Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 đối với nhà máy sản xuất rượu vang

81 708 0
Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 đối với nhà máy sản xuất rượu vang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận này, lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS-TS Hồng Đình Hịa Thầy người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ bảo tận tình cho em kiến thức quý giá suốt trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa công nghệ sinh học – Viện đại học mở Hà Nội trang bị kiến thức giúp đỡ em suốt khóa học vừa qua Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân yêu hết lòng ủng hộ động viên tạo điều kiện cho em hồn thành khóa học làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 22 tháng năm 2012 Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly Viện Đại học mở Hà nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Ngày người sống xã hội văn minh tiến bộ, đời sống vật chất tinh thần ngày nâng cao Sống xã hội họ cần sản phẩm chất lượng để đáp ứng nhu cầu Chính chất lượng sản phẩm yếu tố định đến thành bại doanh nghiệp Sự thành bại cạnh tranh thị trường phụ thuộc chủ yếu vào mức độ thích hợp chất lượng hàng hóa dịch vụ, hợp lý giá điều kiện giao nhận Muốn cạnh tranh thị trường nước quốc tế muốn thỏa mãn nhu cầu khách hàng đạt lợi nhuận cao cần phải thiết lập hệ thống quản lý chất lượng Việt Nam đường phát triển hội nhập kinh tế việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng vào sản xuất doanh nghiệp việc làm cần thiết để đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế đáp ứng ngày cao nhu cầu đòi hỏi xã hội Tuy nhiên quy mô sản xuất doanh nghiệp nước ta chủ yếu vừa nhỏ, cơng nghệ sản xuất cịn lạc hậu khiến cho việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế chất lượng sản phẩm gặp nhiều khó khăn.Muốn thực điều địi hỏi doanh nghiệp phải có đầu tư thích đáng vật chất lẫn yếu tố người Từ thực tế trên, với hướng dẫn GSTS Hồng Đình Hịa em lựa chọn đề tài tốt nghiệp “Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 nhà máy sản xuất rượu vang” Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly Lớp: HC 11- 01 Viện Đại học mở Hà nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Khái quát rượu vang Rượu vang đồ uống có cồn hàm lượng thấp lên men từ trái dịch ép trái cây, không qua chưng cất tàng trữ thời gian dài điều kiện định Căn vào nguyên liệu sản xuất vang chia thành: - Vang trắng: sản xuất từ nho trắng - Vang đỏ: sản xuất từ nho đỏ - Vang hồng: sản xuất từ nho vỏ đỏ ruột trắng Căn vào hàm lượng đường rượu, vang chia thành: - Vang khô: hàm lượng đường – 10g/l - Vang bán khô: hàm lượng đường 10 – 20g/l - Vang ngọt: hàm lượng đường 20 – 80g/l Rượu vang loại thức uống sản xuất từ thời sơ khai văn minh nhân loại Và người chưa hiểu công việc mà họ làm dập ép lấy dịch ủ nhiều ngày thu thứ nước uống sánh, cay êm, vị dịu ngọt, có hương thơm trái làm say lòng người lên men rượu Ở nhiều nước giới, rượu vang coi đồ uống thiếu bữa tiệc, ngày lễ hội, chí bữa ăn thường ngày Bởi khơng hấp dẫn người độ cồn vừa phải (8 – 18 độ), vị cân đối, vị chua, chát dịu, màu sắc đẹp, với hàm lượng thơm tự nhiên trái mà đem đến cho người sử dụng giá trị Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly Lớp: HC 11- 01 Viện Đại học mở Hà nội Khóa luận tốt nghiệp mặt dinh dưỡng Do uống điều độ mức độ vừa phải rượu vang có tác dụng tốt cho sức khỏe 1.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rượu vang giới Rượu vang loại đồ uống lên men trực tiếp từ dịch ép không qua chưng cất nên giữ đặc tính tốt từ loại đem lên men đồng thời cịn tăng thêm đặc tính q trình lên men tàng trữ Vì rượu vang mang lại cho người biết điều thú vị Ngoài giá trị mặt tinh thần, giá trị dinh dưỡng rượu vang cịn mang lại giá trị kinh tế cao Trong khơng thể khơng nói đến nguồn lợi nhuận to lớn đem lại từ việc sản xuất rượu vang Do sản xuất rượu vang thực chiếm giữ ví trí quan trọng nhiều doanh nghiệp khắp nơi giới Tùy theo tập quán, vị với kết hợp lên kỹ thuật mà nhiều nước giới có phương thức sản xuất khác kết hàng trăm loại rượu vang tiếng đời Nền sản xuất rượu vang giới có từ lâu đời, mức sản xuất thị trường rượu vang tăng trưởng theo phát triển xã hội Hiện nay, sản lượng sản xuất tiêu thụ rượu vang giới cao Rượu vang giới chủ yếu sản xuất từ nguyên liệu nho Theo thống kê FAO năm 2004 tồn giới diện tích trồng nho phục vụ cho sản xuất rượu vang dao động khoảng (8 - 10 triệu ha) lượng rượu vang tiêu thụ nằm khoảng 220 - 300 triệu hl/năm Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly Lớp: HC 11- 01 Viện Đại học mở Hà nội Khóa luận tốt nghiệp Bảng 1: Nhóm nước sản xuất rượu vang tiêu thụ rượu vang lớn giới Sản xuất Xuất Sản lượng (nghìn tấn) Thị phần sản xuất giới(%) Giá trị (triệu USD) Thị phần thị trường giới(%) Pháp 5572 20 5076 38,4 Italia 5023 18 2370 17,9 Tây ban nha 3638 13 1160 8,8 Mỹ 2500 - - Argentia 1351 - - Úc - - 1060 4,6 Chi lê - - 609 4,6 Nước Như Pháp nước đứng đầu sản xuất nhập rượu vang, sau Italia, Tây ban nha, Mỹ… Khu vực Châu Á, Châu Phi Bắc Mỹ nhu cầu tiêu thụ rượu vang tăng nhanh 1.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rượu vang Việt Nam Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly Lớp: HC 11- 01 Viện Đại học mở Hà nội Khóa luận tốt nghiệp Ngành sản xuất rượu vang Việt Nam non trẻ khoảng 25 năm Do cịn có nhiều hạn chế điều kiện trang thiết bị máy móc sản xuất, kỹ thuật sản xuất, điều kiện kiểm sốt cơng nghệ sản xuất nên chất lượng rượu vang chưa sánh với nhiều nước giới Song việc sản xuất rượu, bia nói chung rượu vang nói riêng đem lại hiệu kinh tế lãi tương đối cho doanh nghiệp năm gần việc sản xuất rượu vang góp phần quan trọng đáng kể vào doanh thu sở sản xuất rượu, bia, nước giải khát Một số nhà máy sản xuất rượu vang bắt đâu có quan tâm lớn đến việc sản xuất rượu vang không túy hình thức bao bì mà cịn đầu tư công nghệ nhằm cải thiện chất lượng tạo uy tín, chỗ đứng sản phẩm thị trường nước quốc tế Một số thương hiệu rượu vang người tiêu dùng biết đến như: vang Thăng Long, vang Đà Lạt, vang Thanh Ba… Trong năm gần nhu cầu người tiêu dùng tăng lên tốc độ phát triển rượu vang nhanh số lượng lẫn chất lượng Theo kết điều tra sơ sản lượng sản xuất rượu vang Việt Nam phát triển mạnh mẽ sản lượng số lượng doanh nghiệp sản xuất Bảng 2: Tình hình sản xuất rượu vang Việt Nam Năm Sản lượng (triệu lít/năm) Các hãng sản xuất 1984 0,01 Thăng Long 1985 0,03 Thăng Long 1986 0,1 Thăng Long, Hồng Hà, Gia Lâm 1992-1996 Đông Đô, Haba, Hà Nội… 1997-1999 8,5 Ninh Thuận, Bắc Đô… Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly Lớp: HC 11- 01 Viện Đại học mở Hà nội 2002 Khóa luận tốt nghiệp 12,5 Hơn 30 doanh nghiệp 1.2 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000:2000 1.2.1 ISO gì? ISO tên viết tắt tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International organization for standardization) Nó tập hợp loạt biện pháp liên hoàn để quản lý người , cơng nghệ, trang thiết bị máy móc… nhằm tạo sản phẩm có chất lượng ổn định thỏa mãn nhu cầu tối đa khách hàng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 ban hành tảng tiêu chuẩn ISO 9000 trải qua lần soát xét năm 1994 năm 2000 Bộ tiêu chuẩn nhấn mạnh nhu cầu phải theo dõi thỏa mãn khách hàng theo sát nguyên tắc quản lý chất lượng gần gũi với người sử dụng với ngơn ngữ đơn giản, rõ ràng Nó đảm bảo quán tiêu chuẩn với hướng dẫn ISO hoạt động nhiều lĩnh vực : văn hóa, khoa học,kỹ thuật, kinh tế… trụ sở tổ chức Genever- Thụy Sỹ Tùy theo nước mức độ tham gia tiêu chuẩn ISO khác Tại Việt Nam tổ chức tiêu chuẩn hóa tổng cục tiêu chuẩn – Đo lường- Chất lượng thuộc khoa học công nghệ mơi trường Mục đích tiêu chuẩn ISO tạo điều kiện cho hoạt động trao đổi hàng hóa tồn cầu trở nên dễ dàng tiện dụng đạt hiệu 1.2.2 Khái niệm Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly Lớp: HC 11- 01 Viện Đại học mở Hà nội Khóa luận tốt nghiệp Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý chất lượng dựa hệ thống quản lý chất lượng tốt thừa nhận phạm vi quốc tế thành tựu khoa học chất lượng Được ban hành tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO tổ chức tập hợp quan tiêu chuẩn quốc gia Hướng tới tiêu chuẩn hóa cải tiến hiệu lực hoạt động, áp dụng cho loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực quy mô Sự đời tiêu chuẩn ISO 9000 tạo điều kiện cho doanh nghiệp muốn khẳng định khả thường xuyên cung cấp sản phẩm dịch vụ đạt - Đáp ứng yêu cầu chất lượng khác hàng - Đáp ứng yêu cầu luật định hướng đến + Nâng cao thảo mãn khách hàng + Thường xuyên cải thiện, nâng cao hiệu hoạt động nhằm đạt mục tiêu Cấu trúc tiêu chuẩn ISO 9000:2000 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000:2000 Cơ sở từ vựng ISO 9001:2000 Hệ thống quản lý chất lượng yêu cầu Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly ISO 9004: 2000 Hướng dẫn cải tiến hiệu ISO 9011:2000 Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý Lớp: HC 11- 01 Viện Đại học mở Hà nội Khóa luận tốt nghiệp 1.2.3 Các bước áp dụng hệ thống ISO 9000:2000 doanh nghiệp - Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn xác định phạm vi áp dụng Lãnh đạo cần thấu hiểu ý nghĩa ISO 9000 việc áp dụng phát triển tổ chức, định hướng hoạt động, xác định mục tiêu điều kiện áp dụng cụ thể - Bước 2: Lập ban dự án ISO 9000 Việc áp dụng ISO 9000 doanh nghiệp dự án lớn cần có ban đạo ISO 9000 doanh nghiệp bao gồm đại diện lãnh đạo đại diện phận phạm vi áp dụng chịu trách nhiệm trước lãnh đạo hoạt động chất lượng - Bước 3: Đánh giá thực trạng doanh nghiệp so với yêu cầu tiêu chuẩn Cần rà soát hoạt động theo định hướng trình, xem xét u cầu khơng áp dụng mức độ áp dụng thực hoạt động cần thay đổi hay bổ sung để từ xây dựng kế hoạch thực chi tiết - Bước 4: Thiết kế hệ thống lập văn hệ thống chất lượng Hệ thống tài liệu phải xây dựng hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn, yêu cầu điều hành doanh nghiệp bao gồm: sổ tay chất lượng, trình thủ tục liên quan, hướng dẫn công việc, quy chế, quy định cụ thể - Bước 5: Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn theo bước Phổ biến để nhân viên thực đầy đủ ISO 9000 Xác định rõ ràng trách nhiệm , quyền hạn liên quan đến trình, quy trình cụ thể Hướng dẫn nhân viên thực theo quy trình hướng dẫn quy định - Bước 6: Đánh giá nội chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận bao gồm: Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly Lớp: HC 11- 01 Viện Đại học mở Hà nội Khóa luận tốt nghiệp Tổ chức đánh giá nội để xác định phù hợp hệ thống tiến hành hoạt động khắc phục, ngăn ngừa cần thiết Đánh giá chứng nhận nhằm mục đích xác định mức độ hoàn thiện sẵn sàng hệ thống chất lượng cho đánh giá chứng nhận, hoạt động thường tổ chức chứng nhận thực - Bước 7: Đánh giá chứng nhận Do tổ chức chứng nhận tiến hành để đánh giá tính phù hợp hệ thống theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9000 cấp chứng phù hợp với tiêu chuẩn -Bước 8: Duy trì hệ thống chất lượng sau chứng nhận Doanh nghiệp cần trì cải thiện hoạt động đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn không ngừng cải tiến hệ thống nâng cao hiệu lực quản lý 1.2.4 Lợi ích việc áp dụng hệ tiêu chuẩn ISO 9000 Tránh lãng phí việc xây dựng nguồn nhân lực thơng qua việc đón đầu sử dụng công nghệ Được chuyển giao bí kíp cơng nghệ Được cung cấp tiêu chuẩn để có lựa chọn sáng suốt đánh giá nhu cầu thị trường nước ngồi cơng nghệ hay sản phẩm tiêu dùng Cung cấp quy định kỹ thuật công nhận giới quy định áp dụng để thúc đẩy phát triển sản xuất tiếp thị sản phẩm dịch vụ nước nâng cao khả cạnh tranh kinh tế Có kinh nghiệm thực hành cơng việc tiêu chuẩn hóa từ xây dựng sở riêng - Lợi ích doanh nghiệp: Nâng cao nhận thức phong cách làm việc tồn doanh nghiệp có nhận thức rõ chất lượng hình thành phong cách làm việc khoa học, hệ thống chế độ trách nhiệm tăng, tuân thủ quy định Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly 10 Lớp: HC 11- 01 Viện Đại học mở Hà nội STT Tên thiết bị Số lượng Khóa luận tốt nghiệp Mã số Thời gian Ngày………tháng……….năm………… Phê duyệt Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly Người lập 67 Lớp: HC 11- 01 Viện Đại học mở Hà nội Khóa luận tốt nghiệp PHIẾU ĐỀ NGHỊ SỬA CHỮA THIẾT BỊ Số……………….………… …… Đơn đề nghị……………………………………………………………………………………………………… ……… Kínhgửi……………………………………………………………………………………………………… ……………… Nội dung đề nghị …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …… ………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………… ……………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………………………… … ……… STT Tên thiết bị Mã số Tình trạng 10 Ngày……… tháng…… năm…… Người đề nghị Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly 68 Lớp: HC 11- 01 Viện Đại học mở Hà nội Khóa luận tốt nghiệp THƠNG BÁO BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ Kính gửi………………………………………………………………………………số…………………….…… Theo kế hoạch bảo dưỡng năm…………phịng điện gửi đơn vị lịch bảo dưỡng thiết bị cụ thể cho tháng…………………………như sau: STT Thiết bị cần bảo dưỡng Mã số Nội dung bảo dưỡng Thời gian dự kiến Đề nghị đơn vị cho biết ý kiến trước ngày…………tháng ………… năm……… … ngày…………tháng ………… năm……… … Duyệt Trưởng phòng điện Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly 69 Lớp: HC 11- 01 Viện Đại học mở Hà nội Khóa luận tốt nghiệp BIÊN BẢN NGHIỆM THU THIẾT BỊ Hôm nay, ngày…………tháng ………… năm……… … Tại………………………………… ……… gồm: 1.Ông (bà)……………………… ……………Đại diện…………………………………………………………… 2.Ông (bà)……………………… ……………Đại diện…………………………………………………………… 3.Ông (bà)……………………… ……………Đại diện…………………………………………………………… 4.Ông (bà)……………………… ……………Đại diện…………………………………………………………… Các bên tiến hành nghiệm thu sửa chữa thiết bị ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Với nội dung sau: STT Tên thiết bị Quy cách kỹ thuật Mã số Số lượng Tình trạng hỏng hóc Biện pháp khắc phục Kết Kết luận……………………………………………………………………………………………………………………… Biên thành lập……… …bản có giá trị nhau, bên giữ……… Đại diện…………… …Đại diện…………………Đại diện………….………Đại diện……………… Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly 70 Lớp: HC 11- 01 Viện Đại học mở Hà nội Khóa luận tốt nghiệp KIỂM SỐT THIẾT BỊ P Kỹ thuật P ĐBCL, phân xưởng P Kỹ thuật Liệt kê phân loại thiết bị kiểm tra đo lường thử nghiệm Lập kế hoạch kiểm định, hiệu chuẩn P.ĐBCL kiểm tra( có tần suất) P Kỹ thuật Thực kế hoạch kiểm định, hiệu chỉnh Chuyên gia đánh giá thiết bị nói P Kỹ thuật Đánh giá kết kiểm định, đề xuất mua P.ĐBCL sửa đổi P Kỹ thuật Theo dõi định kỳ điều kiện làm việc, P ĐBCL biện pháp bảo quản P Kỹ thuật Đề xuất biện pháp ngăn ngừa xử lý có cố P Kỹ thuật Kiểm định, hiệu chỉnh sau sửa chữa Chuyên gia đánh giá P Kỹ thuật Ghi chép lại tình trạng sửa chữa P ĐBCL P Kỹ thuật Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly Định kỳ báo cáo việc sử dụng thiết bị 71 Lớp: HC 11- 01 Viện Đại học mở Hà nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC THIẾT BỊ ĐO STT Tên thiết bị Mã số Giải đo Sai số Chu kỳ kiểm định Nơi quản lý 10 Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly 72 Lớp: HC 11- 01 Viện Đại học mở Hà nội Khóa luận tốt nghiệp HỒ SƠ THIẾT BỊ ĐO Tên thiết bị:………………………………………………Mã số………………………………………….………… Giải đo………………………….……………………………Sai số…………………………………….……………… Chu kỳ kiểm định…………………….…………… Ngày sử dụng………………………… ………… Nơi quản lý……………………………………………………………… ……………………………………………… Theo dõi trình hiệu chuẩn / kiểm định Ngày Nội dung công việc Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly Kết 73 Kiểm tra Quyết định Ký tên Lớp: HC 11- 01 Viện Đại học mở Hà nội Khóa luận tốt nghiệp DỰ TRÙ KINH PHÍ THAY THẾ Tên thiết bị……………mã số………………năm sản xuất………… Quy cách kỹ thuật………………………………………………… Đơn vị quản lý……………………………………………………… Ngày Nội dung bảo dưỡng sửa chữa Phụ tùng quy cách Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Tổng cộng …………………………………………………………………………………………………… Ngày …….Tháng ……… Năm…… … Trưởng phòng điện Người lập Giám đốc( cần) Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly Trưởng phòng vật tư 74 Lớp: HC 11- 01 Viện Đại học mở Hà nội Khóa luận tốt nghiệp 3.2.4 Quy trình định danh sản phẩm Qua bước kiểm tra quy trình cơng nghệ, rượu thành phẩm đặt tiêu chuẩn theo yêu cầu Khi sản phẩm khơng đạt u cầu nhà sản xuất phải truy nguyên, xét ngược theo công đoạn từ sản phẩm đến nguyên liệu để tìm khuyết tật người chịu trách nhiệm Muốn làm ta phải có cơng tác định danh Bước công nghệ Nhận dạng Tiếp nhận nguyên vật liệu Bước sơ chế hoàn thiện sản phẩm Bước hoàn thiện sản phẩm Bước bao gói lưu kho Truy xét Gắn nhãn thẻ ghi rõ: Mã nguyên liệu Ngày nhập nguyên liệu Người xác nhận Nhận biết đơn vị phận người tiếp nhận nguyên liệu Gán nhãn thẻ ghi thêm Mã thành phẩm Ca thực Người kiểm tra Nhận biết đơn vị phận người chịu trách nhiệm lô bán thành phẩm Gắn nhãn thẻ ghi Mã thành phẩm Ngày hoàn thiện Người kiểm tra Nhận biết phận người đứng máy chịu trách nhiệm hồn thiện lơ sản phẩm Tên nhà máy Tên công ty Ngày xuất xưởng Tên sản phẩm Ca sản xuất Người kiểm tra Nhận biết đơn vị phận người đứng máy xếp thùng Định danh sản phẩm việc gắn vào thành phẩm bán thành phẩm mã hiệu xác định, mã hiệu hoàn tồn khác khơng mã hiệu Sinh viên: Lị Thị Khánh Ly 75 Lớp: HC 11- 01 Viện Đại học mở Hà nội Khóa luận tốt nghiệp giống mã hiệu Tuy nhiên tổ chức cách khoa học cơng tác định danh sản phẩm có nghĩa ta tiến hành gắn mã hiệu theo trình tự có quy luật, cho thông qua mã hiệu cho đầy đủ thông tin theo yêu cầu nguồn gốc, đặc tính sản phẩm Cơng tác định danh sản phẩm đòi hỏi phải tiến hành khâu trình sản xuất sản phẩm khâu nguyên liệu đầu vào khâu khác Mỗi quy trình sản xuất phải định danh sau: Trong cơng đoạn ngun liệu phải có: Sổ nhập hàng Sổ xuất hàng Trong cần ghi rõ ngày, giờ, số lượng hàng hóa người xuất hàng Xé, nghiền, ép dịch quả: ngày, giờ, thời gian thực hiện, thông số kỹ thuật, ca trực Khâu lên men: có sổ tay lên men, ngày lên men, thời gian lên men, nhiệt độ lên men, áp suất thiết bị, ca trực, người trực… Khâu đóng chai, thùng, nhập kho, xuất hàng: Tất trình phải ghi lại chi tiết thông số người chịu trách nhiệm cơng đoạn thời điểm Nếu thực cơng tác định danh đảm bảo việc tìm ngun nhân có lơ sản phẩm không đạt yêu cầu tương đối dễ dàng, từ khắc phục rút kinh nghiệm cho mẻ sau Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly 76 Lớp: HC 11- 01 Viện Đại học mở Hà nội Khóa luận tốt nghiệp Quy trình xử lý sản phẩm khơng phù hợp Phát sản phẩm không phù hợp Đánh giá tách biệt sản phẩm không phù hợp Đề xuất giải Loại bỏ hoàn toàn Hạ thấp SPKPH sử dụng Đàm phán với khách hàng Vào việc khác đề nghị nhân nhượng Chấp nhận Làm lại Sửa chữa, khắc phục Kiểm tra Kiểm tra Nhập kho vào lô chung Nhập kho vào lô riêng Loại riêng Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly 77 Lớp: HC 11- 01 Viện Đại học mở Hà nội Khóa luận tốt nghiệp Cải tiến không ngừng, thiết kế sản phẩm Đây cam kết lãnh đạo hệ thống quản lý chất lượng việc cải tiến phải dựa nghiên cứu thị trường, phân tích số liệu, lựu trọn thiết kế sản xuất thử nghiệm Mọi thay đổi cải tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng Nghiên cứu thị trường tìm hiểu nhu cầu khách hàng Yếu tố cần thay đổi cải tiến Phân tích thiết kế thơng số kỹ thuật sản phẩm Chọn mẫu thiết kế Chưa đạt yêu cầu Sản xuất thử Các yếu tố đầu vào cho trình sản xuất Kiểm định tiêu chất lượng phận KCS khách hàng Sản xuất đại trà Đạt yêu cầu Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly Các yếu tố đầu 78 Sản phẩm thị trường Lớp: HC 11- 01 Viện Đại học mở Hà nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 4: KẾT LUẬN Tiêu chuẩn ISO 9001 quy tụ kinh nghiệm quốc tế nhiều lĩnh vực quản trị, điều hành doanh nghiệp hệ thống quản lý chất lượng với tiêu chuẩn ISO 9001, hoạt động chứng nhận thực mang màu sắc triển khai bước, doanh nghiệp ngày thấy rõ lợi ích quan tâm đến hoạt động cứng nhận, từ ngần ngại ban đầu, doanh nghiệp đạt tâm củng cố đổi hệ thống quản lý chất lượng để đáp ứng nhu cầu chứng nhận Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO có nghĩa cơng ty đạt bước tiến đáng khích lệ khơng dừng lại cơng ty cịn phải hồn thiện hệ thống quản lý để nâng cao hoạt động sản xuất, kinh doanh, đưa sản phẩm rượu vang phục vụ tốt nhu cầu nước mà hướng đến thị trường xuất quốc tế đầy tiềm Dựa sở lý luận khoa học quản lý doanh nghiệp, quản lý chất lượng sản phẩm thực tế tình hình sản xuất, cơng tác quản lý chất lượng nhà máy, em áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 áp dụng cho nhà máy sản xuất rượu vang nhằm đưa biện pháp hình thành, áp dụng tiêu chuẩn thực tiễn sản xuất Tuy có nỗ lực cố gắng, thời gian trình độ cịn hạn chế nên khóa luận khơng cịn tránh khỏi thiếu xót em mong nhận góp ý thầy giáo Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly 79 Lớp: HC 11- 01 Viện Đại học mở Hà nội Khóa luận tốt nghiệp Ngày 22 tháng năm 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thu Thủy( 2004) –Bài giảng Công nghệ sản xuất rượu vangTrường Đại học Bách khoa Hà nội Nguyễn Thanh Hằng, Phạm Thu Thủy(2001) –Nghiên cứu nâng cao chất lượng rượu vang nho Việt Nam, hội thảo quốc tế sinh học Hà Nội Vũ Công Hậu (1983) – Chế biến vang trái gia đình, nhà xuất Nông nghiệp Hà nội Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thu Thủy(2005)- Các phương pháp phân tích ngành công nghệ lên men, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Giang Thế Bính cộng tác viên – Công nghệ sản xuất rượu vang trái nếp cẩm, Bộ Công Nghiệp, viện công nghệ thực phẩm Hà Nội(2001) Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Thoa- Công nghệ sau thu hoạch chế biến rau quả, nhà xuất khoa học kỹ thuật(1996) Ts Tơ Việt- Tìm hiểu rượu vang, nhà xuất lao động(2005) Phó Đức Trù, Phạm Hồng- ISO 9000:2000, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội PGS.TS Nguyễn Quốc Cừ- Quản lý chất lượng sản phẩm theo IQM ISO 9000, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội(2000) 10 Th.s Hồ Thêm- Cẩm nang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, nhà xuất trẻ Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly 80 Lớp: HC 11- 01 Viện Đại học mở Hà nội Khóa luận tốt nghiệp 11 Bộ tiêu chuẩn Việt Nam- TCVN ISO 9000 phiên 2000, nhà xuất xây dựng(2001) 12 Bùi Đức Minh, Nguyễn Văn Dịp- Vệ sinh thực phẩm: kỹ thuật kiểm tra tiêu đánh giá chất lượng an toàn thực phẩm, nhà xuất Y học(2003) Sinh viên: Lò Thị Khánh Ly 81 Lớp: HC 11- 01 ... PHẦN 3: ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 9000 CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT RƯỢU VANG Để cạnh tranh trì chất lượng với hiệu kinh tế, doanh nghiệp áp dụng biện pháp riêng... Bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý chất lượng dựa hệ thống quản lý chất lượng tốt thừa nhận phạm vi quốc tế thành tựu khoa học chất lượng Được ban hành tổ chức tiêu. .. chất lẫn yếu tố người Từ thực tế trên, với hướng dẫn GSTS Hoàng Đình Hịa em lựa chọn đề tài tốt nghiệp ? ?Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 nhà máy sản xuất rượu

Ngày đăng: 15/12/2015, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan