Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột để rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp trong dạy học sinh học 6

105 508 0
Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột để rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp trong dạy học sinh học 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn thạc sỹ giáo dục học với đề tài: “ Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột để rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp dạy học Sinh học 6”, thân tơi nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn, bảo tận tình q Thầy Cơ giáo trường Đại học Vinh Với tình cảm chân thành mình, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến q Thầy Cơ giáo trường Đại học Vinh Đặc biệt, tơi trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm – trường Đại học Vinh – người Thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi việc viết đề cương suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, chun viên Phòng Giáo dụcđào tạo huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh; Ban Giám Hiệu, đồng chí giáo viên mơn Sinh học trường Trung học sở Huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi có thơng tin tài liệu cần thiết để viết đề tài nghiên cứu Nghệ An, tháng năm 2014 TÁC GIẢ Phạm Thiên Thanh ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cám ơn … i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng, biểu đồ vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu khách thể khảo sát Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp điểm đề tài Cấu trúc luận văn .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận .5 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.2 Hệ thống khái niệm 1.1.2.1 Khái niệm BTNB .9 1.1.2.2 Khái niệm kỹ .9 1.1.2.3 Khái niệm kỹ phân tích – tổng hợp 12 iii 1.1.2.4 Quy trình rèn luyện kỹ phân tích – tổng hợp 13 1.1.3 Cơ sở khoa học phương pháp BTNB 14 1.1.3.1 Dạy học khoa học dựa tìm tòi nghiên cứu 14 1.1.3.2 Bản chất nghiên cứu khoa học phương pháp BTNB 14 1.1.3.3 Lựa chọn kiến thức khoa học phương pháp BTNB 15 1.1.3.4 Cách thức học tập học sinh 15 1.1.3.5 Quan niệm ban đầu học sinh 15 1.1.3.6 Những ngun tắc dạy học dựa sở tìm tòi nghiên cứu 17 1.1.4 Tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB 21 1.1.4.1 Cơ sở sư phạm tiến trình dạy học 21 1.1.4.2 Các bước tiến trình dạy học 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Tình hình vận dụng phương pháp BTNB trường THCS địa bàn huyện Hóc Mơn – TPHCM 27 1.2.1.1 Về điều kiện, sở vật chất 28 1.2.1.2 Về đội ngũ giáo viên 28 1.2.1.3 Về cơng tác quản lí 29 1.2.2 Thực trạng dạy học kiến thức sinh học khoa học thực nghiệm chương trình Sinh học 29 1.2.2.1 Thực trạng dạy giáo viên 29 1.2.2.2 Thực trạng học học sinh 32 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTNB VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH TỔNG HỢP CHO HỌC SINH 2.1 Các kỹ thuật dạy học dùng việc sử dụng phương pháp BTNB 36 2.1.1 Kỹ thuật tổ chức lớp học 36 iv 2.1 Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh 37 2.1.3 Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm phương pháp BTNB 37 2.1.4 Kỹ thuật đặt câu hỏi giáo viên 38 2.1.5 Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng học sinh 39 2.2 Sử dụng phương pháp BTNB để rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp cho HS dạy học Sinh học 40 2.2.1 Lựa chọn chủ đề dạy học theo phương pháp BTNB 40 2.2.2 Lựa chọn sử dụng thiết bị dạy học phương pháp BTNB 41 2.2.2.1 u cầu chung sử dụng thiết bị dạy học phương pháp BTNB 41 2.2.2.2 Phát triển thiết bị dạy học tự làm phương pháp BTNB 42 2.2.3 Một số ví dụ sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột để rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp cho HS dạy học Sinh học 43 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.2 Nội dung thực nghiệm 65 3.3 Phương pháp thực nghiệm 65 3.4 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp dạy học phương pháp bàn tay nặn bột 66 3.5 Kết thực nghiệm đánh giá 67 3.5.1 Phân tích định lượng 67 3.5.2 Phân tích định tính 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 75 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Đọc TW Trung ương GV Giáo viên HS Học sinh TBDH Thiết bị dạy học BTNB Bàn tay nặn bột PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở NXB Nhà xuất vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH Trang Bảng 1.1 Phương pháp giảng dạy giáo viên 33 Bảng 1.2 Tình hình sử dụng SGK dạy học kiến thức Sinh học 34 Bảng 1.3 Tình hình rèn luyện kỹ sử dụng kỹ thuật dạy học giảng dạy kiến thức Sinh học 35 Bảng 1.4 Tình hình vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học kiến thức Sinh học 36 Bảng 1.5 Mức độ u thích HS việc GV sử dụng phương pháp dạy học 37 Bảng 1.6 Mức độ đáp ứng HS việc học theo phương pháp BTNB 38 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ phân tích - tổng hợp 72 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp mức độ đạt HS tiêu chí rèn luyện kỹ phân tích - tổng hợp 74 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua kiểm tra 74 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua kiểm tra 75 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua kiểm tra 75 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua kiểm tra 76 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua kiểm tra 76 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Xuất phát từ chủ trương Đảng đổi phương pháp dạy học Vấn đề đổi phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực học tập học sinh đặt ngành giáo dục nước ta từ năm 1960 thể rõ nghị TW, luật giáo dục Cụ thể, Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành TW Đảng khố VII rõ : “đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề ” Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khố VIII nhấn mạnh: “Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào q trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Luật giáo dục 2005 khoản điều 28 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” 1.2 Theo tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Theo đánh giá GS Pierre LeNa, áp dụng phương pháp dạy học BTNB độ tuổi thiếu niên khác với trẻ nhỏ, buộc phải thay đổi phương pháp sư phạm để phù hợp với độ tuổi tâm lí Đây lứa tuổi phức tạp quan trọng GS Pierre LeNa cho biết, biểu khoa học đứa trẻ vơ lớn từ độ tuổi từ 5-12 tuổi, độ tuổi phát triển mặt tri nhận, mối quan hệ xung quanh xây dựng dần cách sờ mó, thường xun đặt câu hỏi Đây biểu hai lực khoa học đứa trẻ: thử nghiệm tiếp xúc Ở lứa tuổi có thách thức học sinh nơng thơn phải hòa nhập với thành thị, học sinh đứng trước nguy biến đổi khí hậu, học sinh với thời đại Internet Do vậy, theo GS Pierre LeNa làm để chuẩn bị cho thiếu niên đối mặt với thách thức đó, lí đưa mơn khoa học vào giảng dạy 1.3 Xuất phát từ đặc điểm phương pháp BTNB: Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" (BTNB), tiếng Pháp La main la pâte - viết tắt LAMAP; tiếng Anh Hands-on, phương pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học mơn khoa học tự nhiên Phương pháp khởi xướng Giáo sư Georges Charpak (Giải Nobel Vật lý năm 1992) Theo phương pháp BTNB, giúp đỡ giáo viên, học sinh tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho Đứng trước vật tượng, học sinh đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thực nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thơng qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức Mục tiêu phương pháp BTNB tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá say mê khoa học học sinh Ngồi việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho học sinh Phương pháp BTNB phương pháp có tiến trình dạy rõ ràng, dễ hiểu, áp dụng điều kiện Việt Nam 1.4 Xuất phát từ thực trạng dạy học Mặc dù có nhiều Nghị Trung Ương chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo, nhiên giảng dạy trường phổ thơng chủ yếu giảng dạy theo phương pháp truyền thống, thầy truyền đạt kiến thức, học sinh thụ động tiếp thu tri thức, tích cực sáng tạo Các phương pháp dạy học tích cực sử dụng chủ yếu sử dụng thao giảng Qua q trình thử nghiệm, áp dụng phương pháp BTNB vào lớp học, nhận thấy ham thích học sinh Các em hứng thú với hoạt động tìm hiểu kiến thức mới, nhiên, lớp học sĩ số học sinh đơng, bàn ghế bố trí theo dãy, nối tiếp nhau, khơng thuận lợi cho việc tổ chức học theo nhóm Phần lớn trường học chưa có phòng học học mơn, phòng thí nghiệm, thiết bị nói chung lớp học chưa đáp ứng để tổ chức hoạt động dạy học, thiếu phương tiện hỗ trợ hoạt động báo cáo, thảo luận học sinh máy tính, projector, máy chiếu sách, flip chart, máy chiếu Năng lực sư phạm giáo viên việc áp dụng phương pháp dạy học nói chung hạn chế Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH TỔNG HỢP TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 6” Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp BTNB vào q trình dạy học lên lớp dạy học Sinh học 6, nhằm rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng phương pháp BTNB dạy học sinh học 3.2 Phân tích nội dung chương trình sinh học lớp 3.3 Xây dựng tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB 3.4 Sử dụng phương pháp BTNB để thiết kế số giáo án mẫu chương trình Sinh học 3.5 Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm đánh giá tính khả thi hiệu việc sử dụng phương pháp BTNB việc dạy học Sinh học nhằm rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp Đối tượng, khách thể nghiên cứu khách thể khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu Lý thuyết phương pháp BTNB ứng dụng dạy học chương trình Sinh học 4.2 Khách thể nghiên cứu Sử dụng phương pháp BTNB vào dạy học chương trình Sinh học 4.3 Khách thể khảo sát Giáo viên (GV) học sinh (HS) khối số trường THCS huyện Hóc Mơn TpHCM Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng phương pháp BTNB vào dạy học nhằm hình thành tri thức số chương trình Sinh học 6 Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng phương pháp BTNB dạy học Sinh học lớp cách khoa học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo việc lĩnh hội tri thức góp phần rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp cho học sinh, nâng cao hiệu dạy học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu liên quan tới hướng đề đài để xác lập mục tiêu, kế hoạch biện giải kết nghiên cứu 7.2 Phương pháp điều tra: điều tra đối tượng giáo viên học sinh để nắm tình hình dạy học Sinh học trường THCS 7.3 Phương pháp quan sát + Mục đích: Nắm thực trạng việc vận dụng phương pháp BTNB giáo viên học sinh + Cách tiến hành: Đi thực tế dự tiết dạy giáo viên số trường THCS huyện Hóc Mơn nhằm nắm bắt thực trạng mức độ vận dụng phương pháp BTNB giáo viên học sinh 7.4 Phương pháp thống kê tốn học + + Mục đích: Nhằm xử lý, phân tích, đánh giá kết nghiên cứu Cách tiến hành: sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu nghiên cứu 7.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm + + Tìm hiểu thực tế trường thực nghiệm Xử lí kết thực nghiệm thống kê tốn học + Dùng thống kê tốn học để xử lý kết điều tra thực nghiệm sư phạm 7.6 Phương pháp chun gia: gặp gỡ, trao đổi, xin ý kiến giảng viên hướng dẫn, chun gia đồng nghiệp có kinh nghiệm nhằm đánh giá thực trạng sử dụng phương pháp BTNB Đóng góp điểm đề tài + Bổ sung sở lý luận thực tiễn việc vận dụng lý thuyết BTNB q trình dạy học + Thiết kế số giáo án chương trình Sinh học có vận dụng phương pháp BTNB + Đề xuất tiến trình sử dụng phương pháp BTNB vào dạy học lên lớp + Thực nghiệm số trường THCS huyện Hóc Mơn TPHCM để đánh giá hiệu sử dụng phương pháp BTNB vào q trình dạy học Cấu trúc luận văn + Phần I MỞ ĐẦU + Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Gồm chương: Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTNB ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH TỔNG HỢP TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS Chương SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTNB VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH TỔNG HỢP CHO HỌC SINH Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM + KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ + TÀI LIỆU THAM KHẢO + PHỤ LỤC 85 phận hoa: đài hoa, cánh hoa, nhị, nhụy quan trọng thiếu phận bơng hoa khơng thể thực chức sinh sản - Đặt câu hỏi hướng HS tới việc đề xuất phương án kiểm chứng giả thuyết: - Thảo luận nhóm đề xuất phương án thí nghiệm - Ghi phương án kiểm chứng cá nhân nhóm Lưu ý: GV thường quan “Bằng cách kiểm chứng giả - Ghi lại kinh niệm chứng thuyết: nghiệm quan bước minh giả + Phương án sát thực tế bước thuyết hay sai?” + Phương án 1: kiểm chứng giả thuyết + Phương án 2: kiểm chứng giả thuyết 1: Bóc tách bơng hoa phần + Phương án 2: Để quan sát phận bên bơng hoa, nên bổ dọc bổ ngang + Phương án 3: kiểm bơng hoa chứng giả thuyết quan sát phận bên kính lúp cá nhân q trình thụ phấn, tạo + Ví dụ 1: Hoa hồng nhờ có nhiều cánh hoa với màu sắc sặc sỡ nên có nhiều ong đến thụ phấn Những bơng hồng rụng hết cánh khơng thấy ong đến hút mật thụ phấn hay kính hiển + Ví dụ 2: Sau vi cánh hoa bí phải có nội dung khác Thực chất bước kế hoạch để bước thực 86 + Phương án đỏ héo rụng, + Phương án 4: kiểm 3: Cắt bỏ đế hoa chứng giả thuyết phận mang hạt lại phần phấn theo phình to dõi thời nhụy, trơng gian giống + Phương án non 4: Ngắt bỏ cánh hoa theo dõi thời gian + Phương án 5: Để ngun phận bao bên ngồi bơng hoa để thu hút, dẫn dụ trùng, cắt bỏ nhị nhuỵ hoa Sau theo dõi, quan sát, so sánh, đối chiếu với bơng hoa ngun vẹn Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu - Tiến hành phân tích cấu tạo bơng hoa cách tách rời phận bơng hoa, - Ghi chép q - Lưu ý trình thí nghiệm HS thao tác - Tiêu hoa an tồn dùng Hoa Lili kéo, kim, nhíp… tự phận quan sát, vẽ lại tách rời theo vị trí hình ảnh Giáo viên đóng vai - GV hướng HS tới phương án phương án (tách phận bơng hoa ) - Hướng dẫn HS làm tiêu hoa theo thứ 87 chúng hoa * Lưu ý: Nếu HS vẽ thích "trọng lại mà chưa thích phận GV tương ứng vào chưa chỉnh sửa thuật thí nghiệm tài" cho thảo luận ngữ cho HS - Khuyến khích HS chuẩn hóa việc nhà thử phương án (Chú ý nhắc nhở HS khơng lạm dụng cối) Hoa cúc phá hỏng - Cho HS xem đoạn video ngắn q trình hình thành để HS xác định - Giới thiệu tranh H28.1 (Sơ đồ cấu tạo hoa); H28.2 (Nhị hoa với bao phấn cắt ngang); H28.3 (Nhụy hoa với bầu nhụy cắt ngang) - Phát phiếu học tập - Vẽ lại hình ảnh quan sát thích phận tương ứng thực - Quan sát chỉnh sữa lỗi sai thích hình vẽ, đối chiếu với hình vẽ ban đầu cá nhân -> tự điều chỉnh; hồn chỉnh phiếu học tập Hình thành kiến thức tổng qt cấu tạo chức hoa Đồng thời xác định phận T Tên gọi Chức T phận hoa phân loại, gọi tên em phận quan trọng vào hoa hành Bước 5: Kết luận hệ thống hóa kiến thức quan sát - Vẽ lại hình hồn chỉnh + thích phận hoa Lưu ý HS phát triển (biến đổi) phận từ bơng hoa hình thành đến thành hạt - ND phát phiếu cho HS 88 quan trọng hoa Kết luận - Ghi kết luận cá Kết luận chung nhân vào cấu tạo chức cấu tạo hoa Cấu tạo thực hành hoa hoa: thảo luận nhóm Hoa gồm đài, rút kết luận tràng, nhị chung nhụy Chức năng: + Hoa gồm đài, tràng (nhiều - Đài tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị nhụy Tràng cánh), nhiều nhị 1nhụy + Nhị có nhiều hạt phấn gồm nhiều cánh hoa có màu sắc khác tùy loại hoa - Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực - Nhụy có bầu chứa nỗn mang tế bào sinh dục - Nhị nhụy phận sinh sản chủ yếu hoa + Bầu nhụy chứa nỗn + Nhị nhụy phận quan trọng hoa nơi thực chức sinh sản Dặn dò, chuẩn bị tiết sau : 3’ - Đọc mục “ Em có biết” Mỗi nhóm chuẩn bị: hoa lili, hoa cải, hoa hồng, hoa cúc 89 Trường:………………………………… Lớp: …………………………………… Họ tên: …………………………… ĐỀ KIỂM TRA – SỐ Mơn: Sinh học Thời gian: 15’ Bài 28 – CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA Quan sát hoa lys (hoặc bơng hoa mà GV/HS tìm được), em cho biết hoa lys gồm có phận nào? phận nhằm thực chức gì? Có bạn HS cho bơng hoa phải có đủ phận nhị nhuỵ thực chức sinh sản Theo em, điều hay sai? Hãy lập luận để chứng minh nhận định em 90 GIÁO ÁN SINH Bài 33 - HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I MỤC TIÊU : qua học HS phải Kiến thức : - Mơ tả phận hạt - Phân biệt hạt mầm hạt hai mầm - Biết cách nhận biết loại hạt - Giải thích tác dụng biện pháp chọn, bảo quản hạt giống Kỹ : rèn luyện - Kĩ phân tích tổng hợp Thái độ : - Có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ xanh, đặc biệt quan sinh sản II CHUẨN BỊ : Giáo viên: + Mẫu vật thật: - Một số hạt đậu ngự, hạt đỗ đen, đậu nành, đậu đỏ ngâm nước trước ngày - Hạt ngơ đặt bơng ẩm trước 3-4 ngày - Giá đỗ, hạt ngơ, hạt lúa nảy mầm + Kim mũi nhọn, mũi mác để bóc tách hạt, kính lúp cầm tay + Tranh phận hạt đậu hạt ngơ Chồi mầm Thân mầm Vỏ hạt Rễ mầm Lá mầm Hình: Cấu tạo hạt đậu 91 Dịch nghĩa: - pericarp: Vỏ hạt - Endosperm: nội nhũ - Scutellum: mầm (lá chắn) - Coleoptile: bao chồi mầm - Plumule: chồi mầm - Hypocotyl: thân mầm (trụ mầm) - Radicle: rễ mầm - Coleorhiza: bao rễ mầm Hình: Cấu tạo hạt ngơ + Bảng “Các phận hạt” (SGK/108) Câu hỏi Trả lời Hạt đỗ đen Hạt gồm phận nào? Bộ phận bao bọc bảo vệ hạt? Phơi gồm phận nào? Phơi có mầm? Chất dinh dưỡng hạt chứa đâu? Học sinh : Chuẩn bị hạt theo nhóm (4-6 HS ) III PHƯƠNG PHÁP : Bàn tay nặn bột IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra cũ: Khơng Tiến trình dạy : Hạt ngơ 92 Các bước Hoạt động GV Hoạt động HS Sử dụng TN Những điều cần lưu ý Giới thiệu (1p) - Theo em, từ HS đưa phận mẹ có có phương án: thể phát triển thành - Rễ con? - Thân - Lá - Hạt - Hình thức nảy mầm tạo thành từ phận rễ, thân, em tìm hiểu “Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên” Hơm tìm hiểu vấn đề : “Hạt có cấu tạo để nảy mầm tạo thành con? Chúng ta phân loại hạt nào?” học hơm Hoạt động I: Các phận hạt Bước 1: Đưa tình xuất phát Bước 2: - Các em dự đốn xem hạt đậu đen sau ngâm nước xuất bên hạt? Hãy vẽ vào thí nghiệm hình vẽ theo suy nghĩ có bên hạt đậu - HS tưởng tượng phận bên hạt đậu vẽ vào thí nghiệm -GV chọn loại đậu hạt lớn cho HS dễ quan sát 93 Hình -GV quan sát HS vẽ để Các biểu tượng HS vẽ vào thành tìm hình vẽ ban đầu giấy A3 biểu cần trọng hình theo tượng đến hình vẽ sai thành HS nghĩ ban đầu việc phân nhân suy cá tích cấu tạo hạt đậu: +Trong hạt đậu có có nhiều hạt nhỏ (bột) đậu bên hạt +Trong hạt đậu có bột +Trong hạt đậu có thịt hạt, chồi rễ + Trong hạt đậu có đậu + Trong hạt đậu có rễ mầm + Trong hạt đậu có thịt hạt mầm + Trong hạt đậu có mầm hạt đậu tế bào sống hạt đậu +Trong hạt đậu có đậu nhỏ với đầy đủ thân, lá, rễ -GV tập hợp ý kiến HS -HS trình bày thành nhóm biểu hình vẽ lên Bước 3: Đề xuất tượng Mặc dù hình bảng vẽ khác GV 94 giả gợi ý HS so sánh, thuyết phân nhóm để thấy điểm chung quan phương niệm ban đầu em án kiểm Có thể có nhóm biểu chứng tượng: Nhóm 1: Cho - HS đề hạt đậu có bột ( hạt nhỏ) xuất câu Nhóm 2: Trong hạt đậu có hỏi nhằm phân đậu với đầy tích cấu tạo đủ phận thân, lá, hạt đậu: rễ Nhóm 3: Trong hạt đậu có bột Nhóm 4: Trong hạt đậu có thịt hạt mầm +Có phải bên hạt đậu có nhiều hạt nhỏ? + Có phải -Hướng dẫn HS đề xuất câu hỏi -GV ghi lại câu hỏi HS đề xuất lên bảng hạt đậu có bột con? +Có phải hạt đậu có thịt hạt mầm cây? + Phương án 1: Tách hạt đậu để quan sát -GV u cầu HS đề xuất + Phương án 2: hoạt động thực nghiệm Xem hình vẽ Lưu ý HS dùng từ ngữ khơng xác GV nên chỉnh lại “tách” hạt đậu để quan sát khơng phải bổ/mở/cắt đơi làm tìm tòi- nghiên cứu kiểm sách giáo khoa chứng biểu tượng + Phương án 3: hỏng - HS: đề xuất phương án để phân tích cấu tạo hạt đậu: 95 cấu tạo bên hạt đậu Xem hình chụp mẫu vật thật có phận bên thích + Phương án 4: Đọc thơng tin, khó quan sát đối chiếu mẫu vật với hình ảnh có thích - Giúp HS lựa chọn -HS tiến hành -HS vẽ lại -Nếu Bước 4: Tìm tòi nghiên cứu phương án tối ưu, hướng dẫn HS tách hạt phía lưng để tránh gãy phận bụng hạt thực hành bóc, tách hạt đậu, hạt ngơ để quan sát xác định phận hạt hình quan sát vào thực hành thích phận bên hạt -Sau lớp thực -HS quan sát, vẽ hình, thích xong, GV cho HS xem tranh phóng to “Cấu tạo bên hạt đậu hạt ngơ” có thích Bước 5: -Để khắc sâu kiến thức cho HS đối chiếu với Kết biểu tượng ban đầu cấu luận, hệ tạo bên hạt đậu thống đầu tiết hóa kiến - GV u cầu HS hồn thức thành bảng “Các phận hạt” (SGK/108) Trả lời Câu hỏi Hạt gồm Hạt Hạt đậu ngơ quan sát - Tự điều tranh vẽ cấu tạo bên hạt đậu hạt ngơ tự điều chỉnh hình vẽ thuật ngữ mà em thực chưa xác -HS đối chiếu với biểu tượng ban đầu -HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập chỉnh hình vẽ thuật ngữ thích HS thích chưa GV khoan chỉnh sửa lại 96 điểm khác phận nào? hạt đậu đen Bộ hạt ngơ Đại diện vài nhóm trình bày, nhóm phận bao bọc bảo vệ hạt? khác bổ sung Phơi gồm phận nào? Phơi mầm? có Chất dinh dưỡng hạt chứa đâu? HS: Hình H: Hãy nêu thành kiến thức phận hạt? tổng qt cấu tạo hạt -Hạt gồm: Vỏ, phơi chất dinh dưỡng dự trữ -Phơi hạt gồm rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm -Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa mầm phơi nhũ Hoạt động II: Phân biệt hạt mầm hạt hai mầm 97 - Từ bảng phận - HS đọc thơng tin Ghi vào hạt hồn thành SGK/109, phân tập GV u cầu : “Dựa vào tích kiến thức trả khác đặc điểm chủ yếu lời câu hỏi để phân biệt nhóm hạt - HS trao đổi hạt đậu đen – Hạt mầm nhóm nhỏ thấy hạt ngơ hạt hai mầm? Từ điểm phân biệt nhóm – khác hạt Cây mầm đậu đen hạt ngơ hai mầm?” khác số mầm phơi: + Phơi hạt đậu đen có hai mầm + Phơi hạt ngơ có mầm - - HS nêu được: + Cây hai mầm phơi hạt có hai mầm GV: Cho HS quan + Cây mầm sát hình loại hạt phơi hạt có nảy mầm mầm -HS quan sát mẫu hạt nảy mầm 98 Dịch nghĩa: - Bean: hạt đậu - Seet coat: Vỏ hạt - Foliage leaves: tán - Epicotyl: trụ mầm - Cotyledon: mầm - Hypocotyl: thân mầm (trụ mầm) - Radicle: rễ mầm - Corn: hạt ngơ - Coleoptile: bao chồi mầm Hoạt động III: Củng cố - Cho HS làm tập để -Vận dụng hiểu đánh giá biết thực tế kết hợp kiến thức Qua trả lời câu hỏi tập, GV vừa học trả lời câu hỏi cần hình thành cho HS ý thức trách nhiệm việc bảo vệ xanh, đặc biệt quan sinh sản -HS hình thành ý thức trách nhiệm việc bảo vệ xanh, đặc biệt quan sinh sản Dặn dò: Chuẩn bị sau: “Phát tán hạt” : mang theo chò, đậu rồng khơ, cải, đậu xanh, cà chua, táo ta, xồi, khác… 99 Trường:………………………………… Lớp: …………………………………… Họ tên: …………………………… ĐỀ KIỂM TRA – SỐ Mơn: Sinh học Thời gian: 15’ Bài 33 – HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT Sau làm thí nghiệm để kiểm chứng, em cho biết hạt đậu nảy mầm gồm có phận nào? Ở loại hạt khác phận có khác khơng? Hãy cho biết điểm khác Từ phân biệt hạt mầm hạt hai mầm [...]... lượng của sự phân tích tiếp theo Cứ như vậy, nhận thức ngày càng tiến sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng 1.1.2.4 Quy trình rèn luyện kỹ năng phân tích – tổng hợp Xác định kỹ năng phân tích - tổng hợp của học sinh Nghiên cứu Nghiên cứu thực tiễn Xử lý sư phạm Xây dựng hệ thống tình huống rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp cho học sinh Dạy học Rèn luyện kỹ năng phân tích - tổng hợp cho học sinh Kết... VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTNB ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH TỔNG HỢP TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1.1 Trên thế giới Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" (BTNB), tiếng Pháp là La main à la pâte - viết tắt là LAMAP; tiếng Anh là Hands - on, là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các... thành phương tiện, đối tượng của quá trình dạy học 4/ Rèn luyện kỹ năng phân tích - tổng hợp của học sinh: Đưa hệ thống bài tập tình huống vào quá trình giảng dạy sinh học ở trường THCS Học sinh cùng nhau thảo luận, giải quyết tình huống 5/ Hình thành ở học sinh kỹ năng phân tích - tổng hợp: Thông qua giải quyết các tình huống mà học sinh vừa được củng cố tri thức, vừa được rèn luyện các kỹ năng nhận... Hình thành kỹ năng phân tích - tổng hợp cho học sinh Hình 1.1 Quy trình rèn luyện kỹ năng phân tích – tổng hợp Đây là quá trình biến các tình huống đã, đang và có thể xảy ra khi học sinh trả lời các vấn đề do giáo viên đặt ra trong quá trình dạy học thành các bài tập tình huống, được diễn đạt theo các bước như sau: 1/ Xác định các kỹ năng nhận thức của học sinh Cụ thể là tập trung vào một kỹ năng nhận... sử dụng phương pháp BTNB và báo cáo chuyên đề “Vận dụng phương pháp BTNB vào giảng dạy nhằm rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh để giáo viên dự giờ, học hỏi kinh nghiệm Cũng qua quá trình thử nghiệm, áp dụng phương pháp BTNB vào trong các lớp học, có thể nhận thấy sự ham thích của học sinh Các em hứng thú với những hoạt động tìm hiểu kiến thức mới Điều này chứng tỏ học sinh luôn ham thích được học. .. đó là phương pháp dạy học theo nhóm Phương pháp graph, sử dụng bảng biểu, đồ thị ít được sự chú ý của GV Phương pháp Dạy học theo dự án, phương pháp BTNB, biểu diễn thí nghiệm hầu như không được các GV lựa chọn khi lên lớp Bảng 1.2 Tình hình sử dụng SGK trong dạy học kiến thức Sinh học 6 Mức độ sử dụng Các chỉ tiêu 1 Yêu cầu HS đọc SGK trên lớp để: 2 Yêu cầu HS sử dụng SGK ở nhà để: Thường xuyên Thỉnh... ở các trường mẫu giáo áp dụng phương pháp BTNB trong các tiết dạy của mình về khoa học Dần dần, phương pháp BTNB cũng đã được triển khai bước đầu ở các trường trung học cơ sở trong các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học Việc phát triển và ứng dụng phương pháp BTNB xuyên suốt qua các bậc học từ mẫu giáo, tiểu học đến trung học cơ sở giúp học sinh quen với phương pháp học tập khoa học, chịu khó suy nghĩ tìm... ghi nhớ và vận dụng lí thuyết của học sinh "Thi gì, học nấy" luôn là tiêu chí lựa chọn của đại đa số mọi người trên thế giới 1.2.2 Thực trạng dạy học kiến thức sinh học khoa học thực nghiệm trong chương trình Sinh học 6 Thông qua phiếu thăm dò, chúng tôi thực hiện khảo sát thực trạng dạy học kiến thức sinh học khoa học thực nghiệm trong chương trình Sinh học 6 với 30 giáo viên và 180 học sinh thuộc 3... giúp học sinh hiểu sâu, mở rộng tri thức đồng thời học sinh có thể tự tìm kiếm tri thức mới 1.1.3 Cơ sở khoa học của phương pháp BTNB [6] 1.1.3.1 Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu là một phương pháp dạy và học khoa học xuất phát từ sự hiểu biết về cách thức học tập của học sinh, bản chất của nghiên cứu khoa học và sự xác định các kiến thức khoa học. .. trạng dạy của giáo viên Bảng 1.1 Phương pháp giảng dạy của giáo viên Mức độ sử dụng Phương pháp Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không sử dụng Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Thuyết trình 0 0 22 73.3 8 26. 7 0 0 Dạy học nêu vấn đề 12 40 14 46. 7 4 13.3 0 0 Hỏi đáp 30 100 0 0 0 0 0 0 Dạy học theo nhóm 30 100 0 0 0 0 0 0 Phương pháp Graph 0 0 18 60 8 26. 7 4 13.3 Phương pháp BTNB 0 0 3 1 5 16. 7 ... trình dạy học 2.2.3 Một số ví dụ sử dụng phương pháp BTNB để rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp cho học sinh dạy học Sinh học 6: Trên sở phân tích nội dung dạy học Sinh học vận dụng tiến trình dạy học. .. dụng phương pháp dạy học nói chung hạn chế Từ lí trên, chọn đề tài “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH TỔNG HỢP TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 6 Mục đích nghiên cứu Vận dụng. .. dung học 36 CHƯƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTNB VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH TỔNG HỢP CHO HỌC SINH 2.1 Các kỹ thuật dạy học dùng việc sử dụng

Ngày đăng: 16/12/2015, 12:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan