NĂNG LƯỢNG GIÓ – THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM

34 874 10
NĂNG LƯỢNG GIÓ – THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ NĂNG LƯỢNG GIÓ – THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM GVHD: NGUYỄN THÚY HẰNG Nhóm thực Dương Thanh Nhi B1309301 Lê Thị Diễm My B1412166 Lê Thị Diễm Hương B1403185 Ngày hoàn thành: Tháng 10/2015 MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Năng lượng mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia giới Ngày nay,dân số không ngừng tăng lên, người biết cách khai thác sử dụng nguồn lượng có sẵn tự nhiên Cùng với phát triển ngành công nghiệp, lượng hóa thạch ngày cạn kiệt Nhu cầu tìm loại lượng mới, sạch, tái tạo để thay cho nguồn lượng hóa thạch truyền thống vấn dề đặt từ lâu với quốc gia phát triển Anh, Pháp, Mỹ Chính sử dụng gần cạn kiệt nguồn tài nguyên phục hồi bắt đầu nghiên cứu phương án sử dụng nguồn lượng tái tạo gây ô nhiễm môi trường lượng mặt trời, lượng gió, lượng nước, lượng địa nhiệt, nặng lượng sinh học lượng hạt nhân nhằm để đáp ứng nhu cầu lượng cá nhân Việt Nam đánh giá nước có nguồn tài nguyên tái tạo dồi dào, chưa trọng khai thác Theo số liệu Bộ Công Thương, tỉ lệ tăng trưởng nhu cầu lượng Việt Nam ngày tăng mức gấp đôi so với tỉ lệ tăng trưởng GDP Trong đó, nước phát triển, tỉ lệ mức độ Tiêu thụ lượng Việt Nam ngày gia tăng, tăng gấp gần lần giai đoạn từ năm 1990 đến 2007 (tứ từ mức 4,41 triệu dầu qui đổi lên 19,55 triệu theo thứ tự), với mức tăng trung bình năm giai đoạn 11,7%/năm Dự kiến, nước ta trở thành nước nhập lượng từ năm nay, 2015 Trong bối cảnh giới phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu, khủng hoảng lượng suy thoái kinh tế Việt Nam tình trạng ngày cạn kiệt nguồn nhiên liệu hóa thạch, giá dầu giơ tăng cao phụ thuộc ngày nhiều vào giá lượng giới, khả đáp ứng lượng đủ cho nhu cầu nước ngày khóa vấn đề trở thành thách thức lớn Như vậy, việc nghiên cứu tiềm năn thực trạng khai thác lượng tái tạo Việt Nam có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế, xã hội an ninh lương thực phát triển bền vững, nhằm định hướng xây dựng sách phát triển lượng bền vững sử dụng hiệu nguồn lượng tái tạo Dù đưa vào khai thác nhiều địa phương ven biển thực tế lượng điện gió xa lạ với nhiều người nói điện gió mang lại cho nước ta chưa thật xứng đáng với tiềm nguồn lượng Mặt khác, Việt Nam có lợi 3000km đường bờ biển nên nguồn lượng gió dồi Với ưu vị trí địa lý này, Việt Nam hoàn toàn sử sụng nguồn lượng gió để dùng làm lượng thay Và năm gần đây, việc khai thác nguồn lượng nhà nước quan tâm Với lý này, nhóm định thực đề tài “Năng lượng gió – Thực Trạng tiềm phát triển Việt Nam” Mong thông qua đề tài người có nhìn tổng quan thực trạng tiềm năng lượng gió, nguồn lượng sẵn có tự nhiên mà tận dụng để tạo điện thay cho lượng thông thường khác Từ có hướng khai thác sử dụng hợp lý để vừa thỏa mãn nhu cầu sử dụng lượng thân, vừa tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường ngày lành mạnh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng tình hình phát triển điện gió Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu tua-bin gió, giúp người tiêu dùng hiểu rõ loại hàng hóa xanh - Tìm hiểu việc quy hoạch lượng gió Việt Nam - Nghiên cứu phát triển dự án tua-bin gió Việt Nam Đề xuất kiến nghị với nhà nước nhà sản xuất việc sản xuất thúc đẩy dự án nhầm hướng đến phát triển bền vững tương lai 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1.Không gian: Việt Nam 1.3.2 Thời gian: Tháng – tháng 10 năm 2015 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu: Năng lượng gió tua-bin gió Việt Nam CHƯƠNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN VÀ TRỮ LƯỢNG NĂNG LƯỢNG GIÓ 2.1 Thực trạng tiềm phát triển gió giới Trên phạm vi toàn cầu, vòng mười năm qua lượng gió nguồn lượng phát triển nhanh với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm xấp xỉ 29% Đến năm 2008, công suất lắp đặt điện gió toàn cầu vượt 121 GW, tức 15 lần công suất điện gió mười năm trước đây, công suất điện gió toàn cầu cỡ 7.6 GW Với công suất hàng năm cắt giảm 158 triệu CO2 đồng thời sản xuất 260 tỷ KWH Năng lượng gió phát triển nhanh chóng thành ngành công nghiệp hoàn thiện có quy mô bùng nổ toàn cầu Thị trường lắp đặt tua-bin gió toàn cầu vào năm 2008 ước tính vào khoảng $48 tỷ Triển vọng tương lai công nghiệp điện gió toàn cầu khích lệ tăng 70% vòng vài năm tới để đạt công suất khoảng 190 GW vào năm 2010 Tuy nhiên, vào năm 2012, Trung Quốc vương lên dẫn đầu ngành công nghiệp điện gió, Mỹ Đức Tuy nhiên,theo báo cáo Hu Yong Qi Bắc Kinh tờ nhật báo China Daily đưa tin vào ngày 15 tháng năm 2013, ngành lượng Trung Quốc phải đối mặt với tương lai bấp bênh sau Mỹ áp dụng quy định thuế quan loại hàng hóa xanh Công suất lắp đặt ( GW ) mười nước hàng đầu giới lượng gió : TT Tên nước Công suất (MW) Tỷ lệ (%) Trung Quốc 62.733 26,3 Mỹ 46.919 19,7 Đức 29.060 12,2 Tây Ban Nha 21.674 9,1 Ấn Độ 16.084 6,7 Pháp 6.800 2,9 Ý 6.747 2,8 Liên Hiệp Anh 6.540 2,7 Canada 5.265 2,2 4.083 1,7 10 Portugal Nguồn: Global Wind Energy Control (2012) Bảng 2.1 Top 10 nước dùng tua-bin gió lớn giới Tiềm năng lượng gió bốn nước Đông Nam Á độ cao 65m Tiềm năng lượng gió độ cao 65m dành cho tua-bin gió công suất lớn Phần lớn vùng mặt đất vật cản trở vùng có gió Mật độ công suất điện gió lấy theo giả thiết MW/Km2 Nếu tính tiềm năng lượng gió Việt Nam vùng có gió từ tốt cực tốt như: 10.2716 MW; 8.748 MW, 452 MW công suất tiềm ước tính tới 111.916 MW hay vào khoảng xấp xỉ 112 MW Nếu giả thiết công suất có hệ số phát điện trung bình hàng năm khoảng 20%-25% tiềm năng lượng gió trung bình hàng năm ước chừng từ 200 đến 245 tỷ KWH, tiềm lớn, thật lớn Con số chiếm gần gấp đôi tiềm lượng thủy điện 123 tỷ KWH với công suất 30 GW Theo thống kê, Trung Quốc vươn lên phát triển trở thành quốc gia sử dụng nguồn lượng gió lớn giới Tiếp theo sau nước Mỹ, Đức, Tây Ban Nha, Ấn Độ Pháp Đứng vị trí thứ hai Mỹ, dự tính sản xuất thêm 1.687 MW để nâng tổng số lên 50.000 MW Tương lai Đức ngành lượng nằm khơi xa Chính phủ Đức đề mục tiêu từ tới năm 2020 đáp ứng 1/5 nhu cầu điện nguồn lượng lấy từ sức gió Theo ước tính Đức khai thác nguồn lượng gió đạt 29.060 MW chiếm 40% lượng gió giới Kế theo sau Tây Ban Nha tăng thêm 1.377 MW để đạt tổng số 21.674 MW Đứng cuối vị trí đầu bảng Ấn Độ với tổng số lượng từ gió 16.084 MW 2.2 Thực trạng lượng gió Việt Nam Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài 3200km, có gió mùa Tây Nam thổi vào mùa Hè, tốc độ gió trung bình Biển Đông Việt Nam mạnh Vì nhờ vào vị trí địa lý mà tiềm lượng gió Việt Nam có triển vọng Theo đánh giá gần nhất, Việt Nam nơi có tiềm lớn khu vực Đông Nam Á lượng gió Tổng tiềm điện gió Việt Nam ước tính đạt tới 513.360 MW, tức 200 lần công suất thủy điện Sơn La nói riêng 10 lần tổng công suất dự báo ngành điện năm 2020 nói chung Khu vực chủ yếu dựa vào hướng gió Tây Nam Tuy nhiên mặc dùng đánh giá nước có tiềm điện gió lớn khu vực nay, điện gió Việt Nam chiếm 0,14% tổng công suất hệ thống điện Trong chương trình đánh giá Năng Lượng cho Châu Á, Việt Nam có tới 8,6% diện tích lãnh thổ đánh giá có tiềm từ ‘tốt’ đến ‘rất tốt’ để xây dựng trạm điện gió cỡ lớn diện tích Campuchia 0,2%, Lào 2,9% Thái Lan 0,2% Việt Nam có đến 41% diện tích nông thôn phát triển điện gió loại nhỏ Nếu so sánh số với nước láng giềng Campuchia có 6%, Lào có 13% Thái Lan 9% Ở Việt Nam, khu vực phát triển lượng gió không trải toàn lãnh thổ Với ảnh hưởng gió mùa chế độ gió khác Nếu phía bắc đèo Hải Vân mùa gió mạnh chủ yếu trùng với mùa gió Đông Bắc, khu vực giàu tiềm Quảng Ninh, Quảng Bình Quảng Trị Ở phần phía nam đèo Hải Vân, mùa gió mạnh trùng với mùa gió Tây Nam, vùng tiềm thuốc cao nguyên Tây Nguyên, tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long đặc biệt hai vùng giàu tiềm để phát triển lượng gió Sơn Hải (Ninh Thuận) vùng đồi cát độ cao 60 – 100m từ phía tay Hàm Tiến đến Mũi Né (Bình Thuận) Vùng có vận tốc gió trung bình lớn mà có thuận lợi số lượng bão khu vực gió có xu ổn định Trong tháng có gió mùa, tỷ lệ gió nam đông nam lên đến 98% với vận tốc trung bình – 7m/giây, tức vận tốc xây dựng trạm điện gió công suất – 3,5 mW 2.3 Tiềm phát triển quy hoạch lượng gió Việt Nam 2.3.1 Tiềm phát triển lượng gió Việt Nam Số liệu từ Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy, tiềm sản xuất điện gió Việt Nam lên đến 513,360 MW/năm Các nhà khoa học khẳng định, Việt Nam có khoảng 17,400 héc ta thích hợp cho dự án, công trình phát triển lượng gió Chỉ tính riêng địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế có lượng gió đạt tới vận tốc gió > 7m/s, xuất vùng núi phía Tây vùng ven biển Một số khu vực thuộc phía Đông dãy Trường Sơn độ cao từ 800-1.200 m so với mực nước biển có vận tốc gió lên tới 8,5 - 9,5 m/s Khu vực đồng ven biển phía Bắc Huế Mũi Chân Mây độ cao 30m có vận tốc gió 5,5-6,0m/s Điều cho thấy, tiềm phát triển loại tua bin gió cỡ nhỏ vừa địa bàn Thừa Thiên Huế khả thi Tỉnh Bình Thuận có 75 nghìn có tiềm đưa vào quy hoạch sản xuất điện gió, tương đương tổng công suất lắp đặt khoảng 5,030 MW Riêng khu vực có vận tốc gió trung bình tối thiểu 6,5 m/giây tới 23 nghìn với tổng công suất lắp đặt ước khoảng 1.570 MW Hiện nay, Bình Thuận dự kiến công suất lắp đặt điện gió đến năm 2015 khoảng 1.500 MW đạt khoảng 3.000 MW vào năm 2020 Ngoài ra, vùng đảo khơi Bạch Long Vĩ, đảo Phú Quý, Trường Sa địa điểm gió có vận tốc trung bình cao, tiềm năng lượng gió tốt, xây dựng trạm phát điện gió công suất lớn để cung cấp lượng điện cho dân cư đảo Theo Tiến sĩ Tạ Văn Đa, hải đảo vị trí sát biển núi cao tiềm năng lượng gió tương đối lớn, tổng lượng gió/năm lớn 500KWH/m2 Tuy nhiên , phần lớn lãnh thổ (độ cao 10m) tiềm năng lượng gió Việt Nam không cao, tổng lượng gió năm đạt khoảng 200KWH/m Nhưng độ cao 20, 40, 60m tiềm năng lượng gió tăng mạnh từ 1,6 đến 6,6 lần Theo EVN trữ kỹ thuật phong điện Việt Nam khoảng 1.785 MW lớn Và nguồn lượng đáng kể để khai thác đưa vào sử dụng, nhằm giảm thiểu vấn đề thiếu điện năm tới nước ta Theo nghiên cứu Ngân hàng giới (WB), tiềm điện gió độ cao 65m Việt Nam, trình bày Bảng1: Bảng 2.2 Tiềm năng lượng gió Việt Nam (độ cao 65m) Tốc độ gió trung Kém (9m/s) Diện tích (Km2) 197.342 100.367 25.679 2.187 113 % tổng diện tích 60,6 30,8 7,8 0,7 0,1 Tiềm (MW) - 401.444 102.716 8.748 452 Khu vực Đồng sông Cửu Long có tiềm năng lượng gió tương đối khá, khu vực duyên hải, tốc độ gió trung bình từ 7-7,5 m/s độ cao 65m Đảo Côn Sơn có tiềm cao, tốc độ gió trung bình đạt 8-9 m/s Hai huyện Duyên hải (tỉnh Trà Vinh) huyện Thạnh Phú (tỉnh Bến Tre), tốc độ gió trung bình đạt 7-7,5m/s Khu vực Tây Nguyên Việt Nam, vùng núi Bảo Lộc có tiềm gió lớn, tốc độ gió đạt 7-7,5 m/s (cao độ so với mực nước biển 800-1000m) Trong đó, khu vực Pleiku Buôn Mê Thuột (cao độ so với mực nước biển 500m) có tiềm năng lượng gió tương đối tốt, tốc độ gió đạt 7m/s Khu vực Duyên hải Nam Trung Việt Nam có tiềm tốt, tốc độ gió từ 8-9,5 m/s, nhiên nơi thường tập trung vùng núi cao độ 1600-2000m so với mực nước biển Khu vực miền núi phía Tây Quy Nhơn Tuy Hòa cao độ so với mực nước biển 1000-1200m, tốc độ gió đạt 7,5-7,8 m/s Khu vực Huyện Ninh Phước (tỉnh Ninh Thuận), tốc độ gió trung bình 7-7,5 m/s Khu vực Tuy Phong, Bắc Bình, bờ biển Nam Phan Thiết đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận) có tiềm năng lượng gió lớn, đỉnh núi khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận Lâm Đồng tốc độ gió trung bình lên đến 8-8,5m/s Khu vực Bắc Trung Bộ, dãy Trường Sơn chạy dọc biên giới Lào-Việt, nơi có cao độ 1.800m, tốc độ gió trung bình lên đến 8,5-9m/s, có nơi lên đến 9,0-9,5 m/s Tuy nhiên, số nơi có khả phát triển điện gió tìm thấy thuộc khu vực vùng núi đồi biên giới Lào Việt Nam phía Tây Huế, cao độ từ 400-800m tốc độ gió trung bình đạt đến 7-8 m/s Khu vực đông Trường Sơn, cao độ 800-1.200m có tiềm gió tương tự, tốc độ gió trung bình 7,0-8,0 m/s Tiềm năng lượng gió cho tuabin gió nhỏ, tập trung khu vực đồng duyên hải phía Bắc Huế, tốc độ trung bình độ cao 30m đo vào khoảng 5,5-6,0 m/s có nơi sát vùng duyên hải vượt 6,0 m/s Vùng duyên hải Quảng Ngãi Trường Sơn Đông, tiềm gió mức tốt tập trung vùng núi cao có cao độ khoảng 1.100m Khu vực Miền Bắc, đặc biệt khu vực duyên hải gần Hải Phòng có tốc độ gió trung bình 6,5-7 m/s Hải đảo khơi, đỉnh đồi tốc độ gió đo lên đến 7m/s, nhiên giảm nhanh sâu vào đất liền Tốc độ gió trung bình đo đạt 8-9 m/s số đỉnh núi cao độ 1.300-1.800m so với mực nước biển Vùng biên giới Lào-Việt Nam, vùng Đông Nam Vinh vùng đồi núi Đông Bắc biên giới Trung Quốc – Việt Nam cao độ 700-1.000m có tiềm gió tốt 2.3.2 Quy hoạch lượng gió Việt Nam Về mặt quy hoạch phát triển lượng điện gió: Các tỉnh duyên hải miền Nam Việt Nam bao gồm 12 tỉnh: Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Kiên Giang Tuy nhiên, theo tài liệu, vùng có khả phát điện gió hiệu mặt kinh tế (Tốc độ gió mật độ lượng gió trung bình năm độ cao 65m tương ứng đạt 7m/s 400W/m2 trở lên) khu vực duyên hải niềm Nam Việt Nam chủ yếu tập trung tỉnh: Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng (nghiên cứu thêm tỉnh Lâm Đồng thuộc vùng cao nguyên miền Nam) Để xác định tiềm điện gió quy hoạch vùng khai thác cho tỉnh này, kết đo gió trạm: Tuy Phong – Bình Thuận (1/2005-1/2006); Ninh Phước – Ninh Thuận (1/2005-1/2006); Xuân Trường – Đà Lạt (1/2006 đến nay); Duyên Hải – Trà Vinh (1/2006 đến nay) sử dụng phần mền chuyên dụng đế tính toán cho kết bảng sau: Bảng 2.3 Tổng hợp điểm đánh giá tất vùng gió tiềm Tiêu chí - Vùng gió tiềm 10 11 12 13 14 15 NLG 2,5 2 2 2 2,7 3,6 2,5 3,5 2,3 Hệ số nhân:4 10 8 8 8 10,8 14,4 10 14 9,2 KC đến lưới điện 5 5 4 Địa hình 4 4 5 3 3 VC, lắp dựng 5 4 3 Hướng địa hình 3 3 4 3 2 Sự đồng thuận 3 1 3 5 Chi phí đất 3 3 1 5 5 Cây 10m 5 5 5 5 5 5 5 Đất 4 5 3 3 4 Tác động MT 4 4 4 4 4 Quy mô 5 3 5 1 Tổng điểm NLG 36 42 35 42 38 35 36 36 41 28 39 29 39 39 32 Tổng cộng 46 50 43 50 46 43 44 44 51,8 42,4 49 43 47 48, 40 Tỉnh NinhThuận + Vùng tiềm 1: xã Phước Diêm, xã Phước Minh + Vùng tiềm 2: xã Phước Nam, xã Phước Minh + Vùng tiềm 3: xã Phước Nam + Vùng tiềm 4: xã Phước Hữu Phước Nam + Vùng tiềm 5: xã Phước Hữu Máy phát điện dự phòng: Máy dùng phòng sức gió khu vực yếu hay thời gian dài, tình khí hậu xấu Máy dùng biogas, dầu diesel, xăng tùy theo cấu tạo Bảng điện xoay chiều: Tất thiết bị điện dân dụng kết nối hệ thống tuabin gió thông qua bảng điện xoay chiều Trong bảng điện bao gồm cầu chì bảo vệ tự động nhằm bảo vệ hệ thống điện xoay chiều với phận chuyển đổi điện DC AC Hệ thống nối với mạng điện lưới: Ở hệ thống nối với mạng điện lưới, thiết bị cần thêm phận biến điện làm cho công suất tuabin phù hợp với mạng điện Thông thường ắc quy không cần thiết hệ thống 3.5 Đặc điểm chung máy phát điện chạy sức gió Các máy phát điện sử dụng sức gió sử dụng nhiêu nước châu Âu, Mỹ nước công nghiệp phát triển khác Nước Đức dẫn đầu giới công nghệ điện sử dụng sức gió (điện gió) Nhưng đến tận ngày đa số máy phát điện tua-bin gió trục ngang, gồm máy phát điện có trục quay nằm ngang, với rotor (phần quay) giữa, liên hệ với tua-bin cánh đón gió Máy phát điện đặt tháp cao hình côn Trạm phát điện kiểu mang dáng dấp cối xay gió châu Âu từ kỷ trước, nhã đại Các máy phát điện tua-bin gió trục đứng gồm máy phát điện có trục quay thẳng đứng, rotor nằm nối với cánh đón gió đặt thẳng đứng Loại hoạt động bình đẳng với hướng gió nên hiệu cao hơn, lại có cấu tạo đơn giản,các phận có kích thước không lớn nên vận chuyển lắp ráp dễ dàng, độ bền cao, tu bảo dưỡng đơn giản Loại xuất từ vài năm gần nhiều nơi quan tâm đến sử dụng Hiện có loại phát điện dùng sức gió với công suất khác nhau, từ 1KW tới hàng chục ngàn KW Các trạm phát điện hoạt động độc lập nối với mạng điện quốc gia Các trạm độc lập cần có rạp, ắc-quy đổi điện Khi dùng không hết, điện tích trữ vào ắc-quy Khi gió sử dụng điện phát từa ắc-quy Các trạm nối với mạng điện quốc gia không cần nạp ắc-quy Các trạm phát điện dùng sức gió phát điện tốc độ gió từ 3m/s (11km/h), tự ngừng phát điện tốc độ gió vượt 25m/s (90km/h) Tốc độ gió hiệu từ 10m/s tới 1m/s, tùy theo loại máy phát điện 3.6 Những lợi ích sử dụng để sản xuất điện (điện gió) Ưu điểm dễ thấy điện gió không tiêu tốn nhiên liệu, tận dụng nguồn lượng vô tận gió, không gây ô nhiễm môi trường nhà máy nhiệt điện, không làm thay đổi môi trường sinh thái nhà máy thủy điện, nguy gây ảnh hưởng lâu dài đến sông người dân xung quanh Như nhà máy điện hạt nhân, dễ chọn địa điểm tiết kiệm đất xây dựng, khác hẳn với nhà máy thủy điện xây dựng gần dòng nước mạnh với điều kiện đặc biệt cần diện tích lớn cho hồ chứa nước Các trạm điện gió đặt gần nơi tiêu thụ điện, tránh chi phí cho việc xây dựng đường dây tỉa điện Trước công nghệ phong điện không ứng dụng nhiều, việc xây dựng trạm điện gió tốn kém, chi phí cho thiết bị xây lắp đắt giá nên áp dụng số trường hợp thật cần thiết Ngày điện gió trở nên phổ biến hơn, thiết bị sản xuất hàng loạt, công nghệ lắp ráp hoàn thiện phí cho việc hoàn thành trạm điện gió ¼ so với năm 1986 Các trạm điện gió đặt địa điểm vị trí khác nhau, với giải pháp vô linh hoạt đa dạng: - - - - Các trạm điện gió đặt ven biển cho sản lượng cao trạm nội địa bờ biển thường có gió mạnh Giải pháp tiết kiệm đất xây dựng, đồng thời việc vận chuyển cấu kiện lớn biển thuận lợi Những mỏm núi, đồi hoang không sử dụng cho công nghiệp, nông nghiệp đặt trạm phong điện Trường hợp không cần làm trụ đỡ cao, tiết kiệm đáng kể chi phí xây dựng Trên máy nhà cao tầng đặt trạm điện gió, dùng cho nhu cầu nhà cung cấp điện cho thành phố không dùng hết điện Trạm điện có ý nghĩa thiết thực thành phố bất ngờ bị điện Ngay khu chế xuất đặt trạm điện gió Nếu tận dụng không gian phái nhà xưởng để đặt trạm điện gió giảm tới mức thấp nhât diện tích đất xây dựng chi phí làm đường dây điện - Một trạm điện gió 4KW đủ điện cho trạm kiểm lâm rừng sâu hải đăng xa đất liền Một trạm 10KW đủ cho đồn biên phong núi cao, đơn vị hải quân nơi đảo xa Tuy nhiên nơi đặt trạm điện gió có hiệu mong muốn Để có sản lượng cao cần tìm đến nơi có nhiều gió Các vùng đất nhô nhưu biển thung lũng sông thường nơi có lượng gió lớn Một vách núi cao vật cản gió lại tạo mottj nguồn gió mạnh thường xuyên, có lợi cho việc khai thác điện gió Khi chọn địa điểm đặt trạm dựa vào số lượng thống kê quan khí tượng kinh nghiệm người dân địa phương, sơ Lượng gió nơi thay đổi theo địa hình cụ thể thời gian Tại nơi dự định dựng trạm điện gió cần đặt thiết bị đo gió ghi lại tổng lượng gió hàng năm, từ tính sản lượng điện khai thác, tương ứng với thiết bị điện gió Việc quan trọng xây dựng trạm công suất lớn vùng điện gió tập trung CHƯƠNG IV QUY HOẠCH VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ TẠI VIỆT NAM 4.1 Tình hình sử dụng phát triển lượng gió nước ta Nằm khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài, Việt Nam có thuận lợi hết để phát triển lượng gió Trong chương trình đánh giá lượng thuộc khu vực Châu Á, Ngân hàng giới khảo sát chi tiết lượng gió khu vực Đông Nam Á, có Việt Nam Theo tính toán nghiên cứu nước khảo sát, Việt Nam có tiềm gió lớn nói hẳn quốc gia lân cận Thái Lan, Lào, Campuchia Cụ thể là, Việt Nam có tới 8.6% diện tích lãnh thổ đánh giá có tiềm từ “tốt” đến “rất tốt” để xây dựng trạm điện gió cỡ lớn diện tích Thái Lan 0.2%, Lào 2.9%, Campuchia 0.2% Tổng tiềm điện gió Việt Nam ước đạt 513.360MW, tất nhiên để chuyển tiềm lý thuyết thành tiềm khai thác được, để tiềm kỹ thuật cuối thành tiềm kinh tế vấn đề nan giải Nếu xét tiêu chuẩn để xây dựng trạm điện gió cỡ nhỏ phục vụ cho phát triển kinh tế khu vực khó khăn Việt Nam có 41% diện tích nông thôn phát triển điện gió loại nhỏ Nếu so sánh số với nước láng giềng Campuchia có 6%, Lào có 13% Thái Lan 9% diện tích nông thôn phát triển luợng gió Đây thật ưu đãi thiên nhiên dành cho Việt Nam, mà thờ chưa quan tâm đến cách tận dụng thiết thực Số liệu từ Trung tâm Năng lượng tái tạo Cơ chế phát triển - Viện Năng lượng Việt Nam cho biết, mục tiêu phát triển lượng gió Chính phủ đưa vào Quy hoạch phát triển lượng tái tạo đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Theo đó, lượng gió Việt Nam chiếm 5,6% tổng lượng điện sản xuất nước, tương đương 1.000MW Đến năm 2030 lượng gió chiếm khoảng 9,4% tương đương 6.200MW Hiện nay, với hỗ trợ tổ chức quốc tế từ nước phát triển, Việt Nam lắp đặt thiết bị đo tốc độ gió, lập đồ tốc độ gió nước Kết cho thấy, Việt Nam có tiềm phát triển gió cao Cùng đó, nhu cầu điện thời gian tới Việt Nam cao, đó, hội để Việt Nam phát triển lượng gió để thay nguồn lượng khác có Theo nghiên cứu Ngân Hàng Thế Giới, lãnh thổ nước ta có vùng giàu tiềm để phát triển lượng gió Sơn Hải (tỉnh Ninh Thuận) vùng đồi cát độ cao 60-100m phía tây Hàm Tiến đến Mũi Né (tỉnh Bình Thuận) Gió vùng vận tốc trung bình lớn, mà có thuận lợi số lượng bão khu vực có xu ổn định điều kiện vô thuận lợi để phát triển lượng gió Trong tháng có gió mùa, tỷ lệ gió nam đông nam lên đến 98% với vận tốc trung bình 6-7m/s, tức vận tốc xây dựng trạm điện gió công suất 33.5MW Thực tế người dân khu vực Ninh Thuận tự chế tạo số máy phát điện gió cỡ nhỏ nhằm mục đích thắp sáng Ở hai khu vực dân cư thưa thớt, thời tiết khô nóng, khắc nghiệt vùng dân tộc đặc biệt khó khăn Việt Nam Tuy có nhiều thuận lợi thiết thực nói, nói đến lượng gió, cần phải lưu ý số đặc điểm riêng để phát triển cách có hiệu Nhược điểm lướn lượng gió phụ thuộc vào điều kiện thời tiết chế độ gió Vì vậy, thiết kế cần phải nghiên cứu nghiêm túc chế độ gió, địa loại gió dòng rối vốn ảnh hưởng không tốt đến máy phát Cũng lí phụ thuộc trên, lượng gió ngày hữu dụng lượng chủ lực Một điểm cần lưu ý trạm điện gió gây tiếng ồn vận hành phá vỡ cảnh quan tự nhiên ảnh hưởng đến tín hiệu sóng vô tuyến Do đó, xây dựng trạm điện gió cần phải tính toán khoảng cách hợp lí đến khu dân cư, khu du lịch để không gây tác động tiêu cực 4.1.1 Các trạm điện lượng gió xây dựng Việt Nam - Một máy phát điện gió có công suất 2KW lắp đăt vào cuối năm 2000 huyện Đắc Hà, tỉnh Kon Tum công ty TOHOKU ( Nhật Bản ) tài trợ Đến máy phát điện gió hoạt động bình thường Năm 2002, Viện Năng lượng nghiên cứu, chế tạo lắp đặt động gió phát điện có công suất 3.2KW - Dự án quy hoạch lượng gió để phát điện tỉnh duyên hải Việt Nam EVN làm chủ đầu tư Phân làm khu vực: Miền Bắc Viện Năng lượng thực hiện, miền Trung Công ty Tư vấn xây dựng Điện (PECC4) thực miền Nam Công ty Tư vấn xây dựng Điện (PECC3) thực Thời gian thực từ tháng 3/2004 đến tháng12/2006 - Trong tháng 12/2006, Viện học lắp đặt trạm phát điện lượng gió mặt trời Cù Lao Chàm trung bình 9-10m/s thuận lowin cho hoạt động tua-bin gió Theo ước tính ban đầu, người dân phải trả 2000-2500 đ/KWH thấp nữa, có hỗ trợ từ Nhà nước - Dự án điện gió với công suất 50MW nhà máy điện Phương Mai ( Bình Định ) phục vụ cho khu kinh tế Nhơn Hội Tổng vốn đầu tư giai đoạn 65 triệu USD giá bán dự kiến 45USD/Mwh - Tập đoàn AEROGIE.PLUS Thụy Sĩ chấp nhận UBND tỉnh Bà RịaVũng Tàu việc triển khai dự án xây dựng nhà máy điện gió mũi Chim Chim Côn Đảo có công suất thiết kế 7,5 Mw với vốn đầu tư khoảng 19 triệu USD - Công trình điện gió đảo Bạch Long Vĩ dự án gió có công suất lớn 800 KW Đây hệ thống hỗn hợp tua-bin gió máy phát điện Diezen Công trình lắp đặt hoàn thiện từ tháng 6/2004 Dự án gồm nhiều hạng mục chính: nguồn phát điện tổ hợp tua-bin gió công suất 800KW, kết hợp với máy diezen, dự phòng công suất 414kVA Tổng vốn đầu tư phần nguồn 938 Tiếp nhận công nghệ mua thiết bị tuabin gió từ nhiều nước phát triển hàng đầu giới - Công ty cổ phần Năng lượng tái tạo (REVN) đưa công trình điện gió huyện Tuy Phong, Bình Thuận bắt đầu vận hành vào tháng 10-2009 Một chuyên gia lượng tái tạo Bộ Công thương cho biết, Bộ chủ trương nghiên cứu mặt khoa học công nghệ điện gió, khó phát triển đại trà giá điện đắt (khoảng 3.000 đồng/KWH) Vì vậy, dù nguồn lượng người dân chấp nhận mức giá cao - Dự án điện gió đảo Phú Quí, tỉnh Bình Thuận khởi công vào tháng 10/2010 với tổng công suất 6MW Mỗi năm nhà máy điện sản xuất 25,4 triệu KWH - Ứng dụng nắng, gió tạo điện cho Trường Sa: Dự án “ Ứng dụng lượng mặt trời lượng gió cung cấp điện cho quần đảo Trường Sa” sở Khoa học Công nghệ TPHCM Dự án triển khai lắp đặt hệ thống độc lập điện mặt trời có công suất 8KWp; hệ thống 1KWp tổ hợp (bao gồm hệ thống điện gió 3KW hệ thống điện gió độc lập có công suất 11KW) để trang bị chiếu sáng sinh hoạt tối thiểu cho toàn đảo; cung cấp 100 đèn lượng mặt trời xách tay; tập huấn lắp đặt, vận hành khắc phục cố cho chiến sĩ vùng hải quân Ngày 21/7/2015, Công ty Cổ phần Phong điện Bình Thuận tổ chức Lễ khởi công Dự án nhà máy điện gió Phú Lạc (giai đoạn 1) xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận.Dự án với tổng công suất lắp đặt 24MW; bao gồm 12 Tua bin V100 (Vestas - Đan Mạch), công suất 2MW/tua-bin đường kính cánh 100m; dự kiến điện lượng sản xuất bình quân hàng năm khoảng 56 triệu KWH; tổng vốn đầu tư 40 triệu Euro (tương đương 1.000 tỷ đồng); thời gian thi công dự kiến 14 tháng Nhà máy đấu nối với hệ thống điện quốc gia thông qua tuyến đường dây 110kV Ninh Phước -Phan Rí Dự án sử dụng nguồn vốn vay ODA Chính phủ CHLB Đức, với đơn vị tài trợ Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW), theo Hiệp định vay vốn ODA trị giá 35 triệu Euro (tương đương 85% Tổng mức đầu tư dự án) ký kết ngày 04/7/2013 Chính phủ Việt Nam Chính phủ CHLB Đức thông qua Ngân hàng Tái Thiết Đức (KfW) Chủ tịch nước phê chuẩn Hiệp định vay Dự án Quyết định số 2027/2013/QĐ-CTN ngày 28/10/2013 Theo Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cà Mau, dự án có quy mô 150 trụ tuabin, công suất thiết kế 300MW, xây dựng diện tích 7.000ha Ngoài ra, diện tích dành để xây trạm biến áp nhà điều hành lên tới 20ha bãi biển Khai Long, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Hiện tỉnh Cà Mau với nhà đầu tư khẩn trương làm dự toán chi tiết, giải phóng mặt bằng, đồng thời tiến hành thủ tục theo quy định để trình Bộ Kế hoạch Đầu tư, Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt để dự án triển khai thời gian sớm Đây dự án có quy mô lớn thuộc chương trình phát triển lượng sạch, phù hợp với điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa, thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng Với tổng số vốn ban đầu 5.200 tỷ đồng, công suất 99 MW, gồm 62 trụ tua-bin điện gió, tổng công suất phát điện năm 320 triệu KW giờ, dự án điện gió xây dựng vùng ven biển TP Bạc Liêu coi công trình "thế kỷ" ĐBSCL Toàn nhà máy đặt mặt biển, chiếm tổng diện tích gần 500 ha, trông cánh đồng tua-bin đại dương mênh mông Dự án điện gió Bạc Liêu Thủ tướng Chính phủ chấp thuận đầu tư nguồn vốn tài trợ Ngân hàng Xuất - nhập Hoa Kỳ (USExim) đồng ý bổ sung vào danh mục dự án nguồn điện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020, có xét đến năm 2030 Tháng 8-2013, sau 30 tháng thi công, Nhà máy điện gió Bạc Liêu thức hoạt động, 10 tua-bin gió đạt công suất 16 MW Đến cuối năm 2014 (giai đoạn 1), nhà máy phát lên lưới điện quốc gia tương đương 20 triệu KW điện, đạt công suất phát bình quân tua-bin gió 35% -40% Giai đoạn dự án kiểm toán với giá trị đầu tư gần 1.030 tỷ đồng 4.2 Một số so sánh đánh giá mặt kinh tế, môi trường dự án điện gió Năng lượng gió đánh giá thân thiện với môi trường gây ảnh hưởng xấu mặt xã hội Để xây dựng nhà máy thủy điện lớn cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng rủi ro xảy với đập nước Ngoài ra, việc di dân việc phải vùng đất canh tác truyền thống đặt gánh nặng lên vai người xung quanh khu vực đặt nhà máy này, toán khó khăn đối vơi nhà hoạch định sách Hơn nữa, khu vực để quy hoạch đập nước Việt nam không nhiều trước Song hành đến nhà máy điện hạt nhân nguy ảnh hưởng lâu dài đến sống người dân xung quanh nhà máy Các học rò rỉ hạt nhân cộng thêm chi phí đầu tư cho công nghệ,kĩ thuật lớn khiến ngày có nhiều ngần ngại sử dụng loại lượng Các nhà máy điện chạy nguyên hóa liệu hóa thạch thủ phạm gây ô nhiễm nặng nề, ảnh hưởng xấu đến môi trường sức khỏe người dân Hơn nguồn nhiên liệu nhiên liệu ổn định giá có xu ngày tăng cao So với nguồn lượng gây ô nhiễm (ví dụ nhà máy nhiệt điện Ninh Bình) hay phải di dời qui mô lớn (các nhà máy thủy điện lớn), sử dụng lượng gió, người dân chịu thiệt hại thất thu hoa mầu hay tái định cư, họ chịu thêm chi phí y tế chăm sóc sức khỏe ô nhiễm Ngoài với đặc trưng phân tán nằm sát khu dân cư, lượng gió giúp tiết kiệm chi phí truyền tải Hơn nữa, việc phát triển lượng gió cần lực lượng lao động kỹ sư kỹ thuật vận hành giám sát lớn loại hình khác, giúp tạo thêm nhiều việc làm với kỹ cao Tại nước Châu Âu, nhà máy điện gió không cần đầu tư vào đất đai để xây dựng trạm tua-bin mà thuê đất nông dân Giá thuê đất (khoảng 20% giá thành vận hành thường xuyên) giúp mang lai nguồn thu nhập ổn định cho nông dân, diện tích canh tác bị ảnh hưởng không nhiều Cuối cùng, lượng gió giúp đa dạng hóa nguồn lượng, điện quan trọng để tránh phụ thuộc vào hay số nguồn lượng chủ yếu; điều giúp phân tán rủi ro tăng cường an ninh lượng 4.3 Những đề xuất phát triển lượng gió Việt Nam Ở Việt Nam, khu vực phát triển lượng gió không trải toàn lãnh thổ Chế độ gió khác ảnh hưởng gió mùa Nếu phía bắc đèo Hải Vân mùa gió mạnh chủ yếu trùng với mùa gió đông bắc, khu vực giàu tiềm Quảng Ninh, Quảng Bình Quảng Trị Ở phần phía nam đèo Hải Vân, mùa gió mạnh trùng với mùa gió tây nam, vùng tiềm thuộc cao nguyên Tây Nguyên, tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long, đặc biệt khu vực ven biển hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận Một điểm cần lưu ý tiềm năng lượng gió khơi Việt Nam Hiện nơi giới, nhiều dự án đề với mục đích nâng cao đóng góp lượng tái tạo Ở Châu Âu, nhiều quốc gia nên mục tiêu 20% lượng tái tạo năm 2020 Phần lớn trại điện gió đất liền Những năm gần đây, trại điện biển xây dựng Để thực khai thác tiềm điện gió, phải biển - Ngoài khơi, vận tốc lên gấp rưỡi đất liền Thế có nghĩa với vận tốc gió đó, lượng điện gió tăng lên gấp lần Nếu tính theo giá trị kinh tế, lượng gió biển trị giá 2000 tỉ dollar Mỹ - Mặt biển nhiều hơn, nay, giá trị kinh tế - Trại điện gió biển gần khu tiêu thụ điện (các thành phố lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất, ) giảm chi phí mát việc chuyển điện 4.4 Thuận lợi khó khăn việc sử dụng lượng gió 4.4.1 Thuận lợi việc sử dụng Năng lượng gió nhiên liệu sinh gió, nguồn nhiên liệu Năng lượng gió không gây ô nhiễm không khí so với nhà máy nhiệt điện dựa vào đốt cháy nhiên liệu than khí gas Năng lượng gió nguồn lượng nước, lượng gió có nhiều vùng Do nguồn cung cấp lượng gió đất nước phong phú Năng lượng gió dạng lượng tái tạo mà giá lại thấp công nghệ khoa học tiên tiến ngày nay, giá khoảng 4/6 cent/KWH, điều tùy thuộc vào nguồn gió, tài công trình đặc điểm công trình Tua-bin gió xây dựng nông trại, điều kiện kinh tế cho vùng nông thôn, nơi tốt gió mà tìm thấy Những người nông dân chủ trang trại tiếp tục công việc đất họ tua-bin gió sử dụng phần nhỏ đất trồng họ Chủ đầu tư lượng gió phải trả tiền bồi thường cho nông dân chủ trang trại mà đất sử dụng cho việc lắp đặt tua-bin gió 4.4.2 Những khó khăn mắc phải việc sử dụng Năng lượng phải cạnh tranh với nguồn phát sinh thông thường giá Điều phụ thuộc vào nơi có gió mãnh liệt Vì đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu cao máy phát chạy nhiên liệu khác Năng lượng gió nguồn lượng không liên tục Ngoài ra, dự trữ tất lượng gió khai thác thời điểm mà có nhu cầu điện Những nơi có lượng gió tốt thường vị trí xa xôi cách thành phố nơi lại cần điện Mặc dù lượng gió ảnh hưởng đến môi trường so với dạng lượng khác gây ồn cánh quạt gây ra, mỹ quan bị ảnh hưởng, chim chóc bị chết bị dính vào roto 4.5 Những vấn đề cần quan tâm sử dụng lượng gió nước ta - Tính toán chi phí cho lượng gió Cần tính toán chi phí cho đơn vị điện phát ra, dựa vào vốn đầu tư ban đầu, nhu cầu hàng năm, chi phí khấu hao, chi phí vận hành bảo trì trạm gió Điều kiện gió: tiêu chuẩn quan trọng biểu thị điều kiện gió vận tốc gió trung bình Khoảng cách tới công trình dân cư: Tác động tới tầm nhìn, ảnh hưởng tiếng ồn, hiệu ứng “ bóng râm chuyển động” Độ nhấp nhô dịch chuyển gió Độ nhấp nhô bề mặt đất lớn gió bị cản lại mạnh Sự chuyển động không không khí Chỗ khuất gió Phân bố lượng gió lãnh thổ Việt Nam Ở độ cao khác tốc độ gió khác nhau, lên cao tốc độ gió lớn phụ thuộc vào độ gồ ghề mặt đệm Độ gồ ghề mặt đệm lớn hay địa điểm bị che chắn nhiều độ tăng lượng gió theo độ cao lớn Căn số liệu tính toán cho 150 trạm mạng lưới khí tượng toàn quốc xác định loại hình chủ yếu phụ thuộc vào tính chất địa hình vị trí địa lí nhưu sau: + Loại hình 1: Các nơi thấp vùng núi có độ chia cắt lớn + Loại hình 2: Trung du vị trí tương đối thoáng vùng núi + Loại hình 3: Đồng + Loại hình 4: Cao nguyên vị trí cao bị che chắn vùng núi + Loại hình 5: Duyên hải + Loại hình 6: Hải đảo CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kiến nghị Nghiên cứu đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu phát triển điện gió số khu vực tiến hành dự án điện gió nói chung cảnướccụ thể sau: - Chính quyền địa phương cấp cần phối hợp với nhà đầu tư, quan khí tượng thực nghiên cứu tiềm điện gió khu vực cách cụ thể, cần thực biện pháp tuyên truyền, quảng bá tiềm điện gió địa phương đến nhà đầu tư - Chính quyền địa phương cấp cần phải xây dựng chiến lược phát triển điện gió chi tiết với mục tiêu cụ thể khả thi, phù hợp với điều kiện khu vực cần tiếp tục đưa sách khuyến khích phát triển dự án điện gió - Quy hoạch điện gió cần tận dụng khu vực phù hợp cho dự án điện gió, tránh xung đột với dự án loại hình sử dụng đất khác địa phương - Nhà nước, phủ cần tiếp tục thực ưu đãi cho dự án lượng gió để tăng sức cạnh tranh cho dạng lượng tái tạo với dạng lượng truyền thống khác Chính phủ đại diện kêu gọi đầu tư, giúp đỡ tổ chức nước dự án điện gió Nhà nước cần thành lập quan hay tổ chức độc lập tư vấn kỹ thuật chiến lược kinh tế cho dự án điện gió, cần đẩy nhanh trình thị trường hóa sản xuất mua bán điện nước, bước xây dựng thị trường cạnh tranh - Nhà nước cần củng cố hệ thống ban ngành liên quan, văn bản, sách hình thành quan quản lý nhà nước điều tiết hoạt động xây dựng phát triển điện gió Đồng thời xóa bỏ rào cản chưa hợp lý - Các quan y tế cần thực đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân khu vực dự án 5.2 Kết luận Trước nhu cầu điện ngày tăng lên, khả cạnh tranh điện gió giới cải thiện, Việt Nam hoàn toàn sớm triển khai chương trình quốc gia điện gió để cung cấp điện chỗ cho nhiều vùng dân cư góp phần làm giảm bớt cân đối cung vầ cầu điện Xu rõ nét cân lượng Việt Nam “cung” ngày nhỏ “cầu” Việt Nam đứng số 15 nước có số dân đông giới, nguồn lượng hóa thạch không tái tạo (dầu, khí, than, uranium), Việt Nam đứng vào hàng trung bình thấp giới Vì vậy, việc phát triển nguồn lượng tái tạo nói chung điện gió nói riêng ngày có vai trò lớn cân lượng có ý nghĩa quan trọng vấn đề an ninh lượng Việt Nam So với chương trình phát triển lượng khác (điện nguyên tử, hay than đồng sông Hồng), chương trình phát triển điện gió với đặc thù riêng (phân tán, nhỏ lẻ, cục bộ) với tính khả thi đề cập trên, giao cho tổ chức doanh nghiệp tư nhân triển khai Về phía Nhà nước, cần có sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư với dự án xây dựng điện gió điểm (trên bờ hay đảo, đồng hay Tây Nguyên) sở tham khảo kinh nghiệm nước giới Tuy nhiên, để thực hóa đưa lượng gió vào sản xuất sử dụng phổ biến quy mô rộng, nhiều thách thức cần giải thấu đáo Năng lượng gió có đặc tính không ổn định, thích hợp phát triển khu vực có nhiều đất rộng rãi, lại thưa người nên không đơn giản để áp dụng quy mô lớn Chi phí đầu tư, trì, bảo dưỡng thường cao, chưa đảm bảo cung cấp với số lượng lớn Công nghệ sản xuất thường phức tạp, đòi hỏi đầu tư lớn, điều kiện vốn, hỗ trợ tài chưa thực khuyến khích nhà đầu tư Ngoài ra, khó tiếp cận vốn vay, với mức lãi suất hợp lý; kinh nghiệm quản lý phát triển lượng gió hạn chế; Chính phủ trợ cấp giá than, điện; nhiều chồng chéo quy hoạch đất, quy trình thủ tục yếu chưa đồng bộ… thách thức để Việt Nam phát triển nguồn lượng gió tương lai Theo chuyên gia lượng, để giải thách thức nêu trên, kinh tế APEC, có Việt Nam cần đóng vai trò chủ động nhằm đưa đường lối, sách khuyến khích phát triển lượng tái tạo nói chung, lượng gió nói riêng, tháo gỡ khó khăn giúp doanh nghiệp có điều kiện đầu tư vào lượng gió Với quy mô khu vực toàn cầu, kinh tế APEC cần hợp tác chặt chẽ cam kết mạnh mẽ hơn, nhằm phát triển lượng gió thành nguồn lượng tái tạo thay hiệu quả, bền vững ổn định Nếu nhìn giới việc phát triển điện gió xu lớn, thể mức tăng trưởng cao so với nguồn lượng khác Khác với điện hạt nhân vốn cần quy trình kỹ thuật giám sát nghiêm ngặt, việc xây lắp điện gió không đòi hỏi quy trình khắt khe Với kinh nghiệm phát triển điện gió thành công Ấn Độ, Trung Quốc, Phi-lip-pin, với lợi mặt địa lý Việt Nam, hoàn toàn phát triển lượng điện gió để đóng góp vào phát triển chung kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện lượng (tháng 11/2006), Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006- 2015 có xét triển vọng đến 2025 (Tổng sơ đồ VI), HàNội Bùi Văn Hiền (tháng 7/2013), Đồ án tốt nghiệp đại học Nha Trang thiết kế kỹ thuật tua-bin gió công suất 500W, Nha Trang Công ty tư vấn xây dựng điện (tháng 02/2007), Báo cáo tổng hợp (Hiệu chỉnh theo kết luận họp thẩm định ngày 30/11/2006 EVN) – Quy hoạch lượng gió để phát điện tỉnh duyên hải miền nam Việt Nam (Mã số CT: 54001F), TP Hồ ChíMinh Viện lượng (2007), Dự án đầu tư Xây dựng công trình Phong Điện -Tỉnh Bình Thuận, Hà Nội Báo cáo đầu tư dự án Phong điện Huyện Bắc Bình – Tỉnh Bình Thuận, Liên danh PECC3-PVPE, tháng9/2009 Tony Burton, David Sharpe, Nick Jenkins (2002), Wind Energy Handbook, Ervin Bossanyi - John Wiley & Sons,Ltd The Economics of Wind Energy, Brussels - Belgium, March2009 Hoàng Thủy, 2011 Hiện trạng khai thác sử dụng lượng gió Việt Nam Ngày 15/12/2011 http://petrotimes.vn/hien-trang-khai-thac-va-su-dung-nang-luong-gio-o-viet-nam58033.html[ngày truy cập: 27/09/2015] Phòng Quản lý Điện Năng lượng tỉnh Bình Thuận Khởi công xây dựng nhà máy điện gió Phú Lạc (giai đoạn 1), 2015 http://sct.binhthuan.gov.vn/wps/portal/home/tintuc/! ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hfRxMDTyNnA3cLPzdDA88woxBfc8 9gQx9zA_2CbEdFAMfMzTk!/? WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/sbn_ct_vi/st_congthuong/kho_noi_du ng/tin_tuc/sa_diennang/3b52880049326908a4d2aeebe73f5e17 [Ngày truy cập: 27/09/2015] Nguyễn Xuân Thủy, ngày 14/06/2010 Năng lượng gió: Tiềm hướng phát triển Việt Nam http://www.cpc.vn/cpc/home/Ttuc_Detail.aspx? pm=ttuc&sj=hd&id=3427#.VgkLgsz0HVs [Ngày truy cập: 27/09/2015] Bộ Công Thương, ngày 06/04/2011 Phát triển điện gió – Hướng tiềm http://pcninhthuan.evnspc.vn/index.php/tin-tuc-su-kien/tin-tuc-su-kien/748-phat-trin-ingio-hng-i-tim-nng [Ngày truy cập: 27/09/2015] Theo Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cà Mau, ngày 4/8/2015 Khởi động dự án điện gió 300MW Cà Mau http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-hat-nhan-nang-luongtai-tao/nang-luong-tai-tao/khoi-dong-du-an-dien-gio-300-mw-tai-ca-mau.html [Ngày truy cập 15/10/2015] Trọng Duy, thứ ngày 23/02/2015 Sôi động công trường điện máy Bạc Liêu http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_kinhte/_mobile_tintuc/item/25663702.html [Ngày truy cập 15/10/2015] Ngọc Loan, ngày 5/10/2013 Phát triển điện gió, vướng chuyện giá http://cntt.epu.edu.vn/TinTuc.aspx?id=45&mid=317&mbv=1783 [Ngày truy cập 20/10/2015] BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA CÁC THÀNH VIÊN Dương Thanh Nhi (nhóm trưởng) B1309301 100% Lê Thị Diễm My B1412166 70% Lê Thị Diễm Hương B1403185 70% [...]... dụng thiết thực này Số liệu từ Trung tâm Năng lượng tái tạo và Cơ chế phát triển sạch - Viện Năng lượng Việt Nam cho biết, mục tiêu phát triển năng lượng gió đã được Chính phủ đưa vào Quy hoạch phát triển năng lượng tái tạo đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Theo đó, năng lượng gió tại Việt Nam sẽ chiếm 5,6% tổng lượng điện sản xuất trong nước, tương đương 1.000MW Đến năm 2030 thì năng lượng gió chiếm... phụ thuộc vào một hay một số ít nguồn năng lượng chủ yếu; và chính điều này giúp phân tán rủi ro và tăng cường an ninh năng lượng 4.3 Những đề xuất phát triển năng lượng gió tại Việt Nam Ở Việt Nam, các khu vực có thể phát triển năng lượng gió không trải đều trên toàn lãnh thổ Chế độ gió cũng khác nhau bởi ảnh hưởng của gió mùa Nếu ở phía bắc đèo Hải Vân thì mùa gió mạnh chủ yếu trùng với mùa gió đông... của tổ chức quốc tế từ các nước phát triển, Việt Nam đã lắp đặt thiết bị đo tốc độ gió, cũng như lập bản đồ tốc độ gió trên cả nước Kết quả cho thấy, Việt Nam có tiềm năng phát triển gió rất cao Cùng đó, nhu cầu về điện trong thời gian tới tại Việt Nam cũng rất cao, do đó, đây cũng chính là cơ hội để Việt Nam có thể phát triển năng lượng gió để thay thế các nguồn năng lượng khác hiện có Theo nghiên...+ Vùng tiềm năng 6: xã Phước Hữu, thị trấn Phước Dân và xã Phước Hậu + Vùng tiềm năng 7: xã Phước Sơn và Phước Hậu + Vùng tiềm năng 8: xã Phước Hải và An Hải + Vùng tiềm năng 9: xã Phước Hải, xã Phước Nam và thị trấn Phước Dân + Vùng tiềm năng 10: xã An Hải và Phước Dinh + Vùng tiềm năng 11: xã An Hải và Phước Dinh + Vùng tiềm năng 12: xã Phước Dinh - Tỉnh BìnhThuận + Vùng tiềm năng 13: xã Phước... trong khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài, Việt Nam có một thuận lợi hơn hết để phát triển năng lượng gió Trong chương trình đánh giá về năng lượng thuộc khu vực Châu Á, Ngân hàng thế giới đã khảo sát chi tiết về năng lượng gió khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam Theo tính toán của nghiên cứu này thì trong 4 nước được khảo sát, Việt Nam có tiềm năng gió lớn nhất và có thể nói là hơn hẳn... giới, nhưng về nguồn năng lượng hóa thạch không tái tạo (dầu, khí, than, uranium), Việt Nam chỉ đứng vào hàng trung bình thấp của thế giới Vì vậy, việc phát triển các nguồn năng lượng tái tạo nói chung và điện gió nói riêng ngày càng có vai trò lớn trong cân bằng năng lượng và có ý nghĩa quan trọng trong vấn đề an ninh năng lượng của Việt Nam So với các chương trình phát triển năng lượng khác (điện nguyên... thức để Việt Nam có thể phát triển nguồn năng lượng gió trong tương lai Theo các chuyên gia năng lượng, để giải quyết những thách thức nêu trên, các nền kinh tế APEC, trong đó có Việt Nam cần đóng vai trò chủ động nhằm đưa ra đường lối, chính sách khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo nói chung, năng lượng gió nói riêng, tháo gỡ khó khăn giúp doanh nghiệp có điều kiện đầu tư vào năng lượng gió Với... gió là nhiên liệu sinh ra bởi gió, vì vậy nó là nguồn nhiên liệu sạch Năng lượng gió không gây ô nhiễm không khí so với các nhà máy nhiệt điện dựa vào sự đốt cháy nhiên liệu than hoặc khí gas Năng lượng gió là một nguồn năng lượng trong nước, năng lượng gió có ở nhiều vùng Do đó nguồn cung cấp năng lượng gió của đất nước thì rất phong phú Năng lượng gió là một dạng năng lượng có thể tái tạo được mà... Thể + Vùng tiềm năng 14: xã Bình Thạnh - Tỉnh LâmĐồng + Vùng tiềm năng 15: xã Xuân Trường - TP ĐàLạt Dựa vào kết quả như trên, các vùng có triển vọng nhất để phát nhà máy điện gió là: + Vùng tiềm năng 9: xã Phước Hải, xã Phước Nam và TT Phước + Vùng tiềm năng 4: xã Phước Hữu, xã Phước Nam + Vùng tiềm năng 2: xã Phước Nam, xã Phước Minh Khả năng lắp đặt tại các vùng lần lượt là: 100 MW, 65 MW và 70MW Căn... nơi dự định dựng trạm điện gió cần đặt các thiết bị đo gió và ghi lại tổng lượng gió hàng năm, từ đó tính ra sản lượng điện có thể khai thác, tương ứng với từng thiết bị điện gió Việc này càng quan trọng hơn khi xây dựng các trạm công suất lớn hoặc các vùng điện gió tập trung CHƯƠNG IV QUY HOẠCH VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ TẠI VIỆT NAM 4.1 Tình hình sử dụng và phát triển năng lượng gió tại nước ta hiện nay Nằm ... gian: Việt Nam 1.3.2 Thời gian: Tháng – tháng 10 năm 2015 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu: Năng lượng gió tua-bin gió Việt Nam CHƯƠNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN VÀ TRỮ LƯỢNG NĂNG LƯỢNG GIÓ 2.1 Thực trạng tiềm. .. điện gió công suất – 3,5 mW 2.3 Tiềm phát triển quy hoạch lượng gió Việt Nam 2.3.1 Tiềm phát triển lượng gió Việt Nam Số liệu từ Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy, tiềm sản xuất điện gió Việt Nam. .. Nam mạnh Vì nhờ vào vị trí địa lý mà tiềm lượng gió Việt Nam có triển vọng Theo đánh giá gần nhất, Việt Nam nơi có tiềm lớn khu vực Đông Nam Á lượng gió Tổng tiềm điện gió Việt Nam ước tính đạt

Ngày đăng: 15/12/2015, 18:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

  • Hoàng Thủy, 2011. Hiện trạng khai thác và sử dụng năng lượng gió ở Việt Nam. Ngày 15/12/2011.

  • http://petrotimes.vn/hien-trang-khai-thac-va-su-dung-nang-luong-gio-o-viet-nam-58033.html[ngày truy cập: 27/09/2015]

  • Phòng Quản lý Điện và Năng lượng tỉnh Bình Thuận. Khởi công xây dựng nhà máy điện gió Phú Lạc (giai đoạn 1), 2015.

  • http://sct.binhthuan.gov.vn/wps/portal/home/tintuc/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hfRxMDTyNnA3cLPzdDA88woxBfc89gQx9zA_2CbEdFAMfMzTk!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/sbn_ct_vi/st_congthuong/kho_noi_dung/tin_tuc/sa_diennang/3b52880049326908a4d2aeebe73f5e17 [Ngày truy cập: 27/09/2015]

  • Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Cà Mau, ngày 4/8/2015. Khởi động dự án điện gió 300MW tại Cà Mau. http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-hat-nhan-nang-luong-tai-tao/nang-luong-tai-tao/khoi-dong-du-an-dien-gio-300-mw-tai-ca-mau.html [Ngày truy cập 15/10/2015]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan