Lịch sử âm nhạc châu âu thế kỷ XIX

161 2.1K 5
Lịch sử âm nhạc châu âu thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG BỐI CẢNH KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CHÂU ÂU THẾ KỶ XIX I.1 Cách mạng kinh tế I.1.1 Cách mạng công nghiệp I.1.2 Thành tựu cách mạng công nghiệp I.1.3 Ý nghĩa mặt kinh tế I.2 Cách mạng trị 10 I.2.1 Ảnh hƣởng Cách mạng Pháp Châu Âu 16 I.2.2 Sự trỗi dậy quốc gia 16 I.3 Những kiện bật kỷ XIX 18 I.3.1 Những phát minh khoa học kỉ thuật bật kỉ XIX 18 I.3.2 Những học thuyết trị xuất kỉ XIX 20 I.3.2.1 Hoạc thuyết quyền tự cá nhân quốc gia dân tộc 20 I.3.2.2 Những tƣ tƣởng chủ nghĩa xã hội đầu kỉ XIX 23 I.3.2.3 Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học 26 I.3.3 Những khuynh hƣớng nghệ thuật xuất kỉ XIX 27 I.3.3.1 Văn học 27 I.3.3.2 Điêu khắc 28 I.3.3.3 Hội họa 29 I.3.3.4 Kiến trúc 31 CHƢƠNG II NGÔN NGỮ ÂM NHẠC THỜI KÌ LÃNG MẠN 32 II.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội 32 II.2 Nội dung tƣ tƣởng phƣơng pháp nghệ thuật 33 II.2.1 Chủ đề - tƣ tƣởng nội dung 36 II.3 Hƣớng chủ nghĩa dân tộc vƣơn tới chủ nghĩa ngoại lai 38 II.4 Mối liên hệ âm nhạc với loại hình nghệ thuật khác 40 II.5 Sự kết hợp âm sắc nhạc cụ gây ấn tƣợng 42 II.6 Sự tìm kiếm màu sắc hòa âm 49 II.7 Đổi hình thức 51 II.8 Khai thác thành tố âm nhạc 52 II.9 Quy mô thể loại không hạn chế 55 CHƢƠNG III CÁC TÁC GIẢ TIÊU BIỂU CỦA THẾ KỶ XIX 60 III.1 Nền âm nhạc Áo Đức Franz Schubert 63 Anton Bruckner 72 Johann Strauss 75 Hugo Wolf 77 Carl Marie Von Weber 80 Felix Mendelssohn Bartholdy 86 Robert Schumann 90 Richard Wagner 95 Johannes Brahms 99 III.2 Nền âm nhạc Pháp 103 Hector Berlioz 104 Charles Francois Gounod 108 Jacques Offenbach 111 César Franck 114 Camille Saint Saens 116 George Bizet 118 Jules Massenet 121 III.3 Nền âm nhạc Ý 123 Nicolo Paganini 124 Gioacchino Rossini 126 Giuseppe Verdi 128 III.4 Nền âm nhạc Hungary 131 Franz Liszt 132 III.5 Nền âm nhạc Ba Lan 136 Frédéric Chopin 137 Henryk Wieniawski 141 III.6 Âm nhạc Tiệp Khắc 143 Bédric Smétana 143 Antonin Dvorak 146 III.7 Âm nhạc Na-uy 149 Edvard Grieg 149 KẾT LUẬN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 LỜI MỞ ĐẦU Khi nói đến lịch sử phát triển âm nhạc giới, không nhắc đến giai đoạn rạng rỡ phương Tây với trường phái Baroque, Tiền cổ điển, Cổ điển, Lãng mạn, Ấn tượng… Chính nhạc sĩ thiên tài lỗi lạc giai đoạn để lại di sản âm nhạc vô quí giá cho loài người, từ tiếp tục khơi dậy thắp sáng nguồn cảm hứng âm nhạc cho hệ sau Vì môn lịch sử âm nhạc môn học thiếu trường đào tạo âm nhạc qui, môn học học sinh, sinh viên yêu thích, giúp hiểu sâu rộng ý nghĩa trường phái, tác giả tác phẩm, kết lớn khơi dậy nơi người học niềm đam mê âm nhạc, nâng cao trình độ thẩm mỹ giáo dục người ngày hoàn mỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề : Ngày với phương tiện truyền thông đại, dễ dàng tìm hiểu nhiều vấn đề với cú “click chuột”, khác xa với 20-30 năm trước đây, tìm hiểu lịch sử âm nhạc hiểu rõ nỗi khó khăn muốn tìm nghe tác phẩm âm nhạc cổ điển, thật không lời nói phải “trầy vi tróc vẩy” mà lúc kiếm Vì chọn đề tài nghiên cứu “Âm nhạc kỉ XIX” này, qua kinh nghiệm số năm giảng dạy, nhóm biên soạn khẳng định đề tài hướng cho người học có tư liệu nghiên cứu học tập cách có bản, có phương pháp hệ thống, bơi kho tàng vô tận mà cách chọn lọc Nhiệm vụ nghiên cứu : gồm nội dung sau : - Bối cảnh trị - kinh tế - xã hội châu Âu kỉ XIX - Sự đời trường phái âm nhạc lãng mạn - Ngôn ngữ âm nhạc kỉ XIX - Giới thiệu số tác giả tác phẩm tiêu biểu kỉ XIX Khách thể nghiên cứu : Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu kỉ XIX Đối tƣợng nghiên cứu : - Bối cảnh lịch sử, xã hội, yếu tố dẫn đến hình thành trường phái âm nhạc lãng mạn - Phong cách ngôn ngữ âm nhạc trường phái âm nhạc lãng mạn, xu hướng âm nhạc khác kỉ XIX châu Âu - Ảnh hưởng âm nhạc đến đời sống văn hóa, xã hội Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài : - Giới hạn đề tài : nghiên cứu âm nhạc châu Âu kỉ XIX - Phạm vi nghiên cứu : số tác phẩm tiêu biểu tác giả theo thứ tự quốc gia: + Nước Áo: Franz Schubert - Anton Bruckner - Hugo Wolf - Johann Strauss + +Nước Đức: Carl Marie Von Weber - Felix Mendelssohn Bartholdy - Robert Schumann - Johannes Brahms - Richard Wagner + Nước Pháp : Hector Berlioz - Jacques Offenbach - Charles Francois Gounod George Bizet - César Franck - Camille Saint Saens - Jules Massenet + Nước Ý: Nicolo Paganini - Gioacchino Rossini - Giuseppe Verdi + Nước Hungary: Franz Liszt + Nước Ba Lan : Frédéric Chopin - Henryk Wieniawski + Nước Tiệp Khắc: Bédric Smétana - Antonin Dvorak + Nước Na Uy : Edvard Grieg - Các nhạc sĩ Nga thuộc giai đoạn không giới thiệu, có đề tài riêng âm nhạc Nga - Chúng xếp tác giả theo quốc gia thời gian - Đã có nhiều tài liệu viết tác giả - tác phẩm âm nhạc có trường phái âm nhạc lãng mạn Ở xin giới thiệu chương III tác giả- tác phẩm theo kinh nghiệm giảng dạy môn lịch sử âm nhạc trường đại học Sài Gòn Nội dung nghiên cứu : - - Bối cảnh trị - kinh tế - xã hội châu Âu kỉ XIX - Ngôn ngữ âm nhạc trường phái âm nhạc lãng mạn Giới thiệu số tác giả tác phẩm tiêu biểu kỉ XIX, có tổng phổ có đĩa nhạc minh họa Phƣơng pháp nghiên cứu : a/ Sưu tầm nghiên cứu tài liệu từ nguồn : - Những sách, tư liệu âm nhạc giới dịch sang tiếng Việt sử dụng giảng dạy trường nghệ thuật Việt Nam - Những sách, tư liệu âm nhạc giới tiếng Anh tiếng Pháp - Thông tin mạng internet b/ Phân tích, đối chiếu, so sánh tài liệu thu thập c/ Tổng hợp tài liệu, nêu nhận xét kết luận, kiến nghị Sản phẩm đề tài (dự kiến) : - Tập đề tài in khoảng 100 trang, khổ giấy A4, cỡ chữ 13 Ý nghĩa, hiệu đề tài : - Sử dụng để giảng dạy khoa Nghệ thuật trường ĐHSG Để việc dạy học đạt hiệu cao, giảng viên sử dụng đề tài cần hướng dẫn cho sinh viên bước tham khảo, kiến thức cần thiết nghiên cứu tác giả, tác phẩm, cách thưởng thức tác phẩm âm nhạc cổ điển, lãng mạn… - Giúp sinh viên mở rộng hiểu biết nắm vững kiến thức âm nhạc châu Âu kỉ XIX - Cho muốn tìm hiểu âm nhạc châu Âu kỉ XIX Trong trình thực đề tài chắn không tránh khỏi thiếu xót, mong đóng góp ý kiến từ người đọc để đề tài hoàn thiện CHƢƠNG MỘT BỐI CẢNH KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CHÂU ÂU THẾ KỶ XIX Giai đoạn từ năm 1789 tới năm 1914, châu Âu chứng kiến thay đổi trị, kinh tế xã hội quan trọng, Cách mạng Công nghiệp Anh đến Cách mạng tư sản Pháp sau chiến tranh Napoleon Tiếp theo sau tái tổ chức đồ trị châu Âu Hội nghị Vienna (năm 1815), lên chủ nghĩa quốc gia, trỗi dậy Đế chế Nga thời kỳ đỉnh cao Đế chế Anh, song hành với suy tàn Đế chế Ottoman Cuối cùng, xuất Đế chế Đức Đế chế Áo-Hung bắt đầu loạt kiện dẫn tới bùng nổ Thế chiến thứ I năm 1914 Đồng thời, kỉ XIX đánh dấu bước ngoặt chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất khí Loài người chuyển từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp Nền văn minh công nghiệp tạo cách nhìn nhận thức người, kéo theo biến đổi lớn khoa học, trị, văn hoá, xã hội Từ đây, loài người bước vào giai đoạn văn minh nhân loại I.1 Cách mạng kinh tế I.1.1 Cách mạng công nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp - hay cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ thực chất cách mạng kỹ thuật Cuộc cách mạng diễn trước hết nước Anh Từ năm 60 kỷ XVIII, cách mạng công nghiệp bắt đầu khởi động Anh Tiêu chí quan trọng cách mạng kỹ thuật lần máy móc thay công cụ thủ công Cuộc cách mạng diễn trước hết từ lĩnh vực công nghiệp nhẹ, ngành dệt sợi nhanh chóng gặt hái nhiều thành tựu, dẫn đến thay đổi điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau lan tỏa toàn giới Trong thời kỳ này, kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa lao động chân tay thay công nghiệp chế tạo máy móc quy mô lớn Tên gọi "Cách mạng công nghiệp" thường dùng để giai đoạn thứ diễn vào cuối kỷ 18 đầu kỷ 19 Giai đoạn hai hay gọi “Cách mạng công nghiệp lần thứ hai” tiếp tục sau từ nửa sau kỷ 19 đến đầu kỷ 20 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ bắt đầu với phát triển sản xuất hàng hóa ngành công nghiệp dệt Sau đó, với nhu cầu cung cấp máy móc lượng cho công nghiệp dệt, kỹ thuật gia công sắt thép cải thiện than đá sử dụng với khối lượng lớn Thương mại mở rộng tạo điều kiện cho đời kênh đào giao thông đường sắt Bên cạnh đó, đường giao thông nâng cấp cho hoạt động giao thương nhộn nhịp Động nước sử dụng nhiên liệu than máy móc dẫn động khí đưa đến việc gia tăng suất lao động đột biến Sự phát triển máy công cụ hai thập kỷ đầu kỷ 19 tạo thuận lợi cho lĩnh vực chế tạo máy, phục vụ ngành sản xuất khác Các ý kiến đánh giá thời gian diễn cách mạng công nghiệp lần thứ không thống nhất, nói chung vào nửa cuối kỷ 18 đến nửa đầu kỷ 19 Ảnh hưởng diễn Tây Âu Bắc Mỹ suốt kỷ 19 sau toàn giới Tác động cách mạng công nghiệp vô sâu rộng Cách mạng công nghiệp lần thứ hai bắt đầu khoảng 1850, tiến kinh tế kỹ thuật có nhờ phát triển tàu nước, đường sắt Đến cuối kỷ 19, đỉnh cao Cách mạng công nghiệp động đốt máy móc sử dụng điện Năm 1914, giai đoạn thứ hai kết thúc Sau bước khởi đầu nước Anh, cách mạng công nghiệp nhanh chóng lan rộng phạm vi giới trở thành tượng phổ biến đồng thời mang tính tất yếu tất quốc gia tư Trong thấy, cách mạng công nghiệp Anh phải ngót kỷ hoàn thành (từ năm 60 kỷ 18 đến năm 50 kỷ 19), cách mạng công nghiệp nước tư diễn sau lại có tốc độ khẩn trương, sôi động thời gian hoàn thành cách mạng công nghiệp rút ngắn Bên III.6 Âm nhạc Tiệp Khắc Bédric Smétana (1824-1884) Nhà phê bình Vladimir Helfert có nhận xét xứng đáng Smentana sau „„ Smentana không nhà soạn nhạc, ông người có công việc xây dựng văn minh tiệp đại, nhân vật chủ yếu sáng tạo nên văn hóa Tiệp‟‟ Smentana nghệ sĩ piano, nhà huy hoạt động xã hội Nếu Liszt người sáng tạo thể loại tơ giao hưởng, Smentana người khai sinh thể loại liên khúc thơ giao hưởng I Đặc điểm thân nghiệp: Ông nhạc sĩ cổ điển Tiệp khắc giới biết đến Ông xây dựng tảng âm nhạc kinh điển Tiệp khắc với hai thể loại điển hình opéra giao hưởng tiêu đề Ông nhà sáng tác, biểu diễn piano, huy hoạt động tổ chức âm nhạc Ông sáng tạo liên khúc giao hưởng thơ (với liên khúc giao hưởng thơ "Tổ quốc tôi") Ông sinh ngày 2/3/1824 Leitomisch (phía Nam Tiệp khắc), gia đình nấu rượu bia Gia đình Smétana thường di chuyển nhiều nơi nên ông có dịp tiếp xúc với dân nhạc dân gian nhiều vùng khác tuổi, ông bắt đầu biểu diễn 143 piano tập sáng tác 17 tuổi, ông rời gia đình đến Prague học trung cấp âm nhạc cảnh nghèo túng 24 tuổi, ông tiếng piano sư phạm - 1848, ông tham gia cách mạng chống Áo-Đức, sáng tác nhiều tác phẩm cho cách mạng như: Hành khúc cách mạng cho piano, hợp xướng Khúc hát tự do, ouverture Hân hoan - 1856-1861, ông sống Thụy điển Ông viết liên khúc piano Hồi tưởng nước Tiệp theo điệu Polka, giao hưởng thơ Richard III, Wallenstein… - 1861, ông trở Prague lãnh đạo phong trào âm nhạc Đây thời kỳ cao trào sáng tác ông với opéra Những người Brandebourg Tiệp khắc, opéra Bán vợ chưa cưới, Dalibor, Libussa… - 1874, ông bị điếc nặng sáng tác Những tác phẩm cuối đời có: opéra Hai phụ, Cái hôn, Bí mật, liên khúc giao hưởng thơ Tổ quốc (6 bài, năm 1879), tứ tấu Cuộc đời giọng e moll, liên khúc piano Vũ khúc Tiệp khắc (14 bài)… - Ông ngày 23/4/1884 bệnh viện tâm thần Prague II Tác phẩm: - Opéra ông mang tính tập thể, miêu tả giới bình dân Ông thường lấy đề tài anh hùng đề tài hài hước Âm nhạc ông gắn liền phong trào giải phóng dân tộc, chống Áo-Đức Ông sử dụng chất liệu giai điệu tiết tấu âm nhạc dân gian Tiệp khắc - Tác phẩm tiêu biểu: giao hưởng Huy hoàng giọng E dur (1853), liên khúc giao hưởng thơ Tổ quốc tôi, tứ tấu Cuộc đời tôi, liên khúc piano Vũ khúc Tiệp khắc, Hồi tưởng nước Tiệp, opéra: Bán vợ chưa cưới (1866), Những người Brandebourg Tiệp khắc, Dalibor, Libussa 144 Giao hưởng Ma Vlast (Tổ quốc tôi)- chương 2, chủ đề chính, miêu tả sông quê hương 145 Antonin Dvorak (1841-1904) I Thân nghiệp: -Sau Smétana, Dvorak có công phát triển âm nhạc kinh điển Tiệp khắc lên đến đỉnh cao Ông sáng tác nhiều thể loại opéra, giao hưởng, tác phẩm thính phòng, hợp xướng… -Ông sinh ngày 8/9/1841 Nelahozeves (cách Prague 30 km), gia đình đông đảo, nghèo say mê âm nhạc Ông học violon, viola, orgue từ nhỏ 16 tuổi, ông dạy orgue học sáng tác Prague Từ 1861-1871, ông đàn cho dàn nhạc nhà hát opéra Thời kỳ ông có tác phẩm tiếng như: opéra "Người ngang bướng", cantate "Những người kế tục nghiệp núi Trắng", "Những khúc đối xướng Moravi" 1878, ông nhận chức huy dàn nhạc Prague Thập niên 70-80, ông có nhiều tác phẩm có giá trị như: opéra "Người nông dân khôn ngoan", concerto piano g moll, concerto violon a moll, giao hưởng số 2,3,4, oratorio "Nữ thánh Ludmilla", "Những vũ khúc Slave"… -1884 ông bắt đầu tiếng nước 1890, ông vào dạy sáng tác nhạc viện Prague Sau ông biểu diễn huy nhiều nước châu Âu châu Mỹ Ông sang Mỹ năm, nhận chức giám đốc nhạc viện New York huy dàn nhạc Tại đây, ông sáng tác giao hưởng Thế giới concerto cello -Những năm cuối đời, ông hướng đến thể loại giao hưởng tiêu đề: ouverture Giữa cảnh thiên nhiên, Vũ hội hóa trang, Otelo, giao hưởng thơ Guồng quay vàng, Bồ câu rừng, Bài ca dũng sĩ…hai opéra Con quỉ Casa, Nàng tiên cá Ông ngày 1/5/1904 xuất huyết não 146 II Tác phẩm: -Ông sáng tác 10 opéra, nhiều oratorio, cantate, symphonie, giao hưởng thơ, concerto (cho piano, violon, cello), nhiều ouverture, rhapsodie, vũ khúc, 15 tứ tấu dây… -Âm nhạc Dvorak giàu giai điệu, gần gũi âm nhạc dân gian Tiệp khắc châu Mỹ Giai điệu phóng khoáng, tự nhiên Màu sắc dàn nhạc phong phú, âm đầy đặn Giao hưởng ông thường sử dụng liên khúc sonate cổ điển Âm nhạc gắn liền phong trào giải phóng dân tộc, miêu tả thiên nhiên lịch sử anh hùng Tiệp khắc Opéra viết theo hướng: sinh hoạt hàng ngày, lịch sử, cổ tích dân gian Giao hưởng số "Thế giới mới": Chương I, chủ đề Chủ đề Chủ đề kết Chủ đề chương II 147 Chương III, chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề chương IV 148 III.7 Âm nhạc Na-Uy Edvard Grieg (1843-1907) Grieg xem anh hùng dân tộc Na – Uy ông nhà soạn nhạc lốn vùng Bắc Âu, mà thân âm nhạc cho đất nước dân tộc ông Nghe nhạc Grieg, dẫn vào giới địa lí, phong tục người Na-Uy Nhà phê bình Han Von Bulow gọi ông “ Chopin miền Bắc Âu” Âm nhạc ông góp phần vào kho tàng âm nhạc giới, đưa âm nhạc Bắc Âu cách riêng âm nhạc Na-Uy vào giới âm nhạc chuyên nghiệp I Thân nghiệp: - Grieg có công xây dựng âm nhạc kinh điển Na uy, đưa âm nhạc Na uy lên ngang tầm quốc tế Âm nhạc ông thể phong cách Na uy nước Bắc Âu nói chung - Ông nhà soạn nhạc, huy, biểu diễn piano hoạt động xã hội xuất sắc 149 - Ông sinh ngày 15/6/1843 Bergen, gia đình có truyền thống nghệ thuật sân khấu dân tộc Cha Grieg làm việc tòa lãnh Anh Bergen Mẹ Grieg giỏi piano 12 tuổi, Grieg bắt đầu tập sáng tác - 1858-1862, Grieg học nhạc viện Leipzig thu kết Sau ông tiếp tục học nhạc Đan mạch chu du vòng quanh Na uy để nghiên cứu nghệ thuật dân tộc - 1866-1874, ông biểu diễn tham gia xây dựng tổ chức âm nhạc Tác phẩm tiếng ông thời có concerto piano op.16, sonate violon số 2, op.13 Grieg Liszt giúp đỡ giới thiệu nhiều giới âm nhạc Ông phủ Na uy trợ cấp suốt đời Các tác phẩm hay ông đời như: tổ khúc Peer Gynt, ballade cho piano op.24, tứ tấu dây op.27, tổ khúc Từ thời Holberg xa xưa… - 1872, ông công nhận viện sĩ hàn lâm Thụy điển, 1873 viện sĩ hàn lâm Hà lan, 1890 viện sĩ hàn lâm Pháp, 1893 tiến sĩ đại học Cambridge Ông ngày 4/9/1907, cử hành quốc tang II Tác phẩm: - Âm nhạc Grieg mang tính thính phòng, chất liệu lấy từ âm nhạc dân gian Na uy nước Bắc Âu Hai thể loại sáng tác bật ông tác phẩm cho dàn nhạc tác phẩm cho piano - Ông viết gần 150 tác phẩm cho piano, mang tính tùy hứng, thường viết hình thức đọan Các tiểu phẩm piano viết loại nhật ký Grieg, chia làm nhóm: âm nhạc gia đình âm nhạc dựa âm nhạc dân gian Tác phẩm tiêu biểu có: sonate op.7, ballade op.24, concerto piano a moll op.16 - Tác phẩm dàn nhạc Grieg thường khúc nhạc độc lập liên kết thành tổ khúc, mang tính tiêu đề Hai tổ khúc tiếng ông Peer Gynt Từ thời Holberg xa xưa Tác phẩm ông thường mang nét trữ tình, ảm đạm, quyến rũ Ông thường lấy đề tài tổ quốc, miêu tả thiên nhiên câu chuyện thần kỳ Na uy Tổ khúc Peer Gynt: gồm khúc nhạc: 150 Khúc 1: Buổi sáng Khúc 3: Vũ khúc Anitra Khúc 4: Trong hang động vua núi 151 Khúc 8: Những khúc hát nàng Solvei 152 KẾT LUẬN Sự phát triển rực rỡ âm nhạc châu Âu kỉ XIX gắn liền với biến động xã hội, trị, kinh tế văn hóa loài người, đặc biệt Cách mạng Công nghiệp Anh, Pháp “…thế kỉ XIX đánh dấu bước ngoặt chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất khí, từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp Nền văn minh công nghiệp tạo cách nhìn nhận thức người, kéo theo biến đổi lớn khoa học, trị, văn hoá, xã hội Từ đây, loài người bước vào giai đoạn văn minh nhân loại…” Trong lãnh vực âm nhạc, nói kể từ trước kỉ XIX, chưa số lượng nhạc sĩ lỗi lạc xuất nhiều giai đoạn Phải tốc độ phát triển xã hội triết lý “đề cao tình cảm lý trí” chủ nghĩa lãng mạn mảnh đất màu mỡ, tự giúp sinh sôi nảy nở nhiều nhân tài họ có hội để thể cá nhân Chúng ta vô biết ơn nhà soạn nhạc lãng mạn, đội ngũ kế thừa xuất sắc chủ nghĩa cổ điển, cống hiến cho đời tuyệt tác âm nhạc bất hủ vô giá, giúp cho đời sống tinh thần người nâng lên Để thay lời kết nhóm biên soạn đề tài mong với cố gắng nhỏ nhoi gói gọn 100 trang giấy, chẳng thấm thía với kho tàng kiến thức nhân loại, góp phần cho sinh viên có tư liệu học tập với phương pháp sư phạm mà từ trước đến trường âm nhạc chuyên nghiệp Việt Nam áp dụng Đây kiến thức lịch sử âm nhạc tối thiểu mà người học phải trang bị cho mình, bên cạnh sinh viên phải tự đọc thêm, học thêm nhiều tư liệu khác, nghe thật nhiều tác phẩm để nâng cao trình độ 153 Một lần trân trọng cám ơn nhà trường tạo điều kiện để thực đề tài chân thành mong đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Nguyệt Anh, Trích giảng âm nhạc Châu Âu cuối kỷ XIX, nhạc viên Hà Nội 1991 Nguyễn Bách, Tài liệu giảng dạy môn Lịch sử âm nhạc giới, bậc trung cấp, Nhạc viện Tp Hồ Chí Minh Phương Lập Bình- Phong Đảo ( người dịch), Mười nhà âm nhạc lớn giới, NXB Văn hóa thông tin 2003 Hoàng Dương ( biên dịch), Âm nhạc giao hưởng phương Tây tác giả- tác phẩm, NXB Dân Trí, Hà Nội 2011 ĐÔ-RA GHÊ-OOC-GHI-Ê-VA, người dịch: Nguyễn Ngọc Điệp, Lịch sử âm nhạc giới ( II), Nhạc viện Tp Hồ Chí Minh- 2000 Desnis Arnold, The new Oxford companion to music- vol.2, Oxford Lưu Văn Hy ( biên dịch), 100 nhà soạn nhạc vĩ đại lịch sử (Historrys 100 Greatest composers ), NXB tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 2006 Lê Phụng Hoàng ( chủ biên ), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục Việt Nam 1999 Đặng Thái Hoàng, Những công trình kiến trúc tiếng giới, NXB Văn hóa, thông tin Hà Nội 1996 10 Trung Kiên, Lược sử Opera, NXB Từ điển bách khoa 2011 11 Lê Đức Nga, lược sử âm nhạc giới, NXB Trẻ 1994 12 Tú Ngọc, Trích giảng âm nhạc giới kỷ XIX, Nhạc viện Hà Nội 13 Thế Vinh- Nguyễn Thị Nhung, Lịch sử âm nhạc giới tập II, Nhạc viện Hà Nội 1985 14 Nguyễn Xinh- Nguyễn Thị Nhung- Nguyễn Thế Vinh, Lịch sử âm nhạc giới tập I&II, Nhạc viện Hà Nội 1983 15 Nguyễn Thị Nhung, Chủ nghĩa lãng mạn âm nhạc Tây Âu, Nhạc viện Hà Nội 16 Vũ Dương Ninh ( chủ biên ), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục 2004 155 17 Stanley Sadie, Dictionary of Music and Musicians, second edition, NXB Grove 1980 18 Tery E.Miller & Andrew Shahriari, World Music- A Global Journey, InformaTaylor & Francis Group 2006 19 Nguyễn Anh Thái ( chủ biên), Lịch sử giới Trung Đại, NXB Giáo dục 2003 20 Lê Minh Triết, Cách mạng khoa học kỹ thuật kỷ XIX, NXB T.p Hồ Chí Minh 1980 21 Cửu Vỹ ( biên dịch ), Tìm hiểu nhạc giao hưởng, NXB Âm nhạc 1996  Trang web www.cinet.gov.vn www.clasicalvietnam.ifno http://en.wikipedia.org www.recmusic.org http://www.thuvien-ebook.com/forums/showthread.php?t=15474 156 157 [...]... vực, loại bỏ hoàn toàn tầm ảnh hưởng của các nước châu Âu, phát triển thành một nước đế quốc và, biến Mỹ- Latinh thành “sân sau” của mình vào đầu thế kỷ XX I.3 Những sự kiện nổi bật trong thế kỷ XIX I.3.1 Những phát minh khoa học kĩ thuật nổi bật trong thế kỉ XIX Cuộc cách mạng tri thức trong thế kỉ XVIII đã tạo điều kiện cho những tiến bộ ở những thế kỉ sau 18  John Dalton, một giáo viên người Anh... thương xá không thể giống một lâu đài trung cổ Đặc biệt, kiến trúc hành chính thời kì này thể hiện một phong cách rõ rệt mà tiêu biểu là toà nhà Quốc hội Mĩ (17931851) và toà nhà Quốc hội Anh (1840-1865) Trong hoàn cảnh kinh tế - chính trị - xã hội Châu Âu thế kỷ XIX với nhiều biến động, những thay đổi này đã ảnh hưởng đến đời sống văn hóa của Châu Âu Về mặt nghệ thuật, âm nhạc cũng đã có nhiều ảnh hưởng... ngành kinh tế, và là tiền đề cho sự ra đời của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai xuất phát từ Mỹ vào đầu thế kỉ XX  Động cơ hơi nước đã được phát minh và áp dụng ở Anh trong thế kỷ XVIII, và được xuất khẩu một cách từ tốn sang châu Âu và phần còn lại của thế giới trong thế kỷ XIX cùng với các thành tựu khác của cách mạng công nghiệp Tuy nhiên sự phát triển của động cơ đốt trong lại xảy ra... từ những thay đổi này 31 CHƢƠNG HAI NGÔN NGỮ ÂM NHẠC THỜI KÌ LÃNG MẠN Như đã được trình bày trong chương một, sau cách mạng tư sản Pháp 1789, lịch sử các dân tộc ở châu Âu đã diễn ra khá phức tạp và đầy mâu thuẫn Các sự kiện chính trị liên tiếp nổ ra làm cho hoàn cảnh xã hội cũng như các quan điểm, các khuynh hướng cũng luôn thay đổi theo II.1 Bối cảnh lịch sử- xã hội Ở Pháp sau cách mạng 1789, phái... còn thực hiện hàng loạt chính sách xâm chiếm các nước châu Âu Tất cả những hành động đó, rõ ràng Napoleon đã dày xéo lên những quan điểm vĩ đại của cách mạng tư sản 1789 đó là tự do, bình đẳng, bình quyền, dân chủ và bác ái Tuy nhiên những tư tưởng cao cả của cách mạng 1789 không thể bị dập tắt, trái lại nó đã có một tiếng vang lên toàn châu Âu Các dân tộc châu Âu như bừng tỉnh Những khuynh hướng... với chính sách đối ngoại gây chiến và xâm lược, trở thành một trong những đế quốc hùng mạnh nhất của thế kỷ XIX Giới lãnh đạo mới của Đức cũng tái lập các quan hệ, tích cực tìm kiếm các liên minh với Nga và Anh để thao túng quyền lực chính trị Từ thập niên 30 của thế kỷ XIX, đế quốc Ottoman (Thổ Nhĩ Kỳ) bắt đầu suy yếu Tại các thuộc địa của đế quốc này ở Đông Âu xuất hiện nhiều phong trào cách mạng... của thế kỉ XIX Các nhà điêu khắc bắt đầu theo đuổi những cách tân trong tư duy sáng tạo như: gạt bỏ những tiêu chuẩn của thời đại, tìm cách giản dị hóa những đường nét trang trí, gia tăng khí lực cho những tác phẩm của họ Xuất hiện nhiều tài năng điêu khắc thuộc loại tầm cỡ của mỹ thuật thế giới như Rouid, Bary, Carbeau, Rodin… I.3.3.3 Hội họa Hội hoạ: trong thế kỷ XIX, Paris trở thành trung tâm mỹ... đầu thế kỉ XIX khí đốt và gas đã được người Anh và Pháp đưa vào phục vụ cuộc sống 1897 một kĩ sư người Đức là R Diesel đã chế ra một loại động cơ đốt trong không cần bugi, sử dụng dầu cặn nhẹ Động cơ Diesel chính là mang tên ông  Về y học, phát minh quan trọng của thế kỉ XIX phải kể tới Louis Pasteur (Pháp) đã nghĩ ra cách ngừa bệnh mới là sử dụng vaccin  Về sinh học, phát minh quan trọng của thế. .. 1815 Từ đây, các cuộc chiến tranh của Napoleon hoàn toàn chấm dứt I.2.1 Ảnh hƣởng của Cách mạng Pháp tại châu Âu Cuộc Cách mạng tư sản Pháp 1789, cũng như cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa ở Bắc Mỹ và sự thành lập nước Mỹ trước kia, đã gây ra ảnh hưởng tới các quốc gia khác của châu Âu Tư duy cấp tiến của Cách mạng tư sản Pháp đã trở thành một thứ triết học phổ biến, bảo vệ quyền lợi của... của các cuộc chiến tranh xâm lược các vùng đất chưa phát triển 22 I.3.2.2 Những tƣ tƣởng về chủ nghĩa xã hội đầu thế kỉ XIX Tư tưởng về chủ nghĩa xã hội đã xuất hiện từ thế kỉ XVI với tác phẩm của Thomas More - Anh, tư tưởng này phản ánh ước mơ một xã hội công xã nông thôn thanh bình dựa trên nền sản xuất nông nghiệp kết hợp với thủ công nghiệp Các nhà tư tưởng CNXH của thế kỉ XIX đã thấy sự tất yếu của ... cảnh lịch sử, xã hội, yếu tố dẫn đến hình thành trường phái âm nhạc lãng mạn - Phong cách ngôn ngữ âm nhạc trường phái âm nhạc lãng mạn, xu hướng âm nhạc khác kỉ XIX châu Âu - Ảnh hưởng âm nhạc. .. cách thưởng thức tác phẩm âm nhạc cổ điển, lãng mạn… - Giúp sinh viên mở rộng hiểu biết nắm vững kiến thức âm nhạc châu Âu kỉ XIX - Cho muốn tìm hiểu âm nhạc châu Âu kỉ XIX Trong trình thực đề... hội châu Âu kỉ XIX - Sự đời trường phái âm nhạc lãng mạn - Ngôn ngữ âm nhạc kỉ XIX - Giới thiệu số tác giả tác phẩm tiêu biểu kỉ XIX Khách thể nghiên cứu : Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu kỉ XIX

Ngày đăng: 16/12/2015, 12:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan