Tính biểu trưng của khuôn vần trong thơ hồ xuân hương

69 764 1
Tính biểu trưng của khuôn vần trong thơ hồ xuân hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN NGÔ TRẦN THỊ ANINA TÍNH BIỂU TRƯNG CỦA KHUÔN VẦN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: BÙI THỊ TÂM Cần Thơ, - 2011 -1- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ÂM TIẾT VÀ VẦN TIẾNG VIỆT 1.1Khái niệm âm tiết 1.2 Cấu tạo âm tiết tiếng Việt 1.3 Vần âm tiết tiếng Việt 1.4 Tính biểu trưng vần âm tiết tiếng Việt CHƯƠNG TÍNH BIỂU TRƯNG CỦA KHUÔN VẦN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG 2.1 Biểu trưng khuôn vần nhóm 2.2 Giá trị biểu trưng khuôn vần lớp từ 2.2.1 Giá trị biểu trưng khuôn vần từ đơn 2.2.2 Giá trị biểu trưng khuôn vần từ ghép 2.2.3 Giá trị biểu trưng khuôn vần từ láy CHƯƠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BIỂU TRƯNG CỦA KHUÔN VẦN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG 3.1 Giá trị biểu trưng việc thể thân phận người phụ nữ 3.2 Giá trị biểu trưng việc châm biếm, đả kích lễ giáo phong kiến PHẦN KẾT LUẬN PHẦN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA CBHD -2- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngôn ngữ văn học thể sống phức hợp, vận động nhiều âm thanh, nhiều màu sắc: tiếng “con kì nhông” đứng chỗ màu xanh, đứng chỗ khác màu nâu vàng úa Và nói Hemingway “nghiên cứu tác phẩm văn chương nghiên cứu phần “tảng băng trôi” nhằm phát phần chìm ý nghĩa” [21,tr.303] Người đọc muốn tìm hiểu tác phẩm trước hết phải xuất phát từ biểu đạt bình diện ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp Và thơ chủ yếu ngữ âm “thơ lâu đài âm vang”, “âm nghĩa” Hay nói khác nghiên cứu ngữ âm tác phẩm thơ nghiên cứu tính biểu trưng khuôn vần thơ Tính biểu trưng khuôn vần ý nghĩa vật, việc mang tính hình tượng, tái lại tượng sống cách cụ thể, sinh động từ ngữ gợi cảm, gợi hình gợi Nó sử dụng để làm bật nét nghĩa từ ngữ Trên cở sở sáng tạo từ nhà văn, nhà thơ vận dụng cách tinh tế hòa phối từ khuôn, để tạo nên sắc thái ý nghĩa giàu hình ảnh, hình tượng cho tác phẩm Sự vận dụng khuôn vần từ đặc điểm hình tượng đơn vị gốc trạng thái, tính chất nhà ngôn ngữ công nhận, khẳng định giá trị biểu đạt thực tiễn Chúng đem lại ý nghĩa chung mà người viết muốn biểu đạt Khi khảo sát khuôn vần thơ ta thấy có số lượng không khuôn vần sử dụng nhiều lần vai trò chúng trường hợp lúc giống Có khuôn vần mang nghĩa có khuôn vần không mang nghĩa Khuôn vần tồn từ đơn, từ ghép, từ láy Đặc biệt giá trị biểu đạt từ láy thường nhà ngôn ngữ nghiên cứu cho thấy tương ứng với khuôn vần giống gần giống chúng có mối liên hệ ngữ nghĩa định Bởi vì, tứ láy lớp từ độc đáo ngôn ngữ dân tộc vừa mang tính nhạc, vừa mang giá trị gợi cảm Và xem từ láy mảnh đất màu mỡ nuôi dưỡng tài nghệ thuật nhà văn, nhà thơ Do khuôn vần trường hợp có tính biểu trưng khác nhau, khuôn vần có khuôn vần mang nghĩa, khuôn vần khác lại không mang nghĩa Vậy lại có khác biệt đó? Đó điều thúc người viết muốn tìm hiểu tính biểu trưng khuôn vần thơ để giải thích nghi vấn Và Hồ Xuân Hương – tâm hồn thơ nữ giàu giá trị nhân văn, giọng điệu lạ phong cách hấp dẫn sáng tác Đến với Hồ Xuân Hương đến với độc đáo thể ngôn từ Có nhiều từ láy sử dụng thành công thơ Hồ Xuân Hương Nhưng phủ nhận vai trò quan trọng khuôn vần việc thể giá trị nội dung giá trị nghệ thuật đặc sắc cho tác phẩm thơ bà Thơ Hồ Xuân Hương tiến sĩ Nucilin dịch Nga, dịch giả Huỳnh Sanh dịch Mỹ, nhà nghiên cứu Việt Nam Hoàng Xuân Hãn, Xuân Diệu, Trần Thanh Mai, Lê Trí Viễn… góp nhiều công sức tìm hiểu nghiên cứu Tuy nhiên với từ có khuôn vần mang ý nghĩa biểu trưng tác phẩm thơ Hồ Xuân Hương chưa nhà nghiên cứu khai thác phân tích sâu Thiết nghĩ, việc tìm giá trị khuôn vần việc làm có ý nghĩa cho việc hiểu sâu thơ Hồ Xuân Hương bổ sung thêm khía cạnh kiến thức qua cách tìm hiểu tính biểu trưng khuôn vần thơ -3- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương Với lí người viết chọn “Tính biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương” làm đề tài nghiên cứu hi vọng góp phần nhỏ cho việc tìm hiểu tính biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương nói riêng thơ ca nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Không có ngôn ngữ tác phẩm văn học, ngôn ngữ khác cụ thể hóa vật chất hóa biểu hình tượng tác phẩm văn học Và Macxim Gorki viết “Yếu tố văn học ngôn ngữ, công cụ chủ yếu với kiện, tượng sống chất liệu văn học”[tr.109] Chính nghiên cứu tác phẩm văn học, trước hết ta nghiên cứu ngữ âm Và điều mà nhà ngôn ngữ dày công tìm hiểu Những năm gần nhà ngôn ngữ dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ, có vấn đề tính biểu trưng khuôn vần Trên sở nghiên cứu từ khuôn, nhà nghiên cứu xem xét chúng có nghĩa chung nào, hay biểu trưng cho ý nghĩa Dưới số công trình nghiên cứu khuôn vần nghiên cứu tác phẩm thơ Hồ Xuân Hương (có liên quan tới ý nghĩa từ hay vần) mà người viết chọn lựa sở để sâu nghiên cứu “Tính biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương” Nguyễn Đại Bàng Khuôn vần tiếng Việt sáng tạo từ nghiên cứu khuôn vần sáng tạo từ từ láy Ông nhận thấy sáng tạo từ quy tắc “đối ứng khuôn hay ý nghĩa bản” chuyển đổi khuôn để tạo nên lớp từ mang nghĩa chung với khuôn vần này: “Chẳng hạn khuôn -ang, hình tượng tương ứng mà thấy ngang, ý nghĩa “rộng – mở rộng, lan rộng, rộng khắp, rộng lớn” ứng với nhóm từ: thênh thang, mở mang, mênh mang, lênh láng, nở nang, hở hang… Như kết hợp khuôn khác -ênh -ang -ơ -ang nhóm từ kể kết hợp cặp khuôn đối ứng với trạng thái biểu thị độ rộng khuôn đối ứng mang nghĩa “rộng” tăng thêm cường độ từ gốc”[1, tr114] Ông tìm thấy chứng minh nhờ nghĩa chung từ khuôn vần tìm thấy nghĩa đối xứng với cặp khuôn vần từ thành tố gốc từ láy Khi sâu vào cấu tạo từ vậy, ông giúp có sở phân tích nghĩa biểu trưng từ nhóm khuôn vần mà đảm nhiệm Hà Minh Đức Lí luận văn học với viết “Ngôn ngữ tác phẩm văn học” ông đề cập tới vấn đề tính biểu trưng ngữ âm Ông cho rằng: “Dựa vào âm sắc phụ âm nguyên âm tạo từ láy giàu giá trị biểu hiện, chẳng hạn, nhấn mạnh đường đầy khó khăn, trắc trở: “Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Hoặc diễn tả cảm giác ớn lạnh, rét mướt: “ Những luồng run rẫy rung rinh lá” (Đây mùa thu tơi – Xuân Diệu) Đặc biệt vần có khả lớn việc tạo nghĩa, gợi hình ảnh gây ấn tượng cho lời văn, lời thơ Các vần lặp lại liên tục tạo biểu tượng ngữ âm gợi liên tưởng phù hợp với nội dung cần thể hiện, vần –ay, -uay tả vận động theo đường tròn quay đi, quay lại nhiều lần Vần câu thơ: -4- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương “ Đường bạch dương sương trắng nắng tràn” (Tố Hữu) Hoặc câu thơ: “Em đứng bên đường quê hương Vai áo bạc quàng súng trường” (Nguyễn Đình Thi) Các câu thơ không tạo nên tính nhạc cho câu thơ mà với vần -ương, an, -ắng làm cho ý thơ có sức lan toả rộng lớn vang vọng sâu xa tâm hồn người đọc thơ [ ] Theo Hà Minh Đức, ông cho khuôn vần thể từ láy quan trọng việc tạo giá trị biểu câu thơ Hoàng Văn Hành Từ láy tiếng Việt, khảo sát ngôn từ phương diện từ láy, ông nhận thấy từ láy có giá trị biểu trưng ông phân chúng thành loại từ mang tính biểu trưng sau: Từ láy biểu trưng hóa ngữ âm giản đơn Đó từ có nét chung mô âm tự nhiên theo chế láy Ví dụ: lộc cốc, thùng thùng, oai oái, í ới, nheo nhéo… Từ láy biểu trưng hóa ngữ âm cách điệu: Biểu thị thuộc tính (tính chất, trạng thái, trình…); Biểu thị vật, ví dụ: đăm đăm, chồm chồm, lổm ngổm, bâng khuâng… Từ láy vừa biểu trưng hóa ngữ âm vừa chuyên biệt hóa nghĩa Ở dạng từ láy vừa biểu trưng hóa ngữ âm vừa chuyên biệt hóa nghĩa ông định nghĩa chúng sau: “Từ láy vừa biểu trưng hóa ngữ âm vừa chuyên biệt hóa nghĩa từ mà nghĩa giải thích không nhờ nghĩa từ gốc mà nhờ giá trị tạp nghĩa (tức giá trị biểu trưng hóa) hòa phối ngữ âm cấu tạo Hình thái biểu hòa phối ngữ âm điệp đối Trong điệp đối khuôn vần quan trong”[6, tr.86] Điều cho thấy ông có tìm hiểu nhìn nhận sâu sắc dạng từ láy Đặc biệt từ láy có chung khuôn vần thường mang sắc thái ý nghĩa cho dạng thức đó, chúng biểu thị âm hay biểu thị tính chất vật, việc Nhất là, từ láy chuyên biệt nghĩa chúng có “giá trị biểu trưng hóa” nhờ vào phối âm cấu tạo từ chúng làm nên ý nghĩa cho từ ngữ Chứng tỏ tồn khuôn vần có nghĩa từ láy vấn đề cần quan tâm cần làm rõ cụ thể trường hợp tồn cụ thể Hoàng Văn Hành nhìn vấn đề quan trọng khuôn vần từ gốc độ biểu trưng hóa ngữ âm – ngữ nghĩa từ láy Ông chưa phân tích tới giá trị từ láy có gần ngữ nghĩa ý nghĩa biểu trưng tồn dạng từ khác từ đơn, từ ghép Song ông phần cho thấy vai trò việc nghiên cứu nghĩa biểu trưng khuôn vần âm tiết tiếng Việt Dựa sở nhà nghiên cứu ngôn ngữ tiếp tục sâu nghiên cứu khuôn vần để vận dụng tìm hiểu nghĩa khuôn vần thơ nói chung Phi Tuyết Hinh Từ láy vấn đề bỏ ngỏ, ông tìm hiểu ý nghĩa số từ láy có cấu tạo như: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhen, nhỏ nhoi, quanh co, loanh quanh… từ láy có cấu tạo từ không rõ nghĩa như: thờ ơ, ỡm ờ, chới với, lâng lâng, bảng lãng, bùi ngùi… để tìm thấy nét nghĩa biểu trưng chung từ có khuôn Ông cho rằng: “… khuôn vần có giá trị biểu trưng ngữ âm giá trị biểu trưng ngữ âm có vai trò quan trọng góp phần tạo nên ý nghĩa từ láy thuộc loại này”[20, tr39] Phát biểu ông lần khẳng định vai trò thiết yếu khuôn vần việc tạo nên ý nghĩa từ Nhưng -5- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương ông dừng lại khuôn vần từ láy mà chưa mở rộng khuôn vần từ đơn hay từ ghép Và ông nói thêm rằng: “Giá trị biểu trưng khuôn vần xem xét theo nhiều góc độ khác Trước hết phận từ láy không rõ thành tố gốc; cuối cùng, phận từ đơn”[20, tr39] Nên khuôn vần dạng từ láy ông tìm hiểu nghiên cứu sâu, từ cách cấu tạo từ nghĩa từ Điều làm rõ vấn đề khuôn vần tồn giá trị ngữ nghĩa định Do đó, ông khẳng định “không dễ nghi ngờ hay bác bỏ hệ thống, tính quy tắc giá trị biểu trưng khuôn vần” Phi Tuyết Hinh phần khẳng định chứng minh tồn giá trị biểu trưng mà khuôn vần góp phần tạo nên nôi dụng ý nghĩa thơ ca nói chung Đặc biệt, ông thử tìm hiểu nghĩa biểu trưng khuôn vần từ láy không rõ thành tố gốc, hay khuôn vần từ láy trường hợp khác Nghiên cứu ông có vai trò quan trọng cho việc tìm hiểu nghĩa biểu trưng khuôn vần tác phẩm mà người viết khảo sát Nguyễn Thái Hòa cho “Cù Đình Tú thống kê nhiều khuôn vần chưa đủ” Theo ông, “ngay đối lập âm vực cao, thấp tạo từ có nét nghĩa khác mức độ: - Sát / sạt, phát / phạt, dát / dạt, bát / bạt, ngát / ngạt… - Bấp / bập, tấp / tập, vấp / vập, gấp / gập, rấp / rập… - Óp / ọp, móp / mọp, tóp / tọp, sóp / sọp, bóp / bọp… Chúng ta cảm nhận dễ dàng nét nghĩa mà không cần giải thích Ví dụ: “hương thơm ngào ngạt” với “hương thơm ngát” với “hương thơm ngan ngát” có liên quan chặt chẽ với từ biệt lập”[3, tr.267] Và theo ông “Tính biểu trưng phương tiện ngữ âm có thực cần nghiên cứu Nhưng tính biểu trưng quy tắc khái quát cho tất từ mà có tính chất võ đoán tín hiệu chủ yếu”[3, tr.267] Ở Nguyễn Thái Hòa nhận xét khuôn vần có chung nét nghĩa, chế đối ứng nó, ông dẫn chứng nét nghĩa khác Và ông khẳng định vấn đề cần nghiên cứu nhiên ông chưa tập hợp chúng lại chưa sâu phân tích với nhóm khuôn vần mang giá trị biểu trưng cho tác phẩm.Theo người viết phương diện rộng, cần đưa chúng vào phạm vi cụ thể Đinh Trọng Lạc 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt đề cập tới vấn đề ý nghĩa biểu trưng khuôn vần phong cách học ngữ âm sau: “Nhiệm vụ phong cách học ngữ âm nghiên cứu giá trị biểu trưng khuôn vần từ láy (cùng với yếu tố ngữ âm khác) để nêu lên cách sử dụng chúng sinh hoạt lời nói, lời nói nghệ thuật, giá trị biểu trưng với yếu tố khác tạo nên luồng ý nghĩa ngầm khổ thơ, đoạn văn, giúp người đọc cảm hồn văn nghệ thuật”[10, tr.98] Nói vai trò, nhiệm vụ ngữ âm tiếng Việt, Đinh Trọng Lạc cho ta thấy nghĩa biểu trưng vần từ láy từ cấu tạo âm tiết vần thơ Chúng có ý nghĩa quan trọng cho cảm nhận người đọc thơ ca góp phần cho tác giả gửi gắm tâm tư suy nghĩ tác phẩm, điều mà ông gọi “cái hồn” Hồ Lê Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại có bàn tới phần vần âm tiết tiếng Việt sau: “… để tượng để tượng hình khuôn vần tiếng Việt, -6- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương phận quan trọng cấu tạo ý nghĩa, chủ yếu sử dụng Khuôn vần có khả biểu thị nét nghĩa phận chủ yếu vật mà từ biểu thị Cùng khuôn tiếng có nhóm từ định mang nét nghĩa chung đó”[12, tr.62] Nhận định ông chứng tỏ vấn đề quan trọng, từ có khuôn vần, khuôn tiếng tồn nét nghĩa chung Chính nét nghĩa chung làm cho tác phẩm tránh trùng lặp mặt khác lại tạo âm hưởng sắc thái ý nghĩa cho ngôn từ dùng chỗ, cách Mặt khác, ông nhận thấy điều là: “Ý kiến số tác giả trước cho dãy từ như: chặt, vặt, gặt, cắt… hay tụt, rụt, thụt, chụt, hụt… tất có chung đó, lí Vấn đề cần phải rõ chung nào? Trên sở nào? Và hình thành điều kiện nào? Trên sở nào?”[12, tr.62] Qua ý kiến ông, thấy ông tìm hiểu nhà nghiên cứu trước đây, họ đưa ý nghĩa chung cho từ khuôn ông thừa nhận vấn đề có lí ông đặt vấn đề quan trọng cho nhà ngôn ngữ nói chung “phải rõ chung nào? Trên sơ nào? Và hình thành điều kiện nào? Trên sở nào?” từ có nghĩa chung Đó việc tìm từ có khuôn tiếng Ông nhận định rằng: “các khuôn vần có giá trị quan trọng cho việc cấu tạo nghĩa” Vì ông cố gắng tìm khuôn vần dạng chung khái quát sở thực tế số câu thơ Tuy nhiên, ông chưa tìm giá trị biểu trưng số tác phẩm cụ thể để chứng minh cho điều mà ông thống kê chúng dạng từ có cấu tạo khuôn mang ý nghĩa biểu trưng chung Cù Đình Tú Phong cách học tiếng Việt, khảo sát cách cấu tạo từ tiếng Việt mối quan hệ cấu ngữ âm nội dung ngữ nghĩa có nói rằng: “Có tượng lí thú nhiều đơn vị từ ngữ tiếng Việt dường cấu tạo theo khuôn ngữ âm, ngữ nghĩa định Mỗi khuôn ngữ âm, ngữ nghĩa gồm có hai thành tố mang tính gợi hình, biểu cảm rút từ hàng loạt đơn vị từ ngữ cấu tạo theo khuôn này”[17, tr.236] Và ông thống kê nhiều khuôn vần gợi hình ảnh như: khuôn vần “op” mang nghĩa chung “giảm thể tích” “thu lại”: óp lại, móp, hóp, tọp, tóp… Nhiều khuôn vần “ê-a” biểu thị “quá trình kéo dài từ chỗ qua chỗ khác, từ lúc qua lúc khác” Cù Đình Tú sâu vào phân tích nhóm khuôn vần có chung giá trị biểu trưng Thông qua đặc điểm chung giúp có thêm sở để tìm hiểu biểu trưng khuôn vần thơ Đặc biệt khuôn vần mà ông tập hợp chúng nhóm từ khuôn biểu thị nét nghĩa tương đương mà ông tìm thấy Trong trình phân tích tìm hiểu thơ Hồ Xuân Hương, nhận thấy có không nhà nghiên cứu tìm thấy thơ Hồ Xuân Hương có giá trị nghệ thuật cách sử dụng từ ngữ, mà đặc biệt từ liên quan đến âm tiết khuôn vần cấu tạo từ Nó góp phần làm nên hay, nét độc đáo nghệ thuật nội dung thơ Hồ Xuân Hương Xuân Diệu Hồ Xuân Hương tác phẩm dư luận với viết “Hồ Xuân Hương – bà chúa thơ Nôm” nhận xét rằng: “Thơ Hồ Xuân Hương đời Xuân Hương, người Xuân Hương Thơ Xuân Hương hồn, xác, mắt nhìn, tay sờ, chân đi, nụ cười nước mắt Xuân Hương, cá tính số phận Xuân Hương Người xưa nói: Không đổ máu huyết vào trang văn văn không hay Và Xuân Hương người thế”[21, tr.122] Và đề cập tới mảng -7- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương thơ thành công Hồ Xuân Hương ông khẳng định: “Xuân Hương có thơ than thân làm thành song song nhau, tiêu tao, nói tận đáy lòng người phụ nữ” Để diễn tả tâm trạng phân vân, thuyền duyên phận người phụ nữ nửa yêu thương dạt, nửa hiểm nguy đe dọa sinh nỗi oán hận Ông nhận thấy Xuân Hương sử dụng cách tạo vần tài tình khéo léo Vần “ênh” Chiếc bách vần chơi vơi diễn tả nênh: “Chiếc bách buồn phận nênh Giữa dòng ngao ngán lênh đênh” Hay thơ vần “om” diễn tả oán hận: “Tiếng gà văng vẳng gáy bom Oán hận trông khắp chòm” Và vần “on” với mong đợi, chon von: “Ngán xuân xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con” Xuân Diệu phát điều quan trọng thơ Hồ Xuân Hương chọn vần độc đáo Chính chọn vần chỉnh, khéo léo Hồ Xuân Hương làm cho thơ bà có giá trị vĩnh tạo sức hấp dẫn cho người đọc Ta thấy Xuân Diệu có nhìn tương đối vần thơ Hồ Xuân Hương từ đơn từ láy Đóng vai trò không nhỏ phân tích bình giảng thơ Hồ Xuân Hương, ông cố gắng tìm hiểu nhiều vấn đề quan trọng nội dung tư tưởng tác phẩm nghệ thuật Và ông thấy việc thể tâm trạng nhân vật qua khuôn vần độc đáo thành công nhà thơ Đỗ Đức Hiểu Hồ Xuân Hương tác phẩm dư luận với viết “Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương” ông nhận xét rằng: “Hồ Xuân Hương nhà thơ sử dụng ngôn ngữ để sáng tạo nhạc, nghệ sĩ tạo hình” Khi nhận xét thành công thơ Xuân Hương ông viết: “Bằng từ bất bình thường, vần gai góc dùng để chuyển đạt ẩn dụ sống với vần “eo” hay “om” nói lên điều đó: “Ba chạc xanh hình uốn éo” Hay: “Con thuyền vô trạo cúi khom khom”[21, tr.311] Và ông nhận xét thêm cách tạo vần thơ Xuân Hương qua Quán Khánh: “Bài thơ Quán Khánh điệp trùng 14 âm “eo” sáng tạo kì lạ: “Đứng tréo trông theo cảnh hắt heo Đường thiên thẹo quán cheo leo…” Các âm da diết, vang dội lớp sóng”[21, tr.314] Có thể nói với cách tạo vần ấn tượng phù hợp với nội dung mà tác giả muốn gửi gắm làm tăng sức biểu cảm cho thơ bà Theo ông, tử vận vần tạo nghĩa cho thơ Bằng kết hợp nhịp điệu âm vần độc đáo góp phần tạo cho thơ Xuân Hương giàu âm hưởng, giàu giá trị nội dung nghệ thuật Giáo sư Lê Trí Viễn “Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương” Hồ Xuân Hương tác phẩm dư luận ông khẳng định: “Đặc biệt thành công thơ Hồ Xuân Hương điệp từ, từ lấp láy Có loại thông thường: cheo leo, lún phún, xanh rì, đỏ loét, lắt léo, đầm đìa…, có loại lạ lùng: mõm mòm, hõm hòm hom, toen hoẻn, dở dom… Từ lấp láy đặc điểm tiếng Việt, Xuân Hương khai thác thành đặc điểm riêng làm cho thơ có dáng dấp tài tình, tinh nghịch độc đáo” [21, tr.292] -8- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương Từ nhận định ông ta thấy thành công Hồ Xuân Hương thiếu kết hợp tài tình khuôn vần âm tiết đặc biệt khuôn vần từ lấp láy Trong từ lấp láy, ta thấy vai trò quan trọng phần vần việc cấu tạo nên từ Chúng yếu tố góp phần tạo nên giá trị ngữ âm, ngữ nghĩa thơ Hồ Xuân Hương Phạm vi nghiên cứu Do đặc điểm tính biểu trưng khuôn vần thực tế nhiều khai thác vận dựng hết thơ Vì người viết xác định tập trung khảo sát tính biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương Khuôn vần người viết tìm hiểu dạng từ đơn, từ ghép từ láy Do từ láy lớp từ độc đáo, phong phú đa dạng Những giá trị biểu đạt từ láy thường nhà ngôn ngữ nghiên cứu cho thấy tương ứng với khuôn vần giống gần giống chúng có mối liên hệ ngữ nghĩa định Vì vậy, người viết đặc biệt ý tìm hiểu biểu trưng khuôn vần từ láy Văn mà người viết chọn làm tư liệu khảo sát thơ Hồ Xuân Hương Thơ Hồ Xuân Hương Phạm Du Yên chọn biên soạn, NXB Thanh niên, năm 2007 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu tìm hiểu Tính biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương nhằm hướng tới việc tìm hiểu rõ ý nghĩa giá trị khuôn vần tiếng Việt, cụ thể đóng góp khuôn vần có giá trị biểu trưng thơ nói chung thơ Hồ Xuân Hương nói riêng Tính biểu trưng khuôn vần lớp từ mà đặc biệt từ láy sử dụng rộng rãi văn chương Cho nên nghiên cứu đề tài việc thấy giá trị biểu trưng khuôn vần người viết tìm hiểu phong phú đa dạng từ láy tiếng Việt mà đặc biệt tính biểu trưng khuôn vần từ láy Đồng thời, nghiên cứu đề tài giúp người viết bổ sung thêm vốn kiến thức ỏi ngữ âm Đối với Hồ Xuân Hương – người đầy lĩnh với vần thơ vô độc đáo Thơ Xuân Hương “là thứ thơ không chịu khuôn khổ thông thường, thứ thơ muốn lặn thật sâu vào thật, vào đáy kín thẳm tâm tư”[8; tr.109] Chính vậy, nghiên cứu Xuân Hương không để hiểu độc đáo nghệ thuật ngôn từ, tiêu biểu cách chọn vần thơ bà mà giúp người viết hiểu phong cách thơ Xuân Hương Tuy nhiên, thơ Hồ Xuân Hương nhiều ý kiến boăn khoăn Vì vậy, việc tìm hiểu tác phẩm nhiều cấp độ, đặc biệt cấp độ giá trị biểu trưng khuôn vần thơ người viết hi vọng góp phần nhỏ cho việc hiểu rõ giá trị nội dung nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt mục đích yêu cầu đặt trên, trước hết người viết tiến hành thu thập thông tin, tư liệu nghiên cứu vấn đề có liên quan tới khuôn vần, bình luận, phê bình Hồ Xuân Hương từ xưa đến nay, đặc biệt công trình nghiên cứu nghệ thuật sử dụng ngôn từ thơ bà Các tư liệu âm tiết vần tiếng Việt giúp người viết nắm vững kiến thức, thông tin quan trọng tính biểu trưng khuôn vần tạo sở tìm hiểu tính biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương Những công trình nghiên cứu Hồ -9- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương Xuân Hương tác phẩm thơ bà tiền đề quý báu giúp người viết nắm phong cách nghệ thuật Hồ Xuân Hương, có nghệ thuật thể tính biểu trưng khuôn vần Trên sở đó, người viết tiến hành thống kê, phân loại khuôn vần có giá trị biểu trưng Từ đó, có số liệu cụ thể để đánh giá nội dung giá trị thơ Hồ Xuân Hương cách có khoa học Đặc biệt, luận văn người viết sử dụng phương pháp đối chiếu so sánh khuôn vần sử dụng trường hợp khác để làm bật nét riêng, sáng tạo thơ Hồ Xuân Hương Bên cạnh đó, người viết phân tích khái quát khuôn vần có giá trị biểu trưng nhằm làm bật ý nghĩa biểu trưng tác phẩm Dựa sở phân tích ngữ nghĩa ngữ âm học cách cấu tạo âm tiết khuôn vần mà mang giá trị biểu trưng Và cuối người viết tổng hợp, đánh giá lại giá trị đặc sắc việc sử dụng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG -10- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương Ấn tượng ngữ nghĩa khuôn “eo” khảo sát phần đầu kết hợp với từ từ ghép tạo thành nghĩa biểu trưng định Từ ghép “uốn éo” từ gợi hình cao, làm gợi lên hình ảnh chạc xanh không thẳng, cong queo Khuôn “eo” kết hợp với trắc tạo nên khó chịu, rức Hay từ “vắng teo” gợi cho ta ấn tượng không gian vắng lặng đến vô Hồ Xuân Hương không dùng từ “vắng tanh”, “vắng tênh” mà dùng từ “vắng teo” muốn vận dụng giá trị biểu trưng khuôn “eo” để làm bật lên khung cảnh vắng lặng chùa Quán Sứ Sự có mặt khuôn “eo” hai từ ghép làm tăng thêm giá trị biểu đạt từ Nó làm tăng mức độ tính chất vật Qua ta bắt gặp màu sắc phong cách Hồ Xuân Hương – Đó tinh nghịch với đời, miêu tả thiên nhiên, vật để qua gửi gắm thái độ Trên đây, vừa khảo sát phân tích giá trị biểu trưng khuôn vần lớp từ số khuôn vần tiêu biểu Tuy chưa khảo sát, phân tích hết giá trị biểu trưng tất khuôn vần có nghĩa biểu trưng Hồ Xuân Hương sử dụng Nhưng cho thấy tác dụng không nhỏ việc vận dụng khuôn vần loại từ để qua góp phần bộc lộ nội dung cho câu thơ hay thơ Nhận xét chung thể khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương Qua trình khảo sát, tìm hiểu phân tích giá trị biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương người viết nhận thấy: Các khuôn vần mang giá trị biểu trưng Hồ Xuân Hương sử dụng thơ nhằm mục đích nói lên nỗi đau, thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến; Và qua khuôn vần mang giá trị biểu trưng bà gửi gắm thái độ châm biếm, đả kích, phê phán sâu sắc Một điều đặc biệt mà người viết nhận thấy nói lên nỗi đau, nỗi lòng người phụ nữ nhà thơ thường vận dụng khuôn vần mang giá trị biểu trưng vào từ láy Vì khả diễn đạt lặp lại, kéo dài, trãi rộng tính chất hoạt động động tác tạo ấn tượng đượm buồn kết hợp với khuôn vần mang giá trị biểu trưng Hay để nói đến thái độ châm biếm, đả kích Hồ Xuân Hương thường vận dụng khuôn vần “om”, “eo” hay “i”… từ đơn, từ láy Chính khuôn vần ấn tượng, độc đáo kết hợp với vận dụng khéo léo Hồ Xuân Hương làm nên vần thơ đả kích sâu sắc Có thể nói, khuôn vần tự thân kết hợp với từ mang giá trị biểu trưng định Tuy nhiên nhờ tài năng, cách vận dụng từ ngữ hợp lí, khéo léo, sáng tạo Hồ Xuân Hương tạo nên vần thơ sống động, mang đậm ý nghĩa cách lựa chọn, vận dụng hợp lí làm cho từ ngữ sống thật Hồ Xuân Hương thành công việc vận dụng khuôn vần vào sáng tác Để hiểu rõ hiệu việc vận dụng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương, mà tiêu biểu nội dung thể nỗi đau thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến thái độ châm biếm, đả kích nhà thơ Chúng ta vào chương “Hiệu sử dụng biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương” để khai thác sâu giá trị biểu trưng khuôn vần nội dung đề cập -55- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương CHƯƠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BIỂU TRƯNG CỦA KHUÔN VẦN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG Thơ Hồ Xuân Hương ta thấy trước hết tiếng nói người phụ nữ Hình tượng người phụ nữ xuất thơ bà với nhiều nỗi khổ Bên cạnh đó, hình tượng người phụ nữ thơ Xuân Hương mang vẻ đẹp mộc mạc người phụ nữ lao động chân Họ người đẹp nết với lòng kiên trinh, chung thủy, sắc son, họ bền lòng chặt tình yêu Phải vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Ngoài ra, hình tượng người phụ nữ thơ Xuân Hương mang nét đẹp người thời đại Nét đẹp bật ý thức thân phận, quyền sống, khả trí tuệ Nhờ ý thức mà người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương phản kháng liệt, họ muốn thoát khỏi luật lệ khắc khe, chống lại giáo điều vô lí ràng buộc người Hồ Xuân Hương thẳng tay ném vào tiếng cười chua chát thơ ngắn gọn, súc tích, nghệ thuật ngôn từ độc đáo, tiêu biểu nghệ thuật sử dụng khuôn vần Bởi vì, theo Hữu Đạt để tạo ý nghĩa biểu trưng cho tác phẩm “trong trình sáng tác nhà thơ phải luôn sáng tạo để đạt kết hợp bất ngờ, nhằm đem đến cho câu thơ lượng thông tin ngữ nghĩa mới, hàm súc mà lại giàu biểu tượng” [Hữu Đạt, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội, 1996] Và thành công Hồ Xuân Hương điểm đó, nhà thơ sáng tạo ngôn ngữ cách vận dụng nhiều khuôn vần độc đáo, hợp lí để qua toát lên giá trị ngữ nghĩa nội dung cho tác phẩm 3.1 Giá trị biểu trưng việc thể nỗi đau, thân phận người phụ nữ Trong xã hội phong kiến mục nát người phụ nữ bị xem tầng lớp đáy xã hội, chịu trăm ngàn đau khổ Trong thơ Hồ Xuân Hương viết nỗi đau ngàn đời bà đề cập đến khía cạnh độc đáo mà không nói Viết người phụ nữ Hồ Xuân Hương chưa viết toàn nỗi khổ đặc biệt nỗi khổ đời sống cơm áo, Xuân Hương sâu vào nỗi đau có tính chất giới tính tiêu biểu Đó nỗi đau không làm chủ đời, nỗi đau dang dở, nỗi đau chồng chết, nỗi đau thân phận lẽ mọn, khát vọng tình duyên không toại nguyện Xuân Hương nhận thức nỗi đau người phụ nữ xã hội lực lượng siêu hình Viết người phụ nữ bà viết cách trực tiếp với thái độ dũng cảm, nói tới nỗi khổ họ với sâu sắc cảm xúc, với mạnh mẽ phản kháng Và biết, làm người khát khao có tình yêu có hạnh phúc Đây nhu cầu tất yếu sống, mà người phụ nữ xã hội phong kiến lại xa vời quá, khó khăn mong manh Con đường tình duyên họ long đong trắc trở, người phụ nữ buồn tủi cho số kiếp Có thể nói, nỗi đau bật thơ Hồ Xuân Hương “Mời trầu” thể khát vọng tình yêu chân thành, say đắm, thủy chung đồng thời thể nỗi đau khát vọng tình duyên không toại nguyện: “Vào vườn hái cau xanh Bổ làm sáu mời anh xơi trầu” Xuân Hương mượn trầu cau để bộc lộ khát vọng hạnh phúc đơn sơ riêng chị em phụ nữ nói chung: “Quả nho nhỏ miếng trầu hôi Này Xuân Hương quệt -56- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương Có phải duyên thắm lại Đừng xanh bạc vôi” Các từ “nho nhỏ”, “hôi”, “rồi”, “vôi” với khuôn “o” khuôn “ôi” thể thân phận hẩm hiu, nhỏ mọn bình thường người phụ nữ Trầu “hôi” với khuôn “ôi” gợi cho người đọc hình ảnh miếng trầu đổi bình thường, tạo cảm giác khó chịu Bằng tứ thơ ca dao ngôn ngữ đời sống, Hồ Xuân Hương thể hình ảnh cau, miếng trầu có phần nhỏ mọn, bình thường Quả cau “nho nhỏ” lại với trầu “hôi” trầu cay, trầu vàng, trầu cánh phượng Từ “vôi” tự thân gợi cho ta màu trắng, khuôn “ôi” từ “vôi” lại mang giá trị biểu trưng khó chịu, bực bội Ấn tượng cuối hành động mời trầu sắc thắm miếng trầu mà “bạc vôi” Sắc thắm ước mơ, “bạc vôi” thực số phận éo le, bất hạnh người phụ nữ mà Xuân Hương chứng kiến Khuôn “ôi” không tạo hiệp vần cho thơ mà gợi lên thân phận bé mọn đồng thời thể nỗi lòng người phụ nữ Nói Xuân Hương khiêm tốn đành mà khiêm tốn đến tội nghiệp Nói Xuân Hương mộc mạc, tất nhiên, mà mộc mạc đến xót xa Qua lời “mời trầu” mà thấy hoàn cảnh, thân phận, nỗi lòng người mời Khuôn “ai” từ “lại” thể tâm trạng da diết, khát khao hạnh phúc thật mãnh liệt người phụ nữ Khuôn “ai” làm cho âm hưởng câu thơ có điệu dai dẳng Nếu phải duyên “thắm lại” mối quan hệ tốt đẹp, hạnh phúc Nếu duyên đừng bội bạc cạn tình Với có mặt hai khuôn “ôi”, “ai” Hồ Xuân Hương thể khát vọng tình yêu chung thủy dự cảm tương lai bấp bênh, không bền vững người phụ nữ thơ Xuân Hương nói riêng xã hội phong kiến nói chung Tiếp nối tâm trạng dự cảm tương lai bấp bênh khúc “Tự tình” – ca buồn không dứt người phụ nữ thơ Xuân Hương Ta thấy, mở đầu thơ “Tự tình I” âm xao xác: “Tiếng gà văng vẳng gáy bom Oán hận trông khắp chòm” Hồ Xuân Hương lựa chọn vần “om” thật độc đáo Âm thanh, hình ảnh luẩn quẩn, chật hẹp gợi lên từ vần “om” hợp với tâm trạng ấm ức, tức nhân vật trữ tình Âm tiếng gà “văng vẳng” tàn canh làm thức dậy nỗi đau đớn, xót xa người phụ nữ Bằng kết hợp khuôn vần “ăng” khuôn vần “om” cho thấy nỗi đau âm “văng vẳng” cưa xé nỗi đau dai dẳng không dứt người phụ nữ Để tiếng văng vẳng lan đến đâu “oán hận” tràn ngùn ngụt đến Ta thấy thơ “Tự tình I” có kết hợp từ ngữ biến hóa lạ lùng: “Mỏ thảm không khua mà cốc Chuông sầu chẳng đánh cớ om” Các từ “thảm”, “sầu” vang lên tiếng kêu sầu thảm đến não lòng người phụ nữ Bằng khuôn “am” khuôn “âu” làm bật tiếng lòng sâu thẳm đêm khuya vắng lặng không khua, không đánh mà vang lên dội Tác giả nội tâm hóa âm ngoại cảnh Khiến cho người nghe liên tưởng tiếng lòng nữ sĩ Chính tiếng “văng vẳng” thức dậy nỗi đau thương khắc khoải, tiếng gà tàn canh làm giật kẻ hồng nhan, làm “khua” lên nỗi “thảm” thành âm khô khốc “cốc” đánh lên tiếng sầu não ruột, tối tăm “om” Với khuôn vần mang lại giá trị biểu trưng Hồ Xuân Hương tạo nên hòa âm vần điệu thảm -57- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương sầu ngoại cảnh lòng người Ngoài ra, “Tự tình I” nỗi buồn cho tình duyên không trọn vẹn: “Trước nghe tiếng thêm rầu rĩ Sao giận duyên mõm mòm” Người phụ nữ buồn cho tình duyên không toại nguyện, họ phải chờ đợi duyên “mõm mòm” nỗi cô đơn đến rợn người đem khuya vắng lặng Cuộc đời người phụ nữ lên “Tự tình I” đời lặng lẽ, họ phải nếm vị đắng cay sống phủ phàng Vần “om” từ láy “mõm mòm” làm xao động lòng người, truyền đến cho người đọc cảm xúc nghẹn ngào Cuộc đời họ chuỗi dài bất hạnh nước mắt Cái duyên người phụ nữ không trọn vẹn, tròn đầy lại “mõm mòm” Trước sau người phụ nữ chịu số phận chua cay Từ láy “rầu rĩ” từ lấy “mõm mòm” với khuôn “om” tạo cảm giác buồn vô hạn người phụ nữ Họ mang tâm trạng cô đơn buồn tủi cho duyên số dở dang đời Hồ Xuân Hương để trừu tượng “duyên” thành cụ thể “mõm mòm” Trong khó vần, Hồ Xuân Hương khám phá tượng xác đáng, đầy cảm xúc Nói “toan già”, hết “duyên” có hay hình ảnh “mõm mòm” trái chím rục, chín ung Sự có mặt trùng điệp vần “om” thơ dụng công nghệ thuật độc đáo Hồ Xuân Hương Khuôn “om” oán hận, tối tăm phù hợp việc thể nỗi đau tâm trạng người phụ nữ thơ Xuân Hương Và tâm trạng ta bắt gặp “Tự tình II”: “Ngán nỗi xuân xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con” Hai câu thơ kết hợp nhiều khuôn vần mang lại giá trị biểu trưng cao Sự kết hợp khuôn “an”, khuôn “ôi” khuôn “ai” tạo thành hòa âm với âm nghe chán chường, buồn tủi Hồ Xuân Hương ngán cảnh đời éo le, bạc bẽo “Xuân đi” “xuân lại” tạo hóa chơi vòng quay luẩn quẩn Mùa xuân mùa xuân trở lại với muôn ngàn cỏ, với người tuổi xuân không trở lại Thêm lần xuân thêm nỗi buồn lớn Sự trở lại mùa xuân lại đồng nghĩa với tuổi xuân Ấy mà, mảnh tình lại phải “san sẻ tí con” Khuôn “i” từ “tí” bộc bạch nỗi lòng, nỗi đau người phụ nữ xã hội xưa Mảnh tình bé lại “san sẻ” thành ỏi, “tí con” nên xót xa, tội nghiệp Nối tiếp nỗi đau tình duyên không toại nguyên nỗi đau không làm chủ đời Pháp luật, lễ giáo, tập tục biến người phụ nữ thành vật sở hữu đàn ông Họ bị tước đoạt quyền lợi kể quyền yêu, quyền làm chủ đời Hồ Xuân Hương khắc sâu nỗi đau không quan sát sống, không đồng cảm, xúc động mà cảm nhận cách sâu sắc tất nỗi đau người phụ nữ “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son” (Bánh trôi nước) Thân phận người phụ nữ Xuân Hương ví bánh trôi nước, bánh gợi lên từ hai từ “trắng”, “tròn” với hai khuôn “ăng”, “on” tạo cho người đọc ấn tượng bánh tròn, ngon, đẹp Nó gợi lên hình ảnh người phụ nữ xinh xắn, phúc hậu Tuy nhiên, với vóc người xinh xắn ấy, phúc hậu -58- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương lại phải chịu cảnh “bảy ba chìm” họ phải phuộc thuộc hoàn toàn vào người đàn ông Người phụ nữ rơi vào cảnh may rủi, xã hội cũ, xã hội trọng nam khinh nữ số phận người phụ nữ số phận người đàn ông định đoạt Đó kết hợp độc đáo khuôn “ăn”, “át”, “ắc”, “âu” mang lại Nó làm cho câu thơ có dằng dặc Số kiếp long đong người phụ nữ giống bánh trôi Số phận họ không họ định mà bàn tay vô hình đưa đẩy Nỗi đau người phụ nữ cách tự vệ, chống trả Cuộc đời họ “rắn” hay “nát”, đau khổ hay hạnh phúc không họ định mà phụ thuộc vào “tay kẻ nặn” Khuôn “e”, “ăn” từ “kẻ nặn” tiếng kêu xé lòng người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương không dùng từ “người” mà dùng từ “kẻ” với biểu trưng khuôn “e” (như phân tích phần trước) thể âm bé chói người phụ nữ Họ đau xót, chua cay trước số phận Bằng kết hợp loạt khuôn vần độc đáo, câu thơ ta thấy tâm trạng, thân phận, nỗi đau người phụ nữ thơ Xuân Hương – nỗi đau làm chủ đời Nếu “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ không phần đau xót nói thân phận họ Và thơ “Hỏi trăng 1” ta bắt gặp hình ảnh thân thể người phụ nữ, Xuân Hương vẽ nên màu trắng da, thân thể, màu son tâm hồn Qua nhà thơ tự khẳng định giá trị người phụ nữ không chịu gò bó đền phong kiến cũ nát, không chịu khô héo khuôn khổ đạo đức phi lí xã hội bịt bùng: “Đêm tối cớ chi phô tuyết trắng Ngày xanh nở tạnh lòng son” Xuân Hương bộc lộ nỗi khát khao ân cách chân thành, say đắm Bài thơ vọng lên tiếng nói thiết tha trái tim từ lâu bị phong kiến nho giáo bóp nghẹt Bằng biểu khuôn vần “ơ”, “i”, “ao” từ “cớ chi”, “sao nở” nhà thơ phần cho ta thấy nỗi lòng người phụ nữ xã hội xưa Đó phải tiếng thở than cất lên từ tiếng lòng người phụ nữ nhan sắc bị đời lãng quên Và xã hội phong kiến vòng xoáy lấy thân mảnh mai người phụ nữ, họ lênh đênh với kiếp sống chìm không bờ bến, cọi nguồn hạnh phúc Xuân Hương lần khắc sâu nỗi đau ngàn đời với “Tự tình III”: “Chiếc bách buồn phận nênh Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh Lưng khoang tình nghĩa dường lai láng Nửa mạn phong ba luống bập bềnh … Ngán nỗi ôm đàn tấp tênh” Xuân Hương diễn tả xác thân phận người phụ nữ kết hợp khuôn vần độc đáo Ta ý khuôn vần “ôi”, “ênh”, “ai”, “ang”, “âp – ênh” từ “nổi nênh”, “lênh đênh”, “lai láng”, “bập bềnh”, “tấp tênh” để thấy kết hợp độc đáo dụng công tài tình Hồ Xuân Hương Sự kết hợp khuôn vần làm cho âm điệu toàn thơ nhấp nhô theo đợt sóng vỗ Ngoài ra, khuôn vần mang lại giá trị biểu trưng chung thể số kiếp lao đao, chìm người phụ nữ Người phụ nữ xã hội dường chỗ đứng, vị trí Cuộc đời họ giống thuyền trôi dòng đời đen bạc – thân phận “nổi nênh”, tình nghĩa -59- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương “lênh đênh” mà đời dành cho “lưng khoang” dường có dường không, phong ba bão tố lúc chờ trực vây hảm Bằng khuôn vần “ôi”, “ênh”, “ấp” Hồ Xuân Hương diễn tả đời người phụ nữ điểm tựa chắn Miêu tả nỗi đau với việc vận dụng khuôn vần độc đáo, Hồ Xuân Hương xoáy sâu vào vết thương lòng người phụ nữ làm bật lên đời đau khổ họ Đối với “Không chồng mà chửa” ta thấy Hồ Xuân Hương cảm thông sâu sắc với nỗi niềm cô gái không chồng mà chửa nể nên hóa dở dang: “Cả nể hóa dở dang Nỗi niềm chàng có biết chàng” Khuôn “ơ”, “ang”, “ôi” tạo thành hòa âm độc đáo cho câu thơ Một âm điệu nghe đượm buồn, day dứt Đặc biệt với giá trị biểu trưng khuôn “ang” tạo cảm giác êm nhẹ, kéo dài hờn dõi, nỗi đau buồn day dứt người gái Nỗi đau dang dở âm vang theo giá trị biểu trưng khuôn “ang” mang lại Nó làm thành nỗi đau day dẳng, kéo dài suốt đời người gái Bởi xã hội phong kiến người phụ nữ không chồng mà lại có thai tội dung tha Giai cấp phong kiến tìm cách để lăng nhục, bôi nhọ danh dự họ Chính người phụ nữ vướng phải dở dang gánh chịu nỗi đau ngàn đVà thân phận “lênh đênh” – đời người phụ nữ xã hội xưa thật đen bạc Đen bạc tình duyên không toại nguyện mà phải chịu cảnh lẽ mọn Xuân Hương viết nỗi đau thật cụ thể với khía cạnh bật Nỗi đau Hồ Xuân Hương thể qua câu: “Cố đấm ăn xôi xôi lại hẩm” (Làm lẽ) Nỗi đau người phụ nữ với thân phận lẽ mọn nhân lên gắp bội kết hợp khuôn vần “âm”, “ôi” Nó tạo âm điệu day dứt, đay nghiến, oán hận kiếp đời lẽ mọn Chế độ đa thê đa đưa đẩy đời gái vào đường tủi khổ Với khuôn vần tối, nhà thơ gợi cho người đọc cảm nhận âm hưởng nỗi đau, nỗi oán hận người phụ nữ Vận dụng tài tình phối hợp khuôn vần mang lại giá trị biểu trưng, Hồ Xuân Hương nói lên bối căm uất lên cảnh sống bất công Và Xuân Hương phải lên: “Thà trước đành xong” Khuôn “ôi” gợi lên nỗi buồn đau âm ỉ kéo dài suốt đời người phụ nữ xã hội phong kiến Khuôn “ôi” từ “thôi” với giá trị biểu trưng phân tích trước phù hợp việc thể nỗi đau người phụ nữ Từ “thôi” từ tạo cho người đọc cảm giác êm nhẹ Nhưng êm nhẹ nỗi đau âm ỉ đời người phụ nữ Người phụ nữ dường bối trước sống thực nỗi bối lên đến thứ xung quanh họ điều vô nghĩa họ phải lên hai chữ “thôi đành” Xuân Hương không tìm lối thoát Câu thơ không mở bước ngoặt mà đóng lại tiếng thở dài bất lực Từ “thôi” nói lên nỗi đau bất tận người phụ nữ xã hội xưa, tô đậm thêm mỉa mai thực Đây tiếng nói phẩn uất, chua xót chế độ đa thê mà người phụ nữ phải gánh chịu Qua tìm hiểu phân tích giá trị biểu trưng khuôn vần việc thể nỗi đau thân phận người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương người viết nhận thấy nhà thơ vận dụng khuôn vần phù hợp để thể nội dung Đó -60- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương vần “ênh” chơi vơi, nênh, vần “om” oán hận, vần “on” mong đợi, chon von, vần “ôi” bối… tạo thành nhạc buồn, mang tâm trạng nỗi đau người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương Tất nỗi đau người phụ nữ Hồ Xuân Hương viết nên thơ xuất phát từ thực xã hội phong kiến giai đoạn suy tàn Và nói giáo sư Nguyễn Lộc “Người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương người phụ nữ lầu son gác tía, chinh phụ hay cung tần mà người phụ nữ bình dân, người phụ nữ có nhiều nỗi bất hạnh đời sống” Để hiểu nỗi đau người phụ nữ xã hội phong kiến nhờ bổ sung, hổ trợ khuôn vần mang giá trị biểu trưng kết hợp nghĩa với để thể nội dung thơ Hồ Xuân Hương Hay nói cách khác, giá trị biểu trưng khuôn vần góp phần không nhỏ việc thể nỗi đau, thân phận người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương 3.2 Giá trị biểu trưng việc thể thái độ phê phán, châm biếm, đả kích Hồ Xuân Hương Thế kỉ XIX quyền phong kiến bước vào thời kì khủng hoảng trầm trọng đà suy vong Sống sáng tác bối cảnh lịch sử ấy, với tài hoa độc đáo lĩnh cứng cỏi Hồ Xuân Hương tự khẳng định Nhà thơ thét lên vạch trần chất xấu xa xã hội giả dối Bà vạch nói lên tất xấu xa, đạo đức giả giai cấp thống trị đương thời Mà tiêu biểu vua quan kẻ mệnh danh hiền nhân quân tử, bọn sư mô đại diện cho tôn giáo tín ngưỡng Thái độ bật thể thơ Hồ Xuân Hương phê phán, châm biếm, đả kích cường quyền, thần quyền Nhà thơ thẳng tay lên án thói đạo đức giả kẻ đại diện cho quyền phong kiến Những người tự cho hiền nhân quân tử, lại tự cho kẻ không lưu tâm đến sắc dục Nhưng họ thực chất kẻ đạo đức giả Hồ Xuân Hương vạch trần mặt thật bọn chúng Ở “Vịnh quạt I” Xuân Hương đả kích đối tượng cách táo bạo, liều lĩnh liệt: “Yêu đêm chưa phỉ lại yêu ngày … Chúa dấu vua yêu này” Chỉ quạt mà Hồ Xuân Hương lại dùng “yêu” đêm chưa “phỉ” phải “yêu ngày”, khuôn “i” từ “phỉ” khuôn “ai” từ “lại” ngầm ẩn châm biếm nữ sĩ Đặc biệt với khuôn “âu” từ “dấu” diễn tả mờ ám hành động Là vua chúa không cần phải che dấu hay lúc việc mà chúa lại “dấu” Bằng kết hợp khuôn vần mang giá trị biểu trưng “i”, “ai”, “âu” ta thấy tài nghệ thuật Hồ Xuân Hương Nhà thơ vận dụng khuôn vần có giá trị biểu trưng gần để qua bộc lộ thái độ châm biếm, đả kích Hay “Vịnh quạt II” Hồ Xuân Hương miêu tả quạt để qua đả kích bọn quân tử, đạo đức giả: “Mát mặt anh hùng tắt gió Che đầu quân tử lúc sa mưa Nâng niu ướm hỏi người trướng Phì phạch lòng sướng chưa?” Cái quạt làm “mát mặt anh hùng”, “che đầu quân tử” Hồ Xuân Hương phất thẳng vào mặt bọn vua chúa gió độc, để phủ lên đầu kẻ dâm ô Đặc biệt từ láy “phì phạch” với giá trị biểu trưng khuôn “i” gợi ấn tượng nhỏ bé, hàm -61- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương chứa khinh miệt, mỉa mai Hồ Xuân Hương miêu tả quạt để phô diễn tài nghệ hay để cười cợt cách đơn thuần, mà sâu xa thái độ tác giả bọn thống trị.Bởi thực tế nhà thơ nhận thấy, bọn chúng suốt ngày ăn chơi hưởng lạc, mở miệng nói chuyện luân lí, đạo đức lễ nghĩa Ta thấy Hồ Xuân Hương vận dụng nhiều khuôn vần độc đáo đặc biệt kết hợp khuôn “i” với khuôn vần khác để thể thái độ mỉa mai ấn tượng ngữ nghĩa kết hợp mang lại Viết chùm thơ “Vịnh quạt” Xuân Hương vạch trần thói đạo đức giả, chất xấu xa giai cấp thống trị - kẻ đại diện cho quyền phong kiến Viết vần thơ đả kích Xuân Hương xé toang hào nhoáng giai cấp thống trị để phơi bày chất thực chúng Đối với Hồ Xuân Hương bọn hiền nhân quân tử kẻ đáng phải lên án mạnh mẽ Bọn chúng tự cho hiền nhân quân tử lại có suy nghĩ việc làm trái với đạo lí Điều thể rõ “Thiếu nữ ngủ ngày”: “Quân tử dùng dằng chẳng dứt Đi dở, không xong” Những khuôn vần “ung”, “ăng”, “i”, “ơ” Hồ Xuân Hương vận dụng tinh tế hai câu thơ Với giá trị biểu trưng riêng (như phân tích phần trước) Xuân Hương kết hợp chúng với để lại đả kích độc đáo Có phải hớ hênh thiếu nữ ngủ ngày làm cho người quân tử lộ rõ mặt thật Sự kết hợp khuôn “i” khuôn “ơ” câu cuối thể tinh tế nữ sĩ Ta thấy Xuân Hương diễn tả hay thái độ họ, phân vân không muốn mà lại Cũng thơ “Thiếu nữ ngủ ngày”, thơ “Đèo Ba Đội” cách nhìn thái độ Hồ Xuân Hương viết đối tượng “hiền nhân quân tử” này: “Hiền nhân quân tử mà chẳng Mỏi gối chồn chân muốn trèo” Đọc câu thơ ta lại nhớ đến câu thơ thơ khác Xuân Hương: “Chồn chân, mỏi gối, ham!” (Hang Thanh Hóa) Ở hai thơ Hồ Xuân Hương nói đến cảnh trèo đèo bà miêu tả với giọng châm biếm, đả kích ẩn vào thơ nụ cười mỉa mai Hiền nhân quân tử vốn người đạo mạo, cao quí, đến chúng lại lộ nguyên hình với dục vọng thấp hèn Với khuôn “eo” từ “trèo” khuôn “am” từ “ham” (mang giá trị biểu trưng phân tích phần trước) góp phần vào toàn ý nghĩa toàn câu thơ làm toát lên thái độ châm biếm mỉa mai nữ sĩ Với Xuân Hương người xem mẫu mực, lí tưởng thật họ khát khao phàm tục Với xã hội mà Xuân Hương sống tôn giáo không màu sắc linh thiêng Đi tu Hồ Xuân Hương việc làm trái với tự nhiên mà lại không chân tu bọn đến hai lần giả dối Cho nên bên cạnh việc châm biếm, đả kích kẻ đại diện cho quyền phong kiến, sâu vào vần thơ Hồ Xuân Hương ta thấy thái độ nữ sĩ bọn nhà sư, quan thị Tiêu biểu bài: Kiếp tu hành, Sư bị ong châm, Sư hổ mang, Quan thị… Ở thơ ta thấy Hồ Xuân Hương sử dụng lối nói ỡm độc địa kết hợp với việc vận dụng khuôn vần hợp lí, sáng tạo khuôn vần độc thực ý đồ châm biếm, đả kích -62- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương Trước hết, ta vào tìm hiểu thơ “Kiếp tu hành” để xem thái độ nữ sĩ thể sao? “Cái kiếp tu hành nặng đá đeo Vị chút tẻo tèo teo Thuyền từ muốn Tây Trúc Trái gió phải lộn lèo” Ở đây, ta thấy người tu xem kiếp tu hành trói buộc ngàn đời, “đá đeo” vào người Mục đích kẻ tu hành chết lên cõi niết bàn sư lại chút “tẻo tèo teo” để phải “lộn lèo” Khuôn “eo” từ “đeo”, “tẻo tèo teo”, “lộn lèo” (với giá trị biểu trưng phân tích phần trước) góp phần làm nỗi bật thái độ nữ sĩ nói đến hạng người Với khuôn “eo” thơ ta thấy tư thế, tâm lí, tư tưởng không vững nhà sư Kiếp tu hành họ nặng đá, mà theo Xuân Hương họ mang hay vác mà “đeo” Tuy nhỏ bé, không vững lại không dễ vứt Khuôn “eo” từ “đeo” trói buộc đời họ họ vứt chút “tẻo tèo teo” Ta thấy qua từ láy ba Hồ Xuân Hương gợi hình ảnh nhỏ đến mức Khuôn “eo” gợi ấn tượng thu khép, nhỏ bé hình ảnh vật Các nhà sư phải chút nhỏ bé mà vướng bận đường tu Câu thơ với từ láy khuôn “eo” xoáy sâu vào tận đáy lòng nhà sư thăm dò Và thái độ châm biếm rõ nét qua hai câu thơ cuối Vì bỏ chút “tẻo tèo teo” nên “thuyền Tây Trúc” có được, “lộn lèo” Nhà sư lúc không nhà sư đích thực người kính trọng mà sư cải trang, sư trần tục Tiếng cười đả kích Xuân Hương nhằm vào cố ý ngược lại với sống kẻ tu hành Đến với “Sư bị ong châm” mức độ đả kích liệt mạnh mẽ Với lối nói ỡm ờ, cay độc, Hồ Xuân Hương vạch trần chất xấu xa bọn nhà sư mà cụ thể “sư cụ” – người có địa vị cao chùa: “Nào nón tu lờ mũ thâm Đi đau không đội để ong châm?” Câu hỏi tu từ chế giễu nhạo bán tố cáo nhà sư Khuôn “ao” từ “nào” kết hợp với hai từ khuôn “âm” bật lên thái độ châm biếm Hồ Xuân Hương tất dối trá nhà sư Không hiểu nhà sư đâu mà có nón, có mũ mà lại chẳng đội bị ong châm Khuôn “âm” với ấn tượng ngữ nghĩa thầm kín phù hợp cho việc thể thái độ châm biếm nữ sĩ Đặc biệt với “Sư hổ mang” Hồ Xuân Hương dành cho nhiều vần thơ đả kích Dưới ngòi bút Xuân Hương bọn chúng lên với hình dáng lố bịch, kịch cỡm “đầu trọc lóc, áo không tà”, hình ảnh trái với bình thường, trái với tự nhiên, không giống người Hồ Xuân Hương vốn người ham sống, yêu sống tự nhiên người, bà ghét trái với tự nhiên, khác người Cho nên thấy hình ảnh trái tai, gai mắt nhà thơ chửi thẳng không chút đắn đo, kiên nể: “Oản dâng trước mặt dăm ba phẩm Vãi núp sau lưng sáu bảy bà” Cảnh tu hành thật giả dối, sư người ta dâng oản cho, coi thần phật Nhưng “vãi núp sau lưng” lại sáu, bảy bà Khuôn “au” từ “sau” lộ rõ giả dối nhà sư Phía trước họ tỏ thần phật sau lưng trần tục Từ “sau” làm cho câu thơ có đối lặp nghĩa Từ “sau” với giá trị biểu trưng khuôn “au” góp phần làm bật lên hành động giả dối bọn sư sãi Bằng đối lặp -63- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương khuôn “au” từ “sau” với từ “trước” câu thơ Xuân Hương mũi dao đâm thẳng vào trái tim đen tối họ Kết hợp với giọng thơ khôi hài Hồ Xuân Hương miêu tả thật xác hành động hình dáng bọn nhà sư: “Khi cảnh, tiu, chũm chọe Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi ha” Hồ Xuân Hương không chịu giọng tụng kinh kéo dài nhạc chập, choeng kèm theo nghe khôi hài, ngái ngủ Bằng kết hợp khuôn “i”, “a” Hồ Xuân Hương cho ta thấy mặt khôi hài nhà sư Tiếng ba thứ nhạc thay đánh gõ hòa với giọng hì, hỉ, hi khuôn vần “i”, “a” tạo cho ta hình dung cảnh hỗn độn chùa Đây cách tạo dựng nhằm lên án, đả kích, châm biếm với hành động trái tự nhiên diễn chùa Viết người có sống trái tự nhiên, Xuân Hương không dừng lại đả kích nhà sư mà hướng ngòi bút vào đối tượng khác bọn quan thị: “Rúc thây cha chuột nhắt Vo ve mặt mẹ ong bầu” Dẫu cho đời có “rúc rích”, “vo ve” có hập dẫn đến đâu quan thị “thây cha”, “mặc mẹ” Hồ Xuân Hương am hiểu tường tận tâm lí, nỗi bất hạnh họ Nhà thơ tở cảm thông, chia ẩn sau nụ cười mỉa mai, châm biếm: “Thôi thôi, Nghìn năm khỏi bị tiếng nương dâu” Cả câu thơ mang giọng điệu lời an ủi, câu thơ mà có đến ba từ “thôi” giọng an ủi trở thành giọng châm biếm, đả kích Khuôn “ôi” ba từ “thôi” buông xuôi trước số phận mình, ẩn sau cảm thông chia châm biếm Hồ Xuân Hương Ngoài ra, ta nhận thấy thơ Hồ Xuân Hương muôn hình, vạn trạng, bà viết người mà viết thiên nhiên Đối tượng đả kích bà đối tượng hữu hình mà đối tượng vô hình Ở số thơ khác ta thấy Hồ Xuân Hương chống lại tôn giáo, thần quyền Xuân Hương căm ghét bọn tu hành giả dối, nhà thơ chẳng ưa nơi tu hành Trong mắt Xuân Hương cảnh “Chùa Quán Sứ” lên chẳng có tốt đẹp: “Chảy kình tiểu để chuông không đấm Tràng hạt, vãi lần đếm lại đeo” Đọc câu thơ ta cảm thấy rời rạc người lẫn hoạt động chùa Sư, vãi, tiểu sống thằng lười! “Cha kiếp đường tu lắt léo Cảnh buồn thêm ngán nợ tình đeo” Đến chùa để tìm thản cho tâm hồn lời lẽ phải tôn kính, thành khẩn Nhưng thực tế sinh hoạt chùa lại nực cười ghê tởm nên nhà thơ văng tục chửi thẳng vào mặt người giả dối Ta ý từ “vắng teo”, “nơi neo”, “đeo”, “lắt léo”, “nợ tình đeo” để thấy tài tình cách vận dụng khuôn vần sáng tạo Hồ Xuân Hương Với có mặt khuôn “eo” câu thơ ấn tượng ngữ nghĩa phân tích phần trước ta thấy thái độ châm biếm, đả kích sâu sắc nữ sĩ Khuôn “eo” tạo cho thơ có giọng điệu giễu cợt Hồ Xuân Hương vận dụng cách nói lái để qua vận dụng giá trị biểu trưng mà khuôn “eo” mang lại cho câu thơ toàn thơ Đã chọn cho đường tu tức chọn cho lối sống cao, tao nhã, không chút lưu luyến với bụi trần Thế nhưng, kẻ tu hành không làm -64- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương điều đó, họ gạt bỏ “nợ tình đeo” Các từ khuôn “eo” mặt tạo âm vang cho thơ, mặt khác thấy sáng tạo kì lạ ngôn ngữ thơ Xuân Hương Với từ khuôn “eo” Xuân Hương thể thái độ đả kích, chế giễu bọn sư sãi thật mạnh mẽ Mỗi câu, chữ bà nhằm vào thói đạo đức giả bọn chúng Chính chủ trương lánh đời, xa rời sống vô tình biến chùa chiền thành nơi cư ngụ bọn Chính mắt Xuân Hương nơi thành vô nghĩa giả dối Cảnh “vắng teo”, cụ “nơi neo” nhà thơ đành buông tiếng chữi “Cha kiếp đường tu lắt leo” họ gạt “nợ tình đeo” Khuôn “eo” tạo thành điệu lắt léo, cheo leo âm điệu lời đả kích gay gắt nhà thơ Đến với thơ “Động Hương Tích” tinh thần đả kích Xuân Hương liệt, mạnh mẽ hơn: “Bày đặt khéo khéo phòm Nứt lỗ hỏm hòm hom … Kẻ lạ bầu tiên mỏi mắt dòm … Rõ khéo trời già để dở dom!” Tác giả lựa chọn khuôn vần “om” thật độc miêu tả Động Hương Tích Khuôn “om” tạo nên âm điệu đặc trưng cho hang động Đó hang động vừa tối lại vừa sâu Chính vần “om” tạo cho thơ nối thành chuỗi vần vang động toát lên ý nghĩa mờ ám Ta bắt gặp cách sử dụng khuôn “om” độc đáo thơ “Hang Cắc Cớ”: “Trời đất sinh đá chòm Nứt làm hai mảnh hỏm hòm hom” Hồ Xuân Hương sử dụng trùng điệp 10 âm “om” để tạo nên tranh Hang Cắc Cớ Khuôn “om” Hang Cắc Cớ làm lên hình ảnh vừa sâu, vừa nhỏ, vừa tối gợi trí tò mò cho người xem Càng sâu vào ta nghe thấy âm lạ qua cách sử dụng biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương Các câu thơ tạo cho ta cảm giác khó chịu Cảnh vật lên lạ âm vậy: “Luồng gió thông reo vỗ phập phòm Giọt nước hữu tình rơi lõm bõm Con đường vô ngạn tối om om” Khuôn “om” từ “phập phòm”, “lõm bõm”, “om om” tạo cho người đọc âm khó nghe, cảnh vật âm u, tăm tối Bài thơ Xuân Hương miêu tả theo lối hai mặt kết hợp với khuôn vần độc đáo thể tinh thần châm biếm, phủ định tính chất phi trần tục tôn giáo cách sâu sắc -65- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương PHẦN KẾT LUẬN Trong lịch sử phát triển văn học dân tộc, so với nhiều ngành nghệ thuật khác, văn học nhân tố trội có vị trí quan trọng Theo dòng lịch sử, tác phẩm văn chương chịu thử thách, chọn lọc khắc nghiệt thời gian có lẽ nhiều tác phẩm rơi vào lãng quên Nhưng dường ngược với quy luật ấy, tác phẩm thơ Hồ Xuân Hương không ngừng luận bàn qua thời kì lịch sử Cuộc đời tác phẩm nữ sĩ mang nhiều tâm tư sâu sắc, quy tụ nhiều vấn đề xã hội dự báo điều cho mai sau Cho đến nay, chưa có kết luận xác đời Hồ Xuân Hương kể năm sinh, năm Nhưng chắn không nhà nghiên cứu phủ nhận tư tưởng nhân đạo thể sâu sắc tác phẩm thơ bà Tư tưởng nhân đạo thể thơ Hồ Xuân Hương phê phán, đả kích cường quyền, thần quyền Đó thói đạo đức giả kẻ đại diện cho quyền phong kiến, người có sống trái tự nhiên Mặt khác, nhà thơ khẳng định khát vọng tự nhiên người, ca ngợi hạnh phúc trần tục, bênh vực người bất hạnh, đòi tự giải phóng người người phụ nữ Và để đạt giá trị nội dung sống với thời gian không nhắc đến đóng góp to lớn bút pháp nghệ tài hoa mà Hồ Xuân Hương mang đến tác phẩm Đó vận dụng khuôn vần độc đáo mang giá trị biểu trưng cao cách sử dụng ngôn từ Hồ Xuân Hương Bởi vì, thơ có gắn liền với sáng tạo nghệ thuật ngôn từ Và sáng tạo ngôn từ riêng biệt, độc đáo mình, Hồ Xuân Hương tạo nên vần thơ vô độc đáo mang lại nội dung không phần độc đáo Việc người viết khảo sát tìm hiểu biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương mong muốn đóng góp cho việc tìm hiểu giá trị nghệ thuật khuôn vần thơ, góp phần tìm hiểu sâu nôi dung thơ bà Trong trình khảo sát, tìm hiểu phân tích không dám khẳng định tìm hiểu hết biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương Nhưng với việc phân tích, so sánh với khuôn vần khác nhà ngôn ngữ nghiên cứu, người viết nhận thấy nét tương đồng Đồng thời phát cách sáng tạo lạ, độc đáo phù hợp với tác phẩm thơ Hồ Xuân Hương Khi nghiên cứu đề tài “Tính biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương”, người viết hi vọng đóng góp phần công sức cho việc làm sáng thêm tiếng Việt cách hiểu sâu tác phẩm thơ Hồ Xuân Hương góc độ ngữ âm Và khẳng định: Thơ Hồ Xuân Hương bộc lộ tài trí tuệ phụ nữ trước sóng gió đời thời cuộc, lớn tiếng đòi hỏi giải phóng phụ nữ thoát khỏi ràng buộc khắt khe phi lí lễ giáo phong kiến lạc hậu, bảo thủ; nói lên khát vọng sống, bình đẳng, mang ý nghĩa phản kháng mạnh mẽ Và vận dụng khuôn vần mang giá trị biểu trưng tạo nên giá trị biểu tác phẩm thơ bà Khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương minh chứng cho thấy chúng nhà thơ sử dụng thành công độc đáo mà cụ thể 50 thơ người viết khảo sát khai thác sử dụng có hiệu giá trị cao -66- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đại Bằng, Khuôn vần tiếng Việt sáng tạo từ, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội, 2001 Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiêu – Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, 1997 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Phong cách học tiếng Việt, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2004 Hữu Đạt – Trần Giỏi – Đào Thanh Lan, Cơ sở tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1998 Nguyễn Thiện Giáp, Cơ sở ngôn ngữ học, Hà Nội, 1998 Hoàng Văn Hành, Từ láy tiếng Việt, Hà Nội, 1998 Hoàng Hinh, Từ điển kí hiệu học, NXB Trẻ Lê Trung Hoa, Mẹo luật tả, NXB Trẻ, 1999 Nguyễn Quang Hồng, Âm tiết loại hình ngôn ngữ, NXB Quốc gia Hà Nội, 2001 10 Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1998 11 Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ tiếng Việt, NXB TP Hồ Chí Minh, 1998 12 Hồ Lê, Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB Hà Nội, 1976 13 Nguyễn Văn Nở, Giáo trình Phong cách ngôn ngữ học, Đại học Cần Thơ, 2006 14 Mai Thị Kiều Phương, Tiếng Việt đại cương – ngữ âm, NXB Khoa học xã hội, 2008 15 Nguyễn Hữu Quỳnh, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội, 2007 16 Bùi Thị Tâm, Giáo trình Ngữ âm tiếng Việt, Đại học Cần Thơ, 2006 17 Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học THCN, 1983 18 Cù Đình Tú, Tiếng Việt đại, NXB Giáo dục, 1976 19 Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Ngữ học trẻ - 2007, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 20 Nhiều tác giả, Từ láy vấn đề bỏ ngỏ, NXB Khoa học – xã hội, Hà Nội, 1998 21 Nhiều tác giả, Hồ Xuân Hương tác phẩm dư luận, NXB Giáo dục, 1998 -67- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Lí chọn đề tài……………………………………………………………….3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………8 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………9 PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………………… 10 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ÂM TIẾT VÀ VẦN TIẾNG VIỆT……………………………………………………………………………… 10 1.1 Khái niệm âm tiết………………………………………………………………….10 1.1.1 Theo Mai Ngọc Chừ………………………………………………………… 10 1.1.2 Theo Nguyễn Thiện Giáp…………………………………………………… 10 1.1.3 Theo Trần Trí Giỏi……………………………………………………………10 1.1.4 Theo Nguyễn Quang Hồng……………………………………………………10 1.1.5 Theo Nguyễn Thị Kiều Phương………………………………………………11 1.1.6 Theo Nguyễn Hữu Quỳnh…………………………………………………….11 1.1.7 Theo Bùi Thị Tâm…………………………………………………………….11 1.1.8 Theo Cù Đình Tú…………………………………………………………… 11 1.2 Cấu tạo âm tiết tiếng Việt…………………………………………………………11 1.2.1 Âm đầu (số 1)…………………………………………………………………12 1.2.2 Phần vần………………………………………………………………………12 1.2.2.1 Âm đệm (số 2)…………………………………………………………….12 1.2.2.2 Âm (số 3)………………………………………………………… 12 1.2.2.3 Âm cuối (số 4)…………………………………………………………….12 1.2.3 Thanh điệu (số 5)…………………………………………………………… 12 1.3 Vần âm tiết tiếng Việt……………………………………………………… 13 1.3.1 Vần theo Nguyễn Quang Hồng……………………………………………….13 1.3.2 Vần âm tiết tiếng Việt theo Mai Thị Kiều Phương……………………….13 1.3.3 Vần âm tiết tiếng Việt theo Bùi Thị Tâm……………………………… 14 1.3.4 Vần âm tiết tiếng Việt theo Huỳnh Công Tín…………………………….15 1.3.5 Vần theo quan niệm nhà ngôn ngữ Ngữ pháp tiếng Việt trung tâm khoa học xã hội nhân văn biên soạn……………………………………15 1.4 Tính biểu trưng vần âm tiết tiếng Việt…………………………………16 1.4.1 Khái niệm tính biểu trưng…………………………………………………….16 1.4.2 Tính biểu trưng khuôn vần tiếng Việt………………………….17 1.4.2.1 Theo Hữu Đạt…………………………………………………………… 17 1.4.2.2 Theo Lê Trung Hoa……………………………………………………….19 1.4.2.3 Theo Phi Tuyết Hinh…………………………………………………… 20 1.4.2.4 Theo Đinh Trọng Lạc…………………………………………………… 22 CHƯƠNG -68- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương TÍNH BIỂU TRƯNG CỦA KHUÔN VẦN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG……………………………………………………………26 2.1 Biểu trưng khuôn vần nhóm…………………………………… 26 2.2 Giá trị biểu trưng khuôn vần lớp từ……………………………… 40 2.2.1 Giá trị biểu trưng khuôn vần từ láy……………………………… 40 2.2.2 Giá trị biểu trưng khuôn vần từ đơn……………………………… 46 2.2.3 Giá trị biểu trưng khuôn vần từ ghép………………………………51 CHƯƠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BIỂU TRƯNG CỦA KHUÔN VẦN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG………………………………………55 3.1 Giá trị biểu trưng việc thể thân phận người phụ nữ………………… 55 3.2 Giá trị biểu trưng việc châm biếm, đả kích lễ giáo phong kiến………… 60 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………… 65 PHẦN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………66 NHẬN XÉT CỦA CBHD…………………………………………………… 69 -69- [...]... khảo sát tính biểu trưng của khuôn vần trong thơ Hồ Xuân Hương người viết tạm thời phân chia thành: Biểu trưng của những khuôn vần cùng nhóm và biểu trưng của khuôn vần trong các lớp từ 2.1 Biểu trưng của những khuôn vần cùng nhóm Khi đi khảo sát Tính biểu trưng của các khuôn vần trong tiếng Việt” người viết ghi nhận một điều mỗi công trình nghiên cứu khi đi tìm hiểu tính biểu trưng của khuôn vần không... cách có khoa học hơn ở tác phẩm thơ Hồ Xuân Hương mà người viết chọn để khảo sát dưới đây -26- Biểu trưng của khuôn vần trong thơ Hồ Xuân Hương CHƯƠNG 2 TÍNH BIỂU TRƯNG CỦA KHUÔN VẦN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG Ở chương 1 “Một số vấn đề chung về âm tiết và vần tiếng Việt”, người viết đã đi tìm hiểu và thống kê những khuôn vần mang giá trị biểu trưng theo công trình nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ như Hữu... những khuôn vần cùng nhóm mà các nhà ngôn ngữ nhận thấy được với những ý nghĩa biểu trưng mà thơ Hồ Xuân Hương thể hiện • Biểu trưng của khuôn vần “ôi” Khuôn vần “ôi” là một khuôn vần được Hồ Xuân Hương sử dụng rất nhiều lần trong thơ của mình, với số lượng 37 lần trên 20 bài trong tổng số 50 bài , chiếm tỉ lệ 40% Theo Lê Trung Hoa thì biểu trưng mà khuôn vần “ôi” mang lại cho tác phẩm thơ của Hồ Xuân Hương. .. lại của một sự vật hay hình ảnh nào đó Khi đi khảo sát Tính biểu trưng của khuôn vần trong thơ Hồ Xuân Hương từ đầu người viết đã xác định là tập trung khảo sát 50 bài thơ Nôm của bà Trong quá trình tìm hiểu người viết nhận thấy vần “eo” chiếm tỉ lệ rất cao trong các bài thơ của Hồ Xuân Hương Có tới 23 lần trong 8 bài thơ trên tổng số 50 bài bà sử dụng vần “eo” Và giá trị biểu trưng của khuôn “eo” trong. .. giá trị biểu trưng của khuôn “a” ta thấy đó là sự thể hiện của nỗi lòng, của tâm trạng nhân vật trữ tình mà tiêu biểu là người phụ nữ trong -35- Biểu trưng của khuôn vần trong thơ Hồ Xuân Hương thơ Hồ Xuân Hương Đó là sự bấp bênh giữa không gian bao la, rộng lớn lắm “phong ba” Đó còn là nỗi đau khi đối diện với không gian bao la của vũ trụ • Biểu trưng của khuôn vần “ênh” Với giá trị biểu trưng là... nhà thơ -30- Biểu trưng của khuôn vần trong thơ Hồ Xuân Hương • Biểu trưng của khuôn vần “ây” Khuôn vần “ây” chiếm số lượng 17 từ trên 13 bài trong tổng số 50 bài mà người viết khảo sát về thơ Hồ Xuân Hương Có hai ý nghĩa được gợi ra từ khuôn vần này Biểu trưng thứ nhất mà khuôn vần “ây” thể hiện là biểu thị sự vật, động tác hay trạng thái “từ dưới lên”: hây hẩy, cây, dầy Biểu trưng thứ hai là sự “chỉ... vững vàng” của sự vật mà Xuân Hương miêu tả • Biểu trưng của khuôn vần “e” Với giá trị biểu trưng gợi ra hình ảnh các sự vật mảnh nhỏ, âm thanh bé và chói, Hồ Xuân Hương đã nắm bắt những giá trị biểu trưng của khuôn vần “e” vào trong các sáng tác thơ của mình Khuôn vần “e” được Hồ Xuân Hương vận dụng trong các bài: Tát nước, Trách Chiêu Hổ III, Sư bị ong châm, Dỗ người đàn bà khóc chồng chết Khuôn “e”... lần trong nhiều bài thơ của mình Và một điều đặc biệt mà người viết ghi nhận được trong các bài thơ của Hồ Xuân Hương bà đã vận dụng những khuôn vần một cách mới lạ, độc đáo và tạo được giá trị biểu trưng cao cho các tác phẩm thơ của bà Do đó, khi đi khảo sát giá trị biểu trưng của khuôn vần trong thơ Hồ Xuân Hương người viết tập trung khảo sát những khuôn vần mang giá trị biểu trưng tạo nên nét mới... kí hiệu ngôn ngữ cũng là biểu trưng Chúng ta có thể hiểu biểu trưng của khuôn vần theo cách: “Chất liệu biểu trưng là cái nằm bên ngoài, cái mà nó biểu trưng lại nằm sâu bên trong nội tâm”[19; tr.348] để phân tích biểu trưng của khuôn vần trong thơ Hồ Xuân Hương 1.4.2 Tính biểu trưng của các khuôn vần trong tiếng Việt 1.4.2.1 Theo Hữu Đạt Trong cuốn cơ sở tiếng việt khi đi nghiên cứu về tiếng việt Hữu... của người phụ nữ - đó là nỗi đau của thân phận lẽ mọn Khuôn “i” trong từ “tí” gợi cho ta một hình ảnh nhỏ bé, nhỏ đến “tí con con” của mối tình mà người phụ nữ mong đợi có được dù chỉ là nhỏ bé thôi -34- Biểu trưng của khuôn vần trong thơ Hồ Xuân Hương Sau khi khảo sát các bài thơ của Hồ Xuân Hương người viết nhận thấy một điều hầu hết tất cả các khuôn vần “i” được Hồ Xuân Hương vận dụng đều biểu trưng ... trọng tính biểu trưng khuôn vần tạo sở tìm hiểu tính biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương Những công trình nghiên cứu Hồ -9- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương Xuân Hương tác phẩm thơ bà... khoa học tác phẩm thơ Hồ Xuân Hương mà người viết chọn để khảo sát -26- Biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương CHƯƠNG TÍNH BIỂU TRƯNG CỦA KHUÔN VẦN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG Ở chương “Một số vấn... sát tính biểu trưng khuôn vần thơ Hồ Xuân Hương người viết tạm thời phân chia thành: Biểu trưng khuôn vần nhóm biểu trưng khuôn vần lớp từ 2.1 Biểu trưng khuôn vần nhóm Khi khảo sát Tính biểu trưng

Ngày đăng: 15/12/2015, 18:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan