Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm để dạy học phần di truyền và biến dị sinh học 9

145 402 0
Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm để dạy học phần di truyền và biến dị sinh học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO THỊ LAN PHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM ĐỂ DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ SINH HỌC Chuyên nghành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM Nghệ An – 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Thầy PGS TS Nguyễn Đình Nhâm Các số liệu kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Cao Thị Lan Phƣơng ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, thực đề tài, nhận đƣợc bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên Quý thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đình Nhâm tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Quý thầy giáo, cô giáo khoa Sinh học trƣờng Đại học Vinh tận tình đóng góp ý kiến, giúp hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học trƣờng Đại học Vinh; Phòng Tổ chức Cán trƣờng Đại học Sài Gòn; Ban Giám Hiệu trƣờng THCS Nguyễn Hữu Thọ tập thể giáo viên giảng dạy môn Sinh học Phòng GD & ĐT Quận – Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi, hổ trợ, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn tất đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân bên cạnh, động viên trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2014 Tác giả Cao Thị Lan Phƣơng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .7 1.1 Cơ sở lí luận việc xây dựng sử dụng BĐKN dạy học 1.1.1 Sự hình thành phát triển KN dạy học Sinh học 1.1.2 Bản đồ khái niệm .10 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu BĐKN 26 1.2 Cơ sở thực tiễn việc xây dựng sử dụng đồ khái niệm 23 1.2.1 Đối tƣợng địa bàn khảo sát 23 1.2.2 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 23 1.2.4 Kết khảo sát .23 KẾT LUẬN CHƢƠNG I .30 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ - SINH HỌC THCS 31 2.1 Phân tích cấu trúc phần Di truyền biến dị, Sinh học 31 2.2 Nội dung kiến thức khái niệm chƣơng II, III IV phần Di truyền biến dị, Sinh học 34 2.3 Xây dựng đồ khái niệm phần Di truyền biến dị Sinh học .35 2.3.1 Các nguyên tắc xây dựng BĐKN 35 iv 2.3.2 Quy trình xây dựng BĐKN 39 2.3.3 Công cụ xây dựng BĐKN – phần mềm Cmap Tools 44 2.3.4 Hệ thống đồ khái niệm chƣơng 2, phần Di truyền Biến dị Sinh học 45 2.4 Sử dụng BĐKN dạy học phần Di truyền biến dị, SH 46 2.4.1 Biện pháp cung cấp BĐKN hoàn chỉnh 46 2.4.2 Biện pháp cung cấp BĐKN khuyết 49 2.4.3 Biện pháp cung cấp BĐKN câm 54 2.4.4 Biện pháp tự xây dựng BĐKN 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 62 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .63 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm .63 3.3 Tiêu chí phƣơng pháp đánh giá hiệu thực nghiệm .63 3.4 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 64 3.4.1 Tổ chức thực nghiệm .64 3.4.2 Kiểm tra, thu số liệu .65 3.5 Kết thực nghiệm 66 3.5.1 Kết mặt định lƣợng 66 3.5.2 Kết mặt định tính 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 A KẾT LUẬN 73 B KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BĐKN Bản đồ khái niệm ĐC Đối chứng GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KN Khái niệm KT Kiểm tra NST Nhiễm sắc thể Nxb Nhà xuất 10 PPDH Phƣơng pháp dạy học 11 SGK Sách giáo khoa 12 SH Sinh học 13 TN Thực nghiệm 14 THCS Trung học sở 15 THPT Trung học phổ thông vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết khảo sát tình hình sử dụng số PPDH 24 Bảng 1.2 Kết khảo sát nhận thức học sinh 25 Bảng 2.1 Cấu trúc, nội dung phần Di truyền biến dị, Sinh học .31 Bảng 2.2 Kiến thức khái niệm chƣơng II, III IV phần Di truyền biến dị 34 Bảng 2.3 Các BĐKN xây dựng chƣơng II, III, IV phần Di truyền biến dị, Sinh học 45 Bảng 2.4 Danh sách khái niệm từ nối đột biến cấu trúc NST 55 Bảng 2.5 Danh sách khái niệm từ nối loại biến dị 56 Bảng 3.1 Thống kê điểm kiểm tra .66 Bảng 3.2 Tần suất (%) điểm kiểm tra trắc nghiệm (10 phút) 66 Bảng 3.3 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra trắc nghiệm (10 phút) 67 Bảng 3.4 So sánh thông số đặc trƣng điểm kiểm tra trắc nghiệm (10 phút) 68 Bảng 3.5 Tần suất (%) điểm kiểm tra tự luận (1 tiết) 69 Bảng 3.6 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra tự luận (1 tiết) 70 Bảng 3.7 So sánh thông số đặc trƣng điểm kiểm tra tự luận (1 tiết) 71 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh minh họa dạng BĐKN phân chia theo hình dạng 11 Hình 1.2 BĐKN “Bộ Nhiễm sắc thể” 12 Hình 1.3 BĐKN tổng quát “Biến dị” 13 Hình 1.4 BĐKN “Giảm phân” .14 Hình 1.5 BĐKN “Nguyên phân” .15 Hình 1.6 BĐKN “ARN” (dạng đồ hoàn chỉnh) 16 Hình 1.7 BĐKN “Prôtêin” (dạng đồ khuyết hổn hợp) .17 Hình 1.8 BĐKN “Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể” (dạng đồ câm) 18 Hình 1.9 Cấu trúc đồ tƣ .20 Hình 2.1 BĐKN bƣớc xây dựng BĐKN 41 Hình 2.2 BĐKN “Nguyên phân”(dạng đồ hoàn chỉnh) 47 Hình 2.3 BĐKN “Các chế di truyền NST” (dạng đồ hoàn chỉnh) 49 Hình 2.4 BĐKN “ADN” (dạng đồ khuyết) 50 Hình 2.5 BĐKN “ADN” (dạng đồ hoàn chỉnh) 51 Hình 2.6 BĐKN “Cơ chế dịch mã” (dạng đồ khuyết) 52 Hình 2.7 BĐKN “Đột biến gen” (dạng đồ khuyết) 53 Hình 2.9 BĐKN “Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể” (dạng đồ câm) 54 Hình 2.10 Một số dạng đột biến cấu trúc NST 55 Hình 2.11 Cấu trúc BĐKN tổng quát “Biến dị” (dạng đồ câm) 57 Hình 2.12 BĐKN “Cơ chế NST xác định giới tính ngƣời” 59 Hình 2.13 BĐKN “Quá trình phát sinh giao tử động vật” 61 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra trắc nghiệm (10 phút) .66 Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra trắc nghiệm (10 phút) 67 Hình 3.3 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra tự luận (1 tiết) 69 Hình 3.4 Đồ thị tần số hội tụ tiến điểm kiểm tra tự luận (1 tiết) .70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết việc đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông Trong thập kỷ gần đây, Sinh học đại phát triển mạnh mẽ có xâm nhập ngày mạnh mẽ phƣơng pháp nghiên cứu, quan điểm lý thuyết khoa học khác Sự phát triển nội dung khoa học Sinh học số lƣợng chất lƣợng đòi hỏi tất yếu phải có đổi giáo dục Sinh học phổ thông Việc thực đổi giáo dục Sinh học phổ thông đòi hỏi phải đổi đồng từ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết dạy học, khâu đột phá đổi phƣơng pháp dạy học Mục đích việc đổi PPDH trƣờng phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều, nặng vấn đề truyền đạt kiến thức sang dạy học theo “PPDH tích cực” nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen, khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập; làm cho “Học” trình kiến tạo; HS tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lí thông tin, phát vấn đề, giải đƣợc vấn đề đặt ra…; HS tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất mình; tổ chức hoạt động nhận thức cho HS; dạy cho HS cách tìm chân lí; trọng hình thành lực (tự học, sáng tạo, hợp tác…); dạy phƣơng pháp kĩ thuật lao động khoa học; dạy cách học - Học để đáp ứng yêu cầu sống tƣơng lai, học điều cần thiết, bổ ích cho thân HS cho phát triển xã hội 1.2 Xuất phát từ ƣu điểm đồ khái niệm (BĐKN) Khái niệm vừa kết vừa phƣơng tiện tƣ Quá trình nhận thức ngƣời thực chất trình hình thành sử dụng KN Vì vậy, dạy học KN vấn đề cốt lõi trình dạy học Trong dạy học, không ý đến hình thành phát triển KN riêng lẻ mà cần phải quan tâm đến hệ thống KN liên quan với Chính xác lập mối quan hệ logic liên tục hình thành hệ thống KN sở hình thành giới quan khoa học Đối với môn sinh học, kiến thức hệ thống KN, quy luật sinh học liên hệ chặt chẽ với đƣợc hình thành phát triển theo trật tự logic Việc phân loại xếp KN sinh học thành hệ thống quan trọng Với khối kiến thức lớn nhƣ vậy, HS cần coi trọng việc nắm vững chất cốt lõi KN kiến thức mà HS lĩnh hội đƣợc có tính hệ thống, HS nắm vững, nhớ lâu vận dụng chúng vào tập hay giải tình thực tiễn đời sống Một biện pháp để hệ thống đƣợc KN xây dựng BĐKN BĐKN có tác dụng kết nối thông tin thông tin có BĐKN tiến hành nhiều mức độ khác nhau, nhiều khâu khác trình dạy học, đồng thời rèn luyện cho HS cách hệ thống hoá kiến thức 1.3 Xuất phát từ nội dung phần di truyền biến dị, Sinh học Sinh học môn học nghiên cứu đối tƣợng sống, tƣợng di truyền biến dị sinh vật Nội dung phần Di truyền biến dị (Sinh học 9) chủ yếu kiến thức trình, chế nên mang tính khái quát, trừu tƣợng cao cấp vi mô vĩ mô có mối liên hệ với Bên cạnh đó, kiến thức KN phần Di truyền biến dị lại nhiều cốt lõi Cho nên, số trƣờng hợp phải hƣớng dẫn HS lĩnh hội kiến thức KN tƣ trừu tƣợng (phân tích, tổng hợp, so sánh…) dựa vào thí nghiệm mô phỏng, sơ đồ, BĐKN… Do BĐKN kênh chuyển tải thông tin cụ thể, trực quan, chi tiết, vừa có tính khách quan, trừu tƣợng vừa có tính hệ thống cao dạy học sinh học nói chung dạy học phần Di truyền biến dị - Sinh học nói riêng Sử dụng BĐKN dạy học góp phần phát triển khả nhận thức học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Sinh học Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: "Xây dựng sử dụng Bản đồ khái niệm để dạy học phần Di truyền biến dị, Sinh học 9" Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng sử dụng BĐKN để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học phần Di truyền biến dị - Sinh học 9, nhằm góp phần nâng cao chất luợng dạy học môn Sinh học trƣờng THCS 123 Cơ chế hình thành thể ba nhiễm Cơ chế hình thành thể tam bội - Do rối loạn phân bào giảm phân, - Do rối loạn phân bào giảm phân, tất cặp NST không phân li cặp NST không phân li - Tạo loại giao tử bất thƣờng: - Tạo giao tử bất thƣờng 2n giao tử (n + 1) giao tử (n -1) - Giao tử (n + 1) kết hợp với giao tử bình - Giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thƣờng (n) tạo hợp tử mang NST thƣờng (n) tạo hợp tử 3n phát triển cặp (2n + 1) phát triển thành thể ba nhiễm thành thể tam bội Hãy xây dựng BĐKN tổng quát loại đột biến học? Bước 1: HS tự xây dựng BĐKN dựa kiến thức học chƣơng IV phần Di truyền biến dị (Sinh học 9), trả lời câu hỏi tự đặt ra: Câu Các tác nhân gây đột biến gây biến đổi vật chất di truyền nào? Câu Kể tên chi tiết dạng biến đổi đó? - Trả lời câu hỏi: Các tác nhân gây biến đổi ADN NST (biến đổi cấu trúc số lƣợng NST)  Xác định KN trọng tâm: Đột biến gen, đột biến NST gồm đột biến cấu trúc NST đột biến số lƣợng NST Từ xác định KN cụ thể dạng đột biến gen đột biến NST - Xác định mối liên quan KN quan hệ ngang hàng hay quan hệ cấp bậc - Sắp xếp KN - Nối KN - Xác định đƣờng nối ngang - Hiệu đính, hoàn thiện đồ Bước 2: Từng nhóm HS thảo luận, hoàn thành phần kiến thức, xây dựng đồ hoàn chỉnh, cử đại diện lên trình bày, nhóm khác bổ sung hoàn thiện đồ Bước 3: GV sửa chữa, nhận xét, cung cấp đồ hoàn chỉnh (Hình P.13) 124 Hình P.13 BĐKN tổng quát dạng đột biến V DẶN DÒ - Học theo ghi nhớ SGK - Sƣu tầm tranh ảnh biến đổi kiểu hình theo môi trƣờng sống, chuẩn bị 25 “ Thƣờng biến” 125 PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA 3.1 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm 10 phút) Hãy chọn phương án trả lời Câu Quá trình tự nhân đôi diễn mạch ADN? A mạch B mạch C mạch D mạch Câu Bản chất hoá học gen là: A NST B C, H, O, N, P C ADN D ARN Câu Quá trình nhân đôi ADN diễn theo nguyên tắc nào? A Nguyên tắc bán bảo toàn nguyên tắc đa phân B Nguyên tắc bán bảo toàn nguyên tắc bổ sung C Nguyên tắc bổ sung nguyên tắc đa phân D Nguyên tắc bổ sung nguyên tắc mạch đơn khuôn mẫu Câu Khi ADN mẹ tự nhân đôi lần số nuclêôtit mà môi trường nội bào cung cấp bao nhiêu? A Bằng số nuclêôtit ADN mẹ B Bằng số nuclêôtit mạch đơn ADN mẹ C Bằng số nuclêôtit ADN mẹ D Gấp lần số nuclêôtit ADN mẹ Câu Kết trình tự nhân đôi ADN tạo ra: A ADN giống giống ADN mẹ B ADN giống nhƣng khác ADN mẹ C ADN khác khác ADN mẹ D ADN giống ADN mẹ ADN khác ADN mẹ Câu Trong chu kì tế bào, trình tự nhân đôi ADN diễn ở: A Kì trung gian B Kì đầu 126 C Kì D Kì sau Câu Gen gì? A Gen đoạn NST, mang thông tin cấu trúc loại prôtêin B Gen đoạn NST, mang thông tin qui định tính trạng C Gen đoạn phân tử ADN, mang thông tin qui định tính trạng D Gen đoạn phân tử ADN, mang thông tin cấu trúc một loại prôtêin Câu Quá trình nhân đôi ADN xảy ở: A Tế bào chất B Ti thể C Ribôxôm D Nhân Câu Sự tự nhân đôi ADN sở cho tự nhân đôi của: A ARN B Prôtêin C NST D Ti thể Câu 10 Nguyên tắc “bán bảo toàn”trong nhân đôi ADN có nghĩa là: A Phân tử ADN mẹ nhân đôi B Phân tử ADN mẹ nhân đôi mạch C Phân tử ADN có số nuclêôtit so với tế bào mẹ D Phân tử ADN có mạch ADN mẹ mạch tổng hợp 127 3.2 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm 10 phút) Hãy chọn phương án trả lời Câu Trong tế bào, trình tổng hợp prôtêin diễn ở: A Nhân tế bào B Tế bào chất C NST D Ti thể Câu Phân tử trực tiếp làm khuôn mẫu tổng hợp prôtêin: A tARN B mARN C rARN D ADN Câu Trong trình tổng hợp prôtêin, tARN có vai trò gì? A Là thành phần cấu tạo ribôxôm B Vận chuyển axit amin đến ribôxôm C Mang thông tin di truyền D Truyền thông tin di truyền Câu Thành phần sau không tham gia vào dịch mã? A tARN B mARN C Ribôxôm D Gen Câu Xét sơ đồ sau: (2) (1) ADN (3) mARN Prôtêin (1), (2), (3) chế: A (1): Phiên mã, (2): Dịch mã, (3): Tự nhân đôi B (1): Phiên mã, (2): Tự nhân đôi, (3): Dịch mã C (1): Tự nhân đôi, (2): Dịch mã, (3): Phiên mã D (1): Tự nhân đôi, (2): Phiên mã, (3): Dịch mã Câu Nguồn nguyên liệu trình tổng hợp prôtêin là: A Axit amin 128 B Nuclêôtit C Gluxit D Lipit Câu Trong trình tổng hợp prôtêin, nguyên tắc bổ sung thể hiện: A A liên kết với T, G liên kết với X B A liên kết với X, T liên kết với G C A liên kết với U, G liên kết với X D A liên kết với G, U liên kết với X Câu Nếu có tác động môi trường làm biến đổi trình tự nuclêôtit mạch khuôn mẫu gen thì: A Không làm biến đổi cấu trúc prôtêin không làm biến đổi tính trạng B Không làm biến đổi cấu trúc prôtêin nhƣng làm biến đổi tính trạng C Làm biến đổi cấu trúc prôtêin nhƣng không làm biến đổi tính trạng D Làm biến đổi cấu trúc prôtêin làm biến đổi tính trạng Câu Sự hình thành chuỗi axit amin thực dựa khuôn mẫu là: A mạch gen B tARN C mARN D rARN Câu 10 Trong trình tổng hợp prôtêin, nguyên tắc mã hoá thể hiện: A Cứ nuclêôtit mARN ứng với axit amin phân tử prôtêin B Cứ nuclêôtit mARN ứng với axit amin phân tử prôtêin C Cứ nuclêôtit gen ứng với axit amin phân tử prôtêin D Cứ nuclêôtit gen ứng với axit amin phân tử prôtêin 129 3.3 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm 10 phút) Hãy chọn phương án trả lời Câu Cơ chế sau dẫn tới hình thành thể nhiễm thể nhiễm? A Một cặp NST không phân li giảm phân B Ba cặp NST không phân li giảm phân C Một cặp NST không phân li giảm phân D Ba cặp NST không phân li giảm phân Câu Ở cà chua có NST 2n = 24 Thể nhiễm có số lượng NST là: A 12 B 24 C 23 D 25 Câu Dấu hiệu sau giúp nhận biết thể đa bội mắt thường? A Hàm lƣợng ADN tăng gấp bội B Tăng kích thƣớc quan C Số lƣợng NST tăng, bội số n (nhiều 2n) D Thoi vô sắc không hình thành Câu Đột biến sau mà trình phân bào không hình thành thoi vô sắc? A Đột biến gen B Đột biến cấu trúc NST C Đột biến dị bội D Đột biến đa bội Câu Thể dị bội thể mà tế bào sinh dưỡng có: A Số lƣợng NST bội số n B Số lƣợng NST bội số C Sự thay đổi số lƣợng NST một vài cặp NST D Sự thay đổi số lƣợng NST tất cặp NST Câu Hiện tượng không phân li cặp NST giảm phân dẫn tới hình thành loại giao tử nào? A Giao tử n B Giao tử 2n 130 C Giao tử 2n + 1, giao tử 2n – D Giao tử n + 1, giao tử n – Câu Loại đột biến NST không làm thay đổi hình dạng mà làm tăng kích thước quan thể? A Đột biến lặp đoạn NST B Đột biến đa bội C Đột biến dị bội D Đột biến đoạn Câu Thể đa bội thể mà tế bào sinh dưỡng có NST: A Là bội số n nhƣ 3n, 4n B Lớn 2n nhƣ 3n, 4n C Là bội số n lớn 2n nhƣ 3n, 4n D Khác biệt số lƣợng so với NST lƣỡng bội nhƣ 3n, 4n Câu Hiện tượng không phân li tất cặp NST kì sau trình phân bào chế của: A Đột biến đa bội B Đột biến dị bội C Đột biến đoạn NST D Đột biến lặp đoạn NST Câu 10 Ở thực vật, hoa tím (gen T), hoa trắng (gen t) Cây 4n hoa trắng có kiểu gen là: A TTtt B TtT C TTt D tttt 131 3.4 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm 45 phút) Câu (2.5 điểm) a Nêu vai trò ADN di truyền? b Giải thích hai ADN đƣợc tạo qua chế nhân đôi lại giống ADN mẹ? Câu (2.5 điểm) a Có thể nhận biết thể đa bội mắt thƣờng thông qua dấu hiệu nào? b Bộ NST ngô 2n = 20 Hãy xác định số lƣợng NST ngô cá thể có dạng đột biến sau đây: - Thể ba nhiễm - Thể nhiễm - Thể tam bội - Thể tứ bội Câu (2.5 điểm) a Nhờ đâu tính đặc thù prôtêin đƣợc giữ vững qua hệ tế bào? b Vì trâu bò ăn cỏ nhƣng thịt trâu lại khác thịt bò? Câu (2.5 điểm) Phân biệt chế hình thành thể ba nhiễm thể tam bội giảm phân? 132 HƢỚNG DẪN CHẤM CÁC BÀI KIỂM TRA Hƣớng dẫn chấm đề kiểm tra số 1,2,3 (Đề trắc nghiệm) Mỗi câu trắc nghiệm 1.0 điểm Đề số Câu 10 Phƣơng án B C B A A A D D C D Câu 10 Phƣơng án B B B D D A C D C A Câu 10 Phƣơng án A C B D C D B C A D Đề số Đề số Hƣớng dẫn chấm đề kiểm tra số (Đề tự luận) Đề số Nội dung Câu Điểm a Nêu vai trò ADN di truyền? - Lƣu giữ thông tin di truyền 0.5 - Truyền đạt thông tin di truyền 0.5 b Giải thích hai ADN tạo qua chế nhân đôi lại giống ADN mẹ? - Hai ADN tạo theo chế nhân đôi dựa nguyên tắc: 0.5 nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc giữ lại + NTBS: Các nuclêôtit mạch đơn khuôn mẫu (của ADN 0.5 mẹ) liên kết với nuclêôtit tự theo nguyên tắc bổ sung tạo nên mạch đơn + Nguyên tắc giữ lại nữa: ADN có mạch ADN mẹ (mạch cũ) mạch tổng hợp (giống hệt mạch bổ sung với mạch cũ trƣớc có) 0.5 133 a Có thể nhận biết thể đa bội mắt thường thông qua dấu hiệu: thể đa bội có quan sinh dƣỡng, quan sinh sản to dạng lƣỡng bội 0.5 b Số lượng NST ngô cá thể có dạng đột biến: - Thể ba nhiễm: 2n + = 21 0.5 - Thể nhiễm: 2n – = 19 0.5 - Thể tam bội: 3n = 30 0.5 - Thể tứ bội: 4n = 40 0.5 a Nhờ đâu tính đặc thù prôtêin giữ vững qua hệ tế bào? - Từ ADN mẹ qua nhân đôi (theo NTBS giữ lại nữa) tạo 0.5 ADN giống hệt ADN mẹ - Qua nguyên phân, ADN vào tế bào  ADN tế 0.5 bào giống ADN tế bào mẹ - ADN tham gia tổng hợp ARN tổng hợp Prôtêin Trình 0.5 tự Nu ADN qui định trình tự axit amin cấu trúc prôtêin tế bào Vì vậy, trình tự axit amin tế bào giống hệt trình tự axit amin tế bào mẹ Tính đặc thù prôtêin đƣợc giữ vững qua hệ tế bào b Vì trâu bò ăn cỏ thịt trâu lại khác thịt bò? - ADN trâu khác ADN bò 0.5 - Dù có nguyên liệu axit amin lấy từ cỏ nhƣng khuôn 0.5 mẫu ADN trâu bò khác nên tổng hợp prôtêin (thịt) trâu bò khác Phân biệt chế hình thành thể ba nhiễm thể tam bội giảm phân? Cơ chế hình thành thể ba nhiễm Cơ chế hình thành thể tam bội - Do rối loạn phân bào giảm - Do rối loạn phân bào giảm phân, cặp NST phân, tất cặp NST không phân li không phân li - Tạo loại giao tử bất thƣờng: - Tạo loại giao tử bất thƣờng 0.5 134 giao tử (n + 1), giao tử (n - 1) 2n 1.0 - Giao tử (n + 1) kết hợp với - Giao tử 2n kết hợp với giao giao tử bình thƣờng (n) tạo hợp tử bình thƣờng (n) tạo hợp tử tử thừa NST (2n + 1) phát 3n phát triển thành thể tam triển thành thể ba nhiễm bội 1.0 135 PHỤ LỤC CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA 4.1 Phiếu điều tra dành cho giáo viên giảng dạy môn Sinh học PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Về tình hình giáo viên sử dụng PPDH nói chung phương pháp sử dụng đồ khái niệm nói riêng trường THCS) Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục Để làm sở thực tiễn cho đề tài, kính mong quý Thầy (Cô) vui lòng cung cấp cho số thông tin liên quan đến việc giảng dạy môn Sinh học quý Thầy (Cô) Chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô! Thầy (Cô) vui lòng đánh dấu (X) vào lựa chọn mà Thầy (Cô) cho phù hợp Thầy (Cô) vui lòng cho biết mức độ hiểu biết mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học để dạy khái niệm Sinh học cho học sinh? Hiểu biết TT Phƣơng pháp Chƣa biết Biết Sử dụng Hiểu Không Thỉnh Thƣờng thoảng xuyên Thuyết trình, hỏi đáp Dạy học nêu giải vấn đề Hoạt động nhóm Dạy học tình Sử dụng đồ khái niệm (BĐKN) Thầy (Cô) thƣờng sử dụng BĐKN có sẵn hay tự thiết kế? Có sẵn, sƣu tầm Tự thiết kế Cả hai 136 Thầy (Cô) thƣờng sử dụng BĐKN khâu trình dạy học? Hình thành kiến thức Hoàn thiện kiến thức, củng cố, ôn tập Kiểm tra đánh giá Hƣớng dẫn học sinh tự học Thầy (Cô) thƣờng sử dụng BĐKN với biện pháp nào? Cung cấp BĐKN hoàn chỉnh Cung cấp BĐKN khuyết Cung cấp BĐKN câm Học sinh tự xây dựng BĐKN Theo Thầy (Cô), phƣơng pháp sử dụng đồ khái niệm đƣợc sử dụng dạy học trƣờng THCS? 137 4.2 Phiếu điều tra dành cho học sinh lớp PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH LỚP (Nhận thức HS hiệu việc sử dụng Bản đồ khái niệm dạy trình dạy học) Các em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào khung ( ) lựa chọn mà em cho phù hợp với thân em Xin cảm ơn! Việc thầy (cô) sử dụng Bản đồ khái niệm trình dạy học giúp em: Có hứng thú với môn Sinh học Nghiên cứu học cách hệ thống Ghi chép kiến thức cách hệ thống logic khoa học Nhìn thấy tổng thể nội dung kiến thức mối liên hệ khái niệm với Dễ nhìn, dễ hiểu dễ nhớ hệ thống kiến thức trình học Nhớ lâu dễ dàng tái kiến thức Hiểu rõ chất khái niệm, phân biệt đƣợc khái niệm thấy đƣợc mối liên quan khái niệm Tự đánh giá đƣợc kiến thức Tự học hiệu [...]... - biến dị, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Sinh học 9 4 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Quy trình xây dựng và sử dụng BĐKN phần Di truyền và biến dị, Sinh học 9 - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy – học phần Di truyền và biến dị - Sinh học 9 bằng cách xây dựng và sử dụng BĐKN 5 Phạm vi nghiên cứu Xây dựng và sử dụng BĐKN để dạy học chƣơng II, chƣơng III, chƣơng IV phần Di. .. của việc xây dựng và sử dụng BĐKN trong dạy học sinh học nói chung và dạy học phần Di truyền và biến dị, Sinh học 9 nói riêng - Điều tra tình hình sử dụng BĐKN trong dạy học Sinh học ở một số trƣờng THCS tại quận 7, Tp HCM - Phân tích cấu trúc, nội dung kiến thức phần Di truyền và biến dị để làm cơ sở cho việc xây dựng và sử dụng BĐKN - Xác định quy trình xây dựng BĐKN và trên cơ sở đó xây dựng hệ thống... BĐKN để dạy học phần Di truyền và biến dị, Sinh học 9 - Xác định quy trình sử dụng BĐKN trong các khâu của dạy học nhƣ: Khâu dạy bài mới; khâu củng cố, ôn tập; khâu kiểm tra - đánh giá - Thiết kế một số giáo án thực nghiệm sử dụng BĐKN để dạy học phần Di truyền và biến dị, Sinh học 9 - Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu quả và tính khả thi của việc xây dựng và sử dụng BĐKN trong dạy học phần Di truyền. .. các BĐKN phần Di truyền và biến dị (Sinh học 9) đƣợc xây dựng và sử dụng một cách hợp lý thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn Sinh học ở trƣờng THCS 8 Dự kiến những đóng góp của đề tài - Xác định đƣợc cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng và sử dụng BĐKN trong dạy học phần Di truyền và biến dị, Sinh học 9 - Xác định đƣợc quy trình xây dựng BĐKN và đề xuất biện pháp sử dụng BĐKN... trong dạy học - Nghiên cứu các kiến thức khoa học Sinh học về Di truyền và biến dị 4 - Nghiên cứu nội dung chƣơng trình phần Di truyền và biến dị, Sinh học 9 - Nghiên cứu các vấn đề liên quan trực tiếp đến việc sử dụng BĐKN đã đƣợc nghiên cứu, công bố trên các luận án, luận văn, khóa luận, sách, báo… làm cơ sở cho việc xây dựng và sử dụng BĐKN để dạy học phần Di truyền và biến dị, Sinh học 9 6.2... trình dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học phần Di truyền và biến dị, Sinh học 9 - Xây dựng hệ thống gồm 19 BĐKN về kiến thức chƣơng II, chƣơng III, chƣơng IV phần Di truyền và biến dị, Sinh học 9 9 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, nội dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chƣơng 2: Xây dựng và sử dụng BĐKN trong dạy học. .. dạy học phần Di truyền và biến dị, Sinh học 9 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận của việc xây dựng và sử dụng BĐKN trong dạy học 1.1.1 Sự hình thành và phát triển KN trong dạy học Sinh học Đối với bộ môn Sinh học, kiến thức cơ bản nhất là hệ thống các KN, các quá trình, các quy luật Sinh học liên hệ chặt chẽ với nhau, đƣợc hình thành và phát... và sử dụng BĐKN trong dạy học để GV hiểu rõ về các nguyên tắc, quy trình xây dựng và biện pháp sử dụng BĐKN Từ đó, GV có thể xây dựng và sử dụng thƣờng xuyên, hiệu quả các BĐKN nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn Sinh học ở trƣờng THCS 1.2.4.2 Về nhận thức của HS Chúng tôi sử dụng phiếu điều tra dành cho HS để tìm hiểu nhận thức của HS về hiệu quả của việc sử dụng BĐKN trong học tập Bảng... một số GV dạy môn Sinh học 9 để: - Tìm hiểu tình hình GV sử dụng các phƣơng pháp dạy học nói chung và tình hình sử dụng BĐKN trong dạy học KN Sinh học nói riêng - Tìm hiểu nhận thức của HS về vai trò và hiệu quả của việc sử dụng BĐKN trong dạy học 6.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Đây là phƣơng pháp quan trọng nhằm đánh giá vai trò của BĐKN và hiệu quả sử dụng nó trong quá trình dạy học Thực nghiệm... môn Sinh học, kiến thức cơ bản là hệ thống các KN Vì vậy, việc giảng dạy các KN nhằm giúp HS hiểu, nắm vững nội hàm và ngoại di n của KN, đồng thời giúp HS biết cách hệ thống các KN đã biết với các KN mới hình thành Việc xây dựng và sử dụng BĐKN trong dạy học giúp cho quá trình hình thành và phát triển KN của HS có hiệu quả [1, 8, 9, 16] 1.1.2 Bản đồ khái niệm 1.1.2.1 Định nghĩa về bản đồ khái niệm ... "Xây dựng sử dụng Bản đồ khái niệm để dạy học phần Di truyền biến dị, Sinh học 9" Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng sử dụng BĐKN để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học phần Di truyền biến. .. Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ - SINH HỌC THCS 31 2.1 Phân tích cấu trúc phần Di truyền biến dị, Sinh học 31 2.2 Nội dung kiến thức khái niệm. .. Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ, SINH HỌC 2.1 Phân tích cấu trúc phần Di truyền biến dị, Sinh học 2.1.1 Giới thiệu cấu trúc chƣơng trình Sinh học

Ngày đăng: 16/12/2015, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan