Điều chế biodiesel từ mỡ cá basa bằng phương pháp nhiệt xúc tác axit

118 1.7K 0
Điều chế biodiesel từ mỡ cá basa bằng phương pháp nhiệt   xúc tác axit

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM HÓA HỌC THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM ẢO VÀ XÂY DỰNG CÁC BÀI THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC CHƯƠNG TRÌNH THPT – BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Sư Phạm Hóa Học Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Huỳnh Hữu Bích Châu Thái Hoàng Tân MSSV: 2092003 Lớp: Sư Phạm Hóa Học K35 Cần Thơ, 2013 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu LỜI CẢM ƠN  Trong trình thực đề tài, nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn bè Nhờ mà luận văn hoàn thành thời hạn Nhân xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Ths Huỳnh Hữu Bích Châu – Giảng viên hướng dẫn thực đề tài luận văn, cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho suốt trình thực hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp - Cô Nguyễn Thị Vui – Giảng viên thực hành – Bộ môn Hóa - Quý Thầy cô phòng thí nghiệm Hóa phân tích, phòng thí nghiệm phương pháp giảng dạy – Bộ môn Hóa – Khoa Sư phạm - Bạn Võ Thái Sang, Giao Thị Anh Phương, Huỳnh Thị Mai Linh, Bùi Thị Kim Hoàng, Tào Thế Dương bạn khác lớp Sư Phạm Hóa Học K35 giúp đỡ, động viên trình thực đề tài luận văn Và xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên tất người thân gia đình bạn bè khác suốt thời gian qua Chân thành cảm ơn! Sinh viên Thái Hoàng Tân SVTH: Thái Hoàng Tân i Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Đề tài có tính ứng dụng thực tế việc dạy thực hành thí nghiệm Hóa học chương trình phổ thông trung học Sinh viên làm việc hăng say, nhiệt tình công việc Dựng clip quay đẹp, rõ, có kĩ thuật âm tốt, nhiên phông chưa bật GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HUỲNH HỮU BÍCH CHÂU SVTH: Thái Hoàng Tân ii Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Về hình thức: Đề tài gồm 102 trang in ấn đẹp, trang nhã bao gồm hình ảnh minh họa Về nội dung: Để hoàn thành mục tiêu đề tài, tác giả trình bày số nét sở lý luận làm tảng cho đề tài Tác giả biên soạn 10 thực hành Hóa học bao gồm 27 thí nghiệm thiết kế 18 thí nghiệm ảo dùng cho giảng dạy Hóa học trung học phổ thông Nội dung thực hành quy trình tiến hành thí nghiệm trình bày rõ ràng, tiện lợi cho việc sử dụng Hình ảnh đoạn video có độ nét tốt thể rõ tượng giúp người xem dễ nắm bắt nội dung trình phản ứng Tuy nhiên, phần đặt vấn đề đề tài tác giả chưa nêu rõ mục tiêu, giới hạn kết đạt sử dụng cho việc giảng dạy Hóa học cụ thể lớp, cấp trường trung học phổ thông Phần ứng dụng Powerpoint đưa vào luận văn chưa cho thấy rõ ý nghĩa, mục tiêu kết cụ thể mục tiêu đề tài đề Về nơi tiến hành thí nghiệm, nên thực tủ hút phản ứng có sản phẩm khí độc để bảo đảm tính an toàn thực nghiệm Tóm lại, tác giả hoàn thành mục tiêu đề tài đề CÁN BỘ PHẢN BIỆN PHAN THÀNH CHUNG SVTH: Thái Hoàng Tân iii Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Đề tài: “Thiết kế thí nghiệm ảo xây dựng thực hành thí nghiệm Hóa học chương trình THPT – ban bản” đề tài thực dụng giúp sinh viên trường dạy tốt thực hành Qua đề tài, thấy tác giả có nhiều cố gắng tham khảo tài liệu để xây dựng nên 10 thực hành thí nghiệm trường phổ thông Tuy nhiên, phần bố cục nên thay đổi Sau thực hành phần kết thảo luận không nên tách rời Phần thiết kế thí nghiệm ảo, tác giả trình bày cách tiến hành thí nghiệm giảng dạy ví dụ đưa để minh họa Nhìn chung, tác giả hoàn thành mục tiêu đề tài GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN NGUYỄN VĂN BẢO SVTH: Thái Hoàng Tân iv Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iv MỤC LỤC v TÓM TẮT LUẬN VĂN xv PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 4.1 Phương pháp thực 4.2 Phương tiện thực CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN A THỰC TRẠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Ở NƯỚC TA THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC CỦA GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THPT THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM MÔN HÓA CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI 1.1 Định nghĩa 1.1.1 Phương pháp 1.1.2 Phương pháp dạy học 1.2 Phân loại phương pháp dạy học HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HÓA HỌC 2.1 Các phương pháp giảng dạy nghiên cứu kiến thức mới, dạy 2.1.1 Các phương pháp dùng lời 2.1.1.1 Phương pháp kể chuyện 2.1.1.2 Phương pháp diễn giảng 2.1.1.3 Phương pháp đàm thoại 2.1.1.4 Phương pháp giải thích 2.1.1.5 Phương pháp làm việc với sách giáo khoa tài liệu 2.1.2 Các phương pháp trực quan 2.1.2.1 Thí nghiệm biểu diễn giáo viên 2.1.2.2 Các phương tiện trực quan tạo hình 2.1.2.2.1 Hình vẽ SVTH: Thái Hoàng Tân v Luận văn tốt nghiệp 2.1.2.2.2 GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu Bảng vẽ, sơ đồ minh họa dụng cụ máy móc 2.1.3 Các phương pháp thực hành 2.2 Phương pháp giảng dạy hoàn thiện kiến thức cho học sinh 2.2.1 Các phương pháp dùng lời 10 2.2.1.1 Diễn giảng 10 2.2.1.2 Giải thích 10 2.2.1.3 Đàm thoại 10 2.2.1.4 Làm việc với sách giáo khoa, tài liệu tham khảo 10 2.2.2 Các phương pháp trực quan 11 2.2.2.1 Thí nghiệm biểu diễn giáo viên 11 2.2.2.2 Các phương tiện trực quan tạo hình khác 11 2.2.3 Các phương pháp thực hành 11 2.2.3.1 Thí nghiệm thực hành học sinh 11 2.2.3.2 Bài tập Hóa học 12 C HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 13 THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN CỦA GIÁO VIÊN 13 THÍ NGHIỆM CỦA HỌC SINH 14 2.1 Thí nghiệm nghiên cứu 14 2.2 Thí nghiệm thực hành 15 2.3 Thí nghiệm ngoại khóa 15 D QUI TRÌNH CHO MỘT BÀI THÍ NGHIỆM 16 CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM 16 RÚT RA KẾT LUẬN CẦN THIẾT 17 CHƯƠNG II: THỰC HÀNH 18 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 18 MỤC TIÊU 18 KIẾN THỨC GIÁO KHOA 18 2.1 Phản ứng oxi hóa – khử 18 2.2 Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử 18 2.2.1 Nguyên tắc 18 2.2.2 Các bước lập phương trình hóa học theo phương pháp thăng electron 19 2.3 Ý nghĩa phản ứng oxi hóa – khử 19 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 19 3.1 Dụng cụ 19 3.2 Hóa chất 19 THỰC HÀNH 19 4.1 Thí nghiệm 1: Phản ứng kim loại dung dịch axit 19 4.2 Thí nghiệm 2: Phản ứng kim loại dung dịch muối 20 CÂU HỎI THẢO LUẬN 20 SVTH: Thái Hoàng Tân vi Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu 5.1 20 5.2 20 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: 21 TÍNH CHÁT HÓA HỌC CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO 21 MỤC TIÊU 21 KIẾN THỨC GIÁO KHOA 21 2.1 Clo 21 2.1.1 Tính chất vật lý 21 2.1.2 Tính chất hóa học 21 2.1.2.1 Tác dụng với kim loại 21 2.1.2.2 Tác dụng với hiđro 22 2.1.2.3 Tác dụng với nước dung dịch kiềm 22 2.1.2.4 Tác dụng với muối halogen khác 22 2.1.2.5 Tác dụng với chất khử khác 22 2.1.3 Điều chế 23 2.1.3.1 Trong phòng thí nghiệm 23 2.1.3.2 Trong công nghiệp 23 2.2 Hiđroclorua, axit clohiđric 23 2.2.1 Tính chất vật lí 23 2.2.2 Tính chất hóa học 23 2.2.3 Điều chế 24 2.2.3.1 Trong phòng thí nghiệm 24 2.2.3.2 Trong công nghiệp 24 2.3 Muối Clorua 24 2.4 Nước Gia–ven 24 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 25 3.1 Dụng cụ 25 3.2 Hóa chất 25 THỰC HÀNH 25 4.1 Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo Tính tẩy màu khí clo ẩm 25 4.2 Thí nghiệm 2: Điều chế axit clohiđric 26 CÂU HỎI THẢO LUẬN 27 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: 28 TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH 28 MỤC TIÊU 28 KIẾN THỨC GIÁO KHOA 28 2.1 Oxi 28 2.1.1 Cấu tạo phân tử Oxi 28 2.1.2 Tính chất vật lý 28 2.1.3 Trạng thái tự nhiên 28 SVTH: Thái Hoàng Tân vii Luận văn tốt nghiệp 2.1.4 GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu Tính chất hóa học 28 2.1.4.1 Tác dụng với kim loại 29 2.1.4.2 Tác dụng với phi kim 29 2.1.4.3 Tác dụng với hợp chất 29 2.2 Lưu huỳnh 29 2.2.1 Tính chất vật lý 29 2.2.2 Tính chất hóa học 30 2.2.2.1 Tác dụng với kim loại hiđro 30 2.2.2.2 Tác dụng với phi kim 30 2.2.2.3 Tác dụng với hợp chất khác 31 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 31 3.1 Dụng cụ 31 3.2 Hóa chất 31 THỰC HÀNH 31 4.1 Thí nghiệm 1: Tính oxi hóa oxi 31 4.2 Thí nghiệm 2: Sự biến đổi trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ 32 4.3 Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa lưu huỳnh 32 4.4 Thí nghiệm 4: Tính khử lưu huỳnh 33 CÂU HỎI THẢO LUẬN 33 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: 34 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC 34 MỤC TIÊU 34 KIẾN THỨC GIÁO KHOA 34 2.1 Tốc độ phản ứng 34 2.1.1 Khái niệm 34 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 35 2.2.1 Ảnh hưởng nồng độ 35 2.2.2 Ảnh hưởng áp suất 35 2.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ 35 2.2.4 Ảnh hưởng diện tích tiếp xúc 35 2.2.5 Ảnh hưởng chất xúc tác 35 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 36 3.1 Dụng cụ 36 3.2 Hóa chất 36 THỰC HÀNH 36 4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng 36 4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng 36 4.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng 37 CÂU HỎI THẢO LUẬN 37 BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: 38 SVTH: Thái Hoàng Tân viii Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ, PHOTPHO 38 MỤC TIÊU 38 KIẾN THỨC GIÁO KHOA 38 2.1 Axit nitric 38 2.1.1 Tính chất vật lý 38 2.1.2 Tính chất hóa học 38 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 40 3.1 Dụng cụ 40 3.2 Hóa chất 40 THỰC HÀNH 40 4.1 Thí nghiệm 1: Tính oxi hóa axit nitric 40 4.2 Thí nghiệm 2: Tính oxi hóa muối kali nitrat nóng chảy 41 CÂU HỎI THẢO LUẬN 41 BÀI THỰC HÀNH SỐ 6: 42 ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA ETILEN, AXETILEN 42 MỤC TIÊU 42 KIẾN THỨC GIÁO KHOA 42 2.1 Đặc điểm cấu tạo anken – ankin 42 2.2 Tính chất hóa học 42 2.2.1 Phản ứng cộng hidro 42 2.2.2 Phản ứng cộng halogen 43 2.2.3 Phản ứng cộng hiđracid 43 2.2.4 Phản ứng cộng nước (hiđrat hóa) 43 2.2.5 Phản ứng trùng hợp 44 2.2.6 Phản ứng oxi hóa 44 2.2.6.1 Phản ứng oxi hóa hoàn toàn 44 2.2.6.2 Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn 44 2.2.7 Phản ứng ion kim loại 45 2.3 Điều chế 45 2.3.1 Trong công nghiệp 45 2.3.2 Trong phòng thí nghiệm 45 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 45 3.1 Dụng cụ 45 3.2 Hóa chất 46 THỰC HÀNH 46 4.1 Thí nghiệm 1: Điều chế thử tính chất etilen 46 4.2 Thí nghiệm 2: Điều chế thử tính chất axetilen 46 CÂU HỎI THẢO LUẬN 47 BÀI THỰC HÀNH SỐ 7: 48 TÍNH CHẤT CỦA ETANOL, GLIXEROL VÀ PHENOL 48 SVTH: Thái Hoàng Tân ix Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu + Nhỏ tiếp NaOH ống nghiệm xuất màu hồng nhạt bền dừng lại 10 BÀI THỰC HÀNH SỐ 10 10.1 Thí nghiệm 1: Điều chế FeCl2  Hiện tượng: Quan sát thấy có khí không màu xuất bám đinh sắt dung dịch có màu trắng xanh  Giải thích: Fe có khử mạnh H2 nên Fe khử ion H+ dung dịch axit H2SO4 loãng thành hiđro đồng thời Fe bị oxi hóa thành Fe2+ nên dung dịch có màu xanh nhạt Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Hình 3.26: Fe tan axit HCl 10.2 Thí nghiệm 2: Điều chế Fe(OH)2  Hiện tượng: Khi cho dung dịch NaOH đun nóng vào ống ngiệm: xuất kết tủa màu lục xám, sau thời gian kết tủa chuyển sang màu nâu đỏ Hình 3.28: Kết tủa Fe(OH)3 Hình 3.27: Kết tủa Fe(OH)2  Giải thích: : dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo Fe(OH)2 chất kết tủa màu lục xám Phương trình phản ứng: FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl Sau thời gian Fe(OH)2 bị oxi hóa thành Fe(OH)3: SVTH: Thái Hoàng Tân 88 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 10.3 Thí nghiệm 3: Thử tính oxi hóa K2Cr2O7  Hiện tượng: Dung dịch ống nghiệm chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục Hình 3.29: Sự tạo thành muối Cr2(SO4)3  Giải thích: Dung dịch kali đicromat màu da cam, môi trường axit muối kali đicromat có tính oxi hóa nên bị dung dịch FeSO4 khử thành muối Cr2(SO4)3 Phương trình phản ứng: K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O 10.4 Trả lời câu hỏi thảo luận 10.4.1 Khi cho muối sắt (II) vào dung dịch kiềm, lúc đầu ta thu kết tủa màu lục xám, sau chuyển dần sang màu nâu đỏ: Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 10.4.2 Xét cân bằng: Cr2O72- + 2OH2CrO42- + 2H+ 2CrO42- + H2O Cr2O72- + H2O Trong môi trường kiềm, Cr2O72- chuyển thành CrO42Trong môi trường axit, CrO42- chuyển thành Cr2O72Vì vậy, Cr2O72- bền môi trường axit, CrO42- bền môi trường bazơ SVTH: Thái Hoàng Tân 89 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM ẢO ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC [12] 1.1 Dạy học sử dụng công nghệ Câu hỏi đặt làm để công nghệ giúp ích nhiều cho hoạt động học tập tích cực có ý nghĩa? Trong thời gian dài, công nghệ hiểu công cụ chuyển tải thông tin đến người học, in bài, chụp, xem clip dạy học,… Quan điểm cho kiến thức chuyển từ thầy sang trò thể thông qua học nhiều phương tiện khác giấy, băng hình, truyền hình, chương trình máy tính… Như học sinh học từ công nghệ người ta chuẩn bị sẵn, tương tự cách học sinh học từ thầy cô thầy cô truyền đạt Công nghệ phải giúp tạo nên phấn khích hỗ trợ hoạt động thúc đẩy tư người học, nghĩa hoạt động hóa người học, qua dẫn đến học tập Công nghệ cổ vũ hỗ trợ học tập dùng công cụ trợ thủ tri thức, giúp người học tư 1.2 Trình diễn giảng dạy hóa học Yêu cầu trình diễn, minh họa giảng dạy Hóa học suốt thời gian dài dựa hình ảnh tĩnh sách bảng đen phấn trắng công cụ học dạy Với phát triển phương tiện nghe nhìn, người ta đưa vào phim đèn chiếu (slide), phim băng video, máy chiếu hay OHP (overhead projector), … Tất phương tiện vừa nêu có ưu điểm vượt trội so với công cụ truyền thống, chưa tạo hiệu có tính bước ngoặt phương tiện thụ động không tương tác Khả diễn tả minh họa hóa học máy tính ngày tuyệt vời dẫn đến yêu cầu phải có phương tiện giúp trình diễn nội dung ấy, không với người, trước hình máy tính cá nhân, mà trình diễn trước đông người, môi trường máy tính lớp học, giảng đường, hội trường,… Điều dễ dàng thực với Microsoft PowerPoint ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MICROSOFT POWERPOINT Microsoft PowerPoint chương trình để trình diễn linh hoạt Microsoft Office, cho phép thực hầu hết yêu cầu minh họa giảng dạy, đặc biệt minh họa động cần thiết giảng dạy hóa học Microsoft PowerPoint liên kết tốt với hầu hết chương trình tự hoạt động (.exe) lưu lại nhiều dạng, có dạng hypertext hay siêu văn (.html) để SVTH: Thái Hoàng Tân 90 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu đưa lên mạng giúp người dùng đọc trực tuyến hay tải từ mạng, dạng Acrobat (.pdf) hoạt động không tùy thuộc hệ điều hành 2.1 Khái quát Microsoft Powerpoint PowerPoint có nhiều tính chất giúp có thề sử dụng lớp học Dưới số thuật ngữ dùng: - Slide: trang riêng lẻ tập tin trình diễn dạng đen trắng màu, dùng với máy tính (có kèm theo máy chiếu), với máy chiếu slide (đèn chiếu) với máy chiếu phim OHP - Tài liệu phát cho cử tọa (Audience handouts): slide in dồn 2, slide trang Cũng có ghi sẵn có chừa trống chỗ để người xem ghi thêm - Ghi diễn giả (Speaker’s Notes): chứa thông tin dự phòng diễn giả kèm theo hình ảnh thu nhỏ slide tương ứng - Phác thảo (Outlines): phần hiển thị văn slide Có thể soạn thảo toàn văn phần phác thảo slide soạn PowerPoint cung cấp trợ giúp trực tuyến đa dạng hướng dẫn kĩ xảo (tip) giúp thực nội dung trình diễn thuận lợi hiệu Khi di chuyển trỏ trạng thái xuất hộp hướng dẫn màu vàng cho thấy công cụ dùng cho mục đích gì, tương tự chương trình khác Microsoft Office 2.2 Tạo tập tin trình diễn Powerpoint Sau khởi động chương trình PowerPoint, ta hình sau chức danh mục: SVTH: Thái Hoàng Tân 91 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu - Thanh tiêu đề: Chứa tiêu đề tài liệu - Thanh Menu: Chứa menu hệ thống - Thanh Standard: chứa nút lệnh - Thanh Formating: Chứa công cụ dùng để định dạng nhanh - Thanh công cụ vẽ: Chứa công cụ dùng để vẽ hình - Thanh trạng thái: Chứa thông báo số Slide… 2.3 Tạo tập tin Ù  Cách 1: Bước 1: Click vào Menu File Bước 2: Chọn New  Xuất hộp thoại New Presentation Bước 3: Chọn Blank presentation (Nếu muốn làm theo ý mình) Nếu chọn From design template (Muốn làm theo mẫu có sẵn)  Cách 2: Click vào nút NEW Standard:  Cách 3: CTRL + N 2.4 Lưu tập tin tài liệu Lưu trữ tập tin tài liệu có: Dùng trường hợp mở tập tin có sửa chữa xong lưu lại (đè lên tên tập tin cũ)  Cách 1: File → Save  Cách 2: Click vào nút Save Standard:  Cách 3: Ctrl + S Lưu trữ tập tin tài liệu mới: Dùng trường hợp ta tạo tập tin tài liệu lưu lại mở tập tin có sửa chữa muốn đổi tên tập tin thay đổi nơi lưu trữ SVTH: Thái Hoàng Tân 92 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu Bước 1: Chọn File → Save As Hộp thoại Save As Bước 2: Click vào ô Save in để chọn nơi lưu trữ tập tin Bước 3: Gõ tên tập tin vào ô File Name Bước 4: Click vào nút Save 2.5 Chèn hiệu ứng Soạn giáo án điện tử soạn giảng Powerpoint quan trọng hiệu ứng cho đối tượng Slides, hiệu ứng giảng, trình bày chẳng khác văn Word Để chèn hiệu ứng ta thực bước sau: Bước 1: Click chuột vào Menu Slide Show Bước 2: Chọn Animation Scheme (hiệu ứng cho toàn slides), Custom Animation (lựa chọn hiệu ứng) 2.5.1 Chèn hiệu ứng cho toàn Slide Sử dụng hiệu ứng cho tiêu đề Slides toàn trình chiếu  Click chuột vào Menu Slide Show SVTH: Thái Hoàng Tân 93 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu  Chọn Animation Scheme Hộp thoại sau:  Chọn hiệu ứng phù hợp: Click chuột vào hiệu ứng Slides chạy theo hiệu ứng đó, chưa có áp đặt hiệu ứng Nên thử hiệu ứng thoải mái, đến vừa ý  Nếu không thấy hiệu ứng thích hợp ô ta chọn hiệu ứng khác Bằng cách click vào cuộn bên cạnh để chọn thêm hiệu ứng bên  Khi chọn hiệu ứng phù hợp ta click vào nút Apply to all Slides để thiết lập hiệu ứng cho tất Slides trình chiếu  Chèn hiệu ứng theo cách có ý nghĩa với hai tiêu đề phụ đối tượng khác hình ảnh textbox phải thêm hiệu ứng khác 2.5.2 Chèn hiệu ứng cho đối tượng Trước tiên click chuột vào đối tượng cần chèn hiệu ứng Click chuột vào Menu Slide Show Chọn Custom Animation Hộp thoại sau: Trong hộp thoại Custom Animation vừa phía bên tay phải Để thêm hiệu ứng cho đối tượng ta click vào nút Add Effect SVTH: Thái Hoàng Tân 94 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu  Nếu chọn Entrance (đầu vào) để chọn hiệu ứng đầu vào Sau click chọn hiệu ứng đầu vào, có hộp thoại xuất chứa hiệu ứng có sẵn hình bên Nếu hiệu ứng mong muốn, ta bấm vào nút More Effects… để chọn thêm hiệu ứng Có thể chọn thử vào hiệu ứng muốn để thử trước Có nhiều chủ đề cho chọn Khi chọn hiệu ứng vừa ý việc click chuột trái vào nút OK để chèn hiệu ứng vào  Nếu chọn Emphasis (nhấn mạnh) để chọn hiệu ứng nhấn mạnh Dùng trường hợp cần nhấn mạnh vấn đề SVTH: Thái Hoàng Tân 95 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu Khi chọn loại hiệu ứng xuất danh sách có sẵn này, chọn hiệu ứng khác cách click chuột vào mục More Effects…Hộp thoại xuất sau: Có thể chọn vào hiệu ứng muốn chọn để thử trước Có nhiều chủ đề cho chọn Khi chọn hiệu ứng vừa ý việc click chuột trái vào nút OK để chèn hiệu ứng vào  Nếu chọn hiệu ứng Exit (thoát) để dùng cho trường hợp muốn thoát đối tượng khỏi Slides Khi chọn hiệu ứng kiểu ta thấy danh sách hiệu ứng loại xuất để chọn Nếu danh sách hiệu ứng mong muốn ta click vào mục More Effect… để chọn thêm hiệu ứng hình bên Có thể chọn vào hiệu ứng muốn chọn để thử trước Có nhiều chủ đề cho chọn Khi chọn hiệu ứng vừa ý việc click chuột trái vào nút OK để chèn hiệu ứng vào SVTH: Thái Hoàng Tân 96 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu  Nếu chọn Motion Path (chuyển động theo đường dẫn) để chọn hiệu ứng chuyển động theo đường dẫn Dùng trường hợp muốn tạo hiệu ứng động Khi chọn hiệu ứng kiểu ta thấy danh sách hiệu ứng loại xuất để chọn Nếu danh sách hiệu ứng phù hợp ta click vào mục More Motion Effect… để chọn thêm hiệu ứng hình SVTH: Thái Hoàng Tân 97 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu Cứ bấm thử vào hiệu ứng muốn chọn để thử trước Có nhiều chủ đề cho chọn Khi chọn hiệu ứng vừa ý việc click chuột trái vào nút OK để chèn hiệu ứng vào Khi hiệu ứng đường dẫn chèn vào ta thấy hình đường dẫn nằm Slides hình bên dưới: Chúng ta di chuyển thay đổi kích thước đường dẫn thao tác với tập tin hình ảnh 2.5.3 Sắp xếp hiệu ứng điều chỉnh Sau chèn hiệu ứng vào Slides cửa sổ bên phải xuất hình dưới: SVTH: Thái Hoàng Tân 98 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu Để thay đổi vị trí hiệu ứng (thứ tự xuất hiệu ứng), ta bấm giữ chuột trái vào hiệu ứng kéo lên vị trí phía kéo xuống vị trí phía thả Chương trình tự động thay đổi lại số thứ tự hiệu ứng Để gở bỏ hiệu ứng chọn hiệu ứng cần gở bỏ click vào nút Remove Tạo hiệu ứng xuất ta click chuột ô Start chọn là: On Click Tạo hiệu ứng xuất đồng thời trình chiếu chọn là: With Previous Tạo hiệu ứng xuất sau khoảng thời gian chọn : After Previous Để điều chỉnh thời gian thể hiệu ứng ta click đúp vào hiệu ứng xuất hộp thoại hình bên dưới: Click vào Tab Timing, ô Delay (chậm) để chọn số giây để hiệu ứng hiển thị, ô Speed (tốc độ) để hiệu ứng chạy thời gian chọn, ô Repeat (lặp lại) để hiệu ứng lặp lại số lần chọn Chọn Tab Effect để chọn âm đính kèm theo hiệu ứng SVTH: Thái Hoàng Tân 99 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu 2.6 Trình chiếu với PowerPoint Để trình chiếu, click chuột vào nút trình chiếu: Click chuột vào để trình chiếu Hoặc sử dụng phím tắt Shift + F5, phím F5 Muốn ngưng trình chiếu nhấn phím Esc bàn phím hoặc click chuột phải lên hình Menu chọn End Show Nếu muốn vẽ ghi lên hình trình chiếu nhấn chuột phải → End Show → Pointer Options → Chọn bút vẽ, vẽ lên hình SVTH: Thái Hoàng Tân 100 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu PHẦN KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu thí nghiệm chương trình THPT ban xây dựng 10 thực hành thí nghiệm, số thí nghiệm ảo thiết kế phần mềm Microsoft Powerpoint Trong gồm thực hành lớp 10, thực hành lớp 11, thực hành lớp 12 18 thí nghiệm ảo Thí nghiệm xây dựng tinh thần tận dụng dụng cụ, hóa chất có Hầu hết cho tượng rõ ràng: thay đổi trạng thái, màu sắc…phù hợp cho học sinh luyện tập thực hành dễ quan giáo viên biểu diễn Đề tài phát huy tính tích cực học sinh thông qua câu hỏi thảo luận sau thực hành Việc thảo luận giúp học sinh phát vấn đề mà tình thí nghiệm đặt ra, qua học sinh trưởng thành thêm bước trình độ tư Đề tài dự kiến áp dụng cho chương trình phân ban Bộ giáo dục Đào tạo, nhiên có số khó khăn đặt là: tình hình trang thiết bị phòng thí nghiệm thiếu thốn liệu thí nghiệm thực hành có áp dụng rộng rãi hay không? Bởi vậy, thiết kế số thí nghiệm ảo chương trình Powerpoint máy vi tính Thí nghiệm ảo, kết hợp với hình ảnh đoạn phim ghi nhận trình thí nghiệm phù hợp với việc đưa giáo án điện tử vào giảng dạy Hóa học trường phổ thông Đây phương pháp trực quan mang lại hiệu tối ưu mà phương pháp tích cực thời kì phát triển vũ bảo công nghệ thông tin Nhìn chung, đạt mục tiêu mà ban đầu đề tài đặt Nhưng thời gian có hạn, đề tài dừng lại đây, theo nhìn nhận chủ quan thân, đề tài nhiều hạn chế Trong tương lai, điều kiện cho phép, tiếp tục nghiên cứu thiết kế thí nghiệm theo hướng tích cực nghiên cứu thí nghiệm với độ phức tạp yêu cầu cao SVTH: Thái Hoàng Tân 101 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học trường phổ thông đại học – số vấn đề bản, NXB Giáo dục [2] Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông Berlin/Hanoi [3] Bùi Phương Thanh Huấn, Thực hành phương pháp giảng dạy Hóa học, Bộ môn Sư phạm Hóa học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần thơ [4] Đoàn Thị Kim Phượng, Bài giảng lý luận dạy học Hóa học, Bộ môn Sư phạm Hóa học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần thơ [5] Nguyễn Thị Sửu, Hoàng Văn Côi, Thí nghiệm Hóa học trường phổ thông, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [6] Nguyễn Trọng Thọ, Hóa vô ( Phần 2: Kim loại), Nhà xuất giáo dục [7] Nguyễn Đức Vận, Hóa học vô (Tập 2), Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [8] Nguyễn Văn Hùng, Thái Thị Tuyết Nhung, Hóa hữu 2, Bộ môn Sư phạm Hóa học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần thơ [9] Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chu biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2007) Hóa học lớp 10 NXB Giáo dục [10] Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), Hóa học lớp 11 NXB Giáo dục [11] Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chu biên), Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2009), Hóa học lớp 12 NXB Giáo dục [12] Nguyễn Trọng Thọ (2007), Ứng dụng tin học giảng dạy Hóa học NXB Giáo dục SVTH: Thái Hoàng Tân 102 [...]... kế các thí nghiệm ảo và quay video clip các bài thực hành thí nghiệm hóa học trung học phổ thông SVTH: Thái Hoàng Tân 1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu 4 CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 4.1 Phương pháp thực hiện  Phương pháp nghiên cứu lý luận  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn  Phương pháp nghiên cứu tài liệu  Phương pháp thực nghiệm 4.2 Phương tiện thực hiện  Các... học hiện nay người ta sử dụng ba phương pháp dạy học sau:  Nhóm các phương pháp dung lời  Nhóm các phương pháp trực quan SVTH: Thái Hoàng Tân 5 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Huỳnh Hữu Bích Châu  Nhóm các phương pháp thực hành Để phân loại các phương pháp dạy học, chúng ta có thể kết hợp đồng thời các cơ sở sau:  Mục đích nhận thức của quá trình dạy học: Tức là các khâu của quá trình dạy học  Nguồn... Bích Châu pháp học thì chắc chắn đạt kết quả tốt Ngày nay, người ta chú trọng phát huy các phương pháp dạy học tích cực để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Phương pháp dạy Hóa học chia thành 2 nhóm lớn:  Các phương pháp giảng dạy khi nghiên cứ kiến thức mới, dạy bài mới  Các phương pháp giảng dạy khi hoàn thiện kiến thức Mỗi nhóm lại chia làm nhiều phương pháp khác nhau, tùy vào từng điều kiện... Các nguồn kiến thức mà từ đó học sinh khai thác được hoặc các phương tiện mà giáo viên sử dụng  Đặc điểm của học sinh: Khả năng nhận thức và tâm lý Theo cách phân loại này thì chúng ta chia hệ thống các phương pháp dạy học ra làm nhiều khâu Mỗi khâu của quá trình dạy học là sự kết hợp khéo léo, hài hòa ba phương pháp dạy học ở trên với những mức độ khác nhau Quan trọng nhất là:  Nhóm các phương pháp. .. 2.1.1.4 Phương pháp giải thích Là phương pháp phụ dùng kết hợp với các phương pháp khác như diễn giảng chẳng hạn Khi nghiên cứu tài liệu mới, giáo viên dùng lời giải thích cặn kẽ cho học sinh hiểu các thuật ngữ, các khái niệm, các hiện tượng Hóa học mới lạ so với học sinh Giải thích chứa đựng các yếu tố phán đoán, suy luận nên cũng có khả năng phát triển tư duy logic cho học sinh 2.1.1.5 Phương pháp làm... kết bằng sơ đồ, trong đó có thể so sánh các kiến thức theo kiểu so sánh đối chiếu hay so sánh tuần tự Dựa vào sơ đồ chỉ ra mối liên hệ giữa các kiến thức đã học Lời nói ở đây nên thay bằng các kí hiệu, các công thức, các phương trình hóa học… 2.2.1.2 Giải thích Phương pháp này dùng để giải thích, làm sâu sắc thêm các kiến thức trọng tâm và hệ thống hóa chúng lại Khi hoàn thiện kiến thức, phương pháp. .. 2.3.1.1 Tác dụng với phi kim 56 2.3.1.2 Tác dụng với axit 56 2.3.1.3 Tác dụng với nước 56 2.3.2 Điều chế 56 2.4 NHÔM 56 2.4.1 Tính chất hóa học 56 2.4.1.1 Tác dụng với phi kim 56 2.4.1.2 Tác dụng với axit 57 2.4.1.3 Tác dụng với oxit kim loại (phản ứng nhiệt nhôm) 57 2.4.1.4 Tác dụng với nước 57 2.4.1.5 Tác dụng... chất bị khử 2.2 Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử Để lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử, ta cần biết công thức hóa học của các chất tham gia và tạo thành, còn việc lựa chọn hệ số thích hợp đặt trước công thức các chất trong phương trình hóa học có thể thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau Một trong những phương pháp đó là phương pháp thăng bằng electron 2.2.1... cứu kiến thức mới, dạy bài mới 2.1.1 Các phương pháp dùng lời 2.1.1.1 Phương pháp kể chuyện Giáo viên dùng lời kể một câu chuyện nào đó nhằm lôi cuốn học sinh Câu chuyện phải có nội dung liên quan đến bài giảng Phương pháp này thường dùng kết hợp với phương pháp diễn giảng và đàm thoại…Chủ yếu là giới thiệu tiểu sử các nhà Hóa học, các nhà bác học, lịch sử tìm ra các nguyên tố, bảng hệ thống tuần hoàn,... thức mới, dạy bài mới  Nhóm các phương pháp giảng dạy khi hoàn thiện kiến thức, ôn tập và vận dụng kiến thức 2 HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HÓA HỌC Ở đây, chúng ta không nêu lại định nghĩa, cũng không xét đến vấn đề ưu nhược điểm của các phương pháp; mà chúng ta sẽ chú ý đến việc vận dụng, kết hợp chúng vào bài giảng như thế nào cho đạt kết quả tốt nhất 2.1 Các phương pháp giảng dạy khi nghiên ... Châu CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 4.1 Phương pháp thực  Phương pháp nghiên cứu lý luận  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn  Phương pháp nghiên cứu tài liệu  Phương pháp thực... THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HÓA HỌC 2.1 Các phương pháp giảng dạy nghiên cứu kiến thức mới, dạy 2.1.1 Các phương pháp dùng lời 2.1.1.1 Phương pháp kể chuyện 2.1.1.2 Phương. .. Phương pháp diễn giảng 2.1.1.3 Phương pháp đàm thoại 2.1.1.4 Phương pháp giải thích 2.1.1.5 Phương pháp làm việc với sách giáo khoa tài liệu 2.1.2 Các phương pháp

Ngày đăng: 16/12/2015, 07:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

      • 4.1. Phương pháp thực hiện

      • 4.2. Phương tiện thực hiện

      • 5. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

      • PHẦN NỘI DUNG

        • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

          • A. THỰC TRẠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Ở NƯỚC TA [2]

            • 1. THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC CỦA GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THPT

            • 2. THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM MÔN HÓA CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT

            • B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC [1]

              • 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI

                • 1.1. Định nghĩa

                  • 1.1.1. Phương pháp

                  • 1.1.2. Phương pháp dạy học

                  • 1.2. Phân loại các phương pháp dạy học

                  • 2. HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HÓA HỌC

                    • 2.1. Các phương pháp giảng dạy khi nghiên cứu kiến thức mới, dạy bài mới

                      • 2.1.1. Các phương pháp dùng lời

                        • 2.1.1.1. Phương pháp kể chuyện

                        • 2.1.1.2. Phương pháp diễn giảng

                        • 2.1.1.3. Phương pháp đàm thoại

                        • 2.1.1.4. Phương pháp giải thích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan