Cảm hứng liêu trai trong một số truyện ngắn của giả bình ao

76 573 3
Cảm hứng  liêu trai  trong một số truyện ngắn của giả bình ao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN  PHẠM ANH NHI CẢM HỨNG “ LIÊU TRAI” TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA GIẢ BÌNH AO Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: PHẠM HOÀNG NGHĨA Cần Thơ, 5/2011 -1- Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao PHẦN I: MỞ ĐẦU -   Lý chọn đề tài: Mỗi nguời giọt nước biển người mênh mông Hoà vào điều kỳ thú diễn hàng ngày mà biết hết Vì vậy, ta phải không ngừng nỗ lực tìm tòi kiến thức để bổ sung thêm tri thức cho Trong trình tìm hiểu chọn Trung Quốc nơi đặt chân Trung Quốc quốc gia rộng lớn hùng mạnh, có lịch sử hình thành phát triển 5000 năm Trung Quốc có văn học đặc sắc chiếm địa vị đặc biệt giới Quê hương sinh tài ưu tú rạng danh giới, có nhiều cống hiến cho văn đàn Trung Quốc đồng thời đem đến phong phú giàu có cho di sản văn học giới Văn học Trung Quốc khu vườn ngào ngạt hương thơm nhiều loại hoa đẹp, quý, lạ Qua bề dày lịch sử hình thành phát triển với bao thâm trầm dâu bể, Trung Quốc trở thành nơi hội tụ nhiều hệ văn nghệ sĩ đầy tài Nghiên cứu văn học Trung Quốc công việc có ý nghĩa văn học lớn, nhiều tác giả kiệt xuất với tác phẩm có giá trị cao Tìm hiểu văn học Trung Quốc để tiếp cận với văn hoá đặc sắc, để mở rộng bổ sung tri thức văn học Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc hai nước gần kề có giao lưu văn hoá rộng rãi, có văn học Trong giao lưu văn hoá Trung Quốc, người Việt Nam biết đến “Kinh Thi”, Sở từ”, “Đường thi”, “Minh Thanh tiểu thuyết” Những tác phẩm Lỗ Tấn, Quách Mạc Nhược văn học cận đại Theo dòng chảy thời gian văn học Trung Quốc bước vào thời đại mới, từ cải cách mở cửa từ cuối năm 70 kỷ XX Đạt thành tựu to lớn, có đa dạng sáng tạo nghệ thuật tạo thu hút, kích thích tìm đọc nhiều hệ Ở Việt Nam tác phẩm đương đại tạo thu hút độc giả Trong số tác gia lớn, có uy tín văn đàn văn học Trung Quốc hôm có Giả Bình Ao Giả Bình Ao nhà văn đương đại tiếng, tuổi đời không trẻ chưa già Thế nhưng, tiếng tăm tầm ảnh hưởng ông lòng độc giả Trung Quốc mạnh mẽ Ông nhận nhiều giải thưởng lớn, thành tựu -2- Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao xuất sắc lĩnh vực tiểu thuyết, tản văn, truyện ngắn Đặc biệt, tập truyện “Quỷ Thành” (nguyên tác tên tác phẩm dịch Việt Nam năm 2003) tập truyện ngắn hay đặc sắc ông Trong có truyện vừa “Quê cũ” (in tập truyện này) giải thưởng văn học tạp chí tháng mười năm 1998 Qua dịch Lê Bầu muốn người đọc bước nắm bắt giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Vì thế, người viết chọn “cảm hứng liêu trai” “một số truyện ngắn Giả Bình Ao” làm đề tài nghiên cứu dịp để thẩm định lại ý kiến xoay quanh tác phẩm Song song người viết mong muốn tìm hiểu khám phá sâu sắc số truyện ngắn ông văn học Trung Quốc đương đại, nắm bắt biến động, thay đổi, vấn đề tồn xã hội qua hình ảnh người nông dân Trung Quốc hôm Lịch sử vấn đề: Có thể nói “cảm hứng liêu trai” “một số truyện ngắn Giả Bình Ao” đề tài lạ Người nghiên cứu gặp không khó khăn công trình nghiên cứu, sách có đề cập sâu đến vấn đề Người nghiên cứu trình bày suy nghĩ hiểu biết dễ rơi vào phiến diện, chủ quan, thiếu tính hệ thống khoa học Do đó, viết người nghiên cứu cố gắng trình bày vấn đề cách rõ ràng dựa vào hiểu biết khách quan tác phẩm, tìm nguồn từ Internet với hướng dẫn giáo viên để công trình nghiên cứu dần hoàn thiện Vào thời Ngụy Tấn Nam Bắc Triều thời kỳ phồn vinh tiểu thuyết chí quái Đường Tống có nhiều truyền kỳ Minh Thanh xuất nhiều tiểu thuyết chí quái, mà tiểu thuyết tiêu biểu “Liêu trai chí dị” Bồ Tùng Linh Sau Ngũ Tứ, tiểu thuyết Trung Quốc có thay đổi lớn Các nhà viết chịu ảnh hưởng văn học Liên Xô dòng thực phê phán văn học Tây Âu, nên tiểu thuyết Chí Quái có phần lắng xuống, đến thập kỷ 80 kỷ này, tiểu thuyết quái dị sống lại sinh động đông đúc Trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm lịch sử, xã hội Trung Quốc dấy lên phong trào “phản tư” (suy ngẫm khứ lịch sử) Phong trào “Phản tư” nguyên nhân thúc đẩy nhà văn suy ngẫm nhân tố văn hoá thần bí văn hoá dân tộc Các nhà văn lách sâu ngòi bút vào -3- Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao lực thần bí, linh thiêng, ma quỷ chi phối số phận phận dân cư Điều ta không lạ tác phẩm Giả Bình Ao có sương thần thoại phảng phất Nhưng đến người đọc trước tiên phải có nhìn tổng quát chủ nghĩa thực Trung Quốc, tác giả Cao Nhĩ Thái giới thiệu viết: “Vấn đề chủ nghĩa thực văn học Trung Quốc đương đại” “tuyển tập 40 năm tạp chí văn học 1960 -1999” (do tác giả: Phạm Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn biên soạn, nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh,1999) Ở này, tác giả trình bày quan niệm vấn để chủ nghĩa thực so sánh với văn học Phương Tây Mỹ học đương đại: “Chủ nghĩa thực, trước tiên loại tinh thần dám nhìn thẳng vào máu nước mắt Mà Trung Quốc nay, quảng đại quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng, trình cải cách, mở cửa đại hoá, phải tiến hành đấu tranh gian khổ, vẻ vang với chủ nghĩa phong kiến, chủ nghĩa quan liêu tư trào cực tả, cần loại hình tinh thần Do nhu cầu thời đại, văn nghệ thực chủ nghĩa chủ lưu văn nghệ đương đại” [7;317] Từ quan điểm người viết có góc nhìn khách quan tiếp nhận đánh giá tác phẩm văn học đương đại Điều làm cho người viết không ý đến viết tác giả Giả Bình Ao vấn đề này, Phạm Tú Châu giới thiệu qua viết “Giả Bình Ao nhà văn đặc sắc Trung Quốc đương đại”, in tập “truyện ngắn Giả Bình Ao”, nhà xuất Công An nhân dân công ty văn hoá Phương Nam phối hợp thực năm 2003” Phạm Tú Châu viết “ông hấp dẫn bạn đọc góc cạnh sù đặc thù hấp dẫn nhân vật mà nét thần bí vốn có nhà văn hoá dân gian Trung Quốc phảng phất Sự độc đáo đề tài lẫn cách viết nguyên nhân khiến tiểu thuyết ông nhiều giới hoan nghênh, vừa gần gũi với dòng văn học chủ lưu phản ánh văn hoá, xã hội đà cải cách, vừa thu hút đồng nghiệp giới phê bình lời văn đặc sắc, độc đáo ông” [3;6] Khi tiếp cận số truyện ngắn Giả Bình Ao thấy ông dùng bút pháp mộng ảo để thể nhân sinh ảo mộng “Nhà văn thể nghiệm sâu sắc biểu sinh động văn hoá thần bí giúp độc giả hiểu được, thấm sống đặc tính văn hoá dân tộc Trung Hoa, chí hiểu kì diệu -4- Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao nhân tính” [5;415] Trong viết “Liêu trai đại Trung Quốc đương đại” (Lê Huy Tiêu- cảm nhận văn học Trung Quốc, nxb đại học Sư phạm, năm 2002) Qua người viết cấp thêm số thông tin Giả Bình Ao số truyện ngắn tác phẩm “Quỷ Thành” Lê Bầu dịch, nhà xuất phụ nữ năm 2003, truyện viết tập ông viết nông thôn “Ảnh hưởng đổi “thương trường” dội vùng nông thôn miền núi hẻo lánh Song dù vậy, truyện nông thôn ông mang đậm sắc thái truyền thống nông dân Trung Quốc Ông chọn góc độ độc quan sát xã hội, nên khắc hoạ nhân vật đa dạng, thô tháp, đầy đôn hậu, đầy “ngây thơ”, nhiều ngây thơ đến mức tức cười, lại đáng yêu, qua phong tục tập quán hình thành xương thịt họ” [2;6] Qua đó, cho ta biết thêm tâm tư tình cảm nỗi trăn trở Giả Bình Ao qua trang viết Như vậy, với việc kết hợp sưu tầm tìm hiểu tài liệu, người viết tham khảo ý kiến từ Internet kiến thức sẵn có thân Bước đầu chủ quan hy vọng trình bày cách tiếp cận để thẩm định giá trị thực tác phẩm Mục đích yêu cầu: Khi nghiên cứu đề tài này, người viết nhằm giới thiệu với người đọc thể loại truyện ngắn kỳ ảo Giả Bình Ao Trung Quốc vị trí tầm quan trọng chúng để có quan tâm mức thể loại này; hiểu biết chung đời nghiệp sáng tác Giả Bình Ao, đặc biệt thông qua cảm hứng bắt nguồn từ “Liêu trai” cho ta thấy cách nhìn ông đối tượng cụ thể, thời điểm cụ thể mặt xã hội Các cách thể nghệ thuật kỳ ảo ông việc tổ chức kết cấu truyện, cách miêu tả nhân vật, cách đặt tiêu đề, ngôn ngữ không gian-thời gian Qua giúp ta hiểu thêm phương pháp sáng tác mới, quan niệm văn chương tiến bộ, ánh mắt nhìn người nhìn đời độc đáo mà qua ta tìm thấy trang viết Giả Bình Ao, đồng cảm tự rút cho lối sống, cách sống phù hợp cho thân -5- Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao Phạm vi đề tài: Với đề tài: “Cảm hứng liêu trai” “một số truỵện ngắn Giả Bình Ao”, đối tượng mà người viết hướng tới thể loại huyền ảo nói chung huyền ảo Trung Quốc nói riêng, truyện ngắn Giả Bình Ao sách báo, tạp chí tài liệu có liên quan Nghiên cứu “cảm hứng liêu trai” “một số truyện ngắn Giả Bình Ao” người nghiên cứu hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp mà bên cạnh hiểu sâu thêm nhà văn Trung Quốc Họ có nét văn phong riêng cách viết Thời gian trôi qua tiếp thu có chọn lọc giúp nhà văn trưởng thành ngòi bút Đối với Giả Bình Ao nghiên cứu đề tài người nghiên cứu hiểu thêm thể loại huyền ảo Nó có từ đâu xuất hoàn cảnh nào? Nó góp phần vào chặng đường hình thành suy vong sao…? Song song ta am hiểu phong tục tập quán văn hoá dân tộc Trung Quốc nơi tin vào thần thánh ma quỷ, mê tín người dân Giả Bình Ao vào lòng người phong cách thẳng thắn, chân thành, không bàn luận sâu xa mà thể sống, người có quan sát độc đáo, tinh tế nhân sinh xã hội triết lý rút từ thể nghiệm, hoàn thành luận văn tốt nghiệp người nghiên cứu bắt đầu khóa học làm người Con người muôn hình vạn trạng, người vẻ đôi lúc làm choáng ngợp ta không nhìn thấy người, đón nhận họ với đầy đủ phẩm chất người bình thường, có tốt có xấu có cao thượng có đớn hèn… Hay hồn ma, quỷ, sói…đó mặt người Mà phải hiểu rõ để hiểu thực trạng xã hội Trung Quốc tác giả ngầm nói tác phẩm với cách nhìn toàn diện giúp thoải mái không ngỡ ngàng trước người khác, trước Dũng cảm trở với người thật, vững tin biết cách lên từ sai lầm Trong truyện ngắn Giả Bình Ao, vấn đề người viết cần làm sáng tỏ là: - Cuộc sống xã hội phản ánh qua lăng kính huyền ảo; - Bút pháp kỳ ảo nghệ thuật thể hiện; - Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài; -6- Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao Và từ đó, người viết hướng đến cảm hứng Liêu trai số truyện ngắn Giả Bình Ao Phương pháp nghiên cứu: Trước tiên, người viết tìm đọc “tuyển tập truyện ngắn” Giả Bình Ao “Liêu trai chí dị” Bồ Tùng Linh, với tài liệu nghiên cứu, sách báo có liên quan đến đề tài, sau chất lọc lại vấn đề chính, tiếp thu có chọn lọc thông qua việc lưu trữ, ghi chép Sử dụng có hiệu phương pháp luận nghiên cứu khoa học đem đến thành công cho người làm công tác Bài nghiên cứu hình thành tổng hợp nhiều phương pháp như: phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, tiếp nhận Ở đề tài này, phương pháp tiếp nhận so sánh phương pháp trọng tâm Tiếp nhận “ cảm hứng liêu trai” “ số truyện ngắn Giả Bình Ao” với tinh thần thái độ nghiêm túc, khách quan không áp đặt định kiến cá nhân, có cảm thụ tốt giúp hiểu đúng, đầy đủ tác phẩm Trên sở hiểu biết chung từ việc tiếp nhận tác phẩm, người viết tiến hành so sánh tìm nét tương đồng dị biệt hai tác phẩm “Liêu trai chí dị” số truyện ngắn Giả Bình Ao, để tìm thấy tính kế thừa, phát triển số truyện ngắn Giả Bình Ao So sánh sống người dân hôm có điểm giống khác Yếu tố huyền ảo tác phẩm, ý nghĩa quan hệ tình yêu hai tác phẩm đánh dấu bước phát triển số truyện ngắn Giả Bình Ao -7- Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH -    CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI: 1.1 Giới thuyết tiếp nhận văn học thành tựu tiếp nhận Văn học Việt Nam năm gần đây: Trong sống hàng ngày đời sống vật chất đời sống tinh thần, tồn song song hai thiếu dung hoà, người sống mà thiếu đời sống vật chất ngựơc lại có đời sống vật chất lại thiếu đời sống tinh thần Nó nhu cầu tất yếu xã hội, tác động lao động người cần tìm giá trị tinh thần tô điểm cho đời thêm màu sắc ý vị Trong hoạt động sáng tác văn chương hoạt động tinh thần người nghệ sĩ Họ phải lao động bền bỉ để có ý tưởng hay, cống hiến trọn vẹn tâm lực, trí lực gửi vào ngòi bút niềm vui niềm hy vọng với suy ngẫm thời băn khoăn trăn trở viết Viết cho ai, viết để làm gì, người đọc đợi chờ, đòi hỏi từ nhà văn? Liệu tác phẩm có đón nhận nồng nhiệt độc giả hay qua năm tháng thời gian bị rơi vào quên lãng Hoặc theo năm tháng…tất điều bị phụ thuộc vào cương vị giám khảo người đọc đánh giá tác phẩm Thực tế, có nhiều tác phẩm viết hẳn tồn nhiều yếu tố: Cơm ăn, áo mặc, nhu cầu sinh hoạt phục vụ cho đời sống hàng ngày Người nghệ sĩ phải sáng tác chạy theo thời gian, chạy theo quy luật đồng tiền để tác phẩm viết người đọc quên sau đọc, đời sống có ngắn chông chênh Để đọc lại “một sách hay đoạn văn ký tên mình, lại đỏ mặt lên, cau mày, nghiến răng, vò nát sách mà mắng thằng khốn nạn” [ 32; 257] “Đời Thừa” nhà văn Nam Cao, nhà xuất Văn Học 2006 Biết quy luật đào thải khắc nghiệt tác phẩm cần đến giá trị thực, giá trị tự thân để làm nên hữu tồn Nhà văn Nam Cao truyện ngắn “Đời Thừa” viết: “Toàn vô vị, nhạt phèo, gợi tình cảm nhẹ, nông diễn đạt vài ý -8- Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao thông thường quấy loãng thứ văn phẳng dễ dãi” muốn nhà văn tâm huyết mà cần có tài để đào sâu tìm tòi vấn đề Văn học phản ánh đời sống vốn mang tính khách quan Mặt khác, tác phẩm văn học có mặt tác phẩm phản ánh đời sống chân thực, khái quát sâu sắc, cung cấp nhiều ý nghĩa tiềm tàng cho người đọc quan trọng Tính sáng tạo người đọc quan trọng tạo tác phẩm mà hiểu tác phẩm Phát thâm nhập vào chiều sâu tư tưởng tác phẩm tác giả muốn gửi gấm Để làm điều đòi hỏi tham gia toàn nhân cách nguời tư duy, cảm giác, liên tưởng, tượng trưng, suy nghĩ, cá tính, thị hiếu, lập trường xã hội, tán đồng phản đối…Đặc biệt, việc tiếp nhận không xa rời chân lý nghệ thuật chân lý sống Bên cạnh phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác, trình độ học vấn, môi trường văn hoá sống, lãnh hội văn học người Đây vấn đề đơn giản người đọc Ai đọc tác phẩm có trình độ học vấn định hiểu đúng, xác nghành văn chương, cắt nghĩa tác phẩm cách mẻ Cùng với lãnh hội văn học người tác phẩm khác Điều lý giải nội dung tác phẩm văn học phong phú, ngôn ngữ hình tượng văn học có tính đa nghĩa Tiếp nhận văn học phụ thuộc vào môi trường cá nhân sống Tuỳ theo thời điểm, thời đại khác mà độc giả có thay đổi cách hiểu tác phẩm Đặc biệt điều kiện kinh tế, văn hoá phát triển, nâng cao giao lưu với văn học nước tiếp nhận văn học ngày thuận lợi Lúc này, người đọc sáng suốt nhìn lại khứ, không bị định kiến trói buộc nên có nhìn thoáng tác phẩm Ví dụ “Số Đỏ” nhà văn Vũ Trọng Phụng trước nhiều người chê bai phản cách mạng sau lại tác phẩm đặc sắc cho văn học Việt Nam Tóm lại, việc tiếp nhận văn học việc dễ dàng, việc tiếp nhận phải đòi hỏi thái độ quan điểm toàn diện khách quan người đọc Hình tượng nhân vật có vai trò to lớn quan trọng tác phẩm Nó tài sản sở hữu người thiếu người đọc hình tượng văn học cánh cửa lịch sử không mở không cho đời tác phẩm nghệ thuật -9- Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao 1.2 Giới thuyết “so sánh văn học” văn học so sánh Việt NamLý luận thực tiễn ứng dụng: Trong sống hàng ngày người hay so sánh nhu cầu tất yếu tự nhiên để xác định vật định tính, định lượng thứ Vậy so sánh gì? So sánh mang vật việc, tượng để so sánh (đặt ngang) với vật Thuật ngữ “văn học so sánh” xuất từ kỷ XVIII Nhà nghiên cứu người Pháp Murald người Anh Andreew sử dụng nhiều lần ấn phẩm định kì Pháp Khi xét riêng nghiên cứu văn học, so sánh văn học không nên hiểu văn học so sánh mà “nó môn khoa học có chức so sánh văn học với hay nhiều văn học khác, so sánh tượng văn học khác nhau” [6;18] Vậy ta so sánh văn học tìm nét riêng, điểm chung, làm bật ưu điểm, khuyết điểm giúp khám phá giá trị riêng tượng Với công đoạn so sánh, người nghiên cứu chứng minh tính khách quan, tính đặc thù tượng văn học Về việc định nghĩa văn học so sánh có nhiều quan niệm khác có trình biến đổi theo lịch sử Ngay đời văn học so sánh phải đấu tranh vất vả để tự khẳng định mình, lúc đầu có nhiều người phủ nhận Những người cho môn văn học so sánh đối tượng đặc thù, mà phương pháp nghiên cứu áp dụng cho văn học văn học giới lẫn văn học dân tộc Tuy nhiên, thực tế nghiên cứu dần xác định bổ sung đối tượng nghiên cứu cho văn học so sánh Những buổi đầu kỷ XX nhà so sánh luận quan điểm, văn học so sánh bao hàm ba phận nghiên cứu: - Những mối quan hệ trực tiếp văn học dân tộc (những ảnh hưởng vay mượn lẫn văn học); - Những điểm tương đồng (điểm giống văn học sinh ảnh hưởng chúng mà điều kiện lịch sử xã hội giống nhau); - Những diểm khác biệt độc lập, biểu sắc tượng văn học dân tộc hay văn học dân tộc, chứng minh phương pháp so sánh Như vậy, so sánh để tìm nguồn gốc vay mượn, ảnh hưởng trực tiếp, để tìm điểm giống - 10 - Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao giả mặt thông qua việc miêu tả cụ thể câu chuyện để trình lớp lớp bi kịch nhân gian, dùng hình tượng nghệ thuật chứng minh bất hợp lí thực Giả Bình Ao phát liên hệ cảnh mộng bi kịch nhân gian, kết hợp cụ thể cảm tính làm cho sức mạnh phê phán phủ định tác phẩm đạt tới trình độ chưa có Qua cách xây dựng nhân vật tác giả làm bật lên tính chất liêu trai Trang viết Giả Bình Ao nhân vật tác phẩm ông, mang đến cho người đọc giới đầy huyền tồn xã hội mà lúc xảy ra, khiến cho lường trước 3.4.4 Kỳ ảo ngôn ngữ nhân vật: Trong việc tìm hiểu tác phẩm văn học xuất phát từ nhiều chiều, nhiều góc độ khác Nghiên cứu tác phẩm xuất phát từ góc độ ngôn ngữ xu nhiều người quan tâm, lẽ xuất phát từ bề mặt miêu tả tác phẩm khó đánh giá cách cặn kẽ đầy đủ chiều sâu tư tưởng mạch ngầm tác phẩm Từ góc độ ngôn ngữ học sâu vào phân tích ngôn ngữ nhân vật đối thoại độc thoại nhân vật Vì ngôn ngữ chất liệu thứ văn học Để tạo nên ngôn ngữ nghệ thuật cho riêng mình, nhà văn vào ngôn ngữ chung dân tộc, qua lựa chọn chắt lọc làm thành riêng mà không nhầm lẫn Ngôn ngữ phản ánh phong cách nghệ thuật nhà văn Nói đến ngôn ngữ tác phẩm văn học ta nói đến phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, biện pháp nghệ thuật tu từ… nhưng, ngôn ngữ văn học ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ có tâm trạng “Nếu ngôn ngữ truyện “Sử thi” kể tả, ngôn ngữ tiểu thuyết nói tự mô tả đối thoại (nội tại) Ngôn ngữ truyện ngắn vậy” [21,34] “Mỗi từ, câu truyện ngắn phải động, phải tự mô tả Có ngôn ngữ tự đối thoại, tự tranh cải, ngôn ngữ lưỡng lự, ngôn ngữ nước đôi khiến cho truyện ngắn đại truyện ngắn khả năng” [21, 34] Một truyện ngắn truyện mà tự không đem đến cho người đọc kết luận khẳng định Ngược lại, đặt cho người đọc trước lựa chọn “lưỡng lự” tự hiểu theo chủ quan Trong tập truyện “Qủy Thành” Giả Bình Ao viết đời sống nông dân Trung Quốc sau Cách mạng văn hóa Trong năm tác phẩm tạo - 62 - Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao đòn công mạnh mẽ vào xã hội đương thời việc đả kích vào lối sống người dân, vừa có sức công phá mạnh mẽ vào đời sống tâm linh Nó bóng ma tinh thần làm cho họ lẫn quẩn không thoát khỏi sợ hãi thân để tiến lên xã hội văn minh khoa học đương thời Trong thời kì “Qủy Thành” gây ý bạn đọc, mang nội dung mới, cách viết đọc đáo sắc sảo Có thể nói ngôn ngữ tính cách cá tính hóa ngôn ngữ, hành động ngôn ngữ: Ngô Thất, Lưu Thành (Gính Hà Nam), Hòa Mãn Tử, Hai Trịnh, Triệu Mai, Bính Căn…Trong có câu chuyện nói số phận người dân xã hội: Lũ lụt, Ngòi nhà Hĩm, Quê cũ… Ngôn ngữ tác phẩm ông giản dị, tự nhiên, đa số ông sử dụng câu trần thuật nhân vật tự đối thoại, tranh cải với thân Tác phẩm Giả Bình Ao bao sức quyến rũ lời nói hệ thống từ ngữ câu nói ngữ đời thường Nhân vật đối thoại tự nhiên với lời ăn tiếng nói hàng ngày Chính đặc điểm tạo nên nét riêng văn ông, diễn tả chân thật trọn vẹn tính cách, tâm trạng vị xã hội nhân vật cách sinh động cụ thể, chẳng hạn truyện “Quỷ Thành” Ngô Thất nói: “Mả mẹ nó, tiền chó gì, tiêu đi, lại về! Con gà tơ lắm.” [19 325] Hay “ Thế không sợ ôn dịch hết! mẹ kiếp! tớ mời cậu đấy, đợi tớ vặt lông, làm thịt” [19, 325], ngôn ngữ anh chân sào Đến với nhân vật “gánh xiếc Hà Nam” câu nói có phần mang tính chất công lí dòng máu người học võ “cái thằng thối thây kia! Mày ý xác mà chờ người Eo Liệt bị đổ máu sao?”[6;352] Hay giọng nói người bán hàng mang sặc mùi tính toán ông Hòa Mãn Tử “Ối! giời ơi! Bắp già quá, giả ba hào rưỡi thôi!”[7;395] Văn Giả Bình Ao không cầu kỳ, trau chuốt bóng bẩy Lời thoại truyện gần gũi phù hợp sống thật, chen vào lời thoại lớp từ đỗi bình thường Ông sử dụng hàng loạt cảm thán, trợ từ: “mả mẹ nó, trời đất ơi, ôi…” lớp thoại ẩn chứa ý nghĩa sâu xa, bộc lộ nhiều nội dung, tính cách ông thường để nhân vật nói tiếng nói họ thông qua hội thoại, ngôn ngữ lấp lánh sức sống đời vất vả với gió mưa, sông, đê, đồng ruộng với bao khắc nghiệt thiên nhiên Đôi ông sử dụng - 63 - Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao cách nói lấp lửng, bỏ ngỏ, muốn hiểu hiểu Như tiểu thuyết “Phế Đô” có đoạn nói lấp lửng dùng dấu hiệu XX…Một đặc điểm khác thấy Giả Bình Ao cách ông đưa ngữ vào văn học, có từ thuộc cách nói dân gian, có thuật ngữ riêng ông không sử dụng thuật ngữ mà ông nói thẳng Tính tự nhiên tạo nên tác dụng lớn, gây ấn tượng mạnh cho người đọc, nói nói thật tự nhiên người Bởi người có quan niệm văn học đời thực nên Giả Bình Ao không ngần ngại che giấu, nói tránh Theo ông đời sống tình cảm nét đẹp người văn học nên đề cập đến Chẳng hạn, truyện “Ngòi nhà Hĩm” cách đặt tên tiêu đề cách gọi tên cho ta thấy sáng tạo táo bạo pha chút khôi hài ông “cứ theo thông lệ, dịch nguyên văn tên truyện phải dịch nhà biết nhà họ Biết”… Âm trùng với âm chữ “Bi” có nghĩa “âm hộ” Đây lối chơi chữ nghịch ngợm tác giả nương theo ý tạm dịch “Hĩm” [10;291] Ở Việt Nam ta, dân gian thường gọi tên gái theo cánh đặt này, Hĩm “Chuyện Chồng con” Giả Bình Ao không ngần ngại phá mặt trái che dấu giả dối người Ông nói thẳng, nói thật tình yêu gắn với tư nhiên vốn có người Nhân vật giới truyện ngắn ông sống thật với tiếng nói nhu cầu tình cảm Có thể nói nét độc đáo Giả Bình Ao, không hiểu người ta khó chịu đọc truyện ông, dễ coi ông sa vào chủ nghĩa tự nhiên thái quá, văn người đời Giả Bình Ao với tài sử dụng ngôn ngữ thực chức nghệ thuật Vì thế, đọc truyện ông ta quên ông sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật, cách ông dùng từ, đặt câu mối tương quan 3.4.5 Kỳ ảo xây dựng không gian-thời gian: Theo Trần Đình Sử “không gian nghệ thuật mô hình, thời gian độc đáo có tính chủ quan mang ý nghĩa tưởng tượng cho tác giả Nó sản phẩm sáng tạo cho người nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống mô hình thời gian tác giả cụ thể, biểu ngô ngữ biểu tượng không gian”[9;107] Từ điển thuật ngữ văn học cho “không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chủ thể nó, có tác dụng mô hình - 64 - Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao hóa mối quan hệ tranh giới như: thời gian, xã hội, đạo đức, tôn ti trật tự…không gian nghệ tuật cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngôn ngữ hình tượng, mà cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học” Từ ta thấy rằng, không gian nghệ thuật tác giả sử dụng nhằm mục đích tạo bối cảnh hoạt động cho nhân vật, không gian thực, tác giả hình dung ra, tưởng tượng làm tăng tính kỳ ảo, ly kỳ hấp dẫn cho cốt truyện Vừa tạo dựng không gian cho không gian kỳ ảo diễn ra, cho nhân vật hoạt động Tuy nhiên tác giả xây dựng không gian thời gian riêng cho nhân vật Ví dụ: không gian thời gian kỳ ảo đầy đủ nơi như: cõi trần, cõi tiên, cõi âm, cõi thủy chung…và khoản cách không gian bị xóa nhòa bút pháp kỳ ảo nhằm làm cho nhân vật thực thường lạc vào không gian, thời gian hoàn toàn kỳ ảo Đến với Giả Bình Ao không đơn khai thác phát huy yếu tố tích cực nghệ thuật kể chuyện dân gian, mà ông vận dụng tài tình bút pháp tiểu thuyết đại Ông kết hợp hài hòa thời gian không gian vật lí vào tác phẩm Trong “Ngòi Nhà Hĩm” thời gian không gian vật lí (bộc lộ phát triển tính cách nhân vật lão Quán) trình bày phát triển theo thời gian từ thực tiến từ lúc lão Quán trẻ ông già Thời gian không gian tâm lí (sự phát triển tính cách chán ngán sống hay chết) vận động ngược lại so với chiều thời gian thực Hai thời gian đan chéo vận động tới điểm nút câu chuyện Nói khác thời gian không gian tâm lí từ lão Quán già đến trẻ, đến già Chính chổ xuất nhiều điểm nút câu chuyện Ông sống chứng kiến nhiều người nơi Ngòi Nhà Hĩm tốp bao cảnh hoang đường khác chứng kiến sống già “về chuyện suy ngẫm chán rồi, sống chẳng thấy sướng, chết chẳng thấy khổ Như Triệu Mai đấy, muốn chết không muốn sống khổ”[3;604] Thời gian không gian truyện ngắn Giả Bình Ao chắp vá theo kí ức người kể thay đổi từ tại- khứ- đời ông lão Quán - 65 - Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao Ý nghĩa thời gian đa chiều tác phẩm chổ góp phần bộc lộ thật sáng tỏ triết lí lịch sử, mà góp phần làm cho kết cấu tác phẩm thêm chặt chẽ, dung lượng tác phẩm cô đặc tác giả mở rộng phạm vi phản ánh tác phẩm với pha, cảnh, tiếp người thật phong phú đa dạng không che mờ chất thực tầng lớp quan liêu Trung Quốc, người dân giờ, không làm mờ xu hướng phát triển tất yếu hợp quy luật lịch sử làm cho người đọc lọc theo nguyên tắc mỹ học tiếng Aritote (Carthastic) Như vậy, thời gian nghệ thuật, thời gian đa chiều “Ngòi Nhà Hĩm” thành tựu to lớn Giả Bình Ao Nó xây dựng kết cấu, hình thức hợp lí, có điều thoảng phần kết truyện đời nhân vật kết thúc “bi đát” (chữ dùng Nguyễn Trung Đức) Đọc lại toàn tác phẩm ta hình dung nhân vật huyền ảo với chết có nét thần thoại huyền ảo Khi đọc tác phẩm ông thời gian không gian huyền ảo bao trùm bầu không khí hoang đường, yếu tố hư thực đan xen lẫn nhau, nơi vùng nông thôn Trung Quốc khơi gợi trí tò mò cho người đọc tạo nên sức hấp dẫn lạ thường Cách kể truyện theo hình thức truyện truyện Hình thức kể chuyện qua lời kể nhân vật “tôi” Tác giả tham gia vào câu truyện phần qua thời gian dài nghiền ngẫm suy nghĩ ông thể đề tài, ý tưởng cách tài tình đến Ông tiếp thu có chọn lọc tác phẩm có yếu tố huyền ảo để viết lên tác phẩm cho sở để ông xây dựng nên hình mẫu văn học Nó tồn vĩnh theo thời gian ngòi bút ông viết vùng đất Trung quốc, với “Tài- Tâm” người “sống viết” cách 3.5 Hiệu yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Giả Bình Ao: Cùng với Vương Mông, Thiết Ngưng Giả Bình Ao ba nhà văn tiếng Trung Quốc Người nước gọi ông người độc hành văn đàn Trung Quốc khó xếp ông vào trường phái văn học Ông có phong cách độc đáo lạ, góp phần vào văn học nước nhà nói riêng văn học giới nói chung, sáng tạo văn chương có nhiều giá trị Có thể nói, Giả Bình Ao tạo cho chỗ đứng vững lòng bạn - 66 - Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao đọc tâm, tài thực yếu tố tạo nên khác biệt văn phong ông Không có Giả Bình Ao thành công thể loại thực huyền ảo Rất nhiều nhà văn tên tuổi góp mặt nước đặc biệt Mỹ La Tinh vào chặng đường hình thành, hưng thịnh suy vong thể loại Riêng nhà văn Giả Bình Ao, điều đáng trân trọng kế thừa có chọn lọc không lặp lại người trước, mà lấy cảm hứng huyền ảo góp mặt vào tác phẩm để phản ánh mặt trái xã hội sống Đó đề tài mà người viết nghiên cứu “cảm hứng liêu trai” “ số truyện ngắn Giả Bình Ao” Nếu nói tính chiến đấu e người đọc nghĩ thực nên người viết tạm gọi hiệu yếu tố huyền ảo thể truyện ngắn Theo chúng tôi, sử dụng bút pháp huyền ảo truyện ngắn Ông sử dụng phương tiện đả kích lại chế độ, xã hội mà đeo bám nêu lên thực bên người, hay đời sống tâm linh khó nắm bắt, thổ lộ cách cụ thể Vì ta đọc tác phẩm ông có tính huyền ảo, ma quái, tính liêu trai Trong bối cảnh đời sống, hình ảnh sống mang màu sắc đại kỷ XX pha trộn yếu tố cổ xưa qua bút pháp ước lệ, tượng trưng để làm bật lên va chạm văn hoá truyền thống văn hoá đương đại Bối cảnh nơi có địa điểm rõ ràng như: Bắc kinh, Thiểm Nam, Thương Châu, Sông Hán Giang, xóm hậu… Những nơi những tập quán cũ kỹ lạc hậu tín ngưỡng thần bí cản trở trình xây dựng sống đại, tiến Trong truyện “Vòi Rồng” tồn quy định riêng biệt hội làng có ngày “hội làng” Riêng thôn X có lễ hội làng ngày mồng năm tháng tư hồ có đảo đá, bên đảo có mắt hồ, nhiều tám con, mười Ít ba, bốn Người dân không giải đáp nguyên họ không dám ăn cá Họ xem vật linh thiêng mà chẳng dám đụng đến, mê tín dị đoan làm cản trở trình xây dựng sống đại, tiến người dân nơi Họ không phát triển kinh tế nguồn thuỷ sản không khai thác, thiếu hiểu biết dẫn đến sống thiếu thốn, cực người dân nơi Người biết khai thác nguồn lợi như: Hai Trịnh bị nguyền rủa trước mặt Long Vương họ dùng lời lẽ cay độc nhất, thô lỗ để nguyền rủa “Họ cầu khẩn long Vương làm cho mụ - 67 - Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao trọc trọc hơn, làm cho Trịnh rồ điên rồ Làm cho người ăn cá vào miệng thành miệng thối, ỉa phân thối” [22; 491] Với tín ngưỡng thần bí cản trở người dân phát triển kinh tế cản trở y học nước nhà phát triển Nó bóng ma tinh thần làm cho nguời thoát Triệu Âm Dương chết ông chớp chớp mở mắt sống dậy, người sinh đầy rận Ông ăn uống không được, thở mảnh tơ Thật tượng ông đời sống thực vật ông sống lại hồi sinh ý chí muốn sống, theo giải thích y học Thế nhưng, người họ lại cho ông mắc nợ dương trần, nên ông không xuống âm gian được, đem quần áo mốc lên gậy, gánh đến treo miếu Thành Hoàng thị trấn Rồi đem sợi dây hoa quấn vào ngón tay ông, đem sợi dây hoa đặt trước đường quan Án viết lên máy chữ: “ Đã có mặt, xin đến thay mặt bố trình diện” Thế ông không nhắm mắt mà Những ma phiên chợ ma lại khác đại diện chống lại thói xấu, quyền lực đe doạ, áp đặt lên người Là ma họ biết làm cho đời sống phát triển qua giao dịch buôn bán Họ không sợ người sợ lực người Con người sợ thần thánh trách phạt không dám khai thác nguồn tài nguyên cá để phát triẻn kinh tế Nhưng ma quỷ chẳng sợ, có lợi làm Phải Giả Bình Ao muốn nói đến người dân Trung Quốc giai đoạn đấu tranh chống lại cũ đến định kiến, phong tục tập quán cũ kỷ đeo bám, cản trở phát triển người Trong truyện “Ngòi Nhà Hĩm” Bà Hầu Thất chiên ngoan đạo Khi bà bệnh nhà tiên tri giáo hội đến bảo: “Cứ ngày cầu nguyện Đức JêSu bệnh khắc khỏi” [23;543] Ngoài ra, ông dặn không uống thuốc tây, thuốc ta Bị bệnh mà không điều trị thuốc mà khỏi bệnh Có thuốc không uống cầu nguyện JêSu mà chống khỏi bệnh Qua ta thấy tác giả phản ánh mạnh mẽ đến tín ngưỡng thần bí quyền lực đe doạ, áp đặt lên người phát triển kinh tế y học đất nước, uống thuốc lời chúa sớm với Chúa Yếu tố tâm lý người bệnh quan trọng, người tâm lý thoải mái, vui vẻ bệnh tật thuyên giảm ngược lại tâm trạng người bệnh không tốt bệnh sớm trầm trọng dẫn - 68 - Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao đến chết điều dẫn đến chết bà Hầu Thất Còn điều bà tiên đoán trước chết, chết mười hai giờ, mọc năm ông mặt trời tất điều trùng hợp ngẫu nhiên tâm lý người bệnh trước lúc chết tưởng tượng Người sống yếu tố tâm lý người thân, người yêu mến tạo không gian ảo người chết vẽ Bên cạnh tình yêu tác phẩm phản ánh rõ nét Định kiến phong kiến cho “Áo mặc không qua khỏi đầu” phụ nữ đến tuổi lấy chồng điều cha mẹ chọn đặt ngồi không phản kháng Dẫn tới tình tan vỡ lấy xong sống không hạnh phúc Trong số truyện ngắn Giả Bình Ao Ông nhân vật đấu tranh để bảo vệ tình yêu Triệu Cấn “Quê cũ” giới thiệu mai mối anh rể chị gái Triệu Di, nhiều mối cô chẳng vừa lòng Bởi không hợp ý, hợp lý tiêu chuẩn Nên cô định yêu người yêu sống bên người Cuối cô vừa lòng anh quân nhân anh rể giới thiệu tình yêu Triệu Cấn không đáp trả Vì yêu sinh hận anh quân nhân – Càng hận bao nhiên cô yêu anh quân nhân nhiêu cô tự mua cho quân nhân mới, quần áo quân nhân màu xanh cỏ, gấp quần đội xanh màu cỏ ép mặt gối, Và mơ thấy anh quân nhân, hai người hôn nhau, ngã xuống giường cuối cô mang thai Cô không lấy anh phó mộc Triệu Cấn đấu tranh cho quyền lực phong kiến, áp đặt lên người không cho họ đến với tình yêu mà qua mai mối Cô phá vỡ rào cản để giải phóng cho phụ nữ khỏi định kiến Hay chị Minh Minh truyện “Lũ lụt” cô không muốn cha lợi dụng người bạn trai yêu làm việc có lợi cho kinh doanh cha Cho nên cô không phụ bán với cha mà cô xem chiếu bóng, đến sàn nhảy, kết chị có thai năm người bạn cha đứa bé Với việc sử dụng yếu tố kỳ ảo sáng mình, Gỉa Bình Ao muốn thông qua để nêu lên thực Trung Quốc cho dù ông “biến thực thành hoang đường” giữ tính “chân thật nó” để nói lên phần thực cở mà người nơi phải gánh chịu Đó thực sâu thẳm, sôi sục sức sống đầy màu sắc tồn - 69 - Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao xã hội tác giả phản ánh gián tiếp thông qua chi tiết huyền ảo, điều mà tác giả trăn trở, lo lắng xã hội đầy biến động Và toàn sáng tác Gỉa Bình Ao đời lao động ông, trang viết nhiệt huyết nhà văn sống với công việc thiêng liêng: nghề viết văn Ông viết để bày tỏ cảm xúc người ông, cảm xúc thật viết vùng đất “mỗi sống, số phận điều có nỗi niềm, suy tư trăn trở riêng đáng để ta suy ngẫm” - 70 - Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao PHẦN III: KẾT LUẬN -    Có nhà văn Trung Quốc nói rằng: “ không nói mà viết, văn tràn tình cảm chân thật, ngược lại viết viết, để ứng phó với ban biên tập, hai để có nhiều tiền nhuận bút loại văn cố gắng viết dài, kết cho dù có tí chút tình cảm, bị pha loãng tơi mức phạt chẳng có mùi vị gì… tình cảm chân thực nảy sinh từ người, việc, tranh ập đến với bạn, giống kim dài chọc vào tim bạn, sóng ạt đến trước mặt bạn, bạn dùng câu chữ thiết thực nhất, giản dị nhất, miêu tả đau tim giây phút sợ hãi trước mặt bạn…” Và điều đó, kim nam định hướng sáng tác cho nhà văn Văn hoá có đặc điểm kế thừa cách tân để phát triển, tồn Là nhà văn Giả Bình Ao đòi hỏi cao thân… Ông xem sáng tạo có kế thừa chọn lọc để đưa vào ngòi bút viết văn mình, … Để giải giới hạn thời đại trước, đồng thời đặt vấn đề phát sinh nay, Trung Quốc bước vào hoà nhập cộng đồng quốc tế Con người đại ngày ông miêu tả, nhìn nhận góc độ khác Ông chủ quan bày tỏ ý kiến vào tác phẩm Nhân vật truyện sống thật với suy nghĩ họ chưa thể phân biệt đâu thật giả, đâu chất đâu tượng Nó huyền ảo đến mức khó tin.Vậy mà, thoáng ẩn xã hội này.Tác giả mượn yếu tố kỳ ảo để phản ánh thái độ người ẩn ức xã hội, điều kiêng kị người không phép nói đến Một mục đích việc sử dụng yếu tố kỳ ảo để thỏa mãn lý tưởng đạo đức mâu thuẫn với môi trường xã hội định Các tác phẩm Giả Bình Ao tái chân thực, sắc nét đời sống người dân Trung Quốc Đặc biệt hình ảnh người phụ nữ với niềm cảm thông hai tác giả hai thời đại khác Bên cạnh nét bút pháp thể hiện: - Kỳ ảo tổ chức kết cấu truyện - Kỳ ảo cách đặt tiêu đề - Kỳ ảo cách miêu tả nhân vật - Kỳ ảo ngôn ngữ - 71 - Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao - Hiệu yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Văn hóa có đặc điểm kế thừa, nối tiếp cách tân để phát triển Tập truyện “Qủy Thành” dấu ấn ghi nhận đóng góp Giả Bình Ao văn học Trung Quốc hôm Tuy nhiên, thể yếu tố kỳ ảo văn học thời kì không giống Nó bị chi phối bầu tâm lí xã hội đương thời “Cảm hứng liêu trai” khơi nguồn kích thích lực sáng tạo tuyệt vời tác giả Nhà văn giải giới hạn thời đại trước đồng thời đặt vấn đề phát sinh Vì thế, Giả Bình Ao tạo cột mốc để xác định vị trí cho văn học Trung Quốc hôm Không câu chuyện góp nhặt từ dân gian, tập truyện “Qủy Thành” truyện hoàn toàn viết theo thể truyện ngắn có truyện vừa Nhịp sống vùng nông thôn thay đổi với tệ nạn xã hội, nét tâm linh văn hóa hàng ngàn năm nay, u nhọt thối rữa nơi tâm hồn người mà hết Vấn đề đặt để giải quyết? Dụng công Giả Bình Ao viết thành công việc xây dựng bối cảnh, sử dụng ngôn từ, cách xây dựng nhân vật….Ở giới tồn song song yếu tố khả giảibất khả giải, lý- phi lý Trong giới đa chiều có bí ẩn tâm linh Con người đại thừa nhận phần tách rời sống Thế giới tâm linh biểu trước hết qua niềm tin tồn vào giới siêu nhiên bên người (trong “Ngòi nhà Hĩm” với chết Thạch Phu, Ngưu Cân, Bà Hầu Thất…Mặt khác, giới tâm linh thể qua biến động tinh tế tâm hồn người Thế giới tồn chiều không gian thứ 4: không gian tâm trạng Trong không gian tâm trạng xuất người tâm linh với dằn vặt đổ vỡ Đó chuẩn mực tâm hồn xa rời chuẩn mực đạo đức ăn năn lỗi lầm (Triệu Mai giết Kê Bảo, Tiền Nhất Nhân A Viện nhận lỗi với Tiền Nhất Nhân lâm chung…) Những yếu tố kỳ ảo tiếp thu từ cảm hứng liêu trai đem đến cho văn học đương đại luồng sinh khí Một cảm nhận văn học ta cảm nhận qua bề mặt ngôn từ mà phải hiểu tác giả muốn gửi đến thông diệp cho độc giả Như tác phẩm “Qủy Thành” cho ta thấy sống người dân sau cách mạng văn hóa nào? Những đau thương mát người sống? Hay đến với “Thợ săn”, “Người đào sâm” câu chuyện không đơn - 72 - Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao miêu tả người đào sâm hay thợ săn săn thú không thuộc thể loại huyền ảo Như vậy, nhân tố chứng minh cho kế thừa phát triển lúc hòa vào phát triển dòng văn học nước nhà văn học giới Giả Bình Ao Đồng thời, chúng góp phần tạo nên ý nghĩa nhận thức thực sống qua bút pháp kỳ ảo Nó phản ánh đời sống khát vọng tư tưởng ý thức chiếm lĩnh sống người hôm hướng đến giá trị chân-thiện-mỹ cõi đời, cõi người Giả Bình Ao thể tài Một tài sáng tạo độc đáo mà ta tìm thấy mối quan hệ yếu tố ma quái, kỳ ảo tác phẩm với yếu tố hư cấu để tạo nên văn chương có nhiều giá trị Chính hiểu biết hạn hẹp, đề tài lại nên thực có lẽ chưa thật sâu sắc đắn, đầy đủ, trọn vẹn Gấp trang sách Giả Bình Ao, người đọc đôi lúc không khỏi bàng hoàng, thích thú ông viết thật, hay Có thể nói, Giả Bình Ao tạo cho chỗ đứng lòng bạn đọc tâm, tài thật - 73 - Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao MỤC LỤC -   PHẦN I:MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Lịch sử vấn đề: Mục đích yêu cầu: 4 Phạm vi đề tài: Phương pháp nghiên cứu: PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thuyết tiếp nhận văn học thành tựu tiếp nhận văn học Việt Nam năm gần 1.2 Giới thuyết so sánh văn học So sánh văn học Việt Nam – Lý luận thực tiễn ứng dụng 1.3 Ý nghĩa việc vận dụng tiếp nhận lý luận so sánh số tác phẩm văn học nước Việt Nam 11 1.4 Giới thuyết khái niệm 14 1.4.1 Khái niệm bút pháp 14 1.4.2 Bút pháp kỳ ảo 15 1.4.3 Mối quan hệ bút pháp thực bút pháp kỳ ảo hoang đường 17 CHƯƠNG 2: “LIÊU TRAI CHÍ DỊ” CỦA BỒ TÙNG LINH VÀ DỊCH PHẨM “LIÊU TRAI CHÍ DỊ” Ở VIỆT NAM 2.1 “Liêu trai chí dị” kiệt tác đoản thiên dòng văn học cổ diển Trung Quốc 20 2.1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Bồ Tùng Linh 20 2.1.2 Bối cảnh lịch sử xã hội cho đời đoản thiên tiểu thuyết “Liêu trai chí dị”: 21 2.1.3 Giới thuyết “Liêu trai” 22 2.2 Dịch phẩm “Liêu trai chí dị” Việt Nam 24 2.2.1 Đôi nét dịch giả Lê Bầu 24 2.2.2 Đánh giá chung tác phẩm “Liêu trai chí dị” 25 - 74 - Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao 2.2.2.1 Nội dung đa dạng “Liêu trai chí dị” 25 2.2.2.2 Thi pháp thể “Liêu trai chí dị” 26 2.2.3 “Cảm hứng liêu trai” văn học Trung Quốc đương đạị 27 CHƯƠNG 3: “CẢM HỨNG LIÊU TRAI” TRONG “MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA GIẢ BÌNH AO” 3.1 Nhà văn đương đại Trung Quốc Giả Bình Ao số truyện ngắn 31 3.1.1 Cuộc đời nghiệp tác giả Giả Bình Ao 31 1.2 Đôi nét truyện ngắn đại Trung Quốc 32 3.1.3 Tóm tắt số truyện ngắn tiêu biểu có yếu tố kỳ ảo 35 3.1.4 Từ “Liêu trai chí dị” Bồ Tùng Linh đến số truyện ngắn Giả Bình Ao 38 3.2 Cuộc sống xã hội phản ánh hai thời đại 39 3.2.1 Cuộc sống người dân xã hội cũ 39 3.2.2 Cuộc sống người dân xã hội .41 3.3 Số phận người phụ nữ niềm cảm thông hai tác giả hai thời đại 45 3.3.1 Số phận người phụ nữ niềm cảm thông Bồ Tùng Linh 45 3.2 Số phận người phụ nữ niềm cảm thông Giả Bình Ao 48 3.4 Bút pháp kỳ ảo nghệ thuật thể 50 3.4.1 Kỳ ảo tổ chức kết cấu truyện 50 4.2 Kỳ ảo đặt tiêu đề 53 3.4.3 Kỳ ảo cách miêu tả nhân vật 58 3.4.4 Kỳ ảo ngôn ngữ nhân vật 61 3.4.5 Kỳ ảo thời gian-không gian 63 3.5 Hiệu yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Giả Bình Ao 65 PHẦN III KẾT LUẬN - 75 - Cảm hứng “Liêu trai” số truyện ngắn Giả Bình Ao TÀI LIỆU THAM KHẢO -    Giả Bình Ao- Truyện ngắn Giả Bình Ao- nhiều người dịch- nxb Công an nhân dân công ty văn hóa Phương Nam phối hợp thực năm 2003 Giả Bình Ao- Qủy thành- Lê Bầu dịch, nxb Phụ Nữ năm 2003 Lại Nguyên Ân-150 Thuật ngữ văn học- nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 1999 Lê Nguyên Cẩn- Cái kì ảo tác phẩm Balzac- nxb Giáo Dục năm 2003 Nguyễn Văn Dân- Lí luận văn học so sánh- nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2000 Nguyễn Thái Hòa- Những vấn đề thi pháp truyện- nxb Giáo Dục, 2000 Hồ Sĩ Hiệp- Văn học Trung Quốc với nhà trường- nxb Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2006 Bồ Tùng Linh- Liêu trai chí dị- tập 1& 2, Cao Tự Thanh dịch- nxb Văn Hóa Sài Gòn, 2006 Trần Đình Sử- Lí luận văn học- tập 2- nxb Giáo Dục, 1987 10 Trần Đình Sử- Tự học phần 1- nxb Đại Học Sư Phạm, 2007 11 Lê Huy Tiêu- Những cảm nhận văn học Trung Quốc, nxb Đại Học Sư Phạm, 2002 12 Nguyễn An Thụy- Giong điệu truyện ngắn Giả Bình Ao- luận văn, 2003 13 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Phạm Trọng Thưởng - Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học 1960- 1999- nxb Thành Phố HCM, 1999 14 Nhiều người dịch- Lịch sử văn học Trung Quốc- tập 3- nxb Giáo Dục, 1995 15 Nhiều tác giả- Văn học Mỹ la tinh- nxb KHXH chuyên đề, Hà Nội, 2000 Tài liệu điện tử www.vietnamnet.com www.truyenviet.com www.google.com - 76 - [...]... câu truyện này gần gũi với những câu truyện trong Liêu trai chí dị” của Bồ Tùng Linh Cảm hứng liêu trai sẽ vẫn còn mãi và phát huy tính sáng tạo của nó qua mọi thời đại để phản ánh xã hội con người trên đà phát triển để cho xã hội ngày một hoàn thiện hơn - 31 - Cảm hứng Liêu trai trong một số truyện ngắn của Giả Bình Ao CHƯƠNG 3: CẢM HỨNG “LIÊU TRAI TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA GIẢ BÌNH AO 3.1... công về truyện ngắn Trung Quốc hiện nay ở nước ta được nhiều đọc giả Việt Nam tìm đọc có thể kể đến: truyện ngắn Mạc Ngôn, truyện ngắn Gỉa Bình Ao, truyện ngắn Cao Hành Kiện, truyện ngắn Vệ Tuệ, truyện ngắn Dư Hoa…Và các tuyển tập truyện ngắn hay từ năm 2000- 2011 như: Vương Mông, Tào Đình… - 35 - Cảm hứng Liêu trai trong một số truyện ngắn của Giả Bình Ao Tóm lại, Truyện ngắn là một kết quả của một. .. thường chỉ tập trung vào một tình huống, một chủ đề nhất định Do đó truyện ngắn hết sức hạn chế về nhân vật Thời gian và không gian trong truyện ngắn cũng không trải dài Đôi khi truyện ngắn chỉ là một khoảng khắc của cuộc sống Phong cách truyện ngắn là - 34 - Cảm hứng Liêu trai trong một số truyện ngắn của Giả Bình Ao thuộc về tình tiết truyện ngắn dự định diễn ra, truyện ngắn thông qua sự tập khác... là so sánh, một số truyện của Liêu trai chí dị” ra đời ở thế kỷ XVII với một số truyện ngắn của Giả Bình Ao ở thế kỷ XX Trong một đất nước Trung Quốc có truyền thống văn học lâu đời Và việc so sánh đem lại hiệu quả là người đọc nhận ra cùng lúc hai tác phẩm có điểm tương đồng như vấn đề cuộc sống của người dân xưa và nay Họ - 14 - Cảm hứng Liêu trai trong một số truyện ngắn của Giả Bình Ao đi qua... thường, hư ảo, sử dụng hình tượng, biểu tượng của con người đương đại, phóng đại người và hồn ma bất phân, xáo trộn trật tự thời gian… cuộc sống đi vào tác phẩm dưới dạng chi tiết qua sự tráo trộn của nhà văn, cảm hứng liêu trai trong “ một số truyện ngắn của Giả Bình Ao mang màu sắc - 29 - Cảm hứng Liêu trai trong một số truyện ngắn của Giả Bình Ao thần bí, hoang đường, ảo mộng song qua đó người... nhận ra - 28 - Cảm hứng Liêu trai trong một số truyện ngắn của Giả Bình Ao những vấn đề hiện thực Thực chất tác giả nói đến cái ảo là muốn nói đến con người và cuộc đời trong xã hội đương thời Vậy thế nào là Cảm hứng liêu trai để hiểu được điều đó trước tiên ta phải tìm hiểu “thuật ngữ cảm hứng như thế nào Cảm hứng (ở đây được hiểu là cảm hứng nghệ thuật, là nội dung tình cảm chủ đạo của tác phẩm,... khối của tinh thần phương Đông Cảm hứng liêu trai là mượn cái hư ảo, dị thường, sử dụng hình tượng, biểu tượng để Giả Bình Ao có dịp phát huy của mình vào một số truyện ngắn nhằm phản ánh hiện thực, góp phần vào sự đa dạng cách chiếm lĩnh khám phá và tái hiện cuộc sống con người Giống như thể loại truyền kỳ khác ở các giai đoạn trước Cảm hứng liêu trai trong một số truyện ngắn của Giả Bình Ao được... sáng tạo trong nền văn học Nó là quá trình của sự tư duy của con người trải qua bao thăng trầm của lịch sử truyện ngắn ngày càng khẳng định vai trò của mình trên văn đàn hiện nay 3.1.3 Tóm tắt một số truyện ngắn tiêu biểu của Giả Bình Ao: Giả Bình Ao đặc biệt thành công ở thể loại truyện ngắn Thế giới nhân vật trong truyện ngắn của ông rất đa dạng và phong phú mà ở đó mỗi con nguời là một số phận khác... phần gần gũi với cảm hứng phản tư trong tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ cải cách với Một nửa đàn ông là đàn bà của Trương Hiền Lượng, Nôn nóng của Giả Bình Ao, Báu vật của đời của Mạc Ngôn, Trường hận ca của Vương An Ức Các nhà văn Trung Quốc đã nhìn nhận lại hàng loạt vấn đề đau lòng, những bi kịch đầy nước mắt trong - 19 - Cảm hứng Liêu trai trong một số truyện ngắn của Giả Bình Ao thời kỳ cách... độ tiếp nhận so sánh của hai tác phẩm thu hẹp vào phạm vi đề tài cảm hứng liêu trai trong một số truyện ngắn của Giả Bình Ao chúng ta càng nhận rõ hơn về ý nghĩa của hai mảng lý luận này Vì vấn đề nghiên cứu có liên quan đến nghệ thuật, thuật ngữ Liêu trai nên người nghiên cứu phải tìm đọc tác phẩm Liêu trai chí dị” và truyện ngắn của Giả Bình Ao Để có cơ sở tiến hành giải quyết vấn đề này ... 31 - Cảm hứng Liêu trai số truyện ngắn Giả Bình Ao CHƯƠNG 3: CẢM HỨNG “LIÊU TRAI TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA GIẢ BÌNH AO 3.1 Nhà văn đương đại Trung Quốc Giả Bình Ao số truyện ngắn: 3.1.1 Cuộc... viết Giả Bình Ao, đồng cảm tự rút cho lối sống, cách sống phù hợp cho thân -5- Cảm hứng Liêu trai số truyện ngắn Giả Bình Ao Phạm vi đề tài: Với đề tài: Cảm hứng liêu trai một số truỵện ngắn. .. thời gian… sống vào tác phẩm dạng chi tiết qua tráo trộn nhà văn, cảm hứng liêu trai “ số truyện ngắn Giả Bình Ao mang màu sắc - 29 - Cảm hứng Liêu trai số truyện ngắn Giả Bình Ao thần bí,

Ngày đăng: 15/12/2015, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan