Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong truyện ngắn anton paplovich sekhov (LV00941)

131 952 8
Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong truyện ngắn anton paplovich sekhov (LV00941)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC SƯ PHạM Hà NộI nguyễn hữu nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật truyện ngắn Anton Paplovich Sekhov LUậN VĂN THạC Sĩ ngôn ngữ văn hóa việt nam Hà nội, 2013 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC SƯ PHạM Hà NộI nguyễn hữu nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trun ng¾n Anton Paplovich Sekhov Chun ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUËN V¡N THạC Sĩ ngôn ngữ văn hóa việt nam Ngi hướng dẫn khoa học: PGS TS Trương Đăng Dung Hµ néi, 2013 LỜI CẢM ƠN! Để hồn thành khóa học thạc sỹ đề tài luận văn nhờ giảng dạy, giúp đỡ tận tình thầy cô tổ lý luận văn học trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, thầy cô viện nghiên cứu văn học Vì vậy, từ đáy lịng mình, tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trương Đăng Dung, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn suốt trình tìm tài liệu, nghiên cứu hồn thành luận văn Và cuối tơi xin cảm ơn BGH, thầy giáo Trường THPT Xín Mần , người thân gia đình, bạn bè ln bên tơi chia sẻ với tơi khó khăn giúp đỡ tơi nhiều để tơi có thành ngày hôm Hà Nội, tháng 7năm 2013 Tác giả Nguyễn Hữu Bản LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Hữu Bản MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 chương 1: VẤN ĐỀ MIÊU TẢ TÂM LÝ TRONG VĂN HỌC VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ANTON PAPLOVICH SEKHOV VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC NGA VÀ VIỆT NAM 1.1 Vấn đề miêu tả tâm lí văn học 10 1.1.1 Vai trị miêu tả tâm lí văn học 10 1.1.2 Miêu tả tâm lí nhân vật qua tiến trình văn học 11 1.2 Sáng tác A.P Sekhov với văn học Nga Việt Nam 17 1.2.1 Sáng tác Sekhov với văn học Nga 17 1.2.1.1 Khái quát bối cảnh lịch sử văn học nghệ thuật Nga cuối kỉ 17 XIX đầu kỉ XX 1.2.1.2 Sekhov - Nhà cách tân nghệ thuật Nga 19 2.2.2 Sáng tác Sekhov Việt Nam 31 Chương 2: NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TÂM LÍ NHÂN VẬT THƠNG QUA NGOẠI GIỚI TRONG TRUYỆN NGẮN ANTON PAPLOVICH SEKHOP 40 2.1 Phong cảnh thiên nhiên nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 41 truyên ngắn Anton Paplovich Sekhov 2.1.1 Thiên nhiên nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Anton 41 Paplovich Sekhov 2.1.2 Phong cảnh thiên nhiên đối sánh hòa hợp với tâm trạng nhân vật 44 2.1.3 Phong cảnh thiên nhiên đối sánh tương phản với tâm trạng 50 nhân vật 2.2 Không gian, thời gian nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 53 2.2.1 Không gian nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 53 2.2.2 Thời gian nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 66 2.3 Nghệ thuật miêu tả thông qua chi tiết ngoại giới 81 2.3.1 Chân dung ngoại hình 81 2.3.2 Hành động, cử 85 2.3.3 Các đồ vật 90 Chương 3: NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TÂM LÍ NHÂN VẬT THƠNG QUA NGÔN 95 NGỮ VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN ANTON PAPLOVICH SEKHOV 3.1 Nghệ thuật miêu tả tâm lí thơng qua cốt truyện 95 3.1.1 Tính đa dạng cốt truyện truyện ngắn Sekhov 95 3.1.2 Sự tương quan nghệ thuật miêu tả tâm lí với cốt truyện 99 3.1.2.1 Diễn biến tâm lí, dịng tâm trạng - điểm tựa cốt truyện 99 3.1.2.2 Những kiểu tâm lí, tính cách điển hình - sở cốt truyện 104 3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí thơng qua ngôn ngữ 109 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại khắc họa tính cách nhân vật 110 3.2.1.1 Đối thoại với chủ thể tâm lí ẩn 111 3.2.1.2 Đối thoại hai chủ thể tâm lí 113 3.2.2 Độc thoại nội tâm khắc họa tâm lí nhân vật 119 3.2.2.1 Lời nửa trực tiếp Sự chuyển đổi ngôn ngữ bên ngồi 120 ngơn ngữ bên nhân vật 3.2.2.2 Độc thoại nội tâm trực tiếp 127 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Chỉ hoạt động văn học ngót phần tư kỉ mà lại phải chống chọi với bệnh tật hàng chục năm, Anton Paplovich Sekhov (1860- 1904) trở thành nhà cách tân nghệ thuật kịch bậc thầy truyện ngắn Nga giới Hơn trăm năm qua, bạn đọc toàn cầu nồng nhiệt đón đọc truyện ngắn ơng Vậy bí mật nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn lâu bền sáng tác Sekhov? A Sêkhov nói “Tất tơi viết bị qn sau 5-10 năm, đường khai phá nguyên vẹn không bị xâm hại”[dẫn theo 43,tr.1] Câu vừa lời nói đùa vừa thể thái độ khiêm tốn nhà văn bậc thầy Câu thứ hai mang ý nghĩa sâu sắc quan trọng Sekhov coi người khai phá đường ơng nhìn thấy đóng góp văn học Đã kỉ nay, giới nghiên cứu phê bình khơng nước Nga khơng ngừng nghiên cứu ơng để nhận thức đầy đủ hơn, tồn diện xác người, phong cách nghệ thuật ông 1.2 Đánh giá cao đóng góp Sekhov danh nhân văn hóa giới, UNESCO tuyên bố năm 2004 - năm kỉ niệm 100 năm ngày nhà văn “năm Sekhov” Ngay từ tháng giêng năm 2004 Nga nhiều nước giới (trong có Việt Nam), hội thảo với quy mô lớn đời sáng tác nhà văn tổ chức Đặc biệt từ ngày 25 đến ngày 29 tháng 06 năm 2004 Melikhovo diễn hội thảo khoa học quốc tế “Một kỉ sau Sekhov” với tham gia hàng trăm nhà hoạt động văn học đến từ 17 nước, có nhiều chuyên gia Sekhov Truđacop Xukhich, Kataep, Gitovich, … Trong báo cáo mở đầu Hội thảo với nhan đề “Sự cách tân thể loại”, giáo sư A.P Truđacop khẳng định Sekhov “người làm thay đổi đồ văn học khơng phải tình tiết mà cách tổng thể”[42] 1.3 Từ đời đến nay, sáng tác Sekhov bạn đọc khắp năm châu u mến đón nhận Ơng tác giả cổ điển đọc nhiều kỉ XX Đến nhân loại gọi ông “nhà văn muôn thủa say mê”(Gorki), người đưa văn học Nga “đi từ khởi đầu đến hoàn mĩ”[20] với quãng thời gian lao động nghệ thuật không dài Sekhov để lại di sản văn học phong phú đa đạng, độc đáo, lột tả sâu sắc chân thực sống, tư tưởng, tình cảm tầng lớp nhân dân Nga “buổi hồng nước Nga” làm cho người thấy khủng khiếp xã hội nhỏ nhen, trì trệ thức dậy lòng họ khát vọng đổi thay lớn lao cần phải có 1.4 Ở Việt Nam, độc giả làm quen với tác phẩm nhà văn Nga vĩ đại từ nửa kỉ Kể từ đó, Sekhov ln nhà văn nước đọc nhiều nhất, yêu quý Việt Nam gần gũi với trái tim độc giả Những sáng tác tiêu biểu ông đưa vào chương trình học Đại học chương trình văn học lớp 11 1.5 Tình hình nghiên cứu nghệ thuật truyện ngắn ( đặc biệt nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật) Sekhov Nga Việt Nam nhiều năm qua đạt kết định, với 554 truyện ngắn truyện vừa thể tài bậc thầy cịn nhiều bí mật nghệ thuật cần phải khám phá giải thích cách khoa học Từ lí chúng tơi chọn đề tài luận văn “Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật truyện ngắn Anton Paplôvich Sekhov” Lịch sử vấn đề A.P Sekhov đỉnh cao chói lọi văn học Nga văn học giới, theo cơng trình nghiên cứu ơng ngày gia tăng, A.P Sekhov nghiên cứu nhiều nước ngồi Do hạn chế tư liệu trình độ ngoại ngữ nên tác giả luận văn có điều kiện khảo sát số cơng trình nghiên cứu tài liệu tiếng Nga dịch sang tiếng Việt cơng trình nghiên cứu người Việt Sekhov 2.1 Tình hình nghiên cứu Sekhov qua nguồn tư liệu tiếng Nga dịch sang tiếng Việt Gorki- chim báo bão dòng văn học thực Nga- Xô Viết dành nhiều trang đầy tâm huyết Sekhov Gorki bàn văn học (tập 2), phần thư từ, nhà văn viết nhiều thư xúc động gửi Sekhov Trong thư dài viết sau ngày 17 tháng giêng năm 1890, Gorki đánh giá truyện ngắn Sekhov sau: “với truyện ngắn con anh, anh làm nhiệp vĩ đại thức tỉnh lòng người lòng kinh tởm sống tẻ nhạt, sống chẳng khác sống chết này”[19] Có thể nói lời đánh giá đầy tâm huyết mà Gorki dành cho Sekhov, nhà văn theo dõi bước Sekhov từ nhỏ, lúc Sekhov viết truyện ngắn khơi hài cho tờ “Đồng hồ báo thức”, “Chuyện vặt”… để kiếm sống mà chưa nhiều người biết đến Cho đến 20 năm sau, cậu bé Aliosa Pescop trở thành nhà văn danh tiếng, lúc M Gorki xúc động trước cửa nhà Sekhov hồi hộp chờ đợi giây phút tận mắt nhìn thấy gương mặt người mà ông ấp ủ tim suốt tháng năm vất vả đầy gian truân đời Trong Gorki bàn văn học (Tập I), nhân truyện ngắn xuất Sekhov “Trong khe núi”(1900) Gorki đưa suy nghĩ, nhận định sâu sắc truyện ngắn “cái sức mạnh khủng khiếp tài Sekhov chỗ ông không tự bịa đặt gì, khơng miêu tả khơng có đời này, tốt đẹp, đáng mong ước”[18] Đó tính chân thật, giá trị thực truyện ngắn Sekhov “Vấn đề chỗ truyện ngắn Sekhov tăng cường thêm âm hưởng quí giá vô ngần tối cần thiết âm hưởng tâm hồn lành mạnh yêu đời”[18] Tạp chí văn học số 1/1882 có đăng tác giả G.Bertơnhicop viết Truyền thống cách tân kịch Sekhov Bài viết có đề cập tới thực chất cách tân kịch Sekhov, tính khơng có cốt truyện vắng mặt tình tiết đấu tranh, khuynh hướng đưa tiếp cận sân khấu không giới hạn với sống Sự khước từ tính ước lệ sân khấu Bản thân xu hướng tiếp cận thật đời sống, thật đời sống hàng ngày mà ta tìm thấy thể cách rõ rệt kịch Sekhov phát triển tiếp tục có tính quy luật truyền thống thực kịch Nga Sekhov vượt qua tính chất sinh hoạt hàng ngày, tính chất ngẫu nhiên tình tiết cảnh lớp mà ơng đưa đẩy vào kịch Sekhov đưa phương pháp “vận dụng chuyển biến bất ngờ đơn giản có vang lên tiếng nói tâm hồn người”[41] Nhà lí luận Pospelop Dẫn luận nghiên cứu văn học nhận định cách thể tâm lí Sekhov: “cái đóng vai trị định lời phán đoán thoáng qua dường bỏ nửa chừng tình cảm ý định nhân vật”[61] Ơng gọi thể tâm lí “kín đáo” với thủ pháp “văn ngầm” với lời ám lấp lửng tránh lời phẩm bình trực tiếp cảm xúc nhân vật Pospelop đặc điểm tâm lí gián tiếp ngòi bút Sekhov Tác giả A.B Esin tác phẩm Chủ nghĩa tâm lí văn học Nga cổ điển (Matxcova.NXB Giáo dục 1888) chương viết Sekhov xác định xác kiểu nhân vật Sekhov “con người bình thường khơng phải nhân cách đặc biệt” Esin khẳng định đặc điểm chủ nghĩa tâm lí Sekhov “đó chủ nghĩa tâm lí gián tiếp, chủ nghĩa tâm lí mạch ngầm văn bản”[91] tên cho thấy toàn đặc điểm hệ thống thủ pháp nghệ thuật Sekhov sử dụng để sáng tác Esin vào phân tích biện pháp nghệ thuật thể tâm lí nhân vật truyện Sekhov độc thoại nội tâm, lời nửa trực tiếp, phong cảnh, thủ pháp tạo khoảng trống 2.2 Tình hình nghiên cứu A.P Sekhov Việt Nam Ở Việt Nam, Sekhov đại diện lớn văn học Nga có ảnh hưởng lớn tới tiến trình văn học giới Về sáng tác ông có nhiều cơng trình, luận văn, luận án đề cập đến xuất sách giáo trình trường Đại học Có thể nói, so với nhiều nhà văn nước ngoài, Sekhov tác phẩm ông đến với bạn đọc Việt Nam sớm Tác giả Trần Thị Quỳnh Nga cho biết: vào năm 40 kỉ XX số truyện Sekhov dịch sang tiếng Việt như: Nỗi lòng tỏ, Tuổi già Theo nhà văn Nguyễn Tuân từ lúc xây dựng quyền cách mạng, năm 1946, Việt Nam xuất dịch Cái chết viên chức Sau đó, số tác phẩm Sekhov đến tay độc giả tác giả bạn đọc: “Điều chủ yếu thay đổi sống, cịn lại khơng quan trọng”[41, tr.45] Như vậy, việc sử dụng lời nửa trực tiếp, Sekhov đạt hiệu lớn nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Khi tác giả làm cho cách trần thuật trùng với cách nói nhân vật khoản cách gần xóa bỏ Suy nghĩ nhân vật đưa tự nhiên không đem lại ấn tượng thuyết giáo khơ khan Tác giả đặt người đọc khơng cịn cảm thấy bên ngồi tác phẩm để nhìn nhận câu chuyện, theo dõi số phận nhân vật mà tự trở thành người trăn trở, nhận thức với nhân vật 3.2.2.2 Độc thoại nội tâm trực tiếp Bên cạnh lời nửa trực tiếp, kiểu độc thoại nội tâm trực tiếp phương tiện nghệ thuật cần thiết để xây dựng chân dung tâm hồn nhân vật Nếu lời nửa trực tiếp ta thấy can thiệp quan điểm nhà văn vào lời nhân vật độc thoại kiểu trực tiếp thể tính “bản quyền” nhân vật nhiều (tất nhiên suy đến dù nửa trực tiếp hay trực tiếp sản phẩm nhà văn cả) bộc lộ rõ chất cá nhân Dạng độc thoại trực tiếp ngôn từ trực tiếp không diễn tả thành lời nhân vật, lời nói thầm kín bên trong, ý nghĩa thầm kín riêng tư Ta thường bắt gặp kiểu độc thoại kiểu nhân vật tìm chân lí, nhân vật nhà tư tưởng - người suy nghĩ lung tích cực - sáng tác L.Tônxtôi, Đôxtôiepki Độc thoại nội tâm trực tiếp nhân vật truyện ngắn Sekhov xuất khơng nhiều Bởi Sekhov tập trung vào q trình tâm lí nhân vật khơng nhấn mạnh hay làm bật L Tônxtôi hay Đôxtôiepki Cảm nhận người đọc đời sống tinh thần nhân vật có tốt lên tồn chỉnh thể tác phẩm Mặt khác, nhân vật Sekhov người bình thường Những vấn đề họ quan tâm xoay quanh sống thường nhật với lo toan vặt vãnh đời thường khơng vấn đề mang tầm vóc thời đại họ phải độc thoại trực tiếp, nung nấu vấn đề Ở Sekhov vắng bóng đoạn độc thoại nội tâm dài kiểu Pie Chiến tranh hòa bình (L.Tơnxtơi) mà thường suy nghĩ trực tiếp, ngắn nảy sinh qua đối thoại, giao tiếp Ý nghĩ Nikitin nhìn Manhiuxia “Sao ta lại nhìn thế? - anh tự dằn vặt - thật dại dột Người ta ý Ơi! Cơ ta cịn trẻ q, ngây thơ q” (Thày giáo dậy văn) Ơgơnhep nghĩ “Cơ ta làm gì? Vì phải tiễn ta quay trở lại” (Vêrơska) thấy Vêrơska bước Hoặc nghe nói Đưmốp mắc bệnh bạch hầu Onga lạnh tốt người sợ hãi nghĩ “chuyện chuyện vậy? Bệnh nguy hiểm kìa” (Người đàn bà phù phiếm) Đó suy nghĩ thống qua nhân vật tính tâm lí khơng lớn Độc thoại nội tâm thường mang tính hướng nội, dù tác giả đưa thống suy nghĩ nhân vật thơi cho ta thấy phần nét tính cách phản ứng tâm lí nhân vật Độc thoại nội tâm truyện ngắn Sekhov khơng có Người ta nhận thấy đặc điểm kiểu độc thoại xu hướng đối thoại độc thoại Dịng độc thoại đưa khơng tiếng nói bên hướng nội mà người đọc cịn thấy ln tồn nhu cầu đối thoại nhân vật Nhân vật tự vấn mình, đối thoại với độc giả qua ta thấy q trình bừng tỉnh nhận thức nhân vật Độc thoại nội tâm trực tiếp kết hợp với lời nửa trực tiếp dựng nên chân dung tinh thần thầy giáo dạy văn Nikitin Ngay thời điểm hạnh phúc tỏ tình với Manhiuxia, mỉm cười nghĩ đến tương lai, ý nghĩ đến với Nikitin chưa đọc Letxing: “Cũng phải đọc anh nghĩ mà đọc Letxing có ích gì? Thây kệ” Dịng độc thoại tưởng đơn giản kí hiệu nghệ thuật quan trọng Đó dấu hiệu nhận thức bước đầu nhân vật, thân nhân vật chưa có ý thức Anh bị sống đời thường đầy cám dỗ vào vịng quay nó, anh tự dừng lại mà Suy nghĩ nhân vật mở đầu cho định hình q trình tâm lí - trình thức tỉnh ý thức đời thường Lập gia đình, Nikitin tưởng yên ổn với hạnh phúc sống bên người yêu dấu, ngỡ khơng cịn mong ước khơng phải Anh bắt đầu va chạm với giới xung quanh, bực điều vặt vãnh, nỗi giận đè nặng tâm hồn để khát khao đến giới khác giới cỏn anh sống: “chuyện nhảm nhí - anh tự trấn tĩnh - Anh nhà giáo, làm việc lĩnh vực cao quý Anh cần giới khác nữa! Thật vớ vẩn” [41, tr.163-164] Ta thấy có đấu tranh hai người người Một người thỏa mãn với thực êm ngào cịn người biết sống tầm thường muốn thay đổi sống Liệu nhân vật có đủ lĩnh để thực đổi tích cực cho hay khơng - câu hỏi đối thoại với bạn đọc Vẫn kiểu độc thoại nội tâm truyền thống có lời giải tách biệt tác giả “Anh nghĩ”, “Gơrêgoa nghĩ”, “nữ hầu tước nghĩ thầm” độc thoại Sekhov khơng đơn tiếng nói hướng nội nhân vật Nó ln chứa đựng đối thoại nội Suy nghĩ nhân vật hướng vào thân chưa đủ, ln đặt câu hỏi cho người đọc, đặt họ vào vị trí tích cực cảm nhận, đánh giá nhân vật Trong Người đàn bà phù phiếm, Onga khơng nhìn hạt ngọc lấp lánh ẩn giấu tâm hồn Đưmốp - người giản dị mà vĩ đại Đối với ta anh chẳng có đặc sắc so với đám bạn tiếng cô ta: “Đối với anh ấy, người bình thường, chẳng có đặc sắc, hạnh phúc mà anh hưởng đủ” [17, tr.377] Ta đọc thấy chất Ơnga qua dịng độc thoại ngắn ngủi Người đọc đặt vào xu hướng đối thoại với dòng độc thoại nhân vật đưa nhìn, quan điểm Ơnga định chấp nhận lời tỏ tình Riabốpxki “mặc cho bên người ta lên án nguyền rủa, làm trái ý người đây, làm trái ý chết Phải thử hết đời Trời ơi, thật rùng rợn mà thật sung sướng” [17, tr.378] Con người chạy theo hư danh, phù phiếm, khơng có khả cảm nhận chân giá trị Người đọc qua câu chuyện hẳn rút cho kinh nghiệm sống quý báu Mỗi người tiểu vũ trụ đầy bí ẩn Hình thức bên ngồi đơi lúc khơng thống với chất bên nên độc thoại nội tâm yếu tố nghệ thuật có khả tiếp cận nội tâm nhân vật dễ dàng nhất, nhanh Độc thoại nhân vật Sekhov mang tính đối thoại gắn với q trình bừng tỉnh nhân vật Trong truyện ngắn Vêrơska, tạm biệt nhà Kudnetxốp, Ôgơnhep mang theo ấn tượng người hào hiệp, tốt bụng: “Trong đời khơng có q người! - Ôgơnhep xúc động nghĩ chân bước dần theo đường chạy hai hàng đến phía cổng “Khơng có q hơn!” [17, tr.80] Cùng với ngôn từ trực tiếp, độc thoại cho ta thấy hình thành ý nghĩ tình cảm Ơgơnep trước tình u với Vêrơska Dịng độc thoại gắn với tự vấn nhân vật: “Thế nào? - anh sợ hãi nghĩ thầm - Nhưng mà khơng biết tơi có u Vêrơska khơng? Vấn đề chỗ ấy” [17, tr.82] Nhân vật đối thoại với “ơi khơng thể cưỡng yêu được”, anh tự thuyết phục lại nghĩ “đến yêu cách tự nguyện? Bây gần ba mươi tuổi Ơi, già nua chó má! Sự già nua vào tuổi ba mươi”[17, tr.85] Suy nghĩ gắn với tự ý thức thân Ôgơnhep Anh ý thức tình trạng kết cục câu chuyện chẳng có thay đổi cả, anh tiếp tục sống với buồn tẻ Đó bi kịch đời thường, ý thức xã hội đời thường thức tỉnh chưa thắng ảnh hưởng sống vật chất tầm thường tồn Thông thường, độc thoại hiểu thứ ngôn ngữ thầm kín bên trong, “một mình biết, mình hay” Nhưng với Sekhov ngơn ngữ bên khơng có nghĩa độc thoại, mà cịn có nghĩa đối thoại Nhân vật phân thân để triển khai đời sống tư tưởng Đó lời nhân vật Nhà tu hành vận đồ đen (1894) Ở Kovrin có “bản tính thứ hai” tách khỏi anh ta, tồn cách độc lập Kovrin mắc bệnh vĩ cuồng người tinh thần anh bị phân lập Lời nhà tu hành nói người siêu nhân “phụng chân lý vĩnh cửu” thực tế lời nói bên nhân vật Những đoạn đối thoại với nhà tu hành vận đồ đen, thực chất, lời độc thoại tổ chức cách phức tạp, xét phương diện nghệ thuật lời độc thoại hồn thiện có lẽ lời độc thoại tách đơi sáng tác Sêkhôp Độc thoại nội tâm nhân vật thường hiếm, nhiều lúc chuyển biến đời sống nội tâm nhân vật Sekhov kể ngang với kiện bên ngồi, đơi nhắc qua đến (như tình u Iơnưts Kơchích) Nhân vật ơng khơng có thời gian độc thoại nội tâm dài Kết cấu độc thoại đơn giản, độc thoại diễn có khoảng thời gian tương ứng với thời gian vật lí tác phẩm Do độc thoại Sekhov khơng có diễn tả tỉ mỉ đến mức chi tiết diễn biến đời sống nội tâm nhân vật Tuy tài nhà văn chỗ tạo lập khơng khí chung diễn đạt tâm trạng nhân vật Iônưts thiên truyện tên say mê Kơchích có ý nghĩ “Của hồi mơn họ cho đấy!” Đó có phải suy nghĩ phù hợp với đam mê tình u? Anh tính tốn “Cơ ta có hồi mơn, lo liệu tất” Người đọc bị ấn tượng lạnh lùng, suy nghĩ thực dụng Iơnưts mà sau giết chết anh thể xác lẫn tâm hồn sau bốn năm, Iônưts kiếm thật nhiều tiền suy nghĩ trở trở lại “cũng may mà dạo khơng lấy ta” cho thấy tha hóa khơng thể cứu vãn Tâm lí Iơnưts hình thành từ nét đơn lẻ nên phác họa tâm lí tự nhiên đến mức người đọc khơng nhận thấy người đọc khơng có ấn tượng trọng miêu tả tác giả Như vậy, Sekhov bậc thầy nghệ thuật tổ chức cốt truyện Trên đa dạng truyện ngắn Sekhov, bật nên kiểu “truyện không cốt truyện” Ở dường tác giả kéo người đọc khỏi mối quan tâm tình tiết gay cấn bên ngoài, giúp họ sâu vào lớp lang truyện, từ xâm nhập vào giới nội tâm người, trăn trở vượt thoát khỏi hồn cảnh nghiệt ngã để bảo vệ tính người Nhờ mà tác phẩm Sekhov mang tính nhân văn sâu sắc Ngơn ngữ tronng biện pháp hữu hiệu để nhà văn thể tâm lí nhân vật Sekhov sử dụng ngơn ngữ hai dạng: ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại Qua lời đối thoại biểu lộ phần nội tâm nhân vật, chất người Nhưng có đối thoại đơn đời sống tâm lí nhân vật nghèo nàn, nên độc thoại tâm lí biện pháp hữu hiệu để nhà văn phơi bày đời sống tâm hồn nhân vật, mổ xẻ từ chất KẾT LUẬN A P Sêkhôp – nhà văn thực Nga vĩ đại, “nghệ sĩ vơ song” Ơng người nâng thể loại truyện ngắn lên tầm cao chưa có có tiếng nói thể loại kịch Trên bầu trời văn học Nga kỉ XIX, Puskin, Tơnxtơi, Đơxtơiepxki, Sêkhơp bốn sáng Bạn đọc năm châu tôn vinh ông bậc thầy truyện ngắn hàng đầu giới kỉ XIX – XX với Edgar Allan Poe Guy de Maupassant Nhiều nhà văn xi kì tài giới học tập nghệ thuật ông, tạo nên bước phát triển đột biến cho thể loại truyện ngắn, nâng lên thành loại hình tự đủ sức cạnh tranh với tiểu thuyết văn học đại Với việc khảo sát 255 truyện ngắn truyện vừa tiêu biểu Sêkhơp để tìm hiểu đặc sắc nghệ thuât miêu tả tâm lí nhân vật, tác giả luận văn tới kết luận sau: Không có loại mọc không gieo trồng mảnh đất Cũng vậy, sáng tạo nghệ thuật khơng bắt đầu thành công thiếu nguồn cội Hiểu điều ta thấy kế thừa tiếp thu yếu tố nghệ thuật tâm lí Sekhov văn học trước thời Lúc đầu ông chịu ảnh hưởng tư tưởng cách viết bậc tiền bối vĩ đại, sau giai đoạn tìm tịi, với lĩnh nghệ thuật vững vàng, nhà văn trẻ tìm cho hướng khác: phân tích, lí giải thực sở sâu vào nội tâm nhân vật, khám phá phương diện tâm lí nhân vật Nghệ thuật khắc họa tính cách, tâm lí nhân vật độc đáo Ngịi bút ơng khơng chờn vờn bên ngồi đời sống tình cảm người Turghênep, không thâm nhập sâu vào tận ngóc ngách Đơttơiepxki hay L Tơnxtơi Nhà văn quan niệm giới tâm hồn, cảm xúc người điều bí ẩn, ln “ẩn giấu điều đó”, khơng biết tường tận, xác , tất “ước chừng tương đối” Bởi miêu tả giới nội tâm người, Sekhov thường dừng lại giới hạn, đằng sau điều quan trọng giải thích tất Chính điều làm cho nghệ thuật ông có ảnh hưởng trở lại với nhà văn đàn anh thời mà trở thành chuẩn mực làm nên “tâm lí kiểu Sekhov” Để thâm nhập vào giới nội tâm, Sekhov cịn có biệt tài sử dụng yếu tố ngoại giới: miêu tả tâm lí nhân vật thơng qua khơng gian - thời gian, phong cảnh thiên nhiên chi tiết ngoại giới Ngoài việc tiếp thu truyền thống đồng yếu tố bên ngồi tính cách nhân vật, Sekhov xây dựng tính cách phức tạp đa chiều sống động Trong cảm nhận giới Sekhov, cảm giác không gian ln chiếm vị trí đặc biệt Có thể nói Sekhov mẫn cảm kì lạ với chiều kích, hình thức, dịch chuyển khơng gian Vì thế, tác phẩm mình, ơng tạo nên giới không gian với đa dạng, phong phú đầy hấp dẫn Không gian bản, bao trùm tồn sáng tác Sêkhơp thị trấn tỉnh lẻ Đó khơng gian khép kín với cảnh tiêu điều, buồn tẻ, với đường phố ngái ngủ, nhà nhỏ phủ đầy bụi, người bơ phờ, uể oải Nhân vật Sêkhôp bị trói chặt khơng gian khép kín, buồn tẻ ấy, đời họ han rỉ, mòn mỏi, tàn lụi Nhưng với khát vọng người “đẹp ý nghĩ”, nhà văn đưa nhân vật bước không gian bao la rộng lớn vũ trụ (thảo nguyên, bầu trời, biển) Rợn ngợp trước vô vô tận không gian, nhiều nhân vật ông nghĩ đến vấn đề lớn lao, đến giá trị đích thực sống tình u, thật đẹp Nếu khơng gian tác giả khắc họa đa dạng phong phú hình thức thời gian lại lên thiếu vắng chiều thời gian tác phẩm để làm bật, tạo ám ảnh cho dịng thời gian ngưng đọng, khơng vận động Nó hình ảnh biểu tượng giàu sức khái quát sống Nga kỉ XIX - sống bối, ngưng trệ tàn lụi Càng cuối đời, thời gian tương lai, khát vọng hướng tới tương lai rõ nét sáng tác ông Trước cảnh đời u ám, Sêkhôp vững tin: “Cho dù ác lớn đến đâu đêm lặng lẽ, đẹp đẽ gian rộng lớn thật tồn tồn lặng lẽ đẹp đẽ tất trái đất chờ đợi hoà hợp với thật ánh trăng hồ vào bóng đêm” (Trong khe núi) Tỷ lệ trang viết thiên nhiên tác phẩm Sekhov khơng nhiều, song lại thiên nhiên đặc thù, thiên nhiên mang “đậm chất Sekhov” Thiên nhiên sáng tác ông thường quy chiếu qua lăng kính tâm hồn người, trở thành phương tiện nghệ thuật để nhà văn thể trạng thái tâm lí nhân vật Đối sánh thiên nhiên với tâm trạng, tình cảm người thủ pháp nghệ thuật truyền thống Sekhov sử dụng tài tình Đó kiểu đối sánh đồng đẳng (thiên nhiên, ngoại cảnh phù hợp với tâm trạng người) đối sánh tương phản (thiên nhiên không phù hợp với tâm trạng người) Đối với Sekhov, thiên nhiên ơng ln có đặc điểm đặc biệt thiên nhiên tồn tính tự thân, thiên nhiên tự khẳng định tồn giới riêng, đặt ngang hàng, bình đẳng với giới người Trong giới tự thân này, Sekhov mong muốn người tìm tìm ý nghĩa đích thực cho sống Thế giới bên truyện ngắn Sekhov đa dạng phong phú Ông tận dụng thể gắn bó mật thiết với tâm lí tính cách nhân vật Sekhov quan tâm tới chân dung biến dạng hồn cảnh hình hài xấu xí nhà văn thể khát vọng nhân văn sâu thẳm tâm hồn người Cử hành động nhiều nhân vật truyện ngắn Sekhov thể cách tinh tế, sinh động không nhằm biểu trạng thái tâm lí mà cịn thể vận động biến đổi tính cách Cái tài nhà văn cịn khả vận dụng tài tình yếu tố đồ vật Cũng giống phong cảnh thiên nhiên, chúng đặt đối sánh đồng đẳng tương phản với tâm lí nhân vật Và liên tưởng, nhân cách hóa, “vật cách hóa” đóng vai trị quan trọng Điều khiến cho tính cách nhân vật trở nên “động” đa dạng Để tăng hiệu nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật, phân tích mổ xẻ trạng thái tinh thần, tình cảm người Sekhov tổ chức cốt truyện đa dạng, bật kiểu “truyện không cốt truyện” Thực điều nhà văn muốn bạn đọc khơng phải “xao nhãng” tình tiết gay cấn, xung đột kiểu cổ điển, mà tập trung vào giới bên nhân vật, khám phá ngõ ngách tâm lí nơi người bình thường nhất, tìm thứ ánh sáng tâm hồn leo lét, mờ nhạt, khát vọng tưởng chừng bình thường khát vọng làm người Giải phóng truyện khỏi biến cố cách tân nghệ thuật xuất sắc Sekhov Ngôn ngữ nhân vật thể sinh động chất Miêu tả tâm lí nhân vật, Sekhov khơng thể bỏ qua phương tiện nghệ thuật đắc lực Đối thoại nhân vật khắc họa toàn diện trạng thái người đối thoại tâm trạng chung họ Nhân vật ơng tìm đến đối thoại để giải tỏa tâm lí bối, che giấu “cơn sóng lịng” Các nhân vật nói mà khơng hiểu nhau, nói câu tưởng vơ nghĩa Song người đọc cảm nhận tâm trạng bối nhân vật, cảm nhận ước vọng thoát khỏi sống chật hẹp, tối tăm Đặc biệt truyện ngắn Sekhov, độc thoại tâm lí ơng có xu hướng lời lửa trực tiếp lấn át độc thoại trực tiếp thành cơng viêc lí giải lưu chuyển trạng thái tình cảm nhân vật Lời nửa trực tiếp tạo khả đồng sáng tạo bạn đọc Người đọc nhập vào tâm trạng “nửa trực tiếp” nhân vật đồng cảm với bối khát vọng ước mơ nhân vật sống Kết hợp với lời nửa trực tiếp, độc thoại nội tâm trực tiếp mang nặng tính đối thoại xuất không nhiều phát huy mạnh việc tạo nên chân dung tinh thần nhân vật Nghiên cứu nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật khơng phải vấn đề mới, song khơng có nghĩa khám phá lĩnh vực điều mẻ, thú vị Hơn nữa, tìm hiểu nghệ thuật xây dựng tâm lí tính cách nhân vật Sekhov điều lạ giới nghiên cứu Với giới hạn khuôn khổ luận văn, cố gắng đưa nhìn mang tính khái qt vài đặc điểm bật nghệ thuật miêu tả tâm lí Sekhov Chúng tơi mong muốn hy vọng trở lại vấn đề tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO 1] Đào Tuấn Ảnh (1992), Trêkhôp Nam Cao – sáng tác thực kiểu mới, Tạp chí Văn học, (số 1), Hà Nội [2] Đào Tuấn Ảnh (2004), “Cách tân nghệ thuật Anton Chekhov”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 8), Hà Nội [3] Đào Tuấn Ảnh (2004), “Kết cấu thời gian truyện ngắn Sêkhôp Nam Cao”, Thông tin Khoa học Sư phạm (số đặc biệt kỉ niệm 100 năm ngày A.Sêkhôp), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân (chủ biên) (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lí luận tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Bakhtin M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hố thơng tin thể thao – Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [7] Berdiaev N A, “Tâm hồn Nga”, http//evan@com.vn (7/2/2004) [8] Đỗ Hồng Chung (1989), Bài giới thiệu tập truyện ngắn “Sung sướng”, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [9] La Côn (1960), “Chủ nghĩa nhân đạo tác phẩm Sêkhôp”, Tạp chí Văn học, (số 2), Hà Nội [10] Phạm Vĩnh Cư (2004), “Tchekhov – nhà văn xuôi tự sự, nhà viết kịch”, Tạp chí Văn học nước ngồi (số 4), Hà Nội [11] Trương Đăng Dung (2004), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [12] Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục [13] Đặng Anh Đào (1996), “Dịch văn học Việt Nam – Những vấn đề đặt năm 1996”, Tạp chí Văn học nước ngồi, (số 6), Hà Nội [14] Hà Minh Đức (1999), Nam Cao toàn tập, NXB Văn học, Hà Nội [15] Phan Hồng Giang (1994), A.P Tchekhov (Truyện danh nhân), NXB Hải Phòng [16] Phan Hồng Giang (1996), Antôn Sêkhôp – trái tim lớn, nghệ sỹ lớn, Ghi chép tác giả tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội [17] Phan Hồng Giang (1999), A P Tchekhov, Truyện ngắn, NXB Hội nhà văn [18] Gorki M (1970), Gorki bàn văn học, NXB Văn học, Tập [19] Gorki M (1970), Gorki bàn văn học, NXB Văn học, Tập [20] Nguyễn Hải Hà (chủ biên) (1966), Lịch sử văn học Nga kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Nguyễn Hải Hà (2002), Văn học Nga, thật đẹp, NXB Văn học, Hà Nội [23] Nguyễn Hải Hà (2004), “Cái truyện ngắn A Sêkhôp”, Thông tin Khoa học Sư phạm, (số đặc biệt kỉ niệm 100 năm ngày A.Sêkhôp), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [24] Nguyễn Hải Hà (2006), “Cái hoang đường văn học Nga kỷ XIX”, Tạp chí Văn học (số 6), Hà Nội [25] Lê Bá Hán (chủ biên) (1999), Từ điển Thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [26] Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội [27] Hà Thị Hồ (2007), “Ngịi bút chẩn bệnh A Sêkhơp”, Tạp chí Khoa học Sư phạm (số 6), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [28] Hà Thị Hoà (2007), Văn học Nga nhà trường, NXB Giáo dục [29] Nguyễn Thị Hồng (1998), Nghệ thuật thể tâm lý nhân vật L.Tônxtôi tác phẩm “Chiến tranh hồ bình”, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm HN [30] Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2002), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học (Ngơn từ, tác giả, hình tượng), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [31] Ilin I P (2001), “Trần thuật học”, Tạp chí Văn học, (số 10), Hà Nội [32] Keldysh V.A (2007), “Văn học Nga "Thế kỷ Bạc" chỉnh thể phức tạp” (Đào Tuấn Ảnh dịch), Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 11, 12) [33] Khrapchencơ M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Người dịch: Lê Sơn, Nguyễn Minh), NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [34] Khrapchencô M B (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, tập (Người dịch: Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [35] Khrapchencô M B (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, tập (Người dịch: Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [36] Nguyễn Hiến Lê (2000), Tchekhov, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh [37] Phong Lê (2004), “Trêkhơp Nam Cao – nhìn từ hai văn học”, Tạp chí Văn học nước ngồi, (số 4) [38] Phong Lê (2003), Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [39] Nguyễn Trường Lịch (2004), “Antôn Sêkhôp người thuật truyện điềm tĩnh tài hoa”, Thông tin Khoa học Sư phạm, (số đặc biệt kỉ niệm 100 năm ngày A Sêkhôp), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [40] Nguyễn Trường Lịch (1975), Văn học nước ( Tủ sách nghiên cứu Văn học), Đại học Tổng hợp, Hà Nội [41] Mai Thúc Luân (1986), A.T Sekhop, tập truyện Cô dâu, NXB Đồng Nai [42] Laffit e t Sophie (2009), Tchékhov, đời tác phẩm, NXB Thời đại [43] Nguyễn Thị Minh Loan (2010), Những cách tân nghệ thuật truyện ngắn A P Seekhov, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [44] Lotman M.Iu (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (người dịch: Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [45] Mác - Ăngghen (1962), Mác - Ăngghen tuyển tập , tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội [46] Mác - Ăngghen (1962), Về văn học nghệ thuật, tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội [47] Trần Thị Quỳnh Nga (2004), “Sêkhôp với độc giả miền Nam giai đoạn 1954-1975”, Thông tin Khoa học Sư phạm, (số đặc biệt kỉ niệm 100 năm ngày A.Sêkhôp), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [48] Trần Thị Quỳnh Nga (2010), Tiếp nhận văn xuôi Nga kỉ XIX Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam [49] Trần Thị Quỳnh Nga (2010), Văn học Nga – Xô Viết trường trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh [50] Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [51] Vương Trí Nhàn (1999), “Chất nhân trong Sêkhơp”, Tạp chí Văn học nước ngồi, (số 3) [52] Vương Trí Nhàn (2004), “Bản dịch truyện ngắn Chekhov (1957) giai đoạn giới thiệu văn học nước ngồi Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 8) [53] Hoàng Xuân Nhị (1962), Lịch sử Văn học Nga kỉ XIX, TônxtôiTsêkhôp, NXB Giáo dục, Hà Nội [54] Nhiều tác giả (2001), Đại từ điển Bách khoa Văn học, Những thuật ngữ khái niệm, NXB, M [55] Nhiều tác giả (1996), Lịch sử Văn học Nga kỷ XIX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [56] Nhiều tác giả (2001), Lịch sử Văn học Nga, NXB Giáo dục [57] Nhiều tác giả (2004), Tạp chí Văn học nước ngồi (số 4), Hội Nhà văn Việt Nam [58] Đỗ Hải Phong (2005), Những tín hiệu mạch ngầm văn truyện ngắn A Chekhov, Kỉ yếu A Sêkhôp nhà trường Việt Nam, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [59] Đỗ Hải Phong (2004), “Mạch ngầm tự trữ tình truyện ngắn “Một chuyện đùa nhỏ” A Sêkhôp”, Thông tin Khoa học Sư phạm, (số đặc biệt kỉ niệm 100 năm ngày A Sêkhôp), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [60] Trần Vĩnh Phúc (2004), “Hài hước Sêkhôp bước phát triển hài hước Sucsin”, Thông tin Khoa học Sư phạm, (số đặc biệt kỉ niệm 100 năm ngày A Sêkhôp), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [61] Pospelov G N (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục [62] Sclôpxki V (1978), Lep Tơnxtơi (Hồng Oanh dịch), NXB Văn hố [63] Sekhov (1999), Tuyển tập Sekhov, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [64] Serebrov A (2004) “Về Trekhov” (Từ Thị Loan dịch), Tạp chí Văn học nước ngồi (số 4) [65] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục [66] Trần Đình Sử (2001), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, HN [67] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, NXB ĐH Sư phạm, tập [68] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, NXB ĐH Sư phạm, tập [69] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [70] Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2009), Cái lãng mạn tiểu thuyết I U Turgenev (Luận án tiến sĩ), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [71] Đỗ Lai Thuý (biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [72] Timôfeep L.I (1962), Nguyên lí lí luận văn học, NXB Văn học, tập [73] Timơfeep L.I (1962), Ngun lí lí luận văn học, NXB Văn học, tập [74] Thuý Toàn (1994), Cỗ xe tam mã Nga (tập tiểu luận, bút kí giao lưu văn học Việt - Nga), NXB Văn hố, Hà Nội [75] Th Tồn (1996), Dịch văn học văn học dịch, NXB Văn học [76] Nguyễn Tuân (1957), Đọc Sêkhôp (bài giới thiệu A P Sêkhôp Truyện ngắn), NXB Hội nhà văn [77] Lê Phong Tuyết (2008), “Người kể chuyện văn xuôi”, Tạp chí Văn học,(số 5), Hà Nội [78] Nguyễn Thị Như Trang (2006), “Truyện ngắn A Chekhov góc nhìn trần thuật học”, Tạp chí Văn học, (số 3), Hà Nội [79] Zweig S (1996), Ba bậc thầy Đôxtôiepxki – Balzac - Đickenx (người dịch: Nguyễn Dương Khư), NXB Giáo dục, Hà Nội ... thời gian nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 53 2.2.1 Không gian nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 53 2.2.2 Thời gian nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 66 2.3 Nghệ thuật miêu tả thông qua chi... TRUYỆN NGẮN ANTON PAPLOVICH SEKHOP 40 2.1 Phong cảnh thiên nhiên nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 41 truyên ngắn Anton Paplovich Sekhov 2.1.1 Thiên nhiên nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Anton. .. 2.3.3 Các đồ vật 90 Chương 3: NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TÂM LÍ NHÂN VẬT THƠNG QUA NGƠN 95 NGỮ VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN ANTON PAPLOVICH SEKHOV 3.1 Nghệ thuật miêu tả tâm lí thơng qua cốt truyện 95

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan