Ảnh hưởng của đạo đức nho giáo đến giáo dục đạo đức gia đình việt nam trong lịch sử

66 360 0
Ảnh hưởng của đạo đức nho giáo đến giáo dục đạo đức gia đình việt nam trong lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên LỜI CẢM ƠN Qua năm tháng học tập rèn luyện trường Đại học Cần Thơ, tích lũy kiến thức bổ ích cần thiết để tiến hành thực luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp hành trang tri thức, đề tài cuối mà nghiên cứu học trường Đại học Cần Thơ Tôi nghĩ việc nghiên cứu, thực luận văn tốt nghiệp giúp cho thân có nhiều điều bổ ích tri thức kinh nghiệm quý báu cho công tác giảng dạy sau Trong suốt trình nghiên cứu tìm tòi để bắt đầu viết hoàn thành luận văn nay, nhận nhiều lời động viên, dạy chân thành giúp đỡ thầy Đinh Ngọc Quyên, từ tất thầy cô thuộc khoa, Khoa học Chính trị bạn lớp Chính động viên giúp đỡ tạo cho thêm nhiều nghị lực để hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Đinh Ngọc Quyên hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn, góp ý cho viết Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa, Khoa học Chính trị, trường Đại học Cần Thơ dìu dắt truyền đạt kiến thức cho niên học vừa qua, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để có tài liệu cần thiết phục vụ cho việc thực đề tài luận văn Và xin cảm ơn bạn lớp Sư phạm Giáo dục công dân khóa 32 với lời động viên giúp đỡ chân thành Tuy nhiên thời gian có hạn vốn kiến thức hạn chế, nên không tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần thơ,tháng 09 năm 2009 Lê Thị Hằng Luân văn tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nho giáo học thuyết trị, đạo đức đặc trưng cho nét đặc sắc văn hóa Phương Đông di sản văn hóa nhân loại Qua hai kỷ tồn phát triển, Nho giáo chứng tỏ sức sống mãnh liệt giá trị lý luận thực tiễn Nho giáo không chi phối đời sống trị xã hội, đạo đức, văn hóa giáo dục Trung Quốc mà ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần nhiều quốc gia dân tộc có Việt Nam Mặc dù nhiều thiếu sót tư tưởng giáo dục Nho giáo, đặc biệt giáo dục đạo đức gia đình, triều đại phong kiến Việt Nam tiếp thu, sử dụng vào việc quản lý đất nước, đào tạo người góp phần tạo nên mặt văn hóa tinh thần dân tộc ta suốt chiều dài lịch sử Ngày tiến hành đổi đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Hơn hai mươi năm đổi đất nước đạt nhiều thành tựu to lớn tất phương diện: trị ổn định, kinh tế tăng trưởng, văn hóa xã hội phát triển, quan hệ quốc tế ngày mở rộng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, mặt trái kinh tế thị trường nảy sinh nhiều diễn biến phức tạp: tượng tham nhũng, chạy theo lối sống thực dụng, vấn đề đạo đức, lối sống phận quần chúng có vấn đề đạo đức gia đình mối quan tâm lớn xã hội nước ta Từ thực tế việc đánh gía lại vai trò giáo dục đạo đức Nho giáo gia đình Việt Nam lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cấp thiết Việc nghiên cứu giúp thấy giá trị tích cực đạo đức Nho giáo gia đình Việt Nam, sở kế thừa, phát huy giá trị tích cực vào việc xây dựng gia đình Việt Nam phù hợp với yêu cầu nghiệp đổi Luân văn tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên Chính tầm quan trọng vấn đề nói chọn đề tài: “ Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam lịch sử” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cho ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu tư tưởng Nho giáo lịch sử triết học Trung Hoa Cổ - Trung đại - Trên sở luận văn làm rõ ảnh hưởng tích cực tiêu cực đạo đức Nho giáo đến gia đình Việt Nam lịch sử Từ kế thừa phát huy giá trị tích cực đạo đức Nho giáo xây dựng đạo đức gia đình nước ta 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đạo đức Nho giáo ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đời sống đạo đức gia đình Việt Nam từ thời phong kiến đến MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mục đích: - sở nghiên cứu nội dung đạo đức Nho giáo ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam lịch sử - kế thừa, phát huy giá trị đạo đức Nho giáo để xây dựng đạo đức gia đình nước ta 3.2 Nhiệm vụ: - Phân tích khái lược Nho giáo nội dung đạo đức Nho giáo - phân tích ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam lịch sử - phân tích kế thừa, phát huy giá trị tích cực đạo đức Nho giáo để xây dựng đạo đức gia đình Việt Nam CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cơ sở lý luận: - Dựa sở lý luận lịch sử triết học, Đạo đức học Mác – Lênin; nguyên lý của: chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư Luân văn tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, tư tưởng Đảng cộng sản Việt Nam thể văn kiện Đảng 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử ý phương pháp: lôgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, gắn lý luận với thực tiễn để thực nhiệm vụ đề tài đặt KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục luận văn chia thành chương, tiết Luân văn tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ NHO GIÁO VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO Ở TRUNG QUỐC 1.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ KHÁI LƯỢC CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO 1.1.1 Hoàn cảnh đời Nho giáo đời xã hội Trung Quốc bước vào thời Đông Chu Xã hội Đông Chu chia thành hai thời kỳ, thời kỳ Xuân Thu (722 - 479) thời kỳ chiến quốc (479 – 221) trước công nguyên Đây thời kỳ chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến thời kỳ có đặc điểm sau: Thời Xuân Thu, kinh tế Trung Quốc chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt Việc dùng công cụ đồ sắt ngày trở nên phổ biến Trong sách quốc ngữ có viết “Đồng thau để kiêm khích, sắt đúc cân…” phát minh khai thác sử dụng đồ sắt đem lại tiến việc cải tiến công cụ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Chính vậy, diện tích đất canh tác mở rộng, kỹ thuật trồng trọt cải tiến, tạo điều kiện tăng suất nông nghiệp… Mặt khác, nông nô không ngừng vỡ hoang biến thành ruộng đất tư ngày nhiều, bọn quý tộc chiếm dần ruộng đất công xã thành ruộng đất tư Chế độ “tĩnh điền” tan rã Sau đó, chế độ tư hữu nhà nước, pháp luật bảo vệ thừa nhận Việc sử dụng công cụ sắt trở nên phổ biến với việc mở rộng trao đổi sản phẩm lao động, phân công sản xuất thủ công nghiệp thúc đẩy hàng loạt nghành nghề thủ công nghiệp phát triển Trong sách Chu Lễ viết “ thợ mộc chiếm bảy phần, thợ kim khí chiếm sáu phần, thợ gia chiếm năm phần, thợ nhuộm chiếm năm phần, thợ nề chiếm hai phần…” Trên sở phát triển sản xuất thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển trước, tiền tệ xuất Trong xã hội hình thành tầng lớp thương nhân giàu có ngày lực Thương nhân có nhiều người kết giao với chư hầu công khanh đại phu, gây nhiều ảnh hưởng đến trị đương thời Chính hình thành thương nghiệp buôn bán tạo cấu xã hội tầng lớp Luân văn tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên Tầng lớp xuất loại quý tộc với lực ngày mạnh tìm cách leo lên giành quyền lực với tầng lớp quý tộc cũ Chính trị xã hội thời Tây Chu chế độ tông pháp “phong hầu kiến địa” vừa có ý nghĩa ràng buộc kinh tế vừa có ý nghĩa trị, ràng buộc huyết thống có tác dụng tích cực làm cho nhà Chu giữ thời gian dài hưng thịnh Đến thời kỳ Xuân Thu chế độ tông pháp nhà Chu không tôn trọng, đầu mối quan hệ kinh tế, trị, quân thiên tử nước chư hầu ngày lỏng lẽo, huyết thống ngày xa, trật tự lễ nghĩa thờ nhà Chu không tôn trọng trước thiên tử nhà Chu không uy quyền với nước chư hầu Thời Xuân Thu lãnh chúa tăng cường bóc lột nhân dân lao động Người dân việc chiến trận thực chinh phạt tập đoàn quý tộc phải chịu thuế khóa, phu phen, lao dịch nặng nề Thiên tai thường xuyên xảy ra, nạn cướp bóc lên khắp nơi khiến cho đời sống nhân dân thêm khổ Dân lưu vong “đồng ruộng bỏ hoang” Bên cạnh lãnh chúa gây chiến tranh thôn tính lẫn lãnh chúa bóc lột tàn khốc dân chúng không dẫn đến tuyệt vọng hàng loạt nước chư hầu nhỏ mà phá hoại lễ nghĩa nhà Chu, phá hoại trật tự triều hội, triều cống, chinh phạt chư hầu làm cho rối loạn xã hội ngày tăng Đặc biệt lễ nghi chặt chẽ tôn nghiêm trước góp phần bảo vệ làm hưng thịnh chế độ tông pháp nhà Chu, đến lúc bị xem thường tông pháp nhà Chu, tình trạng lễ nghĩa cương thường bị đảo lộn đạo đức suy đồi Ở thời Xuân Thu biểu qua tệ nạn xã hội như: tiếm việt vi, chư hầu chiếm dụng lễ nghĩa quân thiên tử, đại phu chiếm dụng lễ nghĩa chư hầu Trong xã hội cảnh giết vua, hại cha, vợ chồng chia lìa thường xuyên xảy Tình trạng theo Khổng Tử không xảy sớm chiều mà âm ỉ từ lâu Trật tự xã hội rối loạn, đời sống nhân dân lâm vào cảnh cực, sống xa hoa bọn lãnh chúa quý tộc dẫn đến khởi nghĩa nông dân nô lệ liên tục xảy Tất tình hình dẫn đến mâu thuẫn gay gắt xã hội lên đến đỉnh cao, đưa chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Quốc lao nhanh đến phút cáo chung Luân văn tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên Thời Chiến Quốc có bước phát triển mạnh mẽ kinh tế Nghề luyện sắt đạt tới trình độ cao, phát triển kéo theo phát triển ngành thủ công, nghề làm gốm, nghề trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa, nghề chạm trổ vàng, bạc… tiền kim loại đời Thương nghiệp trung tâm trao đổi hàng hóa hưng thịnh Bên cạnh phát triển kinh tế, chiến tranh tàn khốc quy mô lớn liên tục nước chư hầu làm cho đời sống nhân dân lao động ngày cực Mạnh Tử viết “đánh thành giết người thây chết đầy thành; đánh giành đất, giết người thây chết đầy đồng” (Mạnh Tử, Li Lao Thượng) Thực tế kinh tế xã hội bất ổn làm cho công xã nông thôn tan rã Chế độ chiếm hữu tư nhân ruộng đất trở thành quan hệ sở hữu thống trị thay cho chế độ thu thuế vào sản lượng thu hoạch trước kia, thuế tính theo sản lượng đất Việc mua bán ruộng đất tự phổ biến chế độ tư hữu mở đường cho ruộng đất tập trung vào tay số lãnh chúa, địa chủ giàu có Đa số nông dân nghèo hết ruộng đất phải cày thuê, cấy mướn trở thành tá điền cố nông Chế độ bóc lột phát canh thu tô xuất Trong xã hội xuất yếu tố quan hệ sản xuất mới, chế độ phong kiến quận huyện Mâu thuẫn gay gắt ngày gay gắt hơn, đẩy xã hôi đến nguy nghiêm trọng Tuy nhiên, với thực tiễn xã hội, thời Xuân Thu chiến quốc đạt thành tựu rực rỡ thiên văn, địa lý, học, y học…chính thành tựu thức đẩy cho sản xuất phát triển mà tiền đề làm nảy sinh tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại Nhìn chung điều kiện lịch sử biến đổi toàn diện sâu sắc đặt vấn đề triết học, trị, xã hội, luân lý đạo đức, kinh tế, pháp luật, quân sự, ngoại giao,… kích thích lòng người, kích thích bậc thái tử đương thời quan tâm lý giải để tìm phương pháp giải “cứu đời, cứu người” làm nảy sinh hàng loạt nhà tư tưởng tiếng trường phái triết học lớn Nó thực trở thành đỉnh điểm toàn đời sống văn hóa tinh thần xã hội Trung hoa cổ đại mốc son chói lọi lịch sử phương Đông Sự phong phú đa dạng hệ triết học thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc người ta phải gọi thời kỳ thời kỳ “bách gia chi tử” (“bách gia” thiên thiên hạ, sách Nam Luân văn tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên Hoa Kinh, “chư tử” Thiên Giả nghị liệt truyện, sách sử ký…) trăm hoa đua nở, muôn chim hót Thời kỳ điều kiện đời hệ thống triết học phương Đông mà tiêu biểu học thuyết Nho giáo Khổng Tử mang lại nhiều giá trị 1.1.2 Khái lược Nho giáo Trung Quốc Trong trình phát triển Nho giáo trải qua bốn giai đoạn chủ yếu, Nho giáo thời Tiên Tần, Nho giáo thời Hán, Nho giáo thời Tống – Minh Nho giáo thời kỳ đầu nhà Thanh 1.1.1.1 Nho giáo thời kỳ Tiên Tần Sự hình thành phát triển Nho Giáo thời Tiên Tần gắn với tên tuổi người sáng lập Khổng Tử hai nhà tư tưởng lớn Mạnh Tử Tuân Tử Khổng Tử (551- 479 TCN) thuộc dòng dõi nhà Chu Ông lại sinh nước Lỗ Chu Công Đán, em út Chu Công Vũ xây dựng Khổng Tử mến phục tài đức Chu Công, người đem lại cho nước Lỗ văn hóa tốt đẹp, thừa kế tinh hoa đời Nghiêu, Thuấn, Vũ, Thang, Văn Vũ… Khổng Tử hết lời ca ngợi triều đại Hạ, Thương, Chu đặc biệt nhà Chu: “nhà Chu thịnh vượng thay, ta theo nhà Chu” Ông khen nước Lỗ cho có nước Vệ với nước Tề có khả theo kịp [10, tr.16] Tự hào người nước Lỗ, nơi coi trọng lễ giáo, tôn sùng tín nghĩa, giữ dược phong tục tiên vương, Khổng Tử thấy đau lòng trước suy thoái xã hội đương thời, suốt đời ông phấn đấu ngăn chặn cảnh xấu xa tàn bạo diễn trước mắt mong làm để xã hội trở lại bình thuở trước Sự suy tàn nhà Chu hai kỷ trước Khổng Tử đời Uy thiên tử nhà Chu ngày sa sút Các vua, chư hầu tranh chấp đất đai, quyền lực Nhà Chu chuyển kinh đô từ miền tây (Tây Chu) sang miền đông (Đông Chu) Từ xã hội hỗn loạn nữa, coi thường pháp luật tôn giáo Trong nội nước chư hầu diễn chém giết lẫn Trước tình hình đó, Khổng Tử muốn nêu lên gương thời xưa để răn dạy người đời Luân văn tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên Ông ca ngợi vua Nghiêu: “Ông vua Nghiêu làm vua, đức nghiệp lớn thay! Vòi vọi thay! Chỉ có trời lớn thôi; có vua Nghiêu so sánh với trời Lồng lộng thay! Dân chúng chẳng khen tặng đức nghiệp ngài cho xiết Vòi vọi thay đức nghiệp ngài! Lễ nhạc pháp độ ngài rỡ ràng thay!” [9 tr 129] Ông nói vua Thuấn vua Vũ: “tâm chí cao lớn vòi vọi thay! Vua Thuấn vua vũ có thiên hạ, làm bực thiên tử, lòng chẳng dự” [9 tr129] Đức Khổng Tử nói rằng: “vua Vũ nhà Hạ ta chẳng chê trách Trong việc ăn uống hàng bữa, người giữu đạm bạc; việc cúng tế quân thần, lễ vật người dâng lên trọng hậu Y phục ngài thường mặc xấu, áo mão ngài trang sức dịp cúng tế đẹp Cung thất ngài nhỏ hẹp, ngòi lạch nước, ngài tập lực mà sửa sang cho dân nhờ” [9 tr 131] Ông khen vua Thành Thang nhà Ân nghĩa lớn mà tiêu diệt vua Kiệt để cứu dân [9 tr 131] Khổng Tử muốn lấy chuyện đời xưa để giáo dục đời Ông muốn “ôn cũ mà biết mới”, “người ôn lại điều học, nơi mà biết thêm điều mới, người làm thấy thiên hạ đó” [9, tr.21] Ông tuyên bố: “ta ham kinh sách thánh hiền (như lục kinh: thi, thơ, dịch, lễ, nhạc, xuân thu) truyền lại cho đời sau, ta chẳng có làm Ta tin tưởng hâm mộ đạo lý người xưa” [9, tr.99] Ông lại nói: “ta chẳng muốn nữa”, “trời có nói chăng? Thế mà bố mùa (xuân, hạ, thu, đông) xoay vần mãi; trăm vật vũ trụ sanh hóa Mà trời có nói chăng?” [9, tr.279] Vì không đủ chứng cho lời nói mình, Khổng Tử dành nhiều công phu thu thập tài liệu lịch sử di sản tư tưởng Ông ghép lại soạn thành kinh thi, kinh thư, kinh dịch, kinh lễ, kinh xuân thu Dựa vào tài liệu ấy, ông phát biểu ý kiến với học trò, bình luận mở rộng thêm, tạo nên học thuyết hoàn chỉnh mở rộng ông Học thuyết ông hướng vào việc làm để chấm dứt tình trạng hỗn loạn xã hội, suy thoái đạo đức, khốn khổ nhân dân chiến tranh đói rét Ông nhà cách tân để có chủ trương đổi xã hội theo chiều hướng phát triển, ông luyến tiếc thời xưa nghĩ rằng, đất nước lại có Luân văn tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên vua hiền, giỏi chuyện lại trở nên tốt đẹp Hy vọng suốt đời ông có vua hiền, giỏi Đó phẩm chất cao qúy ông bi kịch ông Khổng Tử muốn đem chế độ nhà Chu lễ giáo nhà Chu áp đặt trở lại vào thời Đông Chu Nhưng hoàn cảnh kinh tế xã hội đổi khác Đến xã hội phát triển Động thúc đẩy hành vi giới cầm quyền tầng lớp xã hội chủ chốt không điều “nhân nghĩa” Nghiêu, Thuấn, Vũ, Thang, Văn Vũ mà lợi ích vật chất xâu xé xã hội xâu xé người Từ quyền lợi thiết thực giới kinh doanh nông nghiệp thương nghiệp, Tần Doanh Chính thống Trung Quốc, hoàn toàn xóa bỏ nhà Chu căm ghét học thuyết Khổng Tử Ông ta không đốt sách chôn nhà nho mà chôn Khổng Tử Khổng Tử học thuyết ông báo tử kể từ ngày Mạnh Tử (371 – 289 TCN), tên thật Mạnh Kha, tự Dư, người đất Trâu nước Lỗ (người đời sau tôn xưng Mạnh Tử) Ông tôn “Á Thánh” (bậc thánh nhân thứ hai sau Khổng Tử) Mạnh Tử học trò Tử Tư Mạnh Tử chu du nhiều nước chưa làm quan, suốt đời lo việc dạy học Tư tưởng ông chủ yếu phản ánh bảy thiên sách Mạnh Tử ông học trò biên soạn qua lời ông học trò ông Mạnh Tử đứng lập trường phận lạc hậu giai cấp địa chủ, qúy tộc, thị tộc cũ đường chuyển hóa giai cấp địa chủ phong kiến để lập thuyết, truyền bá tư tưởng Mạnh Tử người đề cập đến vấn đề cá nhân, vấn đề nhân cách cách có hệ thống cụ thể Ông chủ trương thuyết “tính thiện”, khẳng định “thiện” tính người, sinh có Theo ông, tính người, sinh có Ông cho chất người thiện có tâm có “lòng trắc ẩn” Tâm chủ đạo điều khiển hành vi Mạnh Tử khẳng định, người không cần phải tìm chân lý giới khách quan, mà cần trở suy xét chọn đến rốt nội tâm đủ Trên thực tế, người thực ác, tác động hoàn cảnh, xã hội Luân văn tốt nghiệp 10 SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên 2.3.3 Những giá trị tích cực đạo đức Nho giáo cần kế thừa phát huy xây dựng đạo đức gia đình nước ta Trước tình trạng trượt dốc ngày trầm trọng đạo đức gia đình làm cho gia trị truyền thống quý báu dân tộc bị mai đẩy đạo đức gia đình bờ vực suy thoái trầm trọng ta cần phát huy giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống, có đạo đức Nho giáo Mặt khác, việc kế thừa phát huy mặt ích cực Nho giáo phù hợp mặt lý luận thực tiễn Về mặt lý luận: đạo đức hình thái ý thức xã hội, có tính kế thừa phát triển Với ý nghĩa hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam không kế thừa giá trị tích cực đạo đức trước để lại, có đạo đức Nho giáo Mặt khác Nho giáo chất học thuyết xã hội đạo đức Về thực tiễn: biết Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Quốc, song tham gia vào Việt Nam hàng ngàn năm góp phần đáng kể tạo nên mặt văn hóa truyền thống dân tộc Bên cạnh mặt hạn chế, bảo thủ đạo đức Nho giáo chứa đựng yếu tố tích cực, hợp lý cần tiếp thu, cải tạo kế thừa, phát triển theo tinh thần phủ định, biện chứng Làm đảm bảo mối quan hệ truyền thống đại Như chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tuy Khổng Tử phong kiến học thuyết ông nhiều điểm chưa đúng, song điều hay ta nên học” Đây dẫn quý báu người việc khai thác hợp lý, tích cực Nho giáo nói chung đạo đức Nho giáo gia đình nói riêng để xây dựng đạo đức gia đình thời đại ngày Xuất phát từ lý việc kế thừa đạo đức Nho giáo tất yếu, kế thừa để khắc phục tình trạng suy thoái đạo đức gia đình vận yếu tố hợp lý nho giáo để phục vụ cho việc xây dựng gia đình mới, ta cần khai thác tư tưởng sau đây: Thứ nhất, phát huy vai trò chữ hiếu đạo đức Nho giáo, điều kiện với nội dung Luân văn tốt nghiệp 52 SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên Việc kế thừa tư tưởng chữ hiếu kế thừa tư tưởng đề cao chữ hiếu lên đến mức cực đoan mà ta cần kế thừa với nội dung sau  Nội dung chữ hiếu mà ngày thực không khác với Mạnh Tử là: “phụng cha mẹ nghĩa yêu thương kính trọng cha mẹ, nuôi dưỡng chăm sóc cha mẹ làm cho cha mẹ vừa lòng” Con biết hiếu kính với ông bà cha mẹ đức hiếu kính ông bà cha mẹ gốc đức nhân Nói đến đức nhân nói đến lòng thương người Cái gốc yêu thương cha mẹ mình, anh em Người yêu thương ông bà, cha mẹ có công sinh thành dưỡng dục Vì vậy, ngày yêu cầu làm phải phụng dưỡng ông bà, cha mẹ phải kính cẩn có lễ phép Chúng ta phê phán hành động ngược đãi ông bà cha mẹ, không muốn làm nghĩa vụ phụng dưỡng ông bà, cha mẹ mà đùn đẩy cho xã hội đùn đẩy cho nhau, có nuôi cha mẹ nuôi vật cảnh mà thiếu kính trọng lễ phép Đức hiếu Nho giáo theo ngày đòi hỏi người làm hành động việc làm cụ thể phải cho cha mẹ tự hào với làng xóm Việc lười lao động, việc ham cờ bạc rượu chè biết đến cải, lo liệu cho vợ mà không nghĩ đến cha mẹ, không Nho giáo mà ngày lên án hành vi bất hiếu  Nội dung thứ hai, hiếu theo nho giáo mối chí lớn cha mẹ, noi theo đức hạnh cha, có lẽ ngày điều cháu noi theo Đã bao đời nhân dân ta, người gắn thân lập nghiệp, đặc biệt học hành thi đổ để làm vẻ vang cho cha mẹ Câu tục ngữ “con cha nhà có phúc” nói lên mong mỏi cha mẹ mong cháu thành đạt rạng rỡ đời Con không nối chí cha mẹ, làm nhục đến ông bà cha mẹ, có việc làm để cha mẹ bị cười chê bất hiếu Nội dung chữ hiếu yếu yếu tố tích cực động, thúc đẩy hệ mai sau phải vươn cao hơn, đạt thành tựu bậc thang vươn lên không ngừng người  Nội dung thứ ba, hiếu nhắm mắt phục tùng cha mẹ, cha mẹ có điều trái phải can ngăn, lựa lời mà nói cho cha mẹ nghe lẽ phải, không oán giận kính trọng Trong phát triển xã hội, nhận thức lớp người thống nhất, xung đột hệ điều tránh Luân văn tốt nghiệp 53 SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên khỏi, cha có bất đồng điều dễ hiểu, trường hợp có quyền không theo ý cha có thái độ kính trọng dịu dàng, không oán giận Đi vào cụ thể xã hội ngày có nhiều biến động vấn đề mà người theo ý cha được, trường hợp cụ thể mà nên suy nghĩ mà giải cho thỏa đáng  Nội dung thứ tư, “hiếu gốc đạo nhân” người từ nhỏ gia đình có hiếu sau lớn lên trở thành công dân tốt được, nhà có hiếu nước tốt Chữ hiếu gốc đạo đức, có hiếu với cha mẹ yêu thương họ hàng, làng xóm, đồng bào Chữ hiếu để thuyết giảng mà để thực gương người giảng giải Cha mẹ có hiếu với ông bà ta cha mẹ noi gương theo cha mẹ để có hiếu với cha mẹ có hiếu với ông bà Không thể nói chuyện người khác gia đình mình, người chưa đắn Một người cha, người thầy, người lãnh đạo xã, huyện, tỉnh, hay nước Những người nói đạo đức chữ hiếu có giá trị họ gương sáng lời khuyên bảo mà Chữ Hiếu trở thành giá trị tinh thần mạnh mẽ thâm tâm người tự giác lấy nhu cầu thiếu đời sống cao đẹp người Những người có hiếu hoa xã hội góp lại làm cho xã hội tốt đẹp Thứ hai, kế thừa tư tưởng danh nho giao giáo dục gia đình thời đại ngày Theo tư tưởng danh Nho giáo, người xã hội có “danh - vị” định, thực nghĩa vụ trách nhiệm theo danh vị người biết sống cách danh Triết lý tư tưởng sâu sắc chỗ, tên gọi chứa đựng nội dung định, nội dung quy định tên gọi, ngược lại tên gọi phản ánh nội dung mà bao chứa Từ đó, Nho giáo cho rằng, quan hệ cha – quy định phẩm chất tương ứng, ví làm cha phải “từ”, làm phải “hiếu” “Chính danh” quan hệ hai chiều: phụ có từ tử hiếu Trong gia đình Việt Nam nay, có tượng như: hỗn láo, lời ông bà cha mẹ, không chăm sóc ông bà cha mẹ già yếu, không thành tâm nuôi dưỡng chăm sóc Luân văn tốt nghiệp 54 SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên chu đáo cốt để thừa kế gia tài cha mẹ để lại để che giấu dư luận xã hội, chí có trường hợp cháu đánh đập ông bà cha mẹ nữa; cha mẹ thờ ơ, vô trách nhiệm với cháu; anh em kiện tụng, tranh giành lẫn nhau… tượng xảy thành viên gia đình không thực danh phận nên dẫn đến ổn định, trật tự gia đình Vậy, đời sống tinh thần gia đình Việt Nam nay, cần phát huy tư tưởng danh để xây dựng gia đình có trật tự, êm ấm; phải biết kính trọng hiếu thảo ông bà, cha mẹ; ông bà cha mẹ phải mẫu mực, yêu thương, chăm sóc, dạy bảo, bao dung với vợ chồng phải đối xử bình đẳng, tôn trọng yêu thương lẫn Nho giáo có lý cho rằng: người tự tu dưỡng đạo đức nhà êm ấm, trật tự Vì tình nghĩa gia đình, thành viên gia đình phải biết yêu thương, nhường nhịn, lo lắng cho làm tròn bổn phận mình, có gia đình hòa thuận, êm ấm hạnh phúc Nếu gạt bỏ mối quan hệ bất bình đẳng, bảo thủ, cứng nhắc gia đình phong kiến việc xây dựng quy tắc ứng xử, bảo đảm quan hệ thủy chung, tình nghĩa cha - con, vợ chồng, anh – em theo gương Khổng Tử để xây dựng gia đình với quan hệ tốt đẹp cần thiết Thứ ba, kế thừa tư tưởng gia đình phải có chủ để huy công việc gia đình Ở thời kỳ phong kiến tư tưởng thể qua vai trò người gia trưởng Nho giáo chủ trương làm cho gia đình có chủ, có trật tự phân minh, người phải nghe theo người trên, tình trạng “cá đối đầu”, không chịu nghe phát sinh mâu thuẫn, xung đột gia đình biết lấy đứng dàn xếp Gia đình phải có người chủ để trì công việc nhà, làm cho gia đình vào trật tự, có nề nếp Gia đình nề nếp xây dựng theo tinh thần Nho giáo đòi hỏi phải có người gia trưởng Người gia trưởng nắm tay quyền lực gia đình thành viên gia đình phải hoàn toàn phục tùng với định, phán xét người gia trưởng, người gia trưởng phải quan tâm đến gia đình, có trách nhiệm, chịu trách nhiệm tinh thần cháu gia đình với làng nước, gương mẫu, công minh có uy Luân văn tốt nghiệp 55 SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên tín Ngày tư tưởng gia đình phải có người đứng làm chủ cần thiết gia đình giống nước thu nhỏ, nước phải có người lãnh đạo đất nước ổn đinh, gia đình có ngưới làm chủ thành viên gia đình vào nề nếp Tuy nhiên ngày ta kế thừa tư tưởng gia đình phải có người đứng làm chủ kế thừa cực đoan cần loại bỏ bệnh gia trưởng với quyền độc tôn, độc đoán Trong gia đình ngày nay, cần thiết phải có người chủ hộ để chịu trách nhiệm tinh thần cháu gia đình, có trách nhiệm thái độ hành vi cháu họ chưa trưởng thành, giảng hòa, phân xử, giải bất hòa nảy sinh gia đình, đại diện cho gia đình quan hệ với bên ngoài, với làng nước, chẳng hạn, đại diện cho gia đình cam kết thực tốt chủ trương sách, pháp luật Đảng nhà nước, thực nghĩa vụ đóng thuế nhà nước Gia đình, đất nước tất nhiên cần phải có người đại diện đứng lãnh đạo, đạo công việc để thực mục tiêu chung, tổ chức đời sống văn hóa cho tất thành viên gia đình Vai trò chủ hộ quan trọng để đảm bảo thực tốt chức đối nội đối ngoại gia đình thời đại gia đình cần phải có người chủ nhiên người chủ gia đình ngày hoàn toàn khác với người chủ gia đình thời kỳ phong kiến Nếu thời kỳ phong kiến người chủ gia đình nắm quyền độc tôn định việc gia đình theo ý kiến chủ quan bắt buộc thành viên lại gia đình dù muốn hay phục tùng Nhưng xã hội ngày khác người chủ gia đình người đại diện cho gia đình, người thống ý kiến thành viên gia đình để đưa đinh cuối Thứ năm, kế thừ tư tưởng tứ đức Nho giáo phụ nữ Ngày người phụ nữ qua thời kỳ trói buộc chữ “tam tòng” “tứ đức” thực cần thiết người phụ nữ đại, làm nên nét đẹp người phụ nữ mà không thời đại phủ nhận Nho giáo có quan niệm, quy tắc chặt chẽ người phụ nữ Ngay từ nhỏ cô gái bà mẹ trọng trao dồi rèn luyện đức tính bổn phận mình, bắt đầu với công việc thức khuya, dậy sớm, ý tứ cư xử, thành thạo công việc nội trợ, chợ búa, may vá Luân văn tốt nghiệp 56 SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên nhiều công việc khác gia đình Nội dung dạy dỗ lý luận đạo lý làm người, gói tứ đức Đó nữ công, nữ dung, nữ ngôn, nữ hạnh, thường gọi tắt công, dung, ngôn, hạnh người phụ nữ Trước kia, nết người cô gái đánh giá thông qua bộc lộ biểu tứ đức ấy, đạo đức cô kết đánh giá xã hội dựa tứ đức Đó bốn cách biểu lộ nội dung hình thức Dạy nữ công (gia chánh) dạy dỗ cách làm công việc tề gia, cách may vá, nuôi dạy cái, tiếp khách đến nhà, làm cỗ bàn dịp dỗ, tết… Dạy nữ dung dạy cách trang điểm, trao dồi vẽ đẹp hình dáng, dung nhan, cách đi, cách đứng cho vừa đoan trang vừa hoạt bát, vừa nhẹ nhàng khoan thai, vồn vã mà không lố bịch, vui vẻ mà trang nhã… dạy nữ ngôn dạy cách ứng xử, giao tiếp, lời nói, hành động gọi cách ăn nói với phương châm “ lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Người coi biết cách ăn nói người biết dùng lời nói nhã, tránh lời thô tục, biết ứng xử lịch sự, thưa gởi trước sau tránh lời chua ngoa đanh đá, dễ khiến gia đình, bà con, láng giềng khó chịu… Dạy nữ hạnh daỵ luân lý, phép tắc, đạo đức Với người gái (phụ nũ, người vợ, người mẹ, người bà…), đức cần có đức từ, hiền từ vị tha; kế lòng rộng rãi giàu lòng thương người, biết giúp đỡ người không kiêu căng, xa hoa, độc ác… cụ xưa thường nói đức hiền mẫu, tứ gái hiền thục đạo đức nhờ người mẹ Người ta nhìn người mẹ (rộng nhìn gia đình) để đánh giá gái (cả trai nữa) gia phong thân nề nếp thành viên gia đình, đó, ý, chuẩn mực để đánh giá gia đình cá nhân Ngày sống đại giải phóng người phụ nữ khỏi trói buộc hàng trăm, hàng ngàn nguyên tắc khắc nghiệt chế độ phong kiến Nhưng phủ nhận số tư tưởng Nho giáo phụ nữ tốt đẹp Vì để khắc phục tình trạng suy thoái đạo đức gia đình xây dựng gia đình tốt đẹp thời kỳ ta cần kế thừa tư tưởng Nho giáo phụ nữ Nhưng ta phải kết thừa cách có chọn lọc phát huy, cần loại bỏ quan niệm hà khắc, bất công phụ nữ, đè nén trói buộc họ làm cho sống họ ngột ngạt, đau khổ tồn lâu dài trước Ngày người phụ nữ phải bình đẳng nam giới, học tập, có mối quan hệ xã Luân văn tốt nghiệp 57 SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên hội rộng lớn làm công việc xã hội để họ đem tài năng, sức lực cống hiến cho xã hội Nhưng xã hội đại đến đâu, người phụ nữ tự quan điểm tứ đức người phụ nữ có giá trị tích cực mà thời đại phủ nhận Tứ đức làm nên nét đẹp cho người phụ nữ Xã hội muốn ổn định gia đình phải ổn đinh mà gia đình muốn ổn định vai trò phụ nữ quan trọng, thực theo tứ đức người phụ nữ tất yếu gia đình ấm êm mà gia đình ấm êm xã hội ổn định Mặt khác tứ đức nguyên tắc hà khắc mà chuẩn mực đạo đức xã hội công nhận hợp với lòng người lại làm cho người phụ nữ đẹp kế thừa tư tưởng tứ đức Nho giáo người phụ nữ điều cần thiết người phụ nữ xã hội đại tạo nên kết hợp nhịp nhàng truyền thống đại Thứ sáu, kế thừa tư tưởng coi trọng giáo dục gia đình Nho giáo Ngày sống đại người thường lao theo việc kiếm tiền, làm kinh tế mà có thời gian quan tâm đến gia đình, đến giáo dục gia đình, nhiều người cho việc giáo dục việc nhà trường quan điểm sai lầm với quan niệm sai lầm góp phần làm cho đạo đức gia đình nước ta bị xuống dốc Để khắc phục tình trạng gia đình Việt Nam ngày cần coi trọng giáo dục đạo đức (nhân, lễ, nghĩa… theo nội dung mới) cho cháu để làm giảm suy đồi đạo đức gia đình Có thể nói, giáo dục gia đình có vai trò quan trọng hình thành phát triển nhân cách cá nhân, người từ lúc sinh đến trưởng thành gần gũi gắn bó với gia đình Người ta thường nói “trẻ lên ba, nhà tập nói” Giáo dục gia đình khâu đầu tiên, trường học để người trở thành người Gia đình tốt giống liều thuốc đề kháng tốt, để chống lại vi khuẩn gọi tiêu cực xã hội Trước cho cháu học chữ, học làm người nhà trường ông bà, cha mẹ nên quan tâm dạy cho cháu biết chút lễ, nghĩa, giúp cho trẻ hình thành trì thói quen tốt như: kính già, nhường em nhỏ, ngoan ngoãn, lễ phép, có thái độ kính trọng thầy cô giáo theo tinh thần: “nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, biết bảo tồn đạo Luân văn tốt nghiệp 58 SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên đức hiếu thuận gia đình Dân gian ta có câu: “dạy từ thủa thơ” thật chí lý làm sao! Trong giáo dục gia đình, Nho giáo coi trọng giáo dục hiếu đễ: “có hiếu đễ có đức khác Hiếu đễ gốc mà người quân tử phải nắm lấy, gốc vững tốt, tự nhiên đạo lý từ mà sinh ra”, “cái đẹp rộng lớn đaọ vua Nghiêu, Thuấn mà có hiếu đễ mà thôi” Nho giáo có chủ đích rõ ràng việc xây dựng tình cảm đức tính gia đình, từ vun đắp chúng trở thành tình cảm đức tính tốt đạo thờ vua trị nước Thiết nghĩ gia đình tế bào xã hội, gia đình có nề nếp sinh hoạt tốt đẹp, đạt chuẩn “gia đình văn hóa”, thành viên gia đình sống hòa thuận, êm ấm, chấp hành tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng nhà nước, xã hội tất nhiên phải có trật tự, ổn định tốt đẹp, Nho gia nói: nhà mà êm ấm, trật tự đất nước bình trị, không nói mặt trị mà mặt xã hội, mặt đạo đức, văn hóa Nho giáo có lý cho rằng: muốn đánh giá phẩm chất người xã hội, muốn xem có nên cân nhắc sử dụng họ không, trước tiên người ta phải xem tư cách, thái độ người gia đình Có đối xử tốt gia đình đối xử tốt xã hội: “ bậc quân tử có ăn hợp lý nhà, dạy người nước” Người có hiếu với cha mẹ, tận tâm, tận lực phụng dưỡng cha mẹ cách chu đáo, người có hiếu với nhân dân, hết lòng, phụng nhân dân, phụng tổ quốc, “đã người hiếu đễ lại thích phạm thượng, điều thôi, không thích phạm thượng mà lại thích làm loạn điều chưa có bao giờ” Một quen với nề nếp sinh hoạt gia đình hình thành phát triển nhân cách tốt Muốn ông bà, cha mẹ phải thường xuyên quan tâm đến cháu nhà để kịp thời phát uốn nắn hành vi, thái độ sai trái trẻ điều quan trọng ông bà, cha mẹ phải mẫu mực, biết “sửa mình” để nêu gương tốt cho cháu noi theo Ông bà, cha mẹ có mẫu mực dạy cháu thảo hiền, họ dạy cho cháu không lời nói mà hành động cụ thể mà nhân cách tốt đẹp Luân văn tốt nghiệp 59 SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên KẾT LUẬN Nho giáo học thuyết trị, đạo đức tượng trưng cho nét đặc sắc văn hóa truyền thống Phương Đông di sản văn hóa lớn nhân loại Qua 2000 năm tồn phát triển, Nho giáo chứng tỏ sức sống mãnh liệt giá trị lý luận thực tiễn nó, Nho giáo không chi phối đến đời sống trị - xã hội, đạo đức văn hóa giáo dục Trung Quốc mà ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội Việt Nam Từ việc nghiên cứu nội dung tư tưởng Nho giáo nói vấn đề nhất, bao quát học thuyết Nho giáo vấn đề đạo đức có đạo đức gia đình Đạo đức Nho giáo bao gồm phạm trù, quy tắc kết cấu cách có hệ thống, chặt chẽ sâu sắc Tam cương (vua tôi, cha con, chồng vợ) tảng tư tưởng đạo đức Nho giáo Ngũ thường (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín) thang gía trị đạo đức Nho giáo Qua việc tìm hiểu trình du nhập truyền bá Nho giáo Việt Nam rút kết luận rằng, suốt hai nghìn năm tồn đất nước ta, có năm trăm năm coi hệ tư tưởng thống trị chế độ phong kiến, đạo đức Nho giáo có đủ thời gian điều kiện để thấm sâu, bám rễ vào lĩnh vực, vào đời sống trị tinh thần xã hội Việt Nam có ảnh hưởng to lớn đến giáo dục đạo đức gia đình theo bề rộng chiều sâu, hai phương diện tích cực tiêu cực Tuy nhiên, người Việt Nam tiếp thu đạo đức Nho giáo sở kế thừa, lọc bỏ cấu trúc lại cho thích ứng với người văn hóa Việt Nam Điều lý giải dù chịu ảnh hưởng sâu đậm đạo đức Nho giáo người Việt Nam không đánh sắc văn hóa, đạo đức truyền thống dân tộc hun đúc bốn nghìn năm lịch sử Ngày công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo thổi vào luồng sinh khí cho toàn dân tộc, khơi dậy tiềm vật chất to lớn nguồn lực người Việt Nam để thời gian ngắn đạt nhiều thành tựu đáng tự hào nhiều lĩnh vực Những nhân tố tích cực, tiến Luân văn tốt nghiệp 60 SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên định chiều hướng phát triển xã hội Tuy nhiên, tình trạng suy thoái đạo đức, lối sống phận tầng lớp nhân dân, tình trạng suy thoái đạo đức gia đình ngày trầm trọng tình trạng như: tính thực dụng, vụ lợi hôn nhân; thiếu trách nhiệm, thiếu gương mẫu quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ với ngược lại; quan hệ thành viên gia đình có biểu lạm dụng quan niệm tự do, dân chủ; đối lập lợi ích gia đình lợi ích xã hội; tượng coi thường giáo dục gia đình xảy ngày nhiều góp phần đáng kể phá tảng đạo đức gia đình; trọng nam khinh nữ tồn tại, có nơi phát triển với khôi phục dòng họ Các tượng gây nên nỗi xức xã hội làm giảm niềm tin nhân dân Qua việc phân tích vai trò đạo đức Nho giáo lịch sử Việt Nam từ xưa đến khai thác yếu tố hợp lý, có giá trị đạo đức Nho giáo xem giải pháp khắc phục tình trang suy thoái đạo đức gia đình để xây dựng đạo đức lối sống thời đại Khai thác vận dụng nội dung là góp phần thực tốt nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Luân văn tốt nghiệp 61 SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Vài ý kiến ảnh hưởng Nho giáo xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1994 Giản Chi, Nguyễn Hiếu Lê, Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh Niên PGS TS Doãn Chíh (chủ biên), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Quang Đạm, Nho giáo xưa Nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1994 Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Minh Hạc, Vấn đề người công đổi mới, Hà Nội, 1994 Cao Xuân Huy, Tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Tự Đức, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 Trần Đình Hựu, Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1995 Chu Hy, Luận ngữ, Nxb Văn học, 1992 10 Vũ khiêu, Nho giáo phát triển việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 11 Vũ Khiêu (chủ biên), Nho giáo đạo đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 12 Vũ Khiêu, Bàn văn hiến Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 13 Trần Trọng Kim, Nho Giáo, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội, 2001 14, Phùng Hữu Lan, Đại cương triết học sử Trung Quốc, Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1968 15 Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử, Nxb, Văn hóa, 1992 16 Nguyễn Thế Long, Truyền thống gia đình sắc dân tộc Việt Nam – truyền thống đạo đức, Nxb Văn hóa thông tin 17 Nguyễn Duy Quý (chủ biên), Đạo đức xã hội nước ta nay, vấn đề giải pháp, Nxb trị quốc gia Hà Nội, 2006 Luân văn tốt nghiệp 62 SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên 18 Nuyễn Đức Quỳ, Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 TS Đinh Ngọc Quyên, Ths Nguyễn Đại Thắng, Giáo trình lịch sử triết học, Cần Thơ, 2004 20 TS Đinh Ngọc Quyên, Ths Hồ Thị Thảo, TS Lê Ngọc Triết, Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, Cần Thơ, 2005 21 Nguyễn Tài Thư, Nho giáo nghiệp công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam nay, Tạp chí triết học – số – 2002 22 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện triết học, Nguyễn Tài Thư, Nho học Nho hoch Việt Nam, Hà Nội, 1997 23 Vi Chí Thông, Nho gia với Trung Quốc Ngày nay, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 1996 24 PTS Vũ Tình, Đạo đức học phương đông cổ đại, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 1998 25 Trương Lập Văn (chủ biên), Triết học Phương Đông, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 2002 26 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2003 27 Http://www.google.com.vn Luân văn tốt nghiệp 63 SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu: 3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mục đích: 3.2 Nhiệm vụ: CƠ SỠ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cơ sỡ lý luận: 4.2 Phương pháp nghiên cứu: KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ NHO GIÁO VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO Ở TRNG QUỐC 1.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ KHÁI LƯỢC CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO 1.1.1 hoàn cảnh đời 1.1.2 khái lược nho giáo Trung Quốc 1.1.1.1 Nho giáo thời kỳ Tiên Tần 1.1.1.2 Nho giáo thời kỳ nhà Hán .14 1.1.1.3 Nho giáo thời Tống- Minh .15 1.1.1.4 Nho giáo thời kỳ nhà .17 1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO 17 1.2.1 Nhân 17 1.2.2 Nghĩa .20 1.2.3 Lễ 22 1.2.4 Trí 25 1.2.5 Tín 26 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐẾN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ 28 2.1 KHÁI LƯỢC QUÁ TRÌNH DU NHẬP CỦA NHO GIÁO VÀO VIỆT NAM 28 2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO DẾN GIÁO DỤC DẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ 30 2.2.1 Ảnh hưởng tích cực 30 2.2.2 Ảnh huởng tiêu cực .38 2.3 KẾ THỪA, PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐỂ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 42 2.3.1 Thực trạng đạo đức gia đình nước ta 42 2.3.2 Nguyên nhân biến đổi tiêu cực đạo đức gia đình nước ta 47 2.3.2.1 Nguyên nhân khách quan 48 2.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan .50 2.3.3 Những giá trị tích cực đạo đức Nho giáo cần kế thừa phát huy xây dựng đạo đức gia đình nước ta 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 Luân văn tốt nghiệp 64 SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ -***** - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐẾN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS GVC ĐINH NGỌC QUYÊN Luân văn tốt nghiệp SINH VIÊN THỰC HIỆN LÊ THỊ HẰNG MSSV: 6064644 LỚP: SP.GDCD – K32 Cần Thơ năm 2009 65 SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 Luân văn tốt nghiệp GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên 66 [...]... HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO DẾN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ 2.2.1 Ảnh hưởng tích cực Thứ nhất, hiếu, đễ trở thành phong cách sống của nhiều gia đình người Việt, thành chuẩn mực đạo đức ứng xử trong luân lý và được nhà nước pháp luật hóa Hiếu là một phẩm chất đạo đức tốt đẹp của con người, là một chuẩn mực đạo đức không thể thiếu được của bất cứ một quốc gia, dân tộc, tôn giáo. .. nhà Nho mà là Nho sư đóng vai trò chính Tuy nhiên, Nho giáo đã tồn tại lâu dài trong xã hội Việt Nam mà có lúc đã trở thành Quốc giáo trong cả một chặng đường dài lịch sử Đấy cũng là cơ sở để chúng ta lý giải tại sao nhân dân Việt Nam lại chịu ảnh hưởng của Nho giáo sâu sắc đến như thế, không những ở thời phong kiến mà ở Việt Nam hiện nay vẫn còn mang đậm dấu ấn của truyền thống Nho giáo 2.2 ẢNH HƯỞNG... các đức khác, đồng thời các đức khác lại quy tụ cả về nó, tạo nên sự thống nhất bên trong của học thuyết đạo đức luân lý Nho giáo Từ đời nhà Hán « cương thường » trở thành nguyên tắc xử thế và chuẩn mực đạo đức của xã hội phong kiến Trung Quốc Luân văn tốt nghiệp 27 SVTH: Lê Thị Hằng MSSV: 6064644 GVHD: TS Đinh Ngọc Quyên CHƯƠNG 2 ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐẾN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT... cách khác, đến nước ta, Nho giáo được dung hợp hòa đồng với người Việt Nam thành Nho giáo Việt Nam Từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XIX, Nho giáo đã ảnh hưởng sâu sắc trong xã hội Việt Nam, đã góp phần đáng kể vào việc tạo dựng nền văn hiến Việt Nam Trong suốt thời gian đô hộ nhân dân Việt Nam, bọn phong kiến phương Bắc luôn duy trì theo đuổi ý định đồng hóa nhân dân Việt Nam Một trong những thủ đoạn nhằm... cơ bản của đạo đức Nho giáo, nó chi phối mọi suy nghĩ và hành động của con người Sau đây, chúng ta sẽ xem xét các phạm trù: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín tạo thành thang giá trị đạo đức của Nho giáo 1.2.1 Nhân Đọc luận ngữ chúng ta thấy chữ “nhân” được nhắc đến nhiều lần và trở thành tư tưởng cốt lõi của đạo đức Nho giáo Theo Nho gia, đức lý tưởng này bao hàm trong đó mọi đức tốt đẹp khác Người có đức “nhân”... theo mẫu Nho giáo được đưa vào Việt Nam thời Bắc thuộc nhưng ở thời Bắc thuộc, Nho giáo đã không bám rễ được vào mảnh đất Việt Nam Nó đã được tiếp thu ngay sau khi dân tộc Việt Nam đã giành được độc lập vào thế kỷ thứ X Đối với Nho giáo người Việt Nam đã trải qua một quá trình từ phản ứng đến tiếp thu, từ xa lạ đến gần gũi, từ công cụ của ngoại bang đến công cụ của bản thân mình Nói cách khác, đến nước... phúc và danh dự gia đình Thang bậc trong trật tự gia đình, gia tộc được phân chia mọi lúc, mọi nơi Mỗi người trong gia đình truyền thống phải tự ý thức rõ ràng về vị trí đều một phần phụ thuộc vào vị trí của thân phận mình trong gia đình Sự kết hợp gia đình, họ hàng với làng xã với nhà nước tạo nên nét đặc thù, tạo ra một cơ chế xã hội lấy huyết thống làm cơ sở đây là một ảnh hưởng của Nho giáo điều này... tục với những nội dung rất phong phú và phức tạp Trong tính tổng thể của nó, các phạm trù đạo đức tồn tại trong mối tương quan sâu sắc lẫn nhau Trung tâm của đạo đức Nho giáo là đức « nhân » Nhân có nội dung và ý nghĩa sâu rộng, nó bao quát được những phạm trù đạo đức khác của Nho giáo Nhân gồm tinh túy của cả nghĩa, lễ, trí, tín và những tiêu chuẩn đạo đức khác như trung, thứ, hiếu, đễ, cung kính, khoan... ĐÌNH VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ 2.1 KHÁI LƯỢC QUÁ TRÌNH DU NHẬP CỦA NHO GIÁO VÀO VIỆT NAM Nho giáo là một học thuyết ra đời vào thời Xuân Thu loạn lạc Chính vì vậy Khổng Tử đã hệ thống hóa và phát huy các tư tưởng triết học, đạo đức, để cai trị xã hội, các tư tưởng này về sau khi trường phái Dương Mặc Tử nổi lên thì được gắn với tên tuổi Khổng Tử do đó Nho giáo còn được gọi là Khổng giáo Do đó Nho giáo được... học lừng danh như: Hoàng Tông Hy, Cố Viên Võ… Tóm lại, Nho giáo hình thành và phát triển qua nhiều triều đại lịch sử, giai đoạn sau đều có những điểm khác biệt so với giai đoạn trước Mỗi một giai đoạn Nho giáo có một nét đặc trưng riêng và phát triển khác nhau có lúc cực thịnh có lúc suy yếu 1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO Đạo đức nho giáo gồm một hệ thống các phạm trù chặt chẽ, nhất quán ... xây dựng đạo đức gia đình nước ta 3.2 Nhiệm vụ: - Phân tích khái lược Nho giáo nội dung đạo đức Nho giáo - phân tích ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam lịch sử - phân... NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mục đích: - sở nghiên cứu nội dung đạo đức Nho giáo ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam lịch sử - kế thừa, phát huy giá trị đạo đức Nho giáo. .. TƯỞNG ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO DẾN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ 2.2.1 Ảnh hưởng tích cực Thứ nhất, hiếu, đễ trở thành phong cách sống nhiều gia đình người Việt, thành chuẩn mực đạo đức

Ngày đăng: 15/12/2015, 19:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan