Khảo sát tính từ trong chuyên mục giáo dục của báo tuổi trẻ

108 220 0
Khảo sát tính từ trong chuyên mục giáo dục của báo tuổi trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐAI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN LÂM NGỌC TÚ MSSV: 6075466 KHẢO SÁT TÍNH TỪ TRONG CHUYÊN MỤC GIÁO DỤC CỦA BÁO TUỔI TRẺ Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: NGUYỄN VĂN TƯ Cần Thơ, năm 2011 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu, đề tài “Khảo sát tính từ chuyên mục Giáo dục báo Tuổi trẻ” hoàn thành Người viết xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Tư - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ người viết suốt trình thực đề tài Nhân đây, người viết xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô Bộ môn Ngữ Văn, người dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho người viết suốt bốn năm học vừa qua, giúp người viết có điều kiện thuận lợi thực luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Trung tâm học liệu anh chị thư viện Thành phố Cần Thơ giúp đỡ người viết trình sưu tầm nghiên cứu tài liệu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khuyến khích người viết suốt thời gian làm luận văn Dù cố gắng trình độ người viết hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận lời góp ý quý thầy cô bạn đọc để luận văn hoàn thiện Trân trọng ! Sinh viên thực hiện: Lâm Ngọc Tú ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TỪ LOẠI TÍNH TỪ VÀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 1.1 Khái quát từ loại tính từ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng từ loại tính từ 1.1.2.1 Chức cú pháp 1.1.2.2 Khả kết hợp 1.1.3 Phân loại 1.1.3.1 Tính từ đặc trưng không xác định thang độ 1.1.3.2 Tính từ đặc trưng xác định thang độ 1.2 Phong cách ngôn ngữ báo chí 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Chức đặc trưng 1.2.2.1 Chức 1.2.2.2 Đặc trưng 1.2.3 Đặc điểm CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG TÍNH TỪ TRONG CHUYÊN MỤC GIÁO DỤC CỦA BÁO TUỔI TRẺ 2.1 Sơ lược báo Tuổi Trẻ 2.2 Tính từ chuyên mục Giáo dục báo Tuổi Trẻ 2.2.1 Thống kê 2.2.2 Phân loại 2.2.3 Miêu tả tính từ chuyên mục Giáo dục báo Tuổi Trẻ 2.2.3.1 Tính từ đặc trưng không xác định thang độ 2.2.3.2 Tính từ đặc trưng xác định thang độ 2.2.4 Nhận xét tính từ chuyên mục Giáo dục báo Tuổi Trẻ 2.2.4.1 Tính từ sử dụng cách đa dạng, sinh động linh hoạt 2.2.4.2 Sự kết hợp nhiều tính từ câu 2.2.4.3 Xu hướng đặt tính từ trước động từ danh từ PHẦN KẾT LUẬN PHỤ LỤC THƯ MỤC THAM KHẢO MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mỗi ngôn ngữ có vốn từ vựng lớn Trong đó, từ vựng tiếng Việt đa dạng phong phú Việc phân định từ loại tiếng Việt có nhiều điều cần ý, từ trước đến nay, đề tài thu hút quan tâm nhiều người Tính từ từ loại tích cực, góp phần quan trọng cho việc đảm nhiệm chức biểu cảm câu, tìm hiểu tính từ việc làm cần thiết bổ ích Trong thời đại ngày nay, báo chí Việt Nam góp công không nhỏ vào nghiệp đổi đất nước Đây phương tiện truyền thông hữu hiệu, góp phần quan trọng vào việc giữ gìn sáng phong phú tiếng Việt Để thực điều đó, báo chí phát huy triệt để hiệu sử dụng ngôn ngữ, từ loại tính từ vận dụng cách khéo léo linh hoạt, tạo nên sức hấp dẫn truyền cảm ấn phẩm báo chí, để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp lòng độc giả Chính sáng vẻ đẹp lạ kì tiếng Việt thu hút tôi, động lực thúc đẩy tìm tòi, nghiên cứu từ loại tiếng Việt, đặc biệt lớp từ loại tính từ Thêm vào đó, nhận thức rằng, phải tìm hiểu báo chí để thấy hết vận dụng tài tình lớp từ để có thêm nhiều kinh nghiệm quý báu việc trau dồi vốn ngôn ngữ dân tộc Vì lý đó, định chọn đề tài “Khảo sát tính từ chuyên mục Giáo dục báo Tuổi Trẻ” để làm đề tài luận văn Một đề tài có tính ứng dụng cao thực tiễn viết báo, giúp ích cho nhiều học tập, nghiên cứu làm việc sau Lịch sử vấn đề Tính từ từ loại có vị trí quan trọng hệ thống thực từ tiếng Việt, góp phần tích cực vào việc tạo giá trị biểu cảm cho câu Từ trước đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu đặc điểm từ loại này, thế, tính từ tìm hiểu nhiều góc độ cách cụ thể tỉ mỉ Hồ Lê Cú pháp tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội – 1992 nghiên cứu tính từ phương diện “khả phối kết với danh từ, động từ kèm theo từ mức độ” vị trí tính từ chuỗi phối kết Ông trọng tìm ranh giới tính từ động từ cách tìm lời giải đáp cho vấn đề “nhập nhằng” hai từ loại này, vấn đề chủ yếu liên quan đến khả phối hợp với từ mức độ, chuyển hóa động từ thành tính từ ngược lại Ông phân tính từ làm ba tiểu loại: tính từ cách thức, tính từ tính chất tính từ đặc tả, đồng thời sâu tìm hiểu mô hình cấu trúc tiểu loại tính từ đặc tả Giáo trình tiếng Việt Bùi Tất Tươm chủ biên, NXB Giáo dục - 1995 xem tính từ từ loại với ý nghĩa khái quát ý nghĩa tính chất vật, hoạt động, trạng thái, nhóm tác giả cho phần lớn tính từ tiếng Việt kết hợp với từ mức độ, không kết hợp với từ mệnh lệnh, từ ý nghĩa kết thúc trình, dấu hiệu quan trọng để phân biệt tính từ động từ Giáo trình tiến hành phân loại tính từ dựa tiêu chí phương diện ý nghĩa: tính từ phẩm chất, tính từ màu sắc tính từ lượng, đồng thời nêu lên đặc điểm tiêu biểu tính từ tiếng Việt chức ngữ pháp vừa có khả bổ nghĩa cho danh từ, vừa có khả bổ nghĩa cho động từ Tác giả Nguyễn Kim Thản Nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục - 1997 tiếp cận tính từ phương diện ngữ pháp so sánh với tính từ ngôn ngữ Ấn- Âu Ông phân tính từ thành hai loại tương đối tuyệt đối, từ phân định thành lớp nhỏ Trong công trình nghiên cứu này, ông có nêu thêm phân định tính từ từ tổ khác để ta dễ phân biệt, đồng thời tránh nhầm lẫn từ loại chức ngữ pháp từ Công trình nghiên cứu Từ loại tiếng Việt đại tác giả Lê Biên, NXB Giáo dục - 1998 công trình nghiên cứu tỉ mỉ, chi tiết cụ thể , cung cấp cho độc giả nhiều kiến thức quan trọng giúp người viết có thêm nhiều thông tin có giá trị trình thực đề tài Tiến hành nghiên cứu sâu đặc trưng tiểu loại tính từ, khả kết hợp chức vụ cú pháp tính từ, tác giả đề cập đến nét khác biệt tính từ động từ để người đọc dễ phân biệt, đưa vài suy nghĩ lớp từ tượng số lưu ý phân loại tính từ Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt – tập Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung, NXB Giáo dục – 1998 có nghiên cứu khoa học việc tìm hiểu từ loại tính từ Các tác giả phân loại tính từ dựa đặc trưng xác định thang độ không xác định thang độ, khả kết hợp chức cú pháp tính từ đề cập, tác giả nêu lên nhận định tính chất đặc biệt lớp từ mô phỏng, đưa ý kiến việc phân loại cho lớp từ Trong Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục – 1999, tác giả Đỗ Thị Kim Liên có nhận định đơn giản tính từ, bà cho khả kết hợp phổ biến với loại phó từ khác tạo nên đặc điểm khác tính từ động từ Bà tiến hành phân loại tính từ thành nhiều nhóm, nhóm bà nghiên cứu ý nghĩa khả kết hợp chúng Đinh Văn Đức Ngữ pháp tiếng Việt - từ loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2001 vào tìm hiểu chi tiết tỉ mỉ từ loại tính từ, ông đưa nhiều nhận định khác từ loại tính từ lịch sử nhiều nhà nghiên cứu : nhà Đông phương học cho “tính từ ngôn ngữ đơn lập có thiên hướng gần với động từ phương diện đặc điểm cú pháp ( khả kết hợp chức thành phần câu)” “Lê Văn Lý [2] lần tiếng Việt xếp tính từ bên cạnh động từ, đối lập với danh từ nhờ vào khả kết hợp với từ chứng” [5;174] Không sâu vào phân tích khái niệm đặc trưng thể ý nghĩa tính từ, Đinh Văn Đức phân loại tính từ, xem xét khả kết hợp đặc biệt ý đến việc nhận diện danh từ tính từ Thêm vào đó, ông đề cập đến tập hợp từ đặc biệt tiếng Việt – từ mô tổ hợp tính từ Cuối cùng, ông đề cập đến chức cú pháp tính từ việc tạo lập câu Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội - 2002 trọng vào phân loại tính từ Ở đây, nhóm tác giả có đề cập đến khả kết hợp chức cú pháp tính từ sơ lược, chủ yếu để đáp ứng nhu cầu phổ cập rộng rãi, nhằm giúp người dùng sách, đặc biệt người Việt Nam nâng cao khả sử dụng tiếng Việt thực tiễn nói viết Nguyễn Chí Hòa Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2006 xem xét tính từ phương diện ngữ pháp (chức cấu tạo), ông vào phân loại tính từ định danh cho tính từ có cấu tạo lâm thời, không tồn đơn vị từ vựng từ điển “tính từ giả” Nguyễn Hữu Quỳnh Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa – 2007 nhận định tính từ có khuynh hướng giống động từ dựa khả kết hợp với phó từ Ông ý đến tượng chuyển loại danh từ tính từ, theo ông cần phải dựa vào đặc điểm ý nghĩa ngữ pháp để phân biệt tính từ danh từ câu Tuy nhiên, cách phân loại tính từ ông chưa thật hợp lí “không nên phân biệt tính từ dáng vẻ bên với tính từ phẩm chất bên Ranh giới thuộc tính bên bên tương đối, để xác định” [2;110] Quyển Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục – 2008 nhóm tác giả Mai Ngọc Chừ – Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến đề cập cách sơ lược từ loại tính từ, phân chia tính từ thành hai lớp con: tính từ tính chất tính từ quan hệ, tính từ tính chất xuất sau rất, quá, trước lắm, tính từ quan hệ kết hợp tính từ tính chất, thay “rất” kết hợp với “rặt” Ví dụ: giọng rặt Sài Gòn, cử rặt côn đồ Qua việc khảo sát, người viết nhận thấy, bản, tính từ tìm hiểu cách sâu sắc toàn diện Nhưng tính từ chủ yếu nghiên cứu đặc trưng ý nghĩa đặc điểm ngữ pháp hệ thống từ loại tiếng Việt chưa khai thác nhiều giá trị sử dụng thực tiễn lĩnh vực báo chí, đặc biệt báo Tuổi Trẻ Do đó, xem đề tài lạ, đòi hỏi nhiều cố gắng người thực đề tài Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, người viết tập trung vào nghiên cứu việc sử dụng tính từ chuyên mục Giáo dục báo Tuổi Trẻ Trên sở đó, người viết tiến hành thống kê, khảo sát việc sử dụng từ loại tính từ nhằm làm bật giá trị, tác dụng, chức tính từ viết nói riêng hệ thống từ loại tiếng Việt nói chung Bên cạnh đó, trình thực đề tài, người viết thu thập thêm kiến thức kinh nghiệm quý báu, góp phần hỗ trợ cho người viết học tập nghiên cứu sau Phạm vi nghiên cứu Đề tài có đối tượng nghiên cứu lớp từ loại tính từ tính từ sử dụng chuyên mục Giáo dục báo Tuổi Trẻ Do đó, người viết tìm hiểu tài liệu nghiên cứu từ loại tiếng Việt khảo sát tính từ xuất chuyên mục Giáo dục Tuy nhiên, hạn chế thời gian trình độ, người viết khảo sát tính từ chuyên mục Giáo dục thông qua ấn phẩm Tuổi Trẻ nhật báo, bao gồm số phát hành ba tháng cuối năm 2010 10.Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, trước hết người viết tìm hiểu công trình có liên quan đến đề tài để làm tảng cho việc nghiên cứu Tiếp đó, người viết tiến hành thu thập viết chuyên mục Giáo dục báo Tuổi Trẻ, sử dụng phương pháp thống kê phân loại tính từ chuyên mục Khi hoàn tất việc thống kê, phân loại, người viết tiếp tục phân tích, chứng minh giá trị sử dụng lớp từ để làm bật mối quan hệ từ vựng đời sống xã hội mặt Cuối cùng, người viết tổng hợp lại đưa kết luận vấn đề CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TỪ LOẠI TÍNH TỪ VÀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 1.1 Khái quát từ loại tính từ 1.1.1 Khái niệm  Những quan niệm khác từ loại tính từ Trong nhiều công trình nghiên cứu từ loại tính từ, tác giả đưa định nghĩa khác loại từ này, cụ thể sau: Đỗ Thị Kim Liên có định nghĩa đơn giản: “Tính từ từ tính chất, màu sắc” [8;55] Khái niệm ngắn gọn tạo cho ta nhìn phổ quát dễ hiểu từ loại tính từ, nhiên với có nhu cầu tìm hiểu sâu lớp từ định nghĩa chưa đủ, qua thực tế sinh động ngôn ngữ đời sống, nhiều điều tính từ cần miêu tả, phân loại cách chi tiết tỉ mỉ Nguyễn Chí Hòa Ngữ pháp tiếng Việt thực hành lại có cách định nghĩa tính từ sau: “ 1) Tính từ từ tính chất vật 2) Nói tới tính chất vật tức nói đến đặc trưng, hình khối (méo mó), màu sắc (đen), dung lượng (nhiều, ít) Như vậy, phương diện ý nghĩa tính từ thường biểu thị tính chất, trạng thái, thuộc tính.” [6;80] Ở định nghĩa này, tác giả cố gắng cụ thể hóa khái niệm “tính chất” từ loại tính từ, điều giúp ta dễ dàng việc nhận diện phân loại tính từ Trong Từ loại tiếng Việt đại, Lê Biên quan niệm: “ Tính từ thực từ gọi tên tính chất, đặc trưng vật, thực thể vận động, trình, hoạt động” [2;103] Tác giả cho tính từ loại từ giống danh từ động từ Do tính từ có đặc điểm ngữ pháp gần gũi với động từ nên hai từ loại thường xếp chung phạm trù vị từ Còn Nguyễn Kim Thản Nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt lại định nghĩa tính từ dựa khả kết hợp chức cú pháp: “Tính từ loại từ tính chất vật có đặc điểm ngữ pháp sau: a) Có thể trực tiếp làm vị ngữ, không cần hệ từ làm môi giới b) Không kết hợp với hãy… (đi)” [11;260] Đây tình trạng chung số 46 29/12/2010 trường… 47 …học liên thông nhu cầu 11/10/2010 người học 48 …xem bốn loại sổ sách chính… 16/10/2010 49 …đưa vào hoạt động trụ sở chính… 23/10/2010 50 …những nguyên nhân dẫn đến… 29/10/2010 51 …sinh viên học sở 08/11/2010 trường… 52 … lập viện với chức chính… 16/11/2010 53 Đó nội dung thông tư liên 02/12/2010 tịch… 54 …đi lên từ việc tự học chính… 05/12/2010 55 Thư viện sở trường… 10/12/2010 56 …tiếng Anh ngôn ngữ 20/12/2010 chính… 57 phụ Khi ngành “phụ” lấn át 06/10/2010 58 công …bao gồm trường công trường 06/10/2010 tư… …ở trường công khoảng triệu 59 18/10/2010 đồng… 60 Trường công, thiếu 26/10/2010 61 … trường công phải hoạt động… 26/12/2010 …bao gồm trường công trường 06/10/2010 62 tư tư… 63 64 ảo …tốt điểm ảo 04/10/2010 …bởi tỉ lệ ảo tuyển sinh lớn 05/10/2010 93 65 thực Ngoài thời gian thực dạy, GV nay… 16/10/2010 …cho biết thời gian thực dạy giáo 66 viên… 67 giả …phát ĐH kinh tế giả 07/10/2010 “…cứ hai tuần có làm giả bị 68 phát hiện…” 69 …sử dụng giấy tờ giả để… 27/10/2010 70 …và cho biết giả… 19/12/2010 71 …một người có đến hai giả… 72 …sử dụng đại học giả… 30/12/2010 …trong công tác giáo dục học sinh có 04/11/2010 73 thật thật 74 … lời tâm thật bà… 06/11/2010 75 …(nhà trường không muốn công bố 09/11/2010 số thật)… …khẳng định bán thật xuất sứ từ… 19/12/2010 …kinh phí tối đa lên đến 74.000 euro 04/10/2010 78 Thời gian tối đa để sinh viên học… 30/10/2010 79 …hạn chế tối đa nguy học sinh bỏ 01/11/2010 76 77 tối đa học… 80 …tối đa 35 học sinh … 22/11/2010 81 Tạo điều kiện trao quyền tối đa cho sinh 03/12/2010 viên … …không giới hạn tối đa nội dung ôn 82 12/12/2010 tập… 83 tối thiểu …bồi thường thiệt hại tối thiểu là… 94 16/10/2010 84 …đảm bảo chi phí đơn vị tối thiểu ? 18/10/2010 85 …tiếng Anh tối thiểu 550 điểm 20/10/2010 TOEFL… 86 …đảm bảo chất lượng tối thiểu… 25/10/2010 87 …diện tích tối thiểu phải nâng… 03/11/2010 88 …thiết bị dạy học tối thiểu… 89 …xác định kiến thức tối thiểu 10/11/2010 90 …, kỹ tối thiểu nhằm tránh tình 26/11/2010 trạng… 91 Phải đảm bảo điều kiện tối thiểu… 06/12/2010 92 …những sinh viên chưa đạt yêu cầu tối 10/12/2010 thiểu… 93 94 trực tiếp …có thể đạt yêu cầu tối thiểu trong… 22/12/2010 Đó nguyên nhân trực tiếp khiến 06/10/2010 ngành… 95 …những người trực tiếp làm việc… 22/10/2010 96 …liên quan trực tiếp tới việc đào tạo… 26/10/2010 97 …phục vụ trực tiếp cho đào tạo… 98 “…chưa nhận công văn trực tiếp…” 09/11/2010 99 Bộ GD – ĐT trực tiếp chịu trách nhiệm… 03/12/2010 Đối với trường công lập tình 01/10/2010 100 công lập hình càng… 101 điểm đậu ĐH công lập 102 Các trường ĐH công lập Đông Đô, Chu Văn An… 103 …ngoại ngữ trường công 05/10/2010 lập… 104 … …các trường công lập trường địa phương 95 07/10/2010 105 …trường ĐH, CĐ công lập giai đoạn… 106 …sinh viên ĐH công lập giai 16/10/2010 đoạn tới… 107 Các trường công lập lại có… 19/10/2010 108 Chỉ có nửa số trẻ học trường công 06/11/2010 lập… “…đối với trường ĐH công 109 09/11/2010 lập…” …trường công lập tỏ quan tâm 110 đến… 111 …thi trượt trường công lập… 04/12/2010 112 …giáo dục nghề nghiệp giáo dục ĐH 19/12/2010 công lập… “Các trường mầm non công lập 113 22/12/2010 không…” 114 115 …hỗ trợ sở công lập… 30/12/2010 …quan hệ cung – cầu nguyên 12/10/2010 nhân bản… 116 …là giá trị sống bản… 19/10/2010 117 Sẽ thay đổi chương trình giáo dục 24/11/2010 phổ thông… …phải có chuẩn mực để làm 118 05/12/2010 việc… 119 …những vấn đề giáo dục… 22/10/2010 120 …ngành tiếng Nga thí 05/10/2010 sinh lựa chọn 121 …niềm hy vọng của… 09/10/2010 122 Cuốn mà em mang từ nhà… 14/10/2010 96 123 …chỉ đăng ký thi vào ngành… 15/10/2010 124 …áp dụng sách… 22/10/2010 125 …mới có giải pháp… 29/11/2010 126 Trường đạt tiêu chí trên… 03/12/2010 127 …khoảng trống lại là… 27/12/2010 128 …với tòa nhà… 129 ngược …cung vượt cầu ngược 12/10/2010 lại… …chất lượng giảng viên diễn biến ngược 130 18/10/2010 với dự kiến… 131 …ngược lại với đa số… 29/10/2010 132 …liệu có ngược với chủ trương… 07/12/2010 133 “…, người dự 01/12/2010 ngược lại…” 134 …đi ngược với chủ trương khuyến học… 05/12/2010 135 Ngược với số lượng khóa học… 12/12/2010 136 …thì mang tác dụng ngược… 21/12/2010 Liên thông quy… 14/10/2010 137 quy 138 …học ban ngày cấp quy… 139 …nguồn thu mà hệ không quy 18/10/2010 mang lại… 140 …sẽ cấp quy cho người 09/11/2010 học… 141 “…chỉ tiêu ĐH quy năm 2010,…” 142 …từ đào tạo ĐH quy sang đào 04/12/2010 tạo… 143 …tốt nghiệp đại học không quy… 05/12/2010 144 …đáp ứng hết nhu cầu đào tạo 07/12/2010 quy… 145 …giảng dạy đại học không quy… 97 08/12/2010 …hình thức giáo dục phi quy… 146 147 chức …cấp chức ? 14/10/2010 148 …học ban đêm cấp chức 149 “…không tiếp nhận sinh viên chức…” 04/12/2010 150 …đánh giá chất lượng sinh viên 07/12/2010 chức… 151 Lời cảnh tỉnh cho đào tạo chức 09/12/2010 152 Tràn lan học thuê chức 10/12/2010 153 …số lượng sinh viên chức tăng lên… 12/12/2010 154 …phương thức quản lý đào tạo 13/12/2010 chức… * TT đặc trưng tuyệt đối không làm thành cặp đối lập 155 lèo tèo …chỉ nhận lèo tèo vài hồ sơ đăng 05/10/2010 ký… 156 lác đác …hồ sơ nộp vào lác đác… 01/10/2010 157 soát …tuy hồ sơ soát tiêu… 01/10/2010 158 xấp xỉ …khi cung cầu xấp xỉ… 12/10/2010 …hoặc xấp xỉ tỉ lệ đó… 22/10/2010 159 98 160 thức …học thêm lại lấy điểm 02/10/2010 thức 161 Vào học thức buổi sáng… 162 …và thức gạch tên ngành nông 05/10/2010 học …đã thức xóa sổ ngành song ngữ 163 Pháp – Anh …hiệu trưởng nhà trường 164 06/10/2010 định thức… 165 … đưa vào văn kiện thức… 18/10/2010 166 …quyết định thức việc liên 19/10/2010 thông 167 …hình thành văn thức… 17/11/2010 168 … không văn thức… 07/12/2010 169 …sẽ thông báo thức vào cuối 15/12/2010 tháng… …không có số liên lạc thức 170 19/12/2010 người này… 171 172 định … có sở đào tạo thức… 27/12/2010 …theo tiêu chí định 12/10/2010 tính toán… …tạo cho trường chủ động 173 định… 174 175 thật …phổ cập chất lượng định… 28/10/2010 …có nhu cầu học thêm thật sự… 04/10/2010 176 “…máy chiếu có thật cần thiết không” 177 …ưu đãi đến người thật cần… 178 …đối tượng khó khăn thật hỗ 99 08/10/2010 trợ… 179 Nếu cầu thật vượt cung… 12/10/2010 180 “Hôm sau lên lớp thật mệt mỏi…” 16/10/2010 181 “…vì nguồn tuyển thật hết” 09/11/2010 182 …chọn lựa người tài thật 04/12/2010 sự… 183 …đều người thật có lực 05/12/2010 184 …có trí tuệ có đạo đức thật sự… 08/12/2010 185 …là hồi chuông cảnh báo thật đối 09/12/2010 với… 186 … không mang lại lợi ích thật sự… 15/12/2010 187 … điểm chưa thật hợp lý… 18/12/2010 188 …chưa có trường thật dời ra… 29/12/2010 …không giáo viên dạy thêm thực 04/10/2010 189 thực chất chất… …những chuyển biến thực chất đằng sau 190 29/11/2010 báo cáo… 191 Hãy dạy theo hướng thực chất… 01/12/2010 192 …có cách không thực 05/12/2010 chất… 193 “…phải nghiêm túc thực chất hơn…” 13/12/2010 194 …kinh nghiệm có thực chất hay 30/12/2010 không… 195 chung chung 196 dài dài “…thường giải thích chung chung…” 27/10/2010 …tình trạng dạy thêm học thêm tiếp 04/10/2010 diễn dài dài 197 toàn diện …cải cách giáo dục toàn diện triệt 100 18/10/2010 để… 198 …nâng chất lượng giáo dục toàn diện… 19/10/2010 199 “…cho học sinh phát triển toàn 17/11/2010 diện…” …chịu trách nhiệm toàn diện tất 200 17/12/2010 khâu 201 tiên tiến …chương trình đào tạo tiên tiến kiểu 18/10/2010 ngoại nhập… …những thành tựu tiên tiến giáo 202 19/10/2010 dục… 203 Chương trình đại học tiên tiến… 20/10/2010 204 …nhiều điển hình tiên tiến là… 22/10/2010 205 …chương trình giáo dục tiên tiến… 30/10/2010 206 Đây hình thức đào tạo tiên tiến… 05/12/2010 207 … trang bị công nghệ tiên tiến… 10/12/2010 208 …các trường trung học tiên tiến 15/12/2010 giới… …rồi đưa mức sàn sát… 05/10/2010 210 …thì lấy đến sát điểm sàn 06/10/2010 211 …dự báo trường chưa sát với thực 07/10/2010 209 sát tế… 212 …vẫn phải bám sát SGK… 22/10/2010 213 …kế hoạch đầu tư sát với… 26/10/2010 …Vũ Đức Công hoàn toàn khởi 16/10/2010 214 hoàn toàn kiện… 215 …phẩm chất hoàn toàn khác với… 23/10/2010 216 …nhưng giảng viên hoàn toàn người 02/12/2010 101 Việt 217 …bởi than cháy hết hoàn toàn… 14/11/2010 218 …hoàn toàn bình đẳng hệ thống… 08/12/2010 219 …và trường chủ động hoàn toàn nên… 220 221 chủ yếu 222 “Tôi hoàn toàn ủng hộ việc di dời…” 29/12/2010 … chủ yếu chọn ngành học khác 05/10/2010 …trước giới chủ yếu sử dụng 13/10/2010 sách… …xu chủ yếu lại chương trình cho 223 SV vay vốn …có mục tiêu chủ yếu mục tiêu thứ 224 năm… 225 …tập trung chủ yếu vào ngành… 25/12/2010 226 …vai trò Nhà nước chủ yếu 26/12/2010 …ĐH công lập đào tạo làng 05/10/2010 227 làng nhàng nhàng… …tốt nghiệp phổ thông loại làng 228 04/12/2010 nhàng… 229 công khai “…phải thông báo công khai nội 06/10/2010 dung…” 230 …phải niêm yết công khai khoản thu… 231 …dân chủ, công khai, minh bạch 232 …phải niêm yết công khai tuần kế hoạch… 233 …các trường phải niêm yết công khai… 102 19/10/2010 …chứ đào tạo chay… 11/10/2010 235 …chủ yếu dạy chay, hạn chế thực hành… 19/10/2010 236 … giới thiệu thầy học chay… 10/12/2010 Nếu đề thi dễ dễ để cả… 25/10/2010 …giải pháp cải tiến nho nhỏ… 12/10/2010 …em Trần Thị Thảo Phương ngồi buồn 14/10/2010 234 chay 237 dễ dễ 238 nho nhỏ 239 buồn buồn buồn bàn đầu… 240 mờ mờ 241 từ từ …vỏ hộp bám mờ mờ dấu vết… 14/10/2010 Quệt dòng nước mắt từ từ lăn xuống gò 14/10/2010 má… …dẫn đến tải, thiếu giáo viên 01/10/2010 243 …phần tải trường lớp, giảng viên 11/10/2010 244 …cả hai tài liệu tiếp tục tải… 16/10/2010 245 Quá tải sau dạy 22/10/2010 246 “…học đâu để đừng bị tải ?” 23/10/2010 247 …luôn tải giáo viên… 26/10/2010 248 …luôn mức tải… 30/10/2010 249 …bị tải sinh viên thực tập… 03/12/2010 250 …các trường tình trạng 242 tải tải… 251 …đội ngũ giảng viên tải với… 11/12/2010 252 …là để học sinh không bị tải… 15/12/2010 253 …ĐH Ngoại thương tải mật 27/12/2010 độ… 103 254 đặc thù 255 …theo yêu cầu đặc thù ngành… 23/10/2010 …quy định đặc thù loại hình đào 12/12/2010 tạo… 256 tròn xoe 257 khom khom 258 vàng óng …học trò tròn xoe mắt nhìn thầy… 18/11/2010 Dáng khom khom, khuôn mặt có vẻ… 18/11/2010 …trong ánh nắng ban mai vàng óng miền 20/11/2010 cực Tây… 259 be bé …2.011 ảnh chân dung be bé… 21/11/2010 260 cũ nát …và đồ dùng cũ nát khác… 18/11/2010 261 thẳng …nhưng ủi thẳng tắp… 18/11/2010 104 THƯ MỤC THAM KHẢO Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung, Ngữ pháp tiếng Việt tập I, NXB Giáo dục, 1998 Lê Biên, Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo dục, 1998 Mai Ngọc Chừ – Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2008 Hữu Đạt, Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thông tin Hà Nội, 2000 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt từ loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Nguyễn Chí Hòa, Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Hồ Lê, Cú pháp tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội, 1992 Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999 Nguyễn Văn Nở, Phong cách học tiếng Việt, Đại học Cần Thơ, 2007 10 Nguyễn Hữu Quỳnh, Ngữ pháp tiếng Việt , NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội, 2001 11 Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1997 12 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội, 2002 13 Nguyễn Văn Tư, Ngữ pháp tiếng Việt tập I, Đại học Cần Thơ, 2004 14 Bùi Tất Tươm (chủ biên), Giáo trình tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1995 15 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thông tin, 1999  Báo Tuổi Trẻ (Từ số 266/2010 ngày 01/10/2010 đến số 357/2010 ngày 31/12/2010) 105 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TỪ LOẠI TÍNH TỪ VÀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 1.1 Khái quát từ loại tính từ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng từ loại tính từ 1.1.2.1 Chức cú pháp 1.1.2.2 Khả kết hợp 1.1.3 Phân loại 11 1.1.3.1 Tính từ đặc trưng không xác định thang độ 12 1.1.3.2 Tính từ đặc trưng xác định thang độ 13 1.2 Phong cách ngôn ngữ báo chí 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Chức đặc trưng 14 1.2.2.1 Chức 14 1.2.2.2 Đặc trưng 16 1.2.3 Đặc điểm 19 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG TÍNH TỪ TRONG CHUYÊN MỤC GIÁO DỤC CỦA BÁO TUỔI TRẺ 2.1 Sơ lược báo Tuổi Trẻ 22 2.2 Tính từ chuyên mục Giáo dục báo Tuổi Trẻ 25 106 2.2.1 Thống kê 25 2.2.2 Phân loại 25 2.2.3 Miêu tả tính từ chuyên mục Giáo dục báo Tuổi Trẻ 26 2.2.3.1 Tính từ đặc trưng không xác định thang độ 26 2.2.3.2 Tính từ đặc trưng xác định thang độ 34 2.2.4 Nhận xét tính từ chuyên mục Giáo dục báo Tuổi Trẻ 38 2.2.4.1 Tính từ sử dụng cách đa dạng, sinh động linh hoạt 38 2.2.4.2 Sự kết hợp nhiều tính từ câu 44 2.2.4.3 Xu hướng đặt tính từ trước động từ danh từ 48 PHẦN KẾT LUẬN 52 107 [...]... Miêu tả tính từ trong chuyên mục Giáo dục của báo Tuổi Trẻ 2.2.3.1 Tính từ chỉ đặc trưng không xác định thang độ  Nhóm tính từ chỉ tính chất – phẩm chất: Khảo sát qua các bài viết trên chuyên mục Giáo dục của báo Tuổi Trẻ, chúng tôi nhận thấy nhóm tính từ chỉ tính chất – phẩm chất được sử dụng một cách rất rộng rãi và phong phú, đây cũng là lớp từ góp mặt nhiều nhất trong các bài viết Với lớp từ này,... xác định thang độ và tính từ chỉ đặc trưng xác định thang độ Dựa vào cách phân loại này, người viết sẽ đi vào thống kê các tính từ trong chuyên mục Giáo dục BẢNG THỐNG KÊ - PHÂN LOẠI TÍNH TỪ TRONG CHUYÊN MỤC GIÁO DỤC STT Phân loại tính từ (TT) trong chuyên mục Giáo dục của báo Tuổi Trẻ Số lượng Tỉ lệ 1 TT chỉ đặc trưng không xác định thang 723 73.5% 1.1 độ 484 49.2% 1.2 Nhóm TT chỉ tính chất - phẩm chất... cao của độc giả, khiến báo chí trở thành món ăn không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người ngày nay CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG TÍNH TỪ TRONG CHUYÊN MỤC GIÁO DỤC CỦA BÁO TUỔI TRẺ 2.1 Sơ lược về báo Tuổi Trẻ Báo Tuổi Trẻ là cơ quan ngôn luận của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Thành phố Hồ Chí Minh Ra đời chính thức ngày 02 tháng 9 năm 1975, tiền thân của tờ báo này bắt đầu từ. .. trong chuyên mục Giáo dục của báo Tuổi Trẻ 2.2.1 Thống kê (xem phụ lục) 2.2.2 Phân loại Trong phần khái quát về từ loại tính từ, người viết đã đề cập đến vấn đề phân loại tính từ, bây giờ khi đi sâu vào tìm hiểu từng bài viết cụ thể trong chuyên mục Giáo dục của báo Tuổi Trẻ, người viết cũng căn cứ vào cách phân loại đã trình bày trên Theo đó, tính từ được phân thành hai loại: tính từ chỉ đặc trưng không... các từ phụ xung quanh nó để tạo thành ngữ tính từ, trong đó tính từ đóng vai trò là từ trung tâm Xét về đặc điểm ngữ pháp, tính từ có nhiều nét giống động từ (được xếp vào một phạm trù chung là vị từ) , do đó, tính từ cũng có nhiều nét tương đồng với động từ trong khả năng kết hợp Trong khuôn khổ cấu trúc của ngữ tính từ, các thành phần phụ kết hợp được với tính từ chia thành các loại sau:  Các phó từ. .. số cách phân loại như sau: Hồ Lê trong Cú pháp tiếng Việt đã chia tính từ ra làm ba tiểu loại: - Tính từ cách thức - Tính từ tính chất - Tính từ đặc tả Trong khi đó, Ngữ pháp tiếng Việt thực hành của Nguyễn Chí Hòa có cách chia tính từ như sau: - Nhóm tính từ miêu tả trạng thái - Nhóm tính từ miêu tả đặc điểm của sự vật (nhóm phổ biến) - Nhóm tính từ miêu tả về mức độ Trong Ngữ pháp tiếng Việt, Trung... trong những thời điểm khác nhau, báo Tuổi Trẻ thường linh hoạt lựa chọn một vài chuyên mục trong số các chuyên mục kể trên để thay thế cho nhau Riêng trên tờ Tuổi Trẻ ra ngày Chủ Nhật, bên cạnh các chuyên mục quen thuộc như Thời sự, Thế thao, Thế giới muôn màu… còn có thêm các mục như Du lịch, Nhân vật hàng tuần, Truyền hình, Nhịp sống số, 3600 yêu, Phóng sự ảnh… 2.2 Tính từ trong chuyên mục Giáo dục. .. văn đã chia tính từ ra làm hai loại là tính từ hàm chất và tính từ hàm lượng, có thể xem đây là cách phân định khái quát và đơn giản nhất trong khá nhiều cách phân loại hiện nay Nguyễn Hữu Quỳnh cũng đã góp thêm một cách phân loại tính từ trong công trình Ngữ pháp tiếng Việt, theo đó, tính từ được chia làm ba tiểu loại: - Tính từ chỉ đặc điểm bên ngoài của sự vật - Tính từ chỉ đặc tính bên trong và trạng... trên chuyên mục Giáo dục của báo Tuổi Trẻ nói chung và tính từ chỉ trạng thái nói riêng đều mang một giá trị nhất định, nhưng khi góp mặt vào bài viết, chúng đều hoàn thành xuất sắc vai trò của mình  Nhóm tính từ chỉ kích thước, số lượng: Đây là nhóm có số lượng từ biểu hiện khá giới hạn, nhưng do tần số xuất hiện cao, nên nó cũng là nhóm tính từ chiếm số lượng lớn trong trang báo Giáo dục, chỉ đứng... vị: 34 Có thể nói trong chuyên mục Giáo dục của báo Tuổi Trẻ, lớp từ này ít được sử dụng nhất Theo thống kê, chỉ có 3 tính từ loại này được nhắc đến trong các bài viết Đối với lớp tính từ chỉ màu sắc, chỉ có duy nhất tính từ “trắng” được dùng 2 lần Đó là màu trắng trên chiếc áo người thầy đôn hậu của một lớp học tình thương ở chùa Phước Thiện, Quận 7, TP.HCM; màu áo ấy xuất hiện trong một căn phòng ... Miêu tả tính từ chuyên mục Giáo dục báo Tuổi Trẻ 2.2.3.1 Tính từ đặc trưng không xác định thang độ  Nhóm tính từ tính chất – phẩm chất: Khảo sát qua viết chuyên mục Giáo dục báo Tuổi Trẻ, nhận... nghiên cứu lớp từ loại tính từ tính từ sử dụng chuyên mục Giáo dục báo Tuổi Trẻ Do đó, người viết tìm hiểu tài liệu nghiên cứu từ loại tiếng Việt khảo sát tính từ xuất chuyên mục Giáo dục Tuy nhiên,... 2.1 Sơ lược báo Tuổi Trẻ 2.2 Tính từ chuyên mục Giáo dục báo Tuổi Trẻ 2.2.1 Thống kê 2.2.2 Phân loại 2.2.3 Miêu tả tính từ chuyên mục Giáo dục báo Tuổi Trẻ 2.2.3.1 Tính từ đặc trưng không xác

Ngày đăng: 15/12/2015, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan