Thiết kế tiến trình dạy học chương các định luật bảo toàn (vật lý 10) theo quan điểm của lý thuyết kiến tạo (LV00761)

131 590 1
Thiết kế tiến trình dạy học chương các định luật bảo toàn (vật lý 10) theo quan điểm của lý thuyết kiến tạo (LV00761)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HỮU TRUNG KIÊN THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” ( VẬT LÝ 10) THEO QUAN ĐIỂM CỦA LÝ THUYẾT KIẾN TẠO Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn vật lí Mã số: 60 14 10 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Lương Việt Thái PHẦN MỞ ĐẦU HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học luận văn này, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, Khoa Sau đại học khoa, phịng, ban liên quan, Thầy giáo, Cơ giáo tập thể cán giảng viên Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi thời gian tác giả học tập nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn TS Lương Việt Thái, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên bảo tác giả trình thực luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn tới UBND thành phố Hà Nội, Sở Giáo dục Đào tạo, Các Thầy giáo, cô giáo giảng dạy môn Vật lý trường THPT địa bàn Huyện Đông Anh Tác giả xin cám ơn Ban Giám hiệu thầy cô giáo tổ Vật lý, em học sinh trường THPT Đông Anh, THPT Liên Hà, THPT Bắc Thăng Long giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình tác giả nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu thu thập số liệu Xin cảm ơn quan, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên tạo điệu kiện tốt để tác giả hồn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn ! Hà nội, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Hữu Trung Kiên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà nội, ngày 12 tháng 12 năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hữu Trung Kiên MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………… MỤC LỤC …………………………………………………………… DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT…………………… PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………….…… Lý chọn đề tài ………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… 10 Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………… 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ………………………………… 10 Phương pháp nghiên cứu ……………….………………………… 10 Giả thuyết khoa học ……………………………………………… 11 Đóng góp luận văn …………………………………………… 11 Cấu trúc luận văn …………………………………………… 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ………………………………… 12 1.1 Lý thuyết kiến tạo ………………………………………… 12 1.1.1.Cơ sở tâm lý học lý thuyết kiến tạo 12 1.1.2 Một số luận điểm lý thuyết kiến tạo dạy học 13 1.1.3 Mô hình dạy học theo lý thuyết kiến tạo 18 1.1.4 Môi trường học tập kiến tạo 20 1.1.5 Vai trị người học người dạy q trình dạy học kiến tạo 22 1.2 Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học vật lý trường phổ thông 23 1.2.1 Mục tiêu dạy học vật lý trường phổ thông 23 1.2.2 Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học vật lý 26 1.2.3 Tiến trình chung việc vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học vật lý trường phổ thông 28 Kết luận chương …………………………………………………… 33 CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO 2.1 Mục tiêu dạy học chương “các định luật bảo toàn” 34 34 2.1.1 Về kiến thức ……………………………………………… 34 2.1.2 Về kỹ ……………………………………………… 34 2.1.3 Về thái độ ………………………………………………… 34 2.2 Phân tích cấu trúc, nội dung dạy học chương “các định luật bảo toàn” SGK vật lý 10 nâng cao ……………………………………… 35 2.2.1 Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng ……………… 35 2.2.2 Chuyển động phản lực ………………………………… 35 2.2.3 Công công suất …………………………………………… 35 2.2.4 Động – Định lí động ……………………………… 36 2.2.5 Thế …………………………………………………… 37 2.2.6 Định luật bảo toàn ………………………………… 37 2.3 Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “các địnhluật bảo toàn” trường phổ thong …………………………………………………… 38 2.3.1 Mục đích việc tìm hiểu thực tế ………………………… 38 2.3.2 Các phương pháp điều tra sử dụng ……………………… 38 2.3.3 Kết thu thông qua điều tra ………………………… 38 2.3.4 Thuận lợi, khó khăn giáo viên học sinh dạy – học chương “Các định luật bảo toàn” ……………………………………… 40 3.3.5 Những biện pháp, phương pháp mà giáo viên sử dụng 3.3.6 Mức độ nắm vững kiến thức sai lầm HS thường mắc phải học chương định luật bảo toàn ……………………… 2.3.7 Những hiểu biết, quan niệm sẵn có HS trước học 40 chương “Các định luật bảo toàn” ……………………………………… 41 2.4 Vận dụng quan điểm lý thuyết kiến tạo để dạy học số nội dung chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 nâng cao 46 2.4.1.Tiến trình DH theo hướng để HS bộc lộ QNS xây dựng quan niệm ………………………………………………………… 46 2.4.2 Sơ đồ cấu trúc hoạt động trình HS tự bộc lộ QNS 47 2.4.3 Xây dựng tiến trình DH vật lý theo hướng vận dụng LTKT 47 2.5 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “các định luật bảo toàn” theo quan điểm kiến tạo ………………………… 2.5.1 Bài thứ nhất: Định luật bảo toàn Động lượng …………… 51 51 2.5.2 Bài thứ hai: Chuyển động phản lực Bài tập định luật bảo toàn động lượng ………………………………………………… 67 2.5.3 Bài thứ ba: Định luật bảo toàn 75 Kết luận chương ……………………………………………… 82 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM …………………… 83 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm …………………………… 83 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm ………………………… 83 3.1.2 Nội dung thực nghiệm …………………………………… 83 3.1.3 Tổ chức thực nghiệm …………………………………… 83 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 83 3.2.1 Đối tượng 83 3.2.2 Nhiệm vụ phương pháp thực nghiệm sư phạm 84 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 87 3.4 Kết phân tích kết thực nghiệm sư phạm 87 3.4.1 Bài kiểm tra số 1: sau học bài: "Định luật bảo toàn động lượng"…………………………………………………………………… 88 3.4.2 Bài kiểm tra số 2: Sau học xong “Chuyển động phản lực, tập định luật bảo toàn động lượng” …………………… 3.4.3 Bài kiểm tra số 3: Sau học xong “Định luật bảo toàn 91 năng”………………………………………………………………… 94 Kết luận chương ………………………………………………… 98 PHẦN KẾT LUẬN …………………………………………………… 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… 101 PHỤ LỤC …………………………………………………………… 103 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ viết tắt ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh LTKT Lý thuyết kiến tạo PĐT Phiếu điều tra PHT Phiếu học tập PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SL Số lượng STT Số thứ tự THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TN Thực nghiệm TNKH Trắc nghiệm khách quan TNSP Thực nghiệm sư phạm QNS Quan niệm sai ĐVKT Đơn vị kiến thức PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi giáo dục hoạt động thường xuyên, liên tục Trong thời qua, giáo dục nước ta thực nhiều cải cách kết đem lại chưa thực mong đợi Chính vậy, giáo dục nước nhà cần có thay đổi triệt để Điều khẳng định Nghị Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng phát triển giáo dục đào tạo năm 2006 – 2010: “Đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới; khắc phục cách đổi chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng Phấn đấu xây dựng giáo dục đại, dân, dân dân, đảm bảo công hội học tập cho người, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa đất nước ” Thực điều này, phát triển giáo dục nước nhà ngang tầm tiến với phát triển giáo dục giới Trong vài năm qua, đổi PPDH trọng tâm công tác đổi giáo dục, với mục đích thay đổi lối dạy học truyền thống truyền thụ chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen lực tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn: tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập “Học” trình kiến tạo kiến thức học sinh; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thơng tin, qua hình thành hiểu biết, phát triển lực phẩm chất Do dạy học cần tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm chân lý Chú trọng hình thức lực tự học, sáng tạo, hợp tác, để đáp ứng yêu cầu sống tại, tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Một số phương pháp dạy học tích cực nhiều nhà nghiên cứu giáo dục giáo viên trực tiếp giảng dạy quan tâm có dạy học theo quan điểm lý thuyết kiến tạo Lý thuyết kiến tạo đời từ cuối kỉ 18 phát triển mạnh mẽ vào cuối kỉ 20 Phương pháp dạy học kiến tạo xây dựng dựa lý thuyết kiến tạo Trong phương pháp dạy học kiến tạo, người học tích cực, chủ động kiến tạo kiến thức thân qua kinh nghiệm vốn có tương tác với mơi trường học tập Dạy học kiến tạo không giúp người học nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cần có mà quan trọng thúc đẩy khả tư duy, sáng tạo người học trải nghiệm thực tế giúp người học hoàn thiện khả làm người đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Hiện nay, hướng nghiên cứu lý thuyết kiến tạo vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm vận dụng lý thuyết vào dạy học Ở nước ta, có số đề tài nghiên cứu vận dụng tư tưởng, quan điểm lý thuyết kiến tạo vào dạy học bước đầu thu thành công định như: Nguyễn Phương Hồng với việc tiếp cận kiến tạo dạy học khoa học vận dụng mơ hình kiến tạo tương tác để dạy học số học vật lý THPT; Dương Bạch Dương (2003) với việc đưa phương pháp giảng dạy số khái niệm, định luật chương trình Vật lý 10 theo quan điểm kiến tạo; Lương Việt Thái (2007) với việc vận dụng tư tưởng lý thuyết kiến tạo để nghiên cứu trình dạy học số nội dung vật lý môn khoa học tiểu học môn vật lý THCS… Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu đề tài “Thiết kế tiến trình dạy học chương – Các định luật bảo toàn” - (Vật lý 10) theo quan điểm lý thuyết kiến tạo, với hy vọng nâng cao chất lượng học tập học sinh Phụ luc 11 PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Em cho biết: Họ tên…………………….Lớp………… Trường THPT………………… Kết điểm kiểm tra học kỳ I: Kết xếp loại học lực học kỳ I môn Vật lý…… Câu 1: Em thấy học mơn Vật lý có hấp dẫn khơng? Tại sao? Câu 2:Trong học Vật lý, việc sử dụng thiết bị thí nghiệm lớp em mức độ nào?( đánh dấu vào ô bên cạnh) [ ] Thường xuyên; [ ] Thỉnh thoảng [ ] Hầu không sử dụng Câu 3: Theo em, học môn Vật lý coi "thích" (Thích [ + ]; Khơng thích [ - ]; Khơng ý kiến [ ] ) [ ] Thầy cô giảng đọc cho ghi chép cẩn thận để học thuộc [ ] Thầy cô giảng hướng dẫn kỹ để em tự học thực theo mẫu [ ] Được trao đổi, thảo luận thông tin học tập với bạn thầy cô [ ] Được tự làm thí nghiệm hướng dẫn thầy cô [ ] Chỉ cần quan sát thí nghiệm thầy làm [ ] Giờ học phải có tranh ảnh, mơ hình, phương tiện dạy học đại [ ] Được thầy khen, động viên hồn thành tốt cơng việc học tập Câu 4: Trong tiết học Vật lý em thường thực (các) hoạt động nào? (Thường xuyên [ + ]; Thỉnh thoảng [ - ]; Chưa [ ] ) [ ] Nghe, nhìn, ghi chép thông tin thầy cô giảng ghi bảng [ ] Đọc kết luận, khái niệm, định luật, quy tắc sách giáo khoa [ ] Trả lời câu hỏi đơn giản gọi ý trả lời thầy cô [ ] Được tự làm thí nghiệm hướng dẫn thầy cô [ ] Phát biểu kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc Vật lí theo ngơn ngữ ý hiểu riêng [ ] Quan sát kỹ bước làm thí nghiệm thầy [ ] Tự tiến hành thí nghiệm hướng dẫn thầy cô [ ] Tranh luận, trao đổi với bạn thầy cô nhận xét kết luận 116 [ ] Vận dụng kiến thức để giải tập giải thích tượng liên quan thực tế Câu 5: Yếu tố ảnh hưởng đến tích cực tham gia xây dựng em? (Ảnh hưởng nhiều [ + ]; Ảnh hưởng [ - ]; Khơng ảnh hưởng [ ] ) [ ] Phương pháp giảng dạy thầy [ ] Phương tiện thiết bị thí nghiêm thực hành học [ ] Kiến thực hiểu biết, lực thân em [ ] Động cơ, mục đích học tập thân em [ ] Khơng khí phong trào học tập xung quanh em Câu 6: Khi học chủ đề " Các định luật bảo tồn" có số khái niệm Hãy đánh dấu vào ô bên cạnh: em biết rõ [ + ]; hiểu lơ mơ [ - ]; Hoăc khơng hiều [ ] [] Hệ kín [] Thế Thế trọng trường đàn hồi [] Nội lực, ngoại lực [] Va chạm đàn hồi không đàn hồi [] Công [] Các khái niệm khác Xin chân thành cảm ơn! 117 Phụ luc 12 PHIẾU KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC Chủ đề: Các định luật bảo toàn (Đối tượng: Học sinh lớp 10 & 11 ; Mục đích: Nghiến cứu khoa học) Họ tên…………………… lớp… ….Trường THPT……………… Câu 1: Khi hai vật tương tác vấn đề cần tìm hiểu là: a) Tính chất chuyển động chúng sau tương tác b) Lực tương tác hai vật c) Mối quan hệ m v vật d) Mối quan hệ vận tốc vật trước sau tương tác Câu 2: Mối quan m v hai vật trước sau va chạm tìm từ: a) Suy luận từ kiến thức biết b) Suy luận từ kết thí nghiệm c) Suy luận từ tình tương tự d) Suy luận từ giả định Câu 3: Thí nghiệm dùng khảo sát: a) Mối quan hệ m v nhiều hệ vật b) Mối quan hệ m v hai hệ vât c) Hệ rút từ mối quan hệ m v nhiều hệ vật d) Hệ rút từ mối quan hệ m v hai hệ vật Câu 4: Định luật bảo toàn động lượng xây dựng nhằm: a) Tìm lực tác dụng tương tác b) Tìm vận tốc haivật sau va chạm c) Khảo sát tương tác hệ vật lực tác dụng d) Tất trường hợp Câu 5: Mối quan hệ m v vật tương tác biểu diễn bằng: a) Biểu thức tốn học b) Ngơn ngữ thơng thường c) Đồ thị toán học d) Cả a b Câu 6: Chọn câu phát biểu sai a) Một vật có vận tốc có động lượng b) Một vật chun động có động lượng c) Một vật có khối lượng có động lượng 118 d) Một vật chưa có động lượng Câu 7: Mối quan hệ động vật rơi tự tìm từ: a) Dùng thí nghiệm b) Suy luận từ kiến thức biết c) Xuất phát từ tiêu đề d) Khái quát hoá từ trường hợp biết Câu 8: Từ mối quan hệ động vật rơi tự do, ta biết: a) Cơ vật bảo toàn b) Động vật bảo toàn c) Thế vật bảo toàn d) Động nằng tăng giảm Câu 9: Ý nghĩa động là: a) Đại lượng đặc trưng cho chuyển động b) Đại lượng đặc trưng cho tác dụng vật lên vật khác c) Đại lượng đặc trưng cho tác dụng sinh công vật hệ vật d) Đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nhanh hay chậm hệ vật 119 Phụ lục 13 BÀI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỐ (Thời gian làm 15 phút) Họ tên:…………………….Lớp… Trường THPT……………………… Câu 1: Chọn đáp án đúng: Trong đại lượng vật lý sau, dại lượng đặc trưng cho truyền tương tác vật chuyển động? a) Lực tác dụng b) Khối lượng m c) Vận tốc d) Tích Câu 2: Hãy chọn câu trả lời sai: a) Tích (m) đặc trưng cho chuyển động mặt động lực học b) Tích (m) cho biết khả truyền tương tác vật chuyển động c) Tích (m) cho biết vật chuyển động có hướng d) Tích (m) cho biết vật chuyển động hay đứng yên Câu 3: Hãy điền từ thiếu câu sau: a) là…………………………….của vật khoảng thời gian b) ………………………………….thì khơng xảy tương tác c) Động lượng vật là…………….bằng…………….của vật d) Tổng động lượng của…………………được bảo toàn Câu 4: Một vật coi hệ kín (hệ lập) nếu: a) Các vật hệ tương tác với mà không tương tác với vật hệ b) Lực tác dụng lên vật hệ nội lực c) Tổng hệ ngoại lực tác dụng lên vật hệ bù trừ d) Tất A, B, C, Cầu 5: Người ta thường nói " khơng thể tự nắm tóc mà nhấc lên được" Câu có sở khoa học khơng? em giải thích? a) Có sở khoa học Vì tay với tóc vật nên không tương tác với 120 b) Có khoa học: Vì theo định luật bảo tồn động lượng, nội lực khơng gây gia tốc cho hệ c) Có sở khoa học: Vì sợi tóc nhỏ nên khơng thể nhấc người có khối lượng lên Câu 6: Nếu hai vật tương tác với thì: a) Động lượng hệ vật không thay đổi b) Động lượng cảu hệ vật thay đổi c) Động lượng hệ vật không dổi d) Động lượng hệ vật hệ vật không đổi Câu 7: Bạn Việt có khối lượng 40 kg chạy với vận tốc có độ lớn 8m/s nhảy lên vắn trượt Cả hai trượt với vận tốc có độ lớn 7,2m/s Khối lượng ván trượt bằng: a) 2,2kg b) 4,4kg c) 20kg 121 d) 10kg Phụ lục 14: BÀI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỐ (Thời gian làm 15 phút) Họ tên:…………………….Lớp………… Trường THPT………………………………… Câu 1: Hãy điền từ thiếu câu sau Trong hệ kín đứng yên, có phần hệ chuyển động hướng, …………………………….Đó chuyển động theo ngun tắc phản lực Câu 2: Một em bé thổi vào bóng bay, bóng căng chưa kịp buộc đầu bóng lại, sơ ý bóng tuột tay Hỏi bóng chuyển động nào? sao? a) Quả bóng bay nhanh phía trước, bóng từ phía sau làm bóng bay nhanh phía trước b) Quả bóng bay lên bóng nhẹ nên bay lên c) Quả bóng rơi nhẹ xuống lực hút trái đất sau lại nảy lên đàn hồi d) Quả bóng chuyển xuống Vì khối lượng bóng nặng nên bị rơi xuống Câu 3: Trong điều kiện sau đây, muốn tăng tốc cho tên lửa cần thoả mãn điều kiện nào? a) Khối lượng khí lớn b) Vận tốc khí lớn c) Cắt bỏ khoang chứa nhiên liệu sau dùng hết d) Cả a, b, c Câu 4: Trong chuyển động sau đây, chuyển động chuyển động phản lực? a) Một người bơi nước b) Chuyển động tên lửa vũ trụ c) Chiếc ô tô chuyển động đường d) Chiếc máy bay trực thăng bay bầu trời 122 Câu 5: Một người ngồi xe gòong chuyển động đường ray Vận tốc xe thay đổi nếu: a) Người nhảy phía sau xe b) Người nhày phía trước xe c) Người rời xe cách bám lên cành xe qua cành 123 Phụ lục 15: BÀI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỐ (Thời gian làm 15 phút) Họ tên:…………………….Lớp………… Trường THPT………………………………… Câu 1: Độ biến thiên động vật công của: a) Trọng lực tác dụng lên vật b) Lực phát động tác dụng lên vật c) Ngoại lực tác dụng lên vật d) Lực ma sát tác dụng lên vật Câu 2: Thế năng lượng khơng phụ thuộc vào? a) Vị trí tương đối vật (các phần) hệ b) Khối lượng vật gia tốc trọng trường c) Vận tốc vật hệ d) Độ biến dạng (nén hay giãn) vật hệ Câu 3: Khi nói động vật, phát biểu sau đúng? a) Động vật tăng gia tốc vật lớn không b) Động vật giảm gia tốc vật lớn không c) Động vật tăng lực tác dụng lên vật sinh công dương d) Đông vật tăng gia tốc vật tăng Câu 4: Ở độ cao h, viên bi ném lên thẳng đứng so với vận tốc v0 Bỏ qua sức cản khơng khí, kết luận sau sai? a) Cơ vật vị trí vật độ cao h b) Tại vị trí cao viên bi c) Trong q trình chuyển động viên bi, động ln tăng, giảm, tổng động đại lượng bảo toàn d) Khi viên bi chạm đất, toàn viên bi chuyển thành động Câu 5: Khi nói định luật bảo toàn năng, phát biểu sau sai? a) Định luật bảo toàn áp dụng cho hệ kín khơng có ma sát 124 b) Định luật bảo toàn áp dụng cho chuyển động vật coi chất điểm c) Nếu trình chuyển động mà vật khơng đổi định luật bảo tồn đưa định luật bảo tồn động d) Định luật bảo toàn áp dụng cho hệ kín Câu 6: Vật nặng m buộc vào lò xo treo thẳng đứng Khi m cân , lò xo giãn đoạn x0 = cm Chọn gốc trọng trường đàn hồi vị trí đầu lị xo chưa giãn Kéo m xuống đoạn thả Vật m trọng trường đàn hồi m vị trí cách vị trí cân khoảng a) 20cm b) cm c) 6cm d) 8cm Câu 7: Nếu toàn phần hệ (gồm động năng) giảm thì: a) Các lực ma sát thực công âm lên hệ b) Các lực ma sát thực công dương lên hệ c) Tất lực ma sát không đổi d) Tất lực tác dụng lên hệ không đổi 125 Phụ lục 16: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN (Phiếu dùng với mục đích nghiên cứu khoa học) I Thơng tin cá nhân: Họ tên: Trường THPT Số năm thầy trực tiếp giảng dạy vật lí trường phổ thông Số lần thầy cô bồi dưỡng phương pháp giảng dạy vật lí Danh hiệu chuyên môn năm học trước II Nội dung vấn: Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Những vấn đề phương pháp Câu 1: Trong dạy mình, hình thức hoạt động sau cuẩ học sinh thầy cô tổ chức cho sử dụng mức độ nào? (Thường xuyên [ + ]; Đôi [ - ]; Khơng dùng [ ] ) [ ] Nghe, nhìn, ghi chép thông tin giáo viên truyền đạt ghi bảng [ ] Đọc kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc sách giáo khoa [ ] Trả lời câu hỏi kiểm tra gợi mở đơn giản giáo viên [ ] Phát biểu kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc vật lý theo ngôn ngữ cách hiểu riêng học sinh [ ] Quan sát kỹ bước làm thí nghiệm thầy cô [ ] Tự tiến hành thí nghiệm hướng dẫn thầy [ ] Tranh luận, trao đổi với bạn thầy cô nhận xét kết luận [ ] Vận dụng kiến thức để giải tập giải thích tượng liên quan thực tế Câu 2: Trước dạy nội dung kiến thức thầy quan tâm đến hiểu biết, quan niệm sẵn có HS mức độ nào? (Thường xuyên [ + ]; Đôi [ - ]; Không quan tâm [ ] ) * Thầy cô thực quan tam cách nào? 126 (Thường xuyên [ + ]; Đôi [ - ]; Khơng dùng [ ] ) [ ] Tìm hiểu xem trước HS học có liên quan [ ] Dùng phiếu trắc nghiệm, điều tra hiểu biết quan niệm sẵn có HS liên quan đến nội dùng học [ ] Yêu cầu HS giải thích tương thực tế có liên quan đến nội dung học [ ] Cách khác Câu 3: Khi phát quan niệm sai chưa đầy đủ HS nội dung kiến thức vật lí dạy dạy, thầy cô làm nào? [ ] Yêu cầu HS từ bỏ quan niệm sai [ ] Giải thích để HS thấy chỗ sai, mà từ bỏ [ ] Tổ chức dạy học cách tạo tình HS bộc lộ, thay đổi phát triển quan niệm sai có, xây dựng kiến thức khoa học [ ] Một cách khác Câu 4: Theo thầy cô yếu tố sau ảnh hưởng tới tích cực, chủ động tham gia xây dựng kiến thức HS? (Ảnh hưởng nhiều [ + ]; Ảnh hưởng [ - ]; Khơng ảnh hưởng [ ] ) [ ] Phương pháp dạy học thầy [ ] Phương tiện thí nghiệm thực hành [ ] Kiến thức, lực thân học sinh [ ] Khả diễn đạt, giao tiếp HS [ ] Khơng khí, mơi trường học tập [ ] Động cơ, mục đích học tập HS * Tình hình dạy học Vật lí chương " Các định luật bảo tồn ( chương trình Vật lý lớp 10 nâng cao) Câu 5: Theo thầy cô khối lượng kiến thức học chương này: [ ] Nhiều [ ] Ít [ ] Vừa phải [ ] Khó [ ] Dễ [ ] Bình thường 127 Câu 6: Khi dạy nội dung kiến thức " Định luật bảo toàn động lượng; chuyển động phản lực; Định luật bao tồn năng", thầy thực thí nghiệm sau [ ] Thí nghiệm xây dựng khái niệm động lượng [ ] Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo tồn động lượng [ ] Thí nghiệm minh hoạ chuyển động phản lực [ ] Thí nghiệm vật rơi tự do, để xay dựng định luật bảo toàn năng, trường hợp trọng lực [ ] Thí nghiệm lắc lò xo trường hợp lực đàn hồi để xây dựng định luật bảo toàn [ ] Các thí nghiệm khác kể tên Câu 7: Lý để thầy co thực hay không thực thí nghiệm Thực thí nghiệm Khơng thực thí nghiệm [ ] Đó TN có sẵn [ ] Khơng có dụng cụ TN [ ] TN chế tạo dễ dàng [ ] Khơng có điều kiện chế tạo [ ] TN dễ làm, dễ thành công [ ] TN khó làm, khó thành cơng [ ] Vì dạy học phần cần TN [ ] Dạy học phần không cần Tn [ ] Lý khác……………………… [ ]Lý khác Câu 8: Trong giảng dạy vật lý phần này, thầy cô sử dụng phương pháp sau mức độ nào? (Sử dụng nhiều [ + ]; Đôi [ - ]; Không sử dụng [ ] ) [ ] Diễn giảng minh hoạ [ ] Dạy học kiến tạo [ ] Vấn đáp - đàm thoại [ ] Dạy học chương trình hoá [ ] Phát - giải vấn đề [ ] Dạy học hợp tác nhóm [ ] Dạy học Angorit hoá [ ] Các phương pháp dạy học khác… Câu 9: Theo thầy cô, HS thường thắc mắc phải sai lầm học phần này: 128 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cách khắc phục thầy cô: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 10: Theo thầy cô, quan niệm sai chưa đầy đủ mà điều tra sau tồn mức độ HS, trước sau học phần này: (1) Lực đại lượng đặc trưng cho trình truyền tương tác vật chuyển động: (đánh dấu X vào bên phải) Trước học: 0% 20% 30% :……………………………………… Sau học: 0% 20% 30% : ………………………………………… (2) Hướng véc tơ vận tốc vec tơ động lượng vật chuyển động tong biểu diễn sau đây: (đánh dấu X vào bên phải) Trước học: 0% 10% 30% ………… P v Sau học: 0% 10 30% Trước học: 0% 10% 30% ………… v P Sau học: 0% 10 30% (3) Động lượng vật chuyển động bảo tồn, véc tơ khơng đổi hướng độ lớn: (đánh dấu X vào bên phải) Trước học: 0% 20% 30% Sau học: 0% 20% 30% (4) Khi người bước từ thuyền nhỏ lên bờ thuyền lùi lại thuyền tác dụng vào chân ta lực, đẩy ta chuyển động lên bờ, theo định luật III Niuton, chân ta tác dụng vào thuyền lức đẩy lùi thuyền lại: (đánh dấu X vào bên phải) Trước học: 0% 20% 30% Sau học: 0% 20% 30% (5) Công mà lực lên vật bằng: Độ biến thiên động vật, độ biến thiên vật: (đánh dấu X bên phải) 129 Trước học: 0% 20% 30% Sau học: 0% 20% 30% Theo kinh nghiệm dạy học thầy cơ, học sinh cịn tồn quan niệm sai chưa đầy đủ nội dung kiến thưc chương này? Và mức độ trước sau học? Xin trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý thầy (cô)! 130 ... bền vững 33 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN? ?THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO 2.1 Mục tiêu dạy học chương ? ?Các định luật bảo toàn? ?? – Vật lý 10 nâng... phát từ lý trên, nghiên cứu đề tài ? ?Thiết kế tiến trình dạy học chương – Các định luật bảo toàn? ?? - (Vật lý 10) theo quan điểm lý thuyết kiến tạo, với hy vọng nâng cao chất lượng học tập học sinh... lầm phổ biến học sinh lớp 10 THPT học tập chương ? ?Các định luật bảo toàn? ?? - Xây dựng tiến trình dạy học số nội dung chương ? ?Các định luật bảo toàn? ?? theo quan điểm lý thuyết kiến tạo Cấu trúc

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan