Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập thể chất nội khóa để nâng cao thể lực cho nữ sinh viên có thể lực yếu của trường đại học sài gòn

103 430 0
Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập thể chất nội khóa để nâng cao thể lực cho nữ sinh viên có thể lực yếu của trường đại học sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG I : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn công tác giáo dục thể chất trường Đại học 1.1.1 Công tác giáo dục thể chất trường Đại học 1.1.2 Mục đích nhiệm vụ GDTC trường Đại học 1.1.3 Chương trình GDTC nội khóa trường Đại học 1.1.4 Giáo dục tố chất thể lực – đặc điểm GDTC trường 10 1.1.5 Đặc điểm phát triển tâm lý sinh lý nữ sinh viên 13 1.2 Cơ sở xây dựng hệ thống tập phát triển thể lực 17 1.2.1 Bài tập thể chất 17 1.2.2 Chỉ tiêu tiêu chuẩn kiểm tra 18 1.3 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan 20 1.4 Giáo dục thể chất nước giới 21 1.5 Công tác giáo dục thể chất trường Đại học Sài Gòn 22 1.5.1 Một số nét trường Đại học Sài Gịn 22 1.5.2 Tình hình đội ngũ giảng viên môn GDTC trường 22 1.5.3 Cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC 22 1.5.4 Nội dung chương trình, hình thức giảng dạy mơn học 23 CHƯƠNG II : PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 24 24 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 24 2.1.2 Phương pháp vấn phiếu 24 2.1.3 Phương pháp kiểm nhân trắc 24 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 25 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 27 2.1.6 Phương pháp toán thống kê 28 2.2 Đối tượng tổ chức nghiên cứu 30 2.2.1 Khách thể nghiên cứu 30 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2.3 Tổ chức nghiên cứu 31 CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đánh giá thực trạng phân loại thể lực nữ sinh viên trường Đại học Sài Gòn 32 3.1.1 Thực trạng phân loại thể lực sinh viên nữ trường Đại học Sài Gòn 32 3.1.2 Kết điều tra khảo sát nhu cầu tập luyện TDTT nội khóa sinh viên nữ trường Đại học Sài Gòn 34 3.1.3 Kết khảo sát trình độ đào tạo, chun mơn chun mơn sâu giảng viên chuyên ngành GDTC – vấn giảng viên, chuyên gia nhằm đánh giá trình độ chuẩn bị thể lực chung nữ sinh viên trường Đại học Sài Gòn 41 3.2 Nghiên cứu lựa chọn số tập thể chất nội khóa cho sinh viên nữ lực yếu trường Đại học Sài Gòn 48 3.2.1 Bước đầu biên soạn lựa chọn hệ thống bãi tập thể chất khóa phù hợp với nữ sinh viên lực yếu trường 48 3.2.2 Xác định áp dụng tập thể chất khóa phù hợp với với sinh viên nữ lực yếu trường Đại học Sài Gòn 50 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng tập thể chất khác lựa chọn cho sinh viên lực yếu trường Đại học Sài Gòn 53 3.3.1 Trước thực nghiệm 53 3.3.2 Sau thực nghiệm 55 CHƯƠNG IV : BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 80 4.1 Đánh giá thực trạng phân loại thể lực nữ sinh viên trường Đại học Sài Gòn 80 4.2 Nghiên cứu lựa chọn số tập thể chất nội khóa cho nữ sinh viên lực yếu trường Đại học Sài Gòn 81 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng tập thể chất nội khóa lựa chọn cho sinh viên nữ lực yếu trường Đại học Sài Gòn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A- KẾT LUẬN B- KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 82 86-87 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BGD&ĐT Bộ giáo dục đào tạo ĐG.TLC Đánh giá thể lực chung ĐC Đối chứng GDTC Giáo dục thể chất TDTT Thể dục Thể thao Th.S Thạc sĩ THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm UBND Ủy ban Nhân Dân XPC Xuất phát cao STT TRANG Thực trạn hình thái , thể lực ban đầu nữ n sinh viên trườn Đại học Sài Gòn 32 Tiêu chuẩn đánh iá thể lực học sinh , sinh n viên ộ GD&ĐT n n n n 3.6 ng 3.7 ng 3.8 10 ng 3.9 11 n 12 13 14 n 10 Kết qu phỏn vấn nhằm kh o sát nhu cầu tập luyện nội khóa nữ sinh viên trườn Đại học Sài òn , năm học – 2012 Kết qu phỏn vấn i n viên chuyên gia Tổn hợp tập lựa chọn từ kết qu phỏn vấn Các số hình thái thể lực nhóm nữ thực n hiệm nhóm nữ đối chứn lực yếu trước thực n hiệm Các số thể lực nhóm nữ thực n hiệm lực yếu sau thực n hiệm ( học kỳ ) Các số thể lực nhóm nữ đối chứn lực yếu sau thực n hiệm ( học kỳ ) Các số thể lực nhóm nữ thực n hiệm lực yếu trườn sau thực n hiệm ( học kỳ II) Các số thể lực nhóm nữ đối chứn lực yếu trườn sau thực n hiệm ( học kỳ II) Các số thể lực nhóm nữ thực n hiệm lực yếu trườn sau thực n hiệm ( học kỳ III ) Các số thể lực nhóm nữ đối chứn ng 3.12 lực yếu trườn sau thực n hiệm ( học kỳ III ) So sánh nhịp tăn trưởn số thể ng 3.13 a,b lực nhóm thực n hiệm nhóm đối 33 35 42 49 54 56 57 58 59 60 61 63 15 n 16 n 17 n chứn sau thực n hiệm (học kỳ I) So sánh nhịp tăn trưởn số thể a,b lực nhóm thực n hiệm nhóm đối chứn sau thực n hiệm (học kỳ II) So sánh nhịp tăn trưởn số hình thái thể lực nhóm thực n hiệm a,b nhóm đối chứn sau thực n hiệm (học kỳ III) Kết qu so sánh iá trị trun bình nhóm nữ thực n hiệm lực yếu với tiêu chuẩn RLTT ộ GD&ĐT 66 68-69 71 TT Trang 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 10 3.10 11 3.11 12 3.12 13 3.13 14 3.14 Kết vấn số buổi tập TDTT khóa phù hợp tuần sinh viên Kết vấn thời gian tập luyện TDTT khóa thích hợp sinh viên nữ Kết vấn thời điểm tập luyện TDTT khóa thích hợp sinh viên Kết vấn hình thức tập luyện TDTT khóa sinh viên Kết vấn địa điểm tập luyện TDTT khóa sinh viên Kết vấn ảnh hưởng tham gia tập luyện TDTT khóa đến việc học tập văn hóa sinh viên Kết vấn môn thể thao ưa thích sinh viên Kết vấn giảng viên chuyên gia vai trò quan trọng chuẩn bị thể lực chung cho nữ sinh viên trường Đại học Sài gòn Kết vấn giảng viên chuyên gia đánh giá thể lực chung cho nữ sinh viên trường Đại học Sài Gòn , cần kiểm tra tố chất Kết vấn tỷ lệ nữ sinh có trình độ chuẩn bị thể lực chung Trường Đại học Sài Gòn Kết vấn chất lượng giảng dạy môn học Giáo dục thể chất cho nữ sinh viên trường Đại học Sài Gòn Về cách phân loại nữ sinh viên có trình độ thể lực yếu Kết vấn việc lựa chọn hình thức phương pháp tập luyện hợp lý để nâng cao trình độ thể lực cho nữ sinh viên lực yếu So sánh nhịp tăng trưởng số hình thái thể lực nhóm nữ thực nghiệm 36 37 37 38 39 40 40 43 44 45 45 46 47 66 đối chứng sau thực nghiệm(học kỳ I ) 15 3.15 16 3.16 17 3.17 18 3.18 So sánh nhịp tăng trưởng số hình thái thể lực nhóm nữ thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm(học kỳII ) So sánh nhịp tăng trưởng số hình thái thể lực nhóm nữ thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm(học kỳIII ) So sánh trị số trung bình lực bóp tay thuận So sánh trị số trung bình nằm ngửa gập thân 19 3.19 So sánh trị số trung bình bật xa chỗ 20 3.20 21 3.21 22 3.22 70 74 76 76 77 So sánh trị số trung bình chạy 30m xuất phát cao So sánh trị số trung bình chạy thoi 77 So sánh trị số trung bình chạy tùy sức phút 78 78 PHẦN MỞ ĐẦU Trong nghiệp đổi nay, yếu tố người ln chiếm vị trí hàng đầu, có người lao động động sáng tạo, thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh” Chủ tịch Hồ Chí Minh người đến với Chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếp thu sáng tạo lý luận thực tiễn giáo dục người Người tuyên bố huỷ bỏ giáo dục nô lệ, xây dựng giáo dục mới, phát triển người toàn diện để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân Từ sau Cách mạng Tháng năm 1945 thành công, giáo dục Việt Nam vận dụng nguyên lý giáo dục người mới, người phát triển toàn diện học thuyết Mác - Lênin có mặt quan trọng giáo dục thể chất đưa vào trình đào tạo Giáo dục thể chất phận hệ thống giáo dục thể chất nhân dân, tập thể dục thể thao biện pháp quan trọng nhằm đem lại sức khoẻ nâng cao tố chất thể lực cho người dân Trong dự thảo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII có đoạn viết “Phát triển mạnh mẽ phong trào TDTT quần chúng bề rộng lẫn chiều sâu, làm cho TDTT thực trở thành phương tiện đại chúng, góp phần bảo vệ tăng cường sức khoẻ cho nhân dân, phục vụ nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội đất nước” [2] Muốn phát triển phong trào TDTT, khơng thể thiếu vai trò giáo dục thể chất nhà trường, từ bậc mẫu giáo, học sinh phổ thông, đến Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp Những năm cuối kỷ XX, cách mạng khoa học công nghệ đạt đến đỉnh cao phát triển, địi hỏi người phải có trí tuệ cao Trí tuệ phát triển cao, địi hỏi thể chất, tảng trí tuệ, phát triển cách tương xứng Việc nâng cao sức khoẻ người, vấn đề trọng tâm, cốt lõi mơ hình phát triển quốc gia, chế độ trị xã hội Vì vậy, Đảng Nhà nước ta luôn trọng đến việc phát triển hệ trẻ theo hướng “Cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” [5] Đây quan điểm phát triển người toàn diện giai đoạn cách mạng Những năm qua nước ta cơng tác GDTC nhà trường có nhiều chuyển biến rõ rệt Ở tất cấp học, chương trình GDTC biên soạn thống nhất, với nhiều nội dung bản, đưa vào giảng dạy Đội ngũ giáo viên giảng dạy thể dục đông số lượng, chất lượng dần nâng cao Cả nước ta có trường Đại học TDTT, trường Đại học sư phạm TDTT hàng chục Khoa GDTC trường đại học cao đẳng sư phạm làm nhiệm vụ đào tạo giáo viên thể dục có trình độ trung học đến đại học Cơ sở vật chất phục vụ cho tập luyện dần nâng cấp đổi mới, bao gồm sân bãi tập, nhà tập dụng cụ tập luyện Nhận thức công tác giáo GDTC cho học sinh đắn hơn, từ người tập đến giáo viên cấp lãnh đạo bậc phụ huynh Hàng năm, có hàng trăm giải thi đấu mơn thể thao tổ chức, từ bậc phổ thông đến đại học, từ phạm vi trường, khu vực, đến toàn quốc, điển hình Hội khoẻ Phù Đổng lơi hàng trăm ngàn học sinh tham gia tập luyện thi đấu.[1] Trong nhà trường từ bậc mẫu giáo đến đại học chuyên nghiệp hình thành hệ thống giáo dục thể chất bắt buộc Những năm qua chương trình GDTC đào tạo cho đất nước hàng triệu niên có đủ sức khoẻ để học tập, lao động sản xuất chiến đấu Nhiều hệ trẻ học sinh, sinh viên góp sức vào kháng chiến chống Mỹ xâm lược, xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa với hiệu cao Để giáo dục người toàn diện học sinh sinh viên trước hết phải có sức khoẻ Sức khoẻ sở để tiếp thu khoa học kỹ thuật, sau trường họ góp phần phục vụ cho công xây dựng đất nước Cơ sở sức khoẻ việc phát triển tố chất thể lực Nhiệm vụ GDTC nhà trường, mặt trang bị cho học sinh, sinh viên kỹ kỹ xảo vận động, song mặt quan trọng phát triển họ tố chất thể lực cần thiết Theo quan điểm trước giáo dục tố chất thể lực giai đoạn đầu cấp học phổ thông phát triển tố chất sức nhanh, sức mạnh, sức bền, độ dẻo, khéo léo Ở tuổi trưởng thành, vai trò phát triển tố chất sức mạnh sức bền Trong năm qua, công tác GDTC Trường Đại học Sài gịn ln quan tâm, trú trọng phát triển Các học GDTC thực theo chương trình quy định chung Bộ Giáo dục Đào tạo, bao gồm học bắt buộc hoạt động TDTT sinh viên Phong trào rèn luyện thể chất nói riêng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên nói chung nhiều yếu tố khách quan điều kiện chi phối, đặc biệt phụ thuộc vào mức độ nhận thức cán quản lý cấp, trình độ giáo viên, nỗ lực sinh viên, ngồi cịn phụ thuộc vào phương tiện, phương pháp giảng dạy, điều kiện sân bãi dụng cụ , kinh phí phục vụ tập luyện, thi đấu… Các yếu tố động lực thúc đẩy mạnh phong trào tập luyện TDTT, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác GDTC nhà trường nói chung tăng cường thể chất cho sinh viên nói riêng cách có hiệu Theo xu hướng chung Ngành Giáo dục Đào tạo, năm qua trường Đại học Sài gịn tiến hành đổi hình thức tổ chức, quản lý, phương pháp dạy học môn học nói chung mơn học GDTC nói riêng, qua đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, vào điều kiện thực tiễn nhà trường yếu tố sở vật chất, nguồn nhân lực số điều kiện khách quan khác, hiệu học khố, ngoại khố mơn học chun ngành GDTC nhiều hạn chế, đáp ứng việc tiếp thu kỹ thuật Muốn nâng cao hiệu cơng tác rèn luyện thể chất nói chung hiệu học tập mơn học GDTC nói riêng, đáp ứng mục tiêu đào tạo Trong 30 tập chia thành nhóm tập : + Nhóm tập phát triển sức nhanh : Chạy đạp sau 20m , chạy tăng tốc 30m 40m … + Nhóm tập phát triển sức mạnh : Bật cao chỗ , bóp tay lị xo, nằm sấp chống đẩy , bật cóc 10m … + Nhóm tập phát triển sức bền : chạy 200m , 400m , chạy 600m địa hình tự nhiên , chạy phút tùy sức … + Nhóm phát triển độ mềm dẻo linh hoạt : Nằm ngửa gập thân , ép dẻo dọc , ép dẻo ngang , chạy dzich dzac theo lệnh , chạy thoi …… Tiếp theo tiến hành xây dựng đưa vào thực nghiệm với nhóm thực nghiệm đối chứng - Nhóm thực nghiệm : 40 sinh viên nữ tập luyện theo tập lựa chọn dựa chương trình giáo dục thể chất nội khóa trường - Nhóm đối chứng : 40 sinh viên nữ tập luyện theo chương trình GDTC nội khóa trường Điều kiện luyện tập nhóm Cả nhóm tập có giảng viên hướng dẫn Sau học kỳ , tiến hành kiểm tra đánh giá số phát triển tố chất thể lực theo tiêu chuẩn đánh giá RLTT Bộ GD&ĐT nhằm đánh giá phát triển thể chất 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng tập thể chất nội khóa lựa chọn cho sinh viên nữ lực yếu Trường Đại học Sài Gòn Kết nghiên cứu , đánh giá tính hiệu việc sử dụng tập thể chất nội khóa lựa chọn cho sinh viên nữ lực yếu , đề tài dựa sở đánh giá , so sánh trị số thể lực trung bình nhóm nữ thực nghiệm với tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thể lực sinh viên nữ lứa tuổi Bộ GD&ĐT ( bảng 3.13), so sánh nhịp tăng trưởng số thể lực với nhóm nữ đối chứng (bảng 3.14a-b, 3.15a-b, 3.16a-b ) 82 * So sánh với tiêu chuẩn Bộ GD&ĐT Dựa vào trị số thể lực trung bình nhóm nữ thực nghiệm với tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thể lực sinh viên nữ lứa tuổi Bộ GD&ĐT để đánh giá tính hiệu việc sử dụng tập thể chất nội khóa lựa chọn cho sinh viên nữ lực yếu trường Đại học Sài gịn , chúng tơi nhận thấy : Sau ba học kỳ tập luyện ( 10 tháng ) cho thấy giá trị trung bình nội dung kiểm tra ( lực bóp tay thuận, nằm ngửa gập bụng, bật xa chỗ, chạy 30m xuất phát cao, chạy thoi 4x10m, chạy phút tùy sức ) nhóm thực nghiệm so với Tiêu chuẩn đánh giá thể lực nữ lứa tuổi 18 Bộ GD&ĐT Đạt *So với nhóm nữ đối chứng - Cuối học kỳ I ( sau tháng tập luyện ) Dựa vào kết so sánh số nhịp tăng trưởng cuối học kỳ I , làm để đánh giá hiệu áp dụng tập lựa chọn cho nữ sinh viên lực yếu trường Đại học Sài gòn sau tháng tập luyện Cả hai nhóm thực nghiệm đối chứng có tăng trưởng , nhiên nhóm nữ thực nghiệm có tăng trưởng vượt trội Trong kết kiểm tra , nội dung chạy tùy sức phút nằm ngửa gập thân có độ tăng trưởng cao , thấp nội dung chạy ngắn chạy thoi - Cuối học kỳ II ( sau tháng tập luyện ) Để đánh giá hiệu áp dụng tập thể chất nội khóa lựa chọn cho nữ sinh viên lực yếu trường Đại học Sài gòn sau tháng tập luyện dựa vào kết so sánh số nhịp tăng trưởng cuối học kỳ II Kết cho thấy hai nhóm thực nghiệm đối chứng có tăng trưởng , nhiên tăng trưởng nhóm nữ thực nghiệm cao tăng trưởng nhóm nữ đối chứng Trong kết kiểm tra , nội dung dẻo gập thân – nằm ngửa gập thân – chạy 30 XPC có độ tăng trưởng cao , thấp chạy thoi chạy tùy sức phút 83 - Cuối học kỳ III ( sau 10 tháng tập luyện ) Dựa vào kết so sánh số nhịp tăng trưởng cuối học kỳ III , làm để đánh giá hiệu áp dụng tập lựa chọ n cho nữ sinh viên lực yếu trường Đại học Sài gòn sau 10 tháng tập luyện Cả hai nhóm thực nghiệm đối chứng có tăng trưởng , nhiên nhóm nữ thực nghiệm có tăng trưởng vượt trội Trong kết kiểm tra ,nội dung dẻo gập thân – chạy 30m XPC chạy tùy sức có độ tăng trưởng cao , bật xa chỗ nằm ngửa gập thân có kết thấp Như sở đánh giá số nhịp tăng trưởng , nhận thấy : Nhóm thực nghiệm sau tập luyện với tập lựa chọn tăng trưởng cách vượt trội tất tiêu đánh giá thể lực Độ tăng trưởng đảm bảo độ tin cậy có ý nghĩa thống kê với ngưỡng xác xuất P 10% 2/ Đề tài xây dựng hệ thống 30 tập thể chất lưa chọn , đưa vào chương trình nội khóa phù hợp với trình độ tập luyện sinh viên nữ lực yếu trường Đại học Sài gòn Đề tài tiến hành thực nghiệm song song : nhóm thực nghiệm tập luyện 10 tháng chia làm học kỳ , học kỳ I : tháng , học kỳ II : tháng , học kỳ III : tháng , tuần buổi , buổi 35 phút vào cuối giáo án Nhóm đối chứng tập luyện theo chương trình khóa trường 3/ Thơng qua q trình thực nghiệm sư phạm thể hiệu tập thể chất lựa chọn áp dụng cho nữ sinh viên lực yếu trường Sau thực nghiệm tiêu thể lực nhóm thực nghiệm cao mức đạt tiêu chuẩn xếp loại thể lực sinh viên Bộ GD&ĐT ban hành , nhóm thực nghiệm có tăng trưởng cao so với nhóm đối chứng Trong số tăng trưởng có số trước thực nghiệm thấp nằm ngửa gập thân chạy tùy sức phút Nhưng sau áp dụng tập lựa chọn số tăng lên đáng kể so với tiêu Bộ GD&ĐT B KIẾN NGHỊ : Dựa kết nghiên cứu đề tài , đề xuất kiến nghị sau : 86 1/ Cần thường xuyên tổ chức đánh giá thể lực , hình thái sinh viên trường vào đầu năm học Từ phân loại học sinh lực yếu nhằm kịp thời tiến hành đưa phương pháp , tập phù hợp để nâng cao thể chất cho sinh viên 2/ Đề nghị Ban Giám Hiệu nhà trường quan tâm , đầu tư xây dựng sở vật chất trang thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu tập luyện TDTT sinh viên trường , nâng cao chất lượng giáo dục thể chất nhà trường 3/ Bộ môn giáo dục thể chất cần phải tiếp tục nghiên cứu , tiến hành áp dụng đại trà tập thể chất lựa chọn dựa chương trình nội khóa để áp dụng cho sinh viên lực yếu trường Xây dựng chương trình tập luyện ngoại khóa , góp phần làm phong phú thêm nội dung tập luyện cho sinh viên 87 Ban Bí thư Trung ương Đảng ( 24/03/1994), Chỉ thị số 36-CT/TW Công tác TDTT giai đoạn Ban Bí thư Trung ương Đảng ( khóa IX ) 23/10/2002 , Chỉ thị số 17 CT/TW Phát triển TDTT đến năm 2010 B u – Dương Nghi p Chí – Ngu n i p , hu n u n thể thao , Nh u t ản u n v ph Th D ng pháp Th Thao Tp C ,1983 Bộ Giáo d v Đ o tạo ( 03/05/2001) , qu ết định số 14/ 2001/QĐ- BGD&ĐT Ban h nh qui chế GDTC v Bộ Giáo d v Đ o tạo , Ủ tế tr ờng học an Th d th thao ( 29/12/2005), Thông tư li n tị h số 34/2005/TT T- BGDĐT – UBTDTT H ớng dẫn phối hợp quản v đạo công tác thể dục thể thao tr ờng học giai đoạn 2006 – 2010 Bộ Giáo d v Đ o tạo (18/09/2008), Qu ết định số 53/2008/QĐ- BGDĐT Ban h nh qui định vi c đánh giá xếp oại thể ực học sinh , sinh viên Bộ Giáo d v Đ o tạo ( 12/08/2009), Công văn số 6838/BGDĐT- CTHSSV H ớng dẩn thực hi n công tác học sinh , sinh viên năm học 2009-2010 Ngu n Thành Cao ( 2008) , Nghiên cứu số bi n pháp nâng cao trình độ thể ực cho nữ sinh viên có sức khỏe ếu Tr ờng Cao Đẳng T i Chính – Hải quan , uận văn thạ sĩ Tá giả Dương Nghi p Chí v Ngu n Danh Thái với đề t i “Thực trạng thể ch t ng ời Vi t Nam từ đến 20 tuổi thời điểm năm 2001” 10.Đảng Cộng sản Vi t Nam (1996), văn ki n đại hội đại i u to n quố lần thứ VIII , NXB Chính trị quố gia , Nội 11.Tá giả Trần Đứ Dũng với đề t i “Xâ dựng chuẩn điểm đánh giá trình độ thể ực cho sinh viên Tr ờng Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn” uận văn Th 12.Tá giả Phan Thị Giáo d ỹ họ 2003 oa với đề t i “Nghiên cứu ứng dụng ph ng pháp t p u n vòng tròn phát triển tố ch t thể ực cho nữ sinh viên có trình độ thể ực ếu tr ờng đại học s phạm th nh phố hồ chí minh” uận văn thạ sĩ giáo d 13.Trịnh Trung iếu ( 1997) , họ 2009 u n v ph nh tr ờng , NXB Th d 14 ưu Quang i p, th thao , Đứ Chương , 2000) , Y học TDTT , NXB Th d Văn ồng , 15 ứa tuổi v tâm Ngọ ng pháp giáo dục thể ch t Nội ữu th thao , ưng , Vũ Chung Thủ ( Nội an , Ngu n Văn Th ng ( 1995 ) , Tâm í học học s phạm , NXB Nội ( T i li u dùng ho trường Đại họ sư phạm , ao đẳng sư phạm 16.Cá tá giả Trần Đồng âm,Trịnh Trung với đề t i “ Ch ch iếu,Vũ u n (1978-1985) ng trình giảng thể dục,nghiên cứu nhằm xâ dựng ng trình , ho n thi n nội dung giảng thể dục , ph ng pháp giáo dục thể ch t cho đối t ợng học sinh ” 17.Ngu n ậu oan ( 1997) , Giáo trình ph ng pháp giảng thể dục thể thao , NXB Chính hị quố gia 18 Ngu t Nga ,Nhân t i học ,T i li u giảng Cao họ Trường Đại ọ Th D 19 Th Thao ,TP C , 1996 Ngu t Nga , Quá trình phát dục tr ởng th nh v đánh giá ( tài li u dùng ho họ vi n ao họ ) 20 Ngu t Nga , Vũ Chi viết đề c , âm Quang Th nh ,T i i u h ớng dẫn ng v báo cáo khoa học 21.Tá giả Ngu n Văn Trung với đề t i “Nghiên cứu xâ dựng số b i t p thể ch t ngoại khóa để nâng cao thể ực cho học sinh nam ực ếu tr ờng THPT Trị An – Đồng nai” 22.Tá giả Vũ Đứ Thu v ưu Quang uận văn thạ sĩ 2010 i p (1984) với đề t i “ Trạng thái sức khỏe v trình độ phát triển thể ực sinh viên tr ờng đại học ” 23.Tá giả Ngu n Đứ thu ( 1989 ) với đề t i “Bi n pháp h thống v đồng nhằm ho n thi n công tác giáo dục thể ch t tr ờng đại học Vi t Nam ” 24 âm quang Th nh , Ngu n Th nh âm ( 2007) Đo ờng thể thao ( T i li u dùng ho họ vi n ao họ )Đ Vĩnh , Tâm l họ Th D Th Thao 25.Đ Vĩnh – u nh Trọng hải ,Thống kê học Thể Dục Thể Thao , Nh xu t Thể Dục Thể Thao , 26.Đặng Vi t , Sinh Nội , 2008 học TDTT ( t i li u dùng ho sinh vi n ao họ ) 27.Đ Vĩnh ( 2008) , Tâm í học TDTT ( T i li u dùng ho họ vi n ao họ ) 28 www.cpv.org.vn – Báo n t Đảng Cộng sản Vi t Nam 29.www.physicaleducationupdate.com- Trang thông tin n t Giáo d th h t 30.www.tapchithethao.vn- Trang thơng tin n t Tạp hí th thao 31.www.ubtdtt.gov.vn- Trang thông tin n t Ủ Vi t Nam an th d th thao Phụ lục ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN PHIẾU PHỎNG VẤN SINH VIÊN VỀ NHU CẦU TẬP LUYỆN TDTT NỘI KHÓA Họ tên :……………………………………………….Giới tính :…………… Ngày , tháng , năm sinh :……………………………………………………… Khoa:…………………………………………………………………………… Để nắm bắt nhu cầu tập luyện TDTT nội khóa sinh viên trường Đại học Sài Gịn , làm sở xác định ứng dụng nội dung tập luyện TDTT phù hợp , góp phần nâng cao sức khỏe cho sinh viên thời gian học tập trường Mong em nhiệt tình cho biết ý kiến theo vấn đề , cách đánh “ X ” vào phương án lựa chọn phù hợp 1.Em đánh giá mức độ thường xuyên việc tập luyện TDTT nội khóa tuần ? Rất thường xuyên ( > buổi) □ Thường xuyên ( – buổi ) □ Thỉnh thoảng □ Không □ 2.Theo em tuần, số buổi tập TDTT nội khóa cho phù hợp ? buổi □ buổi □ buổi □ buổi □ Thời gian buổi tập thích hợp ? 30 phút □ 45 phút □ 60 phút □ 90 phút □ ≥ 120 phút □ Thời điểm tập luyện TDTT nội khóa em thích hợp vào lúc nào? Tối ( 18h – 20h ) □ Buổi khóa □ Khác buổi khóa □ Em thích tập luyện TDTT nội khóa theo hình thức ? Có giáo viên hướng dẫn □ Theo nhóm □ Câu lạc □ Phối hợp □ Em thích tập luyện ngoại khóa đâu ? □ Trong trường Ngồi trường □ □ Cả hai nơi Tập luyện TDTT nội khóa có ảnh hưởng khơng tốt đến việc học tập văn hóa em hay khơng ? Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng □ □ Ít ảnh hưởng Rất ảnh hưởng □ □ Em thích mơn TDTT nội khóa ? Bóng đá □ Bóng chuyền □ Bóng bàn □ Cầu lơng □ Bóng rổ □ Rất cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình em Người vấn Ths.Trần Ngọc Cương GV Bộ môn GDTC Người vấn (Ký tên ) Phụ lục ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi : ……………………………………………………………………… Để nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn , đồng thời nâng cao sức khỏe thể lực cho sinh viên tiến hành nghiên cứu đề tài : “ NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ CHẤT NỘI KHÓA ĐỂ NÂNG CAO THỂ LỰC CHO NỮ SINH VIÊN CÓ THỂ LỰC YẾU CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN ” Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu ( X ) vào phương án lựa chọn ( chọn nhiều phương án không chọn phương án , có ý kiến , xin vui lịng ghi cụ thể phiếu vấn ) Chúng xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu đồng nghiệp 1.Anh ( chị ) cho biết vai trò quan trọng chuẩn bị thể lực cho nữ sinh viên trường Đại học Sài gòn ? A Rất quan trọng □ C Không quan trọng □ B Quan trọng □ D Bình thường □ Để đánh giá thể lực chung cho nữ sinh viên trường Đại học Sài gòn , theo anh (chị ) cần kiểm tra tố chất thể lực ( sức nhanh , sức mạnh , sức bền , khéo léo , mềm dẻo khả phối hợp vận động ) ? A Sức nhanh C Sức bền E Mềm dẻo □ □ □ B Sức mạnh D Khéo léo F Khả PHVĐ □ □ □ Anh (chị ) cho biết trình độ thể lực nữ sinh viên Trường Đại học sài gòn mức : Kém : Yếu : Trung bình : Khá : Giỏi : □ □ □ □ □ Về chất lượng giảng dạy môn học Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học sài gòn Các phương án đưa gồm có : A Tốt □ B Khá □ B Trung bình □ C Kém □ Về cách phân loại nữ sinh viên có trình độ thể lực yếu : A Phân loại theo sinh viên trường □ B Phân loại theo kết thể chất người Việt Nam □ C Phân loại theo tiêu đánh giá thề lực chung BGD & ĐT □ Về việc lựa chọn hình thức phương pháp tập luyện hợp lý để nâng cao trình độ thể lực cho nữ sinh viên lực yếu - Về hình thức : A Tập nội khóa □ B Tập ngoại khóa □ C Tập luyện nhà □ - Về phương pháp tập : A Tập luyện vòng tròn □ B Phương pháp tập thơng thường □ C Trị chơi □ D Thi đấu □ Người vấn Ths.Trần Ngọc Cương GV Bộ môn GDTC Người vấn (Ký tên ) Phụ lục : Kết bước đầu biên soạn, lựa chọn hệ thống tập thể chất nội khóa qua tài liệu tham khảo quan sát sư phạm TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 TÊN BÀI TẬP Chạy bước nhỏ, nghe hiệu lệnh chuyển sang chạy tăng tốc 30m Chạy thoi x 10m Chạy đạp sau, nghe hiệu lệnh chuyển sang chạy tăng tốc 30m Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh Chạy dzích dzắc Chạy nâng cao đùi chỗ, nghe hiệu lệnh chuyển sang chạy tăng tốc 30m Chạy nâng cao đùi, nghe hiệu lệnh chuyển sang chạy tăng tốc 30m Chạy rẻ quạt Leo dây theo hướng nằm ngang Leo dây theo hướng thẳng đứng Nằm chống đẩy, nghe hiệuy lệnh chạy tăng tốc 30m Tập luyện thi đấu cầu lông Tập luyện thi đấu võ thuật Chạy 1500m Chạy 2000m Chạy 3000m Chạy 400m Chạy 800m Chạy bền địa hình tự nhiên Chạy biến tốc quãng 50m từ – phút Chạy tùy sức phút Bật cao chỗ liên tiếp Bật cóc 10 – 20m Bật nhảy chân liên tục qua ghế thể dục Bật nhảy đổi chân liên tục bục Bật chảy với tay lên cao Bật xa chỗ liên tiếp Bóp tạ lị xo Cầm tạ nhỏ xoay cổ tay Chạy lên dốc Chống duỗi tay xà kép thành ghế tựa MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN Khơng Bình Phù TỐ CHẤT phù hợp thường hợp PHVD    PHVD    PHVD    PHVD PHVD       PHVD    PHVD    PHVD PHVD PHVD          PHVD    PHVD PHVD Sức bền Sức bền Sức bền Sức bền Sức bền Sức bền                         Sức bền    Sức bền Sức mạnh Sức mạnh Sức mạnh Sức mạnh Sức mạnh Sức mạnh Sức mạnh Sức mạnh Sức mạnh                               Sức mạnh    32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Chống ngửa ghế bục có độ cao 30 – 50cm, co duỗi tay Chống, co duỗi tay xà kép Cố định cẳng chân, dùng cổ chân kéo dây cao su Cõng người, chạy chậm 30m Cõng người, chạy nhanh 10m Cõng người, 50m Để vật nặng vai gập thân liên tục trước Đi gót chân Đi mũi bàn chân Đứng thẳng – ngồi xuống đứng lên chân, tay vịn vào tường ghế Mang bao cát vai, ngồi xuống – đứng lên liên tục chân Mang bao cá vai, ngồi xuống – đứng lên liên tục Nằm chống sấp mang bao cát lưng, co duỗi tay Nằm chống sấp ghế (hoặc bục) có độ cao 30 – 50cm, co duỗi tay Nằm chống sấp, co duỗi tay, hai chân tì ghế (hoặc bục) có độ cao 30-50cm Nằm chống sấp, co duỗi tay Nằm đẩy tạ (trọng lượng tùy theo trình độ thể lực) Nằm ngửa gập bụng đầu Nằm ngửa, cố định tay, hai chân thẳng nâng vuông gốc với thân Chạy biến tốc x 50m Chạy biến tốc x 80m Chạy bước nhỏ 30m Chạy đạp sau 60m Chạy nâng cao đùi nhanh chỗ Chạy nâng cao đùi từ 30 – 60m Chạy chỗ tốc độ chân nhanh Chạy tăng tốc 30m, xuất phát quay lưng hướng chạy Chạy tăng tốc 30m Chạy tăng tốc 60m Sức mạnh    Sức mạnh    Sức mạnh    Sức mạnh Sức mạnh Sức mạnh          Sức mạnh    Sức mạnh Sức mạnh       Sức mạnh    Sức mạnh    Sức mạnh    Sức mạnh    Sức mạnh    Sức mạnh    Sức mạnh    Sức mạnh    Sức mạnh    Sức mạnh    Sức nhanh Sức nhanh Sức nhanh Sức nhanh Sức nhanh Sức nhanh Sức nhanh                      Sức nhanh    Sức nhanh Sức nhanh       ... CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ CHẤT NỘI KHÓA ĐỂ NÂNG CAO THỂ LỰC CHO NỮ SINH VIÊN CÓ THỂ LỰC YẾU ” *MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Nghiên cứu lựa chọn số tập thể chất nội khóa để nâng cao thể lực cho nữ. .. thể lực nữ sinh viên trường Đại học Sài Gòn 80 4.2 Nghiên cứu lựa chọn số tập thể chất nội khóa cho nữ sinh viên lực yếu trường Đại học Sài Gòn 81 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng tập thể chất nội khóa. .. chuẩn bị thể lực chung nữ sinh viên trường Đại học Sài Gòn 41 3.2 Nghiên cứu lựa chọn số tập thể chất nội khóa cho sinh viên nữ lực yếu trường Đại học Sài Gòn 48 3.2.1 Bước đầu biên soạn lựa chọn

Ngày đăng: 16/12/2015, 12:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan