Từ xưng hô trong một số tác phẩm của nguyễn quang sáng

96 1.2K 2
Từ xưng hô trong một số tác phẩm của nguyễn quang sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN  NGUYỄN THỊ THẢO LY TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: Th.S GV BÙI THỊ TÂM Cần Thơ, năm 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG MẤY VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỪ VÀ TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT 1.1 KHÁI NIỆM VỀ TỪ TIẾNG VIỆT 1.1.1 Các quan niệm từ tiếng Việt 1.1.2 Đặc điểm từ tiếng Việt 1.1.3 Các loại từ tiếng Việt 1.1.3.1 Trong Giáo trình tiếng Việt Bùi Tất Tươm (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Thị Quy, Hoàng Diệu Minh 1.1.3.2 Trong Ngữ pháp tiếng Việt Nguyễn Hữu Quỳnh 1.2 TỪ XƯNG HÔ 1.2.1 Khái niệm từ xưng hô 1.2.2 Các loại từ xưng hô tiếng Việt 1.2.2.1 Các đại từ nhân xưng 1.2.2.2 Từ xưng hô dùng quan hệ gia đình 1.2.2.2.1 Xưng hô theo quan hệ ông, bà cháu 1.2.2.2.2 Xưng hô theo quan hệ cha, mẹ 1.2.2.2.3 Xưng hô theo quan hệ vợ, chồng 1.2.2.2.4 Xưng hô theo quan hệ anh, chị, em 1.2.2.2.5 Xưng hô theo quan hệ bà con, họ hàng 1.2.2.3 Từ xưng hô dùng quan hệ tình yêu 1.2.2.3.1 Xưng hô quen 1.2.2.3.2 Xưng hô tỏ tình 1.2.2.3.3 Xưng hô yêu 1.2.2.3.4 Xưng hô không tình yêu 1.2.2.4 Từ xưng hô dùng quan hệ xã hội 1.2.2.4.1 Xưng hô theo giai cấp xã hội 1.2.2.4.2 Xưng hô theo chức danh, vai vế, thứ bậc 1.2.2.4.3 Xưng hô theo quan hệ với bà hàng xóm 1.2.2.4.4 Xưng hô theo quan hệ đồng đội 1.2.3 Tác dụng việc sử dụng từ xưng hô 1.2.4 Một số đặc điểm chung cách xưng hô người Nam Bộ CHƯƠNG KHẢO SÁT TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG 2.1 VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG 2.1.1 Tác giả 2.1.2 Sự nghiệp văn chương 2.2 KHẢO SÁT TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG 2.2.1 Từ xưng hô dùng quan hệ gia đình 2.2.2 Từ xưng hô dùng quan hệ tình yêu 2.2.3 Từ xưng hô dùng quan hệ xã hội 2.2.4 Tác dụng việc sử dụng từ xưng hô tác phẩm 2.2.5 Một số đặc điểm chung cách xưng hô người Nam Bộ thể tác phẩm CHƯƠNG GIÁ TRỊ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG 3.1 SỬ DỤNG TỪ XƯNG HÔ THỂ HIỆN THÁI ĐỘ, NHÂN CÁCH CỦA NHÂN VẬT 3.1.1 Sử dụng từ xưng hô thể thái độ nhân vật 3.1.2 Sử dụng từ xưng hô thể nhân cách nhân vật 3.2 SỬ DỤNG TỪ XƯNG HÔ THỂ HIỆN VĂN HÓA GIAO TIẾP, VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NHÂN VẬT 3.2.1 Sử dụng từ xưng hô thể văn hóa giao tiếp 3.2.2 Sử dụng từ xưng hô thể văn hóa ứng xử 3.2.3 Sử dụng từ xưng hô thể văn hóa tiếp nhận KẾT LUẬN BẢNG PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC DANH MỤC TÁC PHẨM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong truyền thống gia đình Việt Nam, cách xưng hô nét văn hóa tiêu biểu Trong gia đình hệ chung sống với với nhiều mối quan hệ như: ông bà - cha mẹ, ông bà - cháu, cha mẹ - cái, anh, chị, em… Từng cách xưng hô tương ứng, mực tạo nên nét văn hóa, lối cư xử thể tính trật tự, tạo nên bền vững, hòa thuận gia đình Không gia đình mà thực tế giao tiếp hàng ngày xã hội, qua cách xưng hô người với cho ta biết mối quan hệ thể thứ bậc, văn hóa, tình cảm, thái độ người Và tùy theo vùng, địa phương, thời điểm khác mà có cách xưng hô khác cho phù hợp với phong tục, tập quán nơi Thêm vào đó, qua cách xưng hô người Việt, qua cách dùng đại từ nhân xưng ta thấy phong phú, đa dạng, độc đáo từ xưng hô tiếng Việt Trong tiếng Việt, so với lớp từ vựng khác, lớp từ vựng ngôn ngữ có số lượng không nhiều lại có giá trị sử dụng lớn dùng thường xuyên giao tiếp Có thể thấy yếu tố tạo nên tính phong phú ngôn từ tiếng Việt đại từ nhân xưng Nhưng đa dạng, phong phú nên người sử dụng gặp không khó khăn chọn đại từ nhân xưng xưng hô cho phù hợp Từ việc muốn tìm hiểu rõ phong phú đại từ nhân xưng, từ xưng hô tiếng Việt, hiểu rõ thêm chức đại từ nhân xưng muốn hiểu thêm đa dạng, độc đáo cách xưng hô người Việt nên người viết chọn đề tài luận văn: “Từ xưng hô số tác phẩm Nguyễn Quang Sáng” Người viết chọn tác phẩm Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Quang Sáng không tiếng nhà văn xuất sắc miền đất Nam Bộ mà nghệ thuật sử dụng từ tác phẩm ông sinh động, linh hoạt, lạ phong phú, cách dùng từ xưng hô Các tác phẩm ông không viết với bút pháp gần gũi với lời ăn, tiếng nói đời sống nhân dân, lời văn mộc mạc, giản dị mà giàu kịch tính, cốt truyện có nhiều tình tiết bất ngờ, độc đáo Đọc tác phẩm ông, ta hiểu thêm vùng đất, người Nam Bộ, cách nói năng, ứng xử người dân miền Nam Chính điều thêm yêu thích thân tác phẩm Nguyễn Quang Sáng mà người viết chọn số tác phẩm Nguyễn Quang Sáng để làm đối tượng khảo sát từ xưng hô đề tài luận văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ trước đến có nhiều tác giả công trình nghiên cứu từ xưng hô tiếng Việt nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Quang Sáng Về từ xưng hô tiếng Việt từ trước đến có công trình nghiên cứu từ xưng hô hay đại từ xưng hô có hàng loạt nghiên cứu, viết, phê bình, nhận định, nhận xét… nhà nghiên cứu Trong Ngữ pháp tiếng Việt tập 1, Diệp Quang Ban có nhận xét: “Đại từ xưng hô dùng thay biểu thị đối tượng tham gia trình giao tiếp” [3;tr.111] Đỗ Thị Kim Liên với Ngữ pháp tiếng Việt nhận định đại từ xưng hô dùng để thay “chỉ trỏ người giao tiếp” [18;tr.58] Tác giả bên cạnh đại từ xưng hô danh từ thân tộc như: ông, bà, cha, mẹ, anh, em, cô, chú, bác… dùng để xưng hô cặp từ anh/em, cha/mẹ, ông/bà, cô/bác, chú/thím, ông/cháu, bà/cháu việc sử dụng phạm vi gia đình, thân tộc dùng xưng hô xã hội Nguyễn Hữu Quỳnh có nhận định Ngữ pháp tiếng Việt: “Đại từ xưng hô tiếng Việt gồm đại từ chuyên dùng để xưng hô đại từ xưng hô lâm thời” [25;tr.151] Tác giả đặt danh từ thân tộc vào nhóm đại từ xưng hô lâm thời Bài viết Bùi Thùy Linh: “Ý nghĩa thay đổi cách xưng hô tha xưng (khảo sát gia đình người Việt) có đề cập: “Trong giao tiếp, việc người nói tự đưa vào diễn ngôn từ xưng hô vai giao tiếp mà có tác dụng xác lập khung quan hệ người tham gia giao tiếp Các mức độ thân cận, mối quan hệ thân sơ từ mà hình thành, chi phối mạnh đến khả tiến triển hội thoại Kết việc thay đổi cách xưng hô khung quan hệ thiết lập, đồng thời kéo theo thay đổi cách gọi đối tượng thứ ba có quan hệ với hai bên tham gia giao tiếp” [20;tr.115] Bài viết Khảo sát từ xưng hô thân tộc “thím, mợ, dượng” Trương Thị Diễm có nhận định: “Cách sử dụng từ xưng hô luôn thay đổi xã hội Hệ thống ngôn ngữ nói chung hệ thống từ xưng hô nói riêng hệ thống động mở Sự thay đổi lượng yếu tố hệ thống xưng hô tất yếu kéo theo thay đổi chất - cấu trúc hệ thống” [8;tr.33] Đặng Quang Hàm với viết Giao tiếp ngôn ngữ tình giao tiếp xã hội nhận định: “Khi bàn giao tiếp ngôn ngữ, gọi hình thức giao tiếp quan trọng xã hội loài người” [13;tr.41] Và ông kết luận: “…giao tiếp hành vi xã hội người Con người vị quan hệ giao tiếp đa dạng với nhiều lớp người, loại người khác địa vị xã hội, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, học vấn… Vì cá nhân có vai xã hội để phản ảnh quan hệ ứng xử cá nhân đó” [13;tr.44] Tạ Văn Thông với viết Hệ thống từ ngữ xưng gọi tiếng Hrê (so sánh với tiếng Việt) ra: “…Khi giao tiếp nhân vật nói nghe gì, nói nghe nào, có phần chịu ảnh hưởng từ vị xã hội họ Trong giao tiếp lời, mối quan hệ xác lập thể thành vai giao tiếp, trước hết nhờ hệ thống xưng gọi” Và ông cho rằng: ““Xưng gọi” hiểu theo ý nghĩa phổ thông, cách tự xưng gọi người khác, để biểu thị tính chất mối quan hệ với giao tiếp” [38;tr.22] “Đối với người Việt, tuổi cao nghi thức xã giao xem trọng Xu hướng chung người Việt ưa sử dụng nghi thức xã giao cho vừa thân mật, gần gũi mà giữ thái độ trang trọng, lịch Lời chào cao mâm cỗ - ý thức văn hóa - giao tiếp người Việt Việc sử dụng từ xưng hô vượt khỏi ý thức văn hóa này” nhận định Phạm Ngọc Thưởng viết Cách sử dụng đại từ xưng hô thứ số tiếng Nùng (xét mối liên hệ với tiếng Việt) [39;tr.47] Trong Ngữ pháp tiếng Việt Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia có nhận định: “Cách xưng hô có ý tới quan hệ xã hội, tình cảm tế nhị, phân biệt “ngôi” thứ nhất, thứ hai, thứ ba “số” nhiều, ít” [52;tr.110] Trong Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Đinh Văn Đức cho đại từ định như: “đây, đấy, đó, kia, kìa, vậy, thế… nhiều dùng để người” [12;tr.204] Lê Biên với Từ loại tiếng Việt đại có nghiên cứu sâu đại từ xưng hô Ông chia từ xưng hô tiếng Việt thành hai lớp có phạm vi sử dụng khác nhau, gồm từ xưng hô dùng gia tộc từ xưng hô dùng xã hội Và ông nhận định rằng: “Xưng hô giao tiếp vấn đề lớn, liên quan đến nhiều nhân tố” [4;tr.123] Theo Đỗ Hữu Châu Đại cương ngôn ngữ học - tập 2: Ngữ dụng học : “Bằng cách lựa chọn từ để tự xưng để “hô” người giao tiếp, người nói định khung quan hệ liên cá nhân cho cho người đối thoại với mình” [5;tr.78] Ông ra: “Vì phải thể quan hệ liên cá nhân ngôn ngữ có nhiều từ xưng hô việc dùng từ xưng hô trở nên rắc rối” [5;tr.78] Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa với Phong cách học tiếng Việt khẳng định: “tiếng Việt dùng lối trống không, dùng tên riêng từ trống (người ta, đây, đấy, đằng ấy…) để xưng hô Vì vậy, miêu tả tình giao tiếp đầy đủ” [16;tr.172] Cù Đình Tú nhận xét Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt đại từ nhân xưng từ quan hệ họ hàng, thân thuộc “lấy tiếng đệm họ tên nữ giới (thị) để dùng làm từ xưng hô, chí dùng cách nói trống không (từ xưng hô zêrô) để xưng hô” Và ông cho rằng: “Trong tiếng Việt, từ xưng hô, cách xưng hô, mô hình xưng hô phương tiện biểu cảm, phương tiện phong cách” [44;tr.168] Trong viết Các biểu lịch chuẩn mực xưng hô, Vũ Tiến Dũng cho rằng: “Xưng hô họat động diễn liên tục, thường xuyên trò chuyện lời người nói lẫn người nghe Hành động xưng hô xảy thoại người (hoặc thường) thực hai hành động: xưng (tự qui chiếu đến mình) hô (qui chiếu đến người đối thoại) Ngôi thứ ba nhân vật hội thoại nhân vật không tham dự vào họat động xưng hô Như vậy, chức xưng hô thị người nói, người nghe thoại” [9;tr.329] Bài viết Từ xưng hô số tác phẩm Nam Cao Nguyễn Thị Hương khảo sát từ xưng hô số tác phẩm Nam Cao, đồng thời có nhận xét từ xưng hô tiếng Việt: “Cách xưng hô người Việt phong phú linh hoạt Ngoài đại từ xưng hô, tiếng Việt có số lượng lớn danh từ số loại từ khác để sử dụng làm từ xưng hô” [15;tr.532] Cao Xuân Hạo với Tiếng Việt - văn Việt - người Việt có viết Mấy vấn đề văn hóa cách xưng hô người Việt Ông đề cập đến số vấn đề cách xưng hô người Việt xã hội đề cập đến số vấn đề xung quanh đại từ xưng hô Ông cho rằng: “Tất từ thường dùng để xưng hô điều kiện giao tiếp bình thường danh từ, trước hết thuật ngữ quan hệ thân tộc (trừ: dâu, rể, vợ, chồng, ông nhạc, bà nhạc…) đến thuật ngữ chức vụ hay cương vị có nhiều màu sắc tôn vinh như: thầy giáo, giáo sư, chủ tịch, bác sĩ, sếp, thủ trưởng, sư ông, sư cụ đến cấp bậc quân đội - không kể vài trường hợp dùng danh từ người nhà vú” [14;tr.297-tr.298] Trong Để tiếng Việt ngày sáng, Phan Hồng Liên có đưa nhận xét: “ Người Việt không sử dụng nhóm từ xưng hô danh từ thân tộc mà sử dụng tất nhóm từ xưng hô linh hoạt tình cụ thể, tạo cho hệ thống từ xưng hô Việt Nam diện mạo phong phú, mẻ” [19;tr.46] Nguyễn Ngọc Ẩn có viết Xác định từ xưng gọi với người dạy học nhận định rằng: “…Người Việt Nam thường mượn từ quan hệ gia đình, nghề nghiệp chức vụ, học hàm, học vị để xưng gọi, đặc biệt từ quan hệ gia đình chiếm số lượng lớn xuất môi trường hoạt động người Trong tâm lý người Việt Nam, người dân sống đất nước Việt Nam có quan hệ gần gũi, thân thích, xem “người nhà” Cho nên giao tiếp, nhân vật tham gia giao tiếp thường “nhắm nhắm” xem người nói chuyện với khoảng tuổi để chọn từ mà xưng hô “cho phải đạo” - lớn tuổi tí gọi “anh”, “chị”, lớn gọi “chú” “bác”,…và xưng “em”, “con”, “cháu”…” [2;tr.17-tr.18] Ta thấy từ xưng hô tiếng Việt đa dạng phong phú Ở vùng, miền khác có cách xưng hô tương ứng khác nhau.Và từ xưng hô Nam Bộ có nét đa dạng, phong phú bên cạnh mang khác biệt, lạ, độc đáo riêng vùng đất miền Nam Đã có nhiều nguồn tài liệu nhắc đến vấn đề Bài viết Mai Văn Thắng Một vài kỉ niệm tiếng Nam Bộ” có nhắc đến cách nói riêng người Nam Bộ Ông so sánh tiếng Nam Bộ tiếng Bắc Bộ: “…tiếng Nam Bộ có nét khác tiếng Bắc cách kết hợp từ để tạo câu nói Nói cách khác, rõ ràng có khác biệt cách nói tiếng Nam Bộ tiếng toàn dân Thêm thói quen lướt âm, bớt âm, nhấn âm cách xưng hô có nhiều nét riêng nói” [36;tr.44] Trong Cảm nhận sắc Nam Bộ, Huỳnh Công Tín với viết Điểm khác biệt hai phương ngữ Bắc Bộ Nam Bộ so sánh hai phương ngữ đưa nhận xét: “Sự khác biệt hai phương ngữ nhận biết sở khác biệt hai nhóm từ quan hệ họ hàng, thân tộc, đồng thời từ xưng gọi” [48;tr.136] Ông nhận xét: “Trong gia đình Nam Bộ có thói quen dùng thứ để xưng gọi: “Hai, ba, bốn, năm, sáu, út…” từ xưng hô họ hàng như: “cậu, mợ; dì, dượng; chú, thím…” dùng gia đình làng xóm; cách gọi thứ có tính chất lược âm: “Ổng, bả, chỉ, ảnh…” [48;tr.136-tr.137] Trần Thị Ngọc Lang với Phương ngữ Nam Bộ nhận xét rằng: “Các từ xưng hô tiếng Việt phong phú đa dạng Tuy nhiên, đa dạng cách xưng hô hàng ngày, thấy mức độ thống phương ngữ tiếng Việt cao Những khác biệt nhỏ cách xưng hô làm nên sắc thái riêng phương ngữ” [17;tr.87] Trong viết Mô hình “anh - ảnh” phương ngữ Nam Bộ Cái Văn Thái có nhận xét: “… sử dụng dạng tắt theo mô hình “anh - ảnh” phương ngữ Nam Bộ, nhìn chung biểu thị sắc thái nhất, là: thân thiện, gần gũi” tác giả đưa kết luận “… Hiện tượng ngôn ngữ biểu độc đáo, không thấy xuất nơi khác, chắn có liên quan đến tính chất văn hóa, tính cách người vùng đất” [35;tr.48] Qua ý kiến, nhận xét, đánh giá trên, ta thấy đa dạng, phong phú không phần phức tạp từ xưng hô tiếng Việt cách xưng hô miền Nam Còn nói nhà văn Nguyễn Quang Sáng có nhiều công trình nghiên cứu nghệ thuật ngôn từ tác phẩm ông có nhiều tác giả nhiều viết viết nhà văn Nam Bộ Trần Mạnh Thường với Từ điển tác giả văn học Việt Nam kỉ XX có nói đến: “ Nguyễn Quang Sáng trở thành nhà văn đam mê câu chuyện cô Tư Thu không chịu gọi ba cho dù bị ép vào cùn Mẹ bắt gọi ba vào ăn cơm Thu gọi trống không: - Vô ăn cơm [27;tr.55] - Cơm chín [27;tr.55] Anh Sáu không nghe Thu không vừa, Thu nói với mẹ: - Con kêu mà người ta không nghe [27;tr.55] Lúc tưởng chừng không cách khác Thu phải gọi ba Thu không gọi - Cơm sôi rồi, chắt nước dùm [27;tr.56] - Cơm sôi rồi, nhão [27;tr.56] Gọi trống không Thu không gọi ba, cho ta thấy nét tính cách bướng bỉnh người Thu xen lẫn cứng cỏi, mạnh mẽ Thu Điều làm anh Sáu đau lòng, anh yêu thương tình cha ruột thịt Sau vài ngày ngắn ngủi sum họp gia đình, anh Sáu phải Đến lúc ấy, nhiên Thu thay đổi thái độ Thu ôm chặt lấy ba: - Ba! Không cho ba nữa! Ba nhà với con! [27;tr.59] Mọi người ngỡ ngàng sửng sốt trước thay đổi Thu Thì ngày trước nhìn thấy mặt anh Sáu có vết sẹo lớn, Thu thấy anh không giống cha chụp chung ảnh với mẹ Nhờ bà ngoại giảng giải, Thu hiểu chuyện cất tiếng gọi: - Ba…a…a…ba! [27;tr.59] Tiếng gọi xé lòng, dồn nén biết Thu gọi ba với tất tình thương nén lòng suốt năm trời Trong người Thu chứa đựng tình thương yêu cha Nhưng không giống ảnh nên Thu nghi ngờ không chấp nhận cha Điều cho ta thấy mạnh mẽ, cứng cỏi không phần Thu dù Thu bé gái tuổi Tóm lại, qua cách xưng hô nhân vật, Nguyễn Quang Sáng khéo léo, linh hoạt lồng vào từ xưng hô phù hợp cho nhân vật cho nhân vật tự thể người, chất Tác giả không gò bó người đọc hiểu theo suy nghĩ tác giả mà hướng người đọc đến điều chân thật Đồng thời qua cách xây dựng hình tượng nhân vật thông qua cách xưng hô tác giả gởi gắm phần tâm tư vào nhân vật 3.2 SỬ DỤNG TỪ XƯNG HÔ THỂ HIỆN VĂN HÓA GIAO TIẾP, VĂN HÓA ỨNG XỬ, VĂN HÓA TIẾP NHẬN 3.2.1 Sử dụng từ xưng hô thể văn hóa giao tiếp Xưng hô để vừa phù hợp với văn hóa vừa phù hợp với hoàn cảnh xã hội điều dễ Vì giao tiếp tác giả nhân vật hướng đến cách xưng hô mang tính chất lịch sự, nhã nhặn tôn trọng người đối diện Có thể thấy xưng hô tiếng Việt hướng tới phương châm “xưng phải khiêm, hô phải tôn”, tức khiêm nhường xưng hô Xưng hô khiêm nhường cách thức chung xưng hô lễ phép xưng hô mực Khiêm nhường khiêm tốn tôn vinh, đề cao người giao tiếp Trong Dòng sông thơ ấu, Hai thợ bạc trò chuyện người hàng xóm xưng hô với thái độ tôn trọng, bình đẳng Khi người hàng xóm xưng gọi anh Hai thợ bạc xưng tôi, gọi anh - Bây nhớ anh đứa thứ năm Lâu quên bẵng đi.[28;tr.15] - Không phải anh mà nữa, cha mà có lúc tưởng đàn tôi, Nó biền biệt…[28;tr.15] Hay trò chuyện với Tư Chía Hai thợ bạc gọi Tư Chía anh, xưng tôi; ngược lại, Tư Chía gọi Hai thợ bạc anh, xưng Tư Chía lớn tuổi Đây biểu tính khiêm nhường văn hóa xưng gọi - Sao không để xe ngoài, cho thằng nhỏ coi [28;tr.193] - Tha cho anh Tư [28;tr.194] - Anh có công có lỗi đâu mà xin Công anh lớn lắm, anh biết không? Tôi nhớ hồi năm… hương quản cho lục xét nhà anh, lấy bó truyền đơn cộng sản Không nói tụi biết, truyền đơn anh Ba “cửa tủ” anh nhận anh anh bán hết vàng hết bạc anh đút cho tụi nó, anh vọt lên Nam Vang, bỏ vợ bỏ năm trời Chính có công, nên dâng rượu cho anh [28;tr.195] - Nhắm mắt ực anh Hai [28;tr.196] - Vô anh Hai [28;tr.196] Cách xưng hô anh phổ biến Nam Bộ xưng hô họ thường kèm theo thứ tự người nghe Điều thể nét đặc trưng văn hóa xưng gọi người miền Nam Trong Chiếc lược ngà, nhận vật nói chuyện làm quen với cô giao liên thể nét văn hoá giao tiếp người Việt Nam nói chung người miền Nam nói riêng Nhân vật xưng bác gọi cháu thay cho cách gọi đồng chí Cuộc nói chuyện hướng theo chiều hướng thân mật Và trò chuyện diễn với tốc độ vừa phải, không xen lời không cắt lời - Này cháu Bác lo cho cháu quá! Cháu thứ mấy? [28;tr.72] - Dạ cháu thứ hai [28;tr.72] - Sao bác lại nghe có người gọi cháu chị Út? Chắc cháu có…[28;tr.72] - Dạ không! Cháu vừa thứ hai vừa thứ út cháu mà [28;tr.72] Trong trò chuyện ta thấy cô giao liên nhỏ tuổi nhân vật nên xưng hô tỏ thái độ tôn trọng người câu nói kèm theo từ dạ, thể lễ phép giao tiếp Đây nét thể tính văn hóa giao tiếp 3.2.2 Sử dụng từ xưng hô thể văn hóa ứng xử Như nói, từ xưng hô không đơn phương tiện xưng gọi mà phương tiện góp phần chinh phục tình cảm người Cách dùng từ xưng hô người phản ánh trình độ nhận thức, học vấn, thái độ, tính tình tình cảm người nói người nghe Qua ta nhận cách ứng xử giao tiếp người giao tiếp với Và qua cách ứng xử văn hóa hay không Trong Cánh đồng hoang nhân vật Sáu Xoa có cách ứng xử thông minh khéo léo khuyên đồng chí khác giữ khói Cũng lời khuyên cách thực lời nói khác dẫn đến kết khác Ba Đô nóng nảy, lời nói không êm tai nên khiến đồng chí khác khó chịu Dù biết Ba Đô lo cho anh đội cách lời nói anh không đồng tình, chí bực mình, giận Anh hét to lời lời dạy anh không tạo thiện cảm người - Khói! [29;tr.47] - Biết đánh Mỹ, có lửa khói thắng [29;tr.47] Nhưng Sáu Xoa lại khác Chị nhẹ nhàng, từ tốn kết hợp với lời nói êm tai chị tạo cảm tình với đồng chí khác Thay cho tiếng gọi đồng chí khô khan, cứng nhắc, chị xưng gọi anh, nghe gần gũi, thân thiết - Giữ khói nhe anh Máy bay tinh [29;tr.49] - Ông bà nói: lòng người phải chặt, lòng bếp phải rộng anh à! [29;tr.49] - Anh hiền Tại ảnh sốt ruột cho anh [29;tr.50] Cách ứng xử tinh tế chị dễ dàng lấy tình cảm người Qua ta thấy nét văn hóa ứng xử giao tiếp người Việt Nam nói chung người Nam Bộ nói riêng Mọi người có xu hướng giao tiếp với thái độ nhẹ nhàng cách ứng xử người giao tiếp với có ảnh hưởng quan trọng đến mục đích nói chuyện Trong Dòng sông thơ ấu, Sáu Thẩm đề nghị Hai thợ bạc làm chủ tịch xã Hai thợ bạc có cách xử lý từ tốn, không vội vã, không hấp tấp mà từ từ giải vấn đề, không trịnh trọng không suồng sã Và lời nói chậm rãi, dễ nghe, gần gũi, Hai thợ bạc có cách ứng xử vô thông minh tinh tế - Việc nên anh em khác, anh Sáu Nên người anh em có công trạng, [28;tr.207] Và với thái độ cương hơn, Hai thợ bạc chuyển bại thành thắng đứng tưởng chừng bị động - Không đâu anh Sáu Tôi biết sức mà Làm chánh trị khó Nhờ anh nói lại với anh em cho từ trước đến Tôi nhớ hồi đứng đầu đội banh anh em, đứng đầu làng Trong sân banh vừa thủ quân, vừa cầu thủ sâu khấu chánh trị không đủ sức làm việc Tôi không làm cầu thủ xem đội banh đội nhà, đứng ngoài, lượm bóng, cổ võ Đội banh nhiều người cổ võ, đội banh thêm mạnh anh Sáu Không lẽ tất ùa vào sân Người cổ vũ buồn vui thắng bại, có lại cay cú người sân đằng khác, phải không anh? [28;tr.207] Qua cách xưng hô ứng xử Hai thợ bạc ta thấy nét văn hóa giao tiếp nhẹ nhàng, không vồn vã hay sỗ sàng mà người miền Nam thường có xu hướng giải vấn đề theo cách tế nhị lời nói nặng nề Trong tác phẩm có nhiều tình xưng hô thể nét văn hóa giao tiếp Chẳng hạn nhân vật gặp Dũng, người huy đơn vị, có cách xưng gọi khác Gần trạc tuổi người huy lại gọi cậu xưng Bởi người huy người Bắc nên cách xưng hô có khác Cậu nghĩa cậu bạn với sử dụng linh hoạt, thoải mái Trong lần đầu nói chuyện với nhau, dù trò chuyện mang tính chất công việc cách xưng hô gần gũi, tạo tâm lý thoải mái cho người nghe Và đặc biệt xưng hô thể tính dân chủ câu nói, ý ỷ - Cậu học lớp mấy? [28;tr.282] - Chuyện cậu, giải Cậu lại, học [28;tr.283] Khi thành thật nói chuyện với cách xưng hô chuyển sang thân mật, gần gũi Người huy đơn vị thân mật xưng với Minh trò chuyện thoải mái, tự nhiên Từ xưng tôi, Dũng thay đổi thành xưng mình, nghe ngào, tâm tình - Thôi! Cậu nói thật cho nghe cậu học đến lớp [28;tr.285] - Thế cậu học ba lớp Hồi bé ham học Vì bố mẹ nghèo, phải phu cao su Mình mơ ước sau đánh thằng Tây, giành lại độc lập, dù lớn tuổi học Nhưng mà này, cậu nói dối cậu chữ? [28;tr.285] Có thể thấy dùng từ xưng hô để thể văn hóa ứng xử điều không dễ không dễ nhận Và tác giả thể điều tinh tế tác phẩm 3.2.3 Sử dụng từ xưng hô thể văn hóa tiếp nhận Có thể nhận rằng, xưng hô phương tiện giao tiếp bắt buộc hầu hết văn hóa Khảo sát cách xưng hô cộng đồng, dân tộc không cung cấp cho hệ thống từ xưng hô mang tính đặc thù cộng đồng, dân tộc mà giúp biết đặc trưng văn hóa mà chủ thể văn hóa thể qua hoạt động giao tiếp Việt Nam đất nước có nhiều dân tộc chung sống với nhau; việc đan xen, giao lưu, tiếp nhận văn hóa dân tộc với điều tránh khỏi Và văn hóa cách xưng gọi nét văn hóa dễ tiếp nhận Khi khảo sát từ xưng hô số tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Quang Sáng người viết nhận thấy tác giả vận dụng yếu tố vay mượn ngôn ngữ, dân tộc khác Chủ yếu tác giả sử dụng ngôn từ, cách xưng hô tiếng Việt từ xưng hô mang tính chất Nam Bộ Trong Dòng sông thơ ấu, từ xưng hô tía sử dụng lần: - Cũng tới muốn đâu tía Nó muốn vô lâu mà sợ Chín [28;tr.93] Từ tía dùng để xưng hô quan hệ cha trước tiếng xưng gọi tía sử dụng tỉnh có người Triều Châu sinh sống Tác giả vay mượn có chọn lọc rõ ràng Khi kết hợp dùng từ xưng hô vùng, dân tộc tạo tính toàn diện phổ biến tác phẩm Mặc dù sử dụng không nhiều thể chủ động cách tiếp nhận từ xưng hô Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Quang Sáng nhà văn nghiên cứu tôn giáo, chủ yếu Phật giáo Hòa Hảo Vì vậy, ông am hiểu đạo, ông đưa cách xưng hô đạo vào tác phẩm Trong Dòng sông thơ ấu xuất nhiều cách xưng hô đạo Nhân vật Hai Quang gọi người tu sĩ nam núi thầy Đây cách gọi phổ biến từ trước tới Phật giáo Nam Bộ - Nghe tao dặn Không phải chỗ nào, làng Thầy tới tín dồ gặp mặt Thầy, có người lên đến tận nơi mà không gặp mặt Thầy Thầy xem xét, lựa chọn Làng có phước lớn Nghe tao dặn, Thầy tới dù đứng đâu phải quỳ xuống, lạy Thầy Khi Thầy nói phải vvểnh hai lỗ tai lên mà ghi nhớ lời Thầy, nghe chưa? [28;tr.125] - Thưa thầy, xin nhảy [28;tr.159] Tương tự, phía người thầy, dù nam tu sĩ hay nữ tu sĩ họ gọi học trò pháp danh tự xưng thầy Đây nét văn hóa truyền thống cách xưng hô Phật giáo không Nam Bộ mà thấy nhiều vùng khác nước - Sức nhảy không qua mà dám nhảy? [28;tr.159] Bên cạnh đó, tác phẩm có đề cập đến cách xưng gọi tín nữ Đây từ xuất phát từ đạo Phật - Bịnh tín nữ bịnh tiền kiếp Kiếp trước làm nhiều tội lỗi, nhân ấy, nên kiếp phải bị trầm luân [28;tr.87] - Tín nữ vừa uống thuốc vừa đọc kinh Thầy Đi theo đây, có biết viết, biết đọc không? [28;tr.88] Nhìn chung, xưng hô Phật giáo Nam Bộ tương đối phức tạp Tính phức tạp có lẽ phong phú hệ thống từ xưng hô tiếng Việt trực tiếp vào hệ thống từ xưng hô Phật giáo Bên cạnh đó, với tư cách thành tố văn hóa Việt Nam, văn hóa Phật giáo Nam Bộ nhiều mang đặc trưng văn hóa dân tộc nói chung văn hóa Nam Bộ nói riêng Do đó, cách xưng hô Phật giáo Nam Bộ, bên cạnh phản ánh nguyên tắc tôn trọng tuổi đạo, kế thừa tính linh hoạt văn hóa ứng xử dân tộc Nhìn chung xưng hô Phật giáo Nam Bộ chịu ảnh hưởng nhiều cách thức xưng hô Phật giáo Trung Hoa Tuy nhiên, ảnh hưởng không đủ sức để làm nét đặc thù cách xưng hô Phật giáo Nam Bộ Có thể thấy sức mạnh văn hóa giao tiếp truyền thống có vai trò to lớn tới việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa giao tiếp dân tộc chung văn hóa giao tiếp Phật giáo Nam Bộ nói riêng KẾT LUẬN Trong trình khảo sát từ xưng hô số tác phẩm Nguyễn Quang Sáng người viết nhận thấy thêm nhiều điểm vùng đất người miền Nam Bộ Người dân Nam Bộ người chất phác, thật thà; nên hành động, cử nói họ mang nét bình dị, mộc mạc Họ xưng hô, giao tiếp với chân tình, thật lòng Họ hướng mối quan hệ theo xu hướng giảm tính trịnh trọng, tính nghi thức tăng tính thân thiết, gần gũi, người xem người nhà Dù mối quan hệ nữa, từ quan hệ gia đình mối quan hệ xã hội cách xưng gọi miền Nam mang nhiều tính bình dân Vì họ thoải mái cách xưng hô, không thiết tuân theo tôn ti, trật tự bắt buộc cả; thoải mái đến mức dễ dãi Trong cách xưng hô người miền Nam có tính vai vế, trật tự Nguyễn Quang Sáng thể thành công phương diện Đưa từ xưng hô vào tác phẩm không làm cho người đọc dễ tiếp nhận mà tạo tâm lý thoải mái, gần gũi tiếp nhận từ xưng hô tác phẩm Dùng từ xưng hô tác phẩm làm cho tác phẩm mang tính bình dân, đại chúng Trong tác phẩm Nguyễn Quang Sáng người viết nhận thấy nhà văn Nam Bộ gốc Các tác phẩm ông đậm chất Nam Bộ Truyện ông chứa nhiều tình bất ngờ, ngẫu nhiên không gò bó khuôn khổ Bút pháp Nguyễn Quang Sáng tinh tế tái lại người Nam Bộ thật thà, hiền lành qua vài câu nói, vài câu chào xã giao người đọc nhận Nhưng tác giả không xoay quanh miêu tả người nông dân hiền lành mà tác giả lột trần mặt thật bọn địa chủ, cường hào, ỷ quyền cậy mà ức hiếp dân lành Tác giả không tự nói bọn chúng xấu xa, tàn ác tác giả khéo léo dùng từ xưng hô hàng ngày, qua cách giao tiếp, đối xử chúng hàng ngày đem vào tác phẩm cho người đọc tự nhận Bằng cách viết độc đáo tác giả gián tiếp lên án, tố cáo thói xấu xa, coi thường người chúng Có thể thấy cách vận dụng từ xưng hô vào tác phẩm Nguyễn Quang Sáng có tính sinh động, sáng tạo, tự nhiên độc đáo Trong lời nói xuất nhiều cách xưng hô khác nhau, biểu thái độ khác người nói dành cho người nghe ngược lại Điều chứng tỏ Nguyễn Quang Sáng am hiểu tường tận lời ăn tiếng nói người miền Nam, văn hóa cách xưng gọi, ứng xử người miền Nam Từ xưng hô Nguyễn Quang Sáng sử dụng linh hoạt, phong phú, đa dạng Trong mối quan hệ tác giả nhân vật dùng cách xưng hô, từ xưng hô có định mà thường thay đổi cách linh hoạt, tự nhiên thể nhiều mức độ cảm xúc, tình cảm nhân vật Tóm lại, nhận thấy Nguyễn Quang Sáng thành công đưa từ xưng hô tiếng Việt nói chung từ xưng hô mang chất Nam Bộ vào tác phẩm Tác giả giúp cho người đọc nhận thấy từ xưng hô không dùng để “xưng” “hô” mà phương tình cảm, thái độ người Qua cách xưng gọi ta nhận nét văn hóa cách ứng xử, giao tiếp người Bên cạnh đó, tác giả vận dụng thêm vào tác phẩm từ xưng hô có yếu tố vay mượn, không nhiều thể văn hóa tiếp nhận tinh tế tác giả MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 CHƯƠNG MẤY VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỪ VÀ TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT 13 1.1 KHÁI NIỆM VỀ TỪ TIẾNG VIỆT 13 1.1.1 Các quan niệm từ tiếng Việt 13 1.1.2 Đặc điểm từ tiếng Việt 15 1.1.3 Các loại từ tiếng Việt 17 1.1.3.1 Trong Giáo trình tiếng Việt Bùi Tất Tươm (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Thị Quy, Hoàng Diệu Minh 17 1.1.3.2 Trong Ngữ pháp tiếng Việt Nguyễn Hữu Quỳnh 22 1.2 TỪ XƯNG HÔ 26 1.2.1 Khái niệm từ xưng hô 26 1.2.2 Các loại từ xưng hô tiếng Việt 28 1.2.2.1 Các đại từ nhân xưng 28 1.2.2.2 Từ xưng hô dùng quan hệ gia đình 29 1.2.2.2.1 Xưng hô theo quan hệ ông, bà cháu 29 1.2.2.2.2 Xưng hô theo quan hệ cha, mẹ 29 1.2.2.2.3 Xưng hô theo quan hệ vợ, chồng 31 1.2.2.2.4 Xưng hô theo quan hệ anh, chị, em 33 1.2.2.2.5 Xưng hô theo quan hệ bà con, họ hàng 35 1.2.2.3 Từ xưng hô dùng quan hệ tình yêu 36 1.2.2.3.1 Xưng hô quen 36 1.2.2.3.2 Xưng hô tỏ tình 37 1.2.2.3.3 Xưng hô yêu 37 1.2.2.3.4 Xưng hô không tình yêu 38 1.2.2.4 Từ xưng hô dùng quan hệ xã hội 38 1.2.2.4.1 Xưng hô theo giai cấp xã hội 38 1.2.2.4.2 Xưng hô theo chức danh, vai vế, thứ bậc 39 1.2.2.4.3 Xưng hô theo quan hệ với bà hàng xóm 39 1.2.2.4.4 Từ xưng hô theo quan hệ đồng đội 40 1.2.3 Tác dụng việc sử dụng từ xưng hô 41 1.2.4 Một số đặc điểm chung cách xưng hô người Nam Bộ 41 CHƯƠNG KHẢO SÁT TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG 43 2.1 VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG 43 2.1.1 Tác giả 43 2.1.2 Sự nghiệp văn chương 44 2.2 KHẢO SÁT TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG 45 2.2.1 Từ xưng hô dùng quan hệ gia đình 45 2.2.1.1 Xưng hô theo quan hệ ông, bà cháu 45 2.2.1.2 Xưng hô theo quan hệ cha, mẹ 47 2.2.1.3 Xưng hô theo quan hệ vợ, chồng 52 2.2.1.4 Xưng hô theo quan hệ anh, chị, em 54 2.2.1.5 Xưng hô theo quan hệ bà con, họ hàng 56 2.2.2 Từ xưng hô dùng quan hệ tình yêu 58 2.2.2.1 Xưng hô quen 58 2.2.2.2 Xưng hô tỏ tình 60 2.2.2.3 Xưng hô yêu 61 2.2.2.4 Xưng hô không tình yêu 63 2.2.3 Từ xưng hô dùng quan hệ xã hội 63 2.2.3.1 Xưng hô theo giai cấp xã hội 63 2.2.3.2 Xưng hô theo chức danh, vai vế, thứ bậc 65 2.2.3.3 Xưng hô theo quan hệ với bà hàng xóm 66 2.2.3.4 Từ xưng hô theo quan hệ đồng đội 67 2.2.4 Tác dụng việc sử dụng từ xưng hô tác phẩm 69 2.2.5 Một số đặc điểm chung cách xưng hô người Nam Bộ thể tác phẩm 70 CHƯƠNG GIÁ TRỊ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG 71 3.1 SỬ DỤNG TỪ XƯNG HÔ THỂ HIỆN THÁI ĐỘ, NHÂN CÁCH CỦA NHÂN VẬT 71 3.1.1 Sử dụng từ xưng hô thể thái độ nhân vật 71 3.1.2 Sử dụng từ xưng hô thể nhân cách nhân vật 75 3.2 SỬ DỤNG TỪ XƯNG HÔ THỂ HIỆN VĂN HÓA GIAO TIẾP, VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NHÂN VẬT 81 3.2.1 Sử dụng từ xưng hô thể văn hóa giao tiếp 81 3.2.2 Sử dụng từ xưng hô thể văn hóa ứng xử 82 3.2.3 Sử dụng từ xưng hô thể văn hóa tiếp nhận 84 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÁC PHẨM Nguyễn Quang Sáng - Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng tập I - NXB Văn học - 1996 ­ Con chim vàng ­ Chiếc lược ngà ­ Chị xã đội trưởng ­ Người đàn bà Tháp Mười ­ Bông cẩm thạch Nguyễn Quang Sáng - Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng tập II - NXB Văn học – 1996 ­ Thế võ Nguyễn Quang Sáng - Mùa gió chướng - NXB Hội Nhà văn - 1975 Nguyễn Quang Sáng - Cánh đồng hoang - NXB Hội Nhà văn - 1978 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  [...]... Với phạm vi là một đề tài luận văn, người viết chỉ có thể nghiên cứu một khía cạnh cụ thể về từ xưng hô, đó là từ xưng hô trong tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng Và do số lượng tác phẩm của nhà văn Nguyễn Quang Sáng rất nhiều nên khi nghiên cứu về từ xưng hô trong tác phẩm của ông, người viết chỉ có thể khảo sát từ xưng hô ở một số tác phẩm tiêu biểu của ông Người viết khảo sát ở một số tác phẩm như phần... tính từ chỉ màu sắc trong một số tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng của Trà Thúy Trinh ( Luận văn tốt nghiệp ngành Sư phạm Ngữ văn K30 - Trường Đại học Cần Thơ), Thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng của Phùng Thị Hương Lan (Luận văn tốt nghiệp ngành Sư phạm Ngữ văn K27 - Trường Đại học Cần Thơ) … Có thể thấy nghiên cứu đề tài Từ xưng hô trong một số tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng là một. .. làm sáng tỏ vấn đề vận dụng từ xưng hô trong tác phẩm Nguyễn Quang Sáng Với phương pháp đối chiếu, so sánh người viết sẽ chỉ ra sự vận dụng linh hoạt, đa dạng trong từng cách xưng hô trong mỗi tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng CHƯƠNG 1 MẤY VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỪ VÀ TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT 1.1KHÁI NIỆM VỀ TỪ TIẾNG VIỆT 1.1.1 Các quan niệm khác nhau về từ tiếng Việt Có thể thấy vấn đề xác định thế nào là từ. .. ước chừng Với ý nghĩa số lượng, số từ luôn luôn có thể là thành tố phụ trước trong ngữ danh từ Số từ không kết hợp với các từ chỉ định, các từ chỉ mệnh lệnh và các từ chỉ mức độ Chức năng ngữ pháp của số từ là trong hoạt động tạo câu, số từ (cùng với tổ hợp số từ) có thể làm thành phần chính của câu Phân loại:  Số từ chỉ số lượng chính xác: không, rưỡi, một, hai, ba…  Số từ chỉ số lượng ước chừng:... các từ xong, rồi, nữa, mãi Động từ không thể kết hợp với từ chỉ lượng nói chung, không kết hợp với từ chỉ mức độ Phân loại:  Động từ chỉ hoạt động: bao gồm động từ tác động và động từ không tác động Động từ tác động gồm: - Động từ chỉ hoạt động tác động tạo vật (động từ tác tạo) - Động từ sai khiến - Động từ trao nhận (gồm loại động từ trao và loại động từ nhận) Động từ không tác động gồm: - Động từ. .. Việt của Nguyễn Kim Thản, trong Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại) của Đinh Văn Đức, trong Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1) của Diệp Quang Ban… Từ đó có thể thấy được sự phong phú nhưng cũng không kém phần phức tạp trong các phân chia từ loại của các nhà ngôn ngữ 1.2 TỪ XƯNG HÔ 1.2.1 Khái niệm về từ xưng hô So với các ngôn ngữ khác thì tiếng Việt có rất nhiều cách xưng hô Trong tiếng Việt từ xưng hô là lớp từ. .. tòi trong thể loại truyện ngắn” [32;tr.83] Trong Nguyễn Quang Sáng, nhà văn của B2, Hoàng Như Mai cho rằng: Tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng mở cổng cho độc giả đi sâu vào một thế giới… Một thế giới thú vị và hấp dẫn” và “Qua những nhân vật một thuở” của Nguyễn Quang Sáng, người đọc thấy được tính cách “muôn thuở” của người miền Nam” [22;tr.8 - tr.9] Bài viết Con gà trống của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, ... danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ; hư từ gồm phó từ, quan hệ từ; tình thái từ gồm trợ từ và thán từ Danh từ Là những từ có ý nghĩa từ vựng khái quát chỉ sự vật và các khái niệm trừu tượng khác Danh từ có thể làm thành tố chính kết hợp với các số từ một, hai, từng mấy… với các phó từ những, các… ở trước hoặc kết hợp với đại từ chỉ định này, kia, ấy, nọ Phân loại Tác giả chia danh từ thành 9 nhóm... người Từ xưng hô không thể thiếu trong giao tiếp hàng ngày của người Việt Nam Bởi vậy nên khi nhắc đến từ xưng hô thì mỗi nhà nghiên cứu lại có những khái niệm khác nhau và mỗi nhà nghiên cứu, mỗi tác giả lại có những quan niệm không giống nhau Trong Đại từ điển tiếng Việt, Nguyễn Như Ý định nghĩa từ xưng hô là: “tự xưng mình và gọi người khác trong giao tiếp hoặc trong thư từ [50;tr.1880] Hay trong Từ. .. rằng, hay, hay là, hoặc là… Trợ từ Là từ chuyên dùng để nhấn mạnh thêm nghĩa của từ và của câu, hoặc dùng để biểu thị thái độ của người nói Trợ từ không có khả năng làm thành phần chủ ngữ hay vị ngữ của câu mà chỉ dùng để đệm vào từ và câu, nếu lược bỏ từ đệm trong cụm từ và câu thì nghĩa của cụm từ và câu vẫn không thay đổi Phân loại  Trợ từ cho từ, cụm từ gồm một số từ: chính, tự, những, cái, thì, ... cụ thể từ xưng hô, từ xưng hô tác phẩm Nguyễn Quang Sáng Và số lượng tác phẩm nhà văn Nguyễn Quang Sáng nhiều nên nghiên cứu từ xưng hô tác phẩm ông, người viết khảo sát từ xưng hô số tác phẩm. .. SÁT TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG 2.2.1 Từ xưng hô dùng quan hệ gia đình 2.2.1.1 Xưng hô theo quan hệ ông, bà cháu Trong trình khảo sát từ xưng hô số tác phẩm Nguyễn Quang. .. 1.2.2.4.4 Xưng hô theo quan hệ đồng đội 1.2.3 Tác dụng việc sử dụng từ xưng hô 1.2.4 Một số đặc điểm chung cách xưng hô người Nam Bộ CHƯƠNG KHẢO SÁT TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG

Ngày đăng: 15/12/2015, 20:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan