Thiết kế và sử dụng graph để dạy học chương sinh sản sinh học 11 THPT

120 758 2
Thiết kế và sử dụng graph để dạy học chương sinh sản sinh học 11 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH   HỒ TẤN MINH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GRAPH ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN - SINH HỌC 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH   HỒ TẤN MINH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GRAPH ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN - SINH HỌC 11 THPT Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh vật Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM Nghệ An – 2014 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hỗ trợ thầy cô giáo người thân Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS.Nguyễn Đình Nhâm, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình suốt trình làm luận văn Chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Sinh, Bộ môn Phương pháp Giảng dạy trường Đại học Vinh tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt trình học thực luận văn Chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường THPT Marie Curie, thầy cô tổ Bộ môn Sinh trường THPT Marie Curie trường THPT quận 3, Tp Hồ Chí Minh quan tâm giúp đỡ cho hoàn thành luận văn Do nguồn tài liệu thời gian hạn chế, thân tác giả bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học, chắn luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận bảo, góp ý quý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Nghệ An, tháng năm 2014 Người thực Hồ Tấn Minh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ GRAPH VÀO DẠY HỌC SINH HỌC 11 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu Graph 1.1.2 Khái quát lý thuyết Graph 10 1.1.3 Cơ sở phương pháp luận việc chuyển hóa Graph Toán học thành Graph dạy học 12 1.1.4 Graph dạy học 14 1.2 Cơ sở thực tiễn phương pháp Graph 17 1.2.1 Thực trạng sử dụng phương pháp để dạy học Sinh học 11 17 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng giảng dạy 21 1.3 Cơ sở thực tiễn việc dạy học chương Sinh sản, Sinh học 11 22 1.3.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa (SGK) chương Sinh sản, Sinh học 11 22 iii 1.3.2 Mục tiêu dạy học chương Sinh sản 27 Tiểu kết 29 Chương 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN SINH HỌC 11 31 2.1 Nguyên tắc và quy trình xây dựng Graph 31 2.1.1 Nguyên tắc chung thiết kế Graph 31 2.1.2 Quy trình thiết kế Graph dạy học sinh học 33 2.2 Xây dựng Graph chương sinh sản – sinh học 11 38 2.2.1 Một số Graph chương sinh sản theo nội dung 41 2.2.2 Graph tồng hợp kiến thức chương 50 2.3 Quy trình sử dụng Graph khâu dạy học 52 2.3.1 Sử dụng Graph để dạy kiến thức 53 2.3.2 Sử dụng Graph để ôn tập củng cố 58 2.3.3 Sử dụng Graph để kiểm tra đánh giá 61 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 66 3.1.1 Mục đích nhiệm vụ 66 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệp sư phạm 66 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 66 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 66 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 67 3.3 Kết thực nghiệm 70 3.3.1 Phân tích việc lĩnh hội kiến thức trình thực nghiệm 70 3.3.2 Kết kiểm tra mức độ ghi nhớ kiến thức học sinh 74 3.4 Nhận xét, đánh giá hiệu việc sử dụng Graph để dạy học chương Sinh sản – Sinh học 11 78 3.4.1 Phân tích định lượng 78 3.4.2 Về mặt định tính 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 84 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt THPT Đọc Trung học Phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh SSVT Sinh sản vô tính SSHT Sinh sản hữu tính ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm NXB Nhà xuất SL SGK Số lượng Sách giáo khoa TV Thực vật ĐV Động vật DH Dạy học v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 3.1 3.2 Kết điều tra thực trạng sử dụng phương pháp dạy học sinh học giáo viên Việc nhận biết, xây dựng sử dụng Graph giáo viên Cách học môn Sinh học sinh Kết học tập học kì nhóm học sinh khảo sát Cấu trúc chương trình chương Sinh sản, Sinh học 11 Bảng thống kê điểm số kiểm tra thời gian thực nghiệm So sánh kết nhóm TN ĐC qua lần kiểm tra thực nghiệm Trang 17 19 20 21 24 70 70 Phân loại trình độ học sinh qua kiểm tra 3.3 nhóm ĐC TN qua lần kiểm tra thời gian 71 thực nghiệm 3.4 3.5 3.6 3.7 Bảng tần suất (fi % ) - số HS đạt điểm xi kiểm tra thời gian thực nghiệm Bảng tần suất hội tụ tiến (f %↑) - số HS đạt điểm xi trở lên kiểm tra Bảng thống kê điểm số kiểm tra mức độ ghi nhớ kiến thức học sinh Bảng tần suất (fi % ) - số HS đạt điểm xi kiểm tra sau thực nghiệm 72 73 74 74 vi 3.8 3.9 3.10 Bảng tần suất hội tụ tiến (f %↑) - số HS đạt điểm xi trở lên kiểm tra Bảng so sánh tham số đặc trưng TN ĐC kiểm tra Phân loại trình độ học sinh qua kiểm tra sau thực nghiệm 75 76 77 vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ 3.1 3.2 3.3 3.4 Tên hình vẽ Đồ thị tần suất điểm lần kiểm tra mức độ tiếp thu thực nghiệm Đồ thị tần suất hội tụ tiến mức độ tiếp thu kiến thức lần kiểm tra Đồ thị tần suất điểm lần kiểm tra mức độ ghi nhớ kiến thức thực nghiệm Đồ thị tần suất hội tụ tiến mức độ ghi nhớ kiến thức kiểm tra Trang 72 73 75 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học THPT Trong kỉ XXI, giáo dục phải đào tạo người có trí tuệ phát triển, giàu tính sáng tạo tính nhân văn, động thích nghi với hoàn cảnh Nghị khóa VII, nghị khóa VIII hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đề cập cụ thể vấn đề đổi phương pháp giảng dạy cấp học, bậc học Nghị Trung ương khoá VIII tiếp tục khẳng định “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” [22] Nghị Trung ương 8, khóa XI việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo nêu” chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực nhận thức phẩm chất người học; học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn.” Một nhiệm vụ giải pháp đổi giáo dục thời gian tới:“Đổi hình thức phương pháp kiểm tra, thi đánh giá chất lượng giáo dục, bảo đảm trung thực, khách quan, xác, theo yêu cầu phát triển lực phẩm chất người học” [3] Định hướng pháp chế hoá Luật giáo dục năm 2005 nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” [22] 97 Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức - GV cho học sinh làm tập lệnh số I SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ GÌ? SGK để rút khái niệm sinh sản - Sinh sản vô tính kiểu sinh sản mà vô tính động vật cá thể sinh nhiều cá thể - Đặc điểm sinh sản vô tính gì? giống hệt mình, kết hợp tinh trùng tế bào trứng - Sinh sản vô tính chủ yếu dựa sở GV phát phiếu học tập treo tranh phân bào nguyên nhiễm để tạo cá hình 44.1, 44.2, 44.3 thể Các cá thể giống giống cá thể gốc II CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ - Hoàn thiện phiếu học tập TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Phiếu học tập Các Hình Thức SSVT Ở Động Vật HTSS Phân đôi: hình thức sinh sản Đặc Đại cách phân chia thể mẹ thành thể điểm diện có kích thước xấp xỉ Có Phân đôi ĐV đơn bào Nảy chồi Nảy chồi: hình thức sinh sản Phân mảnh cá thể mẹ hình thành chồi bề mặt thể, chồi lớn dần lên, sau tách Trinh sản khỏi thể mẹ & tạo thành thể Có Điểm giống bọt biển, ? Hiện tượng thằn lằn tái sinh đuôi; thuỷ tức, … tôm, cua tái sinh chân bị Phân mảnh: hình thức sinh sản gãy có phải hình thức sinh sản vô mảnh vụn thể phát triển tính không? Vì sao? thành cá thể Có giun dẹp ? Cho biết điểm giống nhau, bọt biển, … khác hình thức sinh sản Trinh sản: hình thức sinh sản, 98 Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức vô tính? đó, tế bào trứng không thụ tinh phát triển ? Vì cá thể sinh sản vô thành cá thể có NST đơn bội Có tính lại hoàn toàn giống thể bố mẹ loài ong, kiến, rệp, … ban đầu? Phâ Nảy Phân Trin ? Cơ sở tế bào học sinh sản vô tính n đôi chồi mảnh h sản gì? Dựa Dựa Từ Trứn → Quá trình nguyên phân (Vì: Cơ thể trên g tạo thành dựa trình phân nguyên mảnh khôn bào liên kiểu nguyên phân) phân phân vụn g thụ - SSVT có ưu điểm, nhược điểm chia nhiều tinh lần, tạo thể, (n) thành qua nguyê gì? Khá đơn c giản chồi nguyên n tế phân phân bào thể mẹ tạo nhiều chất cá thể lần thể mới cá thể nhân - Không có kết hợp tinh trùng trứng Từ cá thể Giốn sinh nhiều cá thể g có NST giống cá thể mẹ - Các hình thức sinh sản vô tính GV nêu số tượng nuôi cấy mô dựa nguyên phân để tạo thực tiễn sống, đặt câu hệ hỏi: 99 Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức ? Nuôi cấy mô tế bào thực III ỨNG DỤNG điều kiện nào? Vì sao? Nuôi mô sống ? Ứng dụng việc nuôi mô sống? - Là tách mô từ thể động vật, nuôi ? Tại chưa thể tạo cá thể môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô từ tế bào mô động vật có tổ trùng nhiệt độ thích hợp giúp cho mô chức cao? tồn phát triển → Do tính biệt hóa cao tế bào ĐV - Ứng dụng: nuôi cấy da người để chữa có tổ chức cao cho bệnh nhân bị bỏng da - Nhân vô tính có ý nghĩa đối Nhân vô tính với đời sống? - Là chuyển nhân tế bào xôma vào tế bào trứng lấy nhân, kích thích tế bào phát triển thành phôi Phôi tiếp tục phát triển thành thể VD: cừu Dolly, số loài động vật chuột, lợn, bò, chó, … Củng Cố - Cho học sinh đọc để ghi nhớ Graph - Tại cá thể sinh sản vô tính giống hệt cá thể mẹ? - Cho biết điểm giống khác hình thức sinh sản vô tính động vật? * Câu hỏi trắc nghiệm: Các câu sau hay sai? A Các hình thức sinh sản vô tính động vật là: phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sản 100 B Trinh sản tượng trứng không qua thụ tinh phát triển thành thể có NST lưỡng bội C Một ưu điểm sinh sản vô tính tạo cá thể đa dạng mặt di truyền D Chúng ta chưa thể tạo cá thể từ tế bào mô động vật có tổ chức cao tính biệt hoá cao tế bào động vật có tổ chức cao 101 Bài 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU: Sau học xong học sinh cần: Kiến thức: - Nêu định nghĩa sinh sản hữu tính động vật - Nêu giai đoạn trình sinh sản hữu tính động vật - Phân biệt thụ tinh với thụ tinh - Nêu ưu nhược điểm đẻ trứng đẻ Kĩ năng: - Kỹ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Kỹ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kỹ tìm kiếm xử lí thông tin Thái độ: Củng cố niềm tin vào khả khoa học đại, vận dụng tri thức, kỹ học vào sống, lao động, học tập II TRỌNG TÂM BÀI: - Sinh sản hữu tính đặc điểm bật sinh sản hữu tính III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: SGK, trực quan hỏi đáp, Graph ( mức 1) Phương tiện: Máy tính, projector, bảng, hình 45.1 đến hình 45.4 IV TIếN TRÌNH DạY HọC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Sinh sản vô tính gì? Nêu ưu nhược điểm sinh sản vô tính động vật? - Phân biệt trinh sản với hình thức sinh sản vô tính khác động vật? Giảng mới: 102 * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm I SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ? sinh sản hữu tính Sinh sản hữu tính kiểu sinh sản GV: cho học sinh làm tập lệnh số tạo cá thể qua hình thành hợp SGK để rút khái niệm sinh sản giao tử đơn bội đực giao tử đơn hữu tính động vật (Đáp án C) bội để tạo hợp tử lưỡng bội, hợp HS: Nghiên cứu câu hỏi trắc nghiệm tử phát triển thành cá thể SGK trả lời * Hoạt động 2: Tìm hiểu qua II QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU trình sinh sản hữu tính động vật TÍNH Ở ĐỘNG VẬT GV: Sinh sản hữu tính gồm - Sinh sản hữu tính hầu hết loài động giai đoạn? vật trình bao gồm giai đoạn HS: Nghiên cứu SGK, trả lời nối tiếp nhau, là: GV: treo sơ đồ hình 45.1 SGK + Giai đoạn hình thành tinh trùng HS: hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi trứng phần , sau lên bảng trình bày + Giai đoạn thụ tinh (giao tử đực kết hợp báo cáo kết với giao tử tạo thành hợp tử) GV: Nhận xét xác hoá + Giai đoạn phát triển phôi hình thành thể III CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH * Hoạt động 3: Tìm hiểu hình Thụ tinh thức thụ tinh - Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh GV: Thụ tinh gặp loài động trùng thụ tinh bên thể vật nào? Thụ tinh diễn - Đại diện: cá, ếch nhái, đâu? Thụ tinh - Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh HS: Nghiên cứu thông tin SGk để trả trùng thụ tinh quan sinh dục lời 103 - Đại diện: Bò sát, chim thú GV: Hãy cho biết thụ tinh ếch( hình 45.3), rắn( hình 45.4) hình thức thụ tinh hay thụ tinh Ưu điểm thụ tinh so với thụ Thụ tinh có ưu so với thụ tinh tinh ngoài? - Thụ tinh có hiệu thụ tinh thấp tinh trùng phải bơi nước để HS: Nghiên cứu thông tin SGk gặp trứng, lý thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi giải thích động vật thụ tinh thường đẻ nhiều trứng GV: Nhận xét bổ sung để hoàn - Thụ tinh hình thức thụ tinh đưa thiện kiến thức tinh trùng vào quan sinh dục nên hiệu thụ tinh cao IV ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON * Hoạt động 4: Tìm hiểu động Động vật đẻ trứng đẻ vật đẻ trứng đẻ - ĐV đẻ trứng: Cá, lưỡng cư, bò sát, ếch GV: Cho ví dụ vài loài động vật nhái đẻ trứng đẻ Cho biết ưu điểm - ĐV đẻ con: tất thú (trừ thú Mỏ vịt) mang thai sinh thú so Ưu điểm mang thai sinh với đẻ trứng động vật khác thú HS: Nghiên cứu thông tin SGk - Ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ hiểu biết thực tế để trả lời thể mẹ qua thai phong phú, nhiệt GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện độ thể mẹ thích hợp với phát kiến thức triển thai - Phôi thai bảo vệ tốt nên tỉ lệ chết thai thấp 104 Củng cố - Học sinh đọc ghi nhớ Graph - so sánh sinh sản động vật thực vật Khái niệm Là hình thức sinh sản có hợp giao tử đực giao tử tạo nên hợp tử phát triển thành thể Tinh trùng Quá trình phát sinh giao tử Trứng Trong Quá trình sinh sản Quá trình thụ tinh Ngoài SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Quá trình phát triển phôi Đẻ trứng Hình thức sinh sản Đẻ Graph sinh sản hữu tính động vật Giảm phân Tế bào sinh dục chín (2n) tế bào (n) tinh trùng (Có khả sinh sản) Graph phát trinh giao tử đực ( tinh trùng) Giảm phân Tế bào noãn (2n) tế bào (n) đại bào tử (n) thể cực tiêu biến Graph phát trình giao tử ( trứng) 01 trứng 105 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Sử dụng phương pháp giảng dạy bộ môn Sinh Kính gửi: Quý thầy cô giảng dạy môn Sinh của Trường THPT ……………… Với mục đích tìm hiểu về việc sử dụng phương pháp giảng dạy bộ môn Sinh ở trường THPT , nhóm nghiên cứu chúng rất môn quý thầy cô dành chút thời gian hỗ trợ chúng hoàn thành công trình nghiên cứu I Phần thông tin cá nhân: Họ và tên: ………………………………… sinh năm……………… Trường: ……………………………… Số năm ngành: ……… II Phần trả lời: Thầy /cô hãy đánh dấu (x) vào các ô dưới đây: MỨC ĐỘ SỬ DỤNG Mức độ sử dụng Phương pháp Thuyết trình Dạy học nêu vấn đề Hỏi đáp Phương pháp Graph Biểu diễn thí nghiệm Dạy học hình ảnh, biểu đồ Dạy học theo dự án Dạy học theo nhóm Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít sử dụng Không sử dụng 106 Thây/cô hãy đánh dấu (x) vào các ô dưới đây: 2.1 Graph gì? Graph sơ đồ thể nội dung kiến thức Graph hình ảnh mô kiến thức Graph đồ thị phản ánh mức độ nhận thức học sinh Graph tiêu chuẩn đánh giá giảng dạy 2.2 Theo quý thầy cô muốn xây dựng Graph ( sơ đồ hóa) cần phải làm nào? Xây dựng đỉnh ( gốc) thiết lập đường hoàn chỉnh Graph Mã hóa kiến thức thiết lập đường hoàn chỉnh Graph Thiết lập mối quan hệ kiến thức thiết lập đường hoàn chỉnh Graph 2.3 Thầy cô có từng sử dụng Graph quá trình giảng dạy của mình? Dạy Ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá 2.4 Theo quý thầy cô thấy Graph có vai trò giảng dạy giáo viên? 107 2.5 Theo quý thầy cô Graph có vai trò trình nhận thức học sinh ? Chân thành cảm ơn quý thầy cô hỗ trợ! 108 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Sử dụng phương pháp giảng dạy bộ môn Sinh Các em học sinh thân mến! Với mục đí ch tìm hiểu về số vấn đề môn sinh trình học tập môn sinh học sinh khu vực quận Tp Hồ Chí Minh Chúng mong em học sinh hỗ trợ cho nhóm nghiên cứu: III Phần trả lời: Các em hãy đánh dấu (x) vào các ô dưới đây: MỨC ĐỘ SỬ DỤNG Sử dụng sách giáo khoa trình học tập lớp Đọc sách giáo khoa tóm tắt học trước nhà Sử dụng sơ đồ để ghi nhớ học Phát biểu tích cực lớp học Học thuộc lòng học để kiểm tra Thường Thỉnh Ít sử Không sử xuyên thoảng dụng dụng 109 Các em hãy đánh dấu (x) vào các ô dưới đây: 2.1 Mức độ yêu thích môn sinh em? Rất thích Thích bình thường không thích 2.2 Trước kiểm tra, em thường học nào? Học thuộc lòng Lập sơ đồ tóm tắt kiến thức Đọc nhiều lần trước kiểm tra Chân thành cảm ơn em hỗ trợ! 110 TRƯỜNG THPT MARIE CURIE ĐỀ KIỂM TRA 10 PHÚT TỔ SINH MÔN SINH 11 Ngày 20/3/2014 Các em hoàn thành sơ đồ sau đây? Cho vài ví dụ vị trí số (3), (4), (5), (6), (7) (8)? Khái niệm SINH SẢN VÔ TÍNH Ở thực vật Cơ chế sinh sản Các hình thức sinh sản Ứng dụng nhân giống vô tính 111 Đáp án hướng dẫn chấm Là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất giao tử đực và giao tử cái, (0,5) cái giống và giống mẹ ( 0,5) Nhờ quá trình nguyên phân củ a tế bào tính toàn tế bào (1 điểm) sinh sản sinh dưỡng ( 0.5) ví dụ ( 0.5) sinh sản bào tử ( 0.5) ví dụ ( 0.5) ( lưu ý 3,4 đảo nhau) (5), (6), (7) (8): giâm cành, chiết cành, ghép cành nuôi cấy mô ( điểm), cho ví dụ ( 0.5đ/hình thức) [...]... của học sinh Trong chương trình cải cách Sinh học THPT hiện nay, chương Sinh sản Sinh học 11 là những kiến thức về các khái niệm sinh học, quá trình, qui luật sinh học Vì vậy, việc sử dụng biện pháp Graph để dạy – học sẽ phát huy tính tích cực của học sinh và mang lại hiệu quả cao Từ các lí do trên, tôi chọn đề tài Thiết kế và sử dụng Graph trong dạy học chương Sinh sản của Sinh học 11 - THPT nhằm... dạy học chương Sinh sản của chương trình Sinh học 11 THPT 3.3 Phạm vi nghiên cứu Ứng dụng lý thuyết Graph vào dạy học chương Sinh sản Sinh học 11 THPT 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu tổng quan về lí thuyết Graph, tổng quan về tình hình nghiên cứu việc sử dụng Graph trong dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh 4.2 Nghiên cứu đặc điểm chương Sinh sản của chương trình Sinh học. .. nâng cao chất lượng dạy và học môn Sinh học 11 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài đưa ra nguyên tắc, quy trình xây dựng, sử dụng Graph trong dạy học Sinh học 11 chương IV – Sinh sản , nhằm nâng cao chất lượng dạy học 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình thiết kế và sử dụng Graph trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học chương Sinh sản của Sinh học 11 THPT 4 3.2 Khách... làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Thiết kế và sử dụng Graph trong dạy học chương Sinh sản của chương trình Sinh học 1 1THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 7 NỘI DUNG Chương 1 CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ GRAPH VÀO DẠY HỌC SINH HỌC 11 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu về Graph 1.1.1.1 Nghiên cứu và vận dụng lý... chương trình Sinh học 1 1THPT 4.6 Thực nghiệm sư phạm: nhằm đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng Grap trong dạy học chương Sinh sản của chương trình Sinh học 1 1THPT 5 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được quy trình thiết kế và sử dụng Graph trong dạy học chương Sinh sản của chương trình Sinh học 11 một cách khoa học thì sẽ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc tìm tòi,... học 11 THPT; từ đó đưa ra những thuận lợi, khó khăn trong dạy học phần này 4.3 Điều tra thực trạng dạy học chương Sinh sản của chương trình Sinh học 11 ở 5 trường THPT trên địa bàn Quận 3, Tp Hồ Chí Minh 4.4 Xác định hệ thống các nguyên tắc cơ bản và quy trình xây dựng Graph trong dạy học 4.5 Đề xuất việc thiết kế và sử dụng một số Graph trong quá trình dạy chương Sinh sản của chương trình Sinh học. .. của việc trong dạy học chương Sinh sản, Sinh học 11 1.3.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa (SGK) chương Sinh sản, Sinh học 11 1.3.1.1 Cấu trúc chương trình SH lớp 11 cơ bản Chương trình Sinh học 11 cơ bản có 52 tiết gồm 4 chương: − Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng − Chương 2: Cảm ứng − Chương 3: Sinh trưởng và phát triển − Chương 4: Sinh sản 1.3.1.2 Cấu... với các giáo viên, tham khảo ý kiến của giáo viên dạy bộ môn Sinh học về vấn đề dạy chương Sinh sản của chương trình Sinh học 1 1THPT 6.3 Phương pháp thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm dạy học ở nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng để đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi của việc sử dụng Graph trong dạy học chương Sinh sản của chương trình Sinh học 1 1THPT 6.4 Phương pháp hỏi chuyên gia Khi thực hiện... trình đẻ trứng và đẻ con + Phân biệt được sinh sản vô tính ở thực vật và sinh sản vô tính ở động vật + Phân biệt được sinh sản hữu tính ở thực vật và sinh sản vô tính ở động vật + Khái quát và phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở sinh vật - Quy luật sinh học + Quy luật tiến hoá về cơ quan sinh sản + Quy luật tiến hoá về hình thức sinh sản − Ứng dụng và phương pháp khoa học bộ môn +... dựa vào đó thiết lập được Graph hoạt động dạy học 1.2 Cơ sở thực tiễn của phương pháp Graph 1.2.1 Thực trạng sử dụng các phương pháp để dạy học Sinh học 11 Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu của đề tài, chúng tôi tìm hiểu thực trạng sử dụng một số phương pháp dạy học bộ môn sinh học tại 05 trường THPT trên địa bàn Quận 3, Tp Hồ Chí Minh (THPT Lê Quý Đôn ,THPT Lê Thị Hồng Gấm, THPT Nguyễn Thị Diệu, THPT ... động dạy học chương Sinh sản Sinh học 11 THPT 4 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học chương Sinh sản chương trình Sinh học 11 THPT 3.3 Phạm vi nghiên cứu Ứng dụng lý thuyết Graph vào dạy. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH   HỒ TẤN MINH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GRAPH ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG SINH SẢN - SINH HỌC 11 THPT Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh vật Mã... Thiết kế sử dụng Graph dạy học chương Sinh sản Sinh học 11 - THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học 11 Mục đích nghiên cứu Đề tài đưa nguyên tắc, quy trình xây dựng, sử dụng

Ngày đăng: 16/12/2015, 11:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Những đóng góp mới của luận văn

    • 8. Cấu trúc của luận văn

    • NỘI DUNG

    • Chương 1

    • CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ GRAPH VÀO DẠY HỌC SINH HỌC 11

      • 1.1. Cơ sở lý luận

        • 1.1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu về Graph

        • 1.1.2. Khái quát về lý thuyết của Graph

        • 1.1.3. Cơ sở phương pháp luận của việc chuyển hóa Graph toán học thành Graph dạy học

        • 1.1.4. Graph trong dạy học

        • 1.2. Cơ sở thực tiễn của phương pháp Graph

          • 1.2.1. Thực trạng sử dụng các phương pháp để dạy học Sinh học 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan