Vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

106 880 2
Vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN TƢ PHÁP  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA (2007 – 2011) VẤN ĐỀ LẠM DỤNG SỨC LAO ĐỘNG TRẺ EM Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN CHÍ HIẾU Sinh viên thực hiện: SƠN THỊ HỒNG NHÂN MSSV: 5075130 Lớp: Luật Tư pháp K33 Cần Thơ, tháng 4/ 2011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN  MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM VÀ LẠM DỤNG SỨC LAO ĐỘNG TRỂ EM 1.1 Tìm hiểu chung trẻ em 1.1.1 Khái niệm trẻ em 1.1.2 Khái niệm lao động trẻ em 1.1.3 Các quyền lao động trẻ em 1.2 Một số vấn đề chủ sử dụng lao động trẻ em 11 1.2.1 Vài nét người sử dụng lao động trẻ em 11 1.2.2 Trách nhiệm người sử dụng lao động trẻ em 12 1.3 Tìm hiểu chung lạm dụng sức lao động trẻ em 16 1.3.1 Khái niệm lạm dụng sức lao động trẻ em 16 1.3.2 Các hình thức chủ yếu lạm dụng sức lao động trẻ em 17 1.3.3 Quy định pháp luật xử lý hành vi lạm dụng sức lao động trẻ em 21 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH VẤN ĐỀ LẠM DỤNG SỨC LAO ĐỘNG TRẺ EM Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY-NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN 2.1 Tình hình vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn 25 2.1.1 Thực trạng vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn 25 2.1.3 Hệ vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em 39 2.1.3.1 Đối với trẻ em nạn nhân 39 2.1.3.2 Đối với người có hành vi lạm dụng sức lao đông trẻ em 42 2.1.3.3 Đối với xã hội 45 2.2 Nguyên nhân điều kiện dẫn đến lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn 45 2.2.1 Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em 46 2.2.1.1 Nguyên nhân từ phía người sử dụng lao động 46 2.2.1.2 Sự thiếu trách nhiệm vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em số gia đình 49 2.2.2 Những điều kiện dẫn đến vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em 50 2.2.2.1 Điều kiện từ phía gia đình 50 2.2.2.2 Bản thân trẻ em bị lạm dụng sức lao động tự bảo vệ 57 2.2.2.3 Công tác tuyên truyền pháp luật lao động trẻ em pháp luật chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em hạn chế 58 2.2.2.4 Lĩnh vực quản lý xử lý hành vi lạm dụng sức lao động trẻ em chưa chặt chẽ, quan tâm mức 61 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VẤN ĐỀ LẠM DỤNG SỨC LAO ĐỘNG TRẺ EM Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Nhà nƣớc cần tăng cƣờng công tác xóa đói giảm nghèo, xóa mù chữ cho hộ gia đình nghèo 70 3.1.1 Tăng cường cơng tác xóa đói giảm nghèo 70 3.1.2 Tăng cường cơng tác xóa mù chữ 75 3.2 Giải pháp từ phía gia đình 77 3.2.1 Cha mẹ cần thay đổi nhận thức lao động trẻ em 77 3.2.2 Cha mẹ cần đặc biệt quan tâm chăm sóc trẻ em 78 3.3 Bản thân trẻ em phải biết tự bảo vệ khỏi hành vi lạm dụng sức lao động 79 3.4 Nhà nƣớc cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền lao động trẻ em 80 3.4.1 Tuyên truyền pháp luật lao động trẻ em phương tiện truyền thông đại chúng 81 3.4.2 Tuyên truyền lao động trẻ em phương tiện truyền thông trực tiếp 82 3.5 Tăng cƣờng quản lý chặt chẽ quan tổ chức đoàn thể việc phát xử lý trƣờng hợp lạm dụng sức lao động trẻ em 86 3.5.1 Tăng cường công tác quản lý tra, giám sát lao động trẻ em 87 3.5.2 Hoàn thiện pháp luật lao động trẻ em 88 3.5.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc dịch vụ bảo vệ trẻ em bị lạm dụng sức lao động 91 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn: Vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước Đó tư tưởng ln ln qn triệt sách, văn pháp luật trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Trong năm qua Việt Nam bước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật, sách liên quan đến cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói riêng Pháp luật Việt Nam cụ thể hoá pháp luật quốc tế vận dụng phù hợp điều kiện hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Đây sở pháp lý để đảm bảo thực tốt quyền trẻ em Những quy định mang tính nguyên tắc Hiến pháp năm 1946 khẳng định trẻ em có quyền bảo vệ, chăm sóc học tập Cho đến trải qua nhiều thời kỳ xây dựng phát triển đất nước, quy định quyền trẻ em ngày mở rộng, cụ thể hóa làm sâu sắc mặt nội dung văn pháp luật hầu hết lĩnh vực, đặc biệt vấn đề lao động trẻ em Việt Nam nước nơng nghiệp, có hai phần ba dân số sống nông thôn điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nên hoạt động nông nghiệp thường phải sử dụng sức người ln địi hỏi nguồn lao động cao Vì vậy, trẻ em nguồn lao động gia đình, nhiều lao động trẻ em tham gia lao động sản xuất tạo thu nhập cho thân ni sống gia đình, trẻ em đóng góp phần khơng nhỏ vào nguồn lao động gia đình Với diện tích đất nơng nghiệp có hạn dân số mức chi cho nhu cầu tối thiểu người dân ngày lớn khiến người nông dân trông chờ vào sản xuất nông nghiệp Sự phát triển mạnh mẽ ngành nghề dịch vụ kéo theo nhu cầu lao động ngày gia tăng, đặc biệt lao động trẻ em Trên thực tế, số ngành nghề nguồn lao động trẻ em lại thu hút chủ thuê lao động số lý tiền cơng thấp, dễ quản lý…Vì lý mà chủ sử dụng lao động vô tình biến em thành cơng cụ lao động kiếm lời lớn Do phần lớn lao động trẻ em thường bị chủ sử dụng lạm dụng sức lao động, nhiều em phải sống điều kiện lao động nặng nhọc đặc biệt nguy hiểm ảnh hưởng đến phát triển thể chất tinh thần trẻ em Trong năm qua vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Nhà nước quan tâm việc ban hành nhiều văn quy định lạm dụng sức lao động trẻ em Điều thể rõ Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành luật quan trọng: Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Bộ luật Lao động, luật Hình Sự… Các Luật góp phần hạn chế tình trạng trẻ em GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Sơn Thị Hồng Nhân Luận văn: Vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn phải lao động sớm tạo bước chuyển biến ý thức hành động quan Nhà nước, tổ chức xã hội đối tượng Những quy định mang tính nguyên tắc Hiến pháp năm 1946 khẳng định trẻ em có quyền bảo vệ, chăm sóc học tập Tuy nhiên phần lớn trẻ em bị lạm dụng sức lao động không học tập em khác Điều bộc lộ lỗ hỗng pháp luật nước ta, đặc biệt thiếu trách nhiệm quan chức vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Với phát triển nhanh chóng đa dạng quan hệ xã hội lĩnh vực bảo vệ trẻ em, quy định pháp luật bảo vệ trẻ em cần liên tục rà soát, đánh giá sửa đổi cho phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam pháp luật quốc tế Từ lý mà người viết chọn đề tài “vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu Qua viết người viết hy vọng hiểu biết thêm vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em, nhằm góp phần làm rõ nâng cao trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội việc hỗ trợ phòng ngừa vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em diễn sống Từ người viết có đề xuất việc sửa đổi bổ sung hệ thống pháp luật Việt Nam lạm sức lao động trẻ em nhằm tạo hàng rào pháp luật có hiệu để bảo vệ quyền trẻ em, giúp em có tinh thần vững mạnh, phát triển tốt mặt trở thành người chủ tương lai đất nước Mục đích nghiên cứu Bài viết nghiên cứu vấn đề lý luận vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em, thực trạng dang diễn Việt Nam giai đoạn Từ có nhận thức đắn lạm dụng sức lao động trẻ em Qua đó, xem xét lại hệ thống pháp luật Việt Nam quy định vấn đề này, đồng thời rút nhận xét, đề xuất hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam nhằm góp phần bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tốt hơn, xử lý mạnh nghiêm khắc với người có hành vi lạm dụng sức lao động sức lao động trẻ em Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hậu quả, quy định pháp luật, thực trạng, nguyên nhân đưa số giải pháp nhằm hạn chế phòng ngừa hành vi lạm dụng sức lao động Trong viết, người viết chủ yếu nghiên cứu quy định pháp luật kết hợp đan xen với kiến thức xã hội Trên thực tế khơng có số liệu thống kê đầy đủ xác vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em diễn nên người viết thu thập đánh giá số liệu từ số báo, trang web số tạp chí vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em diễn Việt Nam từ năm 2007 nay, người viết đưa số liệu vụ việc diễn số địa phương định GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Sơn Thị Hồng Nhân Luận văn: Vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn như: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, An Giang, Quảng Nam Bên cạnh đó, có số liệu cũ người viết đưa vào nhằm mục đích tham khảo tình hình gia tăng vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em năm so sánh với năm Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện, nghiên cứu đề tài, người viết sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với biện pháp vật lịch sử Ngồi cịn sử dụng số phương pháp như: phương pháp so sánh, phương pháp thu thập tài liệu, phân tích số liệu có liên quan, phương pháp liệt kê tổng hợp, phương pháp thống kê thu thập số liệu…để thể nội dung luận văn Bố cục đề tài Bố cục luận văn người viết trình bày sau: Phần lời nói đầu, phần nội dung phần kết luận Trong phần nội dung gồm có chương:  Chƣơng 1: Khái quát lao động trẻ em lạm dụng sức lao động trẻ em  Chƣơng 2: Tình hình vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn – nguyên nhân điều kiện  Chƣơng 3: Một số giải pháp hạn chế vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Luật quý thầy cô Trường Đại Học Cần Thơ tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức lẫn phương pháp cho em suốt bốn năm học qua Đây niềm tin sở vững để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Chí Hiếu nhiệt tình hướng dẫn hỗ trợ bổ sung cho em kiến thức quý báu để em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp thời gian nhanh hiệu Nhưng thời gian thực đề tài có hạn, kiến thức thân kinh nghiệm nhiều hạn chế nên việc nghiên cứu trình bày đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm Người viết kính mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đề tài hồn thiện GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Sơn Thị Hồng Nhân Luận văn: Vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM VÀ LẠM DỤNG SỨC LAO ĐỘNG TRẺ EM Trong chương 1, người viết chủ yếu vào tìm hiểu khái niệm, quyền lao động trẻ em, người sử dụng lao động lao động trẻ em vấn đề chung lạm dụng sức lao động trẻ em như: khái niệm, hình thức quy định pháp luật xử phạt vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Dựa quy định pháp luật quốc tế quy định riêng pháp luật Việt Nam, từ làm tảng để phân tích vấn đề chương chương 1.1 Tìm hiểu chung lao động trẻ em 1.1.1 Khái niệm trẻ em “Trẻ em” nhằm nhóm người xã hội thuộc độ tuổi định giai đoạn đầu phát triển người Một đứa trẻ biết đến người giai đoạn từ sơ sinh đến tuổi dậy thì, người chưa đến tuổi trưởng thành Theo điều Công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em quy định “Trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” Đây quy định chung Liên Hiệp Quốc độ tuổi trẻ em áp dụng cho tất Quốc gia, độ tuổi trẻ em nước có quy định khác khơng vượt mức quy định chuẩn nghĩa trẻ em phải người 18 tuổi Xuất phát từ quyền quy định khác Cơng ước, nước có quy định độ tuổi trẻ em khác tùy theo phát triển thể chất, tâm lý trẻ em Quốc gia Ở Việt Nam, quy định độ tuổi trẻ em nằm rải rác số luật, theo trẻ em hiểu người chưa thành niên Tuy nhiên trẻ em người chưa thành niên, mà có người chưa thành niên 16 tuổi gọi trẻ em, người chưa thành niên người 18 tuổi, điều thể qua số điều luật sau: Điều 18, Bộ luật Dân quy định “người từ đủ mười tám tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ mười tám tuổi người chưa thành niên” Điều 12, Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) quy định: “1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Sơn Thị Hồng Nhân Luận văn: Vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn Bộ luật lao động 2011 điều 175 quy định “người lao động chưa thành niên người lao động từ 15 tuổi đến 18 tuổi” Theo điều 1, Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục 2004 trẻ em “trẻ em cơng dân Việt Nam 16 tuổi” Như vậy, tùy theo pháp luật Quốc tế pháp luật Quốc gia có quy định khác Nhưng pháp luật Việt Nam trẻ em quy định theo Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em “trẻ em người 16 tuổi” Đây độ tuổi mà trẻ em cần có chăm sóc đặc biệt từ phía gia đình, nhà trường xã hội 1.1.2 Khái niệm lao động trẻ em Các vấn đề bảo vệ trẻ em ngày quan tâm Việt Nam Theo quyền trẻ em phải tơn trọng thực Mọi hành vi vi phạm quyền trẻ em, làm tổn hại đến phát triển bình thường trẻ em bị nghiêm trị theo quy định pháp luật Để đảm bảo trẻ em tham gia đầy đủ quyền, bảo vệ trẻ em đảm bảo an toàn loại hình lao động, Việt Nam tham gia ký kết Công ước 138 vào năm 2003 (1973) quy định độ tuổi tối thiểu làm việc công ước 182 vào năm 2000 (1999) nghiên cấm xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Khoản Điều Công ước số 138 tuổi tối thiểu làm việc: “Tuổi tối thiểu vào làm việc không độ tuổi học chương trình giáo dục bắt buộc trường hợp không 15 tuổi” Ở Việt Nam, pháp luật quy định người lao động “người đủ 15 tuổi, có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động”1 Đây định nghĩa người lao động theo Bộ luật Lao động, sở để phân biệt với người lao động văn pháp luật khác chi phối Ngoài điều kiện nêu trên, quy định tuổi lao động tối thiểu 15 dựa vào số yếu tố khác xuất phát từ điều kiện cụ thể lực lượng lao động, cấu nhu cầu làm việc trẻ vị thành niên Do chưa phát triển đầy đủ nên trẻ vị thành niên tham gia quan hệ lao động ý bảo vệ nhiều quy định bổ sung giới hạn ngành nghề không sử dụng trẻ vị thành niên, rút ngắn thời làm việc, hạn chế làm thêm giờ, làm đêm Lao động hành vi có ý thức, có mục đích người Sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên hình thức lao động Sức lao động tài sản vật chất người, thời đại ngày sức lao động thứ Khoản điều Bộ luật Lao động 2011 GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Sơn Thị Hồng Nhân Luận văn: Vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn 3.5.1 Tăng cường công tác quản lý tra, giám sát lao động trẻ em Để hạn chế phòng ngừa hành vi lạm dụng sức lao động trẻ em có hiệu quả, Các quan chức cần thực đầy đủ chặt chẽ công tác tra, giám sát lao động trẻ em khía cạnh sau:  Các địa phương nên có kế hoạch điều tra, khảo sát quy mô thực trạng lao động trẻ em địa bàn, nhóm trẻ em bị lạm dụng sức lao động cách bất hợp pháp, đồng thời điều tra số trẻ em lao động tỉnh khác Lập hồ sơ quản lý phân loại lao động trẻ em, có trẻ em lao động điều kiện nặng nhọc, độc hại nguy hiểm Cần thiết lập chế báo cáo tình hình lao động trẻ em nhằm cung cấp thông tin liên quan đến số lượng trẻ em tham gia lao động, giới độ tuổi em, loại hình cơng việc em thường tham gia, mức độ nặng nhọc, độc hại nguy hiểm công việc Cơ chế báo cáo phải quy định rõ văn pháp luật Nhà nước quy định rõ trách nhiệm cấp, ngành việc thực chế độ báo cáo tình hình lao động trẻ em Đây giải pháp cần thiết cấp bách có thống kê xác xác định tìm giải pháp để giải xử lý sở có sử dụng lao động trẻ em đồng thời can thiệp giúp đỡ em khỏi hành vi lạm dụng đưa em với gia đình Trước thực trạng vụ lạm dụng sức lao động trẻ em diễn liên tục thời gian gần đây, Bộ Lao động Thương binh Xã hội nên theo dõi, cập nhật đầy đủ, kịp thời, có văn đề nghị ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố đạo ngành chức liên quan làm tốt công tác quản lý đối tượng trẻ em, phòng ngừa xử lý kịp thời vụ lạm dụng sức lao động trẻ em Trong đạo, hướng dẫn, nên nhấn mạnh việc đảm bảo cho trẻ nạn nhân chăm sóc, trợ giúp để phục hồi ổn định sống Nhờ vậy, công tác quản lý, phát giải vụ việc xâm hại trẻ em địa phương có chuyển biến tích cực Nhiều địa phương nên chủ động việc nắm bắt tình hình, giải kịp thời  Các quan tra, kiểm tra lao động trẻ em cần nghiên cứu đề xuất quy trình kiểm tra, tra liên ngành lao động trẻ em Tăng cường công tác tra, kiểm tra lao động trẻ em địa bàn mà không cần phải báo trước với người sử dụng lao động Bộ Lao động Thương binh Xã hội nên thường xuyên phối hợp với bộ, ngành liên quan tiến hành công tác kiểm tra sở sản xuất kinh doanh để phát kịp thời ngăn chặn tình trạng lao động trẻ em điều kiện thiếu đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động tiếp tục với tổ chức quốc tế khác thực loạt dự án để thực để thực chương trình bảo vệ chăm sóc trẻ em, xố bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 87 SVTH: Sơn Thị Hồng Nhân Luận văn: Vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn Cơ quan tra, kiểm tra cần xây dựng quy định việc tổ chức hoạt động tra lao động vấn đề lao động liên quan đến người chưa thành niên lao động trẻ em, hoạt động giáo dục tập huấn cho tra lao động  Các quan cấp cần yêu cầu xã/phường cam kết thực ngăn ngừa hành vi lạm dụng lao động trẻ em Không đưa vấn đề tồn số lượng loại hình lao động trẻ em địa bàn vào đánh giá thành tích chung mà đưa vấn đề hỗ trợ giải trường hợp lao động trẻ em năm vào việc đánh giá thành tích năm xã/phường Ngồi ra, cần bố trí thêm ngân sách địa phương, huy động nguồn tài từ cộng đồng cho hoạt động mục tiêu ngăn ngừa lao động trẻ em địa bàn, có hình thức cụ thể khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia vào việc đấu tranh, phát tố giác với đơn vị chức trường hợp sử dụng lao động trẻ em địa bàn;  Tăng cường công tác điều tra, truy tố, xét xử hành vi lạm dụng lao động trẻ em Những vụ án lạm dụng trẻ em, đặc biệt lạm dụng sức lao động trẻ em cần thụ lý sớm đưa xét xử để răn đe, giáo dục Có chế tài mạnh người sử dụng lao động trẻ em vào công việc độc hại, nguy hiểm, chí truy tố hình trường hợp làm gương “răn đe” hạn chế số trường hợp vi phạm Bởi trẻ em phải làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm lâu khả tái hịa nhập cộng đồng trở lại trường học khó khăn, cản trở khả tiếp nhận kiến thức kỹ nghề nghiệp làm ảnh hưởng lớn đến nguồn nhân lực xã hội tương lai Cần ban hành kế hoạch liên tịch phòng chống lạm dụng lao động trẻ em, thể rõ trách nhiệm ngành chức Cơng an, Tư pháp, Tồ án, Viện kiểm sát, Lao động – Thương binh Xã hội, Văn hoá-Thể thao Du lịch, Mặt trận, Hội Liên hiệp Phụ nữ việc phòng ngừa hành vi lạm dụng sức lao động trẻ em Các cấp quyền, quan chức cần phối hợp chặt chẽ với gia đình nhà trường việc phòng chống xử lý trường hợp xâm hại trẻ em lúc trẻ em lao động 3.5.2 Hoàn thiện pháp luật lao động trẻ em Để trẻ em bảo vệ, chăm sóc giáo dục tốt mơi trường phát triển lành mạnh hệ thống pháp luật chăm sóc bảo vệ giáo dục trẻ em cần phải hoàn thiện Để phòng ngừa phòng chống hành vi lạm dụng sức lao động trẻ em pháp luật trẻ em phải quy định thống với quy định luật liên quan Pháp luật nước ta cần có định nghĩa cụ thể hành vi lạm dụng sức lao động trẻ em, đồng thời quy định chế tài cụ thể hành vi lạm dụng lao GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 88 SVTH: Sơn Thị Hồng Nhân Luận văn: Vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn động trẻ em, ràng buộc trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, gia đình cá nhân việc bảo vệ trẻ em Ở văn luật cần phải có điều khoản cụ thể trường hợp trẻ em bị lạm dụng sức lao động, bị bóc lột, bị bạo lực…Cần nâng cao mức xử phạt bậc cha mẹ bắt lao động xớm, bỏ học Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em cần quy định chi tiết cụ thể trường hợp quy rõ trách nhiệm thuộc có hành vi lạm dụng sức lao động trẻ em Bên cạnh cần quy định thống thay đổi cho phù hợp với kinh tế vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Cụ thể sau:  Quy định độ tuổi lao động trẻ em luật Lao động, luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em luật Hình nên quy định thống với quy định khái niệm lao động trẻ em cách rõ ràng: Thứ nhất, cần có điều chỉnh lại cách quy định Bộ luật Lao động Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em nhóm người từ 15 tuổi đến 16 tuổi, để đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật Sự điều chỉnh theo hướng: khoản Điều Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em cần sửa lại sau: “Với trẻ em 15 tuổi: cấm lạm dụng sức lao động em, cấm sử dụng em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại, làm công việc khác trái với quy định pháp luật lao động” Thứ hai, để có cách hiểu thức thuật ngữ “lao động trẻ em” (như cách sử dụng thuật ngữ Bộ luật Hình sự, Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Công ước số 138 Tuổi tối thiểu làm việc, Công ước số 182 Cấm hành động để xoá bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ ) nên đưa cách xác định thức thuật ngữ văn quy phạm pháp luật Cách xác định sau: “Lao động trẻ em em 15 tuổi tham gia lao động”  Bổ sung thông tư liên số 09/TT-LB ngày 13/4/1995 Lao động Thương binh Xã hội Bộ Y tế số chức danh nghề chưa có tên danh mục cấm sử dụng lao động chưa thành niên có tên danh mục nghề, cơng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề có nhiều lao động chưa thành niên tham gia, có 13 yếu tố điều kiện lao động có hại khơng sử dụng lao động chưa thành niên như: đãi, tuyển vàng, đá đỏ, khai thác đá, đập đá thủ công, vận hành máy phát điện; nhặt phân loại rác thải, chất thải, chất thải phế liệu; quét dọn cho khu vệ sinh cơng cộng quan, đốt lị nung gạch chịu lửa, lị vơi, tơi vơi, phun thuốc sâu; lái máy nơng nghiệp, nài ngựa… GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 89 SVTH: Sơn Thị Hồng Nhân Luận văn: Vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn Bỏ số nghề quy định thông tư 09/TT-LB ngày 13/4/1995, nghề khơng có Việt Nam hay nghề u cầu cao trình độ mà người lao động chưa thành niên đáp ứng nghề: đốt lò luyện cốc; làm việc giàn khoan biển, điều khiển cầu trục, cổng trục, vận hành tàu hút bùn, làm việc máy bay, vận hành trực trạm điện; làm việc lò men thuốc lá, sấy thuốc lá, tráng paraphin bể rượu, xẻ gỗ máy cưa đĩa máy cưa đĩa máy cưa vòng, vận hành máy bào nghề gỗ… Sửa đổi, đưa công việc số 51 (quy định khối lượng mang vác không vượt số kg định), công việc số 58 (công việc nơi có bụi bột đá, bụi xi măng, bụi than, lông súc vật thứ bụi khác vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép) phần quy định danh mục công việc cấm lao động chưa thành niên vào phần quy định điều kiện lao động người chưa thành niên  Đối với thông tư 21/TT - LB ngày 9/12/2004 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Y Tế, cần bổ sung ba loại hình kinh doanh dịch vụ (quán ca cổ, câu lạc ca cổ, câu lạc hát với nhau; tắm nước thuốc, thảo dược, phòng vẽ tranh, chụp ảnh khỏa thân) loại hình công việc (quản lý điều hành; trực tổng đài, khuân vác, xách hành lý; phục vụ khách ăn uống phòng ăn, phòng hát karaoke; hát với khách quán ca cổ, câu lạc ca cổ, câu lạc hát với nhau; phục vụ khách tắm sở tắm nước thuốc, thảo dược, làm người mẫu khỏa thân) Đây nghề, công việc có xu hướng phát triển mạnh giai đoạn nay, thu hút số lượng lớn em tham gia có ảnh hưởng xấu đến nhân cách trẻ em cần phải cấm Mặt khác cần nâng cao mức xử phạt vi phạm không ký kết hợp đồng, sử dụng hình thức miệng thay cho hình thức văn đối cơng việc có thời hạn ba tháng giao kết hợp đồng lao động ba đến sáu tháng, năm cơng việc có tính chất thường xun, ổn định từ năm trở lên theo hình thức ký “chuỗi” trường hợp hợp đồng ký kết sơ sài, cụ thể quyền lợi người lao động Đồng thời buộc bên phải khắc phục lỗi để làm bảo vệ quyền lợi người lao động chưa thành niên Bên cạnh cần ban hành kịp thời danh mục nghề, công việc sử dụng người lao động chưa thành niên làm thêm giờ, làm việc ban đêm Ngoài để tránh vi phạm sử dụng lao động chưa thành niên lao động trẻ em làm cần tăng mức xử phạt hành vi vi phạm Trẻ em nói chung trẻ em bị lạm dụng sức lao động nói riêng chăm sóc bảo vệ tốt hệ thống pháp luật hoàn thiện Yêu cầu cấp thiết quan chức cần tập trung vào việc rà sốt, sửa đổi bổ sung GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 90 SVTH: Sơn Thị Hồng Nhân Luận văn: Vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn pháp luật, sách liên quan đến bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em phù hợp với Công ước quốc tế Quyền trẻ em tiêu chuẩn khác mà Việt Nam tham gia Xác định củng cố vai trò, trách nhiệm trẻ em, gia đình, xã hội việc thực quyền trẻ em Từ hình thành quy trình đồng quy định cụ thể trách nhiệm tham gia gia đình, cộng đồng xã hội việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em 3.5.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc dịch vụ bảo vệ trẻ em bị lạm dụng sức lao động Trong năm qua, nhiều tiến đạt việc thiết lập chương trình dịch vụ để hỗ trợ trẻ em trước hành vi xâm hại, bạo lực lạm dụng Việt Nam chưa hoàn thiện hệ thống bảo vệ trẻ em toàn diện nhằm đảm bảo việc xác định, báo cáo chuyển tuyến có hệ thống trẻ em trường hợp Do yêu cầu cấp thiết Việt Nam phải nâng cao hệ thống dịch vụ chăm sóc bảo vệ trẻ em từ Trung ương đến sở, cán bảo vệ trẻ em tập huấn lực chuyên môn, xây dựng mạng lưới đường dây nóng phổ biến tất địa phương xây dựng xã/phường phù hợp với trẻ em  Về xây dựng hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em: Việc xây dựng phát triển ”hệ thống bảo vệ trẻ em” phải coi ưu tiên hàng đầu, thông qua việc hoàn thiện hệ thống pháp lý, hệ thống tổ chức cán bảo vệ trẻ em mang tính chuyên nghiệp vận hành mạng lưới cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em Phát triển số lượng nâng cao chất lượng dịch vụ trợ giúp trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm nói riêng với nội dung hình thức phù hợp Hệ thống dịch vụ xã hội hình thành hướng đến việc thực đảm bảo chức năng, giải pháp theo ba cấp độ như: tiếp nhận, phân loại - phòng ngừa; can thiệp - trợ giúp; tái hòa nhập cộng đồng Xây dựng, củng cố bước hoàn thiện hệ thống dịch vụ công cho trẻ em đẩy mạnh giải pháp phòng ngừa, can thiệp, trợ giúp trẻ em bị lạm dụng sức lao động trẻ em có nguy bị lạm dụng sức lao động, tập trung đạo giải tình trạng trẻ em bị lạm dụng sức lao động Thực tốt ba cấp độ tức tạo mạng lưới an sinh bảo vệ trẻ em Tuy bảo vệ trẻ em cấp độ ba quan trọng, song phải bước chuyển trọng tâm sang bảo vệ trẻ em cấp độ hai cấp độ để giảm thiểu áp lực cho bảo vệ trẻ em cấp độ ba, giảm số trẻ em bị lạm dụng sức lao động, cách tiếp cận bảo vệ trẻ em có hiệu nhất, tiết kiệm chi phí trẻ em có hội phát triển tốt Hỗ trợ, phục hồi tái hòa nhập cho trẻ em bị lạm dụng sức lao động trình phức tạp, đòi hỏi dịch vụ chuyên biệt dài hạn, hợp tác liên ngành Những can thiệp nên hướng vào trẻ em, cha mẹ thành viên gia đình, đồng thời thiết kế để giải nhu cầu tâm lý xã hội trẻ em GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 91 SVTH: Sơn Thị Hồng Nhân Luận văn: Vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn xây dựng khả bảo vệ cha mẹ người chăm sóc trẻ em Cần có chế phối hợp rõ ràng để đảm bảo trẻ em đưa khỏi công việc bị lạm dụng sức lao động, từ em hỗ trợ phục hồi tái hòa nhập Đặc biệt là, song song với việc trẻ em rút khỏi công việc không phù hợp, cần phải có biện pháp hỗ trợ cho trẻ em gia đình em Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp đạo quan chức phải đưa em hồi gia cách bền vững việc làm cụ thể như: tạo công ăn việc làm cho em, giúp cha mẹ người đỡ đầu em có thu nhập để bảo đảm sống, giúp em trở lại trường học Khi hồi gia, em bàn giao cho địa phương, yêu cầu địa phương gia đình ký cam kết khơng để tình trạng trẻ em lao động xảy Hợp tác liên ngành đặc biệt quan trọng, cán quản lý đào tạo đóng vai trị quan trọng việc điều phối dịch vụ giám sát tiến trẻ em Cả trẻ em cha mẹ em cần tham gia tích cực vào q trình định dịch vụ mà trẻ em cần ưu tiên cho cơng tác phục hồi tái hịa nhập trẻ em mơi trường gia đình, làm việc với tồn thể gia đình khơng nên đưa trẻ vào sở chăm sóc tập trung (các trung tâm điều trị y tế, trung tâm phục hồi…) Trừng phạt cha mẹ, đặc biệt tước quyền cha mẹ biện pháp không nên áp dụng tất trường hợp bắt trẻ em lao động sớm Thay vào đó, cần ưu tiên giúp đỡ hỗ trợ gia đình để cha mẹ cải thiện kỹ ni dạy chăm sóc Tuy nhiên, trường hợp cha mẹ trẻ em khơng có nơi cố định, trẻ em có nguy bị lạm dụng sức lao động mơi trường gia đình cần phải tách trẻ khỏi chăm sóc cha mẹ Bên cạnh đó, quan Nhà nước cần thiết phải đưa thủ tục rõ ràng, tiếp cận cho trẻ em bị lạm dụng sức lao động, để em liên lạc nhận trợ giúp cần thiết Những thủ tục báo cáo cần thân thiện với trẻ em, cho phép trẻ em tự nhận trợ giúp cần thiết (chứ thông qua cha mẹ đại diện pháp lý) Bên cạnh đó, cán y tế, người trông giữ trẻ em, công an, đội biên phòng, tra lao động, cán trung tâm chăm sóc trẻ em quyền địa phương cần phải cảnh giác với dấu hiệu lạm dụng, ngược đãi bóc lột lao động trẻ em cần nhận thức rõ thủ tục báo cáo vấn đề nghi ngờ Xây dựng chế phối hợp liên ngành bảo vệ, chăm sóc trẻ em quan nhà nước, tổ chức xã hội tổ chức phi phủ ngành Lao động Thương binh Xã hội làm đầu mối Với mục tiêu kiện toàn ổn định hệ thống tổ chức, thiết lập mạng lưới làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em theo chức năng, nhiệm vụ ngành, tổ chức xã hội Ngoài quan chức nên xây dựng GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 92 SVTH: Sơn Thị Hồng Nhân Luận văn: Vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn thêm chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2015 theo đạo Chính Phủ Các quan chức cần mở rộng đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em miễn phí Việt Nam Song song với việc tư vấn hỗ trợ khu vực thành phố, dự án cần mở rộng đến vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số,… Vì nơi cịn nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn thông tin nên em lại cần đến tư vấn cán chuyên trách qua đường dây Bộ Lao động Thương binh Xã hội nên tham mưu với Chính phủ mở thêm văn phịng đại diện vùng, miền cần thiết trước, chẳng hạn An Giang, Quảng Nam… Đồng thời, Bộ Lao động Thương binh Xã hội nên hợp tác Cục Bảo vệ, Chăm sóc Trẻ em với vai trị quan thực cần sử dụng có hiệu đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em Đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em miễn phí thành viên thứ 52 Tổ chức Điện thoại tư vấn hỗ trợ trẻ em quốc tế Mọi trẻ em từ 63 tỉnh, thành nước gọi điện thoại miễn phí đến Tổng đài 18001567 để chia sẻ thơng tin, tìm kiếm hỗ trợ tâm lý, tinh thần giới thiệu, kết nối với quan chức năng, dịch vụ trợ giúp khẩn cấp cần thiết Ngồi ra, người lớn gọi đến tổng đài để tìm kiếm thơng tin liên quan đến vấn đề bạo lực gia đình, xâm hại trẻ em, lạm dụng sức lao động trẻ em trợ giúp liên quan đến thực quyền trẻ em Với hệ thống dịch vụ đồng nêu trẻ em bị lạm dụng sức lao động hưởng dịch vụ chăm sóc, bảo vệ Trong dịch vụ có vai trị quan trọng việc tạo mơi trường an tồn cho trẻ Và vai trị quan trọng công tác bảo vệ trẻ em cộng đồng thuộc quan quyền địa phương, tổ chức đoàn thể sở Cần bảo vệ trẻ em từ có nguy can thiệp sau vụ việc xảy Ngồi ra, ngân sách Nhà nước cần trích thêm nguồn kinh phí cho cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em Ngân sách trích phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Đa dạng hóa việc huy động nguồn lực từ Nhà nước, cộng đồng quốc tế cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em Có chế khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tham gia bảo vệ, chăm sóc trẻ em việc cung cấp tài để tổ chức xã hội thực chương trình, đề án theo định hướng chung Nhà nước cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em theo chế tự cân đối thu chi để bảo đảm hoạt động Về nâng cao chất lƣợng đội ngũ cơng tác viên chăm sóc bảo vệ trẻ em: Cần bước quy hoạch đào tạo cán xã hội theo hướng chuyên nghiệp, xây dựng đội ngũ cán đào tạo công tác xã hội, có lực làm cơng tác bảo vệ, GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 93 SVTH: Sơn Thị Hồng Nhân Luận văn: Vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn chăm sóc trẻ em Có sách sử dụng, đãi ngộ để thu hút ổn định đội ngũ cán cộng đồng Bên cạnh cán làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em phải có kỹ năng, kiến thức đào tạo làm theo qui trình, chun mơn hóa để đáp ứng với nhu cầu ngày cao xã hội thời đại thơng tin, tồn cầu hóa kinh tế thị trường Giải pháp trung hạn kiện toàn lại đội ngũ cán bộ, quan tâm đầu tư, đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em từ trung ương đến xã, phường theo nhiều hình thức cấp học từ tháng, tháng, năm, năm đến Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ…về chuyên ngành làm việc với dạng trẻ em có hồn cảnh khó khăn khác nhau, ngành tâm lý tham vấn tâm lý, ngành xây dựng sách an sinh xã hội, ngành công tác xã hội Tổ chức lớp tập huấn giảng viên nguồn cho tỉnh, huyện, lớp tập huấn cho cán làm công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em cấp tỉnh, huyện, xã đội ngũ cộng tác viên thơn Xác định nhóm đối tượng đào tạo bao gồm: giảng viên, cán cấp tỉnh, huyện, xã đội ngũ cộng tác viên Tổ chức đánh giá nhu cầu đào tạo thông qua khảo sát quy mô nhỏ Nội dung chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu bước chuyên nghiệp hóa đội ngũ cán xã hội đồng thời đáp ứng yêu cầu công việc trước mắt đội ngũ cán làm công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em Nội dung đào tạo tập trung vào nhóm kiến thức chủ yếu:  Thứ nhất, kiến thức chung công tác xã hội với trẻ em;  Thứ hai, kỹ bảo vệ trẻ em theo tiêu chuẩn thực hành;  Thứ ba, kiến thức luật pháp, sách quyền trẻ em, quản lý nhà nước bảo vệ chăm sóc trẻ em Các địa phương cần tiếp tục củng cố, xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ em cấp đủ số lượng, mạnh chất lượng, động, nhiệt tình, tâm huyết với cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, đồng thời cần có phối hợp hoạt động liên ngành chặt chẽ để phát huy sức mạnh tổng hợp hoạt động trẻ em, bước làm cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em thực xã hội hoá đem lại hiệu thiết thực Tăng cường lực lượng cán bộ, cộng tác viên làm cơng tác chăm sóc giáo dục bảo vệ trẻ em cấp xã, phường, lực lượng nhiều dễ dàng nắm tình hình trẻ em địa phương, hành vi lạm dụng sức lao động trẻ em phát ngăn chặn sớm Ngoài ra, quan chức hướng dẫn địa phương củng cố kiện toàn đội ngũ cán cấp tỉnh, huyện xã, bảo đảm cấp huyện có cán bộ, công chức chuyên trách công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em; xã có người hoạt động chuyên trách bảo vệ chăm sóc trẻ em Nghiên cứu xây dựng ban hành văn tiêu chuẩn cán làm công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em cấp Trước GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 94 SVTH: Sơn Thị Hồng Nhân Luận văn: Vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn thách thức đặt thời kỳ mới, công tác bảo vệ trẻ em cần phải chun mơn hóa xã hội hóa, tập trung nguồn lực hướng đến nâng cao chất lượng quy mô công tác bảo vệ trẻ em  Về thành lập Hội Bảo vệ quyền trẻ em địa phƣơng: điều cần thiết phải thành lập tổ chức xã hội dân Hội Bảo vệ quyền trẻ em địa phương kết nối với tổ chức phi phủ khác cơng tác bảo vệ trẻ em để tập hợp người có tâm huyết, nhiệt tình tham gia bảo vệ trẻ em cộng đồng Tổ chức tập huấn, cung cấp kiến thức kỹ cho cán sở để họ thực tốt công tác phát hiện, theo dõi, can thiệp có trẻ em bị tổn thương hay có nguy bị xâm hại Hội bảo vệ quyền trẻ em lực lượng quan trọng việc huy động nguồn lực cộng đồng phục vụ cho nghiệp bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Hội lực lượng tích cực việc tham gia đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, cộng tác viên bảo vệ trẻ em địa phương Hội lực lượng đồng hành với quan quản lý nhà nước trẻ em thực tốt cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em tập trung vào thực quyền trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em sống môi trường an toàn lành mạnh, phát triển hài hoà thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Sự đời Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam lúc địa phương cần thiết, phù hợp với yêu cầu thực tế đáp ứng mong đợi nhân dân Vì Việt Nam nay, tham gia rộng rãi tổ chức trị - xã hội, tổ chức đồn thể - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp chuyên chăm lo, hỗ trợ giúp đỡ đối tượng trẻ em bị lạm dụng, trẻ em bị bạo lực… lực lượng xã hội góp phần tạo nên thành công chung quốc gia nghiệp bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việc hình thành Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam mô hình, hình thức tổ chức, thể chủ trương xã hội hóa cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nhằm phát huy sức mạnh xã hội, thu hút khả năng, trí tuệ, nguồn lực đông đảo cán bộ, nhân dân nước quốc tế, đáp ứng rộng rãi nhu cầu, phúc lợi quyền trẻ em Đây phương thức vận động toàn xã hội quan tâm đến trẻ em, chung tay giải khó khăn, thách thức cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em  Xây dựng Xã/phƣờng phù hợp với trẻ em: Bảo vệ, chăm sóc trẻ em địi hỏi huy động nguồn lực cấp, ngành cộng đồng để tạo dựng, trì “một giới phù hợp với trẻ em” (Xã phường phù hợp trẻ em - Việt Nam), “tạo điều kiện cho trẻ em sống mơi trường an tồn, lành mạnh, phát triển hài hịa thể chất, trí tuệ đạo đức” Nhưng để trì thực điều cần phải xây dựng môi trường xã hội phù hợp với trẻ em, mơi trường gia đình an tồn đảm bảo để trẻ em phát triển toàn diện, trẻ em hưởng quyền theo GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 95 SVTH: Sơn Thị Hồng Nhân Luận văn: Vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn luật định Do cần phải xây dựng mơ hình xã phường phù hợp với trẻ em địa phương Xây dựng xã, phường phù hợp với trẻ em xây dựng cộng đồng xã, phường phù hợp mà trẻ em có khởi đầu tốt đẹp sống, nhận giáo dục có chất lượng, chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trí, phát triển tinh thần, tình cảm, tâm lý, đạo đức; với trẻ em thì có hội phát triển khả cá nhân môi trường thuận lợi an toàn Thực đầy đủ tiêu chí “xã, phường phù hợp với trẻ em” việc làm khó, địi hỏi tham gia ngành, cấp, đoàn thể cộng đồng dân cư Cấp ủy Đảng quyền địa phương xã, phường phải có cam kết tự nguyện tham gia phấn đấu thực mơ hình xã, phường phù hợp với trẻ em Tóm lại, giải pháp mà người viết đưa để nhằm phần hạn chế phịng ngừa hành vi lạm dụng lao động trẻ em Để giải pháp có hiệu cần phải có kết hợp nhà trường - xã hội gia đình, đẩy lùi hành vi lạm dụng sức lao động trẻ em Tất người giáo, viên, học sinh, gia đình, cộng đồng xã hội phải ý thức hành vi lạm dụng lao động trẻ em diễn giải pháp mang lại hiệu cao GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 96 SVTH: Sơn Thị Hồng Nhân Luận văn: Vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn KẾT LUẬN Nhìn chung vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam cịn diễn nhiều Thơng thường đứa trẻ bị lạm dụng sức lao động Việt Nam nạn nhân nghèo đói vấn đề xã hội khác bối cảnh kinh tế Việt Nam bước hội nhập quốc tế khu vực Xã hội dường không muốn bao bọc giúp đỡ em, đặc biệt quan tâm quyền địa phương Vấn đề trẻ em bị lạm dụng sức lao động Việt Nam cần xem xét, nghiên cứu sớm giải trước trở nên nghiêm trọng giải Trẻ em làm việc chuyện mà người cho chuyện bình thường, em bị lạm dụng sức lao động phải làm việc q sức lực khơng phải chuyện bình thường Bên cạnh ảnh hưởng tới sức khỏe, em bị ảnh hưởng tâm lý nặng nề Do hành vi lạm dụng sức lao động trẻ em cần phải bị xử lý nghiêm khắc cần phải xã hội lên án Việt Nam trình bước xây dựng hệ thống tổ chức bảo vệ trẻ em từ tuyến Trung ương tới địa phương Tuy nhiên Việt Nam chưa có hệ thống tổng hợp, tồn diện để đảm bảo việc xác định, hỗ trợ giám sát cách hệ thống trẻ em bị lạm dụng sức lao động Đội ngũ nhân viên tất cấp chuyên trách việc liên quan đến trẻ em, gia đình cộng đồng cịn thiếu số lượng chất lượng, công việc xã hội chưa đươc phát triển thành nghề nghiệp thực Mặc dù tổ chức quần chúng, quyền địa phương tổ chức từ thiện có nỗ lực đáng kể việc chăm sóc, phục hồi hịa nhập trẻ em bị lạm dụng sức lao động, dường cịn thiếu hệ thống chun nghiệp đảm bảo có hưởng ứng thích hợp trường hợp Tất điều làm cho phần lớn trẻ em bị lạm dụng sức lao động môi trường nặng nhọc đầy nguy hiểm Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm ngun nhân dẫn đến trẻ em bị lạm dụng sức lao động trẻ em, từ tìm giải pháp nhằm hạn chế, đẩy lùi tình trạng nhằm bảo vệ quyền lợi ích tốt trẻ em Trong q trình nghiên cứu đề tài cịn nhiều điểm hạn chế người viết chưa có hội tiếp xúc thực tế để tìm hiểu sâu vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em tâm tư, nguyện vọng thân gia đình em, người viết chủ yếu tiếp cận thông tin lạm dụng sức lao động trẻ em thông qua tin tức, báo đài truyền thông Qua đề tài nghiên cứu này, người viết đề xuất số phương pháp nhằm làm giảm phòng ngừa hành vi lạm dụng sức lao động trẻ em sau: GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 97 SVTH: Sơn Thị Hồng Nhân Luận văn: Vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn Thứ nhất, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em như:  Quy định thống độ tuổi lao động trẻ em Bộ Luật Lao động luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em luật Hình sự, cần quy định thêm khái niệm lao động trẻ em cách rõ ràng  Bổ sung thông tư liên số 09/TT-LB ngày 13/4/1995 Lao động Thương binh Xã hôi Bộ Y tế số chức danh nghề chưa có tên danh mục cấm sử dụng lao động chưa thành niên có tên danh mục nghề, cơng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề có nhiều lao động chưa thành niên tham gia bỏ số nghề quy định thông tư 09/TT-LB, nghề khơng có Việt Nam hay nghề yêu cầu cao trình độ mà người lao động chưa thành niên đáp ứng  Đối với thông tư 21/TT-LB ngày 9-12-2004 Lao động Thương binh Xã hội Y Tế, cần bổ sung nghề, công việc có xu hướng phát triển mạnh giai đoạn nay, thu hút số lượng lớn em tham gia có ảnh hưởng xấu đến nhân cách trẻ em cần phải cấm Thứ hai, Nhà nước cần đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo số gia đình có hồn cảnh khó khăn gia đình trẻ em bị lạm dụng sức lao động Thứ ba, Nhà nước tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật rộng rãi đến gia đình, chủ sử dụng lao động…nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm người việc bảo vệ trẻ em khỏi hành vi bị lạm dụng sức lao động Tóm lại, khả hiểu biết, người viết phân tích nguyên nhân giải pháp nêu đề tài Người viết hi vọng đề tài góp phần nhỏ vào trình phịng chống hành vi lạm dụng sức lao động trẻ em diễn xã hội Để giải pháp phát huy hiệu cần có phối hợp tất người, gia đình – nhà trường – xã hội, người phải có ý thức trách nhiệm bảo vệ, can thiệp nhìn thấy biết hành vi lạm dụng sức lao động trẻ em Từ làm cho trẻ em phát triển tốt thành người có ích cho xã hội, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 98 SVTH: Sơn Thị Hồng Nhân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO    Văn pháp luật Công ước 138 tuổi tối thiểu làm việc năm 1973 Công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em năm 1989 Công ước 182 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) việc cấm hành động tức thời để loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ năm 1999 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật Lao động năm nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2010 Bộ luật Hình nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) Nghị định 36/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2005 quy định chi tiết số điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 10 Nghị định 114/2006/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 2006 quy định xử phạt hành dân số trẻ em 11 Nghị định 47/2010/NĐ-CP ngày tháng năm 2010 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 12 Thông tư liên 09/TT-LB ngày 13 tháng năm 1995 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Bộ Y tế quy định điều kiện lao động có hại cơng việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên 13 Thông tư 21/1999/TT-BLĐTBXH ngày 11 tháng năm 1999 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định danh mục nghề, công việc điều kiện nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc 14 Thông tư 21/2004/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày tháng 12 năm 2004 quy định danh mục chỗ làm việc, công việc không sử dụng lao động 18 tuổi sở kinh doanh Danh mục sách, báo, tạp chí PGS.TS Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội năm 2001 Giáo trình tội phạm học, Trường Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân năm 2006 TS Phạm Văn Beo, giáo trình Luật Hình Việt nam (phần tội phạm), Trường Đại học Cần thơ năm 2008 TS Phan Trung Hiền, để hồn thành tốt luận văn ngành luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2009 Bộ Lao động Thương Binh Và Xã hội, chương trình hành động quốc gia trẻ em, Hà Nội năm 2010 Nguyễn Thị Thu Hồng, lao động trẻ em-thực trạng kiến nghị, tạp chí Lao động Xã hội, số 383, năm 2010, tr.11 Đặng Hoa Nam, đầu tư cho trẻ em phát triển bền vững, tạp chí Lao động Xã hội, số 384, năm 2010, tr.21 Lê Phi, lao động nhí lao lực, Báo Nguyệt San, số 158, tháng 8-2010, tr.75 Danh mục trang thông tin điện tử L.Trúc, Lạm dụng sức lao động trẻ em, http://vietbao.vn/Viec-lam/Lam-dung-suclao-dong-tre-em-Phat-5-trieu-dong/20334206/271/, [truy cập ngày 31-8-2009] Tấn Hùng – Lê Uyên, Thành Phố Hồ Chí Minh: Lao động trẻ em bị bóc lột tệ!,http://tintuc.xalo.vn/001421421801/Thanh_pho_Ho_Chi_Minh_Lao_dong_tre_ em_bi_boc_lot_tham_te.html, [truy cập 14-9-2009] Nguyên Mi, nhức nhối chuyện lao động trẻ em, http://tintuc.xalo.vn/00774335164/Nhuc_nhoi_chuyen_quan_ly_lao_dong_tr e_emnbsp.html, [truy cập 1-1-2010] Thùy Dương, lao đông trẻ em vấn đề cần quan tâm, http://www.baomoi.com/Home/SucKhoe/www.congan.com.vn/Lao-dong-tre-emvan-de-can-duoc-quan-tam/3912901.epi, [truy cập ngày 28-2-2010] Nhã Trân, tượng lao động trẻ em Việt Nam, http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/udate-on-child-labor-ntran07182009141352.html, [truy cập ngày 18-7-2009] Thu Uyên, trẻ em bị bóc lột sức lao động, http://www.cand.com.vn/viVN/xahoi/2009/6/114045.cand, [truy cập ngày 1-6-2009] Vũ Huỳnh: lao động trẻ em – số giật mình, http://doanhnhansaigon.vn/online/tin-tuc/xa-hoi/2010/06/1045044/lao-dongtre-em-nhung-con-so-giat-minh/, [truy cập ngày 23-6-2010] Sơn Hà, 5000 trẻ em khỏi tình trạng lao động trước tuổi, http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/laodonghuongnghiep/2010/3/226 86.html[truy cập ngày 31-3-2010] Hồ Thu, nhức nhối lao động trẻ em, http://www.sggp.org.vn/laodongviẹclam/2010/228825/#, [truy cập ngày 19-62010] 10 Việt Dũng, TP.HCM 1.200 em tự bươm chải kiếm sống, http://www.biethet.com/tin/tphcm-con-1200-tre-em-tu-buon-chai-kiemsong_tin232709.html, [truy cập ngày 20-11-2009] 11 Tấn Hùng-Lê Uyên, Lao động trẻ em bị bóc lột tệ, http://tintucviet.com.vn/?url=detail&id=439, [truy cập ngày 14 -9-2009] 12 Phạm Hồ, Hợp sức ngăn chặn lao động trẻ em, http://nld.com.vn/244127p0c1002/hop-suc-ngan-chan-lao-dong-tre-em.htm, [truy cập ngày 28-10-2008] 13 T.Hà, Giải pháp cho lao động trẻ em Hà Nội, http://www.ktdt.com.vn/newsdetail.asp?CatId=58&NewsId=152462, [truy cập ngày 29-5-2009] 14 Nguyễn Huy, tha phương vào làng nghề, http://www.vinguoingheo.vn/portal/news/2010/07/12839/,[truy cập ngày 3-12010] 15 Thanh thảo, trẻ em mưu sinh, http://baoquangngai.com.vn/channel/2027/201006, [truy cập ngày 1-6-2010] 16 Viết Long, lao dao trẻ vào đời xớm, http://phapluattp.vn/20101129113741416p0c1015/lao-dao-tre-vao-doisom.htm, [truy cập ngày 30-11-2010] ... văn: Vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn năm 2010 triệu Và nay, Việt Nam chưa có điều tra thức vấn đề lao động trẻ em bị lạm dụng sức lao động tượng lao động trẻ em bị lạm dụng. .. lao động trẻ em 21 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH VẤN ĐỀ LẠM DỤNG SỨC LAO ĐỘNG TRẺ EM Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY- NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN 2.1 Tình hình vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai. .. Luận văn: Vấn đề lạm dụng sức lao động trẻ em Việt Nam giai đoạn CHƢƠNG TÌNH HÌNH VẤN ĐỀ LẠM DỤNG SỨC LAO ĐỘNG TRẺ EM Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY – NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN Dựa sở chương

Ngày đăng: 15/12/2015, 18:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan