Thiết lập và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương sinh trưởng và phát triển (sinh học 11 nâng cao)

111 7.6K 3
Thiết lập và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương  sinh trưởng và phát triển (sinh học 11 nâng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM SINH HỌC THIẾT LẬP VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN (SINH HỌC 11 NÂNG CAO) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành SƯ PHẠM SINH HỌC Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S TRƯƠNG TRÚC PHƯƠNG NGUYỄN DUY ANH Lớp: Sư phạm Sinh học K33 MSSV: 3072245 NĂM 2011 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ CẢM TẠ Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Ths Trương Trúc Phương tạo điều kiện tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Sư phạm Sinh học, khoa Sư phạm trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện giúp tác giả nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè học trò trường THPT Châu Văn Liêm động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Cần Thơ, ngày 10 tháng 05 năm 2011 Chuyên ngành Sư phạm Sinh học i Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ TÓM LƯỢC Đề tài nghiên cứu “Thiết lập sử dụng Sơ đồ tư dạy học chương Sinh trưởng Phát triển (Sinh học 11 Nâng cao)” tiến hành trường Đại học Cần Thơ từ tháng 09 năm 2010 đến tháng 05 năm 2011 Mục tiêu đề tài xây dựng 07 Sơ đồ tư 06 giáo án có sử dụng Sơ đồ tư để dạy chương Sinh trưởng Phát triển (Sinh học 11 Nâng cao) Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp thiết lập, ứng dụng Sơ đồ tư Tony Buzan Chúng tham khảo phương pháp thiết lập, ứng dụng Sơ đồ khái niệm, Sơ đồ kiến thức… Các thực nghiệm Sư phạm bố trí trường THPT Châu Văn Liêm (Cần Thơ), thời gian từ tháng 02 năm 2011 đến tháng 03 năm 2011 Những kết đạt gồm: - Khung hướng dẫn thiết lập giáo án giảng dạy có ứng dụng Sơ đồ tư - Bộ giáo án có sử dụng Sơ đồ tư gồm 06 giáo án từ 34 đến 36 chương III Sinh trưởng Phát triển (Sinh học 11 Nâng cao) - Bộ tóm tắt giảng gồm 07 tóm tắt điền khuyết (dành cho học sinh) 07 tóm tắt đầy đủ (dành cho giáo viên) từ 34 đến 36 chương III Sinh trưởng Phát triển (Sinh học 11 Nâng cao) - Kết khảo sát thực nghiệm sư phạm bước đầu cho thấy học sinh có thái độ tích cực việc dạy học Sơ đồ tư duy: 78% học sinh khảo sát cảm thấy việc học kiến thức thông qua “vẽ” Sơ đồ tư thú vị dễ dàng Kết kiểm tra cho thấy học sinh tiếp thu kiến thức tốt so với trước ứng dụng Sơ đồ tư dạy học Chuyên ngành Sư phạm Sinh học ii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC CẢM TẠ i TÓM LƯỢC ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii DANH SÁCH BIỂU ĐỒ viii TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5.3 Phương pháp điều tra giáo dục Mục tiêu đề tài CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Giới thiệu Sơ đồ tư 1.1 Khái niệm 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.3 Ưu – Nhược điểm 1.4 Cấu trúc 1.5 Những nguyên tắc 13 Chuyên ngành Sư phạm Sinh học iii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ 1.6 Phân loại 14 Cơ sở lý luận sở thực tế việc ứng dụng Sơ đồ tư vào dạy học Sinh học 15 2.1 Đặc điểm hoạt động học tập học sinh Trung học Phổ thông 15 2.2 Đặc điểm trình hình thành ghi nhớ kiến thức Sinh học bậc Trung học Phổ thông 15 2.3 Đặc điểm nội dung kiến thức chương III Sinh trưởng Phát triển (Sinh học 11 Nâng cao) 18 2.4 Cơ sở khoa học việc sử dung Sơ đồ tư 20 2.5 Cơ sở thực tế việc sử dụng Sơ đồ tư 21 CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 Phương pháp nghiên cứu 23 1.1 Mục đích nghiên cứu 23 1.2 Đối tượng nghiên cứu 23 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 23 1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 23 1.5 Phương pháp điều tra giáo dục 24 1.6 Thống kê xử lý số liệu 25 Phương tiện nghiên cứu 26 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 Kết thực nghiệm sư phạm 27 1.1 Kết kiểm tra kiến thức 27 1.2 Kết bảng điều tra thái độ 33 Quy trình thiết lập Sơ đồ tư cho dạy học 35 2.1 Thiết lập dàn ý 35 2.2 Thiết lập Sơ đồ tư mẫu 37 2.3 Kỹ thuật tư 5W1H 41 2.4 Các quy ước riêng cho Sơ đồ tư mẫu 42 Chuyên ngành Sư phạm Sinh học iv Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ 2.5 Các phương tiện bổ trợ cho thiết lập Sơ đồ tư 43 Quy trình sử dụng Sơ đồ tư dạy học Sinh học 45 3.1 Chuẩn bị cho học sinh phương pháp làm việc 45 3.2 Chuẩn bị Sơ dồ Tư 45 3.3 Chuẩn bị giáo án 47 3.4 Sử dụng Sơ đồ tư cho tiết dạy 48 3.5 Sử dụng Sơ đồ tư cho kiểm tra đánh giá 50 3.6 Các mục tiêu cần đạt 51 3.7 Giải vấn đề sử dụng Sơ đồ khuyết 52 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 Kết luận 53 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO x PHỤ LỤC xi Chuyên ngành Sư phạm Sinh học v Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH BẢNG Bảng 01: Tóm tắt bước để hình thành kiến thức Khái niệm 17 Bảng 02: Tóm tắt bước để hình thành kiến thức Quá trình 17 Bảng 03: Tổng hợp số lần số kiểm tra kiến thức nhóm lớp 28 Bảng 04: Tổng hợp kết kiểm tra kiến thức 28 Bảng 05: Thống kê kết thực nghiệm (bài kiểm tra kiến thức) 29 Bảng 06: Thống kê kết điều tra thái độ 34 Bảng 07: Tóm tắt bước cần thiết để thiết lập SĐTD cho dạy học 40 Bảng 08: Tổng hợp loại SĐTD sử dụng giảng 47 Bảng 09: Tổng hợp ký hiệu sử dụng cột “Hoạt động GV” 48 Bảng 10: Tổng hợp bước cần thiết để sử dụng SĐTD dạy học 49 Bảng 11: Tổng hợp tiêu chí việc đánh giá SĐTD HS 50 Chuyên ngành Sư phạm Sinh học vi Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Lượng kiến thức mà người nhớ qua thời gian 18 Chuyên ngành Sư phạm Sinh học vii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: So sánh điểm trung bình lớp qua lần kiểm tra 29 Biểu đồ 2: Số lượng học sinh tương ứng với số lượng sơ đồ sử dụng học tập 34 Chuyên ngành Sư phạm Sinh học viii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ TỪ VIẾT TẮT GV giáo viên ĐC đối chứng HS học sinh SĐTD sơ đồ tư SGK sách giáo khoa SH-11 NC Sinh học 11 Nâng cao THPT trung học phổ thông TN thực nghiệm VD ví dụ Chuyên ngành Sư phạm Sinh học ix Bộ môn Sư phạm Sinh học H: Dựa vào tính chất Phitohoocmôn nhận thấy Phitohoocmôn đặc tính chung Theo bạn Phitohoocmôn thuộc nhóm Kích thích có điểm chung nguồn gốc sản sinh tác động? Cho nhận xét Phitohoocmôn thuộc nhóm Ức chế H: Theo bạn, để TV ST-PT bình thường nồng độ Phitohoocmôn nhóm Kích thích nhóm Ức chế nào? Vì sao? 3,00 H: Tóm lại: Phitohoocmôn có đặc điểm? Là đặc điểm nào? Trong nhóm Kích thích có Phitohoocmôn nào? Trong nhóm Ức chế có Phitohoocmôn nào? Nêu nguồn gốc sản sinh tác động loại Phitôhoocmôn? G: Sau tìm hiểu tác động Phitohoomôn tìm hiểu sơ lược số ứng dụng hiểu biết Phitohoocmôn đời sống, sản xuất H: Dựa vào đặc điểm Phitohoocmôn, cho biết sử dụng Phitohoomôn để điều khiển ST-PT TV theo nhu cầu cần ý vấn đề gì? *Gợi ý: Nồng độ Phitohoocmôn nào? Nếu nồng độ có tác hại gì? Chỉ sử dụng riêng biệt loại Phitôhoocmôn có không? Nếu non mà phun Phitohoocmôn kích thích hoa có hiệu không? *Xitôkinin [Kinêtin], [phân chia tb.] *Êtilen [khí C2H4], [quả chín], [quả chín] *Axit Abxixic [AAB], [cơ quan già], [ST cành lóng] *Chất làm chậm ST [nhân tạo], [ức chế ST không ảnh hưởng đến Sinh sản] *Chất diệt cỏ [phá hủy màng tb] HS suy luận, tổng hợp, trả lời *Đều sản sinh [cơ quan non] tác động lên quan [sinh dưỡng] (Rễ, Thân, Lá) *Đều sản sinh [cơ quan già] tác động lên quan [dự trữ, sinh sản] (Củ, Quả, Hoa, Hột) HS suy luận, trả lời *Nồng độ phải cân Nếu nhóm Ức chế mạnh gây lão hóa, chết phận hay HS dựa vào kiến thức biết, trả lời *5: chất hữu cơ, hàm lượng thấp, nhóm (kích thích, ức chế), nhóm Kích thích sinh quan non tác động đến quan sinh dưỡng nhóm Ức chế ngược lại, hai nhóm cân *Nhóm Kích thích: Auxin, Gribêrelin, Xitôkinin *Nhóm Ức chế: Êtilen, Axit Abxixic, chất làm chậm ST, chất diệt cỏ *(nêu tương tự nội dung lưu bảng) HS lắng nghe HS suy luận, trả lời *Hàm lượng thấp, thích hợp *Tác động phối hợp (đối kháng, hỗ trợ) *Nhu cầu *Tác động chọn lọc –9– MR: 1) VD 2,4D (Auxin nhân tạo) nồng độ HS lắng nghe, ghi thích hợp kích thích ST-PT, nồng độ cao chất độc gây chết 2) VD nuôi cấy mô sử dụng kết hợp Auxin (kích thích mọc rễ) Xitôkinin (kích thích mọc chồi) 3) VD dựa vào tác dụng Auxin kích thích tạo người ta phun Auxin để tạo không hạt (quả PT mà không cần thụ tinh) (sử dụng mẫu vật MV.35.01) Củng cố: 7,0 phút Trả lời câu hỏi sau cách chọn cho khẳng định phương án: Đúng hay Sai 6,00 10 11 12 Tất Phitôhoocmôn chất hữu Auxin tác động làm trương dãn tb Gribêrelin làm tăng dài thân, lóng Các Phitohoocmôn nhóm Kích thích thường sản sinh quan non Axit Abxixic có tác dụng ức chế chồi bên, kích thích chồi Có nhân tố ảnh hưởng đến ST-PT là: nước, ánh sáng, nhiệt độ Êtilen sản sinh quan già Xitôkinin có tác dụng kích thích phân chia tb AAB tên viết tắt Auxin nhân tạo Kêratin loại Xitôkinin nhân tạo Gribêrelin có tác dụng kích thích hoa Dựa theo nhu cầu ánh sáng người ta chia thực vật thành nhóm ưa tối ưa sáng Kích thích chín tác động khí Êtilien Đúng Đúng Đúng Sai Sai Sai Đúng Sai Đúng Đúng Sai Đúng Hướng dẫn nhà: 1,0 phút − Hoàn thành SĐ.C3.03 (phần nhân tố ảnh hưởng ST), SĐ.C3.04, trả lời tất câu hỏi ôn tập − Vẽ lại (theo ý bạn) SĐ tóm tắt nội dung hôm − Vẽ (theo ý bạn) SĐ tóm tắt nội dung 36: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN SINH TRƯỞNG & PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT (tiếp theo) – 10 – BÀI 35 | HOOCMÔN THỰC VẬT HOOCMÔN THỰC VẬT Kích thích: quan non Ức chế: quan già AUXIN + Bản chất: AIA (tự nhiên) ; 2,4D ; AIB (nhân tạo) + Sản xuất: đỉnh chồi + Có ở: mô phân sinh chồi, mầm, rễ + Tác động: kích thích trương dãn tb kích thích tạo ức chế ST chồi bên ức chế rụng + Chất hữu + Hàm lượng thấp + Gồm nhóm: kích thích - ức chế GIBÊRELIN + Bản chất: GA (nấm lúa von) + Sản xuất: quan non + Tác động: kích thích thân lóng mọc dài kích thích hoa, tạo sớm kích thích nảy mầm XITÔKININ + Bản chất: dẩn xuất cùa Ađênin ; kinêtin (nhân tạo) + Sản xuất: rễ + Có ở: quan phía rễ + Tác động: kích thích phân chia tế bào kích thích phát triển chồi bên ức chế lão hóa AXIT ABXIXIC + Bản chất: AAB + Có ở: quan già + Tác động: ức chế ST cành, lóng ức chế nảy mầm đóng khí ÊTILEN + Bản chất: khí C2H4 + Có ở: chín + Tác động: kích thích trái chín, rụng CHẤT LÀM CHẬM ST + Bản chất: CCC ; MH ; ATIB + Sản xuất: nhân tạo + Tác động: ức chế ST không tác động đến SS CHẤT DIỆT CỎ SĐ.C3.04 + Bản chất: 2,4D ; 2,4,5T ; percloram… + Sản xuất: nhân tạo + Tác động: phá hoại màng tb gây rối loạn trình sinh lý BÀI 37 | SINH TRƯ ƯỞNG & PH HÁT TRIỂ ỂN Ở ĐỘNG G VẬT Giai đoạn H HẬU PHÔI Giiai đoạn PHÔI Biếến thái hoàn toààn = hình dạng non n khác hoàn toàn trưở ởng thành + vd: ruồi, muỗi, kiếến, gián, ong, bướm, canh cam, ếch nhái cóc… HỢP TỬ Phôi dâu Phhôi naang Phôii vị Mầm quan CON NON Biếến thái không ho oàn toàn = hình dạng nonn gần giống trưởng thàành, thiếu số quan + Lột xác nhiều lần n + vd: cào cào, châu chấu, bọ ngựa, tôm, cua… Kh hông biến thái = hình dạng nonn gần giống trưởng thàành + Không lột xác (trrừ rắn) + vd: thú (chó, mèo, trâu, lợn, người…) chim (gà, vịt…) bò sát (rắn, cá sấu, rùa…), cá CON T TRƯỞNG THÀNH SĐ.C3.05 BÀI 37 | SINH TRƯ ƯỞNG & PH HÁT TRIỂ ỂN Ở ĐỘNG G VẬT Giai đoạn H HẬU PHÔI Giiai đoạn PHÔI Biếến thái hoàn toààn = hình dạng non n khác hoàn toàn trưở ởng thành + vd: ruồi, muỗi, kiếến, gián, ong, bướm, canh cam, ếch nhái cóc… HỢP TỬ Phôi dâu Phhôi naang Phôii vị Mầm quan CON NON Biếến thái không ho oàn toàn = hình dạng nonn gần giống trưởng thàành, thiếu số quan + Lột xác nhiều lần n + vd: cào cào, châu chấu, bọ ngựa, tôm, cua… Kh hông biến thái = hình dạng nonn gần giống trưởng thàành + Không lột xác (trrừ rắn) + vd: thú (chó, mèo, trâu, lợn, người…) chim (gà, vịt…) bò sát (rắn, cá sấu, rùa…), cá CON T TRƯỞNG THÀNH SĐ.C3.05 BÀI 35 | HOOCMÔN THỰC VẬT HOOCMÔN THỰC VẬT Kích thích: quan non Ức chế: quan già AUXIN + Bản chất: AIA (tự nhiên) ; 2,4D ; AIB (nhân tạo) + Sản xuất: đỉnh chồi + Có ở: mô phân sinh chồi, mầm, rễ + Tác động: kích thích trương dãn tb kích thích tạo ức chế ST chồi bên ức chế rụng + Chất hữu + Hàm lượng thấp + Gồm nhóm: kích thích - ức chế GIBÊRELIN + Bản chất: GA (nấm lúa von) + Sản xuất: quan non + Tác động: kích thích thân lóng mọc dài kích thích hoa, tạo sớm kích thích nảy mầm XITÔKININ + Bản chất: dẩn xuất cùa Ađênin ; kinêtin (nhân tạo) + Sản xuất: rễ + Có ở: quan phía rễ + Tác động: kích thích phân chia tế bào kích thích phát triển chồi bên ức chế lão hóa AXIT ABXIXIC + Bản chất: AAB + Có ở: quan già + Tác động: ức chế ST cành, lóng ức chế nảy mầm đóng khí ÊTILEN + Bản chất: khí C2H4 + Có ở: chín + Tác động: kích thích trái chín, rụng CHẤT LÀM CHẬM ST + Bản chất: CCC ; MH ; ATIB + Sản xuất: nhân tạo + Tác động: ức chế ST không tác động đến SS CHẤT DIỆT CỎ SĐ.C3.04 + Bản chất: 2,4D ; 2,4,5T ; percloram… + Sản xuất: nhân tạo + Tác động: phá hoại màng tb gây rối loạn trình sinh lý * KIỂM TRA KIẾN THỨC CHƯƠNG II B – VẬN ĐỘNG CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Ngày 17 tháng 02 năm 2011 ĐỀ A Lớp: 11A Số thứ tự: HS chọn đáp án cách tô đen vào ô tròn A B C D Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { 10 { { { { Cung phản xạ diễn theo trật tự nào? A Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận phân tích tổng hợp thông tin → Bộ phận phản hồi thông tin B Bộ phận tiếp nhận kích thích, Bộ phận thực phản ứng → Bộ phận phân tích tổng hợp thông tin → Bộ phận phản hồi thông tin C Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận phân tích tổng hợp thông tin → Bộ phận thực phản ứng D Bộ phận trả lời kích thích → Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận thực phản ứng Hình thức học tập đơn giản động vật … A In vết B Quen nhờn C Học ngầm D Điều kiện hoá Hệ thần kinh ống tạo thành từ hai phần rõ rệt A não thần kinh ngoại biên B não tuỷ sống C thần kinh trung ương thần kinh ngoại biên D tuỷ sống thần kinh ngoại biên Điện nghỉ hình thành chủ yếu yếu tố nào? A Sự phân bố ion đồng đều, di chuyển ion tính thấm có chọn lọc màng tế bào với ion B Sự phân bố ion không đều, di chuyển ion tính thấm không chọn lọc màng tế bào với ion C Sự phân bố ion không đều, di chuyển ion theo hướng tính thấm có chọn lọc màng tế bào với ion D Sự phân bố ion không đều, di chuyển ion di chuyển ion theo hướng vào tính thấm có chọn lọc màng tế bào với ion Ý không tiến hoá hệ thần kinh? A Tiến hoá theo hướng dạng lưới → Chuổi hạch → Dạng ống B Tiến hoá theo hướng tiết kiệm lượng phản xạ C Tiến hoá theo hướng phản ứng xác thích ứng trước kích thích môi trường D Tiến hoá theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng Quá trình truyền tin qua xináp diễn theo trật tự nào? A Khe xinap → màng trước xinap → chuỳ xinap → màng sau xinap B Màng trước xinap → chuỳ xinap → khe xinap → màng sau xinap C Màng sau xinap → khe xinap → chuỳ xinap → màng trước xinap D Chuỳ xinap → màng trước xinap → khe xinap → màng sau xinap Sự phân bố ion K+ ion Na+ điện nghỉ màng tế bào nào? A Ở tế bào, K+ có nồng độ thấp Na+ có nồng độ cao so với bên ngoàsi tế bào B Ở tế bào, K+ Na+ có nồng độ cao so với bên tế bào C Ở tế bào, K+ có nồng độ cao Na+ có nồng độ thấp so với bên tế bào D Ở tế bào, K+ Na+ có nồng độ thấp so với bên tế bào Hoạt động bơm Na+ - K+ để trì điện nghỉ nào? A Vận chuyển K+ từ màng giúp trì nồng độ K+ giáp màng tế bào cao tiêu tốn lượng B Vận chuyển K+ từ trả vào màng giúp trì nồng độ K+ tế bào tế bào cao không tiêu tốn lượng C Vận chuyển K+ từ trả vào màng giúp trì nồng độ K+ tế bào tế bào cao tiêu tốn lượng D Vận chuyển Na+ từ màng giúp trì nồng độ Na+ giáp màng tế bào thấp tiêu tốn lượng Câu 9: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học năm phận xinap? A Màng trước xinap C Chuỳ xinap B Khe xinap D Màng sau xinap Câu 10: Khi thả đá vào cạnh rùa nhiều lần thấy không rụt đầu vào mai Đây ví dụ hình thức học tập nào? A Học khôn C Điều kiện hoá hành động B Học ngầm D Quen nhờn Hết * KIỂM TRA KIẾN THỨC CHƯƠNG II B – VẬN ĐỘNG CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Ngày 17 tháng 02 năm 2011 ĐỀ B Lớp: 11A Số thứ tự: HS chọn đáp án cách tô đen vào ô tròn A B C D Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { 10 { { { { Hình thức học tập đơn giản động vật … A In vết B Quen nhờn C Học ngầm D Điều kiện hoá Quá trình truyền tin qua xináp diễn theo trật tự nào? A Khe xinap → màng trước xinap → chuỳ xinap → màng sau xinap B Màng trước xinap → chuỳ xinap → khe xinap → màng sau xinap C Màng sau xinap → khe xinap → chuỳ xinap → màng trước xinap D Chuỳ xinap → màng trước xinap → khe xinap → màng sau xinap Sự phân bố ion K+ ion Na+ điện nghỉ màng tế bào nào? A Ở tế bào, K+ có nồng độ thấp Na+ có nồng độ cao so với bên ngoàsi tế bào B Ở tế bào, K+ Na+ có nồng độ cao so với bên tế bào C Ở tế bào, K+ có nồng độ cao Na+ có nồng độ thấp so với bên tế bào D Ở tế bào, K+ Na+ có nồng độ thấp so với bên tế bào Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học năm phận xinap? A Màng trước xinap C Chuỳ xinap B Khe xinap D Màng sau xinap Ý không tiến hoá hệ thần kinh? A Tiến hoá theo hướng dạng lưới → Chuổi hạch → Dạng ống B Tiến hoá theo hướng tiết kiệm lượng phản xạ C Tiến hoá theo hướng phản ứng xác thích ứng trước kích thích môi trường D Tiến hoá theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng Cung phản xạ diễn theo trật tự nào? A Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận phân tích tổng hợp thông tin → Bộ phận phản hồi thông tin B Bộ phận tiếp nhận kích thích, Bộ phận thực phản ứng → Bộ phận phân tích tổng hợp thông tin → Bộ phận phản hồi thông tin C Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận phân tích tổng hợp thông tin → Bộ phận thực phản ứng D Bộ phận trả lời kích thích → Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận thực phản ứng Hệ thần kinh ống tạo thành từ hai phần rõ rệt A não thần kinh ngoại biên B não tuỷ sống C thần kinh trung ương thần kinh ngoại biên D tuỷ sống thần kinh ngoại biên Khi thả đá vào cạnh rùa nhiều lần thấy không rụt đầu vào mai Đây ví dụ hình thức học tập nào? A Học khôn C Điều kiện hoá hành động B Học ngầm D Quen nhờn Điện thê nghỉ hình thành chủ yếu yếu tố nào? A Sự phân bố ion đồng đều, di chuyển ion tính thấm có chọn lọc màng tế bào với ion B Sự phân bố ion không đều, di chuyển ion tính thấm không chọn lọc màng tế bào với ion C Sự phân bố ion không đều, di chuyển ion theo hướng tính thấm có chọn lọc màng tế bào với ion D Sự phân bố ion không đều, di chuyển ion di chuyển ion theo hướng vào tính thấm có chọn lọc màng tế bào với ion Câu 10: Hoạt động bơm Na+ - K+ để trì điện nghỉ nào? A Vận chuyển K+ từ màng giúp trì nồng độ K+ giáp màng tế bào cao tiêu tốn lượng B Vận chuyển K+ từ trả vào màng giúp trì nồng độ K+ tế bào tế bào cao không tiêu tốn lượng C Vận chuyển K+ từ trả vào màng giúp trì nồng độ K+ tế bào tế bào cao tiêu tốn lượng D Vận chuyển Na+ từ màng giúp trì nồng độ Na+ giáp màng tế bào thấp tiêu tốn lượng Hết * KIỂM TRA KIẾN THỨC CHƯƠNG III A – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT Ngày 03 tháng 03 năm 2011 ĐỀ A Lớp: 11A Số thứ tự: HS chọn đáp án cách tô đen vào ô tròn A B C D { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { Câu 1: Giải phẩu mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ vào thân là… A Vỏ → Tầng sinh bần → Mạch rây → Tầng sinh mạch → Mạch gỗ B Vỏ → Tầng sinh bần → Tầng sinh mạch → Mạch gỗ → Mạch rây C Tầng sinh bần → Vỏ → Tầng sinh mạch → Mạch gỗ → Mạch rây D Tầng sinh bần → Vỏ → Mạch rây → Tầng sinh mạch → Mạch gỗ Câu 2: Sinh trưởng Phát triển có mối quan hệ với nào? A Luân phiên C Phát triển xong đến Sinh trưởng B Gắn bó mật thiết, đan xen D Sinh trưởng xong đến Phát triển Câu 3: Sinh trưởng sơ cấp … A sinh trưởng thân rễ theo chiều dài, hoạt động mô phân sinh đỉnh B tăng trưởng thân rễ theo chiều rộng, hoạt động mô phân sinh bên C tăng trưởng thân rễ theo chiều rộng, hoạt động mô phân sinh đỉnh D tăng trưởng thân rễ theo chiều dài, hoạt động mô phân sinh bên Gibêrelin có vai trò … … có tác động ngược lại A kích thích phân bào; Auxin C kích thích hoa, Xitôkinin B kích thích nảy mầm; Axit abxixic D kích thích rụng lá, Êtilen Các phitohoocmôn nhóm kích thích sản sinh quan … A sinh dưỡng B sinh sản C lão hóa D non Các từ cần điển vào chổ trống sơ đồ sau … ánh sáng đỏ (660) Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: A P660, P730, ngày dài C P730, P660, ngày dài B P660, P730, ngày ngắn D P730, P660, ngày ngắn Theo quang chu kì, ngày dài hoa điều kiện sau đây? A Chiếu sáng nhiều 12 C Có xuất Florigen D Có ánh sáng đỏ xa chiếu vào D Chiếu sáng nhiều 24 Tư luận: Cho ví dụ SGK ứng dụng hiểu biết khoa học để điều khiển trình hoa theo nhu cầu người Hết * KIỂM TRA KIẾN THỨC CHƯƠNG III A – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT Ngày 03 tháng 03 năm 2011 ĐỀ B Lớp: 11A Số thứ tự: HS chọn đáp án cách tô đen vào ô tròn A B C D Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { Các phitohoocmôn nhóm kích thích sản sinh quan … A sinh dưỡng B sinh sản C lão hóa D non Theo quang chu kì, ngày dài hoa điều kiện sau đây? A Chiếu sáng nhiều 12 C Có xuất Florigen B Có ánh sáng đỏ xa chiếu vào D Chiếu sáng nhiều 24 Các từ cần điển vào chổ trống sơ đồ sau … ánh sáng đỏ (660) A P660, P730, ngày dài C P730, P660, ngày dài B P660, P730, ngày ngắn D P730, P660, ngày ngắn Gibêrelin có vai trò … … có tác động ngược lại A kích thích phân bào; Auxin C kích thích hoa, Xitôkinin B kích thích nảy mầm; Axit abxixic D kích thích rụng lá, Êtilen Sinh trưởng Phát triển có mối quan hệ với nào? A Luân phiên C Phát triển xong đến Sinh trưởng B Gắn bó mật thiết, đan xen D Sinh trưởng xong đến Phát triển Câu 6: Giải phẩu mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ vào thân là… A Vỏ → Tầng sinh bần → Mạch rây → Tầng sinh mạch → Mạch gỗ B Vỏ → Tầng sinh bần → Tầng sinh mạch → Mạch gỗ → Mạch rây C Tầng sinh bần → Vỏ → Tầng sinh mạch → Mạch gỗ → Mạch rây D Tầng sinh bần → Vỏ → Mạch rây → Tầng sinh mạch → Mạch gỗ Câu 7: Sinh trưởng sơ cấp … A sinh trưởng thân rễ theo chiều dài, hoạt động mô phân sinh đỉnh B tăng trưởng thân rễ theo chiều rộng, hoạt động mô phân sinh bên C tăng trưởng thân rễ theo chiều rộng, hoạt động mô phân sinh đỉnh D tăng trưởng thân rễ theo chiều dài, hoạt động mô phân sinh bên Tự luận: Cho ví dụ SGK ứng dụng hiểu biết khoa học để điều khiển trình hoa theo nhu cầu người Hãy ứng dụng dựa vào ảnh hưởng nhân tố mà bạn học Hết * KIỂM TRA KIẾN THỨC CHƯƠNG III – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ngày 17 tháng 03 năm 2011 ĐỀ A Lớp: 11A Số thứ tự: HS chọn đáp án cách tô đen vào ô tròn A B C D Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { 10 { { { { Phát triển không qua biến thái phát triển qua biến thái hoàn toàn phân biệt điểm … A Hình dạng non gần giống trưởng thành B Có hay tượng lột xác C Có hay tượng kéo kén hóa nhộng D Con non có thiếu số quan so với trưởng thành 1) Phôi vị 2) Phôi nang 3) Sâu 4) Mầm quan 5) Bướm 6) Nhộng Trật tự giai đoạn với trình Sinh trưởng Phát triển sâu bướm … A – – – – – C – – – – – B – – – – – D – – – – – Gibêrelin có vai trò … … có tác động ngược lại A kích thích phân bào; Auxin C kích thích hoa, Xitôkinin B kích thích nảy mầm; Axit abxixic D kích thích rụng lá, Êtilen Ecđixơn có tác dụng… A gây ức chế lột xác sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng bướm B gây lột xác sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng bướm C gây lột xác sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng bướm D gây ức chế lột xác sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng bướm Câu 5: Các từ cần điển vào chổ trống sơ đồ sau … ánh sáng đỏ xa (730) Câu 6: Câu 7: A P660, P730, ngày dài C P730, P660, ngày dài B P660, P730, ngày ngắn D P730, P660, ngày ngắn Nhận xét không đúng? A Sinh trưởng gồm sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp B Phát triển gồm giai đoạn: sinh trưởng, biết hóa tế bào, phát sinh hình thái quan C Phát triển không qua biến thái thuộc giai đoạn hậu phôi D Chu kỳ kinh nguyệt người bình thường trung bình 28 ngày Phitôhoocmôn thuộc nhóm kích thích gồm … A AIA, GA, Xitôkinin C AAB, GA, Xitôkinin B Êtilen, GA, AAB D AIA, GA, Êtilen Tự luận: Phân biệt khái niệm biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn không biến thái Hết KIỂM TRA KIẾN THỨC CHƯƠNG III – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ngày 17 tháng 03 năm 2011 ĐỀ B Lớp: 11A Số thứ tự: HS chọn đáp án cách tô đen vào ô tròn A B C D Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { { 10 { { { { Các từ cần điển vào chổ trống sơ đồ sau … ánh sáng đỏ xa (730) A P660, P730, ngày dài C P730, P660, ngày dài B P660, P730, ngày ngắn D P730, P660, ngày ngắn Phát triển không qua biến thái phát triển qua biến thái hoàn toàn phân biệt điểm … A Hình dạng non gần giống trưởng thành B Có hay tượng lột xác C Có hay tượng kéo kén hóa nhộng D Con non có thiếu số quan so với trưởng thành Gibêrelin có vai trò … … có tác động ngược lại A kích thích phân bào; Auxin C kích thích hoa, Xitôkinin B kích thích nảy mầm; Axit abxixic D kích thích rụng lá, Êtilen Phitôhoocmôn thuộc nhóm kích thích gồm … A AIA, GA, Xitôkinin C AAB, GA, Xitôkinin B Êtilen, GA, AAB D AIA, GA, Êtilen Câu 5: 1) Phôi vị Câu 6: Câu 7: 2) Phôi nang 3) Sâu 4) Mầm quan 5) Bướm 6) Nhộng Trật tự giai đoạn với trình Sinh trưởng Phát triển sâu bướm … A – – – – – C – – – – – B – – – – – D – – – – – Nhận xét không đúng? A Sinh trưởng gồm sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp B Phát triển gồm giai đoạn: sinh trưởng, biết hóa tế bào, phát sinh hình thái quan C Phát triển không qua biến thái thuộc giai đoạn hậu phôi D Chu kỳ kinh nguyệt người bình thường trung bình 28 ngày Ecđixơn có tác dụng… A gây ức chế lột xác sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng bướm B gây lột xác sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng bướm C gây lột xác sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng bướm D gây ức chế lột xác sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng bướm Tự luận: Phân biệt khái niệm biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn không biến thái Hết * BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Ngày 17 tháng 02 năm 2011 Các bạn vui lòng chọn ba phương án (Đồng ý, Phản đối, Không ý kiến) cho khẳng định sau: Vẽ SĐTD rắc rối, thời gian A Đồng ý Vẽ SĐTD làm học thú vị A Đồng ý B Không ý kiến C Phản đối B Không ý kiến C Phản đối GV nên sử dụng SĐTD để giảng dạy A Đồng ý C Phản đối Dạy học có sử dụng SĐTD giúp bạn hiểu rõ kiến thức hơn, nhớ lâu A Đồng ý B Không ý kiến Ôn tập SĐTD nhanh thuộc học thuộc lòng A Đồng ý C Phản đối B Không ý kiến C Phản đối Bạn sẵn sàng đóng góp tiền để GV in photo Sơ đồ khuyết phục vụ dạy học lớp A Đồng ý B Không ý kiến C Phản đối Câu hỏi mở: Tính từ sau dạy học sử dụng SĐTD bạn vẽ sơ đồ học tập? [...]... Thiết lập và sử dụng Sơ đồ tư duy để dạy học chương Sinh trưởng và Phát triển (Sinh Học 11 Nâng cao) Qua đúc kết kinh nghiệm bản thân, tôi cũng nhận thấy việc lập SĐTD vừa tiết kiệm thời gian lại vừa nâng cao khả năng tiếp thu và phát triển khả năng tư duy logic của HS 2 Mục đích nghiên cứu Thiết lập và sử dụng SĐTD vào giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học ở trường Trung học Phổ thông... học Phổ thông (THPT) mà cụ thể là dạy học chương Sinh trưởng và Phát triển (SH11-NC) 3 Đối tư ng nghiên cứu 3.1 Đối tư ng nghiên cứu SĐTD về quá trình Sinh trưởng và Phát triển (ở thực vật và động vật) và các nhân tố ảnh hưởng đến Sinh trưởng và Phát triển (ở thực vật và động vật) 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Sinh học chương Sinh trưởng và Phát triển (SH11-NC) ở trường THPT 4 Phạm vi nghiên... vật và người Từ nội dung trên tôi nhận thấy nội dung kiến thức của chương chủ yếu xoay quanh các vấn đề: - Khái niệm Sinh trưởng, khái niệm Phát triển và đặc điểm của Sinh trưởng và Phát triển - Quá trình Sinh trưởng và Phát triển ở thực vật, các nhân tố (trong/ ngoài) ảnh hưởng đến Sinh trưởng và Phát triển ở thực vật, ứng dụng hiểu biết về Sinh trưởng và Phát triển - Quá trình Sinh trưởng và Phát triển. .. về phương án dạy học bằng SĐTD Lấy kết quả kiểm nghiệm (sơ bộ) thái độ của HS 6 Mục tiêu đề tài - Thiết lập 06 SĐTD và bộ 06 giáo án giảng dạy có ứng dụng SĐTD cho toàn bộ chương Sinh trưởng và Phát triển từ bài 34 đến bài 39 (SH11-NC) - Đề xuất quy trình thiết lập, sử dụng SĐTD trong giảng dạy chương Sinh trưởng và Phát triển (SH11-NC) Chuyên ngành Sư phạm Sinh học 3 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn... kiến thức chương Sinh trưởng và Phát triển (SH11NC) - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của SĐTD - Thiết lập và sử dụng SĐTD trong dạy học chương Sinh trưởng và Phát triển (SH11-NC) Chuyên ngành Sư phạm Sinh học 2 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 – 2 011 Trường Đại học Cần Thơ 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng và ứng dụng SĐTD... kiến thức của chương Sinh trưởng và Phát triển (SH11-NC) Chương Sinh trưởng và Phát triển là chương thứ 3 trong số 4 chương của chương trình SH11-NC Nội dung chương tiếp nối chương I, chương II nghiên cứu đặc điểm của cơ thể sống ở góc độ lớn lên và biến đổi cấu trúc chức năng Nội dung chương có quan hệ đặc biệt gần với chương IV (Sinh sản) vì đây là hai quá trình liên tục Nội dung chương đồng thời cũng... với môn Sinh học có đặc thù kiến thức gồm nhiều khái niệm, nhiều quá trình xâu chuỗi thành một hệ thống thì việc áp dụng và áp dụng thành công SĐTD vào giảng dạy là hoàn toàn khả quan Chuyên ngành Sư phạm Sinh học 1 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 – 2 011 Trường Đại học Cần Thơ Điển hình có thể thấy như ở chương Sinh trưởng và Phát triển (Sinh học 11 Nâng cao) (SH11-NC) Đây... Ứng dụng - Bài 37: Khái niệm Sinh trưởng, Phát triển ở động vật ; Quá trình Sinh trưởng và Phát triển ở động vật - Bài 38: Các nhân tố trong ảnh hưởng đến Sinh trưởng ở động vật Chuyên ngành Sư phạm Sinh học 18 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 – 2 011 Trường Đại học Cần Thơ - Bài 39: Các nhân tố ngoài ảnh hưởng đến Sinh trưởng ở động vật ; Điều khiển Sinh trưởng và Phát triển. .. gọi là Sơ đồ chuỗi - Sơ đồ dọc: còn gọi là Sơ đồ cành cây - Sơ đồ xuyên tâm: còn gọi là Sơ đồ lưới Marzano và ctv (2005) dựa theo công dụng của SĐTD mà phân loại thành 6 nhóm: Chuyên ngành Sư phạm Sinh học 13 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 33 – 2 011 Trường Đại học Cần Thơ - Sơ đồ kiểu miêu tả - Sơ đồ kiểu khái niệm - Sơ đồ kiểu nhân quả (nguyên nhân – kết quả) - Sơ đồ kiểu... dưới dạng sơ khai là những sơ đồ cành cây” được giới học sinh, sinh viên dùng nhiều trong ôn tập Tuy nhiên phương pháp này chỉ thực sự được ứng dụng rộng rãi sau khi sách Sơ đồ tư duy của Buzan xuất bản vào năm 2000 và chính tác giả lên sóng chương trình “Người đương thời” của VTV vào năm 2006 Năm 2005, khối Đại học Quốc gia đã tổ chức dự án “Ứng dụng công cụ phát triển tư duy – Sơ đồ tư duy với ... Khung hướng dẫn thiết lập giáo án giảng dạy có ứng dụng Sơ đồ tư - Bộ giáo án có sử dụng Sơ đồ tư gồm 06 giáo án từ 34 đến 36 chương III Sinh trưởng Phát triển (Sinh học 11 Nâng cao) - Bộ tóm tắt... dung kiến thức chương III Sinh trưởng Phát triển (Sinh học 11 Nâng cao) 18 2.4 Cơ sở khoa học việc sử dung Sơ đồ tư 20 2.5 Cơ sở thực tế việc sử dụng Sơ đồ tư 21 CHƯƠNG III... có sử dụng Sơ đồ tư để dạy chương Sinh trưởng Phát triển (Sinh học 11 Nâng cao) Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp thiết lập, ứng dụng Sơ đồ tư Tony Buzan Chúng tham

Ngày đăng: 15/12/2015, 18:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan