Thiết kế, tổ chức dạy học chương dao động cơ theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh lớp 12 T

123 361 0
Thiết kế, tổ chức dạy học chương dao động cơ theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh lớp 12 T

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN TRUNG DŨNG THIẾT KẾ, TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP 12 THPT Chuyên ngành: LL&PP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THẾ KHÔI HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí, thầy cô tổ môn phương pháp dạy học môn Vật lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Nguyễn Thế Khôi người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Phong Châu tạo điều kiện cần thiết để hoàn thành chương trình nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn! Tác giả Trần Trung Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Trần Trung Dũng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GS Giáo sư PGS Phó giáo sư TS Tiến sĩ GV Giáo viên HS Học sinh GQVĐ Giải vấn đề TTC Tính tích cực THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm 10 ĐC Đối chứng 11 NXB Nhà xuất 12 ĐHSP Đại học sư phạm 13 PPDH Phương pháp dạy học 14 D&HTC Dạy học tích cực 15 DĐĐH Dao động điều hòa MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC, VÀ SÁNG TẠO CỦA HS 1.1 chất hoạt động học hoạt động dạy học 1.1.1 chất hoạt động học 1.1.2 Bản chất hoạt động dạy học 1.1.3 Hệ tương tác trình dạy học 1.2 Bản chất hoạt động nhận thức vật lý 10 1.2.1 Con đường nhận thức vật lý 10 1.2.2 Bản chất hoạt động nhận thức vật lí trường phổ thông 11 1.3 Tính tích cực học tập học sinh dạy học tích cực 12 1.3.1.Tính tích cực học tập học sinh 12 1.3.2 Dạy học tích cực 18 1.4 Dạy học theo tiến trình xây dựng bảo vệ tri thức 19 nghiên cứu khoa học 1.4.1 Tiến trình nhận thức khoa học 19 1.4.2 Mối quan hệ tiến trình xây dựng, bảo vệ tri thức 22 nghiên cứu khoa học dạy học 1.4.3 Đề xuất tiến trình dạy học theo hướng phát huy TTC HS 25 1.5 Thực tiễn việc dạy học chương “Dao động cơ” theo hướng 34 phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS THPT 1.5.1 Mục đích điều tra: 34 1.5.2 Phương pháp điều tra 34 1.5.3 Kết điều tra 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC GQVĐ CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” 38 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP 12 THPT 2.1 Vị trí, nội dung mục tiêu dạy học chương “Dao động cơ”_Vật lí 38 12 THPT 2.1.1 Vị trí chương “Dao động cơ”_Vật lí 12 THPT 38 2.1.2 Nội dung kiến thức chương “Dao động cơ” Vật lý 12 39 2.1.3 Mục tiêu dạy học chương “Dao động cơ” 51 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học GQVĐ theo hướng phát huy TTC 57 dạy học chương “Dao động cơ” KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 94 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 94 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 94 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 94 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 94 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 95 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 95 3.4.1 Kết đánh giá tiến trình dạy học theo hướng phát huy tính 95 tích cực, tự lực, sáng tạo HS 3.4.2 Đánh giá định lượng 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG 105 KẾT LUẬN CHUNG 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu giáo dục nước ta đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện đức, trí, thể, mĩ, có nhân cách, có trí tuệ, động sáng tạo, chủ động thích ứng với kinh tế tri thức phát triển thời đại Trong giai đoạn đổi nay, mục tiêu thể qua nghị Đảng Cộng sản cụ thể hoá chương trình hành động cấp quản lí giáo dục Trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản khoá IX nêu rõ: “ ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học Phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh ”, hay điều 28 Luật giáo dục (2005) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm môn học, lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ”, Chiến lược giáo dục 2001 – 2010 Chính phủ nước ta khẳng định: “ Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học tự thu nhận thông tin cách có hệ thống tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên trình học tập…” Khi tìm hiểu việc sử dụng phương pháp dạy học năm trước đây, ta gặp nhận xét: Các giáo viên “sử dụng phương pháp dạy học lạc hậu trì trệ” Với phương pháp người thầy trung tâm tiết học phương thức giảng dạy " thầy truyền đạt, trò tiếp nhận, ghi nhớ” Trong thực tế năm gần nay, phương pháp truyền thống nhiều coi ưu việt, lựa chọn an toàn nhiều giáo viên số môn học, thúc bách quỹ thời gian với dung lượng kiến thức lớn gói gọn học (đặc biệt lớp có liên quan đến thi cử) nên dẫn đến việc “thầy đọc - trò chép” hay “thầy đọc chép trò đọc, chép” mà chất lượng dạy học hiệu quả… Nói vậy, không phủ nhận số không thầy cô giáo có ý thức tri thức nghề nghiệp vững vàng tích cực áp dụng PPDH vào trình dạy học để có dạy tốt, học tốt PPDH xuất nước phương Tây (ở Mỹ, Pháp ) từ đầu kỷ XX phát triển mạnh từ nửa sau kỷ, có ảnh hưởng sâu rộng tới nhiều nước giới, có Việt Nam Đó PPDH đại, cách thức DH theo lối phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Thực chất đổi PPDH là: "lấy học sinh làm trung tâm", người dạy phải hiểu yêu cầu người học để cung cấp thông tin, định hướng mục tiêu học tập, tổ chức, hướng dẫn người học chủ động tư duy, nhận thức, thực hành, sáng tạo trình tiếp nhận tri thức Do đó, để đổi PPDH, giáo viên phải tìm kiếm, lựa chọn phương thức hoạt động chung phù hợp với học sinh nhằm thực ba chức PPDH là: nắm vững, giáo dục phát triển Hiện nay, định hướng đổi PPDH thực tất cấp học, môn học, thể việc đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Việc làm góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học giáo dục Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt phần lớn hiệu chưa cao, chất lượng học sinh trường thấp, chưa đáp ứng kì vọng xã hội Nguyên nhân vấn đề từ phía giáo viên hay học sinh, mà chủ yếu thầy trò chưa có phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy hoạt động học Vậy nên, lúc hết, việc thay đổi cách dạy, cách học, cách phối hợp làm việc thầy trò theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo cho học sinh điều cần thiết Có nước ta tạo người lao động giỏi chuyên môn mà người động, sáng tạo khả xử lí linh hoạt tình sống Theo tư tưởng đó, nước ta năm qua có nhiều công trình nghiên cứu phương pháp dạy học đề xuất, vận dụng thử nghiệm như: Dạy học nêu vấn đề, dạy học tích cực, dạy học dự án, dạy học lấy người học làm trung tâm tác giả Nguyễn Đức Thâm, Phạm Hữu Tòng, Thái Duy Tuyên… với đề tài nghiên cứu"Phương pháp dạy học Vật lí phổ thông" ; "Dạy học Vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học" ; "phương pháp dạy học truyền thống đổi mới" [16], [20], [24]… Hiện có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến tính tích cực hóa HĐNT HS thể luận văn cao học như: “Lựa chọn hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương dao động cơ_Vật lí 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh” tác giả Hoàng Ngọc Lương, ĐHSP Hà Nội (2011) “Xây dựng hệ thống hướng dẫn giải tập chương “Sóng sóng âm”_Vật lí lớp 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh” tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang, ĐHQG Hà Nội (2012) “Xây dựng tình học tập dạy học phần “Quang hình học” Vật lý 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo HS” tác giả Dương Việt Sơn, ĐHQG HN (2011) [13];[27];[29] Các đề tài nghiên cứu lí luận HĐNT, tính tích cực hóa hoạt động nhận thức HS thông qua việc tổ chức hoạt động lôi HS tham gia vào việc xây dựng kiến thức Tuy nhiên chưa có đề tài về: Thiết kế, tổ chức dạy học chương "Dao động cơ" theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh lớp 12 THPT Với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng, hiệu dạy học môn Vật lí, chọn đề tài: Thiết kế, tổ chức dạy học chương "Dao động cơ" theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh lớp 12 THPT để làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến trình dạy học theo hướng GQVĐ số kiến thức chương "Dao động cơ"_ Vật lí 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh lôi học sinh tham gia tiến trình tìm tòi giải vấn đề trình chiếm lĩnh kiến thức Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy học Vật lí trường THPT - Phạm vi nghiên cứu: Tiến trình dạy học chương "Dao động cơ"_Vật lí 12 THPT theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS Giả thuyết khoa học Nếu thiết lập tiến trình dạy học kiến thức chương "Dao động cơ" _Vật lí 12 THPT tổ chức hoạt động dạy học tiến trình theo tiến trình dạy học GQVĐ phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh nâng cao kết học tập họ Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh 5.2 Điều tra thực tiễn dạy học chương "Dao động cơ" giáo viên học 103 lớp đối chứng có thực phương pháp dạy học đem lại hay không số liệu có đáng tin cậy không? Để trả lời câu hỏi đó, áp dụng toán kiểm định thống kê toán học sau: * Kiểm định khác phương sai S2TN S2ĐC Chọn mức ý nghĩa  = 0,05 Giả thiết H0: Sự khác hai phương sai hai mẫu ý nghĩa Giả thiết H1: Sự khác hai phương sai hai mẫu có ý nghĩa Đại lượng kiểm định F: S DC 3,97 F   1,52 STN 2,62 Tra giá trị F từ bảng phân phối F, ứng với mức  bậc tự do: f1 =fTN = NTN – = 83 - = 82 f2 = fĐC = NĐC – = 85 - = 84 Ta có F = 1,43 Vì F < F (1,52 < 1,43) nên ta chấp nhận giả thiết H0 Vậy khác S 2TN S 2§C ý nghĩa, tức phương sai mà hai mẫu xuất phát ( S 2TN = S 2§C ) *Kiểm định khác hai giá trị trung bình cộng x TN  6,9;x DC  5,5 với phương sai (STN2 = SDC2) Chọn xác suất sai lầm  = 0,05 Giả thiết H0: Sự khác hai giá trị trung bình ý nghĩa Giả thiết H1: Sự khác hai giá trị trung bình có ý nghĩa Đại lượng kiểm định t: Với: 104 t S Do đó, t  x TN  x DC  S N TN N DC N TN  N DC  N TN  1 S 2TN   N DC  1 S 2DC N TN  N DC   6,9  5,5 1,82  1,82 85.83  4,98 85  83 Vì NTN + NDC > 60 nên ta tra t bảng kiểm định hai phía  t với xác suất sai lầm  = 0,05 t    0,05  1  0, 975 2 Tra bảng ta có t = 1,96  t > t nên ta bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H1, tức khác hai giá trị trung bình x TN , x DC có ý nghĩa *Kết luận: - Điểm trung bình cộng lớp TN thực cao lớp ĐC chứng tỏ chất lượng nắm vững kiến thức HS lớp TN cao hẳn lớp ĐC - Tóm lại, qua kết phân tích định tính định lượng, thấy chất lượng nắm vững kiến thức kết học tập HS lớp TN cao lớp ĐC Như vậy, khẳng định HS học kiến thức soạn thảo theo hướng mà soạn thảo có hứng thú đạt kết cao học tập 105 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết thực nghiệm sư phạm kết hợp với dự giờ, trao đổi với giáo viên học sinh, đặc biệt việc xử lý kết kiểm tra theo kiểm định thống kê toán học nhận thấy rằng: - Việc tổ chức tình học tập kích thích hứng thú học tập HS, làm em tích cực, tự giác học tập Sự định hướng hoạt động học tập đắn kịp thời giáo viên giúp em có tinh thần học tập sôi nổi, tự lực suy nghĩ để giải vấn đề - Sử dụng tiến trình hoạt động dạy học chương "Dao động cơ" Vật lí 12 THPT theo định hướng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh theo cách mà soạn thảo góp phần phát triển lực giải vấn đề cho HS, giúp HS vượt qua khó khăn khắc phục sai lầm học chương - Tuy nhiên nhận thấy số hạn chế: Dạy học theo phương án soạn thảo tốn nhiều thời gian cách dạy thông thường học sinh phải thiết kế phương án thí nghiệm làm thí nghiệm Việc thực nghiệm thực hai lớp, đối tượng thực nghiệm nằm phạm vi hẹp, cần phải thực nghiệm nhiều đối tượng HS khác để tiến trình dạy học hoàn thiện Tuy có hạn chế tiến trình mà soạn thảo hoàn toàn áp dụng rộng rãi việc dạy học trường THPT để góp phần nâng cao kết học tập em HS 106 KẾT LUẬN CHUNG Thực mục đích luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ đề tài, giải vấn đề sau: - Trên sở làm sáng tỏ sở lí luận việc xây dựng tình học tập định hướng hành động nhận thức tích cực HS theo tiến trình thiết kế tri thức khoa học, luận văn khẳng định thiết kế tiến trình hoạt động dạy học kiến thức vật lí cụ thể theo pha phù hợp với chu trình sáng tạo khoa học Quá trình dạy học vật lí thực chất trình giáo viên tổ chức tình học tập định hướng hành động học học sinh Trong trình giáo viên đóng vai trò chủ thể hoạt động dạy, học sinh thực trở thành chủ thể hoạt động học (Tích cực, tự lực tham gia giả vấn đề xây dựng kiến thức) - Tiến hành điều tra số trường THPT thuộc tỉnh Phú Thọ tình hình dạy học chương “Dao động cơ” để thấy thực trạng khó khăn, lúng túng việc dạy học kiến thức chương, từ có nghiên cứu cụ thể cho việc đổi PPDH kiến thức dao động - Vận dụng tiến trình dạy học đề xuất, tiến hành thiết kế, xây dựng tiến trình dạy học với hai học cụ thể “Con lắc lò xo” “Con lắc đơn” - Vận dụng tiến trình dạy học giải vấn đề đường suy luận lí thuyết, việc tổ chức lớp học linh hoạt, tiến hành hoạt động dạy học hai lớp thực nghiệm thu kết tích cực HS phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo em HS lớp đối chứng Các kết khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài: Nếu thiết lập tiến trình dạy học kiến thức chương "Dao động cơ" _Vật lí 12 THPT tổ chức hoạt động dạy học tiến trình theo hướng tích 107 cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh nâng cao kết học tập họ Qua trình hoàn thành luận văn, có số kiến nghị sau: Cần tạo điều kiện cho GV chủ động việc truyền đạt tri thức mà không bị quản lí chặt chẽ thời gian, khuyến khích GV mạnh dạn áp dụng PPDH tích cực dạy học để HS tiếp thu kiến thức chủ động, phát huy lực cao em GV cần tạo thói quen cho HS tiếp thu kiến thức cách chủ động, sáng tạo hăng hái tích cực xây dựng kiến thức học Qua trình nghiên cứu đề tài, thu số kết khẳng định vai trò tiến trình dạy học mà soạn thảo việc giúp HS hiểu chất vật lí, nắm vững kiến thức học lớp, góp phần vào việc phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS học tập Nhưng điều kiện khuôn khổ luận văn nên việc thực nghiệm sư phạm tiến hành giới hạn hẹp, việc đánh giá chưa mang tính khái quát cao Chúng tiếp tục thực nghiệm diện rộng để hoàn chỉnh tiến trình dạy học để áp dụng cho đối tượng HS phát triển đề tài theo hướng nghiên cứu cho nội dung kiến thức khác chương trình Vật lí THPT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn vật lí 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2010), Vật lí 11, NXB Giáo dục Lương Duyên Bình - Vũ Quang (Tổng chủ biên) (2010), Bài tập Vật lí 11, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục & Đào tạo (2000), Báo cáo tổng kết Hội nghị tập huấn phuơng pháp giảng dạy Vật lí phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2001), Chiến luợc phát triển Giáo dục 2001 2010, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chuơng trình SGK lớp 10 trung học phổ thông môn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hưng (2009), Thí nghiệm Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa vỏ lon (tập 1), NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hưng (2009), Thí nghiệm Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa vỏ lon (tập 2), NXB ĐHSP, Hà Nội Quốc hội Nuớc Cộng hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 10 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2010), Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2010), Vật lí 11 nâng cao - SGV, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2010), Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục 109 13: Hoàng Ngọc Lương (2011), “Lựa chọn hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương dao động cơ_Vật lí 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh” ĐHSP Hà Nội 14 Phạm Đình Lượng (2009), Soạn thảo sử dụng hệ thống tập khúc xạ ánh sáng lớp 11 trung học phổ thông theo chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng kiến thức học sinh, Luận văn khoa học giáo dục, Trường ĐHSP hà nội 15 A.N.Leonchieuv (1989), Hoạt động - ý thức - Nhân cách, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, (2003) PPDH vật lí phổ thông, NXB sư phạm, Hà nội 17 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật truờng phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội 18 Phạm Hữu Tòng (1989), Phương pháp dạy tập vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học Vật lí truờng phổ thông trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí truờng phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Phạm Hữu Tòng (2007), dạy học vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Phạm Hữu Tòng (2009), Bài giảng chuyên đề tổ chứcc hoạt động nhận thức dạy học vật lí 23 Phạm Hữu Tòng (2010), Hướng dẫn thực hành tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lí - Bài giảng chuyên đề 110 24 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 25 Lê Công Triêm (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội 26 Ngô Thị Thuyết (2007), Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học số kiến thức chương "Cảm ứng điện từ" - SGK Vật lí 11 nâng cao - nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh học tập, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 27 Nguyễn Thị Huyền Trang (2012), “Xây dựng hệ thống hướng dẫn giải tập chương “Sóng sóng âm”_Vật lí lớp 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh” ĐHQG Hà Nội 28 Hoàng Phê (Chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 29 Dương Việt Sơn (2011), “Xây dựng tình học tập dạy học phần “Quang hình học” Vật lý 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh ” ĐHQG Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hồng Việt (1993), Dạy học số kiến thức Vật lí lớp 10 trung học phổ thông theo chu trình nhận thức khoa học, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 31 Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường trung học phổ thông, Giáo trình đào tạo thạc sĩ, Trường ĐHSP Huế, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐH Quốc gia Hà nội, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Điều sau sai nói lượng dao động điều hòa lắc lò xo? a Cơ lắc tỷ lệ với bình phương biên độ dao động b Cơ hàm số cos theo thời gian với tần số tần số dao động lắc c Có chuyển hóa qua lại động d Cơ tỷ lệ với bình phương tần số dao động e Cơ tỷ lệ với độ cứng lò xo Câu 2: Một lắc lò xo gồm vật m có khối lượng 0,4 kg lò xo có độ cứng k = 80 N/m lắc dao động điều hòa với biên độ 0,1 m Tốc độ lắc qua vị trí cân là: A: m/s B: 1,4 m/s C: 2,0 m/s D: 3,4 m/s Câu 3: Một lắc lò xo dao động với biên độ 10 cm/s, có vận tốc cực đại 1,2 m/s có 1,00 J Hãy tìm: A Độ cứng lò xo B khối lượng vật m treo vào lắc chu kì lắc Câu 4: Cho hai lò xo có độ cứng k1 k2 mắc nối tiếp thành hệ dao động coi hệ hai lò xo tương đương độ cứng lò xo tương đương bao nhiêu? PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Phát biểu sau sai? A Chu kì dao động nhỏ lắc tỉ lệ với bậc hai với chiều B Chu kì dao động lắc đơn tỉ lệ nghịch bậc hai với gia tốc trọng trường nơi lắc dao động C Chu kì dao động lắc đơn phụ thuộc vào biên độ dao động D Chu kì dao động lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng Câu Một lắc đơn dao động điều hòa, tăng chiều dài lắc lên lần tần số dao động lắc: A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên lần D Giảm lần Câu Một lắc đơn có chu kì 2(s) Nếu tăng chiều dài lắc thêm 20,5(cm) chu kì lắc là: 2,2(s) Tìm gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm Câu Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 1,5(s), lắc có chiều dài l2 dao động điều hòa với chu kì T2 = 0,9(s) Tính chu kì lắc có chiều dài l = l1 – l2 nơi PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Trường THPT Phong Châu ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÍ Thời gian làm bài: 15 phút (6 câu hỏi trắc nghiệm) Họ tên thí sinh:…………………………… Lớp:…………… Câu 1: Khi gắn nặng m1 vào lò xo, dao động với chu kì T1, gắn nặng m2 vào lò xo đó, dao động với chu kì T1 Khi gắn đồng thời hai nặng (m1 + m2) dao động với chu kì xác định bởi: 2 A T  T1  T2 B T  T12  T22 D T  C T  T1  T2 1  T1 T2 Câu Con lắc lò xo có độ cứng k không đổi, khối lượng không đáng kể Chu kì dao động lắc thay đổi khối lượng bi tăng lên lần? A Không đổi C Giảm hai lần B Tăng hai lần D Tăng bốn lần Câu Con lắc lò xo gồm cầu nhỏ có khối lượng m = 0,1kg gắn với lò xo độ cứng k, dao động điều hòa mặt phẳng nằm ngang với phương trình: x(t) = 2cos(10πt + π/2) Phương trình vận tốc vật là: A v(t) = -20sin(10πt + π/2) (cm/s) B v(t) = -10cos(10πt + π/2) (cm/s) C v(t) = 2πsin(10πt + π/2) (cm/s) A v(t) = 10cos(10πt + π/2) (cm/s) Câu Một lắc lò xo có độ cứng 100N/m gắn vào vật nặng có khối lượng m = 1kg dao động nằm ngang Tại thời điểm t = vật kéo khỏi VTCB cho lò xo dãn 10cm bị đẩy phía VTCB với tốc độ v = 1m/s bỏ qua ma sát Cơ lắc là: A W = 0,5J B W = 1J C W = 1,5J D W = 2J Câu Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K cầu khối lượng m 400g lắc dao động 50 chu kì hết 15,7(s) Vậy lò xo có độ cứng: A K = 160N/m B K = 64N/m C K = 1600N/m D K = 16N/m Câu Một lò xo chiều dài l0 = 100cm, k = 12N/m, khối lượng không đáng kể, cắt thành hai đoạn có chiều dài là: l1 = 40cm l2 = 60cm Gọi k1 k2 độ cứng lò xo sau cắt Chọn kết kết đây: A K1 = 30N/m; K2 = 20N/m B K1 = 60N/m; K2 = 40N/m C K1 = 20N/m; K2 = 30N/m D 40N/m; K2 = 60N/ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Ngày………tháng…… năm 2012 Họ tên giáo viên:……………………………… Giới tính: Đơn vị công tác…………………………………… Đồng chí sử dụng phương pháp truyền thụ chiều dạy học không? A Thường xuyên B Ít C Rất D Không Tại đồng chí lại sử dụng phương pháp đó? A Do phương pháp truyền thụ tốt B Do thói quen C Do đảm bảo thời gian Đồng chí có thường xuyên tìm hiểu PPDH không? A Thường xuyên B Ít C Rất D Không Đồng chí có áp dụng PPDH vào việc giảng dạy không? A Thường xuyên B Ít C Rất D Không Thái độ học tập học sinh thay đổi đồng chí áp dụng PPDH vào giảng? A Rất tốt B Tốt C Bình Thường D Kém Sau tìm kết từ suy luận lí thuyết, đồng chí cho HS kiểm tra lại mô hình thực nghiệm không? A Thường xuyên B Ít C Rất D Không Khi dạy chương "Dao động cơ"_Vật lí 12, đồng chí thấy học sinh thường mắc sai lầm nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Ngày………tháng…… năm 2012 Họ tên:……………………………… Giới tính: học sinh lớp….……Trường THPT…………………… tỉnh Phú Thọ (Bạn không ghi họ tên thấy bất tiện) Trong học Vật lí, em có ý học tập không? A Thường xuyên B Ít C Rất D Không Trong học Vật lí, em có hăng hái tham gia vào việc xây dựng kiến thức không? A Thường xuyên B Ít C Rất D Không Trong học Vật lí, em có hoàn thành nhiệm vụ giao không? A Thường xuyên B Ít C Rất D Không Trong học Vật lí, em có ghi nhớ tốt điều học không? A Thường xuyên B Ít C Rất D Không Trong học Vật lí, em có hiểu học không? A Thường xuyên B Ít C Rất D Không Trong học Vật lí, em có làm thí nghiệm học không? A Thường xuyên B Ít C Rất D Không Sau học Vật lí, em trình bày lại nội dung học không? A Thường xuyên B Ít C Rất D Không Sau học Vật lí, em có vận dụng kiến thức học vào thực tiễn không? A Thường xuyên B Ít C Rất D Không [...]... tích cực và sáng tạo của học sinh lớp 12 THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 7 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC, VÀ SÁNG TẠO CỦA HOC SINH 1.1 Bản chất của hoạt động học và hoạt động dạy học 1.1.1 Bản chất của hoạt động học Hoạt động học tập là hoạt động chuyên hướng vào sự tái tạo lại tri thức ở người học Sự tái tạo ở đây hiểu theo nghĩa là phát. .. lượng dạy và học - Bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên phổ thông và học viên cao học cùng chuyên ngành 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn còn gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh Chương 2: Tổ chức dạy học GQVĐ chương Dao động cơ theo hướng phát huy tính tích. ..5 sinh lớp 12 THPT 5.3 Nghiên cứu nội dung kiến thức chương Dao động cơ _Vật lí 12 THPT và xây dựng sơ đồ cấu trúc lôgic nội dung của chương 5.4 Đề xuất tiến trình dạy học một số bài học thuộc chương "Dao động cơ" theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động và sáng tạo của HS 5.5 Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các tiến trình dạy học đã soạn thảo trong việc phát huy. .. kiểm định giả thuyết khoa học do luận văn nêu ra, đồng thời đánh giá hiệu quả của đề tài nghiên cứu 7 Đóng góp của luận văn - Làm rõ cơ sở lí luận của dạy học GQVĐ theo hướng phát huy tính tích cực của HS - Vận dụng cơ sở lí luận của dạy học GQVĐ theo hướng phát huy tính tích cực của HS, chúng tôi đã thiết kế được tiến trình dạy học và tổ chức dạy học một số kiến thức chương Dao động cơ góp phần nâng... 1.3.2 Dạy học tích cực 1.3.2.1 Khái niệm dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của. .. phổ biến 1.3 Tính tích cực học tập của học sinh và dạy học tích cực 1.3.1 .Tính tích cực học tập của học sinh 1.3.1.1 Khái niệm về tính tích cực trong học tập của học sinh a, Tính tích cực Theo Từ điển tiếng Việt, tính tích cực nghĩa là có ý nghĩa, có tác dụng khẳng định, thúc đẩy sự phát triển Người tích cực là người tỏ ra chủ động, có những hoạt động nhằm tạo ra sự biến đổi theo hướng phát triển Ví... người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động 1.3.2.2 Dạy học GQVĐ Dạy học GQVĐ là một trong các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh Có nhiều quan niệm cũng như tên gọi khác nhau đối với dạy học giải quyết vấn đề như dạy học nêu... một cách hệ thống và vững chắc, năng lực sáng tạo của học sinh từng bước được phát triển 1.4.3 Đề xuất tiến trình dạy học theo hướng phát huy TTC của HS Từ việc điều tra hiện trạng dạy học môn Vật lí ở trường THPT, nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học GQVĐ và các biện pháp phát huy TTC của HS, chúng tôi đề xuất tiến trình dạy học GQVĐ nhằm phát huy TTC của HS Tiến trình được biểu diễn theo sơ đồ 1.6 26... nghị lực cao trong qúa trình chiếm lĩnh tri thức TTC nhận thức trong hoạt động học tập liên quan trước hết với động cơ học tập Động cơ tạo ra hứng thú Hứng thú là 14 tiền đề của tự giác Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư duy độc lập Suy nghĩ độc lập là mầm mống của sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo sẽ phát triển tự giác,... mới) và lặp lại chu trình 1.2.2 Bản chất hoạt động nhận thức vật lí ở trường phổ thông Trong quá trình dạy học, muốn thành công trong việc tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh phỏng theo hoạt động của các nhà khoa học, chúng ta cần phải xem xét kỹ sự khác biệt giữa quá trình hoạt động của học sinh trong học tập và quá trình sáng tạo của các nhà khoa học Đó là sự khác biệt rất lớn giữa học sinh và ... ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Chương 2: Tổ chức dạy học GQVĐ chương Dao động cơ theo hướng phát huy tính tích. .. khoa học Tất điều vận dụng để thiết kế ,tổ chức dạy học chương "Dao động cơ" theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh lớp 12 THPT chương luận văn 38 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC... CHỨC DẠY HỌC GQVĐ CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ” 38 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP 12 THPT 2.1 Vị trí, nội dung mục tiêu dạy học chương Dao động cơ _Vật lí 38 12 THPT

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan