Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng hợp enzyme amylase từ nấm mốc aspergillus oryzae

49 762 0
Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng  hợp  enzyme amylase  từ nấm mốc aspergillus oryzae

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG PHẠM HOÀNG THÁI KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP ENZYME AMYLASE TỪ NẤM MỐC ASPERGILLUS ORYZAE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã ngành: 08 Giáo viên hướng dẫn LÝ NGUYỄN BÌNH Cần Thơ, 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Tên đề tài KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP ENZYME AMYLASE TỪ NẤM MỐC ASPERGILLUS ORYZAE Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực TS Lý Nguyễn Bình Phạm Hoàng Thái MSSV: 2071771 ` Lớp: CNTP K33 Cần Thơ, 2011 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Bộ môn Công nghệ Thực phẩm tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu suốt bốn năm đại học Xin gửi lòng biết ơn đến Thầy Lý Nguyễn Bình Chị Lâm Mộng Thúy nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn đoàn kết hỗ trợ bạn lớp Công nghệ Thực phẩm khoá 33 suốt bốn năm học trình thực luận văn Cảm ơn Thầy Cô bạn quan tâm, đóng góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh Chân thành cảm ơn! Phạm Hoàng Thái Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm - Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng i Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ TÓM LƯỢC Đề tài thực nghiên cứu “Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh tổng hợp enzyme amylase từ nấm mốc Aspergillus oryzae” sử dụng kết nghiên cứu Chiêm Thị Bích Vân (2008) điều kiện tối ưu để tổng hợp enzyme amylase có hoạt tính cao - Nhiệt độ: 30oC - pH: 5,0 - Độ ẩm môi trường: 55% - Thời gian nuôi: 50 Đề tài tiếp tục khảo sát thêm yếu tố nguồn dinh dưỡng hàm lựợng bổ sung nguồn carbon: glucose, fructose, lactose; nguồn nitơ: NaNO3, NH4NO3, NH4H2PO4; nguồn khoáng: KCl, CaCl2, MgSO4.7H2O; Hàm lượng kết hợp nguồn NH4NO3 CaCl2 thích hợp nhằm nâng cao khả sinh tổng hợp enzyme amylase từ Aspergillus oryzae Quá trình nghiên cứu cho thấy khả sinh tổng hợp enzyme amylase tăng lên bổ sung nguồn dinh dưỡng vào môi trường nuôi cấy Cụ thể sau: - Nguồn carbon từ lactose với hàm lượng 5% - Nguồn nitơ vô từ NH4NO3 với hàm lượng 0,3% - Nguồn khoáng CaCl2 0,3% MgSO4 0,1% - Hàm lượng kết hợp 0,5% NH4NO3 0,3% CaCl2 thích hợp Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm - Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng ii Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM LƯỢC ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH HÌNH v DANH SÁCH BẢNG vi CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Hệ enzyme amylase 2.1.1 Amylase có canh trường nấm mốc Aspergillus 2.1.2 Hoạt độ enzyme amylase 2.2 Nấm mốc Aspergillus oryzae 2.2.1 Đặc điểm chung 2.2.2 Nguồn nấm mốc điều kiện sinh trưởng, phát triển 2.3 Sinh tổng hợp enzyme amylase từ nấm mốc 2.3.1 Phương pháp nuôi cấy bề mặt 10 2.3.2 Môi trường nuôi cấy cám gạo trấu 11 2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh tổng hợp enzyme cảm ứng 12 2.4.1 Ảnh hưởng nguồn carbon 12 2.4.2 Ảnh hưởng nguồn nitơ 13 2.4.3 Ảnh hưởng nguồn khoáng 14 2.4.4 Ảnh hưởng pH nguyên liệu 14 2.4.5 Ảnh hưởng độ ẩm môi trường nuôi cấy 15 2.4.6 Ảnh hưởng nhiệt độ 15 2.4.7 Thời gian nuôi cấy 15 2.5 Ứng dụng chế phẩm enzyme amylase 15 2.5.1 Một số chế phẩm enzyme thương mại 15 2.5.2 Enzyme amylase công nghiệp thực phẩm 16 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 18 3.1 Phương tiện thí nghiệm 18 3.1.1 Địa điểm thời gian 18 3.1.2 Nguyên liệu 18 3.1.3 Thiết bị dụng cụ 18 3.1.4 Hóa chất môi trường 18 3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 3.2.1 Phương pháp thí nghiệm 19 3.2.2 Phương pháp phân tích 19 3.3 Nội dung bố trí thí nghiệm 19 Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm - Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng iii Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ 3.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng nguồn carbon (đường) bổ sung riêng lẻ đến hoạt tính enzyme amylase tổng hợp Asp.oryzae 19 3.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng nguồn nitơ vô bổ sung riêng lẻ đến hoạt tính enzyme amylase tổng hợp Asp.oryzae 21 3.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng nguồn khoáng bổ sung riêng lẻ đến hoạt tính enzyme amylase tổng hợp Asp.oryzae 22 3.2.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung kết hợp nguồn nitơ khoáng đến khả sinh tổng hợp enzyme amylase 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 27 4.1 Ảnh hưởng nguồn carbon (đường) bổ sung riêng lẻ đến hoạt tính enzyme amylase tổng hợp Asp oryzae 27 4.2 Ảnh hưởng nguồn nitơ vô bổ sung riêng lẻ đến hoạt tính enzyme amylase tổng hợp Asp.oryzae 28 4.3 Ảnh hưởng nguồn khoáng bổ sung riêng lẻ đến hoạt tính enzyme amylase tổng hợp bời Asp.oryzae 29 4.4 Ảnh hưởng nguồn nitơ khoáng bổ sung kết hợp đến hoạt tính enzyme amylase tổng hợp bời Asp.oryzae 31 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤC LỤC A PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH vii PHỤ LỤC B CÁC KẾT QUẢ THỐNG KÊ .ix Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm - Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng iv Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH HÌNH Hình Nấm mốc Apsergillus Hinh Sơ đồ bố trí thí nghiệm 20 Hình Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 Hình Sơ đồ bố trí thí nghiệm 23 Hình Sơ đồ bố trí thí nghiệm 25 Hình Một số mẫu nấm mốc nuôi cấy thí nghiệm 26 Hình Dịch trích enzyme thô 32 Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm - Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng v Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH BẢNG Bảng Các chủng nấm mốc Aspergillus có sinh enzyme amylase Bảng Ảnh hưởng việc giữ ẩm trình sinh trưởng tới tạo amylase Asp oryzae nuôi phương pháp bề mặt 10 Bảng Thành phần hóa học trung bình cám 11 Bảng Sinh tổng hợp enzyme nấm mốc phụ thuộc vào chất cảm ứng 12 Bảng Ảnh hưởng nguồn nitơ đến sinh tổng hợp enzyme amylase 14 Bảng Các chế phẩm α-amylase vi sinh vật dùng sản xuất bia 16 Bảng Bố trí nghiệm thức thí nghiệm 24 Bảng Hoạt tính enzyme amylase theo nguồn carbon bổ sung 27 Bảng Hoạt tính enzyme amylase theo nguồn nitơ bổ sung 28 Bảng 10 Hoạt tính enzyme amylase theo nguồn khoáng bổ sung 30 Bảng 11 Hoạt tính enzyme amylase theo nguồn nitơ khoáng bổ sung kết hợp 31 Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm - Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng vi Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Mốc màu hoa cau mà nhân dân ta thường dùng để làm tương loài nấm sợi có tên khoa học Aspergillus oryzae Đây loài mà người Nhật dùng để đường hóa gạo làm rượu Sake Những nghiên cứu sớm loài nấm nhà khoa học Nhật Bản tên Jokichi Takamine vào năm 1894 Chính enzyme từ Aspergillus oryzae tên taka-diastatic Thời để đường hóa tinh bột lúa mì ngô phương Tây người ta dùng mầm đại mạch (malt) Hoạt tính taka-diastatic cao nhiều so với mầm đại mạch Hoạt tính taka-diastatic làm cho trình đường hóa rút ngắn lại giá thành rẻ rõ rệt Các nghiên cứu vào đầu năm 1940 xác định có mặt glucoamylase (hay taka-diastatic) chủng Aspergillus Ngày nay, nấm sợi Aspergillus oryzae chọn lọc để có chủng sinh amylase có hoạt tính cao Bộ gen di truyền Aspergillus oryzae phân tích biết vào năm 2001 Ngoài amylase nấm dùng công nghiệp để sản xuất nhiều loại enzyme khác nhau, lipase, hemicellulase, cellulase, oxydoreductase, phytase, pectinesterase… Trong lĩnh vực thực phẩm amylase từ nấm mốc Asp.oryzae sử dụng rộng rãi để đường hóa tinh bột sản xuất rượu bia, bánh mì, xirô,…Các enzyme có độ tinh cao, tính chất phù hợp có triển vọng công nghiệp dược phẩm hóa chất tinh khiết Cho tới có nhiều nghiên cứu enzyme amylase từ Aspergillus oryzae công bố tồn nhiều vấn đề chưa thỏa mãn Một động lực thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp enzyme nói chung kiến thức có từ nghiên cứu vấn đề: Nguồn nguyên liệu để thu nhận enzyme, chế điều hòa sinh tổng hợp enzyme yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh tổng hợp để thu enzyme có hoạt tính cao 1.2 Mục đích nghiên cứu Ứng dụng kết từ nghiên cứu trước yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh tổng hợp enzyme amylase nấm mốc Aspergillus oryzae củng cố, bổ sung thêm hiểu biết ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng canh trường nuôi cấy nấm mốc Cụ thể sau: - Xác định nguồn carbon bổ sung hàm lượng thích hợp cho việc sinh tổng hợp enzyme amylase - Xác định nguồn nitơ vô hàm lượng thích hợp cho việc sinh tổng hợp enzyme amylase - Xác định nguồn muối khoáng hàm lượng thích hợp cho việc sinh tổng hợp enzyme amylase Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 - Trường Đại học Cần Thơ Xác định hàm lượng bổ sung kết hợp nguồn nitơ vô nguồn khoáng (xác định trên) cho việc sinh tổng hợp enzyme amylase Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN Trong yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh tổng enzyme amylase từ Asp,oryzae nhiệt độ, pH, độ ẩm, thời gian, chất dinh dưỡng…thì thành phần chất dinh dựỡng bổ sung có ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh enzyme hoạt tính cao hay thấp 4.1 Ảnh hưởng thành phần nguồn carbon (đường) bổ sung riêng lẻ đến hoạt tính enzyme amylase tổng hợp Asp oryzae Carbon chiếm 50% khối lượng chất khô tế bào, tham gia xây dựng vật chất sống có tất sản phẩm trao đổi chất Do đó, cung cấp đủ nguồn carbon cho việc sinh tổng hợp enzyme quan tâm Bảng Hoạt tính enzyme amylase theo nguồn carbon bổ sung Nguồn carbon Glucose Fructose Lactose Đối chứng Hàm (%) lượng Nghiệm thức Hoạt tính (U/ml) 2,5 A1 35,11 cd 5,0 A2 35,25 cd 7,5 A3 39,86abc 10 A4 37,46bcd 2,5 B1 33,69d 5,0 B2 33,79d 7,5 B3 36,38 cd 10 B4 34,54d 2,5 C1 38,04bcd 5,0 C2 44,37a 7,5 C3 41,46 ab 10 C4 37,24bcd 0,0 DC 26,90e 36,92 b 34,60 b 40,28 a Ghi chú: chữ khác cột biểu thị khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% Kết thống kê bảng cho thấy nguồn carbon khác có ảnh hưởng rõ đến hoạt tính enzyme amylase Nghiệm thức có bổ sung khác biệt với đối chứng không bổ sung, nguồn carbon từ đường lactose khác biệt tốt từ glucose fructose Tuy nhiên, nguồn carbon từ glucose fructose bổ sung không khác biệt hoạt tính Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% Đối với nguồn carbon từ glucose fructose, hàm lượng bổ sung tăng dần từ 2,5-10% hoạt tính enzyme thay đổi không khác biệt ý nghĩa, nguồn carbon từ nguồn thích hợp để nấm mốc đồng hóa trực tiếp mà không cần phải tiết enzyme Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng 27 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ môi trường ngoại bào để phân cắt Nên khoảng hàm lượng khảo sát giúp ích cho sinh trưởng nấm mốc Ngoài ra, theo nhiều nghiên cứu glucose, fructose có môi trường thường làm nấm mốc phát triển mạnh hiệu suất sinh tổng hợp thấp Người ta thấy có tới 90% trường hợp glucose tác nhân kìm hãm sinh tổng hợp cảm ứng enzyme enzyme thuộc hệ amylase vi sinh vật không nói rõ với hàm lượng Đồng thời, kết thống kê cho thấy hoạt tính enzyme có thay đổi đáng kể thay đổi hàm lượng lactose bổ sung Hàm lượng tốt nguồn carbon lactose 5% tốt 7,5% tăng hàm lượng chất đến 10% không ý nghĩa thống kê Như vậy, khả sinh tổng hợp enzyme amylase có ý nghĩa khoảng nồng độ xác định Kết giải thích lactose nguồn carbon cảm ứng cho sinh tổng hợp enzyme cảm ứng amylase kích thích tế bào sinh tổng hợp enzyme Như vậy, hàm lượng lactose 5% chọn cố định với 20% trấu 75% cám hình thành môi trường nuôi cấy thích hợp cho thí nghiệm 4.2 Ảnh hưởng thành phần nguồn nitơ vô bổ sung riêng lẻ đến hoạt tính enzyme amylase tổng hợp Asp.oryzae Protein cấu tạo từ acid amin, acid amin hình thành trình trao đổi carbon nitơ Bổ sung nguồn nitơ vào môi trường đầy đủ cần thiết khả sử dụng nguồn nitơ vi sinh vật không giống Bảng Hoạt tính enzyme amylase theo nguồn nitơ bổ sung Nguồn nitơ NaNO3 NH4NO3 NH4 H2PO4 Đối chứng Hàm lượng (%) Nghiệm thức Hoạt tính (U/ml) 0,1 D1 25,80 bcde 0,3 D2 26,52abcde 0,5 D3 25,87 bcde 0,7 D4 25,73 bcde 0,1 E1 25,39cde 0,3 E2 30,08a 0,5 E3 29,10abc 0,7 E4 29,33 ab 0,1 F1 23,52e 0,3 F2 23,63e 0,5 F3 de 0,7 F4 27,71abcde 0,0 DC 18,47f 25,15 25,98 b 28,47 a 25,00 b Ghi chú: chữ khác cột biểu thị khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng 28 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ Kết thống kê bảng cho thấy nguồn nitơ khác bổ sung có ảnh hưởng khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% Nguồn nitơ tốt NH4NO3, nguồn NaNO3 NH4H2PO4 không khác biệt mặt thống kê Nhìn chung, việc bổ sung nguồn nitơ vào môi trường làm tăng khả tổng hợp enzyme amylase Đối với hai nguồn nitơ NaNO3 NH4H2PO4, tăng hàm lượng từ 0,1-0,7% hoạt tính enzyme thay đổi không khác biệt ý nghĩa Ngược lại, thay đổi hoạt tính amylase thay đổi hàm lượng NH4NO3 có ý nghĩa thống kê, hàm lượng thích hợp chất 0,3%, việc tăng hàm lượng bổ sung đến 0,7% không làm tăng hoạt tính Trong trình chuyền hóa tế bào vi sinh vật thành acid amin sản phẩm bậc 2, gốc NH4+ NO3- muối amon nitrate phải chuyển thành NH3, NH4NO3 có hai gốc nên hiệu ảnh hưởng tương đối mạnh muối lại NH4NO3 nguồn nitơ vô tốt phù hợp với kết Trần Tuyển Quang Phúc (2008) Còn theo kết nghiên cứu Swetha Sivaramakrishman cộng (2007) thấy bổ sung NH4NO3 hoạt tính α-amylase tăng 1,1 lần NH4H2PO4 làm giảm hoạt tính 1,6 lần so với đối chứng không bổ sung Như vậy, NH4NO3 nguồn nitơ vô tốt hàm lượng thích hợp để bổ sung 0,3% 4.3 Ảnh hưởng nguồn khoáng bổ sung riêng lẻ đến hoạt tính enzyme amylase tổng hợp bời Asp.oryzae Các chất khoáng có vai trò quan trọng trình trao đổi chất vi sinh vật chuyển hóa vật chất qua màng, điều hòa pH môi trường nuôi cấy, nhóm ngoại protein enzyme… Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng 29 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 10 Hoạt tính enzyme amylase theo nguồn khoáng bổ sung Nguồn khoáng KCl CaCl2 MgSO4.7H2O Đối chứng Hàm lượng (%) Nghiệm thức Hoạt tính (U/ml) 0,1 G1 24,41 bc 0,3 G2 24,25 bc 0,5 G3 20,73 d 0,7 G4 19,55 d 0,1 H1 24,56 bc 0,3 H2 28,25 a 0,5 H3 25,91 ab 0,7 H4 21,56cd 0,1 I1 25,00ab 0,3 I2 24,92 ab 0,5 I3 25,49 ab 0,7 I4 24,36 bc 0,0 DC 18,84 d 22.23 b 25,07 a 24,94 a Ghi chú: chữ khác cột biểu thị khác biệt có ý nghĩa mức ý nghĩa 5% Kết thống kê bảng 10 cho thấy nguồn khoáng bổ sung có ảnh hường đến hoạt tính enzyme khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% Trong đó, CaCl2 MgSO4.7H2O xem muối tốt không khác biệt thống kê khác với KCl Hàm lượng bổ sung KCl đến 0,5 % hoạt tính enzyme giảm có ý nghĩa so với nồng độ thấp KCl nồng độ cao 0,5% làm ức chế sinh tổng hợp enzyme amylase Hàm lượng CaCl2 0,3% - 0,5% thích hợp, việc tăng thêm hàm lượng đến 0,7% không làm tăng hoạt tính enzyme amylase Ca2+ nhóm ngoại enzyme -amylase, bảo vệ enzyme trước tác nhân gây biến tính thủy phân protease Đối với MgSO4.7H2O, tăng hàm lượng bổ sung từ 0,1- 0,7% khác biệt ý nghĩa hoạt tính, Mg2+ ảnh hưởng đến độ bền nhiệt enzyme nên xem nguồn khoáng tốt để bổ sung Febe Francis cộng (2003) chọn CaCl2 MgSO4.7H2O để khảo sát ảnh hưởng đến sinh tổng hợp enzyme amylase, nguồn khoáng bổ sung riêng lẻ với hàm lượng CaCl2 0,1%, MgSO4.7H2O 0,2% Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng 30 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ Tuy CaCl2 MgSO4.7H2O nguồn khoáng tốt cho sinh tổng hợp enzyme khoảng hàm lượng khảo sát biến đổi hoạt tính enzyme MgSO4.7H2O ý nghĩa nên CaCl2 chọn làm nguồn khoáng kết hợp với NH4NO3 thí nghiệm Như vậy, hàm lượng khoáng bổ sung thích hợp CaCl2 0,3% MgSO4.7H2O 0,1% 4.4 Ảnh hưởng nguồn nitơ khoáng bổ sung kết hợp đến hoạt tính enzyme amylase tổng hợp bời Asp.oryzae Các nguồn nitơ khoáng ảnh hưởng đến sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme amylase tỉ lệ thích hợp hai nguồn xem xét nên thí nghiệm đựợc bố trí kết hợp NH4NO3 CaCl2 từ thí nghiệm Bảng 11 Hoạt tính enzyme amylase theo nguồn nitơ khoáng bổ sung kết hợp Hàm lượng NH4NO3 (%) 0,1 0,1 0,1 0,1 0,3 0,3 0,3 0,3 0,5 0,5 0,5 0,5 0,7 0,7 0,7 0,7 Hàm lượng CaCl2 (%) 0,1 0,3 0,5 0,7 0,1 0,3 0,5 0,7 0,1 0,3 0,5 0,7 0,1 0,3 0,5 0,7 Nghiệm thức J1K1 J1K2 J1K3 J1K4 J2K1 J2K2 J2K3 J2K4 J3K1 J3K2 J3K3 J3K4 J4K1 J4K2 J4K3 J4K4 DC Hoạt tính (U/ml) 25,74 i 33,91 gh 37,40 efg 37,73ef 38,10ef 38,75e 40,12de 43,29bcd 42,54 cd 51,67a 51,25a 46,52b 44,15 bc 33,48h 33,84h 34,93 fgh 25,96 i Ghi chú: chữ khác cột biểu thị khác biệt có ý nghĩa mức ý nghĩa 5% Theo kết thống kê bảng 11 cho thấy tỉ lệ bổ sung kết hợp CaCl2 NH4NO3 có ảnh hưởng đến hoạt tính amylase khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% Trong tỉ lệ NH4NO3, tăng tỉ lệ CaCl2 hoạt tính enzyme tăng theo Nhưng tỉ lệ NH4NO3 0,5% CaCl2 tối ưu nồng độ 0,3-0,5% Kết cho thấy nồng độ NH4NO3 0,7% không thuận lợi cho tổng hợp enzyme Như vậy, NH4NO3 0,5% CaCl2 0,3% tỉ lệ kết hợp tốt nguồn Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng 31 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ Hình Dịch trích enzyme thô Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng 32 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đề tài cho thấy việc bổ nguồn dinh dưỡng carbon, nitơ, khoáng kết hợp nguồn vào môi trường nuôi cấy nấm mốc Aspergillus oryzae làm tăng hoạt tính enzyme amylase sinh tổng hợp Như vậy, nấm mốc Aspergillus oryzae sinh tổng hợp enzyme amylase cao môi trường cám, trấu nhiệt độ nuôi cấy 30oC, pH 5, độ ẩm 55% nguồn carbon bổ sung thích hợp lactose hàm lượng 5%; nguồn nitơ bổ sung thích hợp NH4NO3 hàm lượng 0,3%; nguồn khoáng thích hợp CaCl2 0,3% MgSO4.7H2O hàm lượng 0,1%; hàm lượng kết hợp tốt NH4NO3 CaCl2 0,5% NH4NO3 0,3% CaCl2 5.2 Kiến nghị Qua kết nghiên cứu, có số kiến nghị sau: - Phân lập chủng nấm mốc Aspergillus oryzae môi trường nuôi cấy có bổ sung thành phần để chủ động nguồn giống nghiên cứu sản xuất Bộ môn Công nghệ Thực phẩm - Khảo sát thêm nguồn acid amin hàm lượng bổ sung acid glutamic, tyrosine nguồn nitơ vô urê - Khảo sát nồng độ oxy thích hợp cho sinh tổng hợp enzyme amylase theo phương pháp nuôi cấy bề mặt hàm lượng oxy môi trường cao thời gian nuôi cấy rút ngắn điều ảnh hưởng đến tỉ lệ trấu bổ sung - Khảo sát tương quan hoạt tính protease amylase dịch enzyme thô, protease thủy phân amylase Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng 33 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Xuân Đồng (2004), Nguyên lý phòng chống nấm mốc Mycotoxin, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bùi Xuân Đồng Nguyễn Huy Văn (2000), Vi nấm dùng công nghệ sinh học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Chiêm Thị Bích Vân (2007), Nghiên cứu sản xuất chế phẩm amylase từ Aspergillus oryzae, Luận văn Tốt nghiệp Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Dương Thị Hương Giang (2009), Giáo trình thực tập protein enzyme học, Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ Đỗ Thị Tuyết Nhung (2005), Phân lập giống nấm mốc diện cam sành sau thu hoạch – Nghiên cứu biện pháp kiểm soát chúng thời gian bảo quản, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành công nghệ sinh Hoàng Kim Anh, Ngô Kế Sương Nguyễn Xích Liên (2005), Tinh bột sắn sản phẩm từ tinh bột sắn, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Ngọc Tú (2004), Hóa sinh công nghiệp, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Thanh Hằng Lê Thị Lan Chi (2009), Các phương pháp phân tích ngành công nghệ lên men, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Xuân Phương (2001), Vi sinh vật công nghiệp, Nxb Xây Dựng, Hà Nội Lương Đức Phẩm (1998), Công nghệ vi sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội học, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Đức Lượng (2001), Công nghệ sinh học, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lượng (2002), Công nghệ vi sinh vật (tập 2: Vi sinh vật học công nghiệp), Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Thủy Tiên, Tạ Thu Hằng, Huỳnh Ngọc Oanh, Nguyễn Thúy Hương Phan Thị Huyền (2004), Công nghệ enzyme, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trần Tuyển Quang Phúc (2008), Khảo sát khả tổng hợp amylase từ Aspergillus oryzae bổ sung muối cảm ứng, Luận văn Tốt nghiệp Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng 34 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ Tiếng Anh Febe Francis, Abdulhameed Sabu, Madhavan Nampoothiri K, Sumitra Ramachandran, Sanjoy Ghosh, George Szakacs and Ashok Pandey (2003), Use of response surface methodology for optimizing process parameters for the production of α-amylase by Aspergillus oryzae, Biochemical Engineering Journal, pp 108 -115 Swetha Sivaramakrishman, Dhaya Gangadharan, Kesavan Madhavan, Nam poothiri, Carlos Ricardo Soccol and Ashok Pandey (2007), Alpha amylase production by Aspergillus oryzae emloying solid state fermentation, Journal of Scientific & Industrial Research, pp 621-626 Vasudeo Zambare (2010), Solid state Fermentation of Aspergillus oryzae for Glucoamylase Production on Agro residues, International Journal of Life Sciences, pp 16-25 Esfahanibolandbalaie Z, Rostami K and Mirdamadi S.S (2008), Some Studies of Alpha amylase Production Using Aspergillus oryzae Pakistan Journal of Biological Sciences, pp 2553-2559 Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng 35 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng 36 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ PHỤC LỤC A PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Xác định hoạt tính enzyme amylase phương pháp Nelson-Somogyi1 Nguyên tắc Amylase thủy phân tinh bột cho đường khử Hoạt tính enzyme xác định dựa vào lượng đường khử sinh thông qua phản ứng trung gian với thuốc thử Nelson-Somogyi Cách tiến hành 2.1 Dựng đường chuẩn glucose Pha dung dịch đường chuẩn: chuẩn bị ống nghiệm, cho vào ống thành phần chất theo bảng sau Glucose (mM) 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 0.0 ml 0.2 ml 0.4 ml 0.6 ml 0.8 ml 1.0 ml AmAc pH 5.0 ml 0.8 ml 0.6 ml 0.4 ml 0.2 ml 0.0 ml Tổng thể tích ml ml ml ml ml ml Dung dịch glucose (1mM) Dựng đường chuẩn: chuẩn bị dãy ống eppendorf (nghiệm thức lập lại ba lần 3x6) Glucose (mM) 0.0 mM 0.2 mM 0.4m M 0.6 mM 0.8m M 1.0 mM Dung dịch glucose 150 µl 150 µl 150 µl 150 µl 150 µl 150 µl Thuốc thử đồng 150 µl 150 µl 150 µl 150 µl 150 µl 150 µl Đun sôi 10 phút, để nguội nhiệt độ phòng Thuốc thử 150 µl 150 µl 150 µl 150 µl 150 µl 150 µl ml ml ml ml ml ml Arseno-molybdate Nước cất Ủ 20 phút Ly tâm có cặn, đo quang phổ bước sóng 520 nm 2.2 Ghi nhận kết vẽ biểu đồ đường chuẩn Xác định hàm lượng đường khử sản phẩm thủy phân Được trích dẫn Dương Thị Hương Giang (2009) Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng vii Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ a Cho vào ống 50 µl tinh bột 1%+50 µl enzyme +50 µl đệm maleic b Ủ 30 phút 40oC c Đối chứng: Lấy ống eppendorf khác, dùng enzyme bất hoạt (đun nóng 100oC 30 phút) bố trí song song với thí nghiệm có enzyme chưa bất hoạt d Xác định hàm lượng đường khử sinh mẫu theo đường chuẩn Tính toán kết Đơn vị hoạt tính enzyme 1ml enzyme tính theo công thức U=( X * 1000 T *V E ) * k U: hoạt tính enzyme (U/ml) X: hàm lượng glucose dung dịch đo T: thời gian phản ứng (30 phút) VE: thể tích enzyme (50 µl) K: hệ số pha loãng Phương pháp pha thuốc thử đồng Hỗn hợp A1:A2 = 4:1 A1: hòa tan 15 g K-Na-tartrate.4H2O (Muối Rochelle) 30g Na2CO3 (khan) với khoảng 300 ml H2O, thêm 20 g NaHCO3 Hòa tan 180 g Na2SO4 (khan) với khoảng 500 ml nước nóng đun sôi để loại khí Trộn dung dịch sau làm nguội hỗn hợp thêm nước đến lít A2: g CuSO4.5H20 45 g Na2SO4 khan/250 ml nước Phương pháp pha thuốc thử Arseno-molybdate Hỗn hợp B3:B4 = 1:2 B1: 26.5 g (NH4)6Mo7O24.4H2O/450 ml H2O Vừa khuấy vừa thêm 21 ml H2SO4 đậm đặc B2: g Na2HAsO4.7H2O/25 ml H2O B3: hòa trộn B1 B2 với nhau, để tủ ủ 37 oC thời gian từ 24 đến 48 bảo quản tối B4: 1.5N H2SO4 (41 ml H2SO4 đậm đặc/lít) Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng viii Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ PHỤ LỤC B CÁC KẾT QUẢ THỐNG KÊ Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng thành phần nguồn carbon (đường) bổ sung riêng lẻ đến hoạt tính enzyme amylase tổng hợp Asp.oryzae Bảng phân tích phương sai cho hoat tính nghiệm thức Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 649.671 12 54.1393 6.39 0.0000 Within groups 220.297 26 8.47296 Total (Corr.) 869.968 38 Kiểm định cho hoạt tính nghiệm thức -Method: 95.0 percent LSD nghiem thuc Count Mean Homogeneous Groups -DC 26.8974 X B1 33.6855 X B2 33.7876 X B4 34.5393 X A1 35.1146 XX A2 35.2519 XX B3 36.3773 XX C4 37.2388 XXX A4 37.4612 XXX C1 38.0444 XXX A3 39.8659 XXX C3 41.4628 XX C2 44.3696 X Bảng phân tích phương sai cho hoạt tính loại nguồn carbon Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 195.794 97.8969 8.94 0.0008 Within groups 361.218 33 10.946 Total (Corr.) 557.012 35 Kiểm định hoạt tính enzyme amylase nguồn carbon -Method: 95.0 percent LSD nguon carbon Count Mean Homogeneous Groups -B 12 34.5974 X A 12 36.9234 X C 12 40.2789 X Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng thành phần nguồn nitơ vô bổ sung riêng lẻ đến hoạt tính enzyme amylase tổng hợp Asp.oryzae Bảng phân tích phương sai cho hoat tính nghiệm thức Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 329.702 12 27.4752 5.53 0.0001 Within groups 129.263 26 4.97166 Total (Corr.) 458.965 38 Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng ix Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ Kiểm định hoạt tính nguồn nitơ -Method: 95.0 percent LSD nghiem thuc Count Mean Homogeneous Groups -DC 18.4724 X F1 23.5186 X F2 23.6343 X F3 25.1518 XX E1 25.3929 XXX D4 25.7303 XXXX D1 25.7994 XXXX D3 25.8664 XXXX D2 26.5206 XXXXX F4 27.7072 XXXX E3 29.1022 XXX E4 29.3268 XX E2 30.0754 X Bảng phân tích phương sai cho hoat tính nguồn nitơ Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 76.9165 38.4583 6.23 0.0051 Within groups 203.702 33 6.17278 Total (Corr.) 280.618 35 Kiểm định hoạt tính nguồn nitơ -Method: 95.0 percent LSD nguon nito Count Mean Homogeneous Groups -F 12 25.003 X D 12 25.9792 X E 12 28.4743 X Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng thành phần nguồn khoáng bổ sung riêng lẻ đến hoạt tính enzyme amylase tổng hợp Asp.oryzae Bảng phân tích phương sai cho hoạt tính nghiệm thức Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 264.412 12 22.0343 5.54 0.0001 Within groups 103.404 26 3.9771 Total (Corr.) 367.817 38 Kiểm định cho hoạt tính nghiệm thức -Method: 95.0 percent LSD nghiem thuc Count Mean Homogeneous Groups -DC 18.8408 X G4 19.5512 X G3 20.7285 X H4 21.5621 XX G2 24.2468 XX I4 24.359 XX G1 24.4101 XX H1 24.5632 XX I2 24.9239 XX I1 24.9953 XX I3 25.4921 XX H3 25.9072 XX H2 28.2471 X Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng x Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng phân tích phương sai cho hoạt tính nguồn khoáng Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 61.5743 30.7871 4.42 0.0198 Within groups 229.634 33 6.95861 Total (Corr.) 291.208 35 Kiểm định hoạt tính nguồn khoáng -Method: 95.0 percent LSD nguon khoang Count Mean Homogeneous Groups -G 12 22.2341 X I 12 24.9426 X H 12 25.0699 X Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng việc bổ sung kết hợp nguồn nitơ khoáng đến khả sinh tổng hợp enzyme amylase Bảng phân tích phương sai cho hoạt tính nghiệm thức Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 2626.38 16 164.149 35.88 0.0000 Within groups 155.542 34 4.57478 Total (Corr.) 2781.92 50 Kiểm định cho hoạt tính nghiệm thức -Method: 95.0 percent LSD nghiem thuc Count Mean Homogeneous Groups -J1K1 25.7437 X DC 25.9617 X J4K2 33.4778 X J4K3 33.8386 X J1K2 33.9079 XX J4K4 34.9275 XXX J1K3 37.4026 XXX J1K4 37.7284 XX J2K1 38.0748 XX J2K2 38.7542 X J2K3 40.1187 XX J3K1 42.5411 XX J2K4 43.2879 XXX J4K1 44.1484 XX J3K4 46.5195 X J3K3 51.2498 X J3K2 51.6687 X Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng xi [...]... hoạt tính enzyme amylase (U/ml) - Xác định loại nguồn khoáng khoáng và hàm lượng thích hợp cho sinh tổng hợp amylase hoạt tính cao, làm cơ sở cho thí nghiệm 4 3.2.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung kết hợp nguồn nitơ và khoáng đến khả năng sinh tổng hợp enzyme amylase Mục đích: Xác định được tỷ lệ kết hợp nguồn nitơ và khoáng cho quá trình sinh tổng hợp enzyme amylase của Asp oryzae Bố... 2.4.3 Ảnh hưởng của nguồn khoáng Các nguyên tố đa vi lượng có ảnh hưởng lớn đến sinh tổng hợp enzyme amylase của vi sinh vật Mg2+ ảnh hưởng tới độ bền nhiệt của enzyme Thiếu MgSO4 ức chế hoàn toàn sự tổng hợp α -amylase còn hàm lượng glucoamylase giảm xuống hang chục lần (Fenikxova và Muxaeva, 1967)1 Nồng độ tối ưu của muối này trong tổng hợp amylase và glucoamylase là 0,05% Thiếu muối này không ảnh hưởng. .. - Khả năng tổng hợp amylase có hoạt tính cao của nấm mốc Asp oryzae ở nhiệt độ 30 oC, thời gian nuôi 50 giờ, độ ẩm 55%, pH 5,0 và kết quả nghiên cứu của Trần Tuyển Quang Phúc (2008) - Khả năng tổng hợp enzyme amylase của nấm mốc Asp .oryzae có tăng thêm khi bổ sung thêm một số muối cảm ứng, đề tài này khảo sát thêm một số nguồn nguồn carbon, nitơ vô cơ, khoáng và tỷ lệ thích hợp để tăng hoạt tính enzyme. .. hợp với đa số nấm mốc khoảng 30 - 32 oC Nếu nhiệt độ thấp hơn 24oC nấm mốc phát triển chậm, sinh bào tử yếu, thời gian nuôi kéo dài dẫn đến giảm khả năng sinh tổng hợp enzyme Việc tạo thành α- amylase ở nấm mốc Asp oryzae không bị kìm hãm ở nhiệt độ 40 - 45 oC trong khoảng từ 10 -12 giờ Thời gian nuôi cấy nấm mốc khoảng 30 - 36 giờ Nấm mốc Asp .oryzae và Asp.awamori trên môi trường cám để sản xuất amylase. .. hoạt tính enzyme amylase (U/ml) - Xác định loại nguồn nitơ vô cơ và hàm lượng thích hợp cho sinh tổng hợp amylase hoạt tính cao, làm cơ sở cho thí nghiệm 4 3.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của nguồn khoáng bổ sung riêng lẻ đến hoạt tính enzyme amylase được tổng hợp bởi Asp .oryzae Mục đích: Xác định loại nguồn khoáng và hàm lượng thích hợp cho việc sinh tổng hợp enzyme amylase bởi Asp .oryzae Bố... Nguyễn Văn Phùng, từ giày da bởi Đặng Hồng Nhiên, từ thóc gạo, lạc nhân bởi Bùi Xuân Đồng (2004) Nấm mốc Asp oryzae sinh trưởng ở điều kiện độ ẩm 45 - 55%, pH môi trường 4,5 6,5 độ ẩm không khí 85-95%, nhiệt độ nuôi 27 - 30 oC Hình 1 Nấm mốc Aspergillus (Nguồn: http://www.emlab.com/m/media /Aspergillus. jpg) 2.3 Sinh tổng hợp enzyme amylase từ nấm mốc Nấm mốc Aspergillus được coi là những vi sinh vật sung... mole enzyme (Akabori, 1965)1 α -Amylase từ nấm mốc vừa có khả năng dextin hóa vừa có khả năng đường hóa lớn tạo ra maltose và glucose Khả năng dextrin hóa của chế phẩm α -amylase từ Asp .oryzae cao hơn khả năng đường hóa 1,75 lần (Lifsitx và Baznitsenko, 1967)1 Tỉ lệ đường glucose: maltose = 1: 3,79 cho α -amylase nấm sợi và 1: 5 cho vi khuẩn (Hanrahan và Caldwell, 1953)1 Khi dùng nồng độ α -amylase nấm mốc. .. sung có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh enzyme hoạt tính cao hay thấp 4.1 Ảnh hưởng của từng thành phần nguồn carbon (đường) bổ sung riêng lẻ đến hoạt tính enzyme amylase được tổng hợp bởi Asp oryzae Carbon chiếm 50% khối lượng chất khô trong tế bào, tham gia xây dựng vật chất sống và có trong tất cả các sản phẩm trao đổi chất Do đó, cung cấp đủ và đúng nguồn carbon cho việc sinh tổng hợp enzyme. .. trường Vi sinh vật phát triển ở giữa pha rắn và pha khí của môi trường Trong trường hợp này vi sinh vật có khả năng phát triển hẳn trong lòng môi trường nhưng nó vẫn hoàn toàn mang ý nghĩa của quá trình nuôi cấy bề mặt 2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh tổng hợp enzyme cảm ứng Quá trình sinh tổng hợp được gọi là cảm ứng, nếu như nó xảy ra ở mức độ đáng kể khi môi trường có cơ chất đặc hiệu của enzyme. .. E2 (NH4NO3 0,3%) J3K2 (NH4NO3 5% - CaCl2 3%) Hình 6 Một số mẫu nấm mốc nuôi cấy trong các thí nghiệm Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - khoa Nông Nghiệp và Sinh học ứng dụng 26 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN Trong các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng enzyme amylase từ Asp ,oryzae như nhiệt độ, pH, độ ẩm, thời gian, các chất ... NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Tên đề tài KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP ENZYME AMYLASE TỪ NẤM MỐC ASPERGILLUS ORYZAE Giáo... nhận enzyme, chế điều hòa sinh tổng hợp enzyme yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh tổng hợp để thu enzyme có hoạt tính cao 1.2 Mục đích nghiên cứu Ứng dụng kết từ nghiên cứu trước yếu tố ảnh hưởng đến. .. tổng hợp Asp .oryzae 19 3.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng nguồn nitơ vô bổ sung riêng lẻ đến hoạt tính enzyme amylase tổng hợp Asp .oryzae 21 3.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng

Ngày đăng: 16/12/2015, 05:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan