Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học ngữ văn

73 1.7K 7
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN LÂM THỊ NGỌC HÂN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: TRẦN NGUYÊN HƯƠNG THẢO Cần Thơ, - 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN THƯỜNG DÙNG 1.1 Phương pháp thuyết trình 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Những yếu tố chi phối thuyết trình 1.1.2.1 Khả tập trung ý người học vào thuyết trình 1.1.2.2 Ngôn ngữ phong cách giáo viên thuyết trình 1.1.2.3 Phương pháp nghe giảng học sinh chuẩn bị thuyết trình giáo viên 1.1.2.4 Sự hỗ trợ kỹ thuật dạy học khác 1.1.3 Nôi dung cấu trúc thuyết trình 1.1.3.1 Nội dung thuyết trình 1.1.3.2 Cấu trúc thuyết trình 1.1.4 Điểm mạnh, hạn chế phương hướng khắc phục sử dụng phương pháp thuyết trình 1.1.4.1 Điểm mạnh 1.1.4.2 Hạn chế 1.1.4.3 Hướng khắc phục 1.2 Phương pháp đàm thoại 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mục đích, yêu cầu phương pháp đàm thoại 1.2.2.1 Mục đích 1.2.2.2 Yêu cầu 1.2.3 Cách xây dựng câu hỏi 1.2.4 Ưu điểm, nhược điểm biện pháp khắc phục nhược điểm 1.2.4.1 Ưu điểm 1.2.4.2 Nhược điểm 1.2.4.3 Biện pháp khắc phục 1.3 Phương pháp thảo luận nhóm 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Các hình thức thảo luận nhóm 1.3.2.1 Nhóm nhỏ thông thường 1.3.2.2 Nhóm ghép đôi 1.3.2.3 Nhóm kim tự tháp 1.3.2.4 Nhóm đồng tâm (hay gọi nhóm bể cá) 1.3.2.5 Nhóm khép kín nhóm mở 1.3.3 Điểm mạnh hạn chế phương pháp thảo luận nhóm 1.3.3.1 Điểm mạnh 1.3.3.2 Hạn chế 1.4 Phương pháp nêu vấn đề 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Đặc điểm chức phương pháp dạy học nêu vấn đề 1.4.2.1 Đặc điểm 1.4.2.2 Chức 1.4.3 Đặc điểm vấn đề tốt 1.4.4 Tác dụng phương pháp nêu vấn đề việc dạy học 1.4.5 Vai trò giáo viên học sinh phương pháp dạy học nêu vấn đề 1.4.6 Các bước tổ chức dạy học phương pháp nêu vấn đề 1.4.6.1 Tiến trình dạy học phương pháp nêu vấn đề 1.4.6.2 Giáo viên phương pháp nêu vấn đề 1.4.6.3 Nhóm học tập phương pháp nêu vấn đề a Đặc điểm nhóm học tập b Phương pháp bảy bước 1.4.7 Thiết kế môn học có sử dụng phương pháp nêu vấn đề 1.4.8 Triển vọng phương pháp nêu vấn đề 1.4.8.1 Những ưu điểm phương pháp nêu vấn đề 1.4.8.2 Những thử thách áp dụng phương pháp nêu vấn đề CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI NGỮ VĂN 2.1 Đọc-hiểu văn 2.1.1 Bài Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) Trương Hán Siêu 2.1.2 Bài Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi 2.1.3 Bài Chuyện chức phán đền Tản Viên (Tản Viên từ phán lụctrích-Truyền kỳ mạn lục) Nguyễn Dữ 2.1.4 Bài Hồi trống Cổ Thành (trích hồi 28-Tam quốc diễn nghĩa) La Quán Trung 2.1.5 Bài Trao duyên (trích-Truyện Kiều) Nguyễn Du 2.1.6 Bài Xuất dương lưu biệt (Lưu biệt xuất dương) Phan Bội Châu 2.1.7 Bài Vội vàng Xuân Diệu 2.1.8 Bài Tràng giang Huy Cận 2.1.9 Bài Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 2.1.10 Bài Người bao A.P.Sê-khốp 2.1.11 Bài Ba cống hiến vĩ đại Các Mác Ăng-ghen 2.1.12 Bài Một thời đại thi ca (trích) Hoài Thanh 2.2 Làm văn 2.2.1 Bài Phương pháp thuyết minh 2.2.2 Bài Tóm tắt văn thuyết minh 2.2.3 Bài Lập luận văn nghị luận 2.2.4 Bài Viết quảng cáo PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việc dạy học Ngữ văn trường phổ thông trình phát triển lâu dài Các phương pháp dạy học vận dụng đổi nhằm nâng cao hiệu chất lượng dạy học Tuy nhiên, muốn nâng cao chất lượng giáo dục bên cạnh nội dung học cần phải quan tâm đến phương pháp dạy học, đến hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo học sinh Trong đó, giáo viên người có vai trò quan trọng việc giúp học sinh khám phá kiến thức Do đó, thầy cô phải biết vận dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt, khéo léo nhằm mang lại chất lượng hiệu dạy học tốt nhất, cao Trong trình dạy học, bên cạnh lời diễn giảng giáo viên có hệ thống câu hỏi, tình huống, vấn đề mà người dạy nêu cho học sinh giải để giúp học sinh phát huy tính chủ động, tích cực, khám phá kiến thức, phát triển lực tư kĩ diễn đạt Cho nên, vấn đề nghiên cứu việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy yêu cầu thiết Dạy học phương pháp nêu vấn đề phương pháp dạy học tích cực đề cập từ lâu phương pháp dạy học Là sinh viên Sư phạm, nhận thức rõ phương pháp dạy học điều kiện cần thiết, nhân tố quan trọng góp phần tạo nên thành công nghiệp trồng người Do đó, chọn đề tài Dạy học Ngữ văn phương pháp nêu vấn đề để nghiên cứu lẽ Lịch sử vấn đề Trong dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng đòi hỏi người giáo viên phải có kiến thức sâu rộng điều kiện cần mà chưa đủ Điều kiện đủ cần phải có phương pháp dạy học tích cực, phù hợp Việc sử dụng câu hỏi, tình có vấn đề dạy học việc tốt Đó phương pháp nhằm phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh Cùng với việc đổi quan điểm dạy học việc đổi phương pháp dạy học Và có nhiều công trình nghiên cứu việc đổi phương pháp dạy học có đề cập đến phương pháp dạy học nêu vấn đề Trong Dạy học Văn trường phổ thông, Nguyễn Thị Thanh Hương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000, tác giả cho việc tạo không khí văn chương biện pháp quan trọng để học sinh hứng thú học tập Và biện pháp tạo bầu không khí biện pháp xây dựng câu hỏi, tình có vấn đề (câu hỏi phải chứa đựng tính phức tạp có dạng mâu thuẫn; phải làm nhiệm vụ lôi học sinh) Hay Lí luận dạy học, Lê Phước Lộc, Đại học Cần Thơ, 1998, người viết trình bày vấn đề chung lí luận dạy học Trong có đề cập đến phương pháp sử dụng câu hỏi trình dạy học Đồng thời, tác giả chia câu hỏi dạy học làm bốn loại: Câu hỏi tái hiện; câu hỏi rèn luyện ngôn ngữ; câu hỏi giải thích; câu hỏi biện chứng Còn giáo trình Lí luận dạy học Ngữ văn, Nguyễn Minh Chính- Nguyễn Thị Hồng Nam- Trần Đình Thích- Hà Hồng Vân, khoa Sư phạm- Đại học Cần Thơ, 2002, tác giả đề cập đến số vấn đề câu hỏi dạy học Đồng thời, đưa nguyên tắc xây dựng câu hỏi: Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng; câu hỏi phải có tính hệ thống; câu hỏi phải có tính gợi mở; câu hỏi phải phù hợp với trình độ học sinh Ngoài ra, tác giả chia câu hỏi dạy học Ngữ văn làm ba loại: câu hỏi tái hiện; câu hỏi giải thích, phân tích, suy luận; câu hỏi khái quát Bên cạnh đó, Thiết kế giảng Ngữ văn 10 (tập 1- 2), Nguyễn Văn Đường, NXB Hà Nội, 2006 gợi ý phương pháp giảng dạy, nội dung dạy, việc thiết kế câu hỏi xoay quanh nội dung học nhằm giúp học sinh động, đặc biệt nêu câu hỏi có hiệu trình dạy học môn Ngữ văn 10 Phan Trọng Ngọ với Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, 2005 đưa đến người đọc tri thức hữu ích phương pháp dạy học nêu vấn đề, giải thích rõ tình có vấn đề vấn đề, phần giúp khơi gợi cho người đọc nhận định hướng vận dụng phương pháp Ngoài đến với giảng Tổ chức học hợp tác dạy học Ngữ văn Nguyễn Thị Hồng Nam, Cần Thơ, 2006 vấn đề liên quan đến việc học hợp tác trình bày cách cụ thể, rõ ràng có hệ thống Bắt đầu vấn đề chung hình thức học hợp tác dạy học Ngữ văn Sau đó, vào phân tích hình thức học hợp tác: thiết kế tập thảo luận, dạng tập để lên lớp, quy trình cách thức tổ chức thảo luận Đây hình thức phổ biến nhiều quốc gia giới Và Việt Nam áp dụng hình thức vào trình dạy học Nhìn chung, công trình nghiên cứu để lại dấu ấn cá nhân riêng Tất công trình nghiên cứu thể nhìn đắn sâu sắc yêu cầu tất yếu việc đổi trình dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng Tuy nhiên, hầu hết tác giả dừng lại mức độ nêu lý thuyết chung chung mà chưa áp dụng phương pháp nêu vấn đề vào giảng cụ thể để thấy ý nghĩa, tác dụng hiệu phương pháp trình dạy học 3.Mục đích nghiên cứu Với đề tài tìm hiểu nghiên cứu việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học Ngữ văn, tìm hiểu, nghiên cứu khái niệm phương pháp dạy học nêu vấn đề; mục tiêu, yêu cầu việc sử dụng câu hỏi, tình có vấn đề trình dạy học Từ sở lí luận chung đó, vận dụng hiểu biết mà tìm hiểu, nghiên cứu vào việc thiết kế số dạy Ngữ văn để từ vận dụng có hiệu vào trình giảng dạy tương lai Đó mục đích mà cần phải đạt nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Giới hạn đề tài Dạy học Ngữ văn phương pháp nêu vấn đề Do đó, sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp dạy học nêu vấn đề thiết kế số câu hỏi, tình có vấn đề số dạy Ngữ văn chương trình sách giáo khoa lớp 10 lớp 11 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan đến phương pháp nêu vấn đề dạy học Ngữ văn Khảo sát tập giảng Ngữ văn bạn lớp Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp,… PHẦN NỘI DUNG CHÍNH - Nguyên nhân thực trạng: bề rộng đường vượt thoát, kết mang màu sắc khác nhau: - Con đường vượt thoát: tìm bề sâu - Thế Lữ: Lên tiên-động tiên khép - Kết quả: bế tắc, sâu -Lưu Trọng Lư: phiêu lưu tình lạnh trường-tình yêu không bền - Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên: điên cuồng-điên tỉnh - Xuân Diệu: đắm say-vẫn bơ vơ - Huy Cận: ngẩn ngơ buồn-sầu Đây đoạn văn hay tiểu luận Nó nhiều hệ người đọc khâm phục đồng cảm sâu sắc, khám phá tư tưởng nghệ thuật diễn đạt tinh tế, tài hoa, lòng người viết Câu hỏi nêu vấn đề Cái cá nhân tuyệt đối tách khỏi ta Thơ bi kịch buồn, bế tắc Các nhà thơ tìm giải thoát bi kịch nào, theo Hoài Thanh? Tác giả triển khai luận điểm mới, khám phá sâu tinh thần Thơ nào? Con đường Thơ hay sai? Vì sao? Thời điểm sử dụng Khi tìm hiểu, phân tích đoạn cuối tác phẩm Thời gian: phút Định hướng trả lời Miêu tả hình ảnh, so sánh (với thơ cũ: Cao Bá Nhạ, Bạch Cư Dị) bi kịch tâm hồn Thơ mới-cái cá nhân thời nay: - Trời thực, trời mộng nao nao tâm hồn; chưa buồn xôn xao đến Thơ Bơ vơ, bàng hoàng, thiếu lòng tin đầy đủ - Con đường giải thoát bi kịch, tìm lại lòng tin mất: gửi vào tình yêu tiếng Việt; dồn tình yêu quê hương, đất nước tha thiết ngấm ngầm tình yêu tiếng mẹ đẻ thân thương thiêng liêng Vì: tiếng Việt lụa hứng vong hồn bao hệ người Việt khứ ( thể tâm hồn lịch sử văn hóa dân tộc, đất nước) Thanh niên thi sĩ Thơ dùng tâm hồn dân tộc để bày tỏ tình yêu nhân dân đất nước Tìm hy vọng thất vọng Tiếng Việt có sức sống mãnh liệt, tiêu diệt tâm hồn dân tộc Việt, đất nước Việt trường tồn Đó mong ước niềm tin phận không nhỏ hệ trẻ Việt Nam năm 1930-1945 Đó đường riêng Thơ mới, có tác dụng định hạn chế, nhược điểm hoàn cảnh tại; phản ánh tâm lý nhận thức chủ quan nhà thơ Tuy nhiên đáng lịch sử tôn trọng ghi nhận 2.2 Làm văn 2.2.1 Bài Phương pháp thuyết minh Câu hỏi nêu vấn đề Xác định phương pháp thuyết minh sử dụng hai ví dụ sau đây: Ví dụ 1: Nông Văn Vân tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc (Cao Bằng) Ví dụ 2: Tên hiệu Nguyễn Công Trứ Ngộ Trai Ví dụ 3: Cá loài động vật có xương sống, nước, bơi vây thở mang So sánh giống khác phương pháp định nghĩa phương pháp thích? Nêu ví dụ Thời điểm sử dụng Sau tìm hiểu xong số phương pháp thuyết minh Thời gian: phút Định hướng trả lời Ví dụ 1, ví dụ sử dụng phương pháp nêu định nghĩa Còn ví dụ sử dụng phương pháp thích Bảng so sánh phương pháp định nghĩa phương pháp thích: So sánh Giống Phương pháp định nghĩa Phương pháp thích Cùng có mô hình A B - Nêu thuộc - Nêu tên gọi khác tính đối tượng để cách nhận biết khác, chưa phân biệt đối tượng với phản ánh đầy đủ thuộc tính đối tượng khác, chất đối tượng Ví dụ: Tên hiệu Khác đối tượng thường loại Nguyễn Khuyến Quế Sơn, với Ví dụ: Nhà thơ X Nguyễn Du Thanh Hiên, với nhà thơ Y, danh thắng X Nguyễn Bỉnh Khiêm Bạch Vân cư với danh thắng Y… sĩ,… - Đảm bảo tính xác độ tin cậy cao - Có tính linh hoạt, mềm dẻo, có tác dụng đa dạng hóa văn phong phú hóa cách diễn đạt 2.2.2 Bài Tóm tắt văn thuyết minh Câu hỏi nêu vấn đề Em so sánh việc tóm tắt văn tự với việc tóm tắt văn thuyết minh? Thời điểm sử dụng Sau tìm hiểu xong Tóm tắt văn thuyết minh Thời gian: phút Định hướng trả lời So sánh Tóm tắt văn tự Tóm tắt văn thuyết minh Giống Đều hình thức rút gọn văn - Mục đích: Hiểu tác phẩm - Nhận thức đối tượng - Cách thức: Dựa vào việc - Dựa vào định nghĩa, liệu, nhân vật thông số, số liệu, nhận định - Quy trình: + Xác định mục đích tóm tắt + Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt + Đọc văn để xác định nhân vật + Đọc văn gốc để nắm vững chính, đặt nhân vật mối quan hệ đối tượng thuyết minh Khác với nhân vật khác diễn biến việc cốt truyện + Viết văn tóm tắt lời văn + Tìm bố cục văn để giới thiệu nhân vật, nêu rõ hành động, lời nói, tâm trạng nhân vật theo diễn biến cốt truyện (để khắc họa nhân vật, trích dẫn nguyên văn số từ ngữ, câu văn tác phẩm) + Kiểm tra sửa chữa văn tóm tắt cho phù hợp với mục đích yêu + Viết văn tóm tắt lời văn cầu việc tóm tắt 2.2.3 Bài Lập luận văn nghị luận Câu hỏi nêu vấn đề Hai luận lập luận quan hệ với theo cách? Đó cách nào? Phân tích nêu ví dụ Thời điểm sử dụng Khi tìm hiểu mục Tìm luận Thời gian: phút Định hướng trả lời Hai luận lập luận quan hệ với theo hai cách: - Luận đồng hướng: Cả hai luận hướng kết luận, chúng gọi luận đồng hướng (trong việc hướng đến kết luận) Ví dụ (luận in đậm): + (Vì) đường xa (vì) xe không tốt lắm, (nên) chiều tối họ đến Câu trình bày với kết luận đứng trước (luận in đậm): + Có thể chiều tối họ đến được, (vì) đường xa (vì) xe không tốt - Luận nghịch hướng: Trong hai luận cứ, luận hướng phía kết luận khẳng định (hiểu “được chấp nhận”), luận hướng đến phía kết luận phủ định (“không chấp nhận”), chúng gọi luận nghịch hướng (trong việc hướng đến kết luận) Ví dụ ( ý câu in đậm): Trong năm kháng chiến, đội ta anh dũng hi sinh xương máu, đồng bào ta hăng hái góp sức sức người Điều chứng tỏ đại đa số nhân dân ta tự giác tự động làm tròn nghĩa vụ người chủ nước nhà Nhưng có số người không làm Họ muốn hưởng quyền lợi mà không muốn làm nghĩa vụ… Cho nên cần phải có giáo dục đạo đức công dân để người hiểu rõ: Lợi ích chung nước nhà lợi ích riêng người dân trí; quyền lợi công dân nghĩa vụ công dân trí; người chủ nước nhà phải phụ trách Tổ quốc… (Hồ Chí Minh) Ba câu in đậm ví dụ làm thành lập luận Hai câu in đậm đầu luận cứ, câu in đậm cuối kết luận Luận thứ hướng đến phía phủ định kết luận Luận thứ hai hướng đến phía khẳng định kết luận (vì có số người không làm vậy, nên phải có giáo dục đạo đức công dân) Hai luận hai luận nghịch hướng Câu hỏi nêu vấn đề Em kể tên nêu đặc trưng số phương pháp lập luận thường gặp Nêu ví dụ cụ thể Thời điểm sử dụng Trước tiến hành làm phần luyện tập Thời gian: phút Định hướng trả lời - Phép loại suy: Dựa vào so sánh hai hai đối tượng, tìm thuộc tính giống đó; từ suy chúng có thuộc tính giống khác Kết phép loại suy thường mang tính ngẫu nhiên, sử dụng cần phải ý: + Tìm nhiều thuộc tính giống tốt + Tìm nhiều thuộc tính chất độ tin cậy cao Phép loại suy có vai trò quan trọng nhận thức tranh luận giúp cho từ vật, việc, vấn đề cụ thể nắm nhiều vật, việc, vấn đề khác Ví dụ: Gia cầm loài có lông vũ, đẻ trứng,… Gà có lông vũ, đẻ trứng,… Kết luận: Gà gia cầm - Phép phản đề: Là phương pháp xuất phát từ kết luận có sẵn (sai đúng) để suy kết luận khác (sai đúng) Kết luận chung đúng, sai Ví dụ: Tiền đề 1: Cây hoa để kết trái Kết luận: Kể hoa đào cành đào ngày Tết (Sai) Tiền đề 2: Không phải hoa để kết trái Kết luận: Tất đào (Sai) - Phép ngụy biện: Là phương pháp xuất phát từ thực tế hiển nhiên để suy kết luận chủ quan nhằm bác bỏ ý kiến đối phương Kết luận chung dừng lại bề mặt tượng, sai xem xét cách toàn diện chất Ví dụ 1: Tiền đề: Một hạt cát chưa phải sa mạc, nhiều hạt cát chưa phải sa mạc Kết luận: Trên hành tinh sa mạc Ví dụ 2: Tiền đề: Một người nói chưa phải dư luận, nhiều người nói chưa phải dư luận Kết luận: Dư luận chuyện bịa đặt 2.2.3 Bài Viết quảng cáo Câu hỏi nêu vấn đề Em sưu tầm số câu hiệu số mẫu quảng cáo tivi, báo, đài, Nhận xét câu hiệu mà em vừa tìm Thời điểm sử dụng Chuẩn bị nhà trước học Viết quảng cáo Định hướng trả lời Một số câu hiệu quảng cáo: Nguồn (báo chí, tạp chí, Nội dung quảng cáo chương trình phát thanh) Báo Phụ nữ TP.HCM Hơn nửa giới tay bạn Báo Nhi đồng Chúng nhìn ánh mắt trẻ thơ Báo Giáo dục Thời đại Giáo dục thời đại Báo Tin tức Tin tức buổi chiều điều bạn cần biết Báo An ninh giới Cả giới 1900đ bạn - Vì người già, người trẻ, người khỏe, người yếu Báo Sức khỏe đời sống - Có sức khỏe có tất Thiếu sức khỏe thì…đọc báo Thời báo kinh tế Việt Nam Bạn thực muốn kinh doanh thành đạt? Báo Bóng đá Đọc mà xem, xem mà đọc Báo Bưu điện Xa mà gần Báo Mua Bán Mua người chán, bán cho người cần Báo Thể thao Đọc thể thao không hao mà khỏe Tạp chí Hàng không Đi không gian Tạp chí Nghe nhìn Hãy lắng nghe âm mặt báo Tạp chí Cẩm nang mua sắm Mở cửa ra, mở cửa cho đồ vào nhà… Tạp chí Thời trang trẻ Tạp chí Nhà đẹp Không có người xấu, có người không đọc Thiên đường nhà bạn Đài Tiếng nói Việt Nam Chương trình Khoa học Công nghệ Qua loa mà đầy đủ Chìa khóa vào tương lai Chương trình Cửa sổ tình yêu Từ điện thoại đến…trái tim Đây câu hiệu ngắn gọn, đảm bảo nội dung cần quảng cáo, hấp dẫn, thu hút ý người đọc, người nghe,… PHẦN KẾT LUẬN Trong luận văn, người viết tìm hiểu trình bày lại lý thuyết số phương pháp dạy học thường sử dụng trình dạy học Ngữ Văn, sâu vào phương pháp dạy học nêu vấn đề Dạy học phương pháp nêu vấn đề phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, người dạy đóng vai trò người hướng dẫn, hỗ trợ học sinh trình giải vấn đề Ở chương 2, người viết cố gắng đưa số câu hỏi, tình có vấn đề với định hướng trả lời số dạy chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 (tập hai) lớp 11 (tập hai) Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, người viết nhận thấy dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học tích cực, mang lại hiệu cao sử dụng trình dạy học giáo viên trường phổ thông Nguyên nhân thực tế khó khăn mà giáo viên gặp phải sử dụng phương pháp như: phải tốn nhiều thời gian công sức việc soạn chỉnh sửa giáo án, trình độ học sinh lớp không đồng đều, không chủ động thời gian lên lớp, đặc biệt giáo viên phải có kiến thức, kỹ sư phạm vững vàng,… Mặc dù phương pháp dạy học tích cực, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, với khó khăn này, việc vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề chưa thực quan tâm mức hoàn cảnh giáo dục nước ta Vì vậy, để phương pháp dạy học nêu vấn đề thực phương pháp dạy học hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học điều quan trọng giáo viên phải bồi dưỡng, trau dồi kiến thức, kỹ sư phạm thật tốt Qua trình thực tập sư phạm tháng dù không dài đủ người viết học hỏi, tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân cho công tác giảng dạy sau người giáo viên kiến thức sâu rộng cần phải có phương pháp dạy học hiệu quả, có kỹ sư phạm vững vàng, có khéo léo, linh hoạt việc xử lý tình sư phạm Trước học môn lí luận dạy học Ngữ văn, tổ chức học hợp tác dạy học Ngữ văn, người giới thiệu phương pháp dạy học nêu vấn đề nhận đề tài luận văn phương pháp nêu vấn đề dạy học Ngữ văn hiểu biết nhận thức phương pháp mơ hồ, chưa sâu sắc lắm, chưa phân biệt phương pháp nêu vấn đề với phương pháp dạy học khác, chưa phân biệt câu hỏi, tình có vấn đề với câu hỏi, tình vấn đề,… Nhưng qua trình nghiên cứu, tìm hiểu viết luận văn này, người viết hiểu rõ phương pháp dạy học nêu vấn đề, phân biệt phương pháp dạy học bước đầu tạo câu hỏi, tình có vấn đề Do đó, vận dụng, phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm, hạn chế phương pháp dạy học nêu vấn đề hứa hẹn nhiều triển vọng nhân tố quan trọng cách mạng đổi phương pháp dạy học hoàn cảnh giáo dục Việt Nam tương lai Vì người viết, đề tài luận văn tốt nghiệp đề tài thiết thực bổ ích, không giúp người viết, người đọc hiểu rõ lý thuyết phương pháp dạy học nêu vấn đề mà vận dụng vào trình giảng dạy sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Chính, Nguyễn Thị Hồng Nam, Trần Đình Thích, Hà Hồng Vân, Lí luận dạy học Ngữ văn, Cần Thơ, 7/2002 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo thể loại), NXB Đại học Sư phạm, 2002 Trương Dĩnh, Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 theo hướng tích hợp, NXB Giáo dục Đỗ Ngọc Đạt, Bài giảng lí luận dạy học đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Nguyễn Văn Đường, Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 1-2, NXB Hà Nội Đỗ Kim Hồi, Nghĩ từ công việc dạy Văn, NXB Giáo dục, 1997 Lê Phước Lộc, Lí luận dạy học, Cần Thơ, 2002 Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học Văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Phan Trọng Luận, Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 1-2, NXB Giáo dục, 2006 10 Phan Trọng Luận, Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 1-2, NXB Giáo dục, 2006 11 Nguyễn Thị Hồng Nam, Tổ chức học hợp tác dạy học Ngữ văn, Cần Thơ, 2006 12 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, 2005 13 Trần Đình Thích, Phân tích chương trình Văn phổ thông, Cần Thơ 14 Thái Duy Tuyên, Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục, 1999 15 Trịnh Xuân Vũ, Văn chương phương pháp dạy văn chương, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2000 16 Trịnh Xuân Vũ, Phương pháp dạy Văn bậc trung học, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2003 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN THƯỜNG DÙNG 1.2 Phương pháp thuyết trình 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Những yếu tố chi phối thuyết trình 1.1.2.1 Khả tập trung ý người học vào thuyết trình 1.1.2.2 Ngôn ngữ phong cách giáo viên thuyết trình 1.1.2.3 Phương pháp nghe giảng học sinh chuẩn bị thuyết trình giáo viên .7 1.1.2.4 Sự hỗ trợ kỹ thuật dạy học khác 1.1.3 Nôi dung cấu trúc thuyết trình 1.1.3.1 Nội dung thuyết trình 1.1.3.2 Cấu trúc thuyết trình .8 1.1.4 Điểm mạnh, hạn chế phương hướng khắc phục sử dụng phương pháp thuyết trình 1.1.4.1 Điểm mạnh 1.1.4.2 Hạn chế 1.1.4.3 Hướng khắc phục 10 1.2 Phương pháp đàm thoại 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Mục đích, yêu cầu phương pháp đàm thoại 11 1.2.2.1 Mục đích 11 1.2.2.2 Yêu cầu 11 1.2.3 Cách xây dựng câu hỏi .11 1.2.4 Ưu điểm, nhược điểm biện pháp khắc phục nhược điểm .12 1.2.4.1 Ưu điểm 13 1.2.4.2 Nhược điểm .13 1.2.4.3 Biện pháp khắc phục 13 1.3 Phương pháp thảo luận nhóm 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Các hình thức thảo luận nhóm 14 1.3.2.1 Nhóm nhỏ thông thường 14 1.3.2.2 Nhóm ghép đôi 14 1.3.2.3 Nhóm kim tự tháp 14 1.3.2.4 Nhóm đồng tâm (hay gọi nhóm bể cá) 14 1.3.2.5 Nhóm khép kín nhóm mở .15 1.3.3 Điểm mạnh hạn chế phương pháp thảo luận nhóm 15 1.3.3.1 Điểm mạnh 15 1.3.3.2 Hạn chế 16 1.4 Phương pháp nêu vấn đề 17 1.4.1 Khái niệm 17 1.4.2 Đặc điểm chức phương pháp dạy học nêu vấn đề 17 1.4.2.1 Đặc điểm 17 1.4.2.2 Chức 18 1.4.3 Đặc điểm vấn đề tốt .18 1.4.4 Tác dụng phương pháp nêu vấn đề việc dạy học 19 1.4.5 Vai trò giáo viên học sinh phương pháp dạy học nêu vấn đề 21 1.4.6 Các bước tổ chức dạy học phương pháp nêu vấn đề 22 1.4.6.1 Tiến trình dạy học phương pháp nêu vấn đề 22 1.4.6.2 Giáo viên phương pháp nêu vấn đề 23 1.4.6.3 Nhóm học tập phương pháp nêu vấn đề 23 a Đặc điểm nhóm học tập 23 b Phương pháp bảy bước 23 1.4.7 Thiết kế môn học có sử dụng phương pháp nêu vấn đề 25 1.4.8 Triển vọng phương pháp nêu vấn đề 26 1.4.8.1 Những ưu điểm phương pháp nêu vấn đề 26 1.4.8.2 Những thử thách áp dụng phương pháp nêu vấn đề 26 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI NGỮ VĂN 2.1 Đọc-hiểu văn 28 2.1.1 Bài Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) Trương Hán Siêu 28 2.1.2 Bài Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi 30 2.1.3 Bài Chuyện chức phán đền Tản Viên (Tản Viên từ phán lụctrích-Truyền kỳ mạn lục) Nguyễn Dữ .32 2.1.4 Bài Hồi trống Cổ Thành (trích hồi 28-Tam quốc diễn nghĩa) La Quán Trung 33 2.1.5 Bài Trao duyên (trích-Truyện Kiều) Nguyễn Du 35 2.1.6 Bài Xuất dương lưu biệt (Lưu biệt xuất dương) Phan Bội Châu 37 2.1.7 Bài Vội vàng Xuân Diệu 39 2.1.8 Bài Tràng giang Huy Cận 39 2.1.9 Bài Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 41 2.1.10 Bài Người bao A.P.Sê-khốp 43 2.1.11 Bài Ba cống hiến vĩ đại Các Mác Ăng-ghen 45 2.1.12 Bài Một thời đại thi ca (trích) Hoài Thanh 48 2.2 Làm văn 50 2.2.1 Bài Phương pháp thuyết minh 50 2.2.2 Bài Tóm tắt văn thuyết minh .51 2.2.3 Bài Lập luận văn nghị luận .52 2.2.4 Bài Viết quảng cáo 54 PHẦN KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MỤC LỤC [...]... kém hiệu quả 1.4 Phương pháp nêu vấn đề 1.4.1 Khái niệm Dạy học nêu vấn đề hay còn gọi là dạy học giải quyết vấn đề, phương pháp gợi mở vấn đề, phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, Dạy học nêu vấn đề đã xuất hiện trong một thời gian khá lâu và đang giành được vị trí ngày càng ổn định trong việc giảng dạy các môn ở trường phổ thông, trong đó có môn Ngữ văn Là phương pháp mới xuất hiện trong những năm... nhóm nhỏ Mục tiêu học tập Tổng hợp thông tin T nêu họcvấn đề Sơ đồ quy trình học tập nhóm học tập theo phương pháp Kiểm tra kết quả 1.4.7 Thiết kế môn học có sử dụng phương pháp nêu vấn đề Khi dạy học một môn theo phương pháp nêu vấn đề, giáo viên phải đưa ra một hay nhiều vấn đề trong quá trình dạy học Có vấn đề chỉ cần được nghiên cứu và thảo luận trong lớp học, có vấn đề đòi hỏi người học phải trải... được giải quyết và phương pháp nêu vấn đề sẽ không được thực hiện Cần có sự kết hợp với các phương pháp dạy học khác nhằm tạo ra môi trường học tập có ý nghĩa cho học sinh, tạo hứng thú học tập cho học sinh CHƯƠNG 2 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG MỘT SỐ BÀI NGỮ VĂN Sau khi đã tìm hiểu, nghiên cứu lý thuyết về một số phương pháp dạy học trong đó có phương pháp dạy học nêu vấn đề ở Chương 1, đến... một hệ thống các vấn đề để người học nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu dạy học Trong quá trình thiết kế các vấn đề cho môn học, giáo viên nên có ma trận môn học, trong đó các mục tiêu học tập được nêu rõ cho từng vấn đề mà giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học Vấn đề Mục tiêu Vấn đề 1 (Tên của Vấn đề 2 (Tên vấn Vấn đề 3 (Tên vấn học tập vấn đề nếu có) đề nếu có) đề nếu có) Mục tiêu 1 Mục tiêu... sao cho có thể sử dụng để giải quyết được vấn đề 1.4.2 Đặc điểm và chức năng của phương pháp dạy học nêu vấn đề 1.4.2.1 Đặc điểm Phương pháp dạy học nêu vấn đề có những đặc điểm chính sau đây: -Dựa trên các vấn đề để thực hiện chương trình học – những vấn đề không nhằm kiểm tra các kĩ năng mà chúng giúp phát triển các kĩ năng cho người học Tức là trong quá trình giải quyết vấn đề, người học không phải... giả thuyết đã phải được học để phải làm để giải nhân, hiệu quả, giải thu được giải quyết được vấn quyết được vấn đề pháp đề 1.4.6.3 Nhóm học tập trong phương pháp nêu vấn đề a Đặc điểm của nhóm học tập Nhóm học tập có vai trò quan trọng trong phương pháp dạy học nêu vấn đề Nhóm học tập sẽ có nhiều ảnh hưởng lớn đến chất lượng và số lượng các hoạt động học tập của học sinh Nhóm học tập có một số đặc điểm... giải quyết vấn đề 1.4.6.2 Giáo viên trong phương pháp nêu vấn đề Trong dạy học bằng phương pháp nêu vấn đề, học sinh thường giải quyết vấn đề theo nhóm (5 đến 12 học sinh/nhóm) Các em trong nhóm có thể có các vai trò khác nhau như: người làm nhiệm vụ ghi chép, người làm trưởng nhóm, thành viên trong nhóm…Sau khi phân tích thảo luận đề ra các nhiệm vụ học tập, tất cả học sinh nghiên cứu các vấn đề chính... quyết vấn đề mà giáo viên hướng dẫn sử dụng Từ những cách thức, những phương pháp mà người học sử dụng để giải quyết những câu hỏi, những tình huống có vấn đề trong quá trình học tập, họ có thể áp dụng nó vào những công việc trong tương lai, trong cuộc sống một cách khéo léo, linh hoạt và mang lại hiệu quả cao 1.4.8.2 Những thử thách khi áp dụng phương pháp nêu vấn đề Đây là một phương pháp dạy học tương... sở thích học tập của học sinh với sự tin cậy và ủy quyền Do đó, chất lượng học tập của học sinh có thể được cải tiến nhiều nếu so sánh với phương pháp diễn giảng Phương pháp dạy học nêu vấn đề đòi hỏi người học học tập các nguyên lý cơ bản của môn học trong hoàn cảnh là phải giải quyết một vấn đề Do đó, kiến thức môn học được học sinh học trong hình thức khác với các hình thức của cách dạy học truyền... nội dung của môn học cần gắn liền với các vấn đề liên kết với các kiến thức trước đó với các khái niệm mới, kết nối kiến thức mới với những khái niệm của các môn học hay chuyên ngành khác 1.4.4 Tác dụng của phương pháp dạy học nêu vấn đề đối với việc dạy học Phương pháp dạy học nêu vấn đề là một môi trường học tập bao gồm hầu hết các nguyên tắc để cải tiến việc học tập: tích cực, học tập hợp tác, nhận ... trở nên hiệu 1.4 Phương pháp nêu vấn đề 1.4.1 Khái niệm Dạy học nêu vấn đề hay gọi dạy học giải vấn đề, phương pháp gợi mở vấn đề, phương pháp đặt giải vấn đề, Dạy học nêu vấn đề xuất thời gian... sử dụng phương pháp nêu vấn đề 1.4.8 Triển vọng phương pháp nêu vấn đề 1.4.8.1 Những ưu điểm phương pháp nêu vấn đề 1.4.8.2 Những thử thách áp dụng phương pháp nêu vấn đề CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG... Đặc điểm vấn đề tốt 1.4.4 Tác dụng phương pháp nêu vấn đề việc dạy học 1.4.5 Vai trò giáo viên học sinh phương pháp dạy học nêu vấn đề 1.4.6 Các bước tổ chức dạy học phương pháp nêu vấn đề 1.4.6.1

Ngày đăng: 15/12/2015, 18:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan