Hình tượng liên quan các đồ dùng sinh hoạt trong ca dao nam bộ về tình yêu lứa đôi

104 560 0
Hình tượng liên quan các đồ dùng sinh hoạt trong ca dao nam bộ về tình yêu lứa đôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN NGÔ NGUYỄN NHƯ PHI HÌNH TƯỢNG LIÊN QUAN CÁC ĐỒ DÙNG SINH HOẠT TRONG CA DAO NAM BỘ VỀ TÌNH YÊU ĐÔI LỨA Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: LÊ THỊ DIỆU HÀ Cần Thơ, - 2011 SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi Luận văn tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi Luận văn tốt nghiệp 1.Lý chọn đề tài Tình yêu đề tài muôn thưở văn chương kể văn chương bác học, lẫn văn học dân gian nói chung Riêng ca dao, từ xưa đến mảnh đất màu mỡ tình yêu Đến với ca dao đến với tiếng nói tâm tình người bình dân Từ xưa, ông cha ta mượn ca dao để nói lên tâm tư, tình cảm Ngược lại, ca dao làm cho đời sống tinh thần người dân, người dân lao động trở nên phong phú Vùng Đồng Bằng sông Cửu Long với ruộng lúa mênh mông, vườn xanh, trái ngọt, sông ngòi chằn chịt, khí hậu điều hòa, vùng đất khêu gợi ý thơ Những đêm trăng gió mát điều kiện thuận lợi cho câu hò điệu hát người bình dân lần gặp gỡ trao duyên Trước thiên nhiên tươi đẹp vậy, người lao động mượn hình ảnh thiên nhiên đem vào ca dao để thể tình cảm Nhưng giới ca dao vô phong phú, trăng, sao, mây, gió hình ảnh ước lệ mà có hình ảnh, dụng cụ bình thường sống sinh hoạt ngày Nhưng đằng sau hình ảnh bình thường giới tâm hồn phong phú người lao động với cung bậc khác tình cảm Được sinh lớn lên Đồng Bằng sông Cửu Long từ nhỏ bà mẹ đưa vào giấc ngủ với lời hát ru lấy từ ca dao đằng sau lời hát ru tình cảm bà mẹ mà có lẽ dù hết đời chưa hiểu nghĩa lời ru Đối với ca dao mang lại cho ngào, đầm ấm tuổi thơ Có lẽ mà chọn đề tài “ Hình tượng liên quan đồ dùng sinh hoạt ca dao Nam Bộ tình yêu đôi lứa” với mong muốn gớp phần công sức làm cho ca dao quê hương thêm giàu đẹp 2.Lịch sử vấn đề: 1.Ca dao Việt Nam, ca dao tình yêu Vương Trung Hiếu biên soạn với dung lượng lớn, 2000 câu Đây công trình sưu tầm với quy mô đồ sộ, tập hợp nhiều câu ca dao thể nội dung tình cảm người yêu Ca dao dân ca Nam Bộ Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị, NXb, Thành phố Hồ Chí Minh, 1984 Trong tác giả có đề cập đến nội dung ca dao dân ca Nam Bộ Trong có nói sơ lược quan niệm yêu đương suy tư tình yêu nam nữ niên lao động Nam Bộ 3.Ca dao Đồng Tháp Mười Đỗ Văn Tân chủ biên, Sở Văn Hóa Thông Tin Đồng Tháp, 1984 SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi Luận văn tốt nghiệp Trong quyền ta thấy tác giả có đề cập đến nội dung ca dao tình yêu, nét đặt trưng ca dao Đồng Tháp Mười nói riêng ca dao Nam Bộ nói chung Đặc biệt tác giả khái quát cung bậc giai đoạn phát triển tình yêu Nguyễn Thị Ngọc Diệp với “Thế giới biểu tượng sóng đôi ca dao người việt”, Tạp chí văn hóa dân gian , số 3, 2001 Trong viết này, tác giả nêu khái niệm, nguồn gốc, cấu tạo chức biểu tượng sóng đôi ca dao người Việt Nguyễn Xuân Kính với bàn “Một biểu tượng ca dao”, Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, 1992 Ở tác giả không phân loại vật thể nhân tạo mà giới tự nhiên Đặc biệt, tác giả phân tính số biểu tượng tiêu biểu ca dao Việt Nam mà biểu tượng thường xuyên sóng đôi ca dao Trương Thị nhàn với “ Giá trị nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam” Tạp chí văn hóa dân gian số 3, 1999 Trong viết tác giả đưa số liệu thống kê tần số xuất đồ dùng cá nhân, dụng cụ sinh hoạt gia đình, công cụ sản xuất, công trình kiến thiết ca dao cổ truyền Việt Nam Qua đó, tác giả rút giá trị biểu trưng nghệ thuật tượng có tính quy luật ca dao Ta thấy viết nhiều đề cập đến biểu tượng ca dao người Việt thể nội dung tình yêu Song, vấn đề hình tượng ca dao nội dung biểu lại đề cập đến Nên người viết nghiên cứu đề tài “ Hình tượng liên quan đồ dùng” đề tài chọn “đồ dùng sinh hoạt ca dao tình yêu Nam Bộ Trong đề tài người viết có đưa số liệu thống kê tần số xuất , để làm rõ biểu nội dung giá trị nghệ thuật hình ảnh đồ dùng ca dao Nam Bộ Mục đích yêu cầu: − Với đề tài “ Hình tượng liên quan đồ dùng sinh hoạt ca dao Nam Bộ tình yêu đôi lứa” Chúng cố gắng đạt mục đích sau: − Tập hợp, thống kê câu ca dao tình yêu Nam Bộ có sử dụng hình ảnh đồ dùng sinh hoạt − Khảo sát, phân tích biểu hình tượng đồ dùng − Tìm hiểu đề tài hướng nghiên cứu hình tượng liên quan đồ dùng sinh hoạt yếu tố nghệ thuật ca dao Nam Bộ tình yêu đôi lứa SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi Luận văn tốt nghiệp − Tìm hiểu đề tài mở rộng vốn tri thức thân lối sống, sinh hoạt, tình cảm người dân Nam Bộ, đồng thời hiểu sâu giá trị nghệ thuật ca dao qua việc sử dụng hình tượng để giúp ích cho việc giảng dạy sau Phạm vi nghiên cứu: − Do đặc điểm đề tài nên người viết nghiên cứu “Hình tượng liên quan đồ dùng sinh hoạt ca dao Nam Bộ tình yêu đôi lứa” − Đối tượng nghiên cứu câu ca dao tình yêu Nam Bộ có sử dụng hình ảnh đồ dùng − Tư liệu nghiên cứu: lấy từ “Ca dao dân ca Nam Bộ Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị Biên Soạn, NXB Thành phố HCM năm 1981 Đồng thời người viết tham khảo thêm số tài liệu đề cập đến “hình tượng” ca dao để làm bật vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: để thực đề tài áp dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê: Dựa vào tuyển tập ca dao Nam Bộ thống kê ca dao tình yêu đôi lứa có xuất hình ảnh đồ dùng làm sở liệu cho việc phân tích - Phương pháp hệ thống: Do ca dao tình yêu chiếm số lượng lớn ca dao Nam Bộ, nên để đạt hiệu cao việc nghiên cứu tiến hành thống kê ca dao tình yêu đôi lứa có xuất hình ảnh đồ dùng làm sở liệu cho việc phân tích - Phương pháp phân tích: Từ việc hệ thống, thống kê hình tượng đồ dùng, tiến hành phân tích biểu ý nghĩa hình tượng đồ dùng nội dung nghệ thuật - Phương pháp tổng hợp: Với phương pháp tiến hành tổng hợp ý kiến, nhận định, đánh giá học giả ca dao tình yêu đôi lứa, đặc biệt nhận định đáng giá hình tượng đồ dùng ca dao Thông qua đó, đưa ý kiến nhận định khái quát hình tượng đồ dùng sinh hoạt ca dao tình yêu Nam Bộ SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi Luận văn tốt nghiệp Bên cạnh phương pháp cụ thể trên, trình thực đề tài linh hoạt vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu với kiến thức lịch sử, địa lý, tôn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán người Nam Bộ SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi Luận văn tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi Luận văn tốt nghiệp Chương 1: Khái quát ca dao Nam Bộ hình tượng liên quan đồ dùng sinh hoạt ca dao Nam Bộ tình yêu đôi lứa Khái quát ca dao Nam Bộ 1.1.1 Khái niệm ca dao ca dao Nam Bộ - Ca dao: Ca dao đời sớm có vị trí quan trọng văn học dân gian nói riêng văn học viết nói chung - Theo thuật ngữ Hán – Việt “ca dao” lý giải: Theo từ nguyên “ca” hát có chương khúc, giai điệu, “dao” hát ngắn giai điệu, chương khúc - Theo sách Trung Quốc “ca dao” lý giải sau: “ca” hát hòa với nhạc, “dao” lời hát - Tác giả Nguyễn Xuân Kính dịnh nghĩa ca dao sau: “ca dao sáng tác văn chương phổ biến rộng rãi lưu truyền qua nhiều hệ, mang đặc diểm định bền vững phong cách” - Còn theo sách văn học dân gian Bùi Văn Nguyên định nghĩa ca dao hát có chương khúc, sáng tác thể văn vần dân tộc (thường lục bát), để miêu tả, tự sự, ngụ ý diễn đạt tình cảm Ngoài ra, số định nghĩa khác định nghĩa Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhỏ Văn học dân gian Việt Nam, Nxb giáo dục, 1998; định nghĩa Lê Chí Quế, Nguyễn Hùng Vĩ Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1998 - Ca dao Nam Bộ: Ca dao nhân dân ta từ niềm Bắc đến Nam dòng chảy liên tục, tạo nên thống thuộc chất thể loại, biểu từ nội dung đến hình thức Song, dòng chảy liên tục thống ấy, ca dao Nam Bộ ví nước sông Ở có hương vị rừng mang đến cội nguồn, có vị mát gạo hoa trái từ đồng lúa vườn từ miền trung lưu, tất nhiên có vị muối mặn cửa sông nối tiếp biển Cũng điều kiện tự nhiên nên ca dao Nam Bộ có nét đặc riêng thể rõ tính cách người Nam Bộ SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi Luận văn tốt nghiệp 1.1.2 Vùng đất người Nam Bộ thể qua ca dao Trên tổng thể ca dao Nam Bộ thể tất đặc điểm chung ca dao Việt Nam, đồng thời ca dao Nam Bộ tiếng nói tâm tình người dân nơi Nó thể tính cách nếp sống người Đồng Bằng Do ảnh hưởng điều kiện địa lý, văn hóa mà tính cách người Nam Bộ có nét khác biệt - Là vùng đất đầy hiểm nguy nên người phải đoàn kết, gắn bó với nhau, từ hình thành nên tính cách trọng nghĩa khinh tài Cách vài ba kỷ vùng dất Nam Bộ nơi hoang vu “khỉ ho cò gáy” dân cư thưa thớt, phù sa chưa hoàn chỉnh trình bồi đắp châu thổ Vùng đất vùng rừng rậm hoang vu thú tràn đầy, tứ bề hoang vu “Cà Mau khỉ khọt bưng Dưới sông sấu lội, rừng cọp um.” Hoặc “Chèo ghe sợ sấu cắn chân Xuống sông sợ đĩa, lên rừng sợ ma” Chính bí ẩn thiên nhiên hoang sơ với đầy rẫy hiểm nguy, bất trắc sợi dây liên kết người xa lạ với nhau, tất hết lòng nghĩa Điều hình thành nên tính cách trọng nghĩa khinh tài họ Bởi họ ý thức rằng: trước điều kiện thiên nhiên chia rẻ chết Tinh thần đoàn kết, sống với nghĩa không giúp họ đánh đuổi ác thú mà để họ có bạn để giúp đỡ lúc hoạn nạn, ốm đau Nếu người xưa cay đắng nhận nhận “có tiền mua tiên được” tác giả Nam Bộ lại khẳng định “Tiền tài phấn thổ Nghĩa trọng tợ thiêm kim Con le le thuở chết chìm Người bạc tình bạc nghĩa kiếm tìm làm chi” Khi hữu sự, người Nam Bộ chẳng màng đến gian khổ, hiểm nguy để hành hiệp trượng nghĩa, chí chấp nhận hi sinh tính mạng để làm tròn đạo nghĩa “Dấn thân vào chốn chông gai Kề lưng cõng bạn thoát thân Lao xao sóng bủa lùm SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi Luận văn tốt nghiệp Thò tay vớt bạn, chết chìm ưng” Chính tính cách giúp họ sống hòa thuận với nhau, liên kết cộng đồng chung sức khẩn hoang, lập ấp Và với nổ lực không ngừng mảnh đất hoang vu ngày trở nên trù phú, cánh đồng bát ngát xanh tươi - Là vùng đất giàu có nên người dân Nam hào phóng, hào sản Đây vùng miền dễ phân biệt với miền khác đất nước Đây xứ sở đồng lúa, vườn cây, sông ngòi Nắng sáng, chiều mưa, khí hậu ôn hòa, đất đai phì nhiêu nuôi cho cỏ đơm kết trái Sông rạch chằm chịch cho đất phù sa, cho người tôm cá, nước uống, khêu gợi ý thơ Dưới bầu trời xanh bát ngát cánh đồng chạy hút mắt người “Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lấp lánh cá tôm” Hoặc “Bến Tre giàu mía Mỏ Cày Giàu nghêu Thạnh Phú, giàu xoài Cái Mơn Bình Đại biển lúa, sông tôm Ba Tri ruộng muối, Giồng Trôm lúa vàng” Chính điều kiện thiên nhiên thuận lợi nên người Nam Bộ thường có tính cách hào sản, hiếu khách Bởi phần lớn, họ người xa gốc gác, cội nguồn, họ phải nương nhờ bạn bè Ngược lại bạn bè đến thăm, dù gai cảnh khó khăn, họ cố gắng đãi bạn cho tươm tất, người dân Nam Bộ thường hay nói chơi chơi cho “tới bến” “Bắt cá lóc nướng trui Làm mâm rượu trắng đãi người bạn xa” Bởi lẽ người Nam Bộ biết dù họ có tiêu hết tiền có “ Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn”, có tiêu xài hoang phí sinh nợ nần nhanh chóng vượt qua “Cám ơn hạt lúa nàng so Nợ nần trả hết lại no ấm lòng” Nhưng hào phóng, hào sản mà người Nam Bộ có nhiều bạn bè gặp khó khăn gian khổ, họ sẵn sàng giúp đỡ vượt qua - Do nguồn gốc xuất thân nên người dân nơi có khí phách hiên ngang SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi 10 Luận văn tốt nghiệp Tay níu thành giường, Thương em bộ, quên đường tử sanh 6.Đêm nằm mà gác tay qua, Giường không chiếu lạnh, lụy sa hai hàng Đêm nằm tàu chuối xé đôi, Hơn nằm chiếu miến lẻ loi Đêm nằm tơ tưởng tưởng tơ, Chim bao thấy bậu dậy rờ chiếu không Anh đâu cho đổ mồ hôi, Chiếu trải không ngồi, trầu để không ăn 10 Em đành phụ mẫu không đành, Hai đứa trãi chiếu thành lạy vô 11 Giường cẩm lai trãi chiếu rộng thình, Lăn qua lộn lại có không thấy 12.Hò phải ghé lại nhà, Chiếu hồ giăng trãi liệt, đờn cò hòa em nghe 13 Chữ ngư thủy đường, Bao chiếu giường bậu ơi? 14.Ông tơ xe bà nguyệt buộc, Phải chi xe vợ ruột mình, Ăn chung mâm, ngủ chung chiếu thổ nỗi tâm tình, bớt thương 15 Phòng loan trãi chiếu rộng thình, Anh lăn đụng gối tưởng bạn mình, em ơi! 16 Phòng loan trãi chiếu rộng thình, Lăn qua lộn lại có anh ơi! Đau gan, đau phổi em chịu nhớ anh chung tình, Thuốc than ráng mà chạy chữa để hai đứa đừng xa SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi 90 Luận văn tốt nghiệp 17 Thân em thể xuyến vàng, Thân anh manh chiếu rách, bạn hàng bỏ quên May trời xuôi gió lên, Cho manh chiếu rách nằm xuyến vàng 18 Tôi với thề trước miễu ông, Sống nằm chiếu, chết chung mồ 19.Tới chiếu trãi trầu mời, Can chi mà đứng trời sương sa 20.Trải chiếu anh đứng em ngồi, Phân điều thiệt, phân gầy duyên 21.Trải chiếu chàng ngồi gốc thiếp ngồi góc, Chàng than thiếp khóc, tình tình, Nằm đêm nghĩa lại anh bạc tình hay em ? 22 Ván cẩm lai trải chiếu bìa xanh, Đèn tọa đăng em thấp sẵn chờ anh hết dầu 23.Vàng rơi xuống chiếu, sợi điểu ân tình, Mình xa nhớ, xa mình, quên? Mùng 1.Anh đâu để nhện giăng mùng, Để đôi chiếu lạnh để giường quạnh hiu Gió đông em sợ lạnh lùng, Đêm đông em sợ chiếu mùng cô đơn Khoát mùng thấy mùng không, Gối loan để lệ hồng tuôn rơi 4.Khoai lang lứa khoai lang sùng, Con gái lứa chung vô mùng trai 5.Tôi hò với anh nằm chiêm bao, Thấy anh đứng đằng sau kêu nàng bịn rịn, Tay khoát mí mùng, tay vịn người thương, SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi 91 Luận văn tốt nghiệp Vịn vai anh tỏ nỗi đoạn trường, Niềm chồng vợ đứt bao nỡ, Vừa tỉnh giấc biếc mớ, Tỉnh giấc kêu tình thương Gối 12 1.Anh bớt thảm bớt sầu, Gối loan không đặng giao đầu 2.Biết thuở bắt tay bạn ngọc, Kẻo đêm nằm trằn trọc gối loan 3.Bước vô buồng khoác xanh, Thấy chiếu với gối, không thấy anh nằm, Phải chi em hóa đặng tằm, Ban ngày ăn lá, tối nằm với anh 4.Bước vô giựt võng hỏi thầm Tại rơi lệ ướt đầm gối hoa 5.Đêm nằm ôm gối thở than, Gối gối bạn lang xa 6.Gối xa đầu buồn rầu hết biết, Tôi xa thảm thiết ơi! 7.Gối xa đầu buồn rầu thảm thiết, Năm sáu tháng trường bạn biết cho không? 8.Hồi gối đầu, Bây bỏ thảm bỏ sầu cho em 9.Khoát mùng thấy mùng không, Gối loan để lệ hồng tuôn rơi 10.Màn loan gối phụng ôm, Em than phận khó đêm hôm 11.Phòng loan trãi chiếu rộng thình, Anh lăn qua đụng gối tưởng bạn mình, em ơi! 12 Tay em ôm mềm gấm, tay em nấm mềm nỉ, SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi 92 Luận văn tốt nghiệp Tiếc công em may cặp gối kỷ cho anh nằm Hôm anh bạc, em xách bằm để làm chi 10 Chăn (mền) 1.Em thương anh gói cho tròn, Chờ ba má ngủ, em bước lòn cửa sau Anh ơi, ơn cha em chưa trả, nghĩa mẹ em chưa đền, Sao anh dám biểu em ôm mền theo anh 2.Sáng trăng, sáng thềm, Lại anh chắp chăn mền đắp chung 3.Tay em ôm mềm gấm, tay em nấm mềm nỉ, Tiếc công em may cặp gối kỷ cho anh nằm Hôm anh bạc, em xách bằm để làm chi 11 Gương 1.Đất có chỗ bồi chỗ lở, Ngựa có dở hay, Coi theo thời mà ở, Chọn theo cỡ mà xài Dầu ỷ cậy tài, Em giữ lòng thục nữ dùi mài gương 2.Thấy em anh muốn thương, Sợ lòng ba má soi gương chẳng vừa 3.Ai xui rã chút duyên kim cải Ai khiến rơi chút ngãi tào khang Đã đành trâm gãy gương tan Kẻ Phiên Bang, người Hớn Địa Tình không tròn trịa nên nước rã rời Nằm đêm anh vái trời Cho em gặp nơi quyền qưới, nối lời nước non 12 Lược 1.Con chim nho nhỏ, Cái lông đỏ, SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi 93 Luận văn tốt nghiệp Cái mỏ vàng, Nó đậu trước cửa nhà làng, Nó kêu nam tắc, nữ tế, Nam tế, nữ châu, Hồi anh đưa cho em lược chảy đầu, Bây anh bạc, bỏ sầu cho em 2.Đau tương tư đầu tóc rối nùi, Đặt lược lên, lấy lược xuống, nước mắt chùi không khô 3.Gió đẩy gió đưa lược thưa uốn éo, Anh đưa em dạy khéo, dạy khôn 13 Chén 1.Dốc lòng lấy chồng dốt nát, Để vào rửa bát nấu cơm 2.Đói lòng ăn trái trâm, Uống lưng chén nước tầm người thương 3.Không ăn ốm gầy, Ăn nước mắt chan đầy chén cơm 4.Tay bưng chén rượu đào, Bưng lên không uống, uống vào thời say 5.Tay bưng chén kiểu liễu ngũ hoa rơi, Thấy em nhỏ tuổi nhiều nơi anh rầu 6.Tay bưng chén quế, tay chế nước đường, Tử sanh nghĩa can thường đặng nên 7.Thiếp đứng gần chàng vàng chín nén, Chàng đứng gần thiếp chén thuốc tiên 8.Thôi bình tích bể rồi, Chén chung lỡ bạn ngồi với ai? 9.Thương rượu chén trầu cơi, Đến phụ mẫu đền nơi sinh thành SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi 94 Luận văn tốt nghiệp 14 Mâm 1.Đó chê đây, lịch sự, Đó ăn mâm vàng, ngự tòa sen 2.Ông tơ xe bà nguyệt buộc, Phải chi xe vợ ruột mình, Ăn chung mâm, ngủ chung chiếu thổ nỗi tâm tình, bớt thương 15 Đũa 12 1.Anh hộp quẹt bực bực, Dang tay đấm ngực căm đà căm Đũa so le đôi khó cầm, Liệu em liệu, thương thầm khó thương 2.Dọn cơm chống đũa mà nhìn, Mảng sầu người nghĩa, thất tình quên ăn 3.Nước chảy xuôi cá buôi lội ngược, Nước chảy ngược cá nược lội theo, Anh than với em thân phận anh nghèo, Đũa tre đâu dám đánh đèo với đũa mun 4.Đôi ta đũa kho, Không tề không tiện không so Đũa bếp có đôi chìa vôi lẻ bạn, Anh nỡ lòng đành đoạn bỏ em Đũa bếp đủ đôi, chìa vôi đủ bạn, Tôi với nàng đồng chạn hát chơi Hát chơi em muốn hát chơi, Em anh kết đôi nhân tình Đũa mun bịt bạc anh chê, Đũa tre lau cạnh anh mê nỗi Đũa mun khó cầm, Duyên không kết mai mốt tầm Đũa mun khó cầm, SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi 95 Luận văn tốt nghiệp Tính em tính, để thương thầm khó coi 10 Đũa mun khó cầm, Nằm đên nghĩ lại thương thầm bạn xưa 11 Đũa vàng đầu bịt đầu sơn, Mấy lời bạn nói cảm ơn khôn chừng Đó xa nhân ngãi mừng, Đây xa nhân ngãi gừng xát gan Người buồn nhớ bạn thở than, Kiểng xanh héo, hỏi nàng 12 Em trao đôi đũa nhỏ, Anh gắp than lửa đỏ bỏ vô lư vàng, Than lửa tàn, lư vàng lạnh ngắt, Trách làm anh bắc, em nam 16 Dao Dao phay kề cổ máu đổ không màng, Chết tôi chịu buông nàng không buông Dao vàng cắt ruột máu rơi, Ruột đau chưa xót lời em than Dao vàng rọc trầu vàng, Mắt anh anh liếc, mắt nàng nàng đưa Đứt tay chảy máu không đau, Xa em chút dao cắt lòng Tay cầm kéo dao, Chọc trời, vạch đất lấy phen Xấu dao xắt chẳng mỏng gừng, Xấu người mai chước lỡ chừng đôi ta Đôi ta đá với dao, Năng liếc sắc, sắc, chiều, quen” 17 Đèn 22 Anh đừng ham trống bỏ kèn, SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi 96 Luận văn tốt nghiệp Ham chuông bỏ mõ, ham đèn bỏ trăng Đèn cầu tàu xanh đỏ, Đèn Mỹ Tho tỏ lu, Anh học lấy chữ nhu, Chín trăng em đợi mười thu em chờ Đèn chong phòng hạnh biếng xem, Phải chi trời định anh với em vợ chồng Đèn hết dầu đèn tắt, Nhang hết nhụy hết thơm Biểu anh đừng lên xuống đêm hôm Thế gian đàm tiếu thường cười chê Đèn loan cẩn phòng, Trăm năn chí bá tòng gầy duyên Đèn lồng treo cột phướng, gió chướng thổi hao dầu, Em có thương anh để dạ, để sầu mà hao thân Đèn cao đèn Châu Đốc, Đất dốc đất nam vang, Đói no em chịu chàng, Xuống sông, biển, lên ngàn theo Đèn cao đèn Châu Đốc, Xứ dốc e xứ Nam Vang Một tiếng anh than ba bốn đôi vàng em không tiếc, Anh lấy đặng em anh tránh biệt lánh thân Đèn cao đèn chợ Mỹ, Lộ kỹ lộ Cần Thơ Em thương anh lững thững lờ thờ, Giả Tôn Các ngồi chờ Bạch viên Đèn cao đèn ông Chánh, Bánh trắng bánh bò bông, SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi 97 Luận văn tốt nghiệp Chị Hai ơi, nhỏ chị có chồng? Đêm nằn nghỉ tới nước mắt hồng nhỏ tuôn Thôi thẳng đường anh kiếm bạn Kẻo đường tăm tối qua truông 10 Đèn cao đèn ông Chánh, Bánh trắng bánh bò bông, Trách ăn hai lòng, Sang sông nỡ quên công người chèo 11 Đèn cao đèn ông Chánh, Bánh trắng bánh bò tươi, Ở xa thấy miệng em cười, Cũng vàng chín vàng mười trao tay 12.Đèn Sài Gòn lu tỏ, Đèn Ô Cấp tỏ lu, Anh học lấy chữ nhu, Chín trăng em đợi, mười thu em chờ 13 Đèn tọa đăng để trước bàn thờ, Vặn lên tỏ, vặn nhỏ lờ, Xuống sông hỏi cá lên bờ hỏi chim, Trách làm thố xa tiềm, Em xa người nghĩa, nằm điềm chiêm bao 14 Đèn tọa đăng đốt để bàn thờ, Hai đứa chuyện vãn, tắt không hay 15 Đèn tọa đăng đốt để bàn thờ, Vặn lên cho tỏ, vặn nhỏ cho lờ, Anh thương em khờ em 16 Đèn treo cột đáy, Nước xoáy cột đèn rung, Thấy anh thương, em thảm thiết vô cùng, SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi 98 Luận văn tốt nghiệp Biết cha với mẹ có lòng hay không? 17 Đèn treo cột phướng, gió chướng hao dầu, Anh có thương em chầm chậm đừng buồn rầu hư thân 18.Đèn treo ái, Nước xoáy gò ân, Phải lương duyên xích lại cho gần, Kẻo mai vắng mặt hai đứa thầm nhớ thương 19.Đèn treo quán, tỏ rạng bờ kinh, Em có thương anh nói thiệt tình, Chớ để anh lên xuống bơ vơ 20.Đèn treo sáo xanh xanh, Sầu chết canh ba bốn lần 21 Đêm đêm ngồi tựa bóng đèn, Than thân với bóng giải phiền với hoa 22 Tỏ trăng chàng lại phụ đèn, Thấy nơi sang quên hèn nghĩa xưa 23 Ví dầu đèn tỏ trăng, Trăng soi bảy phủ, đèn chong nhà 18 Nút – khuy Bậu đừng sấu não làm chi, Qua với bậu nút với khuy 2.Em nút anh khuy, Như Thúy Kiều – Kim Trọng biệt ly đành 3.Hai đứa nút với khuy, Không gài để đành 19 Kim – Anh dốc kén cho người kim-chỉ Nên phải tầm cho phỉ tóc tơ Bởi vầy anh ước mơ, Cũng người dệt lụa chờ mối manh SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi 99 Luận văn tốt nghiệp 2.Bây anh kiếm đặng em rồi, Tỷ kim tầm sợi Sao em nghĩ biết suy, Em ham nơi quyền quý, không nghĩ tới anh 20 Khóa – chìa 1 Trách làm khóa rẽ chìa, Vu oan giá họa cho lìa 21 Đũa vàng– mâm vàng 1.Đũa vàng dọn xuống mâm vàng, Cháo đậu xanh, đường cát trắng vắng mặt nàng không yên 2.Đũa vàng dọn xuống mâm sơn, So qua với bậu nghĩa Kim Kiều 22 Áo – quần 1.Anh đừng chê em áo rách quần phèn, Anh không coi bụi hẹ rã thơm Dế kêu sầu đống phân rơm, Từ năm anh giữ danh thơm cho 2.Anh quần áo rách nơi miếng, Đứt chín đoạn lòng nghe tiếng anh than 3.Công anh làm rễ làm con, Áo rách quần mòn vợ lại ai? Cha mẹ sanh anh trai, Bận áo song khai, quần lai hẹ Nỡ bụng bỏ cha mẹ theo em? Cha mẹ em sanh em gái, Biết trả ngãi mẹ cha? SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi 100 Luận văn tốt nghiệp Tài liệu tham khảo: Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị – Ca dao dân ca Nam Bộ – Nxb Thành phố HCM năm ,1981 Bùi Công Hùng – Biểu tượng thơ ca – Tạp chí văn học số 1, 1988 Bùi Mạnh Nhị –Thời gian nghệ thuật ca dao dân ca trữ tình–Tạp chí Văn học, H, 1988 Bùi Mạnh Nhị – Văn học dân gian công trình nghiên cứu – Nxb Giáo dục, 1999 Cô –tre-tốp V.N – Ẩn dụ ca trữ tình sinh hoạt– Trong: Các phương tiện nghệ thuật sáng tác dân gian Nga( Folklore với tư cách nghệ thuật ngôn từ, tập V), Nxb Trường Đại học tổng hợp Mát-xcơ-va, Mát-xcơ-va, 1981 Cráp-xốp N.I –Biện pháp so sánh dân ca trữ tình – Trong: Folklore với tư cách nghệ thuật ngôn từ – Nxb Trường Đại học tổng hợp Mát-xcơ-va, Mát-xcơ-va, 1975 Dương Quảng Hàm – Việt Nam văn học sử yếu –Nxb Hội Nhà văn, 1996 Đặng Văn Lung – Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình – Tạp Chí Văn học, H, số 10, 1968 Đinh Gia Khánh(Chủ biên) – Ca dao Việt Nam – Nxb Văn Học, H, 1983 10 Đinh Gia Khánh –Nhận xét đặc điểm câu mở đầu thơ ca dân gian– Trong :Thông báo khoa học văn học, ngôn ngữ, tập II–Trường Đại học Tổng Hợp Hà nội Xb, 1966 11 Đinh Gia Khánh – Văn học dân gian Việt Nam – Nxb Giáo dục, 1998 12 Đỗ Văn Tân (chủ biên) – Ca dao Đồng Tháp Mười – Sở Văn Hóa Thông Tin Đồng Tháp, 1984 13 Hà Công Tài – Ẩn dụ Và thơ ca –Nxb Khoa học xã hộ, H, 1999 14 Hoàng Thị Kim Ngọc –So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt– Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Viện Ngôn ngữ học, 2004 15 Hoàng Tiến Tửu – Bình giảng ca dao – Nxb Giáo dục, 1997 16 Huỳnh Minh – Trúc Phượng – Việt Nam văn học bình dân – Nxb Thanh Niên, 2003 17 Huỳnh Ngọc Trảng –Ca dao dân ca Nam Kì lục tỉnh– Nxb Đồng Nai, Biên Hòa, 1999 18 J Chevalier, A Gheerbrant – Từ điển biểu tượng văn hóa giới – Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du, 1997 19 Lê Khả Kế – Từ điển Anh – Việt – Nxb TPHCM 20 Minh Hiệu –Nghệ thuật ca dao–Nxb Thanh Hóa, 1984 21 Nguyên Tấn Long, Phan Canh – Thi ca bình dân Việt Nam – Nxb Hội nhà văn, 1998 22 Nguyễn Lộc – Văn hóa Trung Hoa ca dao dân ca Việt Nam – Tạp chí Văn học , số 9, 1997 23 Nguyễn Phương Châm–Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ ca dao sưu tầm Nam Bộ–Tạp chí nguồn sáng dân gian–H, 2003 24 Nguyễn Phương Thảo – Văn hóa dân gian Nam Bộ – Những phát thảo – Nxb Giáo dục Hà Nội, 1997 25 Nguyễn Thế Truyền – Ngôn ngữ người Nam Bộ ca dao dân ca – Tạp chí ngôn ngữ đời sống , H, số 6, 1999 SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi 101 Luận văn tốt nghiệp 26 Nguyễn Thị Ngọc Diệp –Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt– Luận án tiến sĩ Ngữ Văn –Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, 2002 27 Nguyễn Thị Ngọc Diệp – Biểu tượng sóng đôi ca dao người Việt – Tạp chí văn hóa dân gian số 3, 2001 28 Nguyễn Thị Ngọc Diệp – Ca dao dân ca đẹp hay 29 Nguyễn Xuân Kính – Thi pháp ca dao bình dân Việt Nam – Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1992 30 Nguyễn Văn Hầu – Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ – Nhà xuất trẻ, 2002 31 Phạm Thu Yến – Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca dân gian – Tạp chí Văn học, H, số 6, 1999 32 Tập thể tác giả – Lịch sử văn học Việt Nam – Nxb Giáo dục, 1978 33 Tập thể tác giả – Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học –Nxb TPHCM, 1999 34 Tập thể tác giả – Văn học dân gian đồng sông Cửu Long–Khoa Ngữ văn Đại Học Cần Thơ, 1999 35 Thế Văn –Đối ứng ta – Mình ca dao– Báo Văn Ngệ, H, 1997 36 Trần Thị An – Về phương diện nghệ thuật ca dao tình yêu – Tạp chí văn học, số – 1990 37 Trần Thị Kim Liên – Cách sử dụng từ xưng hô ca dao tình yêu– Tạp chí văn hóa dân gian, H, 2003 38 Trần Văn Nam –Biểu trưng ca dao Nam Bộ (khảo sát góc độ thi pháp học ) – Luận án tiến sĩ Ngữ Văn–Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 39 Trần Văn Nam – Xu hướng lựa chọn biểu đạt thành thành biểu đạt hình thành biểu trưng nghệ thuật ca dao Nam Bộ – Tạp chí văn hóa dân gian số 1, 2003 40 Trương Thị Nhàn – Giá trị biểu trưng vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam – Tạp chí văn hóa dân gian số 3, 1991 41 Trương Thị Nhàn – Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật ca dao qua tín hiệu thẫm mĩ – Tạp chí văn hóa dân gian, H, số 4, 1992 42 Vũ Dung (chủ biên) :Từ điển thành ngữ, tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb, Văn hóa thông tin, 2000 43 Vũ Ngọc Phan – Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam- Nxb KHXH, 1978 SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi 102 Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lược sử vấn đề Mục đích yêu cầu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương Khái quát ca dao Nam Bộ hình tượng ca dao Nam Bộ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Ca dao 1.1.2 Ca dao Nam Bộ 1.1.2.1Vùng đất Nam Bộ hình thành nên tính cách người Nam Bộ 1.1.2.2 Ca dao Nam Bộ tình yêu đôi lứa 11 1.2.Hình tượng ca dao Nam Bộ 13 1.2.1 Hình tượng hình tượng ca dao 13 1.2.1.1 Khái niệm 13 1.2.1.2 Vai trò hình tượng ca dao 15 1.2.1.3 Phân loại 16 1.2.2 Hình tượng liên quan đồ dùng sinh hoạt ca dao Nam Bộ tình yêu đôi lứa 17 Chương 2: Nội dung biểu hình tượng đồ dùng sinh hoạt ca dao Nam Bộ tình yêu đôi lứa 23 2.1.Giai đoạn gặp gỡ, tỏ tình 23 2.2 Giai đoạn yêu bắt đầu sống lứa đôi 30 2.1 Lứa đôi hạnh phúc 30 2.2.2 Lứa đôi đau khổ 43 Chương Nghệ thuật 60 3.1 So sánh 60 3.2 Ẩn dụ, biểu tượng 63 3.2 Ẩn dụ, biểu tượng 63 3.2.1 Ẩn dụ phương thức triển khai hình tượng ẩn dụ ca dao Nam Bộ 63 3.2.1.1 Ẩn dụ 63 3.2.1.2 Phương thức triển khai hình tượng ẩn dụ ca dao Nam Bộ 63 3.2.1.2.1 Phương thức lấy cụ thể để biểu thị cụ thể 64 3.2.1.2.2 Phương thức lấy cụ thể để biểu thị trừu tượng 65 3.2.2 Biểu tượng ý nghĩa việc sử dụng nghệ thuật biểu tượng ca dao Nam Bộ 66 3.2.2.1 Biểu tượng 66 3.2.2.2 Ý nghĩa việc sử dụng biểu tượng 67 3.2.2.2.1 Sử dụng biểu tượng làm cho phương thức biểu ca dao ngắn gọn, hàm súc 67 2.2.2.2 Sử dụng biểu tượng làm cho ca dao mang ý nghĩa biểu cảm cao 69 SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi 103 Luận văn tốt nghiệp 3 Những nhóm chữ mở đầu ca dao tình yêu Nam Bộ 70 3.3.1 Nhóm chữ thời gian 70 3.3.2 Nhóm chữ xưng hô 72 KẾT LUẬN 77 PHỤ LỤC 80 Tài liệu tham khảo 105 SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi 104 [...]... và những đồ dùng sinh hoạt trong đời sống hàng ngày Tuy vậy, cái tình trong đó vẫn mãnh liệt và sâu sắc SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi 13 Luận văn tốt nghiệp 2 Khái quát về hình tượng và hình tượng liên quan các đồ dùng sinh hoạt trong ca dao Nam Bộ về tình yêu đôi lứa 2.1 Khái quát về hình tượng trong ca dao Nam Bộ 2.1.2.Khái niệm hình tượng và hình tượng trong ca dao Nam Bộ - Hình tượng: Hình tượng là sự... bát,…) • Các dụng cụ sản xuất (thuyền, lưới, đò, gào,…) • Các công trình kiến trúc (nhà, đình, cầu,…) 2.2 Hình tượng liên quan các đồ dùng sinh hoạt trong ca dao Nam Bộ về tình yêu đôi lứa 2.2.1 Khái niệm hình tượng liên quan các đồ dùng sinh hoạt trong ca dao Nam Bộ về tình yêu Ca dao Nam bộ chứa đựng một nội dung sâu xa, thâm thúy Với những hình tượng rất quen thuộc trong cuộc sống sinh hoạt hằng... động vào ca dao Nam Bộ góp phần làm phong phú thêm ca dao dân tộc SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi 11 Luận văn tốt nghiệp 1.2.3 Ca dao Nam Bộ về tình yêu đôi lứa - Khái niệm: Ca dao về tình yêu nam nữ là những câu hò, điệu hát của nam nữ thanh niên bộc lộ những cảm xúc, cung điệu tình cảm của họ Ca dao tình yêu có nhiều cung bậc tình cảm như: ca dao ngỏ lời, ca dao tương tư, ca dao thề nguyền, ca dao hận tình ... ca dao trong tình yêu và vai trò của tình yêu trong cuộc sống Do thời gian có hạn và dung lượng luận văn nên ở bài viết này người viết chỉ phân tích một số hình tượng đồ dùng tiêu biểu để làm rõ nội dung biểu hiện của ca dao tình yêu ở Nam Bộ SVTH:Ngô Nguyễn Như Phi 24 Luận văn tốt nghiệp Chương 2: Nội dung biểu hiện hình tượng đồ dùng sinh hoạt trong ca dao Nam Bộ về tình yêu đôi lứa: Trong tình yêu. .. hình tượng gói gọn trong 171 câu ca dao tình yêu có chứa hình tượng đồ dùng Đây là những con số cụ thể nhưng chưa chính xác tuyệt đối vì trong quá trình thống kê phân loại ít nhiều cũng có sự sai xót Song, với con số này có thể nói lên một điều rằng hình tượng đồ dùng sinh hoạt thể hiện tình yêu đôi lứa trong ca dao Nam Bộ chiếm số lượng tương đối nhỏ so với những hình tượng khác dùng để thể hiện tình. .. xưa Cho nên ca dao rất quan trọng trong đời sống, được vận dụng rất nhiều Vì ca dao Nam Bộ nói riêng và ca dao Việt Nam nói chung rất gần gũi, thân thương và bất kì ai cũng đều có thể sử dụng ca dao trong đời sống của mình để thể hiện nội dung nào đó Hình tượng đồ dùng sinh hoạt trrong ca dao tình yêu ở Nam Bộ cũng vậy, nó phản ánh nhiều sắc thái của cung bậc tình yêu giúp con người nâng cao khả năng... đồ dùng để nói lên tâm tư, tình cảm của mình và quan điểm của bản thân nhân vật trong tình yêu Ca dao về hình tượng đồ dùng có ngữ nghĩa như vậy là nhờ nghĩa biểu hiện thông qua nghĩa trên bề mặt câu chữ Đây cũng chính là đặc điểm vốn có của ca dao Ở bài viết này, người viết sẽ đi vào tìm hiểu nội dung biểu hiện hình tượng thể hiện tình yêu đôi lứa, để thấy được vai trò của hình tượng trong ca dao, ... Khảo sát ca dao Nam Bộ ta thấy rằng tình yêu của đôi nam nữ thanh niên Nam Bộ cũng giống như những chàng trai cô gái vùng miền khác Tình yêu gắn với lao động, hôn nhân Tuy nhiên, sắc thái biểu cảm ca dao Nam Bộ có những nét riêng rất nổi bật - Sự mộc mạc hồn nhiên của ca dao tình yêu ở Nam Bộ được thể hiện qua hình tượng quen thuộc trong đời sống hằng ngày: Sự mộc mạc hồn nhiên ở từ ngữ, ở những hình ảnh... một lứa đôi hạnh phúc Cho đến sự hài hòa về vẻ đẹp ngoại hình Đôi ta như đũa trong kho, Không tề, không tiện, không so cũng bằng.” Đũa gắn với tập quán sinh hoạt đặc biệt của người Việt Nam Nhưng cái chính là ở đặc điểm cấu trúc của nó Đũa bao giờ cũng phải có đôi Chính vì vậy hình tượng đôi đũa có khả năng biểu hiện các kiểu quan hệ đôi lứa Trong ca dao trên hình tượng đôi đũa biểu hiện mối quan. .. hình tượng cây xà nu, tượng trưng cho con người Việt Nam để nói lên tư tưởng trên Còn đối với văn học dân gian điển hình là khuynh hướng sử thi, ở sử thi Đam San các tác giả dân gian xây dựng hình tượng Đam San để nói lên ước vọng về một người anh hùng, một vị tù trưởng với những chiến công hiển hách có thể lãnh đạo và bảo vệ bộ tộc - Hình tượng trong ca dao Nam Bộ Vấn đề hình tượng trong ca dao tình yêu ... quát ca dao Nam Bộ hình tượng liên quan đồ dùng sinh hoạt ca dao Nam Bộ tình yêu đôi lứa Khái quát ca dao Nam Bộ 1.1.1 Khái niệm ca dao ca dao Nam Bộ - Ca dao: Ca dao đời sớm có vị trí quan trọng... quát hình tượng hình tượng liên quan đồ dùng sinh hoạt ca dao Nam Bộ tình yêu đôi lứa 2.1 Khái quát hình tượng ca dao Nam Bộ 2.1.2.Khái niệm hình tượng hình tượng ca dao Nam Bộ - Hình tượng: Hình. .. (nhà, đình, cầu,…) 2.2 Hình tượng liên quan đồ dùng sinh hoạt ca dao Nam Bộ tình yêu đôi lứa 2.2.1 Khái niệm hình tượng liên quan đồ dùng sinh hoạt ca dao Nam Bộ tình yêu Ca dao Nam chứa đựng nội

Ngày đăng: 16/12/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan