Tổ chức dạy học dự án chương mắt, các dụng cụ quang vật lí 11 (LV01027)

128 520 3
Tổ chức dạy học dự án chương mắt, các dụng cụ quang   vật lí 11 (LV01027)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ROÃN VĂN HUẤN TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” - VẬT LÍ 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ROÃN VĂN HUẤN TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” - VẬT LÍ 11 Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, dành nhiều thời gian đọc thảo, đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa vật lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu.Tơi gửi lời cám ơn tới Thầy Cơ giáo tận tình giảng dạy tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn BGH trường THPT Đơng Tiền Hải, Tiền Hải, Thái Bình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu tiến hành thực nghiệm đề tài Xin cảm ơn toàn thể HS lớp 11A1 cộng tác với thực nghiệm thành công đề tài Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình người thân động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thiện luận văn Tiền hải, tháng 06 năm 2013 Tác giả Rỗn Văn Huấn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Hồng Việt Thầy, Cơ khoa Vật Lí – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các kết trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tiền Hải, ngày 10 tháng 06 năm 2013 Tác giả Roãn Văn Huấn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CHBH Câu hỏi học CHKQ Câu hỏi khái quát CHND Câu hỏi nội dung CNTT Công nghệ thông tin DHDA Dạy học dự án HS Học sinh GV Giáo viên PGS.TS PPDH TB THPT TN TNSP ST TTC GVVL Phó giáo sư Tiến sĩ Phương pháp dạy học Trung bình Trung học phổ thơng Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Sáng tạo Tính tích cực Giáo viên vật lí MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC DỰ ÁN 1.1 Cơ sở lý luận dạy học dự án 1.1.1 Khái niệm dạy học dự án 1.1.2 Những ưu - nhược điểm dạy học dự án 10 1.1.3 Đặc điểm dạy học dự án 12 1.1.4 Vai trị giáo viên, học sinh cơng nghệ thơng tin dạy học dự án 17 1.2 Cơ sở lý luận tính tích cực dạy học 19 1.2.1 Khái niệm tính tích cực 19 1.2.2 Các biểu cấp độ tính tích cực học tập 21 1.2.3 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức 22 1.3 Cơ sở lý luận lực sáng tạo 25 1.3.1 Năng lực sáng tạo 25 1.3.2 Các biện pháp hình thành phát triển lực sáng tạo HS dạy học Vật lí 27 1.3.3 Tiêu chí đánh giá tính tích cực, sang tạo học sinh 28 1.3.3.1 Đánh giá định tính 28 1.3.3.2 Tiêu chí đánh gíá định lượng 30 1.4 Cơ sở thực tiễn dạy học dạy học dự án 30 1.4.1 Điều tra thực trạng việc vận dụng dạy học dự án dạy, học chương "Mắt Các dụng cụ quang" - Vật lí 11 trường THPT huyện Tiền Hải - Tỉnh Thái Bình 30 1.4.1.1 Mục đích điều tra 30 1.4.1.2 Phương pháp điều tra 31 1.4.1.3 Kết điều tra 31 1.4.2 Phân tích kết điều tra, tìm giải pháp 31 1.4.2.1 Qua bảng kết điều tra nhận thấy: 31 1.4.2.2 Tình hình học tập HS 33 1.4.2.3 Những khó khăn, sai lầm HS gặp phải học số kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” – vật lí 11 34 1.4.2.4 Nguyên nhân dẫn tới khó khăn, sai lầm HS 35 CHƯƠNG II ĐỀ XUẤT TIẾN TRÌNH DẠY HỌC DỰ ÁN CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG ”- VẬT LÍ 11 40 2.1 Đề xuất tiến trình dạy học dự án đáp ứng mục tiêu dạy học mơn vật lí, nhằm phát huy tính tích cực lực sáng tạo cho học sinh THPT 40 2.2 Mục tiêu dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” 45 2.2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 45 2.2.2 Sơ đồ cấu trúc logic nội dung chương “Mắt Các dụng cụ quang” 47 2.3 Xây dựng công cụ đánh giá dự án học sinh 47 3.1 Các hình thức đánh giá 47 2.3.2 Các tiêu chí đánh giá 49 2.3.2.1 Tiêu chí đánh giá hoạt động thành viên nhóm 49 2.3.2.2 Tiêu chí đánh giá q trình làm việc nhóm 51 2.3.2.3 Tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án 52 2.3.3 Phiếu đánh giá 57 2.3.4 Cách tính điểm 61 2.3.4.1 Cách tính điểm trung bình nhóm 61 2.3.4.2 Cách tính điểm cho thành viên nhóm 62 2.4 Xây dựng tiến trình dạy học số dự án chương “Mắt Các dụng cụ quang” – vật lí 11 nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh 62 2.4.1 Giai đoạn tiền dự án 62 2.4.2 Giai đoạn tiến hành dự án: 63 Kết luận chương 75 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.2 Đối tượng thực nghiệm 77 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 77 3.4 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 77 3.4.1 Kế hoạch dạy học dự án 77 3.4.2 Quá trình thực nghiệm sư phạm 79 3.5 Thu thập số liệu thực nghiệm 90 3.5.1.Thuận lợi 90 3.5.2 Khó khăn 91 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 91 3.6.1 Đánh giá định tính 91 3.6.2 Đánh giá định lượng 92 3.6.2.1 Bảng tổng hợp kết 92 3.6.2.2 Bảng tổng hợp % điểm lớp 95 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN CHUNG 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO LÀM LUẬN VĂN 98 PHỤ LỤC I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời đại ngày thời đại kinh tế tri thức, hội nhập phát triển xu Việt Nam bước vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập với cộng đồng quốc tế Để chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế công nghiệp, kinh tế tri thức xu toàn cầu hóa ngành Giáo dục – Đào tạo phải có đổi phương pháp phương tiện dạy học Theo nghị Trung ương khóa VIII rõ “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ” [2] Tuy nhiên thực tiễn dạy học Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu nêu tồn phương pháp dạy học giáo điều chưa giúp học sinh vận dụng vào thực tiễn Đây vấn đề giáo dục Việt Nam cần quan tâm Dạy học dự án cách dạy lấy hoạt động người học làm trung tâm Suốt trình giảng dạy, người thầy phải hướng cho học sinh đến mục tiêu, nội dung học gắn liền với thực tế Với phương pháp dạy học này, buộc người học phải tự nghiên cứu, tự giải vấn đề để lĩnh hội kiến thức mang lại kết thực tế Do đó, dạy học dự án thực phương pháp linh hoạt, hấp dẫn học sinh kích thích mong muốn học tập tự tìm hiểu kiến thức học sinh Ngoài ra, dạy học dự án rèn cho người học kĩ cần thiết, kĩ học tập, kĩ sử dụng công nghệ - thông tin - truyền thông - công nghệ, kĩ sống nghề nghiệp, kĩ giao tiếp cộng tác Đây kĩ cần thiết để học sinh Việt Nam dễ dàng hòa nhập với học sinh quốc tế học tập, sinh hoạt Trong dạy học dự án, giáo viên hướng dẫn viên tham vấn cần để học sinh phát huy hết khả học tập sáng tạo xử lý tình sinh trình học tập Mơn vật lí mơn khoa học thực nghiệm kiến thức vật lí có nhiều ứng dụng thực tế vận dụng phương pháp vào dạy học cần thiết quan trọng Dạy học dự án đáp ứng yêu cầu Chương “Mắt Các dụng cụ quang ”- vật lí 11 chương có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn,vì học sinh có nhiều điều kiện để tiếp cận, tìm tịi ứng dụng lí thuyết vào thực tiễn Ví dụ ứng dụng lí thuyết chế tạo kính thiên văn, kính hiển vi, ống nhịm Liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài có nhiều đề tài nghiên cứu dạy học dự án như: “ Tổ chức dạy học dự án với nội dung nghề nghiệp dạy học vật lí 10 nâng cao ”- Phạm Vân Ngọc – Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN, 2012; “Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức phân máy điện chương “Dòng điện xoay chiều” sách giáo khoa vật lí 12 nâng cao THPT” – Vũ Văn Dụng – Luận văn thạc sĩ, ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội, 2009; “Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức “Dòng điện chất bán dẫn” sách giáo khoa vật lí 11 nâng cao THPT” – Phạm Văn Hoạch – Luận văn thạc sĩ ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội, 2009; “Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức chương “Cơ học chất lưu” vật lí 10 nâng cao ” – Nguyễn Nguyệt Huệ - Luận văn Thạc sĩ – ĐHSPHN, năm 2010” Tuy nhiên chưa có đề tài nhiên cứu dạy học dự án chương "Mắt Các dụng cụ quang"- vật lí 11 đáp ứng nhiệm vụ dạy học mơn vật lí, nhằm phát huy tính tích cực lực sáng tạo cho học sinh THPT Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: Tổ chức dạy học dự án chương “Mắt Các dụng cụ quang ” - vật lí 11 Mục đích nghiên cứu: Xây dựng tiến trình dạy học dự án chương : “Mắt Các dụng cụ quang” - vật lí 11 đáp ứng mục tiêu dạy học mơn vật lí, nhằm phát huy tính tích cực lực sáng tạo cho học sinh THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA HS MƠN VẬT LÍ VÀ CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” Họ tên:………………………………………………………………… Lớp :………………………… Trường:…………………………………… Em trả lời câu hỏi sau cách khoanh vào phương án mà em cho Em có thích học mơn Vật Lí khơng? A Có, thích B Khơng thích C Bình thường Em học Vật Lí theo cách nào: A Học theo sách giáo khoa B Học kết hợp ghi với sách giáo khoa C Học thông qua giải tập D Học hiểu kết hợp tham khảo tài liệu E Học theo ghi F Học thuộc lòng G Học theo cách riêng Khi học chương “ Mắt dụng cụ quang” em có thấy dễ hiểu hứng thú khơng? A Rất hay dễ hiểu B Bình thường C Tuỳ thuộc vào D Khơng, khó hiểu Em có thích học nội dung kiến thức giải thích nhiều tượng thực tế khơng? A Có, thích B Tuỳ thuộc vào loại ứng dụng thực tế C Khơng thích D Bình thường Em có thích tham gia vào thiết kế chế tạo sản phẩm gắn liền với đời sống, vừa ứng dụng với nội dung học khơng? A Có, thích B Bình thường C Khơng thích D Tuỳ thuộc vào loại ứng dụng thực tế Nếu tham gia dạy học dự án chương “ Mắt Các dụng cụ quang” - Vật Lí 11 em thích làm gì? A Chế tạo sản phẩm B Tổ chức trò chơi ứng dụng chương C Giải tập liên quan tới nội dung kiến thức chương D Một ý kiến khác Vì đeo kính, mắt người cận thị nhìn rõ vật trước mắt? A Vì kính nên nhìn rõ B Vì kính tạo ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt C Vì kính phóng to vật lên D Vì lí khác Vì kính hiển vi giúp mắt nhìn rõ vật nhỏ? A Do kính làm tăng góc trơng vật B Do kính hiển vi khơng khí C Do kéo vật lại gần mắt D Một lí khác Tại kính thiên văn lại giúp nhìn rõ thiên thể ngồi trái đất được? A Do kính làm tăng góc trơng vật B Do kính làm giảm góc trơng vật C Do kính thiên văn D Một lí khác Phụ lục 2: Kết điều tra Kết điều tra thực trạng vận dụng phương pháp dạy học dự án dạy học Vật lí THPT Thầy cô đánh nội dung chương “Mắt dụng cụ quang” – Vật Lí 11? Phương án lựa chọn Kết lựa chọn 50% a Rất quan trọng 65% b Không quan trọng nội dung khác 70% c Có nhiều ứng dụng thực tế 20% d Ý kiến khác Khi dạy học hai Mắt Kính thiên văn, Thầy ( Cô) sử dụng phương pháp dạy học nào? Phương pháp Kính thiên văn Mắt a Thuyết trình 66% 64% b Đàm thoại 63% 50% c.Phương pháp dạy học mở( dạy học dự70% 80% án, dạy học theo góc, dạy học theo trạm) d Phương pháp khác 45% 66% Thầy cho biết lí khơng tổ chức cho HS lắp ráp mơ hình quang cụ? Kết lựa chọn Phương án lựa chọn 30% a Khơng có dụng cụ thí nghiệm 60% b Dụng cụ thí nghiệm khơng xác 67% c Phức tạp khơng đủ thời gian 45% d Sợ HS làm hỏng dụng cụ 30% e Lí khác Theo thầy điều kiện nay, để dạy học kiến thức chương “ Mắt Các dụng cụ quang” – Vật Lí 11 có hiệu phải? Kết lựa chọn Phương án lựa chọn 35% a Bố trí thêm tiết tự chọn để dạy nội dung kiến thức chương 62% b Cho HS làm nhiều tập luyện tập 54% c GV tự làm thí nghiệm để phục vụ kiến thức chương 72% d Tổ chức dạy học kiến thức chương theo phương pháp dạy học mở (dạy học dự án) để HS phát huy tính tích cực, tự chủ sáng tạo Thầy, cô biết đến phương pháp dạy học dự án từ nguồn nào? Phương án lựa chọn Kết lựa chọn 0% a Từ tập huấn chuyên môn 56 % b Từ tài liệu hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa 67 % c Từ Internet, sách, báo, tài liệu tham khảo 61 % d Từ đồng nghiệp Theo thầy cô, hoạt động sau, hoạt động biểu PP dự án? Phương án lựa chọn Kết lựa chọn 67 % a Hoạt động làm báo tường 52 % b Hội diễn văn nghệ toàn trường 45 % c Hoạt động kỷ niệm ngày thành lập trường 0% d Học qua giảng thầy cô 67 % e Học qua hoạt động thực tế 28 % f Học qua quan sát mẫu vật, tranh ảnh 28 % g Học qua quan sát thí nghiệm 22 % h Học sinh quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm Trong q trình vận dụng DHTDA, có khó khăn thuận lợi nào? Mức độ thuận lợi Nội dung Thuận lợi Ít thuận lợi Khó khăn 1- Lựa chọn ý tưởng, chủ đề 53 % 41 % 6% 2- Thiết kế dự án 31 % 44 % 25 % 3- Lập kế hoạch dạy 38 % 50 % 12 % 4- Xác định câu hỏi khung 38 % 56 % 6% 5- Học sinh thực dự án 0% 65 % 35 % 6- Học sinh tạo sản phẩm 0% 63 % 37 % 7- Học sinh báo cáo kết 7% 66 % 27 % 8- Đánh giá dự án 13 % 74 % 13 % Trong dạy học dự án, học sinh tham gia học nào? Mức độ học sinh tham gia Các khâu Tích cực Ít tích cực Khơng tích cực 1- Tham gia lựa chọn ý tưởng 35 % 65 % 0% 2- Tham gia thiết kế dự án 18 % 76 % 6% 3- Tham gia thưc dự án 20 % 67 % 13 % 4- Tham gia tạo sản phẩm 7% 73 % 20 % 5- Tham gia báo cáo kết 7% 80 % 13 % 6- Tham gia đánh giá dự án 13 % 80 % 7% Theo thầy cô, khả vận dụng DHTDA vào nội dung chương trình Vật LíTHPT nào? 1- Lăng kính Khả vận dụng dạy học dự án Thuận Khơng áp Ít thuận lợi Khó khăn lợi dụng 27 % 27 % 46 % 10 % 2- Thấu kính mỏng 27 % 36 % 27 % 10 % 3- Hệ thấu kính 50 % 23 % 17 % 10 % 4- Kính lúp 60 % 28 % 12 % 0% 5- Kính hiển vi 70 % 20 % 10 % 0% 6- Kính thiên văn 80 % 20 % 0% 0% 7- Mắt 75% 25% 0% 0% Nội dung 10 Hiệu học phương pháp dạy học dự án nào? Nội dung Các mức độ Rất tốt Tốt Chưa tốt 1- Mức độ hiểu 37 % 53 % 10 % 2- Mức độ tích cực, chủ động 47 % 46 % 7% 3- Mức độ nắm kiến thức 30 % 60 % 10 % 4- Mức độ vận dụng thực tiễn 20 % 67 % 13 % 11 Mức độ quan tâm thầy ( cô) phương pháp dạy học dự án: Phương án lựa chọn Kết lựa chọn 20 % a Rất quan tâm 80 % b Có quan tâm 0% c Khơng quan tâm 12 Dự định thầy cô vận dụng phương pháp dự án vào dạy học: Phương án lựa chọn Kết lựa chọn 92 % a Sẽ vận dụng 8% b Chưa rõ 0% c Không vận dụng 13 Theo thầy cô, để nâng cao chất lượng DHTDA dạy học, cần phải: Phương án lựa chọn Kết lựa chọn 61 % a Tập huấn chương trình DHTDA cho giáo viên 56 % b Phổ biến tài liệu DHTDA cho giáo viên 44 % c Tổ chức cho giáo viên tham quan, học tập mơ hình DHTDA 2.2 Kết điều tra thực trạng tình hình học tập HS học mơn Vật lí THPT Em có thích học mơn Vật Lí khơng? Kết lựa chọn 70% a Có, thích 25% b Bình thường 5% c Khơng thích Phương án lựa chọn Em học Vật Lí theo cách nào: Kết lựa chọn Phương án lựa chọn 45% a Học theo sách giáo khoa 57% b Học theo ghi 60% c Học hiểu kết hợp tham khảo tài liệu 70% d Học thông qua giải tập 66% e Học kết hợp ghi với sách giáo khoa 47% f Học thuộc lòng 55% g Học theo cách riêng Khi học chương “ Mắt dụng cụ quang” em có thấy dễ hiểu hứng thú không? Kết lựa chọn Phương án lựa chọn 55% a Rất hay dễ hiểu 60% b Bình thường 40% c Khơng, khó hiểu 68% d Tuỳ thuộc vào Em có thích học nội dung kiến thức giải thích nhiều tượng thực tế không? Phương án lựa chọn Kết lựa chọn 75% a Có, thích 30% b Bình thường 0% c Khơng thích 20% d Tuỳ thuộc vào loại ứng dụng thực tế Em có thích tham gia vào thiết kế chế tạo sản phẩm gắn liền với đời sống, vừa ứng dụng với nội dung học không? Phương án lựa chọn Kết lựa chọn 72% a Có, thích 30% b Bình thường 0% c Khơng thích 42% d Tuỳ thuộc vào loại ứng dụng thực tế Nếu tham gia dạy học dự án chương “ Mắt Các dụng cụ quang” - Vật Lí 11 em thích làm gì? Phương án lựa chọn Kết lựa chọn 65% a Chế tạo sản phẩm 57% b Tổ chức trị chơi ứng dụng chương 75% c Giải tập liên quan tới nội dung kiến thức chương 30% d Một ý kiến khác Vì đeo kính, mắt người cận thị nhìn rõ vật trước mắt? Phương án lựa chọn Kết lựa chọn 5% a Vì kính nên nhìn rõ 80% b Vì kính tạo ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt 10% c Vì kính phóng to vật lên 5% d Vì lí khác Vì kính hiển vi giúp mắt nhìn rõ vật nhỏ? Phương án lựa chọn Kết lựa chọn 70% a Do kính làm tăng góc trơng vật 15% b Do kính hiển vi khơng khí 9% c Do kéo vật lại gần mắt 6% d Một lí khác Tại kính thiên văn lại giúp nhìn rõ thiên thể ngồi trái đất được? Phương án lựa chọn Kết lựa chọn 60% a Do kính làm tăng góc trơng vật 25% b Do kính làm giảm góc trơng vật 10% c Do kính thiên văn 5% d Một lí khác Phụ lục 3.1 Bảng điểm tổng hợp nhóm Fulankelin Tên nhóm : Fulankelin Đánh giá nhóm : Emeral eyes, Galile, TheMoon Nhóm đánh giá Tiêu chí Điểm tối đa Tên dự án đọng hấp dẫn, thể tồn nội dung dự án Trình bày vấn đề dự án rõ Nội dung sản ràng, hấp dẫn phẩm Trình bày nhiệm vụ cần (30 điểm) giải đầy đủ, rõ ràng Tìm kiếm thơng tin liên quan xác, có ích, có ghi rõ nguồn Vận dụng kiến thức sâu 10 sắc, xác, hợp lí Hình ảnh sản Các slide xếp hợp lí, dễ quan sát, nội dung không tải phẩm Powerpoint Màu nền, font chữ có tính thẩm mĩ (20 điểm) Hình ảnh đẹp, hợp lí, làm tăng giá trị thuyết trình Khai thác tính chương trình Ý tưởng Ấn phẩm, Chế tạo, thẩm mỹ 10 sản phẩm Hoạt động thật Khả ứng dụng 10 (30 điểm) Trình bày lưu lốt, hấp dẫn, đưa Thuyết trình thơng tin có chọn lọc (20 điểm) Trả lời tốt câu hỏi chất vấn Chi tiết Tổng Đưa cho nhóm bạn câu hỏi chất vấn có giá trị Có thái độ xây dựng chất vấn trả lời chất vấn 100 Emeral eyes The Moon Galile 4 4 3 4 8 5 4 4 4 4 4 8 4 4 3 4 4 79 80 80 3.2 Bảng điểm tổng hợp nhóm Emeral eyes Tên nhóm :Emeral eyes Đánh giá nhóm : Fulankelin, The Moon, Galile Tiêu chí Điểm tối đa Tên dự án cô đọng hấp dẫn, thể tồn nội dung dự án Trình bày vấn đề dự án rõ ràng, hấp dẫn Trình bày nhiệm vụ cần giải đầy đủ, rõ ràng Tìm kiếm thơng tin liên quan xác, có ích, có ghi rõ nguồn Vận dụng kiến thức sâu 10 sắc, xác, hợp lí Các slide xếp hợp lí, dễ quan sát, nội dung khơng q tải Màu nền, font chữ có tính thẩm mĩ Chi tiết Nội dung sản phẩm (30 điểm) Nhóm đánh giá Fulan The Galile kelin Moon 4 4 4 4 8 4 3 Hình ảnh đẹp, hợp lí, làm tăng giá trị thuyết trình Khai thác tính chương trình Ý tưởng 4 4 4 4 10 10 8 9 Thuyết trình (20 điểm) Chế tạo, thẩm mỹ Hoạt động Khả ứng dụng Trình bày lưu lốt, hấp dẫn, đưa thơng tin có chọn lọc Trả lời tốt câu hỏi chất vấn 5 4 4 Tổng Đưa cho nhóm bạn câu hỏi chất vấn có giá trị Có thái độ xây dựng chất vấn trả lời chất vấn 100 78 80 81 Hình ảnh sản phẩm Powerpoint (20 điểm) Ấn phẩm, sản phẩm thật (30 điểm) 3.3.Bảng điểm tổng hợp nhóm The Moon Tên nhóm : The Moon Đánh giá nhóm : Fulankelin, Emeral eyes, Galile Nhóm đánh giá Tiêu chí Điểm tối đa Tên dự án cô đọng hấp dẫn, thể tồn nội dung dự án Trình bày vấn đề dự án rõ ràng, hấp dẫn Trình bày nhiệm vụ cần giải đầy đủ, rõ ràng Tìm kiếm thơng tin liên quan xác, có ích, có ghi rõ nguồn Vận dụng kiến thức sâu 10 sắc, xác, hợp lí Các slide xếp hợp lí, dễ quan sát, nội dung khơng q tải Màu nền, font chữ có tính thẩm mĩ Fulan Emeral Galile kelin eyes 4 Chi tiết Nội dung sản phẩm (30 điểm) 4 4 4 8 4 4 Hình ảnh đẹp, hợp lí, làm tăng giá trị thuyết trình Khai thác tính chương trình Ý tưởng 4 4 4 10 10 8 8 Thuyết trình (20 điểm) Chế tạo, thẩm mỹ Hoạt động Khả ứng dụng Trình bày lưu lốt, hấp dẫn, đưa thơng tin có chọn lọc Trả lời tốt câu hỏi chất vấn 4 4 4 Tổng Đưa cho nhóm bạn câu hỏi chất vấn có giá trị Có thái độ xây dựng chất vấn trả lời chất vấn 100 79 80 81 Hình ảnh sản phẩm Powerpoint (20 điểm) Ấn phẩm, sản phẩm thật (30 điểm) 3.4 Bảng điểm tổng hợp nhóm Galile Tên nhóm : Galile Đánh giá nhóm : Fulankelin, Emeral eyes, The Moon Nhóm đánh giá Tiêu chí Điểm tối đa Tên dự án đọng hấp dẫn, thể tồn nội dung dự án Trình bày vấn đề dự án rõ ràng, hấp dẫn Trình bày nhiệm vụ cần giải đầy đủ, rõ ràng Tìm kiếm thơng tin liên quan xác, có ích, có ghi rõ nguồn Vận dụng kiến thức sâu 10 sắc, xác, hợp lí Các slide xếp hợp lí, dễ quan sát, nội dung không tải Màu nền, font chữ có tính thẩm mĩ Fulan Emeral The kelin eyes Moon 4 Chi tiết Nội dung sản phẩm (30 điểm) 4 4 8 4 4 Hình ảnh đẹp, hợp lí, làm tăng giá trị thuyết trình Khai thác tính chương trình Ý tưởng 4 4 4 4 10 10 8 8 Thuyết trình (20 điểm) Chế tạo, thẩm mỹ Hoạt động Khả ứng dụng Trình bày lưu lốt, hấp dẫn, đưa thơng tin có chọn lọc Trả lời tốt câu hỏi chất vấn 4 4 4 4 Tổng Đưa cho nhóm bạn câu hỏi chất vấn có giá trị Có thái độ xây dựng chất vấn trả lời chất vấn 100 78 78 81 Hình ảnh sản phẩm Powerpoint (20 điểm) Ấn phẩm, sản phẩm thật (30 điểm) 3.5 Bảng điểm tổng hợp GV Nhóm đánh giá Tiêu chí Chi tiết Tên dự án Nội dung Vấn đề dự án (40 điểm) Giải pháp Thông tin thu thập Vận dụng kiến thức Hình ảnh sản Sắp xếp slide phẩm Màu nền, phơng chữ Powerpoint Hình ảnh (20 điểm) Tính chương trình Ý tưởng Ấn phẩm, sản Chế tạo, thẩm mỹ phẩm thật (30 điểm) Hoạt động Khả ứng dụng Sổ theo dõi dự Nội dung án Hình thức (10 điểm) Thuyết trình Thuyết trình Trả lời vấn đáp thảo luận Đưa câu hỏi chất vấn (30 điểm) Thái độ thảo luận Thời hạn hoàn thành nhiệm vụ Qúa trình làm Kết thực nhiệm việc vụ (70 điểm) Thái độ làm việc Thái độ đánh giá Dấu hiệu làm việc nhóm Phân cơng nhiệm vụ Sự gắn kết ( độ phân tán kết đánh giá đồng đẳng) Tổng Điểm tối đa 5 10 10 10 5 5 Fulan kelin 8 4 Emeral eyes 4 8 4 4 The Moon 4 4 Galile 4 4 10 8 4 4 10 8 4 4 3 10 10 5 10 4 8 8 8 4 10 9 10 10 10 10 10 8 8 9 8 8 8 9 200 157 161 163 164 4 8 4 4 ... Tổ chức dạy học dự án chương “Mắt Các dụng cụ quang ” - vật lí 11 Mục đích nghiên cứu: Xây dựng tiến trình dạy học dự án chương : “Mắt Các dụng cụ quang? ?? - vật lí 11 đáp ứng mục tiêu dạy học. .. vận dụng cách triệt để vào thiết kế việc tổ chức dạy học nội dung kiến thức chương “ Mắt Các dụng cụ quang? ?? – vật lí 11 40 CHƯƠNG II ĐỀ XUẤT TIẾN TRÌNH DẠY HỌC DỰ ÁN CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG. .. khoa học Nếu xây dựng tiến trình dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang ” - vật lí 11 dựa sở lý luận dạy học dự án đáp ứng mục tiêu dạy học mơn vật lí, phát huy tính tích cực lực sáng tạo cho học

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan