TỔNG HỢP NUCLEIC ACID TRONG CƠ THỂ

41 1.1K 0
TỔNG HỢP NUCLEIC ACID TRONG CƠ THỂ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA :CÔNG NGHỆ SINH HỌC TỔNG HỢP NUCLEIC ACID TRONG CƠ THỂ GVHD:TH.S NGUYỄN MINH KHANG TP.HCM, tháng 04 năm 2011 Trang QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC ACID NUCLEIC TRONG CƠ THỂ NGƯỜI Tác giả NGUYỄN THỊ NGỌC HÂN TRẦN THỊ THÚY AN ĐOÀN THỊ NGỌC DUYÊN BÀI TIỂU LUẬN VỂ QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP ACID NUCLEIC TRONG CƠ THỂ NGƯỜI Lớp: C6SH1 Giáo viên hướng dẫn: Th.s NGUYỄN MINH KHANG Trang 04-2011 LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn xin chân thành gửi đến Ban Giám Hiệu quý thầy cô trường Cao Đẳng Kinh Tế CôngNghệ dã tận tinh giảng dạy,truyền đạt kiến thức bồ ích cho chúng tôi.Đặc biệt thầy Nguyễn Minh Khang tạo điều kiện thuận lợi,cho ý kiến bổ ích tiểu luận Đồng cảm ơn bạn bè giúp đỡ nhiệt tình thực đề tài này.Do bước đầu làm tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót.Kính mong thầy cô bạn bè đóng góp ý kiến để luận hoàn chỉnh Nhóm thực Trang MỤC LỤC Trang Trang tựa .2 Lời cảm ơn Mục lục Danh sách bảng .6 Danh sách hình Danh sách đồ thi,biểu đồ,từ viết tắt .8 Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Nội dung báo cáo 1.3 Ý nghĩa chuyên đề Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm nucleic acid 10 2.2 Thành phần hóa học nucleic acid 10 2.2.1 Base nito (nitrogen) 10 2.2.2 Đường pentose 12 2.2.3 Phosphoric acid 12 a) Sự tạo thành nucleoside 12 b) Sự tạo thành nucleotide 13 c) Sự tạo thành nucleic acid 14 d) Một số nucleotide quan trọng không tham gia cấu tạo nucleic acid –ADP ATP 14 2.2.4 Deoxyrribonucleic acid (DNA) 16 2.2.5 Ribonucleic acid (RNA) 22 Trang 2.2.6 Một số tính chất nucleic acid .27 2.3 Trao đổi nucleic acid 27 2.3.1 Sự phân giải nucleic acid 27 a) Thủy phân nucleic acid .27 b) Phân giải mononucleotide 28 c) Phân giải base purine 28 d) Phân giải base pyrimidine 28 2.3.2 Sinh tổng hợp nucleotide purine .28 2.3.3 Sinh tổng hợp nucleotide pyrimidine .29 2.3.4 Tổng hợp DNA 30 2.3.5 Tổng hợp RNA (sao mã) 33 Phần 3: ỨNG DỤNG ĐỐI TƯỢNG VÀO LĨNH VỰC SẢN XUẤT 3.1 Thủy hải sản 37 3.2 Các loại hạt 38 3.3 Rau 38 3.4 Nấm .39 3.5 Thịt bò 39 3.6 Trứng sản phẩm từ sữa .40 Phần 4: KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 Trang DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tên gọi nucleoside…………………………………………… 13 Bảng 2.2 Các phân tử RNA E.coli…………………………………… 27 Bảng 2.3 Các tiểu đơn vị RNA………………………………………… 35 Trang DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Công thức cấu tạo base nito 11 Hình 2.2 Công thức cấu tạo đường penose 12 Hình 2.3 Các nucleiside .13 Hình 2.4 Cấu tạo nucleotide 14 Hình 2.5 UDP UTP .15 Hình 2.6 Cấu tạo hóa học CDP 15 Hình 2.7 Coenzyme A .16 Hình 2.8 Sự đối song phân tử DNA 17 Hình 2.9 Quy tắc bổ sung cặp C-G A-T 18 Hình 2.10 Cấu trúc nucleotide điển hình 20 Hình 2.11 Sự tái DNA theo cách gián đoạn chuỗi DNA .22 Hình 2.12 Mô hình cấu trúc Trna .25 Trang PHẦN : MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Khi ăn thức ăn từ ĐV TV, enzyme phân giải thành acid amin Các acid amin hấp thu vào tế bào, liên kết với theo trình tự định (cấu trúc bậc 1) tạo nên protein đặc hiệu cho thể Nucleic acid hợp chất cao phân tử đóng vai trò quan trọng hoạt động sống thể sinh vật Chúng tam gia vào trình sống : sinh tổng hợp protein, sinh trưởng, sinh sản, đặc biệt di truyền …,nucleic acid tham gia cấu tạo nhân tế bào, tế bào, định đặc tính di truyền sinh vật Nucleic acid hợp chất quan trọng thiếu, thay hoạt động sống sinh vật Nucleic acid nhà bác học Đức F.Miescher tìm năm 1868 từ nhân tế bào Do vai trò quan trọng nucleic acid, đặc biệt vai trò chúng di truyền học nên nghiên cứu nucleic acid ngày xúc tiến mạnh mẽ đạt thành tựu to lớn, áp dụng có hiệu lĩnh vực : trồng trọt, chăn nuôi, y học, dược học,di truyền học,… 1.2 Nội dung báo cáo * Khái quát nucleic acid : cấu trúc, thành phần đạc tính nucleic acid * Sơ lược trình tổng hợp nucleic acid thể người đặc điểm sinh học chúng Trang 1.3 Ý nghĩa chuyên đề Thông qua việc nghiên cứu trình tổng hợp nucleic acid thể người phần hiểu vai trò chúng hoạt động sống sinh vật PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm nucleic acid Nucleic acid đại phân tử dài mang thông tin di truyền, diện tế bào sống, dạng tự hay kết hợp với phân tử protein để tạo nucleoprotein Nucleic acid tên gọi chất lúc khởi đầu cô lập từ nhân (nucleus) Thật ra, sau, người ta biết nucleic acid nhân mà tế bào chất tế bào Có hai loại nucleic acid: - Deoxiribonucleic acid (DNA) nằm chủ yếu nhân tế bào sinh vật chân hạch(eukaryote) - Ribonucleic acid (RNA) tìm thấy chù yếu tế bào chất 2.2 Thành phần hoá học nucleic acid Nucleic acid, vật chất mang thông tin di truyền hệ thống sống, polymer hình thành từ monomer nucleotide Trong nucleic acid có chứa nguyên tố C, H, O, N P Hàm lượng P từ 8- 10% Mỗi nucleotide gồm thành phần kết hợp với theo tỷ lệ 1:1:1, bao gồm: nhóm phosphate, đường pentose (là đường carbon) base nitơ (nitrogen) 2.2.1 Base nitơ (Nitrogen) Các base nitơ (nitrogen) thuộc phân tử nucleic acid dẫn xuất Trang base purine pyrimidine a) Base pirimidin : Là dẫn xuất pirimidin Trong nucleic acid có loại :  Xitozin ( oxy – – Aminopirimidin)  Uraxin (2,6 – dioxy pirimidin)  Timin (5 – metyl uracil)  – metyl xitozin  – Hydrometyl xitozin Trong Xitozin, Uraxin, Timin chiếm lượng lớn, base lại có với lượng có b)Base Purin : Là dẫn xuất purin.Trong nucleic acid có base purin Adenin Guanin số base thứ yếu khác Hình 2.1 Công thức cấu tạo base nitơ (nitrogen) 2.2.2Đường pentose Đường pentose nucleic acid gồm có hai loại đường deoxyribose ribose Sự có mặt loại đường đặc điểm để phân biệt DNA RNA Trang 10 d)Phân giải base pyrimidine Các base pyrimidine bị phân giải tạo nên sản phẩm cuối NH3, CO2, β.amino isobutyric acid alanine CO2, NH3 tạo trình biến đổi thải ngoài, alanine β.aminoisobutyric acid tiếp tục biến đổi amino acid khác 2.3.2 Sinh tổng hợp nucleotide purine Gốc purine tạo từ nhiều thành phần khác nhau: CO2, aspartic acid, glycine, formate, glutamine Trong trình tổng hợp khung purine xảy đồng thời trình tổng hợp nucleotide Tóm tắt kết trình sau: Riboso5P + 2.glutamine + glycine + CO2 + formate + aspactic acid + H2O → inosinic acid Từ inosinic acid tạo nên GMP AMP - Inozinic acid + aspactic acid + GTP → AMP + fumaric acid– GDP + Pv - Inozinic acid + NAD + ATP + NH3 → GMP + NADH2 + AMP + Pv Ngoài ra, nucleotide purine tổng hợp trực tiếp từ base purine phosphoriboso-pyrophosphate (PRPP) Adenine + PRPP → AMP + P-P Guanine + PRPP → GMP + P-P 2.3.3 Sinh tổng hợp nucleotide pyrimidine Khung pyrimidine tạo từ NH3, CO2 aspartic acid NH3 N Asparic acid C Trang 27 O N Trang 28 Quá trình tổng hợp nucleotide pyrimidine xảy qua giai đoạn sau: CO2 + NH3 + ATP → carbamyl-P Carbamyl-P + Aspactic acid → Orotic acid Orotic acid + Riboso5P → UMP → CMP → TMP Các nucleotide pyrimidine tổng hợp trực tiếp từ base nitơ pyrimidine với PRPP Uracil + PRPP → UMP + P-P Thymine + PRPP → TMP + P-P Cytosine + PRPP → CMP + P-P 2.3.4 Tổng hợp DNA Quá trình tổng hợp DNA, hay gọi tái bản, có ý nghĩa quan trọng đời sống thể liên quan đến chế di truyền Đây trình phức tạp có tham gia nhiều yếu tố xảy nhiều hình thức Có thể chia trình tái DNA thành kiểu - Tái bảo thủ Là trình tổng hợp DNA từ phân tử DNA gốc tạo phân tử DNA con, có phân tử phân tử DNA gốc phân tử tổng hợp hoàn toàn - Tái gián đoạn Là trình tổng hợp DNA từ phân tử DNA gốc tạo phân tử DNA có đoạn tổng hợp đoạn cũ DNA gốc xen kẽ Hai hình thức tái phổ biến - Tái bán bảo thủ Đây hình thức tổng hợp DNA từ phân tử DNA gốc tạo phân tử DNA con, phân tử DNA chuỗi lấy từ DNA gốc chuỗi tổng hợp Hình thức Meselson Stahl phát năm 1958 thực nghiệm nuôi cấy E.coli Trước hết E.coli nuôi cấy môi trường chứa 15N (Nitơ nặng) nên DNA tổng hợp nên chứa 15N tạo nên phân tử DNA có tỷ trọng cao DNA thường Sau chuyển E.coli vào môi trường chứa 14N (Nitơ thường) theo dõi, phân tích hệ DNA tạo phương pháp li tâm phân đoạn với CSCl Qua kết phân tích li tâm cho thấy hệ thứ 100% phân tử DNA dạng lai, chuỗi chứa 15N chuỗi chứa 14N Ở hệ thứ có 50% dạng lai xuất 50% dạng 14N Điều chứng tỏ chế tái DNA dạng bán bảo thủ * Các yếu tố tham gia tái DNA - DNA khuôn Để tổng hợp phân tử DNA cần có phân tử DNA làm khuôn DNA vừa làm chức khuôn vừa tham gia sản phẩm trình tổng hợp - Nguyên liệu Để tổng hợp DNA cần có nguyên liệu Nguyên liệu desoxy Ribonucleotide Triphosphate (dATP, dGTP, dCTP, dTNP) dTMP vừa làm nguyên liệu vừa cung cấp lượng cho trình tổng hợp DNA - Enzyme Tham gia xúc tác trình tái DNA có nhiều loại enzyme + DNA-polymerase, + Topoisomerase, + Helicase, + DNA-ligase - Protein Có nhiều loại protein tham gia vào trình tái DNA với chức hỗ trợ, kích thích … + Protein bám sợi đơn SBS, + Protein DnaA, + Protein DnaB, + Protein DnaG * Cơ chế tái DNA procariote  Giai đoạn mở đầu - Protein DnaB làm nhiệm vụ mở xoắn DNA cách phân hủy liên kết hydrogen chuỗi, tách chuỗi tạo nên chạc tái - Protein SBS đến gắn vào chạc tái - Primase xúc tác tạo RNA bổ sung vào chuỗi khuôn 3’-5’  • Giai đoạn kéo dài Tổng hợp chuỗi sớm - Trên chuỗi khuôn 3’-5’ sau tạo đoạn RNA mồi, nucleotide tiếp tục đến gắn vào đầu 3’-OH chuỗi theo nguyên tắc bổ sung với chuỗi làm khuôn nhờ enzyme DNA-polymerace III xúc tác - Chuỗi sớm tổng hợp liên tục, tháo xoắn đến đâu nucleotide tự môi trường tế bào tương ứng bổ sung với nucleotide chuỗi khuôn đến gắn vào đầu 3’-OH cách tạo liên kết phosphodiester với nucleotide cuối đầu 3’ Đồng thời pirophosphate tách • Tổng hợp chuỗi muộn Trên chuỗi khuôn 3’-5’ DNA khuôn, chiều tháo xoắn chiều tổng hợp ngược nên trình tổng hợp không diễn liên tục mà tạo đoạn okazaki ngược chiều với chiều phát triển chạc tái Mỗi đoạn okazaki có RNA mồi riêng tổng hợp nhờ primase Mồi tổng hợp bỏ sung với chuỗi khuôn 5’-3’ ngược chiều tháo xoắn Quá trình tháo xoắn xảy đoạn khoảng 300 nucleotide tổng hợp RNA mồi theo chiều ngược lại Xúc tác cho trình tổng hợp chuỗi muộn phức hợp protein có tên primosom Primosom di chuyển chuỗi khuôn 5’-3’ tiến hành tổng hợp đoạn RNA mồi nhờ primase sau tổng hợp tiếp đoạn DNA bổ sung vào chuỗi khuôn nhờ DNA-polymerase tạo nên đoạn Okazaki Sau đoạn Okazaki hoàn chỉnh, RNA mồi tách nhờ DNApolymerase I sau thay vào vị trí đoạn RNA mồi đoạn DNA tương ứng Sau nhờ DNA-ligase nối đoạn Okazaki lại với  Giai đoạn kết thúc Quá trình kéo dài tiếp diễn hết phân tử DNA khuôn Kết từ phân tử DNA khuôn tạo phân tử DNA mới, phân tử DNA có chuỗi tổng hợp từ nucleotide môi trường, chuỗi DNA khuôn * Tái DNA Eucariote Ở Eucariote trình tái DNA giống procariote có só đặc trưng riêng - Trên phân tử DNA khuôn trình tái xảy đồng thời nhiều điểm - Vận tốc tái chậm procariote + Ở procariote vận tốc 500 nucleotide/S + Ở Eucariote vận tốc 50 nucleotide/S - Một số enzyme khác procariote + DNA polymerase α, + DNA polymerase β, + DNA polymerase γ, + DNA polymerase δ 2.3.5 Tổng hợp RNA (sao mã) * Các yếu tố tham gia tổng hợp RNA  Khuôn Để tổng hợp RNA cần có khuôn Khuôn DNA, RNA Ở phần lớn sinh vật RNA tổng hợp từ DNA, DNA làm khuôn Phân tử DNA làm khuôn sử dụng đoạn, tương ứng gen để tổng hợp nên phân tử RNA Như từ phân tử DNA tổng hợp nhiều RNA Đồng thời chuỗi DNA, sử dụng chuỗi 3’-5’ làm khuôn  Nguyên liệu Cùng tổng hợp DNA, trình tổng hợp RNA cần Ribonucleotide-Triphosphat làm nguyên liệu nguồn lượng  • Các enzim protein RNA-polymerase Có loại RNA-polymerase, loại xúc tác trình tổng hợp RNA từ DNA loại xúc tác trình tổng hợp RNA từ RNA Ở procariote RNA-polymerase có cấu tạo phức tạp Phân tử RNApolymerase gồm tiểu đơn vị α, β, γ, ω, δ Bảng 2.3 Tiểu đơn vị Số α lượng M 40.000 Chức Nhận biết vị trí mở đầu β 155.00 Tạo liên kết P-diester γ ω 165.00 95.000 δ 95.000 Gắn DNA khuôn Chưa rõ Nhận biết chuỗi làm khuôn Yếu tố Rho (ρ): Rho loại protein tham gia vào trình kết • thúc tổng hợp RNA * Cơ chế mã  Giai đoạn mở đầu Bước vào giai đoạn mở đầu RNA-polymerase tách yếu tố ρ khỏi enzyme Lõi enzyme tiến hành mở xoắn DNA Yếu tố ρ nhận biết biết chuỗi làm khuôn điểm mở đầu nhờ tín hiệu promotor Hai chuỗi DNA tách đoạn 30 nucleotide tạo nên vùng mã Chuỗi đơn DNA (chuỗi 3’-5’) nhận nucleotide gắn bổ sung vào nucleotide mở đầu DNA Tiếp theo nucleotide thứ đến gắn với nucleotide đầu liên kết phosphodiester tạo liên kết bổ sung với nucleotide chuỗi khuôn Sau liên kết phosphodiester tạo ra, yếu tố ρ tách khỏi vùng mã kết thúc giai đoạn mở đầu  Giai đoạn kéo dài chuổi Nhờ lõi enzyme nucleotide môi trường đến kéo dài chuỗi theo nguyên tắc bổ sung với nucleotide chuỗi khuôn DNA Quá trình kéo dài chuỗi xảy phức tạp gồm nhiều phản ứng liên hoàn tạo ổn định vùng mở xoắn Quá trình xảy theo trình tự sau: - Tháo xoắn DNA khuôn đầu 3’ chuỗi khuôn - Kéo dài thêm nucleotide chuỗi RNA - Tháo xoắn kép lai DNA- RNA đầu 5’ - Đóng xoắn DNA khuôn đầu 5’ Quá trình diễn theo chu kỳ nhờ lõi enzyme xúc tác gặp tín hiệu kết thúc  Giai đoạn kết thúc Có kiểu kết thúc: kết thúc nhờ yếu tố Rho kết thúc không nhờ yếu tố Rho - Kết thúc nhờ yếu tố Rho: bề mặt số vị trí kết thúc có loại protein Rho Rho di chuyển RNA tổng hợp tới vùng mã, Rho làm nhiệm vụ tách xoắn lai DNA-RNA, giải phóng RNA kết thúc trình mã - Kết thúc không cần yếu tố Rho: Trên RNA có đoạn có cấu trúc ngược chiều (palindrome) mã tạo vùng palindrome, vùng tạo liên kết kép hình thành cấu trúc kẹp tóc nên làm ngừng trình mã * Quá trình trưởng thành RNA Phân tử RNA từ DNA proRNA Từ proRNA phải qua trình biến đổi phúc tạp tạo RNAm 12.5.3.1 Gắn mũ vào đầu 5’ ProRNA chưa có mũ nên trước hết cần gắn thêm mũ vào đầu 5’ ProRNA Mũ tổng hợp sẵn nhân Mũ gắn vào đầu 5’ liên kết anhydric acid với nhóm Triphosphate ProRNA không gắn vào đầu 3’ trình kéo dài chuỗi  Gắn đuôi vào đầu 3’ Cũng mũ, đuôi RNAm không mã hóa gen mà tổng hợp riêng nhân ProRNA chưa có đuôi Đuôi nối vào với ProRNA đầu 3’ nhờ polyA-polymerase  Cắt bỏ đoạn Intron proRNA Trên Pro-RNA có đoạn không mã hóa amin acid (Intron I) để tạo RNAm cần cắt bỏ đoạn I nối đoạn mã hóa (Exon- E) lại Để tín hiệu di truyền truyền đạt xác, cắt nối cần có độ xác cao cần cắt sai nucleotide làm thay đổi toàn mã di truyền phía sau vị trí cắt Giữa đoạn E I có trình tự nucleotide đặc trưng giống pro-RNA - Đầu 3’ E phía trước AG, - Đầu 5’của E phía sau G, - Đầu 5’ I GU, - Đầu 3’ I G Trong Intron có đoạn có vai trò quan trọng chế cắt nối pro-RNA Đó vị trí tách nhánh Qua vị trí này, tác động enzyme cắt Các Intron bị cắt bỏ Intron nối lại với Kết trình biến đổi tạo nên phân tử RNAm trưởng thành tham gia vào trình dịch mã PHẦN :ỨNG DỤNG ĐỐI TƯỢNG VÀO LĨNH VỰC SẢN XUẤT Các nucleic acid không giúp bảo vệ sức khỏe đường ruột mà tăng cường chức cho gan Để bổ sung cho nucleic acid qua chế độ ăn, ta biết nucleic acid có vai trò thực phẩm 3.1 Thủy hải sản Một số loại hải sản có chứa nucleic acid, nhiều cá.Theo viện nghiên cứu Gordon : cà mòi có hàm lượng nucleic acid cao nhất.Ngoài ra, tảo chlorella, loại tảo đơn bào, chứa nhiều acid 3.2 Các loại hạt Các loại hạt : vừng, hướng dương, đậu phộng,….là nguồn cung cấp protein chất béo chưa bão hòa, tốt cho chức tim, đồng thời hầu hết loại hạt chứa hàm lượng nucleic acid cao 3.3 Rau Rau thực phẩm chủ yếu cung cấp nhiều chất dinh dưỡng.Nghiên cứu Đại học Harvard cho thấy ăn nhiều rau giúp điều chỉnh huyết áp, ổn định lượng đường máu, ngăn ngừa đột quỵ, bệnh tim, vấn đề tiêu hóa, thị lực ung thư.Theo thư viện y học quốc gia Hoa Kỳ , nhiều loại rau chuaa71 nhiều nguồn nuclec acid cao , cải bắp, cải xanh, tỏi tây, rau bina,súp lơ,đậu nành 3.4 Nấm Những loại nấm thường dùng để ăn vừa cholesterol, chất béo, calo, nari lại nhiều vitamin E selen Cũng theo thông tin từ thư viện Y học quốc gia Hoa Kỳ, nấm nút trắng , nấm bò loại nấm có hàm lượng nucleic acid cao 3.5 Thịt bò Thịt bò nguồn thực phẩm dồi nucleic acid.Theo viện nghiên cứu Gordon, nucleic acid thịt bò tốt 3.6 Trứng sản phẩm từ sữa Sữa sữa chua nguồn dồi nucleic acid Đặc biệt nguồn RNA có trứng xem tốt RNA thành phần quan trọng có mặt tất sinh vật sống PHẦN : KẾT LUẬN Qua trình làm tiểu luận,chúng rút kết luận sau : • Các nucleic acid đại phân tử ( polymer) diện tế bào sống, tự do, kết hợp với protein để tạo nên nucleoprotein Chúng có vai trò sống, • Nucleic acid có vai trò quan trọng trình di truyền Đồng thời, tham gia vào nhiều phản ứng trình sinh học diễn thể : giúp tái tạo sản xuất tế bào, tổng hợp protein, vận chuyển lượng, truyền đạt thông tin • Có nhiều chức quan trọng khác tế bào bao gồm: Phục vụ cửa hàng lượng để sử dụng tương lai phản ứng chuyển phosphate Những phản ứng chủ yếu thực ATP Tạo thành phần quan trọng nhiều coenzyme NAD +, NADP +, FAD coenzyme A Phục vụ trung gian nhiều trình tế bào quan trọng sứ giả thứ hai kiện dẫn truyền tín hiệu Các tin nhắn thứ hai chủ yếu theo chu kỳ-AMP (cAMP), dẫn xuất vòng AMP hình thành từ ATP Kiểm soát phản ứng enzyme nhiều thông qua hiệu ứng allosteric hoạt động enzym Phục vụ trung gian kích hoạt phản ứng sinh tổng hợp nhiều Những chất trung gian kích hoạt bao gồm S-adenosylmethionine (SAdoMet hay SAM) tham gia vào phản ứng chuyển methyl nhiều đường kết nucleotide liên quan đến glycogen glycoprotein tổng hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Trần Thị Ân, Đái Duy Ban, Nguyễn Hữu Chấn, Đỗ Đình Hồ, Lê Đức Trình 1980 Hoá sinh học NXB Y học, Hà Nội Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng 1999 Hoá sinh học NXB Giáo dục, Hà Nội Hồ Huỳnh Thuỳ Dương 1998 Sinh học phân tử NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Thành Hổ 2001 Di truyền học, (tái lần thứ 3) NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bá Lộc 1997 Hóa sinh Nxb Giáo dục Hà Nội  Tài liệu dịch Musil J.G., Kurz K., Novakava O 1982 Sinh hóa học đại theo sơ đồ Nxb Y học Hà Nội  Tài liệu tiếng Anh Lehninger A.L , 2004 Principle of Biochemistry , 4th Ed., E-Book Lodish H., 2003 Molecular Cell Biology 5th Ed E-book Farkas G 1984 Növényi anyagcsereélettan Akadémiai Kiadó Budapest Lehninger A L., 2004 Principle of Biochemistry, 4th Edition WH Freeman [...]... polymerase γ, + DNA polymerase δ 2.3.5 Tổng hợp RNA (sao mã) * Các yếu tố tham gia tổng hợp RNA  Khuôn Để tổng hợp RNA cần có khuôn Khuôn có thể là DNA, cũng có thể là RNA Ở phần lớn các sinh vật RNA được tổng hợp từ DNA, do DNA làm khuôn Phân tử DNA làm khuôn chỉ sử dụng 1 đoạn, tương ứng 1 gen để tổng hợp nên 1 phân tử RNA Như vậy từ 1 phân tử DNA có thể tổng hợp ra nhiều RNA Đồng thời trên 2 chuỗi... loại RNA: - Ribosomal RNA (rRNA) : Ribosome là các hạt cần cho sự tổng hợp protein Chúng định vị trong tế bào vật chất,và thật sự là những nhà máy tổng hợp protein của tế bào Chúng cũng có trong các ti thể, nơi tổng hợp vài protein ti thể rRNA là thành phần cơ bản của ribosome, vừa đóng vai trò xúc tác Trang 21 và cấu trúc trong sự tổng hợp protein Tùy theo hệ số lắng rRNA được chia thành nhiều loại... acid tiếp tục biến đổi như các amino acid khác 2.3.2 Sinh tổng hợp nucleotide purine Gốc purine được tạo ra từ nhiều thành phần khác nhau: CO2, aspartic acid, glycine, formate, glutamine Trong quá trình tổng hợp khung purine sẽ xảy ra đồng thời cả quá trình tổng hợp nucleotide Tóm tắt kết quả quá trình đó như sau: Riboso5P + 2.glutamine + glycine + CO2 + 2 formate + aspactic acid + H2O → inosinic acid. .. CMP + P-P 2.3.4 Tổng hợp DNA Quá trình tổng hợp DNA, hay còn gọi là sự tái bản, có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống cơ thể liên quan đến cơ chế di truyền Đây là một quá trình phức tạp có sự tham gia của nhiều yếu tố và xảy ra nhiều hình thức Có thể chia quá trình tái bản DNA thành 3 kiểu - Tái bản bảo thủ Là quá trình tổng hợp DNA từ 1 phân tử DNA gốc tạo ra 2 phân tử DNA con, trong đó có 1 phân... chữa khi các nucleotide bị gắn nhầm Cả ba loại RNA trong tế bào được tổng hợp trong E coli nhờ một loại RNA polymerase Ở động vật có vú các RNA khác nhau được tổng hợp bằng các loại RNA polymerase khác nhau 2.2.6 Một số tính chất của nucleic acid Dung dịch nucleic acid có độ nhớt cao, có hoạt tính quang học (làm quay mặt phẳng ánh sang phân cực) Nucleic acid hấp thụ mạnh ở vùng ánh sáng tử ngoại có bước... tăng cường chức năng cho gan Để bổ sung cho nucleic acid qua chế độ ăn, ta có thể biết được nucleic acid có vai trò như thế nào trong thực phẩm 3.1 Thủy hải sản Một số loại hải sản có chứa nucleic acid, nhưng nhiều nhất là trong cá.Theo viện nghiên cứu Gordon : cà mòi có hàm lượng nucleic acid cao nhất.Ngoài ra, tảo chlorella, 1 loại tảo đơn bào, cũng chứa nhiều acid này 3.2 Các loại hạt Các loại hạt... tử được tổng hợp mới hoàn toàn - Tái bản gián đoạn Là quá trình tổng hợp DNA từ 1 phân tử DNA gốc tạo ra 2 phân tử DNA con có các đoạn mới tổng hợp và các đoạn cũ của DNA gốc xen kẽ Hai hình thức tái bản trên ít phổ biến - Tái bản bán bảo thủ Đây là hình thức tổng hợp DNA từ 1 phân tử DNA gốc tạo ra 2 phân tử DNA con, trong mỗi phân tử DNA con một chuỗi lấy từ DNA gốc và một chuỗi mới tổng hợp Hình... → inosinic acid Từ inosinic acid sẽ tạo nên GMP và AMP - Inozinic acid + aspactic acid + GTP → AMP + fumaric acid GDP + Pv - Inozinic acid + NAD + ATP + NH3 → GMP + NADH2 + AMP + Pv Ngoài ra, các nucleotide purine còn có thể được tổng hợp trực tiếp từ base purine và phosphoriboso-pyrophosphate (PRPP) Adenine + PRPP → AMP + P-P Guanine + PRPP → GMP + P-P 2.3.3 Sinh tổng hợp nucleotide pyrimidine Khung... cùng đầu 3’ Đồng thời pirophosphate được tách ra • Tổng hợp chuỗi muộn Trên chuỗi khuôn 3’-5’ của DNA khuôn, chiều tháo xoắn và chiều tổng hợp ngược nhau nên quá trình tổng hợp không diễn ra liên tục mà tạo ra các đoạn okazaki ngược chiều với chiều phát triển của chạc tái bản Mỗi đoạn okazaki có RNA mồi riêng được tổng hợp nhờ primase Mồi được tổng hợp bỏ sung với chuỗi khuôn 5’-3’ và ngược chiều tháo... pyrimidine Khung pyrimidine được tạo ra từ NH3, CO2 và aspartic acid NH3 N Asparic acid C Trang 27 O 2 N Trang 28 Quá trình tổng hợp nucleotide pyrimidine xảy ra qua các giai đoạn sau: CO2 + NH3 + ATP → carbamyl-P Carbamyl-P + Aspactic acid → Orotic acid Orotic acid + Riboso5P → UMP → CMP → TMP Các nucleotide pyrimidine còn được tổng hợp trực tiếp từ base nitơ pyrimidine với PRPP Uracil + PRPP → UMP ...QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC ACID NUCLEIC TRONG CƠ THỂ NGƯỜI Tác giả NGUYỄN THỊ NGỌC HÂN TRẦN THỊ THÚY AN ĐOÀN THỊ NGỌC DUYÊN BÀI TIỂU LUẬN VỂ QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP ACID NUCLEIC TRONG CƠ THỂ NGƯỜI Lớp:... phần đạc tính nucleic acid * Sơ lược trình tổng hợp nucleic acid thể người đặc điểm sinh học chúng Trang 1.3 Ý nghĩa chuyên đề Thông qua việc nghiên cứu trình tổng hợp nucleic acid thể người phần... pyrimidine 28 2.3.2 Sinh tổng hợp nucleotide purine .28 2.3.3 Sinh tổng hợp nucleotide pyrimidine .29 2.3.4 Tổng hợp DNA 30 2.3.5 Tổng hợp RNA (sao mã) 33

Ngày đăng: 15/12/2015, 19:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan