Tìm hiểu sự tương tác của sóng điện từ với vật chất bằng việc đo phổ hấp thụ (KL02429)

41 259 0
Tìm hiểu sự tương tác của sóng điện từ với vật chất bằng việc đo phổ hấp thụ (KL02429)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí Mở đầu Lí chọn đề tài Phổ hấp thụ kết tương tác sóng điện từ với vật chất Đây q trình lượng tử hố, gắn liền với cấu trúc vật chất mơi trường hấp thụ Dựa vào kết mà ta xác định cấu trúc vật chất môi trường mà ta nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Khảo sát máy phân tích quang phổ(SpectrơcoloriMeter), từ vận dụng định luật hấp thụ xạ điện từ sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích quang học để xác định dải hấp thụ dung dịch NaCl, số màng mỏng kết nghiên cứu đưa khả kiến chọn nguồn xạ điện từ, dung dịch nghiên cứu với nguồn sáng đơn sắc mà ta dùng để thu kết tốt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định rõ nội dung kiến thức liên quan từ đề xuất phương pháp nghiên cứu phù hợp là: - Cách chọn dụng cụ thí nghiệm - Cách chọn mẫu thí nghiệm - Thực xác định kết thí nghiệm Qua phần thực nghiệm làm rõ tượng hấp thụ ánh sáng từ xác định dải phổ hấp thụ dung dịch NaCl, số màng mỏng Đối tượng nghiên cứu -Dung dịch NaCl -Một số màng mỏng(Au, Pt, TIO2,TIO3) Bùi Văn Thiện Lớp K29D - Sư phạm Vật lí Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tượng hấp thụ -Đo phổ truyền qua số màng mỏng ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Khảo sát cấu trúc máy quang phổ, thấy rõ tương tác sóng điện từ với vật chất thơng qua phổ hấp thụ phổ truyền qua số mẫu, rèn luyện thao tác thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu tài liệu để xây dựng sở lí luận - Làm thí nghiệm để tìm kết NộI dung Bùi Văn Thiện Lớp K29D - Sư phạm Vật lí Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí chương Các phương pháp phân tích quang học 1.1 Tương tác xạ điện từ với vật chất Để nhận biết dấu hiệu phần tử hoá học, trước tiên ta xét tương tác xạ với phần tử hoá học Trong giới hạn nghiên cứu khoa học ta nghiên cứu tượng hấp thụ, tượng sau: Nếu chùm xạ điện từ chiếu đến mẫu hố học mẫu hố học hấp thụ phần xạ Hiện tượng biểu diễn hình 1.a E d E2 MÉu hãa p0 häc ví i p E  h nång ®é C E1 1.b 1.a H.1 1.a: Sơ đồ mối quan hệ công suất xạ đến (p0) qua mẫu (p) chất hấp thụ với nồng độ C curvet, bề dày lớp hấp thụ d 1.b: Sơ đồ chuyển lượng phân tử trình hấp thụ photon với lượng h Trong thời điểm hấp thụ phân tử chuyển từ trạng thái (E1) lên trạng thái kích thích (E2) Mỗi tần số ( ,  ,  , ) chứa chùm xạ có lượng riêng (h , h , h , ) Nếu hiệu mức lượng chuyển lượng phân tử giá trị lượng mẫu hấp thụ xạ tần số tương ứng với lượng Trong hình 1.b ta đưa mức lượng E1, E2 Trước tương tác phần tử (phần tử, nguyên tử hay ion) tồn trạng thái E sau Bùi Văn Thiện Lớp K29D - Sư phạm Vật lí Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí tương tác với xạ bị kích thích chuyển lên trạng thái có mức lượng cao E2 Trong kích thích phân tử hấp thụ lượng h hiệu lượng trạng thái E1 E2 tức là: h = E2 –E1 = E (1) Năng lượng cần thiết cho kích thích phần tử đến trạng thái lượng cao có hấp thụ phần tử công suất xạ, cơng suất chung xạ bị giảm tần số hấp thụ  Như sau có tương tác chùm xạ với phần tử hấp thụ mẫu chùm xạ khỏi mẫu với công suất bị giảm lại P Kết cho khả nhận biết thành phần mẫu theo phổ hấp thụ chúng, tức sở tần số xạ bị hấp thụ Ngoài giảm công suất xạ chùm sáng tần số lại liên hệ với số lượng phần tử hố học hấp thụ có mẫu Đây sở phép phân tích định lượng 1.2 Xem xét xạ điện từ theo quan điểm hoá quang phổ Sự tương tác xạ với phần tử hoá học sở phép phân tích quang phổ Vì vậy, ta phải tìm hiểu số đại lượng đặc trưng quan trọng xạ điện từ Để hiểu điều xét sóng điện từ E v H Bùi Văn Thiện Lớp K29D - Sư phạm Vật lí Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí Hình Có biểu diễn sóng điện từ dao động hình sin truyền  khơng gian theo hướng Sóng gồm thành phần điện E thành   phần từ H vng góc với vng góc với phương truyền sóng v truyền khơng gian với vận tốc khơng đổi 3.108(m/s) Giả thiết sóng có tần số không đổi  Khoảng cách hai cực đại gần hai cực tiểu gần gọi bước sóng (độ dài sóng  )  khoảng cách mà sóng truyền chu kì dao động Vì ta tính bước sóng  theo cơng thức sau: c  c    (2) Đơn vị bước sóng mét (m), micrơmet (  m ), nanomet (nm), amstrong ( A0 ) Ta thấy  tỉ lệ nghịch với tần số   tỉ lệ nghịch với lượng E Bước sóng, tần số dùng để biểu diễn phổ, chúng thay cho Đối với phép phân tích quang phổ cịn có số đặc tính sóng điện từ quan trọng Một số độ đơn sắc xác nhận tần số quang phổ sóng Một tính chất quan trọng khác sóng điện từ phân cực nó, sóng điện từ khơng phân cực có hướng ngẫu nhiên thành phần điện từ theo hướng truyền sóng, hình Điều có nghĩa véc   tơ E H vuông góc với vng góc với phương truyền sóng Cơng suất xạ (P) tỉ lệ thuận với bình phương biên độ sóng Trong hố quang phổ đại lượng quan trọng số lượng chuyển vào dạng xạ điện từ đơn vị thời gian Nếu lượng photon E cơng suất xạ biểu diễn nhờ biểu thức: p  E.  h.  (3) Bùi Văn Thiện Lớp K29D - Sư phạm Vật lí Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí  : chùm photon (lượng tử) đơn vị thời gian công suất chùm xạ điện từ đơi cịn gọi cường độ 1.3 Bản chất phương pháp phân tích quang học Các phương pháp phân tích quang học dùng hoá học dựa việc đo tính chất quang học chất đem phân tích Có nhiều phương pháp phân tích quang học, nhiên giới hạn ta sử dụng phương pháp trắc quang phân tử Phương pháp trắc quang phân tử dựa phép đo lượng ánh sáng dung dịch hấp thụ dung dịch đồng nhất, hấp thụ ánh sáng Ta dùng phương pháp trắc quang vùng khả biến (vùng nhìn thấy) ( 400nm    750nm ) 1.4 Phép phân tích quang phổ Trong phép phân tích quang phổ sử dụng phổ xạ điện từ để nhận biết phần tử hoá học Trên hình phổ phụ thuộc đồ thị tính chất đo xạ điện từ f   hàm tần số xạ điện từ, từ phổ ta thu kết luận sau: f ( ) f ( ) a b o  H.3 Bùi Văn Thiện Lớp K29D - Sư phạm Vật lí Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí a: phổ - b: phổ truyền qua dung dịch Theo dạng phổ ta nhận biết cách định tính phần tử hố học Theo giá trị f   tần số chọn xác định hàm lượng phần tử hoá học Ta biết tần số xạ điện từ photon (lượng tử) có liên quan tới lượng theo phương trình Plăng E  h. (4) E: Năng lượng phôtôn h: Hằng số plăng; h = 6,625x10-34 (J.s)  : Tần số Photon có lượng xác định gây chuyển trạng thái lượng điện tử phân tử, nguyên tử phần tử hoá học khác Theo tiên đề Bohn để gây chuyển lượng photon cần phải hiệu trạng thái lượng tương ứng với chuyển cho Tức E  h. = EM - EN (5) EM E  h. EN Như nghiên cứu phần tử hoá học dùng xạ điện từ làm phương tiện, tần số xạ điện từ có liên quan đến thay đổi lượng chuyển theo công thức (5) Bùi Văn Thiện Lớp K29D - Sư phạm Vật lí Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí Các trạng thái lượng phần tử hoá học khác khác Do nói thay đổi lượng liên quan đến chuyển khác Điều có nghĩa phổ chất đặc trưng dùng phổ để nhận biết chất Thực tế phổ phản ánh sơ đồ chuyển xảy trạng thái lượng phần tử hoá học Số lượng chuyển chu kì xác định thời gian có liên quan đến số lượng phần tử hoá học tham gia chuyển Như tham số đo f   phổ liên quan đến số lượng chuyển dùng phổ để xác định nồng độ phần tử có mặt 1.5 Các phép đo hoá quang phổ Để xem xét chất bị hấp thụ điện từ ta đo phổ hấp thụ chúng Chúng ta phân biệt chất nhờ phổ hấp thụ ánh sáng chúng bước sóng hay tần số khác Để có phổ hấp thụ ta cần có thiết bị để tiến hành phép đo Sơ đồ thiết bị cần thiết sau: D TK Hình 4: sơ đồ để xác định định tính định lượng phép đo quang phổ 1: Nguồn sáng 2: Kính lọc sắc D: khe hẹp 3: mẫu Bùi Văn Thiện TK : thấu kính hội tụ Lớp K29D - Sư phạm Vật lí Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí  1.0 (nm) Hình 5: Phổ hấp thụ lí tưởng kính lọc sắc Để chiếu sáng mẫu dùng đèn sợi đốt vonfram, nhiên đèn phát nguồn phổ liên tục cần phải tách vùng xác định phổ phát xạ để nghiên cứu hấp thụ mẫu bước sóng chọn Để phục vụ cho mục đích ta dùng kính lọc sắc thuỷ tinh Khi làm việc dụng cụ thí nghiệm ta phải đặt dung dịch biết chưa biết vào curvet Chiếu sáng chúng ánh sáng sau qua kính lọc sắc khác quan sát mắt ánh sáng qua dung dịch nhận biết mẫu chưa biết theo mẫu biết Trên sở ánh sáng qua kính lọc ánh sáng sau qua mẫu ánh sáng qua mẫu biết Ta có điều hai chất có thành phần hố học có tính chất quang phổ giống Để xác định nồng độ chất cần nhận biết dung dịch mầu phải có dung dịch chứa nồng độ biết khác chất cần xác định Phương pháp tiến hành sau: Đặt dung dịch chuẩn khác vào dụng cụ đo tiến hành trực chuẩn để ánh sáng qua mẫu chưa biết vào mẫu chuẩn Muốn trước tiên cần chọn kính lọc sắc cho tần số Bùi Văn Thiện Lớp K29D - Sư phạm Vật lí Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí mẫu hấp thụ mạnh nhất, muốn ta đặt kính lọc sắc khác vào dụng cụ đo tiến hành với mẫu Kính lọc sắc cho khác lớn xạ quan sát có khơng có mẫu kính lọc sắc tối ưu Chúng ta phải ý điểm sau đây: Các cấu phần dụng cụ đo hoá quang phổ xác định vùng phổ (tần số) làm việc ta phải chọn nguồn sáng thích hợp Trong phép phân tích quang phổ cần phải có chuẩn hố thực nghiệm có nghĩa để so sánh với mẫu chưa biết hay để chuẩn hố hệ đo phải có mẫu chuẩn biết Chất lượng phép đo hoá quang phổ mức độ đáng kể phụ thuộc vào chất lượng khả máy đo sử dụng Dụng cụ dùng phân tích có hạn chế sử dụng mắt quan sát màu Do vậy, để tránh hạn chế ta dùng máy đo có dạng chung máy đo dùng phép hoá quang phổ theo sơ đồ hình Trong sơ đồ, nguyên tắc hoạt động chung máy hố quang phổ cấu trúc vào dùng để chuyển thơng báo hố học mẫu thành thông báo xạ điện từ (dưới dạng thông báo điện từ) Cấu trúc gồm nguồn sáng (các đèn) buồng đựng mẫu Trong cấu trúc xạ từ nguồn sáng chiếu qua mẫu đặc tính tần số bị thay đổi phụ thuộc vào thành phần hoá học mẫu Như vậy, xạ qua mang thơng báo mẫu hố học thông báo ghi quang phổ Để ghi lại hay tiếp nhận thơng báo hố học ghi dạng xạ cần có cấu trúc Đêtectơ Chức Đêtectơ nhận tính hiệu điện đo tỉ lệ thuận với tính chất thường cơng suất xạ chiếu đến Đêtectơ Đêtectơ biến thơng báo có xạ điện từ thành dạng khác thường dạng điện mà ngươì quan sát hiểu độ lệch Bùi Văn Thiện Lớp K29D - Sư phạm Vật lí 10 Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí Ta thay kính lọc sắc máy tạo ánh sáng đơn sắc Đặc điểm máy tạo ánh sáng đơn sắc dải bước sóng hẹp mà ta chọn tách H.14 1: Khe vào 4: Khe hẹp 2; 5: Thấu kính hội tụ 6: Khe 3: Cách tử nhiễu xạ 7: Cảm biến quang Bức xạ điện từ chiếu qua khe vào, qua thấu kính chiếu vào cách tử nhiễu xạ phân dải thành thành phần đơn sắc cần thiết Ta đặt khe hẹp (6) di động để tách sóng cần thiết Trên thực tế thay cho việc dùng khe hẹp (6) ta quay cách tử nhiễu xạ bước sóng cần thiết tới khe hẹp (6) 3.3 Các Đêtectơ xạ khả kiến Đó phận biến tín hiệu xạ điện từ thành tín hiệu điện Ta kể số đêtectơ chọn lọc xạ khả kiến điện trở quang (CDS) có vùng độ nhảy quang phổ từ 400nm  800nm điốt quang silic có vùng độ nhạy quang phổ 350nm 1200nm Bùi Văn Thiện Lớp K29D - Sư phạm Vật lí 27 Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí 3.4 Phương pháp chế tạo màng mỏng Các màng mỏng chế tạo phương pháp bốc bay chân không kim loại hay hợp kim từ thể lỏng Sơ đồ phương pháp sau: H.15 1.Mẫu 5.Dầu khơng khí Bùi Văn Thiện Lớp K29D - Sư phạm Vật lí 28 Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí Chuông chân không Thuyền đựng mẫu Bơm chân không Đế Động Nhược điểm sơ đồ phương pháp trên: thành phần hợp kim có nhiệt độ bay khác mật độ thành phần phân bố không đế để khắc phục nhược điểm ta có sơ đồ chế tạo màng mỏng sau: B A § ÕMÉu C C A B B¬m s¬ cÊp:10-3-10-5 mmHg Dầu chân không Mơm khuyếch tán 10-5 - 10-9 mmHg 1; 2; 3: súng H.16 Bùi Văn Thiện Lớp K29D - Sư phạm Vật lí 29 Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí Chương 4: Phương pháp thực nghiệm 4.1 Sơ đồ nguyên lý phép trắc quang vùng khả kiến 4.1.1 Sơ đồ nguyên lý Trèng ®o sãng X Nguồn sáng Cách tử nhiều xạ Thấu kính L Khe hep Curvet Rq máy đo Hỡnh 17: S phép trắc quang (đo phổ hấp thụ) dung dịch điện phân Trong phạm vi nghiên cứu khoá luận ta nghiên cứu tượng hấp thụ ánh sáng dung dịch điện phân Qua kết thí nghiệm chứng tỏ có ánh sáng truyền qua dung dịch điện phân, sau qua dung dịch phần ánh sáng bị hấp thụ (công suất xạ giảm) (ta không xét tượng khác: bị phản xạ thành cuvet, hấp thụ cấu tử lạ, tán sắc thành curvet bẩn … lý thuyết trình bày thành phần bỏ qua Bùi Văn Thiện Lớp K29D - Sư phạm Vật lí 30 Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí Bùi Văn Thiện Lớp K29D - Sư phạm Vật lí 31 Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí 4.1.2 Mơ tả thí nghiệm Nguồn sáng: đèn sợi đốt vơnfram (có thể dùng đèn thủy ngân đèn natri, đèn laze) chiếu vào khe hẹp máy phân tích quang phổ Khi qua khe hẹp cho chùm sáng nhỏ chiếu đến cách tử nhiễu xạ Trong máy tạo ánh sáng đơn sắc dùng cách tử nhiễu xạ phần xạ phân dải theo bước sóng, cách tuyến tính Cách tử nhiễu xạ hoạt động dựa tượng nhiễu xạ Trống đo sóng: gắn với cách tử nhiễu xạ quay trống đo sáng đến giá trị bước sóng cần xác định qua cách tử nhiễu xạ ta xạ tương ứng Bức xạ đơn sắc: Được tạo nhờ máy phân tích quang phổ truyền dọc theo trục thấu kính hội tụ đến cuvet đựng dung dịch điện phân Cuvet đặt cho tia sáng vng góc với mặt phẳng cuvet Mặt khác ta chỉnh thấu kính quang trở cho chùm sáng qua thấu kính hội tụ vị trí quang trở Chùm sáng qua dung dịch màu bị hấp thụ phần, phần cịn lại có cơng suất xạ nhỏ chiếu đến máy đo dùng quang trở Tín hiệu sáng chuyển thành tín hiệu điện ta đọc máy Máy đo dùng quang trở biến tín hiệu sáng thành tín hiệu điện (mV) ứng với giá trị  ta đo cường độ chùm sáng thơng qua dịng quang trở (CdS) Trước hết ta phải chuẩn định máy, để làm việc ta phải đo Phổ laze Từ ta đo phổ thơng quang cuvet với nguồn sáng tương ứng Sau ta chọn đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ta chọn dung dịch NaCl, số màng mỏng với nồng độ khác Bùi Văn Thiện Lớp K29D - Sư phạm Vật lí 32 Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Chuẩn định máy Phổ lazer Bảng 1: Số liệu phổ lazer (nm) U(mV) 614 0.5 618 1.0 621 0.5 623 2.0 624 2.5 626 4.0 627 5.0 628 6.0 630 7.0 632 7.25 635 7.0 636 6.5 637 6.0 638 4.5 639 3.5 640 2.5 642 1.5 643 1.0 648 0.5 Bùi Văn Thiện Lớp K29D - Sư phạm Vật lí 33 Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí Hình 18: Phổ lazer 4.2.2 Xác định dải phổ hấp thụ Dung dịch NaCl (các nồng độ khác nhau) Bảng 2: Số liệu đo dung dịch NaCl (nm) Lazer Curvet NaCl (5%) NaCl(60%) NaCl (mV) (mV) (mV) (mV) (bão hoà) (mV) 620 621 622 623 624 625 626 627 73.0 77.0 81.5 87.0 93.0 99.5 107.0 113.5 71.0 73.5 78.0 82.0 87.0 93.5 102.5 112.5 49.0 51.0 54.0 57.0 61.5 68.0 73.0 77.5 Bùi Văn Thiện 57.0 58.5 61.0 63.0 37.0 40.5 42.5 45.5 47.0 50.0 52.0 53.5 Lớp K29D - Sư phạm Vật lí 34 Khoá luận tốt nghiệp 628 629 630 631 632 633 634 635 636 637 638 639 640 641 642 643 644 645 646 647 648 649 650 651 652 653 120.0 130.0 136.5 139.0 140.0 139.0 136.0 128.0 118.5 111.0 103.5 95.0 87.5 81.5 77.0 72.0 66.5 62.5 58.5 55.0 52.0 49.0 46.0 44.0 41.5 37.0 Khoa Vật lí 118.5 122.0 124.0 124.5 124.0 123.0 119.0 115.0 110.0 104.5 99.5 93.5 86.5 80.5 75.5 70.5 66.5 61.0 56.5 53.0 49.5 46.0 43.0 40.0 37.0 32.5 80.0 81.0 82.5 82.0 81.0 79.0 76.0 72.0 67.0 59.5 55.5 52.5 51.0 50.0 49.0 47.5 46.0 44.0 42.0 41.0 39.5 39.0 37.5 35.5 33.5 30.0 Bùi Văn Thiện 66.0 68.5 70.5 71.0 70.5 69.0 67.0 64.5 61.0 58.5 57.0 56.0 55.5 54.0 52.0 50.0 48.0 45.5 43.0 42.0 40.5 38.5 36.0 34.5 32.5 29.5 55.0 55.5 56.5 56.5 56.0 54.5 52.5 51.0 49.5 49.0 48.5 46.0 41.5 38.5 36.5 34.0 32.0 31.0 30.5 29.5 29.0 28.5 27.5 25.0 23.0 20.0 Lớp K29D - Sư phạm Vật lí 35 Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí a: phổ lazer (x) b: phổ curvet ( ) d: phổ NaCl (5%) ( ) c: phổ NaCl (60%) ( ) e: phổ NaCl (bão hồ) Hình 19: Phổ dung dịch NaCl Bùi Văn Thiện Lớp K29D - Sư phạm Vật lí 36 Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí Các màng mỏng (Au, Pt, TIO2, TIO3) Bảng 3: Số liệu đo với màng mỏng (nm) Sợi đốt Thuỷ Au Pt TIO2 TIO3 tinh 550 0.987 0.987 0.968 0.984 555 0.995 0.995 0.976 0.984 0.992 0.895 560 1 0.984 0.984 0.909 0.895 565 0.995 0.995 0.984 0.952 0.818 0.737 570 0.991 0.987 0.984 0.92 0.636 0.737 575 0.982 0.978 0.90 0.727 0.684 580 0.973 0.964 0.90 0.636 0.737 585 0.965 0.96 0.90 0.636 0.636 590 0.96 0.955 0.90 595 0.96 0.951 600 0.96 0.947 Bùi Văn Thiện 0.895 0.636 Lớp K29D - Sư phạm Vật lí 37 Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí a Phổ sợi đốt ( ) b Phổ thuỷ tinh c.Phổ Pt (x) d Phổ TIO3 ( ) e Phổ TIO2 ( ) g Phổ Au ( ) Hình 20: Phổ số màng Bùi Văn Thiện Lớp K29D - Sư phạm Vật lí 38 Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí Việc đo phổ chuẩn định máy ta thấy, với lazer theo lý thuyết có bước sóng  =600(nm), tiến hành thí nghiệm với máy phân tích quang phổ ta  =632(nm).Như xác định sai số máy là:  =  2(nm) Điều cho ta thấy máy phân tích quang phổ mà ta sử dụng có độ chinh xác tương đối cao Khi đo phổ thông quang ta thấy: với lazer I0max= 140(mv) với phổ thông quang Ibmax=125(mv) I 0max  I bmax  0.107 I 0max Như cho ta thấy curvet ta dùng có độ thơng quang tương đối tốt cường độ mà curvet thuỷ tinh hấp thụ ít, cho ta nghiên cứu tượng hấp thụ dung dịch NaCl: Đo phổ hấp thụ dung dịch NaCl ta thấy nồng độ dung dịch tăng lên tượng hấp thụ thể rõ Điều chứng minh thông qua phổ mà ta đo Từ phổ đo ta thấy: trạng thái bão hồ, bước sóng  =6509(nm) tượng hấp thụ sảy mạnh Khi đo phổ truyền qua màng mỏng ta nhận xét thấy với TIO3, xuất pic hấp thụ lệch phía bước sóng dài so với mẫu khác E  hc 1  hc 2  0.037(eV) (h = 6.625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s) 1 = 570 nm; 2 = 580 nm Bùi Văn Thiện Lớp K29D - Sư phạm Vật lí 39 Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí Kết luận Kết thực nghiệm cho thấy rõ tương tác xạ điện từ với vật chất thông qua việc đo phổ hấp thụ mẫu, đồng thời cho ta khảo sát cấu trúc máy phân tích quang phổ, rèn luyện kĩ thực nghiệm từ cho ta hướng nghiên cứu mẫu khác Khố luận đáp ứng mục đích, yêu cầu nhiệm vụ đề Bùi Văn Thiện Lớp K29D - Sư phạm Vật lí 40 Khố luận tốt nghiệp Khoa Vật lí Tài Liệu Tham Khảo Huỳnh Huệ (1992), Quang học, Nxb Giáo Dục Vũ Thanh Khiết - Nguyễn Thế Khôi - Vũ Ngọc Hồng (1997), Điện đại cương (tập 2), Nxb Giáo Dục Hồ Viết Quý (1998), Các phương pháp phân tích đại ứng dụng hoá hoc, Nxb Đại Học Quốc gia Hà Nội Hồ Viết Quý (1999), Các phương pháp quang học hoá học, Nxb Đại Học quốc Gia Hà Nội Bùi Văn Thiện Lớp K29D - Sư phạm Vật lí 41 ... xạ điện từ theo quan điểm hoá quang phổ Sự tương tác xạ với phần tử hoá học sở phép phân tích quang phổ Vì vậy, ta phải tìm hiểu số đại lượng đặc trưng quan trọng xạ điện từ Để hiểu điều xét sóng. .. Như tham số đo f   phổ liên quan đến số lượng chuyển dùng phổ để xác định nồng độ phần tử có mặt 1.5 Các phép đo hoá quang phổ Để xem xét chất bị hấp thụ điện từ ta đo phổ hấp thụ chúng Chúng... qua phổ mà ta đo Từ phổ đo ta thấy: trạng thái bão hoà, bước sóng  =6509(nm) tượng hấp thụ sảy mạnh Khi đo phổ truyền qua màng mỏng ta nhận xét thấy với TIO3, xuất pic hấp thụ lệch phía bước sóng

Ngày đăng: 17/12/2015, 05:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan