Ú (“Nước sông lên to” Ù “Vỡ đê”) ® “Di dân” Ú “Đắp lại đê” tách thành hai luật sau (“Bão” Ù “Mưa to”) ® “Di dân” (“Nước lũ to” Ù “Vỡ đê”) ® “Di dân” (“Bão” Ù “Mưa to”) ® “Đắp lại đê” (“Nước lũ to” Ù “Vỡ đê”) ® “Đắp lại đê” Qua nhận xét nghiên cứu tập luật mà phần giả thiết kết luận biểu thức hội sơ cấp 2.3.2.2 Tập luật tạo bảng lưu trữ luật a/ Tìm luật Để tìm kiếm luật, dùng phương pháp kiểm thử, hay hộp đen Tức xem hệ chuyên gia hộp đen với tầp hữu hạn giả thiết liên kết dạng hội sơ cấp cho ta kết luận (mục 1.1 1.2) hình 2.3-2 Ci Ei1 Ei2 Ei(m-1) Eim Hình 2.3-2 Hình dạng hộp đen 48 b/ Tập luật Tập luật tập luật thu từ nhớ tri thức thực thao tác mục a/ Gọi L tập luật, L có dạng: L = {L1, L2, } c/ Đưa phần giả thiết luật vào quan hệ GiaThiet phần kết luận luật vào quan hệ KetLuan Để thực điều này, dùng thuật toán sau đây: Thuật toán QH1 For Each element in L Bước 1: Khử phép toán hội (hoặc ký hiệu thay cho dấu hội” Bước 2: Tìm vị trí “®” “Then” giả sử vtr Tách xâu vtr1 từ đầu xâu đến vị trí vtr Tách xâu vtr2 từ vị trí vtr+1đến cuối xâu Bước Lưu xâu Lưu vtr1 với giá trị khóa (giả sử “KhoaLi” thực với luật Li ) vào quan hệ GiaThiet Lưu vtr2 với giá trị khóa “KhoaLi” vào quan hệ KetLuan Endfor Liên kết thực thể hai quan hệ GiaThiet KetLuan 1-1 Tương tự trường hợp O-A-V, có mô hình liên kết thực thể hình 2.3-3: 49 CF_DoiTuong ChacChanThuocTinh n n GiaThiet 1 1 KetLuan n ChacChanDoiTuong n M_DoiTuong Hình 2.3-3 Liên kết thực thể … Chúng ta thực cách khác sau: Thuật toán QH2 Gọi k số luật có L Tức k = Card(L) d/ Tính độ dài luật khử ký hiệu kéo theo ® ký hiệu hội Ù Tính độ dài luật FOR i = TO k li = len(Li) END Khử ký hiệu kéo theo ® ký hiệu hội Ù FOR(1) i = TO k FOR(2) j = TO li - IF Li(j) = “Ù” REMOVE Li(j) FROM Li ENDFOR(2) ENDFOR(1) Ký hiệu It = U (L k i =1 i \ right ( Li , (len( Li ) - 1))) 50 2.4 Kết luận chương Chương nhằm giới thiệu số kỹ thu thập tri thức Cấu trúc cách thể tri thức Tuy nhiên để thêm, xóa sửa tri thức nhớ tri thức hệ chuyên gia làm Đó nhớ tri thức có cấu trúc phức tạp, cần cập nhật lại phải cần đến Người thiết kế hệ chuyên gia Kỹ sư tri thức,… điều làm tính chủ đông sử dụng hệ chuyên gia Trong chương, đề xuất số phương pháp nhằm bố trí tri thức dạng CSDL quan hệ Điều cho phép cập nhật luật vào nhớ tri thức cách dễ dàng nhanh chóng, chí độ chắn, mờ,… thông qua mối liên kết thực thể 51 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG LUẬT KẾT HỢP VÀ SUY LUẬN KHÔNG CHẮC CHẮN TẠI SIÊU THỊ 3.1 Lập trình ứng dụng đề tài siêu thị Mỹ phẩm 3.1.1 Dữ liệu Chương trình Demo sử dụng tập liệu luật đánh giá lưu trữ nhớ tri thức Ở đây, tập luật đưa vào Demo mang tính chất thử nghiệm cho chương trình a) Tập kiện Tên mặt hàng Nhãn 01 Son môi A 02 Phấn Hồng B 03 Chổi quyét C 04 Phấn D 05 Kem dương da E 06 Dưỡng môi F 07 Kẻ Mắt G 08 Kẻ Mí H STT Bảng 3.1 Mô tả tập kiện sử dụng Demo b) Tập luật lưu trữ nhớ tri thức Trong trình thử nghiệm chương trình, em đưa số luật làm tập luật nhớ tri thức bảng 3.2 Giả thiết Kết luận CF AB CD 0.5 AB DG 0.55 AB EG 0.6 AC DE 0.5 52 BC EF 0.5 BD E 0.7 AD DE 0.6 A DEF 0.5 BC DG 0.5 BC E 0.7 D E 0.6 AF D 0.5 BE GD 0.6 AD EG 0.5 E BG 0.65 CD FG 0.6 CD DF 0.7 AC EF 0.6 BC DF 0.7 AC FG 0.5 BD DF 0.5 Bảng ảng 3.2 Tập luật nhớ tri thức 3.1.2 Các công cụ ụ phát triển Demo Demo ợc xây dựng tr công cụ ụ Microsoft Visual Studio 2010, ền tảng Net Framework 4.0 Sử dụng hệ quản trị CSDL Microsoft SQL Server 2005 trở lên 53 3.2 Các giao diện kết chương trình ứng dụng Giao diện Demo gồm thành phần là: - Các thông tin liên quan: Bao gồm bảng CSDL chứa tập luật, thông tin độ hỗ trợ tối thiểu độ tin cậy tối thiểu - Quá trình khai phá: Hiển thị tập luật trước khai phá, tiến hành khai phá (trong code) hiển thị tập luật kết khai phá - Quá trình hiển thị tập luật cần bổ sung vào nhớ tri thức Giao diện Demo thể qua hình 3.1 Hình 3.1 Giao diện Demo Sau điền thông tin liên quan đến bảng CSDL cần khai phá, giao diện hiển thị tập luật có chứa nhớ tri thức đầu vào trình khai phá 54 Hình 3.2 Giao diện cập nhật thông tin bảng quan hệ Sau trình thực khai phá luật kết hợp thông qua thuật toán Apriori thu tập luật Hình 3.3 Kết sau trình khai phá luật kết hợp Tập luật sinh trình khai phá cập nhật vào nhớ tri thức Hình 3.4 mô tả luật cập nhật vào nhớ tri thức 55 Hình 3.4 Tập luật sinh 56 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận Với kiến thức học cố gắng thân bảo tận tình thầy giáo PGS.NCVC TS Lê Huy Thập em hoàn thành luận văn “Hệ chuyên gia sở liệu nhớ tri thức” Luận văn đạt số kết sau: · Nghiên cứu hệ chuyên gia sở liệu · Nghiên cứu hộp đen thiết kế sở liệu nhớ tri thức · Cài đặt thành công ứng dụng luật kết hợp suy luận không chắn siêu thị mỹ phẩm · Chương trình tìm tập luật dựa vào giao dịch chọn minsup minconf cho trước Hướng phát triển đề tài Do lần đầu tiếp cận thời gian hạn chế, luận văn không tránh khỏi sai sót Luận văn dừng lại mức nghiên cứu tổng hợp kiến thức từ hệ chuyên gia sở liệu · Dùng HCG, Trí tuệ nhân tạo,… để hỗ trợ nâng cao mở rộng đề tài · Mở rộng phương pháp tìm kiếm động tự động hóa nhằm tìm kiếm quét hết luật nhớ tri thức có cập nhật hệ chuyên gia học · Dựa vào sở liệu giải thuật kiểu list (danh sách),… để máy tự bổ sung luật hệ chuyên gia suy luận Tôi cố gắng nghiên cứu phát triển để luận văn ngày hoàn thiện Em mong nhận bảo góp ý thầy cô bạn bè để luận văn hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Huy Thập tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Xuân Lôi (1998), Cấu trúc liệu giải thuât, Nhà xuất khoa học kĩ thuật [2] Lê Huy Thập (10/2008), Giáo trình kỹ thuật lập trình, Tập 1, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ [3] Lê Huy Thập (2006), Hệ hỗ trợ định, Bài giảng Học viện công nghệ Bưu viễn thông [4] Lê Huy Thập (2006), Hệ chuyên gia, Bài giảng Đại Học Sư Phạm Học viện công nghệ Bưu viễn thông [5] Nguyễn Thanh Thuỷ (1996), Trí tuệ nhân tạo, Các phương pháp giải vấn đề kĩ thuật xử lí tri thức, NXB Giáo dục [6] Đỗ Trung Tuấn (1998), Trí tuệ nhân tạo, NXB Giáo dục Tiếng Anh [7] D B.Skilicorn (1999), “Strategies for Parallel Data Mining”, External Technical Report [8] John Durkin (1994), Expert Systems, Prentice Hall, 1994 [9] R.Agrawal and R.Srikant (1998), “Mining quantitative association rules in large relationals tables” [10] R.Agrawal, R.Srikant (1994), “Fast Algorithms for Mining Association Rules”, In Proc of the 20th International Conference on Very Large Databases, Santiago, Chile [11] Rakesh Agrawal, John Shafer (1996), “Parallel mining of association rules: Design, implementation and experience”, Research Report RJ 10004, IBM Almaden Research Center, San Jose, California [...]... gia và hệ chuyên gia a) Tri thức và các lập luận Định nghĩa 1.3: (1) Cơ sở tri thức của chuyên gia lĩnh vực là các kiến thức sẵn có được sử dụng để giải quyết vấn đề đã cho thuộc lĩnh vực đó (2) Cơ sở tri thức của hệ chuyên gia là bộ nhớ tri thức lĩnh vực Một hệ chuyên gia gồm ba thành phần chính là cơ sở tri thức, máy suy diễn hay môtơ suy diễn và hệ thống giao tiếp với người sử dụng · Cơ sở tri thức. .. QUAN 1.1 Hệ chuyên gia 1.1.1 Khái niệm chuyên gia và hệ chuyên gia Định nghĩa 1.1: Chuyên gia là một hoặc một nhóm có kiến thức sâu về chuyên ngành và có kỹ năng giải các vấn đề (của chuyên ngành đó) một cách có hiệu quả Định nghĩa 1.2: Hệ chuyên gia Một số định nghĩa về hệ chuyên gia: * Hệ chuyên gia là một hệ thống dựa trên tri thức, nó mô hình hóa các tri thức của chuyên gia và dùng tri thức này... đoán và chữa trị Bảng 1.2 Các lĩnh vực ứng dụng của hệ chuyên gia 1.1.5 Kiến trúc tổng quát của các hệ chuyên gia a) Các thành phần cơ bản của một hệ chuyên gia Một hệ chuyên gia kiểu mẫu gồm bảy thành phần cơ bản như sau: 11 Người Chuyên gia dùng Bộ thu nạp tri thức Giao diện người, máy Bộ giải thích Mô tơ suy diễn Suy Điều Cơ sở tri thức Bộ nhớ làm việc Hình 1.3 Những thành phần cơ bản của một hệ chuyên. .. Ermine Cơ sở tri thức Người sử dụng yêu cầu Hệ thống thu Giao diện Dữ liệu vấn đề nhận tri thức cần giải quyết Tri thức mới Bộ nhớ làm việc Hình 1.5 Kiến trúc hệ chuyên gia theo J L Ermine 2 Mô hình C Ernest Tri thức Cơ sở tri Cấu trúc máy thức suy diễn Dữ liệu Máy suy diễn -Lời giải - Giải thích - Theo dõi Hình 1.6 Kiến trúc hệ chuyên gia heo C Ernest 14 3 Mô hình E V Popov Khả năng thích nghi Chuyên gia. .. chứa các tri thức có sẵn · Máy suy diễn tạo ra câu trả lời cho người sử dụng qua hệ thống giao tiếp dựa trên cơ sở tri thức Người sử dụng cung cấp các thông tin, dữ liệu cần được xử lý thông qua hệ chuyên gia Sau quá trình xử lý, hệ chuyên gia đưa ra kết quả cần thiết cho người sử dụng nhờ giao diện tương tác Hoạt động của một hệ chuyên gia dựa trên tri thức được minh họa như sau : Hệ Cơ sở tri thức thống... thiết lập hoặc sẽ được thiết lập trong lĩnh vực đang xét Các tri thức thực hành thường được thể hiện bởi các biểu thức dễ hiểu và dễ tri n khai thao tác đối với người sử dụng Tri thức phán đoán Máy suy diễn Tri thức thực hành Cơ sở tri thức Hình 1.4 Quan hệ giữa máy suy diễn và cơ sở tri thức b) Một số mô hình kiến trúc của hệ chuyên gia Có nhiều mô hình kiến trúc hệ chuyên gia theo các tác giả khác nhau... nhân tạo Hệ chuyên gia sử dụng các tri thức của những chuyên gia để giải quyết các vấn đề (bài toán) khác nhau trong nhiều lĩnh vực Trong hệ chuyên gia có các khối cơ bản sau: * Khối lưu tri thức cơ sở: chúng được sử dụng để lưu các tri thức bao gồm các sự kiện, các quan hệ và các luật * Khối suy luận hay motor suy luận: là bộ xử lý được mô hình hóa theo cách lập luận và xử lý của chuyên gia Motor... thu nhận tri thức là yếu tố mặc nhiên của nhiều hệ chuyên gia · Giao diện người sử dụng: Là nơi người sử dụng và hệ chuyên gia trao đổi với nhau Trong một cơ sở tri thức, người ta thường phân biệt hai loại tri thức là tri thức phán đoán và tri thức thực hành · Các tri thức phán đoán mô tả các tình huống đã được thiết lập hoặc sẽ được thiết lập · Các tri thức thực hành thể hiện những hậu quả rút ra hay... tượng có mặt trong bộ nhớ làm việc 12 · Bộ nhớ làm việc: Cơ sở dữ liệu toàn cục chứa các sự kiện phục vụ cho các luật · Khả năng giải thích: Giải nghĩa cách lập luận của hệ thống cho người sử dụng · Khả năng thu nhận tri thức: Cho phép người sử dụng bổ sung các tri thức vào hệ thống một cách tự động thay vì tiếp nhận tri thức bằng cách mã hoá tri thức một cách tường minh Khả năng thu nhận tri thức là yếu... R(A1, A2, , An) hoặc R(U) 28 Khi đó, một quan hệ r sẽ được xác định trên lược đồ R(U) Miền giá trị của quan hệ r là tập tất cả các bộ của quan hệ được xác định trong lược đồ quan hệ R(U) 1.3.4.4 Khóa Tính toàn vẹn dữ liệu trong cơ sở dữ liệu quan hệ dựa trên khái niệm khóa Có ba loại khóa trong cơ sở dữ liệu quan hệ là: khóa chấp nhận được, khóa chính và khóa ngoài Khóa chấp nhận được là một thuộc ... (1) Cơ sở tri thức chuyên gia lĩnh vực kiến thức sẵn có sử dụng để giải vấn đề cho thuộc lĩnh vực (2) Cơ sở tri thức hệ chuyên gia nhớ tri thức lĩnh vực Một hệ chuyên gia gồm ba thành phần sở tri. .. bảo liệu có cố · 31 CHƯƠNG 2: HỆ CHUYÊN GIA VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG BỘ NHỚ TRI THỨC 2.1 Các phương pháp thu thập tri thức Trong trình nghiên cứu hệ chuyên gia, bước thu thập thông tin tri thức. .. 30 1.4.3 Cơ sở liệu 30 CHƯƠNG 2: HỆ CHUYÊN GIA VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG BỘ NHỚ TRI THỨC 31 2.1 Các phương pháp thu thập tri thức 31 2.1.1 Thu thập tri thức trình

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan