Quá trình leo thang chiến tranh của mĩ tại việt nam (1954 1969)

147 1.7K 2
Quá trình leo thang chiến tranh của mĩ tại việt nam (1954 1969)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Trang MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tính cấp thiết đề tài 20 Mục tiêu nghiên cứu 24 Cách tiếp cận đề tài 24 Phương pháp nghiên cứu 24 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 Đóng góp đề tài 25 Nội dung nghiên cứu 26 Chương Việt Nam chiến lược toàn cầu Mĩ (1945 – 1954) 27 1.1 Tình hình giới sau Chiến tranh giới thứ hai 27 1.2 Sự đời chiến lược toàn cầu Mĩ 28 1.3 Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với mục tiêu “châu Âu trước hết” 32 1.4 Mĩ mở rộng chiến lược toàn cầu sang châu Á 36 1.5 Việt Nam chiến lược toàn cầu Mĩ (1945 – 1954) 41 Chương Sự can thiệp trực tiếp Mĩ vào Việt Nam thời Tổng thống D Eisenhower J Kennedy (1953 – 1963) 51 2.1 Tổng thống D.Eisenhower và sách “đẩy lùi cộng sản” 51 2.1.1 Sự thất bại “giải pháp Bảo Đại” 51 2.1.2 Mĩ với “Giải pháp Ngô Đình Diệm” 55 2.1.3 Quân dân miền Nam đánh bại chiến lược Eisenhower 60 2.2 Việt Nam – “Hòn đá tảng” chiến lược toàn cầu Kennedy châu Á 62 2.2.1 Mĩ thực chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” miền Nam 62 2.2.2 Quân dân miền Nam đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ quyền Sài Gòn 69 Chương Việt Nam sách Lydon B.Johnson (1963 – 1969) 72 3.1 Quá trình “leo thang” quân sự” Mĩ Nam Việt Nam 72 3.1.1 Tình hình miền Nam sau đảo Ngô Đình Diệm 72 3.1.2 Mĩ tiến tới tham chiến trực tiếp Nam Việt Nam 73 3.1.3 Sự “leo thang” quân Mĩ miền Nam Việt Nam 77 3.1.4 Quân dân miền Nam đánh bại “chiến tranh cục bộ” Mĩ 87 3.2 Chính sách Mĩ Việt Nam Dân chủ cộng hòa 89 3.2.1 Mĩ “leo thang” ném bom miền Bắc Việt Nam 89 3.2.2 Quân dân miền Bắc Việt Nam đánh bại chiến tranh phá hoại bằng không quân Mĩ 100 3.3 Quá trình Mĩ tìm “giải pháp phù hợp” cho chiến tranh Việt Nam 103 3.3.1 Những thương lượng “gián tiếp” Mĩ – VNDCCH s(1964 – 1965): sách “cây gậy củ cà-rốt” 103 3.3.2 Những “sáng kiến hòa bình” Johnson (1965-1967) 106 3.4 Quá trình “xuống thang” chiến tranh Mĩ Việt Nam 118 3.4.1 Nguyên nhân Mĩ phải “xuống thang chiến tranh” Việt Nam 118 3.4.2 Hội đàm Mĩ-Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Paris năm 1968 126 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANZUS Khối hiệp ước quân Australia-New Zealand-Mĩ CHND Cộng hòa Nhân dân CIA Cơ quan Tình báo Trung ương Mĩ MAAG Phái cố vấn viện trợ quân Mĩ MACV Bộ huy quân Mĩ miền Nam Việt Nam MTDTGPMNVN Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam NATO Khối quân Bắc Đại Tây Dương NSAM Bị vong lục Hành động An ninh Quốc gia NSC Nghị Quyết Hội đồng An ninh Quốc gia OPLAN 34A Kế hoạch tác chiến 34A bí mật chống lại Bắc Việt Nam OSS Cơ quan Tình báo chiến lược ROK Đại Hàn Dân Quốc SANE Nhóm hoạt động hoà bình SCAP Tư lệnh tối cao lực lượng Đồng minh SEATO Khối quân Đông Nam Á SKILA Nghị viện Lập pháp độ Nam Triều Tiên UNTCOK Ủy ban lâm thời Liên Hiệp Quốc Triều Tiên USAMGIK Chính phủ quân quản Mĩ Triều Tiên VNCH Việt Nam Cộng hòa VNDCCH Việt Nam Dân chủ Cộng hòa MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chiến tranh Việt Nam là chiến tranh dài ngày lịch sử nước Mĩ Từ năm 1954-1969, tổng thống Mĩ từ Eisenhower, Kennedy đến L.B.Johnson bước can dự vào Việt Nam Đặc biệt, thời kì cầm quyền Tổng thống L.B.Johnson (từ tháng 11-1963 đến ngày 20-1-1969) xem là thời kì “leo thang” chiến tranh Mĩ Việt Nam Chiến tranh vượt khỏi phạm vi miền Nam và lan rộng Bắc Việt Nam Đây là thời kì mà người Mĩ vừa tăng cường diện quân sự, vừa tăng cường viện trợ kinh tế cho quyền Sài Gòn và vừa mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam Đồng thời, Mĩ thực vận động ngoại giao tìm cách thương lượng với Hà Nội để kết thúc chiến tranh Nhưng cuối cùng, âm mưu Mĩ bị nhân dân Việt Nam đánh bại hoàn toàn tổng tiến công và dậy Tết Mậu Thân năm 1968 Từ đó, Johnson buộc phải “xuống thang” chiến tranh Việt Nam Việc cường quốc số giới lại chịu thất bại chiến trường Việt Nam xa xôi tác động mạnh mẽ đến tình hình nước Mĩ mà thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới 1.1 Nguyên nhân Mĩ xâm lược Việt Nam Về nguyên nhân Mĩ thay Pháp và định tiếp tục sách xâm lược cho quân đội Mĩ, đồng minh Mĩ sang tham chiến trực tiếp Nam Việt Nam, mở rộng hoạt động đánh phá Bắc Việt Nam có nhiều cách lý giải khác Ở Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này như: Hồ Chí Minh (1976), Vì độc lập tự do, Chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội tập hợp bài nói và viết Hồ Chí Minh từ năm 1920 – 1969 Trong đó, từ trang 253 – 339 là tập hợp bài phát biểu Hồ Chí Minh từ năm 1964 đến năm 1969 Hồ Chí Minh đưa nhiều nhận định, phân tích nguyên nhân Mĩ xâm lược Việt Nam, phê phán âm mưu, thủ đoạn Mĩ thực Việt Nam và khẳng định tâm đánh thắng giặc Mĩ xâm lược nhân dân Việt Nam Trong Báo cáo Hội nghị trị đặc biệt ngày 27 và 28-3-1964, Người cho “Mĩ và bè lũ tay sai phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, chia cắt nước ta, gây chiến tranh tàn khốc miền Nam”[59, tr.254] Mục tiêu Mĩ là “biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, quân Mĩ, để chia cắt lâu dài nước ta ”[59, tr.276] Bên cạnh đó, Viện Mac-Lênin (1985), Một số văn kiện Đảng chống Mĩ, cứu nước, tập (1954-1965), NXB Sự thật, Hà Nội tập hợp văn kiện Đảng phân tích tình hình đạo chiến lược cách mạng Đảng từ năm 1954 – 1965 Trong đó, từ trang 159 – 172 đề cập đến tình hình miền Nam từ sau Ngô Đình Diệm bị lật đổ Theo đó, Trung ương Đảng khóa III tháng 12-1963 đưa đánh giá chiến tranh Mĩ Nam Việt Nam và xác định loại hình chiến tranh Mĩ tiến hành là “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ xâm lược nước khác là phụ thuộc vào “những nhân tố khách quan sau đây: lực lượng so sánh chung giới và nơi đó; tính chất quyền lợi đế quốc Mĩ và tính chất mâu thuẫn mà Mĩ phải đương đầu nơi đó”[86, tr.164] Sau đó, Hội nghị Trung ương Đảng khóa III tháng 3-1965 khái quát tình hình chiến miền Nam và Mĩ “từng bước đưa lực lượng chiến đấu Mĩ và chư hầu vào miền Nam để giữ số vùng chiến lược quan trọng, ngăn chặn tan rã quân đội tay sai…đồng thời, chúng mở rộng hoạt động không quân, ném bom bắn phá miền Bắc để gây áp lực hòng làm cho ta giảm sức tiến công chúng miền Nam, hạn chế chi viện miền Bắc cho miền Nam…và chiến tranh vượt khỏi phạm vi miền Nam lan đến miền Bắc”[86, tr.213] Như vậy, Trung ương Đảng khóa III nêu lên mục đích và quy mô chiến tranh Mĩ Việt Nam năm 1965 Phạm Văn Đồng (1975), Thắng lợi vĩ đại, tương lai huy hoàng, NXB Sự thật, Hà Nội tập văn kiện lịch sử quan trọng để giúp người đọc nhìn nhận trình xâm lược Việt Nam cách hệ thống thông qua báo cáo, diễn văn quan trọng Thủ tướng Phạm Văn Đồng Trong Báo cáo trước Quốc hội ngày 8-4-1965 (trang 70 – 127), Thủ tướng Phạm Văn Đồng tố cáo tội ác Mĩ Việt Nam Ông vạch nét khái quát trình xâm lược Việt Nam Mĩ từ năm 1954 – 1965 Theo đó, nguyên nhân Mĩ xâm lược Việt Nam là “hòng biến miền Nam thành quân và thuộc địa kiểu Mĩ, chuẩn bị chiến tranh mời để xâm lược miền Bắc nước ta và khu vực Đông Nam Á”[23, tr.74] Lê Mậu Hãn (cb) (2003), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội Đây là giáo trình dùng để giảng dạy, nghiên cứu cho giảng viên, sinh viên trường đại học Tác phẩm bao gồm toàn Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 – 2000 Trong đó, tác giả dành từ trang 171 – 220 để trình bày đấu tranh chống Mĩ nhân dân miền Nam Bắc Theo đó, Johnson can thiệp trực tiếp vào Việt Nam muốn “nắm quyền Sài Gòn” và “nhanh chóng tạo ưu binh lực hỏa lực áp đảo chủ lực ta chiến lược quân “tìm-diệt”, có giành lại chủ động chiến trường”[30, tr.201] Năm 2010, tác giả Nguyễn Đình Lê Lịch sử Việt Nam 1954 – 1975, NXB Giáo dục Việt Nam cho nguyên nhân Johnson tiếp tục chiến tranh “để cứu vãn tình thế, Mĩ tiếp tục mở bước phiêu lưu quân mới…Mĩ cho rằng, quân đội Mĩ nhanh chóng đè bẹp lực lượng yêu nước Việt Nam thời gian ngắn”[53, tr.156] nên Johnson định tiến hành chiến tranh Cục Nam Việt Nam Hay tác giả Nguyễn Đình Ước (2010), Mục tiêu Hoa Kì Việt Nam chiến tranh, trích Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước: mốc son lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội cho “từ năm 1955 đến năm 1975, Hoa Kì dùng biện pháp để chia cắt lâu dài nước Việt Nam, áp đặt miền Nam Việt Nam chế độ, máy cai trị hoàn toàn lệ thuộc vào Hoa Kì [37, tr.312] Cũng đồng quan điểm trên, Bộ Quốc phòng-Viện Lịch sử Quân Việt Nam cho tái Bộ Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 – 1975 với tập (3.800 trang sách) để nói kháng chiến chống Mĩ nhân dân Việt Nam từ năm 1954 – 1975 Trong đó, Tập 3: Đánh thắng chiến tranh đặc biệt, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội trình bày âm mưu, thủ đoạn Mĩ và tay sai và thành tựu nhân dân hai miền Nam Bắc việc đánh bại chiến tranh đặc biệt Mĩ Từ trang 327 – 337 trình bày chủ trương phủ Mĩ Nam Việt Nam kể từ Johnson lên làm Tổng thống Theo đó, Mĩ tiếp tục sách chiến tranh Việt Nam và “hành động trước mắt Mĩ là gia tăng hoạt động quân sự…nhằm giúp đỡ nhân dân và phủ Nam Việt Nam giành thắng lợi đấu tranh họ…”[10, tr.329] Bên cạnh đó, Bộ Miền Nam giữ vững thành đồng gồm tập để trình bày đấu tranh chống Mĩ nhân dân Miền Nam từ năm 1954 đến cuối năm 1969 Trong đó, có tập liên quan đến thời kì cầm quyền Johnson sau: Trần Văn Giàu (1968), Miền Nam giữ vững thành đồng: Lược sử đồng bào miền Nam đấu tranh chống Mĩ tay sai, Tập III NXB Khoa học xã hội, Hà Nội trình bày tình hình Nam Việt Nam từ sau ngày Ngô Đình Diệm bị lật đổ kết thúc chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1963 – 1965) Từ trang – 165 nói tình hình trị quyền Sài Gòn Đây là giai đoạn xáo trộn nghiêm trọng, hàng loạt đảo chính, lật đổ diễn nội quyền Sài Gòn Từ trang 166 – 329 trình bày chiến lược quân Mĩ hai miền Nam-Bắc Việt Nam Trần Văn Giàu (1970), Miền Nam giữ vững thành đồng: Lược sử đồng bào miền Nam đấu tranh chống Mĩ tay sai, Tập IV NXB Khoa học xã hội, Hà Nội trình bày giai đoạn từ Mĩ tiến hành chiến tranh cục Việt Nam (7-1965) trước ngày Tổng tiến cộng dậy Tết Mậu Thân năm 1968 Theo đó, từ trang 302 – 349 nói tình hình khủng hoảng trầm trọng quyền Sài Gòn năm 1965 – 1967 Từ trang – 38 lý giải nguyên nhân và chứng minh trình “leo thang” chiến tranh Mĩ Việt Nam Hoàn cảnh buộc Mĩ phải chuyển từ chiến tranh đặc biệt sang chiến tranh cục Việt Nam Nhìn chung, Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến nguyên nhân Mĩ xâm lược Việt Nam Tuy nhiên, công trình nhiều vấn đề cần phải tiếp tục làm rõ như: Một công trình chủ yếu tiếp cận “chính sách chiến tranh” Mĩ Việt Nam Hầu hết công trình tiếp cận đến góc độ quân sự: xâm lược Mĩ và kháng chiến anh dũng nhân dân Việt Nam mà chưa trọng đến vấn đề khác Sự tập trung nhiều vào quân vô hình chung làm cho người đọc hiểu là “chính sách Mĩ với Việt Nam chủ yếu là mục tiêu quân sự”, điều này cần phải tiếp tục làm rõ Hai công trình thường xuất phát từ quan điểm Việt Nam để nhìn nhận, đánh giá sách Mĩ nên chưa có tư liệu, văn kiện gốc từ phủ Mĩ Điều này dễ dẫn đến chủ quan đánh giá kiện Do đó, nhận thấy phải có bổ sung tài liệu từ phía Mĩ để có cách nhìn nhận, đánh giá khách quan và toàn diện Ba công trình nghiên cứu tập trung phần lớn vào thành công kháng chiến chống Mĩ nhân dân Việt Nam mà chưa phân tích động lực, mục tiêu sách mà phủ Johnson thực Việt Nam Từ lý đó, nhận thấy cần phải dựa nguồn tư liệu gốc Mĩ để tiếp tục bổ sung, làm rõ nguyên nhân Mĩ tiếp tục xâm lược Việt Nam từ 1954-1969 Bên cạnh công trình nghiên cứu nước, số nhà khoa học Việt Nam hải ngoại cho xuất nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến nguyên nhân Mĩ xâm lược Việt Nam như: Nguyễn Phú Đức (2009), Tại Mỹ thua Việt Nam, Nguyễn Mạnh Hùng dịch, NXB Lao Động, Hà Nội là tài liệu tham khảo có giá trị sách Mĩ Việt Nam thời kì 1954 – 1975 tác giả là người và cập nhật nhiều nguồn tư liệu từ Mĩ Từ trang 69 – 106, tác giả trình bày kiện Mĩ lật đổ quyền Ngô Đình Diệm và tình hình miền Nam năm đầu thập niên 60 Tác giả nêu lên Thuyết Domino để lý giải trình Mĩ can thiệp sâu vào Việt Nam Theo đó, “để ngăn cản cộng sản miền Bắc Việt Nam kiểm soát hoàn toàn miền Nam Việt Nam mà Mĩ coi là thành lũy chiến lược giới tự do, bây giờ, Mĩ bắt buộc phải trực tiếp tham gia vào chiến ”[21, tr.93] Như vậy, tác giả cho nguyên nhân để Mĩ xâm lược trực tiếp Việt Nam là nhân tố trị quân Để khẳng định quan điểm này, tác giả cho “…đối phương chủ yếu Mĩ lúc là Trung Hoa Cộng sản” và “Mĩ không dám tính đến hành quân ngoài miền Nam”[21, tr.106] Bùi Diễm (2000), Gọng kìm lịch sử, Cơ sở xuất Phạm Quang Khai, Paris trình bày vấn đề sách Mĩ Việt Nam Trong đó, tác giả đề cập nhiều đến tình hình Nam Việt Nam, định Mĩ Việt Nam Trong đó, từ trang 195 – 210, 241 – 256 trình bày thực trạng tình hình trị và quân Nam Việt Nam Tác giả sâu vào phân tích mâu thuẫn gay gắt và bất ổn quyền Sài Gòn Đồng thời, tác giả nêu lên thái độ Washington Sài Gòn và cho tình trạng khủng hoảng trầm trọng Nam Việt Nam là sách can thiệp nửa vời Mĩ Tác giả cho “Mĩ VNCH không thực hiểu nên thông cảm cho nhau”[18, tr.216] Thậm chí, Mĩ thái độ ngập ngừng can thiệp vào Việt Nam Nguyễn Kỳ Phong (2006), Vũng lầy Bạch Ốc: Người Mĩ chiến tranh Việt Nam 1945 – 1975, Tủ sách Tiếng Quê Hương, USA trình bày đường lối phủ Mĩ thực thi định chiến tranh Việt Nam Trong đó, chương từ trang 51 – 94 trình bày nguồn gốc chiến tranh Việt Nam Mĩ Chương từ trang 191 – 226 cung cấp thêm tư liệu định tổng thống Mĩ Bị vong lục hành động an ninh quốc gia Tổng thống Johnson NSAM 273, NSAM 288 Theo đó, NSAM 273 “đưa đến thay đổi toàn diện phủ Mĩ chiến Việt Nam”[70, tr.192] NSAM 288 “cho phép phủ Mĩ viện trợ thêm vũ khí cho 55 ngàn tân binh VNCH, Mĩ cho VNCH ngân khoản viện trợ khác chấp thuận thêm để giúp VNCH ổn định lục trị miền Nam”[70, tr.202] Các bị vong lục này đánh dấu tiếp tục chiến tranh và can thiệp ngày càng sâu vào Việt Nam Mĩ Như vậy, số nhà khoa học Việt Nam hải ngoại không hoàn toàn thống với nhà khoa học nước nguyên nhân Mĩ xâm lược Việt Nam Họ đề cập nhiều khía cạnh vấn đề tập trung vào lý giải nguyên nhân trị quan trọng quân Do đó, thấy cần thiết phải làm rõ vấn đề Ngoài công trình nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam, chiến tranh Việt Nam dành quan tâm, nghiên cứu nhà khoa học, trị giới như: H.Y.Schandler (1999), Sự nghiệp tổng thống bị đổ vỡ: L.Johnson Việt Nam, Nguyễn Mạnh Hà dịch, NXB TP.HCM Đây là mộ công trình nghiên cứu toàn vẹn giai đoạn cầm quyền Tổng thống Johnson Những định điều chỉnh chiến lược Johnson thể rõ công trình Từ trang 27 – 73 lý giải nguyên nhân trình Tổng thống L.Johnson định can thiệp trực tiếp Mĩ vào Nam Việt Nam năm 1964 – 1965 Tác giả trình bày thực trạng khủng hoảng trầm trọng Nam Việt Nam và sách Johnson Việt Nam Bị vong lục hành động an ninh quốc gia (NSAM 288, NSAM 328) và Kế hoạch OPLAN 34A phá hoại Bắc Việt Nam Theo đó, “giới lãnh đạo Mĩ bắt đầu thấy rõ thêm mà trước chưa thấy tình hình Việt Nam suy sụp tồi tệ đến mức nỗ lực đầu tư Mĩ vào từ trước đến thay đổi chiều hướng”[29, tr.28] George Herring (1996), America`s Longest War: The United States and Vietnam, 1950-1975, Third Edition, McGraw-Hill, Inc Đây là công trình nghiên cứu vai trò người Mĩ Việt Nam từ 1950-1975 Theo đó, nguyên nhân để Mĩ tiến hành xâm lược Việt Nam là “nếu khu vực này (Đông Dương) bị chủ nghĩa cộng sản kiểm soát, "chúng ta phải gánh chịu thất bại thảm hại mặt trị mà ảnh hưởng lan tràn toàn giới"[100, tr.15] Từ trang 139 – 182 trình bày tình hình miền Nam Việt Nam sau đảo Ngô Đình Diệm Cuối 1963, Johnson lên làm Tổng thống và tiếp tục sách Kennedy với mục tiêu làm trước hiệu lớn Do đó, Johnson định tăng cường viện trợ kinh tế và tăng lực lượng cố vấn quân Mĩ Sài Gòn lên mức độ mà ông cho là “đủ, không nhiều” Johnson phê chuẩn việc đưa quân sang tham chiến trực tiếp miền Nam và tiến hành không kích phá hoại Bắc Việt Nam Sự kiện này đánh dấu trình sa lầy kéo dài Mĩ Việt Nam và góp phần làm cho nghiệp ông phải kết thúc vào năm 1968 Tuy nhiên, tác giả chưa tiếp cận nhiều đến tài liệu gốc từ phía Mĩ và việc nhìn nhận, đánh giá vấn đề nhiều hạn chế Tác giả chưa lý giả rõ nguồn gốc kiện vịnh Bắc Bộ tính chất xâm lược Mĩ Việt Nam Do đó, vấn đề này cần tiếp tục làm rõ Robert S.McNamara (1995), Nhìn lại khứ: Tấm thảm kịch học Việt Nam, Hồ Chính Hạnh, Huy Bình, Thu Thủy, Minh Nga dịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đây là sách McNamara định không viết đề cập đến nguyên nhân Mĩ xâm lược và thất bại Việt Nam Tác giả cho chiến tranh Việt Nam là “sai lầm, sai lầm khủng khiếp” Mĩ Từ trang 99 – 135 trình bày thực trạng miền Nam sau Diệm bị lật đổ và trình quyền Johnson tiếp tục chiến Nam Việt Nam Tình hình đen tối Nam Việt Nam là 10 nguyên nhân để phủ Mĩ sâu vào Việt Nam tháng đầu cầm quyền Johnson “Xu nay, trừ đảo ngược hai - ba tháng tới, tốt dẫn đến trung lập hoá, có nhiều khả là dẫn đến quốc gia cộng sản kiểm soát”[72, tr.116] Hoặc báo cáo ngày 15-5-1965, CIA gửi đánh giá tình báo đặc biệt Việt Nam cho “tình hình bao trùm Nam Việt Nam là mỏng manh… Nếu chiều hướng xấu này không bị chặn lại vào cuối năm nay, vị trí chống cộng Nam Việt Nam đứng vững”[72, tr.129] Do đó, quyền Johnson tiếp tục sách Kennedy và cho quân sang tham chiến trực tiếp Nam Việt Nam Frances Fitzgerald (2004), Lửa lòng hồ, Lê Sỹ Giảng, Nguyễn Nam Sơn dịch, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Đây là số công trình người Mĩ nghiên cứu Việt Nam nhiều góc độ trị, quân sự, kinh tế và đặc biệt là văn hóa người Việt Tác giả phác họa khác biệt ý thức trị người Việt Nam Tác giả lý giải trị Việt Nam và ảnh hưởng diện quân Mĩ Ttừ trang 338 – 408 trình bày khái quát tình hình miền Nam Việt Nam và trình Mĩ nhảy vào tham chiến Sự diện quân Mĩ và đồng minh Mĩ Nam Việt Nam đánh dấu “leo thang” chiến tranh Mĩ Theo đó, Johnson cho “việc Việt Nam ảnh hưởng xấu đến lợi ích Mĩ và là điều chấp nhận công chúng Mĩ”[25, tr.393] Ngoài ra, tác giả cung cấp số tư liệu phát biểu Johnson năm 1965, 1966, McNamara năm 1964, M.Taylor năm 1964 Đây là tư liệu cần thiết để tìm hiểu chiến tranh Việt Nam giai đoạn Ép-ghê-ni Đê-ni-xốp (1972), Đế quốc Mỹ Đông Nam Á, Bản Tiếng Việt, NXB Thông xã Nô-vô-xti, Mat-xcơ-va Đây là công trình nghiên cứu có giá trị tiếp cập với nhiều nguồn tư liệu phong phú từ Mĩ Tác giả khái quát mục tiêu Mĩ Đông Nam Á và việc triển khai lực lượng quân Mĩ khu vực này Điều khác biệt là tác giả nêu lên chiến lược kinh tế và xã hội Mĩ thực Đông Nam Á Tuy nhiên, với dung lượng 160 trang mà tác giả nêu nhiều vấn nên dừng lại mức độ khái quát Tác giả chưa đánh giá hết vị trí địa chiến lược, địa trị, địa kinh tế Việt Nam nói riêng và Đông Nam Á nói chung Joe Allen (2009), Việt Nam: Cuộc chiến thất bại Mĩ, Đào Tuấn dịch, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội đề cập đến sụp đổ quyền Ngô Đình Diệm tiến công dậy tết Mậu Thân 1968, đời phong trào chống chiến tranh đến năm 1968…trình bày hoàn cảnh lịch sử miền Nam, sách 133 KẾT LUẬN Chiến tranh Việt Nam xem là “cuộc chiến tranh dài ngày lịch sử nước Mĩ” Trong chiến lược toàn cầu Mĩ, Việt Nam trở thành “quân bài chủ chốt”, là “hòn đá tảng” sách ngăn chặn, đẩy lùi tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản Mĩ châu Á-Thái Bình Dương Trong suốt thời gian từ năm 1950 kỉ XX, Washington lo sợ hậu dây chuyền Thuyết Domino (Domino Theodry) Do đó, tùy vào hoàn cảnh cụ thể tình hình Việt Nam giới mà giới cầm quyền Mĩ có điều chỉnh cho phù hợp Từ 1949-1954, trước biến động quan trọng châu Á thắng lợi Đảng Cộng sản Trung Quốc (10-1949), chiến tranh Triều Tiên bùng nổ (61950)…đã khiến Mĩ lo ngại “Kremli mở rộng ảnh hưởng sang châu Á” Do đó, Mĩ mở rộng chiến lược toàn cầu sang khu vực châu Á Trong đó, Việt Nam trở thành “tiền đồn” quan trọng “con đê” ngăn chặn “làn sóng đỏ” lan rộng xuống vùng Đông Nam châu Á Mĩ thực nhiều sách để can dự vào Việt Nam thông qua việc công nhận và giúp đỡ cho Pháp Đông Dương (nêu NSC 48/1, NSC 48/2) Đồng thời, Mĩ công nhận với Pháp thực “giải pháp Bảo Đại” để đưa Việt Nam vào quỹ đạo Mĩ Tuy nhiên, chiến thắng Việt Minh Điện Biên Phủ năm 1954 làm phá sản “giải pháp Bảo Đại” và Pháp phải rút quân nước Vì vậy, Eisenhower phải tiếp tục điều chỉnh sách Mĩ Việt Nam Từ năm 1954-1959, tổng thống Eisenhower đẩy mạnh trình can thiệp vào Việt Nam sách đẩy lùi cộng sản (policy of rolling back Communism) Chính phủ Mĩ cho việc Nam Việt Nam làm cho toàn Đông Nam Á rơi vào quỹ đạo chủ nghĩa xã hội và đe dọa trầm trọng đến lợi ích kinh tế an ninh Mĩ Do đó, Mĩ để chuyện xảy Eisenhower nhận thấy “giải pháp Bảo Đại” thực bầu cử 80% Hồ Chí Minh thắng Vì vậy, Eisenhower tiến hành “giải pháp Ngô Đình Diệm”, đưa Ngô Đình Diệm nước, bước loại bỏ Bảo Đại gạt ảnh hưởng Pháp khỏi Việt Nam Dưới giúp đỡ Mĩ, tháng 10-1955, Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống nước VNCH Đến tháng 10-1956, Hiến pháp thông qua xác lập Đệ cộng hòa miền Nam Việt Nam Như vậy, so với người tiền nhiệm, sách đẩy lùi cộng sản Eisenhower đạt kết bước đầu việc thành lập quyền VNCH Nam Việt Nam Tuy nhiên, với thắng lợi Quân giải phóng miền Nam Việt Nam đầu năm 1960 đẩy quyền Ngô Đình Diệm 134 vào khủng hoảng trầm trọng Trách nhiệm cứu nguy cho Diệm trao lại cho Tổng thống Kennedy Từ 1961-1963, Kennedy lên làm tổng thống và xem “Việt Nam là đá tảng” sách chống cộng châu Á Kennedy định loại bỏ chiến lược “trả đũa ạt” Eisenhower chấp nhận chiến lược toàn cầu Maxell Taylor đề xướng chiến lược quân toàn cầu “phản ứng linh hoạt” bao gồm ba loại hình chiến tranh: chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ, chiến tranh tổng lực Đồng thời, Kennedy khẳng định “Mĩ trả giá nào, chịu gánh nặng, đáp ứng khó khăn, hỗ trợ người bạn, phản đối kẻ thù, để bảo đảm tồn thành công tự do” Quyết tâm thể qua NSAM 52 coi Việt Nam trận tuyến cuối chống cộng sản Đông Nam Á Từ đó, Mĩ sức tăng cường viện trợ quân sự, viện trợ kinh tế cho Sài Gòn hòng giúp Ngô Đình Diệm giành thắng lợi Việt Nam Thế nhưng, chia rẽ nội quyền Sài Gòn, thất bại quân chiến trường tình hình an ninh ngày tội tệ nông thôn miền Nam Việt Nam bùng nổ phong trào đấu tranh tín đồ Phật giáo (từ tháng 5-1963) làm cho quan hệ Mĩ và Sài Gòn ngày càng rạn nứt Ngày 5-10-1963, Kennedy chấp thuận NSAM 263 dự định rút toàn cố vấn quân Mĩ khỏi Nam Việt Nam năm 1965 Tuy nhiên, tháng 11-1963, Ngô Đình Diệm và Kennedy bị ám sát Do đó, khó khăn Mĩ Việt Nam sách can thiệp Mĩ dở dang trao lại cho L.B.Johnson Từ năm 1963-1968, Lyndon B.Johnson lên thay Kennedy làm tổng thống phải đối mặt với khó khăn trầm trọng người tiền nhiệm để lại Do đó, Johnson phải tiếp tục có điều chỉnh sách cần thiết Việt Nam Mục tiêu chiến lược Johnson muốn nhìn thấy phủ ổn định Nam Việt Nam để cùng Mĩ thực nhiệm vụ chống lại đe dọa chủ nghĩa cộng sản vùng Đông Nam Á Tuy nhiên, nỗ lực Mĩ để giúp VNCH giữ vững miền Nam lâm vào bế tắc VNCH đứng trước nguy sụp đổ Từ tháng 11-1963 đến tháng 3-1964 là giai đoạn Johnson tiếp tục thực cam kết cho quyền Sài Gòn với quy mô lớn và mong muốn có hiệu để xây dựng phủ mạnh Nam Việt Nam Tuy nhiên, nỗ lực Mĩ không thành công quyền Sài Gòn đứng trước nguy sụp đổ hoàn toàn vào cuối năm 1964 Mĩ thay đổi sách với Việt Nam Từ tháng 4-1964 đến đầu tháng 4-1965, phủ Mĩ có điều chỉnh quan trọng vấn đề Việt Nam Đối với Nam Việt Nam, hàng loạt văn kiện 135 Hội đồng An ninh Quốc gia thông qua thực NSAM 288 ngày 17-3-1965 và cụ thể hóa thành hành động NSAM 328 ngày 6-4-1965 Với NSAM 328, Tổng thống Johnson có định làm thay đổi hoàn toàn chiến tranh Việt Nam Mĩ là: 1- tăng cường lực lượng quân viễn chinh Mĩ và quân đồng minh Nam Việt Nam; 2- công khai tiến hành chiến dịch ném bom phá hoại Bắc Việt Nam Những định chuyển chiến Việt Nam thành chiến trực tiếp người Việt Nam và người Mĩ Nó là mở đầu cho trình “leo thang” chiến tranh chiến tranh Mĩ vào Việt Nam Từ đây, kháng chiến chống Mĩ nhân dân Việt Nam bước vào giai đoạn khó khăn hơn, ác liệt Đối với VNDCCH, từ đầu năm 1964, phủ Mĩ bắt đầu tính đến giải pháp mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam Ngày 22-01-1964, Hội đồng Tham mưu Trưởng liên quân Mĩ thông qua Bị vong lục 64 (Memorandum 64) việc thảo luận kế hoạch mở rộng chiến tranh Việt Nam Hội đồng An ninh Quốc gia cho phép CIA giúp đỡ Nam Việt Nam triển khai Kế hoạch 34A (OPLAN 34A) để phá hoại Bắc Việt Nam Tiếp sau đó, Nghị Vịnh Bắc thông qua với số phiếu gần tuyệt đối (tháng 8-1964) để dọn đường cho chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ Ngày 27-2-1965, Bộ Ngoại giao Mĩ công bố Sách trắng Việt Nam với nhan đề: “Sự xâm lăng miền Bắc” (“Aggresion From The North": State Department White Paper on Vietnam) để biện minh cho hành động mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam Mĩ Từ đây, Mĩ đưa Việt Nam vào “một chiến tranh kép” với Mĩ Từ năm 1965-1968, Johnson triển khai sách quân với quy mô lớn toàn miền Nam thông qua kế hoạch quân Staley-Taylor JohnsonMcNamara Quân đội Mĩ và đồng minh, quân Sài Gòn tiến hành tìm diệt, bình định toàn miền Nam Việt Nam với gần 1.500 hành quân càn quét, tìm diệt Thế nhưng, tìm diệt Mĩ và Sài Gòn bị quân dân ta đánh bại Song song đó, Mĩ tiến hành mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam Chiến dịch Sấm Rền (Rolling Thuder) thực với quy mô ngày nhiều số lượng ác liệt mức độ ném bom nhằm phá hoại và ngăn chặn chi viện Hà Nội cho Quân giải phóng miền Nam Việt Nam Tuy nhiên, chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam Mĩ bị thiệt hại nặng nề người Do đó, Johnson phải tính đến giả pháp “xuống thang” chiến tranh Việt Nam 136 Năm 1968, Tổng tiến công Quân giải phóng miền Nam Việt Nam gây tác động quan trọng đến việc hoạch định, điều chỉnh sách phủ Johnson Việt Nam Thứ nhất: công này làm choáng váng giới cầm quyền Mĩ và làm bùng nổ mạnh mẽ phong trào chống chiến tranh Việt Nam Mĩ Mặt khác, tiếng vang nâng cao tính nghĩa Việt Nam, thu hút ủng hộ giới với Việt Nam Theo GS Trần Văn Giàu, “phong trào phản chiến là đòn đánh sau gáy Mĩ, là nguyên nhân thất bại Mĩ chiến tranh Việt Nam” [28, tr.93] Không thể phủ nhận tác động, ảnh hưởng phong trào chống chiến tranh Việt Nam Mĩ Nó là nhân tố không nhỏ tác động đến “xuống thang” chiến tranh Việt Nam Johnson Thứ hai, tiến công khơi sâu thêm bất đồng nhà lãnh đạo cấp cao Washington Giới quân nhân muốn tiếp tục chiến mở rộng quy mô chiến tranh phá hoại miền Bắc hòng ép VNDCCH phải chấp thuận đầu hàng Ngược lại, người khác-thậm chí Bộ trưởng Quốc phòng C.Clifford (người trước không đồng tình với kế hoạch rút quân McNamara) thay đổi quan điểm nhận thấy cần phải có giải pháp phù hợp cho Việt Nam đường thương lượng Thứ ba, tổng tiến công làm cho nhân dân Mĩ nhận “bản chất” “sáng kiến hòa bình” mà Johnson rêu rao, kêu gọi hòa đàm với VNDCCH để kết thúc chiến tranh Nó làm suy giảm nghiêm trọng uy tín Johnson buộc ông tranh cử nhiệm kì thứ hai Đồng thời, buộc Jonhson phải “xuống thang” chiến tranh chấp thuận đàm phán với VNDCCH Thứ tư, tổng tiến công chứng minh khả “không thể thắng” quân Mĩ chiến tranh Việt Nam Người Mĩ nhận thấy “sức mạnh khuất phục” ý chí tinh thần tâm bảo vệ độc lập dân tộc nhân dân Việt Nam Ngay McNamara phải cay đắng nhận sai lầm Mĩ là “đánh giá thấp sức mạnh chủ nghĩa dân tộc thúc đẩy dân tộc (trong trường hợp Bắc Việt Nam Việt cộng) đấu tranh hy sinh cho lý tưởng giá trị nó, và nay, tiếp tục đánh giá thấp chủ nghĩa dân tộc nhiều nơi giới” [72, tr.316] Rõ ràng, sức mạnh ý chí, sức mạnh thời đại lãnh đạo sáng suốt, đường lối đắn Đảng Cộng sản Việt Nam nhân tố đánh bại vũ khí đại giới Mĩ Sự “xuống thang” chiến tranh Johnson năm 1968 đánh dấu thất bại chiến 137 lược chiến tranh cục Mĩ và báo hiệu thất bại Mĩ việc can thiệp vào Việt Nam Như vậy, từ năm 1954-1969, tổng thống Mĩ từ Eisenhower, Kennedy L.B.Johnson liên tục có điều chỉnh sách đối ngoại với Việt Nam Chính phủ Mĩ dần từ việc can thiệp giáp tiếp thông qua việc giúp đỡ Pháp thực “giải pháp Bảo Đại” Đông Dương đến thực “giải pháp Ngô Đình Diệm” miền Nam Việt Nam Đến Johnson, Mĩ tiến đến can thiệp trực tiếp vào miền Nam Việt Nam mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam Song song đó, Mĩ tiến hành “vận động ngoại giao” với VNDCCH Đây là trình “leo thang” chiến tranh rộng lớn mạnh mẽ Johnson Việt Nam Thế nhưng, tổng tiến công dậy Quân giải phóng miền Nam Việt Nam năm 1968 điều kiện khó khăn khách quan khác buộc Johnson phải “xuống thang” chiến tranh chấp thuận hòa đàm với VNDCCH Cuộc hòa đàm Paris năm 1968 số kết ban đầu Tuy nhiên, trình này kết thúc R.Nixon đắc cử tổng thống kháng chiến chống Mĩ nhân dân Việt Nam tiếp tục chuyển sang giai đoạn mới, cam go gian khổ 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT A.V.Anikin (1979), Nước Mỹ, tập 2., NXB Sự Thật, Hà Nội Andrew Gyorgy, Hubert S.Gibbs (1964), Trọng đề Bang giao quốc tế, Bản Tiếng Việt, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam phiên dịch ấn hành, Sài Gòn Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1976), Những kiện Lịch sử Đảng, tập (1920 – 1945), NXB Sự Thật, Hà Nội Bản tin đặc biệt ngày Thứ Hai (6-5-1968), Đài phát Giải phóng Hà Nội, Hồ sơ 865, ĐIICH, TTLTII Mai Văn Bộ (1985), Tấn công ngoại giao tiếp xúc bí mật, NXB TP.HCM Mai Văn Bộ (1993), Hà Nội – Paris: Hồi ký ngoại giao, NXB Văn Nghệ, TP.HCM Nguyễn Đình Binh (cb, 2002), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ quốc phòng – Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1982), Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, tập I, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội Bộ Quốc phòng-Viện Lịch sử Quân (1983), Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, tập II, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 10 Bộ Quốc phòng-Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 – 1975, tập 3: Đánh thắng chiến tranh đặc biệt, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Quốc phòng-Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 – 1975, tập 4: Cuộc đụng đầu Lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Bộ Quốc phòng (2008), Cuộc tổng tiến công dậy Xuân Mậu thân 1968, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 13 Charles Fourniau (2007), Việt Nam thấy (1960 – 2000), Trần Thị Lan Anh, Vũ Thị Minh Hương, Tạ Thị Thúy dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Công văn số 11 ngày 22-8-1968 Nha Âu Phi Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng Hòa việc báo cáo tình hình liên quan đến hòa đàm Mỹ – Bắc Việt Paris, Hồ sơ 878, ĐIICH, TTLTII 139 15 Cục Văn thư Lư trữ Nhà nước, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II (2012), Hiệp Định Paris Việt Nam năm 1973 qua tài liệu quyền Sài Gòn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Daniel Ellsberg (2006), Những bí mật chiến tranh Việt Nam, Tĩnh Hà, Kiều Oanh dịch, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 17 David Zierler (2012), Con đường da cam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 18 Bùi Diễm (2000), Gọng kìm lịch sử, Cơ sở xuất Phạm Quang Khai, Paris 19 Cảnh Dương, Đông A (2007), Bí mật chiến dịch không kích Mỹ vào Bắc Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 20 Dixee R Bartholomew-Feis (2008), OSS Hồ Chí Minh, Đồng minh bất ngờ chiến chống phát xít Nhật, Lương Lê Giang dịch, NXB Thế Giới- Công ty Văn hóa và Truyền thông Võ Thị 21 Nguyễn Phú Đức (2009), Tại Mỹ thua Việt Nam, Nguyễn Mạnh Hùng dịch, NXB Lao Động, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Dân (2011), Địa trị chiến lược sách phát triển quốc gia, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Phạm Văn Đồng (1975), Thắng lợi vĩ đại, tương lai huy hoàng, NXB Sự thật, Hà Nội 24 Ép-ghê-ni Đê-ni-xốp (1972), Đế quốc Mỹ Đông Nam Á, Bản Tiếng Việt, NXB Thông xã Nô-vô-xti, Mat-xcơ-va 25 Frances Fitzgerald (2004), Lửa lòng hồ, Lê Sỹ Giảng, Nguyễn Nam Sơn dịch, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 26 Trần Văn Giàu (1968), Miền Nam giữ vững thành đồng, tập 3, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Trần Văn Giàu (1970), Miền Nam giữ vững thành đồng, tập 4, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Trần Văn Giàu (2005), Bản lĩnh Việt Nam, NXB Trẻ, TP.HCM 29 H.Y.Schandler (1999), Sự nghiệp tổng thống bị đổ vỡ: L.Johnson Việt Nam, Nguyễn Mạnh Hà dịch, NXB TP.HCM 30 Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Lê Phụng Hoàng (2004), Franklin D.Roosevelt: Tiểu sử trị, ĐHSP TPHCM 32 Lê Phụng Hoàng (2007), Lịch sử QHQT sau chiến tranh giới thứ hai, tập 1, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 140 33 Lê Phụng Hoàng (2008), Lịch sử Quan hệ quốc tế Đông Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối chiến tranh lạnh (1945 – 1991), NXB Đại học Sư phạm TP.HCM 34 Lê Phụng Hoàng (2009), Lịch sử Quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM 35 Phan Văn Hoàng, (2004), Việt Nam sách Mĩ từ 1940 đến 1956, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Trường ĐHSP.TPHCM 36 Nguyễn Đức Hòa (2009), Quân dân miền Nam đấu tranh phòng chống vũ khí hóa học Mỹ năm (1961-1972), NXB Trẻ, TP.HCM 37 Nguyễn Duy Hùng (chủ biên) (2010), Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước – Những mốc son lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Khắc Huỳnh (2010), Mặt trận ngoại giao kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, trích Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước: mốc son lịch sử, (trang 336 – 353), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Mạnh Hùng (1971), Bang giao Quốc tế nhập môn, Hội Nghiên cứu Hành xuất bản, Sài Gòn 40 Học viện Ngoại giao (2009), Đông Tây Nam Bắc: Những diễn biến quan hệ quốc tế từ 1945, NXB Thế giới, Hà Nội 41 Trương Lợi Hoa (1998), Cuộc chiến tranh chống Mĩ Việt Nam, Lê Thanh Dũng dịch, NXB TP.HCM 42 Tường Hữu (2002), Những điều biết chiến tranh Việt Nam (1945 – 1975), NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 43 Tường Hữu (2005), Sự thật chiến tranh Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 44 Hugh Brogan (2008), Kennedy (bản dịch), NXB Tri thức, Hà Nội 45 Vũ Đình Hiếu (2011), Cuộc chiến bí mật, NXB Thời Đại 46 Jerry Elmar (2005), Tội phạm hoà bình, NXB Thế Giới, Hà Nội 47 Joe Allen (2009), Việt Nam: Cuộc chiến thất bại Mĩ, Đào Tuấn dịch, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 48 Joseph Amter (1985), Lời phán Việt Nam, Bản Tiếng Việt, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 49 Trần Bá Khoa (2000), Tìm hiểu thay đổi lớn chiến lược quân Mĩ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 141 50 Lê Tùng Lâm (2012), “Sự điều chỉnh sách Mĩ Đông Nam Á – Trường hợp Việt Nam từ tháng 11/1963 – tháng 3/1965”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 11 (152)-2012, tr.31-40 51 Lê Tùng Lâm (2014), “Việt Nam “nhận thức” tổng thống Lyndon B.Johnson (từ tháng 11-1963 đến tháng 1-1969)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3(455), 2014, tr.23-30 52 Lewis M.Alexander (1963), Mô thức trị giới, Bản Tiếng Việt, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam xuất bản, Sài Gòn 53 Nguyễn Đình Lê (2010), Lịch sử Việt Nam 1954 – 1975, NXB Giáo dục, Việt Nam 54 Phan Ngọc Liên (cb)(2000), Từ điển Thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 55 Lưu Văn Lợi - Nguyễn Anh Vũ (1990), Tiếp xúc bí mật Việt Nam - Hoa Kỳ trước hội nghị Paris, NXB Viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 56 Lưu Văn Lợi (1998), Các thương lượng Lê Đức Thọ - Kissinger Paris, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 57 Maridon Tuarenơ (1996), Sự đảo lộn giới: Địa trị kỉ XXI, Nguyễn Văn Hiến, Phạm Thành, Lê Xuân Tiềm dịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (1976), Kế hợp chặt chẽ lòng yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản, NXB Sự thật, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (1976), Vì độc lập tự do, Chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội 59a Một số văn kiện Đảng chống Mỹ cứu nước, tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội, 1985 60 Michael Maclear (1989), Việt Nam chiến mười ngàn ngày: Hồ sơ Điện Biên Phủ, NXB Thông Tin, HN 61 Nguyễn Phương Nam (2010), Thảm họa “Bầy Diều hâu” (Về tổng thống Mĩ chiến tranh Việt Nam), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Những thương lượng lịch sử Thời đại Hồ Chí Minh, NXB Lao Động, TP.HCM, 2008 63 Phạm Thu Nga (2004), Quan hệ Việt – Mỹ 1939 – 1945, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 64 Đặng Phong (1991), 21 năm viện trợ Mỹ Việt Nam, Viện nghiên cứu thị trường - giá cả, Hà Nội 142 65 Đặng Phong (2004), Kinh tế miền Nam thời kì 1955 – 1975, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Peter A Poole (1986), Nước Mĩ Đông Dương từ Ru-dơ-ven đến Ních-xơn, Vũ Bách Hợp dịch, NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội 67 Hà Kim Phương (2005), Ảnh hưởng Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 trường nước Mĩ, Kỷ yếu hội thảo khoa học Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước – Những vần đề khoa học thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Tp.HCM 68 Phát biểu ông Hà Văn Lâu phiên họp thứ 16 ngày 7-8-1968, hồ sơ 856, ĐIICH, TTLTII 69 Phillipe Devillers (2003), Paris-Saigon-Hanoi, Hoàng Hữu Đảm dịch NXB Tổng hợp TPHCM 70 Nguyễn Kỳ Phong (2006), Vũng lầy Bạch Ốc: Người Mĩ chiến tranh Việt Nam 1945 – 1975, Tủ sách Tiếng Quê Hương, USA 71 Robert A.Scalapino (1973), Á châu đại cường: Ảnh hưởng trật tự giới, Phạm Thiên Hùng dịch, Hiện Đại, Sài Gòn 72 Robert S.Mc Namara (1995), Nhìn lại khứ, Tấm thảm kịch học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Nguyễn Anh Thái (cb, 2000), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 74 Văn Tập (1973), Chiến tranh Việt Nam kinh tế Mỹ, NXB KHXH, Hà Nội 75 Đỗ Thiện, Đinh Kim Khánh 91984), Tiếng sấm Điện Biên Phủ, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 76 Thomas J.Cormick (2004), Nước Mỹ nửa kỉ: Chính sách đối ngoại Hoa Kì sau chiến tranh lạnh, Thùy Dương và nhóm tác giả dịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Lê Bá Thuyên (1997), Hoa Kỳ cam kết mở rộng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Lê Khương Thùy (2003), Chính sách đối ngoại Hoa Kì ASEAN sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Nguyễn Xuân Tú (2003), Đảng đạo giành thắng lợi bước kháng chiến chống Mĩ cứu nước thời kì 1965 – 1975,NXB Lao Động, Hà Nội 80 Tổng kết hoạt động hành quân (mật) số 2555/TTM/TTHQ/HQ tháng 12-1967 Trung tâm hành quân Bộ Tổng tham mưu Quân lực VNCH , Hồ sơ 15829, PTTg, TTLTII 143 81 Nguyễn Văn Tàu (2007), Sài Gòn Mậu Thân 1968, NXB Văn Nghệ 82 Trần Dân Tiên (1975), Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, NXB Sự Thật, Hà Nội 83 Trần Trọng Trung (1986), Một chiến tranh sáu đời tổng thống, tập 1, NXB Văn Nghệ, TP.HCM 84 Trung tâm từ điển Bách khoa quân Bộ quốc phòng (1996), Từ điển Bách khoa quân Việt Nam, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 85 Vernon A.Walters (2003), Cố vấn Năm đời Tổng thống Mĩ, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 86 Viện Mac-Lênin (1985), Một số văn kiện Đảng chống Mĩ, cứu nước, tập (1954-1965), NXB Sự thật, Hà Nội 87 Việt Nam từ chiến tranh giải phóng dân tộc tới đổi phát triển (Hồ sơ 60 năm – 1945-2005), NXB Lao Động, TPHCM 88 Nguyễn Khắc Viện (2007), Việt Nam thiên lịch sử, Diệu Bình dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội TIẾNG ANH 89 Allen E.Goodman (1986), The Search for A Negotiated Settlement of the Vietnam War New York: Berkeley CA: University of California Press 90 Arthur M Schlesinger, Jr (1967), A Thousand Days: John F Kennedy in the White House, A Fawcett Crest Book, New York 91 Andrew Wiest (2002), The Vietnam War 1956 - 1975, Essential Histories, Osprey Publishing 92 Berger, Carl, ed (1977), The United States Air Force in Southeast Asia Washington DC: Office of Air Force History 93 Chester L Cooper (1970), The Last Crusade – America in Vietnam, Dodd, Mead & Company 94 Clark Dougan, Stephen Weiss, et al.(1983), Nineteen Sixty-Eight Boston: Boston Publishing Company 95 Chris Hobson (2001), Vietnam Air Losses: U.S Air Force, Navy, and Marine Corps Fixed-Wing Aircraft Losses in Southeast Asia, 1961-1973 Hinkley UK: Midlands Press 96 Earl H Tilford (1991), Setup: What the Air Force Did in Vietnam and Why Maxwell AFB AL: Air University Press 144 97 Edward J.Marolda (1994), By Sea, Air, and Land: An Illustrated History of the U.S Navy and the War in Southeast Asia Washington DC: Naval Historical Center 98 Edwin E.Moise (1996), Tonkin Gulf and the Escalation of the Vietnam War Chapel Hill NC: University of North Carolina Press 99 G.McTurnan Kahin, John W Lewis (1967), The United States in Vietnam: An analysis in depth of the history of America’s involvement in Vietnam, Delta Books Press 100 George Herring (1996), America`s Longest War: The United States and Vietnam, 1950-1975, Third Edition, McGraw-Hill, Inc 101 George C Herring, ed (1983), The Secret Diplomacy of the Vietnam War: The Negotiating Volumes of the Pentagon Papers Austin (TX): University of Texas Press 102 George McTurnan Kahin (1986), Intervention: How America Became Involved in Vietnam, Alfred A.Knopf Published, New York 103 Gravel, Senator Mike, ed.(1971), The Pentagon Papers: The Defense Department History of United States Decisionmaking on Vietnam vols Boston: Beacon Press 104 Gregory Allen Olson (1995), Mansfield and Vietnam: A study in Rhetorical Adaption, East Lansing: Michigan State University Press 105 H.R.McMaster (1997), Dereliction of Duty: Lyndon Johnson, Robert McNamara, and the Joint Chiefs of Staff and the Lies That Led to Vietnam New York: Harper Collins 106 Henry R Nau (2010), “Obama’s Foreign Policy”, the Elliott School of International Affairs, The George Washington University 107 James S.Olson, Randy Roberts (1996), Where The Domino Fell: American and Vietnam 1945 – 1995, St.Martin`s Press, New York 108 Jayne S Werner, Luu Doan Huynh (1993), The Vietnam War – Vietnamese and American Perspectives, Nxb M E Sharpe, New York 109 Jerald A.Combs (1997), History of American Foreign Policy, McGraw-Hill College Published, USA 110 John B Nichols (2001), On Yankee Station: The Naval Air War over Vietnam Annapolis MD: Naval Institute Press 111 John Morocco (1984), Thunder from Above: Air War, 1941-1968 Boston: Boston Publishing Company 145 112 John Rennie Short (1993), An Introduction to Political Geography, Published in the USA and Canada by Routledge 113 John T.Smith (1987), Rolling Thunder: The Strategic Bombing Campaign, North Vietnam, 1965-1968 Kensington Publishing Group 114 John Schlight (1996), A War too Long: The USAF in Southeast Asia 19611975, Air Force History and Museums Program 115 Leslie H Gelb, et al, eds (1971), United States-Vietnam Relations 19451967, Part IV C b Evolution of the War U.S/GVN Relations Volume II: July 1965 - December 1967, Washington: Government Printing Office 116 Lyndon B.Johnson (1971), The Vantage Point: Perspective on the Presidency, 1963-1969 New York: Holt, Rhinehart and Winston 117 Leslie H Gelb, et al, eds (1971), United States-Vietnam Relations 19451967, Part IV C Evolution of the War U.S Programs in South Vietnam, November 1963 - April 1965: NASM 273 - NSAM 288 - Honolulu, Washington: Government Printing Office 118 Michael Maclear (1984), Vietnam: The Ten Thousand Day War, Thames Methuen 119 Mark Clodfelter (1989), The Limits of Airpower: The American Bombing of Vietnam New York: Free Press 120 Marvin E Gettleman nnk (1995), Vietnam and America, Grove Press, New York 121 Marilyn B Young et al (2002), The Vietnam War – A History in Documents, Oxford University Press 122 Nancy Zaroulis Gerald Sullivan (1984), Who Spoke Up?, Nxb Doubleday & Company, New York 123 Neil Sheehan, Hedrick Smith, E W Kenworthy, and Fox Butterfield, The Pentagon Papers as Published by the New York Times New York: Bantam Books, 1971 124 Neil Sheehan (1998), A Bright Shining Lie: John Paul Vann and America in Vietnam, Vintage Books A Division of Random House, New York 125 Nhiều tác giả, The Lessons of the Vietnam War, , tập V, Center for Social Studies Education xuất bản, Pennsylvania, 1988 126 Phillip B Davidson (1988), Vietnam at War – The History 1946-1975, Oxford University Press 146 127 Rebecca Grant (2013), “The Crucible of Vietnam, From 1964 to 1973, the Air Force paid a terrible price in lives and aircraft”, Air Force Magazine, Vol 96, No 2, February 2013 128 Robert D Schulzinger (1977), A Time for War, Oxford University Press, New York 129 Robert M.Gillespie (1994), The Joint Chiefs of Staff and the Escalation of the Vietnam Conflict, 1964-1965 Unpublished Master's Thesis, Clemson University 130 Robert M.Gillespie, The Joint Chiefs of Staff and the Escalation of the Vietnam Conflict, 1964-1965 Unpublished Master's Thesis, Clemson University, 1994 131 Robert S.McNamara with Brian VanDeMark, In Retrospect: The Tragedy and Lessons of Vietnam New York: Times Books, 1995 132 Rebecca Grant (2013), “The Crucible of Vietnam, From 1964 to 1973, the Air Force paid a terrible price in lives and aircraft”, Air Force Magazine, Vol 96, No 2, February 2013 133 Stanley Karnow (1983), Vietnam A History, The First Complete Account of Vietnam at War, Penguin Books 134 Steve Phillips (2001), The Cold War, Heinemann Educational Publishers, Oxfofd 135 Texas Tech University, Vietnam Virtual Archive, Appraisal of the Bombing of North Vietnam (through tháng 11 năm 1968) 136 Thomas G Paterson (1989), Kennedy’s Quest for Victory: American Foreign Policy,1961-1963, Oxford University Press, New York 137 Thomas L Ahern JR (2010), Vietnam Declassified, The CIA and counterinsurgency, The University Press of Kentucky 138 US Department of State, “Aggresion From The North": State Department White Paper on Vietnam, The Department of State Bulletin, LII, No 1343 (March 22, 1965), pp 404-406 139 US-Vietnam Relations (1945-1967), Part IV.c(3) 139a US-Vietnam Relations (1945-1967), Part VI.a 140 Van Staaveren Jacob (2002), Gradual Failure Washington DC: Air Force History and Museums Program 141 Wayne Thompson (2002), To Hanoi and Back, Washington DC: Smithsonian Institute Press, 2002 147 142 William J.Duiker (1994), U.S Containment Policy and the Conflict in Indochina, Standford University Press, Standford California TÀI LIỆU CẬP NHẬT 143 Báo The New York Times, ngày 13-1-1968 Ngồn http://transybt.com/index.php?option=com_content&view=article&id=102: phong-trao-phn-chin-ti-m-va-tren-toan-th-gii-v-chin-tranh-vitnam&catid=12:chin-tranh-ong-dng-ln-2&Itemid=18 144 Trần Nam Chuân (5-2-1013), Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 theo đánh giá người Mỹ người nước ngoài, Nguồn: http://www.baodongnai.com.vn/xuan-quy-ty-2013/201302/Su-kien-TetMau-Than-1968-theo-danh-gia-cua-nguoi-My-va-nguoi-nuoc-ngoai2217806/ 145 Trọng Đạt (2012), Thuyết Domino chiến tranh Việt Nam, nguồn: http://quanvan.net/index.php?view=story&subjectid=27341#.T8Gk91IczQp 146 Lê Quế Lâm (22-7-2012), Các đời tổng thống Hoa Kỳ và Việt Nam, nguồn: http://vietluanonline.com/130309/cacdoitongthonghoaky2.html 147 Ngọc Sơn (theo CNN), Điện Biên Phủ - trận đánh làm thay đổi lịch sử Việt Nam, Việt Báo, Nguồn: http://vietbao.vn/The-gioi/Dien-Bien-Phu-trandanh-lam-thay-doi-lich-su-Viet-Nam/10861065/162/ Thứ tư, 05 Tháng năm 2004 148 Sophie Thomas (2004), The Vietnam War : An Interpretation, http://dimension.ucsd.edu/CEIMSA-INEXILE/publications/Students/04.8.html 149 http://transybt.com/index.php?option=com_content&view=article&id=102: phong-trao-phn-chin-ti-m-va-tren-toan-th-gii-v-chin-tranh-vitnam&catid=12:chin-tranh-ong-dng-ln-2&Itemid=18 [...]... cứu của đề tài Những chủ trương, chính sách của chính phủ Mĩ đối với Việt Nam từ năm 19541969 Quá trình chính phủ Mĩ triển khai thực hiện các chính sách cũng như những sự điều chỉnh trong chính sách của Mĩ đối với Việt Nam Qua đó, làm rõ quá trình leo thang và “xuống thang chiến tranh của Mĩ tại Việt Nam Những thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ 6.2 Phạm vi nghiên cứu của. .. sự leo thang chiến tranh của Mĩ tại Việt Nam cũng như cuộc đấu tranh anh dũng của nhân dân ta chống Mĩ Từ trang 408 – 413 trình bày về mục tiêu việc Mĩ mở rộng ném bom Bắc Việt Nam và thành quả cuộc chiến đấu chống Mĩ ở miền Bắc Việt Nam Tác giả cũng đề cập đến vai trò của Liên Xô và sự thay đổi trong đường lối đối ngoại của Trung Quốc đối với VNDCCH đã tác động đến cuộc chống Mĩ của Việt Nam. .. vào Việt Nam của Mĩ Sự thất bại liên tiếp của quân đội Sài Gòn về quân sự và sự phá sản của chương trình Ấp chiến lược buộc Mĩ phải có những hành động mới Sau cuộc bầu cử tổng thống 1964, Johnson đẩy mạnh quá trình leo thang quân sự ở Nam Việt Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại Bắc Việt Nam Theo đó, Nam Việt Nam tỏ ra suy sụp nhanh chóng, mà phương thuốc duy nhất là sự nhảy vào ồ ạt của quân Mĩ ... quân Mĩ vào Nam Việt Nam tăng ồ ạt và chiến dịch không kích Bắc Việt Nam cũng được tiến hành vì “đó là giải pháp duy nhất để nâng cao tinh thần chiến đấu của quân đội tại Sài Gòn”[43, tr.199] Đặc biệt, Tường Hữu còn đặt chiến tranh Việt Nam trong sự tác động của quan hệ Mĩ – Liên Xô – Trung Quốc, sự viện trợ của Liên Xô cho Bắc Việt Nam Như vậy, các tác giả Việt Nam đã tiếp cận chính sách của Mĩ ở Nam. .. nhau về chính sách của chính phủ Mĩ đối với Việt Nam từ 1954-1969 Vì vậy, việc dựa vào những tài liệu gốc của Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và những tài liệu nghiên cứu từ phía Mĩ để tìm hiểu, lý giải toàn diện hơn quá trình can thiệp, leo thang và “xuống thang chiến tranh Việt Nam của Mĩ là phù hợp, cần thiết 2 Tính cấp thiết của đề tài Chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến tranh dài ngày nhất... lượng Mĩ tại Việt Nam và thay đổi mục tiêu chiến đấu của quân Mĩ ở Việt Nam và “làm thay đổi về chiến lược của Mĩ tại Việt Nam từ chỗ cố vấn, hậu thuẫn đến tham chiến trực tiếp”[11, tr.20] Bên cạnh đó, các tác giả cũng nêu lên chương trình Hợp tác do Tướng Westmoreland đề xuất ngày 1-5-1965, xác định nhiệm vụ của lực lượng Mĩ ở Nam 12 Việt Nam Từ trang 227 – 232 có nêu về phản ứng của chính phủ Mĩ sau... từ trang 151 – 202 trình bày việc Mĩ thực hiện chiến tranh cục bộ bằng lực lượng quân sự Mĩ tại Nam Việt Nam Chương trình càn quét, tìm-diệt và bình định của Mĩ đã diễn ra ác liệt trên toàn miền Nam Tuy nhiên, âm mưu nguy hiểm của Mĩ – Sài Gòn đã bị nhân dân miền Nam đánh bại Đây là một công trình nghiên cứu công phu của tác giả về chương trình càn quét, bình định của Mĩ ở Việt Nam Tuy nhiên, các... đấu tranh chống Mĩ và tay sai, Tập IV, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội từ trang 39 – 62 nói về quá trình mở rộng chiến tranh ra Bắc Việt Nam của Mĩ Đặc biệt, tác giả đã tập trung lý giải mục tiêu và đặc điểm của cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân Mĩ ở Bắc Việt Nam Đồng thời, tác giả cũng khái quát quá trình đánh bại chiến tranh phá hoại của Mĩ Vũ Đình Hiếu (2011), Cuộc chiến bí mật: Hồ... cuối cùng, Mĩ đã phải kí Hiệp định Paris (1973) và rút quân về nước Do đó, chiến tranh Việt Nam của Mĩ đã thu hút rất nhiều sự quan tâm, nghiên cứu của các nhà khoa học ở Việt Nam, Mĩ và trên thế giới Tuy nhiên, hiện nay cũng nhiều quan điểm không thống nhất với nhau về cuộc chiến tranh Việt Nam của Mĩ 21 Thứ nhất, về nguyên nhân Mĩ xâm lược trực tiếp vào Việt Nam, các nhà khoa học Việt Nam thường... Ngoại giao Mĩ về Việt Nam để làm sáng tỏ những vấn đề trên là một việc làm cấp thiết vừa mang tính khoa học, vừa mang tính thực tiễn Do đó, chúng tôi chọn đề tài Quá trình leo thang chiến tranh của Mĩ tại Việt Nam (1954- 1969) để làm sáng tỏ những vấn đề trên 24 3 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài sẽ góp phần tìm hiểu và lý giải một cách tương đối toàn diện quá trình can thiệp của Mĩ vào Việt Nam từ sau ... 3.1.2 Mĩ tiến tới tham chiến trực tiếp Nam Việt Nam 73 3.1.3 Sự leo thang quân Mĩ miền Nam Việt Nam 77 3.1.4 Quân dân miền Nam đánh bại chiến tranh cục bộ” Mĩ 87 3.2 Chính sách Mĩ Việt Nam. .. và chứng minh trình leo thang chiến tranh Mĩ Việt Nam Hoàn cảnh buộc Mĩ phải chuyển từ chiến tranh đặc biệt sang chiến tranh cục Việt Nam Nhìn chung, Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu... trương, sách phủ Mĩ Việt Nam từ năm 19541969 Quá trình phủ Mĩ triển khai thực sách điều chỉnh sách Mĩ Việt Nam Qua đó, làm rõ trình leo thang “xuống thang chiến tranh Mĩ Việt Nam Những thắng

Ngày đăng: 16/12/2015, 12:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan