Khảo sát sự biến động số lượng cá thể theo mùa của quần xã giun đất ở quận cái răng – thành phố cần thơ

58 442 0
Khảo sát sự biến động số lượng cá thể theo mùa của quần xã giun đất ở quận cái răng – thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM SINH HỌC KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ THEO MÙA CỦA QUẦN XÃ GIUN ĐẤT Ở QUẬN CÁI RĂNG - THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM SINH – KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Cán hướng dẫn Sinh viên thực Th.S NGUYỄN THANH TÙNG HUỲNH THỊ HỒNG DIỆU Lớp: Sư Phạm Sinh – KTNN MSSV: 3072319 NĂM 2011 Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ CẢM TẠ Để hoàn thành tốt đề tài này, nhận nhiều giúp đỡ tổ chức cá nhân Chúng xin gửi lời cảm ơn đến: - Ban giám hiệu trường Đại học Cần Thơ, Ban chủ nhiệm khoa Sư phạm, Ban chủ nhiệm Bộ môn Sư phạm Sinh học tạo điều kiện tốt cho thực đề tài - Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Th.S Nguyễn Thanh Tùng, tận tình hướng dẫn cung cấp nhiều tài liệu nghiên cứu quý báu để hoàn thành tốt đề tài - Các thầy cô phòng thí nghiệm tạo điều kiện để hoàn thành đề tài - Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình người bạn thân tôi: Trần Phạm Duy, Huỳnh Ngọc Thảo Vi, Nguyễn Thị Trúc Khoa, Phạm Thanh Toàn, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Biết Nguyễn Thành Dương hỗ trợ cho nhiều trình thu mẫu động viên lúc gặp khó khăn Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, tháng 05 năm 2011 Người thực Huỳnh Thị Hồng Diệu Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp i Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ TÓM LƯỢC Đề tài nghiên cứu “Khảo sát biến động số lượng cá thể theo mùa quần xã giun đất quận Cái Răng – Thành phố Cần Thơ” tiến hành quận Cái Răng thuộc Thành phố Cần Thơ từ tháng 9/2010 đến tháng 2/2011 Chúng tiến hành thu mẫu giun đất qua đợt vào mùa mưa (tháng 09, 10/2010) mùa khô (tháng 12/2010 tháng 01, 02/2011) với điểm thu mẫu sinh cảnh: vườn lâu năm, vườn ngắn ngày, bãi hoang, bờ đường cạnh mép nước Sau phân tích mẫu giun đất với số lượng 2440 cá thể 165 hố định lượng với trọng lượng 994,095 g Chúng tìm thấy 10 loài giun đất thuộc giống, họ, có dạng chưa định tên khoa học Trong có loài cho Nam Bộ (Glyphidrilus papillatus) Tháng 12 tháng có thành phần loài phong phú nhất, nhiên mật độ sinh khối cao lại thuộc tháng 10 Hầu hết loài giun đất khu vực nghiên cứu phân bố không sâu, phân bố tầng A1 đến A3 tập trung chủ yếu tầng A1 Từ tháng đến tháng 12/2010 tháng 2/2011, giun đất phân bố chủ yếu tầng A1,một số tầng A2 Vào tháng 1/2011, giun đất phân bố đến tầng A3 Sinh cảnh bãi hoang có thành phần loài giun đất phong phú mật độ cao lại sinh cảnh vườn lâu năm sinh khối cao sinh cảnh bờ đường Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp ii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC CẢM TẠ i TÓM LƯỢC ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi CHƯƠNG I GIỚI THIỆU Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Phạm vi giới hạn nghiên cứu CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Tình hình nghiên cứu khu vực nghiên cứu Đặc điểm tự nhiên quận Cái Răng - Thành phố Cần Thơ 2.1 Vị trí địa lí 2.2 Địa hình 2.3 Đất đai 2.4 Khí hậu 2.5 Sông ngòi Các đặc điểm phân loại giun đất Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến giun đất 4.1 Nhiệt độ 4.2 Độ ẩm 4.3 Độ pH 4.4 Thuộc tính đất 4.5 Chất hữu cơ, thức ăn chất hóa học Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp iii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG III ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm thời gian nghiên cứu .10 Phương tiện nghiên cứu 13 2.1 Tư liệu nghiên cứu 13 2.2 Vật tư – hóa chất 13 2.3 Dụng cụ 13 Phương pháp nghiên cứu 13 3.1 Phương pháp thu mẫu 13 3.2 Phương pháp định hình mẫu vật lưu trữ mẫu 14 3.3 Phương pháp tính số lượng sinh khối 14 3.4 Phương pháp định loại 14 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN Thành phần loài giun đất quận Cái Răng – Cần Thơ .15 1.1 Danh sách loài giun đất quận Cái Răng – Cần Thơ 15 1.2 Đặc điểm chẩn loại loài giun đất Cái Răng – Cần Thơ 16 Biến động số lượng cá thể theo mùa quần xã giun đất khu vực nghiên cứu 22 Đặc điểm phân bố giun đất theo sinh cảnh khu vực nghiên cứu 36 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận .42 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHẦN PHỤ LỤC I Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp iv Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Địa điểm, thời gian sinh cảnh thu mẫu khu vực nghiên cứu 11 Bảng 2: Danh sách loài giun đất quận Cái Răng - Cần Thơ 15 Bảng 3a: Đặc điểm loài giun đất quận Cái Răng – Cần Thơ 20 Bảng 3b: Đặc điểm loài giun đất quận Cái Răng – Cần Thơ (tiếp theo) 21 Bảng 4: Thành phần loài, mật độ [n (con/m2)], sinh khối [p (g/m2)] độ phong phú [n%, p%] loài giun đất sinh cảnh quận Cái Răng – Cần Thơ đợt thu mẫu tháng 09, 10/2010 (mùa mưa) tháng 12/2010; 01, 02/2011 (mùa khô) 41 Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp v Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Một số đặc điểm phân loại giun đất (Nguồn Thái Trần Bái, 1986) Hình 2: Các điểm thu mẫu quận Cái Răng – Cần Thơ 10 Hình 3: Các sinh cảnh thu mẫu giun đất quận Cái Răng – Cần Thơ 12 Hình 4a: Hình dạng số loài giun đất quận Cái Răng – Cần Thơ 16 Hình 4b: Hình dạng số loài giun đất quận Cái Răng – Cần Thơ (tiếp theo) 17 Hình 5: Pheretima bahli Gates, 1945 18 Hình 6: Hình chụp giải phẩu phần đầu thể Pheretima campanulata (Rosa, 1890) .18 Hình 7: Pheretima elongata (Perrier, 1872) 19 Hình 8: Pheretima posthuma (Vaillant, 1896) 19 Hình 9: Mối quan hệ mật độ, sinh khối thành phần loài loài giun đất quận Cái Răng – Cần Thơ qua đợt thu mẫu 22 Hình 10: Biến động số lượng n (con) loài giun đất quận Cái Răng – Cần Thơ qua đợt thu mẫu (Tính theo %) 25 Hình 11: Biến động số lượng n (con) loài giun đất tìm thấy quận Cái Răng – Cần Thơ qua đợt thu mẫu (Tính theo %) 27 Hình 12: Phân bố theo độ sâu loài giun đất quận Cái Răng – Cần Thơ qua tháng thu mẫu (Tính theo số cá thể [n (con/m2)] sinh khối [p(g/m2]) .35 Hình 13: Mối quan hệ thành phần loài, mật độ, sinh khối giun đất sinh cảnh quận Cái Răng – Cần Thơ 37 Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp vi Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG I GIỚI THIỆU Đặt vấn đề Ngày nay, việc nuôi giun đất trở nên phổ biến lợi ích từ loại động vật ngày người khai thác Giun đất nhóm động vật đất giữ vai trò quan trọng tự nhiên đời sống người Giun đất thuộc lớp giun tơ (Oligochaeta), động vật sống cạn, thuộc Lumbricimorpha, phân ngành có đai (Clitellata), ngành giun đốt (Annelida) Giun đất tham gia tích cực thường xuyên vào hình thành lớp đất trồng trọt Chỉ hoạt động sống mình, chúng làm cho đất tơi xốp, tăng độ thoáng, tạo điều kiện cho sinh vật có ích hoạt động, đẩy nhanh trình tạo mùn làm giàu chất dinh dưỡng cho đất Trong năm gần đây, nhiều nước Philippines, Canada, Nhật, Đài Loan Ý nuôi giun đất trở thành ngành kinh doanh đem lại nhiều lợi ích Ở Việt Nam, người dân sử dụng giun đất (trùn quế, trùn quắn,…) làm thức ăn cho cá, gia cầm (gà, vịt, ), gia súc (Thái Trần Bái, 1989) chúng đưa vào cấu vật nuôi gia đình nhằm bổ sung nguồn đạm cho vật nuôi Bên cạnh đó, việc sử dụng giun đất để trị bệnh nhiều nước giới áp dụng từ lâu Ở Miến Điện, giun đất người dân dùng để chữa bệnh chảy mủ (Thái Trần Bái, 1989) Ở Việt Nam, nhân dân nhiều vùng nông thôn vùng núi dùng giun để chữa bệnh sốt rét Ngoài ra, công ty dược Domesco – Đồng Tháp dùng Pheretima aspergillum để sản xuất thuốc Doragon, có tác dụng giảm nhanh ngứa, khô vết thương làm tăng sức đề kháng làm việc sức (CMP, 2005) Giun đất nhóm thị môi trường tính chất đất Ví dụ, Pheretima posthuma thị cho đất cát pha Pheretima posthuma thường gặp đất trung tính (pH = 6,0 – 7,5), Pheretima elongata thị cho đất thịt nặng Như vậy, vào thành phần loài số lượng giun đất ta xác định tính chất vùng đất, điều cần thiết khai thác vùng đất cụ thể Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ Tuy nhiên, bên cạnh mặt lợi kể trên, giun đất vật chủ trung gian truyền bệnh giun phổi, giun thận (Bùi Lập Nguyễn Đức Tân, 1993) Cơ thể giun đất môi trường thích hợp trực khuẩn gây bệnh ngộ độc thịt ôi (Clostridium botulium), phát triển lan truyền đất (Tạ Huy Thịnh, 1995) Theo phân tích giới có khoảng 8000 loài giun đất, riêng Việt Nam có khoảng 197 loài Trong đó, Đồng sông Cửu Long phát 17 loài Riêng quận Cái Răng thành phố Cần Thơ chưa có dẫn liệu cụ thể thành phần loài, mật độ, đặc điểm phân bố theo sinh cảnh theo mùa giun đất Do đó, định thực đề tài “Khảo sát biến động số lượng cá thể theo mùa quần xã giun đất quận Cái Răng – Thành phố Cần Thơ” nhằm cung cấp dẫn liệu giun đất cho khu vực Đây sở cho nghiên cứu ứng dụng sau Mục tiêu đề tài Chúng thực đề tài nhằm giải mục tiêu sau: - Lập danh sách loài giun đất quận Cái Răng - Thành phố Cần Thơ - Khảo sát biến động số lượng cá thể theo mùa quần xã giun đất khu vực nghiên cứu - Phân tích đặc điểm phân bố giun đất theo sinh cảnh nơi nghiên cứu - Cung cấp mẫu giun đất Cái Răng - Thành phố Cần Thơ cho phòng thí nghiệm động vật - Khoa Sư phạm – Đại học Cần Thơ Phạm vi nghiên cứu giới hạn nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tiến hành thu mẫu quận Cái Răng thuộc Thành phố Cần Thơ từ tháng 9/2010 đến tháng 2/2011 phường: Phú Thứ, Tân Phú, Hưng Phú, Ba Láng, Lê Bình, Thường Thạnh Hưng Thạnh Chúng tiến hành phân tích, khảo sát biến động số lượng cá thể theo mùa đặc điểm phân bố theo sinh cảnh quần xã giun đất khu vực nghiên cứu Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Tình hình nghiên cứu giun đất khu vực nghiên cứu Ở Nam Bộ, giun đất nghiên cứu từ sớm Mở đầu công trình Perrier, 1872 mô tả Perichaeta aspergillum Đồng sông Cửu Long (Perrier, 1872) Đến năm 1875 ông bổ sung thêm loài giun đất vùng này, có loài cho khoa học Perichaeta juliani Perrier, 1875 loài giun đất lần đầu gặp Việt Nam: Pheretima (Ph.) posthuma (Vaillant, 1896), Pheretima houlleti Perrier, 1872 (Perrier, 1875) Tiếp đến 1956, Omodeo công bố giun đất Đông Dương Địa Trung Hải nhắc tới loài giun đất khu vực Sài Gòn Vũng Tàu Trong có loài Pheretima saigonensis Omodeo, 1955 Nhưng sau Thái Trần Bái tu chỉnh lại tên động vật Pheretima bahli Gates, 1945 Từ năm 1975, việc nghiên cứu giun đất Việt Nam trọng, thực rộng rãi có hệ thống Năm 1984, Thái Trần Bái công bố loài thuộc giống Pheretima Việt Nam, có loài tìm thấy Long An Pheretima polycheatifera (Thái Trần Bái, 1983) Năm 1896, ông xây dựng khóa định loại loài giun đất cỡ lớn Đồng sông Cửu Long gồm 12 loài Đến năm 2004, ông có thêm số công trình nghiên cứu giun đất đảo (Thái Trần Bái ctv, 2000) Trong năm gần đây, có công trình nghiên cứu “Khu hệ giun đất vành đai sông Tiền” Th.S Nguyễn Thanh Tùng Nguyễn Thanh Tùng Trần Thị Anh Thư công bố 17 loài giun đất khu vực nghiên cứu Khi so sánh với 13 loài giun đất ghi nhận trước có loài giống Trong số loài lại, có loài cho Nam Bộ Dichogaster bolaui, Gordiodrilus elegans, Pheretima campanulata có đến loài chưa xác định tên khoa học (Nguyễn Thanh Tùng Trần Thị Anh Thư, 2008) Như vậy, ngày việc nghiên cứu giun đất Nam Bộ nói chung Đồng sông Cửu Long nói riêng hạn chế chưa tập trung Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ khối cao Ở sinh cảnh bãi hoang, nhận xét phù hợp Pontoscolex corethrurus loài chiếm ưu tuyệt độ phong phú cao (n% = 0,60; p% = 0,28), Pheretima houlleti (n% = 0,13; p% = 0,12) Pheretima posthuma (n% = 0,13; p% = 0,31) Độ phong phú thấp thuộc loài Pheretima sp Perionyx excavatus với mật độ không đáng kể Tuy nhiên, Perionyx excavatus xem loài đặc trưng sinh cảnh bãi hoang Đây loài thường gặp đất hữu Tại sinh cảnh bãi hoang, số điểm thu mẫu người dân tận dụng phần diện tích đất bỏ hoang để đổ rác thải, độ mùn số nơi tương đối cao Về mật độ, Pontoscolex corethrurus loài đứng đầu (n% = 0,60), loài có sinh khối cao Pheretima posthuma (p% = 0,31), Pontoscolex corethrurus (p% = 0,28), Pheretima posthuma loài có trọng lượng nặng Pontoscolex corethrurus Sinh cảnh bãi hoang sinh cảnh có sinh khối thấp (p = 14,72 g/m2) tất sinh cảnh đứng vị trí thứ mật độ (n = 47 con/m2) Kết phù hợp với nhận xét mối liên hệ 100 10 80 60 40 20 0 A B C D Thành phần loài Mật độ sinh khối mức độ nhân tác với thành phần loài, mật độ sinh khối giun đất Mật độ Sinh khối Loài E A: Bãi hoang; B: Vườn ngắn ngày; C: Vườn lâu năm; D: Bờ đường; E: Cạnh mép nước Hình 13: Mối quan hệ thành phần loài, mật độ, sinh khối giun đất sinh cảnh quận Cái Răng – Cần Thơ Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 37 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ Trong tất sinh cảnh, thành phần loài phong phú thuộc sinh cảnh cạnh mép nước Đây sinh cảnh gặp khu vực nghiên cứu sinh cảnh ổn định Có loài giun đất tìm thấy sinh cảnh này, chiếm tỉ lệ 40% tổng số loài tìm thấy khu vực nghiên cứu Bốn loài tìm thấy Glyphidrilus papillatus, Pheretima posthuma, Pheretima elongata loài chưa xác định tên khoa học Drawida sp Trong đó, loài gặp phổ biến sinh cảnh lại Pheretima posthuma, Pheretima elongata Drawida sp Glyphidrilus papillatus xem loài đặc trưng cho sinh cảnh loài khu vực Nam Bộ Đặc biệt, Glyphidrilus papillatus loài có khả sống nước Đây loài chiếm ưu tuyệt đối độ phong phú (n% = 0,65; p% = 0,33), Pheretima posthuma (n% = 0,27; p% = 0,61) đất sinh cảnh cạnh mép nước chủ yếu đất cát pha, phù hợp cho hoạt động sống Pheretima posthuma Pheretima posthuma loài có sinh khối cao sinh cảnh cạnh mép nước (p% = 0,61), tiếp đến Glyphidrilus papillatus (n% = 0,33), khối lượng thể Pheretima posthuma cao Glyphidrilus papillatus Ngoài ra, chiếm tỉ lệ thấp mật độ sinh khối Drawida sp (n < con/m2; p = 0,17 g/m2) Sinh cảnh cạnh mép nước có mật độ cao thứ (n = 51 con/m2; p = 19,37 g/m 2) xếp sau sinh cảnh vườn lâu năm (n = 91 con/m2; p = 28,81 g/m2) bờ đường (n = 65 con/m 2; p = 31,36 g/m 2) Trong sinh cảnh, sinh cảnh vườn ngắn ngày có mật độ cá thể thấp (n = 33 con/m2; p = 20,09 g/m2) Sinh cảnh phổ biến khu vực nghiên cứu Chúng tìm thấy loài giun đất, chiếm 70% số lượng loài thu Pheretima posthuma loài chiếm ưu sinh cảnh với độ phong phú cao (n% = 0,55; p% = 0,63) Ngoài ra, Pheretima posthuma loài có mật độ sinh khối cao (n = 18 con/m2; p = 12,58 g/m 2) Kết phù hợp hầu hết địa điểm thu mẫu cho sinh cảnh có thành phần giới đất thuộc đất cát pha đất thịt nhẹ Bên cạnh đó, ẩm độ đất cao ổn định nhờ vào hoạt động chăm sóc tưới tiêu người dân nên tạo môi trường sống thuận lợi cho Pheretima posthuma Đây sinh cảnh mà Pheretima posthuma phân bố với tỉ lệ cao Ở sinh cảnh lại, vị trí thuộc Pontoscolex corethrurus Loài có mật độ sinh khối cao thứ hai sinh cảnh thuộc Pheretima bahli (n = Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 38 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ con/m2; p = 5,17 g/m2) Trong đó, Drawida sp loài có mật độ sinh khối thấp (n < con/m 2; p = 0,05 g/m 2) Nếu dựa nhận xét số tác giả mối liên hệ mức độ nhân tác với thành phần loài, mật độ sinh khối, mật độ sinh cảnh vườn ngắn ngày không phù hợp với nhận xét Bởi vì, sinh cảnh thường xuyên chịu tác động thường xuyên từ hoạt động người, sinh cảnh vườn ngắn ngày có mật độ cá thể thấp tất sinh cảnh Tuy nhiên, kết phù hợp với điều kiện canh tác vườn ngắn ngày quận Cái Răng – Thành phố Cần Thơ Trong trình chăm sóc, nhằm diệt trừ sâu bệnh tăng khả phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, người dân tiến hành bón phân hóa học phun thuốc trừ sâu hóa học Hậu làm cho môi trường sống giun đất thay đổi, làm giảm đáng kể thành phần loài, mật độ sinh khối giun đất Một phần hiểu biết chưa nhiều người dân lợi ích giun đất trồng Sinh cảnh vườn ngắn ngày có sinh khối đứng vị trí thứ (p = 20,09 g/m2), xếp sau sinh cảnh bờ đường (p = 31,36 g/m 2) vườn lâu năm (p = 28,81 g/m 2) Trong sinh cảnh, mật độ cao thuộc sinh cảnh vườn lâu năm (n = 90 con/m2), nhiên, sinh khối cao lại thuộc sinh cảnh bờ đường (p = 31,36 g/m 2) Sinh cảnh vườn lâu năm gặp phổ biến khu vực nghiên cứu Chúng thu loài, chiếm 80% số lượng loài thu khu vực nghiên cứu Các loài giun đất tìm thấy sinh cảnh phân bố phổ biến sinh cảnh lại Chiếm ưu sinh cảnh vườn lâu năm Pontoscolex corethrurus với độ phong phú cao (n% = 0,56; p% = 0,37) đất sinh cảnh chủ yếu đất thịt trung bình đất thịt nặng, sinh cảnh Pontoscolex corethrurus phân bố cao nhất, Drawida sp (n% = 0,18; p% = 0,13) Pontoscolex corethrurus loài có khả phân bố rộng, diện tất sinh cảnh Pheretima posthuma loài chiếm ưu tuyệt đối sinh cảnh vườn ngắn ngày, vườn lâu năm, mật độ sinh khối chúng không đáng kể (n < con/m 2; p = 0,14 g/m2) Ngoài ra, Pheretima elongata có mật độ sinh khối cao (n = con/m2; p = 3,77 g/m2) so với sinh cảnh khác Điều phù hợp, sinh cảnh vườn lâu năm có thành phần giới đất đất thịt trung bình đất thịt nặng, môi Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 39 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ trường không thuận lợi cho Pheretima posthuma phát triển, lại môi trường thích hợp cho Pheretima elongata sinh sống Mật độ vườn lâu năm chiếm tỉ lệ cao sinh khối cao lại thuộc sinh cảnh bờ đường (p = 31,36 g/m2) Sinh cảnh bờ đường sinh cảnh gặp phổ biến khu vực nghiên cứu Đây sinh cảnh có thành phần loài phong phú thứ 2, với sinh cảnh vườn lâu năm xếp sau sinh cảnh bãi hoang, với loài chiếm 80% số loài tìm thấy khu vực nghiên cứu Thành phần loài sinh cảnh bờ đường sinh cảnh vườn lâu năm tương tự nhau, khác mật độ sinh khối Tuy nhiên, Pontoscolex corethrurus loài chiếm ưu tuyệt độ phong phú cao (n% = 0,63; p% = 0,22), mật độ sinh khối loài sinh cảnh bờ đường (n = 41 con/m2; p = 6,92 g/m2) thấp so với vườn lâu năm (n = 50 con/m2; p = 10,65 g/m 2) Loài có mật độ cao sinh cảnh Pontoscolex corethrurus (n = 41 con/m 2), sinh khối cao lại Pheretima posthuma (p = 7,15 g/m2) Riêng Pheretima sp 1, loài có kích thước lớn tất loài tìm thấy Do vậy, mật độ chúng sinh cảnh không đáng kể (n[...]... làm 2 mùa: mùa mưa vào đợt 1 và đợt 2, mùa khô vào đợt 3, 4 và 5 Sự biến động số lượng cá thể của quần xã giun đất theo mùa được thể hiện qua sự khác nhau của thành phần loài, mật độ và sinh khối của các loài giun đất giữa mùa mưa và mùa khô; sự biến động số lượng về cá thể non, gần trưởng thành và trưởng thành của từng loài giun đất qua các đợt thu mẫu và sự phân bố của giun đất theo độ sâu qua các... Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ Hiện tại ở khu vực quận Cái Răng – Thành phố Cần Thơ, chưa có bất kỳ dẫn liệu nào về thành phần loài, đặc điểm phân bố cũng như sự biến động số lượng cá thể theo mùa của quần xã giun đất 2 Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu 2.1 Vị trí địa lý Quận Cái Răng là một trong những đơn vị hành chính trực thuộc Thành phố Cần Thơ, được thành lập theo Nghị định số 05/2004/NĐ-CP... (01/2011) ( Cồn Ấu – Hưng Phú – Cái Răng – Cần Thơ) D Cạnh mép nước (01/2011) ( Cồn Ấu – Hưng Phú – Cái Răng – Cần Thơ) E Vườn cây lâu năm (02/2011) (Lê Bình – Cái Răng – Cần Thơ) Hình 3: Các sinh cảnh thu mẫu giun đất ở quận Cái Răng - Thành phố Cần Thơ Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 12 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ - Vườn cây... của những cơn mưa trái mùa vào mùa khô Tóm lại, ở mỗi đợt thu mẫu thì tỉ lệ giữa con non, con gần trưởng thành và trưởng thành trong quần xã giun đất là khác nhau Tỉ lệ đó phản ánh sự ảnh hưởng của điều kiện môi trường đối với các hoạt động sống và sinh sản của giun đất Sự biến động số lượng của cá thể con non, gần trưởng thành và trưởng thành được thể hiện cụ thể ở từng loài giun đất trong đợt thu mẫu... cứ vào các đặc điểm phân loại trong lược khảo tài liệu Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 14 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 1 Thành phần loài giun đất ở Quận Cái Răng – Thành Phố Cần Thơ 1.1 Danh sách các loài giun đất ở khu vực nghiên cứu Danh sách các loài giun đất tìm thấy ở Cái Răng – Cần Thơ được... Trường Đại học Cần Thơ giun đất thích hợp với pH trung tính, tuy nhiên chúng vẫn có thể hoạt động với pH từ 5 – 8 (Edward và Bohlen, 1996) 4.4 Thuộc tính đất Giun đất bị ảnh hưởng bởi loại đất và kết cấu của đất Độ phù sa của đất ảnh hưởng đến độ phong phú của giun đất Ngoài ra, kết cấu của đất cũng có thể tác động đến mật độ giun đất vì thuộc tính đất ảnh hưởng lên các đặc tính khác của đất như ẩm độ,... sinh khối vào mùa khô tỉ lệ thuận với nhau và 3 yếu tố trên đều có xu hướng giảm dần Qua kết quả thu mẫu cho thấy điều kiện môi trường (nhiệt độ, ẩm độ, nguồn thức ăn) vào mùa khô không thuận lợi cho sự phát triển của giun đất Bên cạnh đó, sự biến động số lượng cá thể giun đất theo mùa còn được thể hiện qua sự biến động mật độ cá thể con non, gần trưởng thành và trưởng thành của giun đất qua các tháng... Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ ra một số lượng lớn cá thể con non và sau đó đi vào quá trình lão hóa và chết làm cho số lượng con trưởng thành giảm đi; các cá thể trưởng thành còn lại tiếp tục hoạt động sống Ngoài ra, một số cá thể non bước sang giai đoạn gần trưởng thành và các cá thể gần trưởng thành bước sang giai đoạn trưởng thành Vào tháng 2, đây là tháng giữa mùa khô nhưng mật độ con non... 11, chúng ta thấy vào mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 10, số lượng cá thể con non có xu hướng tăng lên, số lượng cá thể trưởng thành giảm xuống; tuy nhiên vào mùa khô, số lượng cá thể con non lại có xu hướng giảm xuống, trong khi đó các cá thể trưởng thành tăng dần về số lượng và không xuất hiện tình trạng chết đi đột ngột của các cá thể Điều này phù hợp với quy luật phân bố của giun đất và phù hợp với điều... một số cá thể trưởng thành đến thời kỳ sinh sản, nên làm cho số lượng cá thể con non tăng lên Trong khi đó không thấy xuất hiện cá thể gần trưởng thành và xuất hiện 90% cá thể trưởng thành, có thể là do các cá thể gần trưởng thành bước sang giai đoạn trưởng thành Đến tháng 12, chúng tôi chỉ tìm thấy cá thể trưởng thành, có thể là do độ ẩm giảm xuống nên không thích hợp cho giun con sinh sống và tồn tại ... – 2011 Trường Đại học Cần Thơ TÓM LƯỢC Đề tài nghiên cứu Khảo sát biến động số lượng cá thể theo mùa quần xã giun đất quận Cái Răng – Thành phố Cần Thơ tiến hành quận Cái Răng thuộc Thành phố. .. thu mẫu giun đất quận Cái Răng – Cần Thơ 12 Hình 4a: Hình dạng số loài giun đất quận Cái Răng – Cần Thơ 16 Hình 4b: Hình dạng số loài giun đất quận Cái Răng – Cần Thơ (tiếp theo) ... loài giun đất quận Cái Răng - Cần Thơ 15 Bảng 3a: Đặc điểm loài giun đất quận Cái Răng – Cần Thơ 20 Bảng 3b: Đặc điểm loài giun đất quận Cái Răng – Cần Thơ (tiếp theo) 21 Bảng 4: Thành

Ngày đăng: 15/12/2015, 18:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan