Tổ chức hoạt động ngoại khóa chương cơ học vật lí 6 THCS (LV01135)

111 702 1
Tổ chức hoạt động ngoại khóa chương cơ học   vật lí 6 THCS (LV01135)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHỔNG MẠNH TUẤN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ CHƯƠNG “CƠ HỌC” - VẬT LÍ THCS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHỔNG MẠNH TUẤN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ CHƯƠNG “CƠ HỌC” - VẬT LÍ THCS Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn vật lí Mã số: 60 14 10 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THẾ KHÔI HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Phương pháp dạy học vật lí, khoa Vật lí, phòng Sau đại học thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội giúp hoàn thành khóa học Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thế KhôiTrưởng khoa vật lítrường ĐHSP Hà Nội 2, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu bậc phụ huynh học sinh trường THCS Đồng Quế - huyện Sông Lô –tỉnh Vĩnh Phúc, bạn đồng nghiệp giúp đỡ trình thực nghiệm đề tài Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài Hà Nội, Ngày tháng năm 2013 Tác giả: Khổng Mạnh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi.Các kết nghiên cứu luận văn trung thực.luận văn chưa công bố công trình Nếu sai, hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, Ngày tháng năm 2013 Người viết cam đoan Khổng Mạnh Tuấn CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - Độ chia nhỏ ĐCNN - Giới hạn đo GHĐ - Hoạt động ngoại khóa HĐNK - Nghiên cứu giáo dục NCGD - Nhà xuất NXB - Nhà xuất Đại học Quốc gia NXBĐHQG - Nhà xuất giáo dục NXBGD - Phó giáo sư – Tiến sĩ PGS, TS - Sách giáo khoa SGK - Tổ chức thương mại giới WTO - Trung học sở THCS - Trung học phổ thông THPT MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG………………………………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁCHƯƠNG “CƠ HỌC” - VẬT LÍ THCS 1.1 Tính tích cực lực sáng tạo học sinh học tập 1.1.1 Tính tích cực học sinh học tập 1.1.2 Năng lực sáng tạo học sinh 1.2 Vị trí, nhiệm vụ tác dụng hoạt động ngoại khoá hệ thống hình thức tổ chức dạy học nhà trường phổ thông 10 1.2.1 Vị trí hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông……………………………………………10 1.2.2 Nhiệm vụ hoạt động ngoại khoá 10 1.2.3 Tác dụng hoạt động ngoại khóa vật lí 11 1.3 Các đặc điểm học ngoại khoá 12 1.4 Nội dung, hình thức tổ chức phương pháp hướng dẫn ngoại khoá vềvật lí 13 1.4.1 Nội dung ngoại khoá vật lí…………………………………….13 1.4.2 Các hình thức hoạt động ngoại khoá…………………………14 1.4.3 Các kiểu hướng dẫn hoạt động ngoại khóa vật lí……………22 1.5 Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lí 24 1.6 Thực tế dạy học chương “Cơ học” - Vật lí THCS 24 1.6.1 Mục đích 24 1.6.2 Phương pháp điều tra 24 1.6.3 Đối tượng thời gian điều tra 25 1.6.4 Kết điều tra 25 Kết luận chương 30 CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ VẬT LÍ CHƯƠNG “CƠ HỌC” CHO HỌC SINH LỚP THCS 31 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Cơ học” - Vật lý THCS 31 2.1.1 Về kiến thức………………………………………………… 31 2.1.2 Về kỹ năng……………………………………………………31 2.2 Tiến trình tổ chức số buổi học ngoại khoá chương “Cơ học” Vật lí THCS 32 2.2.1 Ý đồ sư phạm việc xây dựng nội dung……………………32 2.2.2 Nội dung hoạt động ngoại khóa chương “Cơ học” – Vật lí THCS………………………………………………………………………33 Kết luận chương 2………………………………………………………….76 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.2 Nhiệm vụ việc thực nghiệm sư phạm 77 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 78 3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 78 3.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm……………………………… 78 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm………………………………78 3.4.3 Kết thực nghiệm sư phạm……………………………… 79 3.4.4 Xử lí phân tích kết thực nghiệm sư phạm…………… 79 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm ………………….79 3.5.1 Phân tích diễn biến buổi học ngoại khóa thứ nhất…………….79 3.5.2 Phân tích diễn biến buổi học ngoại khóa thứ hai………………81 3.5.3 Phân tích diễn biến buổi học ngoại khóa thứ ba………………87 3.5.4 Đánh giá hiệu ba buổi học ngoại khóa……………………92 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 99 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Thế kỉ XXI kỉ thời đại khoa học công nghệ thông tin, thời đại kinh tế tri thức trình toàn cầu hoá phát triển nhanh chóng Hiện nay, nước ta bước vào thời kì công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập với cộng đồng quốc tế thành viên tổ chức Thương mại giới (WTO).Tình hình đòi hỏi nước ta phải có tầm nhìn chiến lược mới, nhà làm công tác giáo dục Những văn kiện thời kì đại hội Đảng toàn quốc bước chỉnh sửa, bổ sung để đáp ứng nhu cầu cần đổi đất nước Văn kiện Đại hội Đảng VII, VIII, IX, X,XI đặc biệt Hội nghị kiểm điểm TƯ khoá XI Đảng nhận thức sâu sắc ưu, khuyết điểm giáo dục nước nhà, từ xác định mục tiêu phát triển giáo dục thời kì đổi là: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học” (Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành TƯ Đảng khoá VIII), “Coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh lối học nhồi nhét, học vẹt, học chay” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX) nhằm tạo người lao động có ý thức cộng đồng, có khả làm chủ tri thức khoa học công nghệ, có tư sáng tạo, kĩ thực hành giỏi, tính kỉ luật cao.Để thực tốt chủ trương, sách Đảng đề ra, năm gần đây, ngành giáo dục có bước chuyển đáng kể việc đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học tất cấp học, bậc học Thực tế dạy học môn vật lí nhà trường THCS nói chung, chương “Cơ học” lớp nói riêng cho thấy: Để đáp ứng mục tiêu chung chương trình, mục tiêu cụ thể học, thiết phải thực cách hiệu việc đổi phương pháp dạy học Một số phương pháp dạy học tích cực áp dụng.Tuy nhiên nhìn cách tổng quan, hiệu việc làm nhiều hạn chế Nhằm góp phần vào đổi tích cực phương pháp dạy học tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh yêu cầu cần thiết hữu ích.Bởi có khả lôi nhiều học sinh tham gia Do đó, có điều kiện mở rộng,đào sâu, hoàn thiện kết giáo dục lên lớp, đồng thời điều kiện để người giáo viên phát huy tối đa lực tư sáng tạo người học Sử dụng phương pháp dạy học từ năm đầu cấp học tạo nhiều thuận lợi cho việc thực mục tiêu môn học năm học Thực tế cho thấy hoạt động ngoại khoá dạy học môn vật lí nhiều tác giả quan tâm.Ví dụ như: Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục – 2000 củaĐỗ Thị Minh, “Nghiên cứu việc tổ chức số buổi học ngoại khoá phần “Quang hình” cho học sinh lớp THCS miền núi”;luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 2001 Nguyễn Văn Ngà, “Nghiên cứu việc tổ chức số buổi học ngoại khoá chương “Từ trường” cho học sinh lớp THCS miền núi”; luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 2002 Lê Huệ Anh về“Nghiên cứu tổ chức số buổi học ngoại khoá chương “Động điện” cho học sinh lớp THCS miền núi”; luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 2003 Nguyễn Thị Hồng Minh về“Nghiên cứu tổ chức số buổi học ngoại khoá chương “Nhiệt học” cho học sinh lớp THCS”; luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 2007 Đào Thị Hà về“Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá “Lực ma sát” học sinh lớp 10 THPT” nhằm phát huy tính tích cực bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh…Các đề tài khoa học nói nghiên cứu tổ chức số buổi HĐNK số chương, học không trường THCS mà THPT sau học, học sinh nhiều 89 Kết thúc phần chơi thứ phần khởi động đội đạt 45 điểm đội đạt 40 điểm Phần 2: Phần chơi vượt chướng ngại vật +Chuẩn bị: Máy chiếu, toàn nội dung câu hỏi phần trả lời cho đội chơi thiết kế trình chiếu máy chiếu (Có clip minh hoạ) + Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi quy chế cho điểm Các câu hỏi người dẫn chương trình đưa đội chơi trả lời, đội bấm chuông trước đội quyền trả lời trước Nếu đội trả lời trước trả lời đội sau hội trả lời.Nếu đội sau thấy đội trước trả lời không tiếp tục bấm chuông để quyền trả lời tiếp + Ban giám khảo chấm điểm, thư ký cộng điểm cho đội viết trực tiếp lên bảng + Biểu điểm đánh giá trò chơi “Khởi động” sau: Mỗi câu trả lời hoàn chỉnh trình bày mạch lạc 10 điểm (Trả lời đúng, đủ ý: điểm; Nói to, rõ ràng: điểm) đội trả lời sai không đầy đủ không điểm, đội khác bấm chuông giành quyền trả lời đầy đủ câu hỏi Nếu trả lời đúng, xác điểm chọn vẹn câu hỏi, Nếu đội không trả lời câu hỏi dành quyền trả lời cho khán giả (cổ động viên) Khán giả trả lời nhận phần thưởng ban tổ chức chơi Nội dung: Có từ hàng ngang từ hàng dọc cần khám phá.Mỗi đội có lượt để trả lời, thời gian thảo luận 15 giây để trả lời Trả lời câu hỏi 10 điểm Trả lời từ khoá trước mở từ hàng ngang 80 điểm Trả lời từ khoá trước mở 3,4 từ hàng ngang 40 điểm Trả lời từ khoá trước mở hàng ngang thứ 20 điểm Không trả lời từ khoá loại khỏi phần chơi 90 Trong phần chơi đội thi bứt phá, kết thúc phần đội dành 110 điểm đội dành 100 điểm Phần 3: Phần chơi “Tăng tốc” + Chuẩn bị: Máy chiếu, toàn nội dung câu hỏi phần trả lời cho đội chơi thiết kế trình chiếu máy chiếu (Có clip minh hoạ) Có câu hỏi IQ thời gian suy nghĩ 30 giây đội viết trả lời bảng, Đội trả lời nhanh 30 điểm Đội trả lời nhanh thứ 20 điểm Đội trả lời nhanh thứ 3được 10 điểm Đội trả lời không thời gian điểm * Phần chơi “Khán giả leo núi” Câu hỏi 1: Tại giông ta lại nhìn thấy tia chớp trước lúc sau nghe thấy tiếng sấm? Trả lời: Vì ánh sáng có vận tốc lớn vận tốc âm Câu hỏi 2: Một vật 50 có trọng lượng N? Trả lời: 500.000N Phần 4: Phần chơi “Về đích” + Chuẩn bị: 91 Máy chiếu, toàn nội dung câu hỏi phần trả lời cho đội chơi thiết kế trình chiếu máy chiếu (Có clip minh hoạ) + Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi quy chế cho điểm + Các câu hỏi người dẫn chương trình đưa đội chơi trả lời + Ban giám khảo chấm điểm, thư ký cộng điểm cho đội viết trực tiếp lên bảng + Biểu điểm đánh giá trò chơi “Về đích” sau: Các câu hỏi nằm gói câu hỏi có điểm số 30, 50, 70 điểm với thời gian suy nghĩ tương ứng 10,15,và 20 giây Mỗi đội có lượt lựa chọn gói câu hỏi cho đội mình.Đội chơi trả lời ghi điểm câu hỏi Nếu trả lời sai đội lại dành quyền trả lời giây cách nhấn nút nhanh, trả lời điểm, trả lời sai đội bấm nút bị trừ nửa số điểm câu hỏi b) Kết thúc phần chơi - Giáo viên nhận xét buổi chơi - Ban giám khảo công bố kết quả, mời thầy cô giáo lên tặng quà cho đội chơi - Giáo viên tuyên bố chơi tạm dừng, thay mặt lớp cảm ơn thầy cô giáo bạn tới dự 3.5.4 Đánh giá hiệu ba buổi học ngoại khoá Bằng thực nghiệm ba buổi tổ chức hoạt động ngoại khoá, qua trao đổi với Ban giám hiệu nhà trường bạn đồng nghiệp phiếu vấn học sinh, đánh giá hiệu buổi hoạt động ngoại khoá sau: + Về nội dung: Các buổi ngoại khoá soạn thảo phù hợp với trình độ học sinh, đáp ứng mục đích yêu cầu đặt Học sinh ôn tập, củng cố, hệ thống hoá mở rộng kiến thức như: Các em có kỹ chế tạo, sử dụng đòn 92 bẩy, mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao với lực nhỏ trọng lượng vật đồng thời vận dụng kiến thức để giải thích số tượng vật lí có liên quan như: Việc đưa vật nặng lên thùng xe ô tô mặt phẳng nghiêng đòn bẩy; máy cẩu dựa nguyên lí đòn bẩy đặc biệt người Ai Cập cổ đại biết dùng mặt phẳng nghiêng để đưa khối đá nặng hàng để xây dựng Kim tự tháp Được trực tiếp chế tạo làm thí nghiệm, tự lực xây dựng hình thành kiến thức cho kích thích hứng thú học tập cho học sinh + Về hình thức tổ chức: Mặc dù tham gia với tinh thần tự nguyện, số học sinh tham gia tăng tương đối rõ dệt Trong trình tham gia hoạt động ngoại khoá, em bàn bạc thảo luận, bày tỏ ý kiến mình, số em trước rụt rè mạnh dạn tự tin Đây hội để phát triển tinh thần đoàn kết, giúp đỡ thành viên tập thể 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG Công tác ngoại khóa nói chung công tác ngoại khóa vật lí nói riêng nói đến từ lâu đến công tác mẻ chưa có nhiều kinh nghiệm Để tổ chức tốt buổi học ngoại khoá, giáo viên phải có trình độ kiến thức định, thực yêu nghề Tuy nhiên chuyển biến việc đào tạo giáo viên nói chung giáo viên vật lí nói riêng trường sư phạm, nhằm phục vụ nhiệm vụ giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh Đảng, Nhà nước nhà trường coi trọng.Thành công công tác ngoại khóa gắn lý thuyết với thực hành gắn khoa học kỹ thuật với đời sống sản xuất Các buổi ngoại khóa mà xây dựng thử nghiệm chứng tỏ rằng: Có thể cần phát triển mạnh mẽ công tác ngoại khóa nhà trường Thực nghiệm sư phạm cho thấy việc tổ chức buổi học ngoại khóa cho học sinh có hiệu việc ôn tập, củng cố hệ thống hóa kiến thức học, phát huy tính tích cực học tập, rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh…Tuy số buổi hoạt động ngoại khóa không nhiều học sinh có chuyển biến rõ rệt nhận thức, chất lượng kiến thức lực thực hành Kết ba buổi ngoại khóa cho thấy cần phải phát triển, tổ chức hoạt động ngoại khoá, nên xây dựng đưa vào chương trình khoá nhà trường nay.Có góp phần hình thành phát triển em thói quen tự hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, kỹ thực hành, phát triển cách toàn diện để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội 94 KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, đạt kết sau: 1) Nghiên cứu sở lí luận việc tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lí cho học sinh THCS đặc biệt việc xây dựng nội dung, hình thức tổ chức phương pháp hướng dẫn buổi học ngoại khoá 2) Điều tra thực tế dạy học chương “Cơ học” – Vật lí THCS giáo viên, học sinh ba trường THCS thuộc huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc để tìm hiểu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà giáo viên sử dụng kết học tập chương học sinh 3) Xây dựng nội dung soạn thảo tiến trình ba buổi học ngoại khoá là: “Đo chiều dài bồn cỏ sân trường; Đo chiều cao sải tay bạn học sinh lớp; Ước lượng cân trọng lượng bạn cân”; “Chế tạo, sử dụng số dụng cụ thí nghiệm “Mặt phẳng nghiêng, Đòn bẩy” từ vật liệu đơn giản, dễ kiếm, rẻ tiền tiến hành làm thí nghiệm thực tế”; “Hội vui vật lí “Đường lên đỉnh Olympia”” Nhằm kích thích hứng thú học tập, củng cố, nâng cao kiến thức phát huy tính tích cực hoạt động rèn luyện kỹ thực hành cho em học sinh 4) Hướng dẫn học sinh sử dụng dụng cụ sẵn có, rẻ tiền để chế tạo thiết bị thí nghiệm phục vụ học ngoại khóa, giải vấn đề kĩ thuật nảy sinh đời sống hàng ngày, bước giải thích tượng tự nhiên 5) Tiến trình thực nghiệm sư phạm trường THCS Đồng Quế - huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc nội dung tiến trình tổ chức HĐNK thiết kế Bước đầu, kết thực nghiệm sư phạm cho phép khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học nêu 95 Do hạn chế thời gian, tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THCS Tuy nhiên, tin tưởng chắn kết thu qua thực nghiệm sư phạm khả quan tổ chức trường THCS khác Khi có điều kiện thời gian, tiến hành thực nghiệm trường THCS khác mở rộng đề tài việc dạy học chương, phần khác chương trình vật lí THCS Để tổ chức hoạt động ngoại khoá phát huy hết tác dụng nó, việc nghiên cứu đề tài dẫn dẫn đến số đề xuất kiến nghị sau: - Cần có chung tay vào nhà khoa học, nhà nghiên cứu giáo dục HĐNK vật lí phần học bắt buộc nhà trường phổ thông Sau chương, phần học nội dung HĐNK xếp vào tiết học thức chương trình khóa - Giáo viên vật lí Ban giám hiệu nhà trường cần ý quan tâm tới việc tổ chức HĐNK - Để giáo viên môn Vật lí nhiệt tình, trách nhiệm việc tổ chức HĐNK, nhà quản lí giáo dục cần có sách hỗ trợ thỏa đáng vật chất tinh thần - Để tổ chức cho đông đảo học sinh toàn trường tham gia ngoại khoá, người giáo viên dạy học vật lí cần lập kế hoạch từ đầu năm học với tham gia ủng hộ từ tổ chức như: Ban giám hiệu nhà trường, Đoàn niên, thầy cô giáo tổ vật lí, hội cha mẹ học sinh…Trong trình thực phải chuẩn bị chu đáo động viên khen, chê kịp thời học sinh sau buổi tổ chức 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Vũ Hoạt (1997), Hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS, NXB giáo dục Phạm Hữu Tòng, Tổ chức kiểm tra định hướng hoạt động tích cực chiếm lĩnh tri thức vật lí học sinh, Hà Nội 2001 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, NXB – Đại học sư phạm 2002 Nguyễn Thị Hồng Minh Nghiên cứu tổ chức số buổi học ngoại khoá chương “Nhiệt học” cho học sinh lớp THCS - Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 2003 Lê Huệ Anh, “Nghiên cứu tổ chức số buổi học ngoại khoá chương “Động điện” cho học sinh lớp THCS miền núi - Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 2002 Nguyễn Minh Châu, Một số biện pháp quản lý hoạt động ngoại khoá môn nhà trường THPT, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Nguyễn Ngọc Hưng Khai thác tiềm phương tiện dạy học vật lí trường phổ thông”, NCGD – 5/1998 Nguyễn Thế Khôi – Phạm Quý Tư, “Vật lý 10 nâng cao” NXBGD – 2006 Trần Thị Thu Mai, Về phương pháp học tập nhóm, NCGD số 12/2000 10 Đỗ Thị Minh, “Nghiên cứu việc tổ chức số buổi học ngoại khoá phần quang hình cho học sinh lớp THCS miền núi” luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục – 2000 11 Nguyễn Văn Ngà, Nghiên cứu việc tổ chức số buổi học ngoại khoá chương “từ trường” cho học sinh lớp THCS miền núi, luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 2001 97 12 Nguyễn Ngọc Hưng, Khai thác tiềm phương tiện dạy học dạy học vật lí trường phổ thông,ĐHSP – ĐHQG Hà Nội 13 Ngô Diệu Nga, “Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học vật lý, 2003 14 Ngô Diệu Nga, “Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học giáo dục, 2003 15 Nguyễn Thị Oanh, Chiến lược dạy học vật lý trường THPT, giảng cao học – 2006 16 Nguyễn Văn Phán, Nghiên cứu tổ chức số buổi học ngoại khoá “Dao động điện – Dòng điện xoay chiều” cho học sinh lớp 12 THPT, luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 2001 17 Phạm Hữu Tòng, Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tòi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học, giảng Cao học – 2005 18 Nguyễn Thanh Hải, vật lý nâng cao lớp – NXBĐHSP Hà Nội 19 Sách giáo khoa Vật lí Bộ giáo dục đào tạo – nhà xuất giáo dục Việt Nam phát hành 2012 20 Sách giáo viên Vật lí Bộ giáo dục đào tạo – nhà xuất giáo dục Việt Nam phát hành 2012 21 Sách tập Vật lí Bộ giáo dục đào tạo – nhà xuất giáo dục Việt Nam phát hành 2012 22 Sách tập nâng cao Vật lí Bộ giáo dục đào tạo – nhà xuất giáo dục Việt Nam phát hành 2012 23 Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm vật lí Bộ giáo dục đào tạo – nhà xuất giáo dục Việt Nam phát hành 2012 98 20 Văn kiện Đại hội XI Ban chấp hành Đảng cộng sản Việt Nam, nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 2011 22 Web site giảng Bộ giáo dục ban hành giảng sưu tầm đồng nghiệp 23 Nguyễn Ngọc Hưng, Thiết kế chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học vật lí trường phổ thông,ĐHSP – ĐHQG Hà Nội 24 Phạm Vũ Kính (chủ biên) (1997), Hà Văn Định, Nguyễn Văn Đồng, Phạm Thế Sương, Trần Thị Thành, Nguyễn Đình Thịnh, Nguyễn Khắc Tuệ, Hoạt động giáo dục lên lớp trường phổ thông dân tộc nội trú, NXBgiáo dục 25 Trần Đồng Lâm, “Tổ chức học sinh vui chơi có hướng dẫn”, Nghiên cứu giáo dục số 11/1981 26 Lương Ninh (1976), Tổ chức trò chơi ngoại khoá lịch sử, Bộgiáo dục 27 Lê Thị Oanh (1998),Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Hà Nội 28 Vũ Quang (Tổng chủ biên) (2011), Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Đoàn Huy Hinh, Nguyễn Phương Hồng, Vật lí (SGK thí điểm), NXB giáo dục Hà Nội 29 Phạm Hữu Tòng, Chiến lược dạy học giải vấn đề tổ chức định hướng hoạt động tìm tòi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học học sinh, Hà Nội 2001 30 Đoàn Văn Phúc, “Thực nghiệm kích thích hứng thú thực hành vật lí, NCGD số 7/1988 31 Thái Duy Tuyên, “Những vấn đề giáo dục đại”, NXBGD - 1999 99 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG CƠ HỌC VẬT LÍ LỚP THCS *** * Hãy đánh dấu (X) vào ô trống câu trả lời em có đồng ý Trong thời gian tự học nhà học chương học lớp a, Em học thời khóa biểu hôm sau có môn lí b, Em học hôm sau có kiểm tra viết c, Em học thường xuyên Trong học khoá em tổ chức hoạt động học tập gì? a Các học vật lí có thí nghiệm em có học phòng học môn không? b Hoạt động em học vật lí có thí nghiệm: + Em thích tự làm thí nghiệm + Em nhìn bạn làm thí nghiệm + Em không thích sợ làm thí nghiệm c Ở học phần“rút kết luận” + Em tự rút kết luận từ kết thí nghiệm + Em trao đổi với bạn bè để rút kết luận + Em chờ nghe thầy cô tổng kết Phần tập a Em có làm hết tập phần “Câu hỏi vận dụng” sau học không? b Với tập thực hành em có làm thí nghiệm kiểm chứng không? 100 c Thầy, cô có chữa hết tập vận dụng lý thuyết thực hành sau học không? Em làm thí nghiệm thí nghiệm sau: + Thí nghiệm đo độ dài, chiều cao + Thí nghiệm đo thể tích chất lỏng, vật rắn không thấm nước + Thí nghiệm đo khối lượng, đo lực + Thí nghiệm đưa vật lên mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy Thầy cô hướng dẫn em tự tạo dụng cụ thí nghiệm phục vụ học chưa? Em có thích tự tạo dụng cụ thí nghiệm phục vụ học không? Hãy đánh dấu (x) vào câu em lựa chọn cho biết câu trả lời em câu hỏi sau? - Đo thể tích viên gạch p - Đo thể tích viên phấn p - Đo thể tích thỏi sắt p - Đo thể tích đá không thấm nước p Trong xây dựng kim tự tháp Ai Cập người ta đưa tảng đá nặng hàng chục lên cao để xây dựng cách nào? - Dùng ròng rọc kéo lên - Dùng đòn bẩy - Dùng mặt phẳng nghiêng Xin cảm ơn! 101 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH SAU BA BUỔI NGOẠI KHÓA *** * (Phiếu tác dụng đánh giá học sinh, đề nghị em trả lời thật Xin chân thành cảm ơn!) Nếu em đồng ý đánh (X) vào ô trống Sau tham gia buổi học ngoại khóa em thấy có tác dụng: FKích thích hứng thú học tập: Buổi 1:p Buổi 2: p Buổi 3: p Buổi 2: p Buổi 3: p Buổi 2: p Buổi 3: p F Củng cố khắc sâu kiến thức Buổi 1:p F Mở rộng kiến thức Buổi 1:p Trong trình tham gia buổi học ngoại khóa em phải: FTự lực: Buổi 1:p Buổi 2: p Buổi 3: p Buổi 2: p Buổi 3: p Buổi 2: p Buổi 3: p F Trao đổi với bạn nhóm Buổi 1:p F Nhờ đến người lớn: Buổi 1:p F Trao đổi với giáo viên hướng dẫn: Buổi 1:p Buổi 2: p Buổi 3: p Nội dung kiến thức buổi ngoại khoá F Phù hợp: Buổi 1:p F Đơn giản: Buổi 2: p Buổi 3: p 102 Buổi 1:p Buổi 2: p Buổi 3: p Buổi 2: p Buổi 3: p F Quá khó: Buổi 1:p FNội dung phong phú hấp dẫn: Động thúc đẩy em tham gia hoạt động ngoại khoá: F Tự nguyện: Buổi 1:p Buổi 2: p Buổi 3: p Buổi 2: p Buổi 3: p Buổi 2: p Buổi 3: p F Do tò mò Buổi 1:p F Do bạn bè rủ: Buổi 1:p F Mong muốn tham gia để nâng cao hiểu biết: Buổi 1:p Buổi 2: p Buổi 3: p Em có ý kiến đề xuất cho buổi học ngoại khoá: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 103 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN *** * (Nếu đồng chí đồng ý đánh dấu x vào ô trống) Theo ý kiến đồng chí hoạt động ngoại khoá vừa tổ chức hỗ trợ việc học tốt nội khoá mức độ nào? Khôngp Ít p Nhiều p Đồng chí cho hoạt động ngoại khoá làm ảnh hưởng sấu đến học tập nội khoá không? Khôngp Ít p Nhiều p Theo ý kiến đồng chí hoạt động ngoại khóa có ảnh hưởng đến quỹ tài lớp không? Khôngp Ít p Nhiều p Theo đồng chí tổ chức hoạt động ngoại khoá nên đưa vào phân phối chương trình không cứng nhắc thời gian không? Khôngp Ít p Nhiều p Theo ý kiến đồng chí có nên tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lí cho học sinh cấp THCS từ năm bắt đầu học vật lí không? Khôngp Ít p Nhiều p Đồng chí có ý kiến cho việc tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lí cho học sinh cấp THCS? Khôngp Ít p Nhiều p ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… [...]... hoạt động ngoại khóa chương Cơ học - Vật lí 6 THCS Chương 2 .Tổ chức hoạt động ngoại khóa chương Cơ học - Vật lí 6 THCS Chương 3 Thực nghiệm sư phạm 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHƯƠNG “CƠ HỌC”- VẬT LÍ 6 THCS 1.1 Tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập 1.1.1 Tính tích cực của học sinh trong học tập 1.1.1.1 Khái niệm về tính tích cực trong học. .. các cơ sở lí luận của việc tổ chức hoạt động học tập ngoại khóa nói chung và hoạt động học tập ngoại khóa môn vật lí nói riêng Đặc biệt là việc xây dựng nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp dạy học các buổi ngoại khóa và các con đường dạy học ứng dụng kiến thức vật lí 4 5.2.Nghiên cứu mục tiêu, tư tưởng chỉ đạo và các định hướng của chương trình môn Vật lí 6 THCS Nghiên cứu thực tế dạy học vật lí. .. liệu về tâm lí học, lôgic học, lí luận dạy học vật lí hiện đại Nghiên cứu chương trình vật lí nói chung, chương trình và nội dung sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên và các tài liệu tham khảo liên quan đến dạy học chương Cơ học vật lí 6 Từ đó lựa chọn các tiêu chí về nội dung, hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa sẽ thực hiện - Điều tra thực tế học chương Cơ học – Vật lí 6 THCS bằng nhiều... kế và tổ chức một số buổi học ngoại khóa chương Cơ học - Vật lí 6 THCS nhằm kích thích hứng thú học tập,củng cố kiến thức, vận dụng kiến thức, phát huy được tính tích cực và rèn kĩ năng hoạt động sáng tạo của học sinh 3 Đối tượng nghiên cứu và phạmvi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy học vật lí ở trường THCS - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động dạy học ngoại khóa vật lí về chương Cơ học ... về hoạt động ngoại khóa tập thể, ở đó có thể tổ chức các trò chơi vật lí - Các hoạt động ngoại khóa có thể có tính chất bất thường, chẳng hạn như triển lãm ngoại khóa chỉ tổ chức mỗi học kỳ hoặc mỗi năm một lần - Ngoài ra có thể tổ chức những hoạt động ngoại khóa có thành phần học sinh thay đổi hoặc cố định 15 1.4.2.1 Hoạt động ngoại khóa có tính chất cá nhân: Học sinh đọc sách báo ngoại khóa về vật. .. và hình thức hoạt động ngoại khóa Tuy nhiên, cho đến nay chưa có đề tài nghiên cứu HĐNK nào ở chương đầu tiên của chương trình vật lí là chương Cơ học của giáo trình Vật lí 6 THCS Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu Tổ chức hoạt động ngoại khoá chương Cơ học -Vật lí 6 THCS với mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng học bộ môn vật lí trong nhà... động ngoại khóa vật lí có tác dụng giúp học sinh củng cố, đào sâu, mở rộng, hệ thống hóa kiến thức vật lí đã học trên lớp Thông qua những hình thức tổ chức đa dạng và lí thú như: Hội vui vật lí, các trò chơi vật lí, báo tường vật lí + Hoạt động ngoại khóa vật lí là điều kiện tốt để mở rộng kiến thức cho học sinh, giúp học sinh biết liên hệ giữa lí thuyết với thực tiễn, nhấn mạnh vai trò của vật lí thông... thức hoạt động ngoại khóa - Hoạt động ngoại khóa vật lí được tổ chức dưới nhều hình thức đa dạng, phong phú như: + Đọc sách, báo về vật lí, kỹ thuật + Học sinh tổ chức những buổi báo cáo và dạ hội về các vấn đề vật lí và kỹ thuật, có thể có biểu diễn thí nghiệm + Tham quan ngoại khóa về vật lí và kỹ thuật + Học sinh chế tạo dụng cụ, cơ chế và máy móc đơn giản + Ra báo tường hoặc tập san về vật lí và... 16 1.4.2.2 Hoạt động ngoại khoá theonhóm ngoại khoá vật lí kỹ thuật Nhóm ngoại khoá vật lí kỹ thuật là hình thức hoạt động ngoại khoá căn bản ở trường phổ thông Là một hình thức hoạt động có tổ chức bao gồm một số học sinh.Nhóm vật lí kỹ thuật có nhiều điều kiện thuận lợi thành công Mỗi nhóm ngoại khoá không nên quá 30 học sinh Có thể thành lập nhóm riêng cho từng khối lớp như: Nhóm ngoại khoá vật lí. .. thú của học sinh, trên cơ sở đó học sinh sẽ yêu thích công việc, phát triển được tài năng của họ 13 - Việc tổ chức các buổi học ngoại khóa thường được lập kế hoạch cụ thể ngay từ đầu năm học Bản kế hoạch đó gồm cả mục đích, nội dung, hình thức tổ chức và lịch hoạt động cụ thể cho từng buổi ngoại khóa - Số lượng học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa là không hạn chế, có thể hoạt động ngoại khóa theo ... văn gồm ba chương: Chương 1 .Cơ sở lí luận thực tiễn tổ chức hoạt động ngoại khóa chương Cơ học - Vật lí THCS Chương 2 .Tổ chức hoạt động ngoại khóa chương Cơ học - Vật lí THCS Chương Thực... nghiên cứu HĐNK chương chương trình vật lí chương Cơ học giáo trình Vật lí THCS Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu Tổ chức hoạt động ngoại khoá chương Cơ học -Vật lí THCS với mong... 1 .6. 4 Kết điều tra 25 Kết luận chương 30 CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ VẬT LÍ CHƯƠNG “CƠ HỌC” CHO HỌC SINH LỚP THCS 31 2.1 Mục tiêu dạy học chương Cơ học - Vật

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan