Bước đầu khảo sát các yếu tố ngữ âm trong thơ tiếng việt hồ chí minh

50 592 0
Bước đầu khảo sát các yếu tố ngữ âm trong thơ tiếng việt hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học Vinh Khoa Ngữ văn ********* Trơng Thị Thu Hà - 39 A văn Bớc đầu khảo sát yếu tố ngữ âm thơ tiếng việt hồ chí minh Khoá luận tốt nghiệp đại học ngành ngữ văn Khoá học 1998 - 2002 Thầy giáo hớng dẫn: Nguyễn Hoài Nguyên -=1= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* Lời nói đầu Từ trớc tới nay, bàn đế ngôn ngữ thơ, nhiều ngời cho ngôn ngữ nh tải tạo có tính mẫu mực hình thức nghệ thuật, nh thể có tính nhận thức, có tính mỹ học sáng tạo nghệ thuật Bởi lẽ thơ hình thức tổ chức ngôn ngữ đặc biệt, kiến trúc đầy âm vang yếu tố âm Âm thơ có vị trí quan trọng bậc Vì thế, nói đến thơ bỏ qua yếu tố nằm vận dụng nghệ thuật hình thức âm ngôn ngữ, hoà phối âm thanh, hiệp vần, ngắt dòng, ngắt nhịp, phối điệu Tiếp cận thơ góc độ ngôn ngữ học, khoá luận tìm hiểu yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh nh vần, nhịp, điệu để lý giải điều mà nh nhà thơ Tố Hữu nói "Chữ nghĩa chữ a, chữ b mà tiếng vang chữ, tiếng vang khoảng cách chữ, dòng" Trong trình thực đề tài, tham khảo, vận dụng lý luận kết ngời trớc Đặc biệt nhận đợc giúp đỡ có hiệu thầy cô giáo tổ ngôn ngữ thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Hoài Nguyên giúp hoàn khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn nh thầy cô giáo tổ ngôn ngữ Mặc dù có nhiều cố gắng, song khả điều kiện sinh viên bớc đầu tập duyệt nghiên cứu khoa học, luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chễ Kính mong thầy cô bảo thêm TP Vinh, ngày 15 tháng năm 2002 Trơng Thị Thu Hà -=2= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* Phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1/ Thơ Bác tiên tiến, phong phú cao đẹp; hay nói cách khác, thơ Bác t tởng, tình cảm, giới quan, nhân sinh quan phơng pháp, biện pháp, hình thức nghệ thuật mẫu mực, đáng quý, đáng trân trọng, tự hào Bởi vậy, thơ Bác thành tựu bật thơ ca Cách mạng Việt Nam, phận tách rời đời sống tinh thần Việt Nam kỷ qua Thơ Ngời bao gồm thơ trị, luận, giáo dục, tuyên truyền, cổ động đợc viết nhiều thứ tiếng khác để nhằm mục đích khác Trong đó, mảng thơ Tiếng Việt chiếm vị trí quan trọng, chứa đựng nội dung t tởng rộng lớn phong phú Nghiên cứu, tìm hiểu thơ Bác nói chung mảng thơ Tiếng Việt nói riêng để qua thơ tìm hiểu ngời Bác, tìm hiểu tâm t, tình cảm cách mạng kiên cờng, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản cao cả, giầu tính chiến đấu ý chí "thép" ngời tình huống, hoàn cảnh Thơ Bác thơ vị lãnh tụ, tìm hiểu thơ Bác để hiểu đợc ngời vĩ đại sống chiến đấu nh Nhất mảng thơ Tiếng Việt nói lên đợc điều cách rõ ràng, sâu sắc Thơ Bác thơ thực xã hội chủ nghĩa, tìm hiểu thơ Bác cố gắng góp phần làm sáng tỏ vấn đề lớn thơ ca, văn học cách mạng Việt Nam đại Thơ Bác dễ hiểu, dễ nhớ Đó điều cảm thấy đọc thơ Bác, đặc biệt thơ Tiếng Việt Bởi lẽ, Bác làm thơ đâu thơ, đâu muốn trở thành nhà thơ mà "mấy lời thành thật nôm na" "lão phu nguyên bất ngâm thi" Cái ham, "ham muốn bậc" Bác đâu phải thơ mà hạnh phúc cho đồng bào, độc lập, thống cho Tổ quốc Trên đờng cách mạng, Bác làm thơ bộc lộ hồn thơ lớn Thơ Bác, đặc biệt thơ Tiếng Việt thể ngời Bác nh Phạm Văn Đồng viết "Hồ Chủ Tịch ngời Việt Nam, Việt Nam ngời Việt Nam hết Ngót 30 năm bôn tẩu bốn phơng trời, Ngời giữ phần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình ngời Việt Nam" Đúng vậy, thơ Tiếng Việt Bác giản dị, mộc mạc nh ngời Bác, đọc lên dễ nhớ, dễ thuộc, dễ truyền miệng, đằng sau câu, " văn vần" chủ trơng, sách Đảng, lời kêu gọi, tuyên truyền, động viên, giáo dục tinh thần yêu nớc, cứu nớc tự nhiên thấm sâu vào lòng ngời Những câu, diễn ca văn vần lại thơ hay, có tính t tởng lớn, có hiệu cao việc tuyên truyền, giáo dục quần chúng làm cách mạng Trong luận văn cố gắng trả lời cho câu hỏi: Cái tạo nên tính chất thấm thía không thơ Tiếng Việt Bác ? Phải tầm cao t tởng chiều sâu tình cảm, lòng th -=3= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* ơng yêu trân trọng quần chúng đợc thể thể ngôn ngữ thơ đạt đến mức tinh tế cao sâu mà đo yếu tố âm ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng ? 1.2/ Từ trớc tới nay, thơ Bác nói chung, mảng thơ tiếng Việt nói riêng trở thành đối tợng cho nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều viết bàn thơ Bác, có mảng thơ Tiếng Việt Song, hầu hết công trình này, từ góc nhìn lý luận văn học phê bình văn học, tác giả điểm qua hình thức sử dụng ngôn ngữ thơ, biện pháp tu từ giúp cho ngời đọc hiểu phong cách ngôn ngữ, tính dân tộc, tính quần chúng thơ Bác Cũng cần phải thấy rằng, có số nghiên cứu riêng thơ Tiếng Việt Bác từ góc độ ngôn ngữ nh Nguyễn Nguyên Trứ với "Một nhận xét nhỏ ngôn ngữ Hồ Chủ Tịch" [30], Lê Anh Hiền với "Tìm hiểu phong cách thơ Tiếng Việt Bác Hồ" [18] viết này, tác giả ý khai thác yếu tố ngữ âm thơ nh cách gieo vần, ngắt nhịp với giá trị thẩm mỹ yếu tố đó, giúp cho ngời đọc có đợc để giải thích thơ Bác dễ nhớ, dễ thuộc, dễ vào lòng ngời, có giá trị giáo dục cao ? Nhng dừng lại vấn đề chung chung cha thật toàn diện Tìm hiểu yếu tố hiệp vần, ngắt nhịp, phối điệu thực tế tiến hành theo hớng khác, tức khảo sát dới góc độ ngôn ngữ học Xác lập sở khoa học mặt ngữ âm hoạt động hiệp vần, ngắt nhịp, phối điệu, nhìn yếu tố cách toàn diện mối quan hệ gắn bó chặt chẽ yếu tố, từ tác dụng biểu nghĩa hình tợng âm đợc tạo từ yếu tố ngữ âm Đó việc làm khoa học có tính hệ thống để đánh giá bình diện ngôn ngữ thơ Bác 1.3/ Về mặt lý thuyết, vần, nhịp, điệu yếu tố thuộc thi pháp học thuộc ngôn ngữ Nhng thực tế sáng tạo thởng thức thơ ca từ góc độ ngữ âm tách rời với chất ngôn ngữ tìm hiểu Việc cho những"khuôn", tiêu chuẩn chặt chẽ cho việc tổ chức câu thơ, thơ khẳng định rõ điều này.Tìm hiểu cách tổ chức yếu tố ngữ âm, ý triệt để vào đặc trng ngữ âm việc làm cần thiết để nhà thơ hiểu chế ngôn ngữ hoạt động hiệp vần, ngắt nhịp, tổ chức âm điệu ngời đọc có sở đánh giá, cảm thụ, phát hay, đẹp cách tổ chức ngữ âm thơ đánh giá hiệu giao tiếp cách xác 1.4/ Trong trình học tập khoa ngữ văn trờng Đại học s phạm, nh cầu học tập tìm hiểu thơ nói chung đợc đặt nhiều góc độ, nhiều bình diện khác nhau, có bình diện ngôn ngữ Hiện nay, ngời ta -=4= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* bàn nhiều việc đổi phơng pháp dạy học văn, phơng pháp tiếp cận văn học từ góc độ thi pháp học, vấn đề ngôn ngữ thơ Bởi vậy, nghiên cứu thơ Tiếng Việt Bác từ góc độ ngôn ngữ việc làm có ý nghĩa, có khả đa đến cách cảm thụ văn chơng có hiệu qủa, đóng góp phần vào sở lý luận việc cảm thụ văn chơng Hy vọng trởthành ngời giáo viên ngữ văn thực thụ, biết khai thác hay, đẹp thơ (Tiếng Việt) Bác nói riêng, tác phẩm văn học nói chung Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài "Bớc đầu khảo sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh" để tiếp cận thơ tiếng Việt Ngời nói riêng thơ văn Ngời nói chung Mục đích đối tợng nghiên cứu 2.1/ Mục đích nghiên cứu: 2.1.1/ Thơ hình thức tổ chức ngôn ngữ đặc biệt, mang thuộc tính thẩm mỹ ngôn ngữ, đặc biệt ngữ âm Vì thế, nghiên cứu thơ, ta không bỏ qua yếu tố nằm vận dụng nghệ thuật hình thức âm ngôn ngữ: hoà phối âm thanh, ngắt dòng, ngắt nhịp, hiệp vần Đề tài nhằm mục đích khảo sát yếu tố ngữ âm: vần, nhịp, điệu thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh, để sở hiểu đúng, cảm thụ đợc hay, đẹp thơ Tiếng Việt Bác từ góc độ ngôn ngữ 2.1.2/ Quan tâm múc sử dụng yếu tố ngữ âm thơ hiệu chúng giúp cho ngời đọc, ngời thởng thức thơ có sở khoa học để lý giải "sức quyến rũ" ngôn ngữ thơ hình thức biểu đạt Âm thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh thứ âm kỳ lạ, âm có tác dụng biểu nghĩa 2.2/ Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu bình diện ngữ âm thơ nói chung, thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh nói riêng hớng mới, có tính chất thời khoa học, đáp ứng nhu cầu cảm thụ thơ giảng dạy thơ nói chúng (thơ Bác nói riêng, đặc biệt mảng thơ Tiếng Việt) Trên sở thành tựu ngời trớc, tiếp tục nghiên cứu thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh dới góc độ ngôn ngữ học Cụ thể khảo sát thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh, quan tâm đến nguyên tắc hiệp vần, cách gieo vần, cách ngắt nhịp phối hợp - trắc câu thơ, thơ Phơng pháp nghiên cứu: -=5= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* Để thực mục đích nêu trên, chủ yếu sử dụng phơng pháp thống kê, phân loại, sau rút nhận xét, kết luận Trong trình làm việc tiến hành phơng pháp so sánh, đối chiếu để thấy đợc nét riêng việc tổ chức mặt âm Chúng so sánh Bác với nhà thơ khác, đặc biệt nhà thơ Tố Hữu, hai nhà thơ cách mạng hàng đầu dân tộc phần có bảng, biểu đợc xác lập theo định hớng cụ thể nội dung Những nhận xét có đợc qua miêu tả, so sánh sở khoa học cho việc tổng hợp kết luận chung Kết cấu khoá luận: Toàn văn khoá luận có 52 trang, phần văn 47 trang Ngoài phần mở đầu trang, phần kết luận trang danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận có chơng: Chơng I: Vần thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh Chơng II: Nhịp thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh Chơng III: Phối điệu thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh Trong chơng có bảng liệu thống kê (gồm bảng) -=6= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* Phần nội dung Chơng I: Vần thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh I Vài nét lịch sử nghiên cứu vần thơ Cùng đối tợng nghiên cứu có nhiều cách tiếp cận khác Cho đến nay, phạm vi tài liệu mà có đợc, vần thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh cha đợc quan tâm đầy đủ, mức Với Bác, trớc hết vị lãnh tụ cách mạng Đời cách mạng Bác đời thơ lớn thời đại Thơ Bác thơ cách mạng, thơ chiến đấu, nh kim nam luôn hớng vào mục đích cao Thơ Bác, đặc biệt thơ Tiếng Việt nh ta nói phận tách rời đời sống tâm hồn ngời Việt Nam Những điều cho thấy xuất viết, công trình nghiên cứu thơ Bác điều dễ hiểu Song, nh nói, hầu hết tác phẩm đó, từ góc độ lý luận phê bình văn học điểm qua vần thơ nh yếu tố góp phần tạo nên nét riêng phong cách, Tất thành tựu giới nghiên cứu, phê bình thơ giúp cho ngời đọc hiểu phong cách ngôn ngữ, thơ Bác Nhng có lẽ dừng lại chung chung cha thật toàn diện Tìm hiểu vần thực tế tiến hành theo hớng khác: khảo sát vần thơ từ góc độ ngôn ngữ học Tìm sở khoa học mặt ngữ âm hoạt động hiệp vần, nhìn toàn diện mối quan hệ tách rời với yếu tố nhịp từ tác dụng biểu đạt ý nghĩa hình tợng âm đợc tạo từ vần nhịp việc làm khoa học có tính hệ thống để đánh giá vần thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh Tìm hiểu vần thơ theo hớng ngôn ngữ học hớng mà đợc nhiều ngời quan tâm Trong thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh thấy nhiều khoảng trống cha đợc ý, có yếu tố vần Kế tục thành tựu ngời trớc, khoá luận khảo sát vần thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh Đây vấn đề khó nên trớc vào giải vấn đề cụ thể mà đề tài đặt cần phải làm rõ thống số vấn đề lý luận xung quanh vần thơ Yếu tố vần thơ ca Trong thơ ca dân tộc vần yếu tố khách quan, hiển nhiên phổ biến Vần đợc xem nh "chất dính" câu thơ, dòng thơ lại với Trong thơ ca truyền thống vần thơ đợc đòi hỏi cách nghiêm ngặt, ngời ta khó hình dung thơ lại vần Bằng trực quan cảm giác nghệ thuật mình, độc giả dân tộc dễ dàng nhận yếu tố hiệp vần với vận dụng chúng dòng thơ, khổ thơ với cấu trúc quen thuộc thể loại thơ dân tộc -=7= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* Ngày nay, đòi hỏi phần đợc nới lỏng, "vần yếu tố bắt buộc thơ ca nhng yếu tố quan trọng, gắn liền dòng thơ tạo nên âm hởng cho câu thơ Những yếu tố hiệp vần phải yếu tố đồng mặt âm nhng trùng hoàn toàn" (Võ Bình) Chính có vị trí nh nên với lịch sử phát triển thơ ca, nhà nghiên cứu ý khảo sát, tìm hiểu định nghĩa vần, song không gặp khó khăn khó thống với Một mặt sắc thơ ca đa lại mặt khác ngôn ngữ thơ phản ánh đặc thù ngôn ngữ cụ thể Vai trò đặc điểm vần khác ngôn ngữ việc tìm hiểu chúng đợc tiến hành nhiều thời điểm nhiều góc độ khác Việc tiến đến xây dựng "khuôn chuẩn" chung cho vần thơ thực cần phải chờ kết nhiều công trình nghiên cứu tơng lai Vần thơ Tiếng Việt với đặc điểm đối tợng cho nhiều loại ý kiến công trình nghiên cứu Việc tìm hiểu vần có trình với khám phá mặt khác nh định nghĩa vần, nhận diện, phân loại sách lý luận văn học, sách ngôn ngữ học nhiều báo Nhìn tổng thể, Việt Nam cha có công trình nghiên cứu riêng vần thơ nh nớc khác Quan niệm vần thơ ca Đi tìm định nghĩa vần, chia ý kiến từ trớc đến theo hớng sau: 2.1/ Từ góc độ ý luận văn học, nhà nghiên cứu, phê bình thờng xem vần yếu tố quan trọng hình thức thơ ca, "chất keo kết dính" câu thơ, dòng thơ, phơng tiện để chuyển tải nội dung, t tởng, cảm xúc nhà thơ, góp phần tạo nên âm hởng hài hoà hiệu giao tiếp câu thơ Xét vần cấu trúc câu thơ, thơ, ông Dơng Quảng Hàm viết: "Vần âm hoà hiệp đặt vào hai hay nhiều câu để hởng ứng nhau" (Dơng Quảng Hàm - 1950, trang 111) Định nghĩa tơng đối khái quát, ý đến đặc điểm cộng hởng hoà âm vần Cũng theo quan điểm này, nhà nghiên cứu Nguyễn Lơng Ngọc cho rằng: "Sự lặp lại đọc thay theo âm cuối hay khoảng dòng thơ để tăng tiết tấu sức biểu hiển từ gọi vần" (Nguyễn Lơng Ngọc - 1969, trang 181) định nghĩa tác giả ý đến tợng bật thơ ca Việt Nam, vần thấy đợc vai trò điệu Tuy nhiên, vai trò hoà âm cha đợc ý mức khái niệm "âm", "thanh" đợc dùng nhầm lẫn Quan điểm đa vào giảng dạy trờng Đại học Cuốn "Thuật ngữ nghiên cứu văn học" (Lê Bá Hán chủ biên 1985 ) đa thuật ngữ rõ ràng bao quát: "Vần lặp lại khuôn âm giống tơng tự dòng cuối dòng thơ để làm tăng liên tởng sức gợi cho câu thơ" (Lê Bá Hán, trang 277) Một số tác giả khác sở khảo sát thực tiễn thơ ca Việt Nam trình phát -=8= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* triển hình thức thể loại đa cách hiểu vần, không đa định nghĩa trực tiếp Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức ủng hộ quan điểm cho rằng: "Vần lặp lạ ngữ âm để tăng nhịp nhàng câu thơ, làm cho mạch thơ gắn chặt vào nhau" (Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức - 1971, trang 14) Bùi Công Hùng viết: "Xét phơng diện ngữ âm tập hợp âm nối hai dòng thơ kéo dài cuối thơ" (Bùi Công Hùng - 1983, trang 160) Tác giả khằng định: "Vần ngời làm thơ tạo cách có ý thức định mang phong cách tác giả, mang tính thẩm mỹ định Vần không thay đổi phụ thuộc vào cách phát âm mà phụ thuộc vào thay đổi cảm xúc hình thức nghệ thuật thơ ca thời kỳ" 2.2/ Hơn thập kỷ lại đây, số tác giả lại tiếp cận vần thơ theo hớng khác: Nghiên cứu vần thơ giới góc độ ngôn ngữ học Có thể dẫn số tác giả tiêu biểu nh Nguyễn Phan Cảnh, Võ Bình, Lê Anh Hiền, Đào Thản, Đoàn Thiện Thuật, Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Quang Hồng Tác giả Võ Bình phân biệt vần thơ với phần vần âm tiết, từ khẳng định: "Vần thơ chủ yếu hài hoà tạo từ vận mẫu âm tiết, nhng hài hòa có tham gia có tính chất không phần liệt yếu tố khác nh phụ âm đầu (thanh mẫu) điệu " (Võ Bình 1975 trang 31) Ông cho rằng: "Vần yếu tố bắt buộc nhng yếu tố quan trọng, gắn liền với dòng thơ tạo nên âm hởng cho câu thơ Những yếu tố hiệp vần phải yếu tố đồng mặt âm nhng trùng hoàn toàn" (Võ Bình - trang 153) Tác giả Lê Anh Hiền không đa đợc định nghĩa cụ thể vần, ông dựa sở ngôn ngữ học để phần tích vần tiến hành khảo sát xét phân tích loại vần (Lê Anh Hiền - 1973, trang 7) Đa cách nhìn lý thuyết thông tin nghiên cứu vần thơ, tác giả Nguyễn Phan Cảnh cho rằng: "Vấn đề việc lu giữ truyền đạt tham số đơn vị thông tin nh nguyên âm, phụ âm, tổ chức trình loại thể" (Nguyễn Phan Cảnh - 1987, trang 123) Tác giả đa hình thức lý tởng vần bao gồm: âm chính, chung âm để thuyết phục Trong luận án phó tiến sỹ mình, tác giả Mai Ngọc Chừ trình bày khai thác vần thơ tơng đối đầy đủ Ông viết: "Vần hoà âm, cộng hởng theo quy luật ngữ âm định hai loại âm từ hai loại âm tiết hay cuối vần thơ thực chức định nh liên kết dòng thơ, gợi tả nhấn mạnh ngừng nhịp" (Mai Ngọc Chừ 1986, trang 12) Những cách định nghĩa nh có giá trị mức độ định, song có lẽ cha pải định nghĩa có tình khái quát cao, chặt chẽ đầy đủ Đến đây, xin nêu định nghĩa vần mà theo hợp lý nhất: "Vần tợng hoà phối, hởng ứng âm đơn vị ngôn ngữ vị trí định nhằm liên kết, gắn nối vế t- -=9= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* ơng đơng ngôn từ thi ca " (Nguyễn Quang Hồng [21]) Tính chặt chẽ, hợp lý định nghĩa chỗ: quan điểm ngôn ngữ học ngôn từ thơ ca đợc phân biệt với ngôn từ văn xuôi trớc hết chỗ, ngôn từ văn xuôi đơn vị ngôn ngữ xuất cách tự nhiên, liền mạch xuôi chiều ngôn từ thơ ca chúng đợc tổ chức thành vế tơng đơng, chiếu ứng lên vị trí định Một vế tơng đơng nhỏ (ngắn nhất) ngôn từ thơ ca nhịp Giữa vế tơng đơng nh thờng có liên kết chiếu ứng với mặt âm Một phơng tiện liên kết vế tơng đơng ngôn từ thơ ca gieo vần Không có ngắt nhịp, chia cắt ngôn từ thành vế tơng đơng, nhu cầu liên kết vế tơng đơng mặt âm sản sinh tợng gieo vần ngôn từ có xuất dày đặc đơn vị âm tơng đồng Chức vần thơ Về chức vần, tác giả có cách nhìn thống nhất: "Vần nhịp cầu nối liền câu thơ vào thơ" (Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức - 1971, trang 409) "Là chất xi măng gắn liền câu thơ, ý thơ thành hệ thống nhất, hoàn chỉnh" (Lê Bá Hán - 1985, trang 409) "Vần nhằm nối liền tiết tấu âm dòng thơ, nhấn mạnh vào số từ" (Nguyễn Lơng Ngọc - 1960, trang 64) Chính nhờ vần mà thơ đợc tổ chức liên kết thành mặt riêng Cũng mà vần có vai trò to lớn việc hình thành thể loại Trong trình vận động tạo vần, để thực chức liên kết này, vần có mối quan hệ chặt chẽ với nhịp Chúng tồn bên nhau, nơng tựa vào nhau, tiền đề cho Đơn vị hiệp vần Đơn vị hiệp vần tác giả thống âm tiết (trong ngôn ngữ Châu Âu đơn vị hiệp vần từ) Cách hiệp vần thơ Việt Nam đợc quy định chặt chẽ cấu trúc âm tiết Tiếng Việt Để tạo hoà âm, cặp vần phải có hai thành tố đối chọi nhau, thành tố nh đơn vị hiệp vần - âm tiết Ví dụ: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung (Truyện Kiều) "bà" hiệp vần với " là" "đàn bà" hiệp vần với "cũng là" Các cách phân loại vần thơ ca -=10= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* Minh tỷ lệ ngắt nhịp 4/3 91/188 dòng, chiếm tỷ lệ 48,4% Ví dụ: - Trong thơ: Thăm lại hang Pắc Bó ( trang 234) Hai mơi năm trớc/ hang Đảng vạch đờng / đánh Nhật, Tây Lãnh đạo toàn dân / chiến đấu Non sông gấm vóc / có ngày - Hoặc "Chơi trăng" - (trang 187): - Gặp tuần trăng sáng, / dạo chơi trăng Sắn nhắn vài câu / hỏi chị Hằng: Non nớc tơi bời / ? Nhân dân cực khổ / biết hay chăng? 1.3 Nhịp thơ tự do: Thơ tự Bác chiếm số lợng thơ lớn Bác sử dụng linh hoạt ngững câu dài ngắn khác để diễn đạt nội dung t tởng , tình cảm, để truyền đạt dồn dập chuyển đổi Ví dụ nh Bài ca du kích (Trang 189) / / / / Già nào, / Trẻ nào, / Lính nào, / Dân nào, / Đàn ông nào, / Đàn bà nào, / Kẻ có súng / dùng súng, / Kẻ có dao /dùng dao/ Hoặc bài: Gửi cháu nhi đồng tết trung thu 1953 trang 223 Các cháu / vui thay ! Bác / vui thay ! Thu sau / so với / thu / vui Mối quan hệ vần nhịp thơ Tiếng Việt Bác Nhịp lợng , xơng sống thơ tiền đề tợng gieo vần Đặc trng bật ngôn từ thơ ca tổ chức âm cách hài hoà có quy luật thơ ca, ngôn từ đợc tổ chức thành vế tơng đơng chiếm ứng lên luân phiên bằng- trắc , độ cao, trờng độ âm làm xuất nhịp -=36= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* Vần nhịp thơ Tiếng Việt Bác có mối quan hệ khăng khít với Cái tiền đề ngợc lại Ví dụ: Việt Nam / độc lập / đồng minh Có chơng trình / đánh Nhật đánh Tây ( Mời sách Việt Minh- trang 147) III Giá trị biểu cảm nhịp thơ tiếng Việt Hồ Chí Minh Trong văn xuôi, ngôn ngữ không cần tổ chức thành nhịp điệu, nhng thơ phải tổ chức âm thành hệ thống nhịp điệu, nh nói nhịp điệu sức mạnh bản, lợng cuả câu thơ (Maiacốpxki) Nhịp điệu thơ tuý ngân vang bên kèm theo ý thơ , mà giọng điệu , sắc thái cờng độ cảm xúc thơ , hoà nhập tồn dòng âm nhạc thi ca , tạo thành lợng cho câu thơ Hiểu cách thông thờng nhịp điệu kết chuyển động nhịp nhàng , lặp lại âm thơ , tạo đợc cộng hởng với nhịp điệu bên tâm hồn Nh , nhịp điệu có vai trò to lớn thơ , nh sức mạnh hỗ trợ , tạo nên từ trờng lôi , đắm say Trong thơ Tiếng Việt , Bác có ý thức vai trò nhịp điệu sử dụng cách có hiệu để bộc lộ điều muốn nói Bác triệt để khai thác nhịp điệu thơ truyền thống: Sử dụng nhịp điệu nhẹ nhàng , mềm mại, thoát lục bát Mặt khác , Bác chún ý đến khoẻ khoắn, nịch, hùng tráng, biến hoá nhịp điệu thơ tự Việc tổ chức nhịp điệu thơ dựa vào cách bố trí điệu bằng- trắc câu thơ , thơ từ Bác tuân thủ triệt để định lệ tổ chức trắc thơ Đờng luật , thực quy luật đối , hoà thơ truyền thống dân tộc Tuy nhiên , Bác không sử dụng cách ngắt nhịp quen thuộc ổn định thể loại thơ mà linh hoạt việc tổ chức nhịp điệu để diễn tả điều cần trình bày Có Bác dùng vần thơ để tổ chức nhịp ngắt nhịp Trong trờng hợp này, nhịp điệu nhằm nhấn mạnh nội dung câu thơ Chẳng hạn: - Việt Nam / độc lập / đồng minh Có chơng trình / đánh Nhật đánh Tây (Mời sách Việt Minh) - Muôn ngời nh một/ Quân tốt / dân tốt Muôn nên/ (Bài thơ cổ động) -=37= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* Cách ngắt nhịp câu thơ Bài thơ cổ động nói khẳng định đợc ý chí đoàn kết , tâm quân dân ta nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Có nhịp đợc tổ chức phép lặp: Lặp từ lặp cấu tạo ngữ pháp - Lặp từ : Vì độc lập / tự do/ Đánh cho Mỹ cút / đánh cho Nguỵ nhào (Mừng xuân 69) làm nên chất thơ điệu nhịp , ngắt nhịp Cách ngắt nhịp 3/3 câu lục 4/4 câu bát chia câu thơ làm đôi đặn , tự làm cho câu thơ ngân nga trầm bổng tạo nên tính nhạc Câu thơ cân đối ý làm bật đợc ý nghĩa cần nói - Lặp ngữ pháp: Kẻ có súng / dùng súng/ Kẻ có dao / dùng dao / Kẻ có quốc / dùng quốc/ Ngời có cào / dùng cào/ Thấy Tây /cứ chém phứa/ Thấy Nhật / chặt nhào/ (Bài ca du kích) Đoạn thơ với cách ngắt nhịp 3/2 2/3 đặn nh liệt kê, mở trớc mắt khí hùng dũng , nhịp nhàng , mau lẹ đoàn quân tiến phía trớcgiáp mặt quân thù Nhịp điệu làm cho câu thơ thêm sinh động giàu hình ảnh Các nhịp điệu cuồn cuộn, trôi chảy nh đợt sóng nối tiếp nh lốc mạnh không cỡng lại đợc ca du kích kết kết hợp điệp vần, điệp từ, điệp ngữ pháp Nhịp điệu thơ tạo nên không khí, giọng điệu âm hởng hùng tráng có tác dụng lôi quần chúng tự giác đứng vào hàng ngũ chiến đấu Ví dụ: ào,/ ào, /ào / ào,/ ào, /ào / Du kích / ngày mạnh Du kích / ngày cao (Bài ca du kích) Có nhịp điệu dân tộc, hồn nhạc Việt Nam đồng dao đợc Bác vận dụng sáng tạo nhiều thơ Đó nhịp điệu Hòn đá, Ca đội tự vệ với nhịp câu thơ chữ gọn gàng, khoẻ khoắn, nịch, giàu thở đời sống, vừa có quen thuộc làng quê Việt Nam, vừa mẻ, cách mạng Ví dụ: -=38= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* Hòn đá to, / Hòn đá nặng ,/ Chỉ ngời, / Nhắc không đặng, / Hòn đá nặng, / Hòn đá bền ,/ Chỉ ngời, / Nhắc không lên / (Hòn đá - trang 180) thơ Bác có nhiều đợc viết theo thể tự do, thở hồn mạnh ý lời, nhịp điệu để nói lên đợc, thể đợc ý tứ thơ , điều cần nói Cũng có nhiều thơ Bác vận dụng nhịp thơ truyền thống để dễ nhận ý nghĩa biểu câu thơ điệu nói : Ví dụ: Bài Tặng cụ lão du kích : Tuổi cao / chí khí / cao Múa gơm / giết giặc/ ào / gió thu Sẵn sàng / tiêu diệt / quân thù Tiếng thơm / Việt Bắc / ngàn thu / lẫy lừng Đôi Bác thêm chữ, đổi nhịp câu Kiều, dùng tiết tấu tự thơ quần chúng nâng lên trình độ cao hơn, mẻ hơn: Ví dụ: Đảng ta vĩ đại / nh biển rộng / nh núi cao/ Ba mơi năm phấn đấu thắng lợi / biết tình / ( Đảng ta) hai câu thơ trên, câu thơ đầu cách ngắt nhịp 3/3/3 sánh tầm vĩ đại Đảng với biển rộng, núi cao Với cách so sánh ớc lệ ta thấy đợc Đảng ta to lớn vĩ đại đến nhờng Sang câu thứ nhịp thơ dài nh công lao đóng góp Đảng, hành trình khó khăn vất vả đầy thắng lợi Đảng Thơ Bác giàu nhạc tính, môt đòi hỏi câu thơ, thơ Việt Nam Bác ý đến nhạc điệu câu thơ Do đó, nhịp cách ngắt nhịp thơ Bác vừa sinh động, vừa đa dạng, vừa linh hoạt, vừa sáng tạo, phong phú Nhịp điệu mà Bác sử dụng bị chi phối yêu cầu vận động giáo dục quần chúng làm cách mạng tính chất quần chúng lời thơ Chơng III: Cách phối điệu thơ tiếng việt hồ chí minh I Một số vấn đề chung: Cơ sở hình thành phối điệu -=39= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* Trong Tiếng Việt, âm tiết đợc đặc trng độ cao khác điệu đảm nhiệm Thanh điệu kết trình phát triển Tiếng Việt Đầu công nguyên, Tiếng Việt cha có điệu, sau, biến âm cuối vô hoá âm đầu hữu nên hình thành hệ thống điệu Tiếng Việt Các huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã không dấu cố định độ cao từ Tiếng Việt, thành cung bậc định Những ngời làm chữ quốc ngữ vẽ dấu với hình nốt nhạc thời kỳ lịch sử ký âm nốt nhạc Châu Âu Thanh điệu Tiếng Việt đợc miêu tả hai đặc trngngữ âm: âm vực đờng nét Đặc trng âm vực xác định điệu Tiếng Việt thuộc hai loại âm vực: âm vực cao thuộc thanh: Không dấu, hỏi, sắc ; âm vực thấp bao gồm thanh: huyền, ngãvà nặng Đặc trng đờng nét, tức biểu diễn độ cao điệu Tiếng Việt ta có nét phẳng gồm không dấu huyền, không phẳng gồm lại Do đó, phân loại Tiếng Việt dựa vào hai tiêu chí âm vực đờng nét Mỗi cách phân loại cho ta kết khác Theo tiêu chí âm vực ta thấy điệu tham gia vào hoà phối ngữ âm từ láy Tiếng Việt Trong từ láy Tiếng Việt, điệu tiếng âm vực, nghĩa tiếng có điệu thuộc âm vực cao tiếng có âm vực cao, tiếng từ láy có điệu âm vực thấp tiếng thuộc âm vực thấp Ví dụ: Hay ho, méo mó, lỏng lẻo, may mắn, mê mẫn, sáng sủa, (âm vực cao); rõ ràng, dùng dằng, lụng thụng, đẹp đẽ, lững thững , dõng dạc, (âm vực thấp) Theo tiêu chí đờng nét ta có hai nhóm: Nhóm (thanh huyền, không dấu) nhóm trắc ( lại ) Cách phân loại có ý nghĩa việc làm thơ, đặc biệt thơ cổ làm sở để xác định cách đọc diễn cảm Thơ cổ có hẳn luật bằng- trắc: Nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh Nghĩa cặp câu (liên) chữ thứ nhất, thứ ba , thứ năm không cần đối - trắc nhng chữ thứ hai, thứ t, thứ sáu phải đối lập bằng- trắc Bằng- trắc yếu tố góp phần tạo nên phối điệu cho thơ Trmasepxki cho phối điệu thơ âm biểu giọng lên cao xuống thấp, lời chậm nhanh, giọng nhanh yếu Trong thơ Việt Nam điệu từ đóng góp vào việc tổ chức phối điệu Phối điệu phơng tiện ngữ pháp để tạo thành câu xuất với t cách dấu hiệu thờng xuyên câu Hiện tợng phối điệu thơ: Trong văn xuôi không cần ý đến - trắc câu Trong thơ bằng-trắc cần phải đợc ý, âm tiết cuối câu thơ, dòng thơ Thanh điệu tiếng thờng vào thể phối hợp đối láy để tạo nên ấn tợng cân đối hài hoà -=40= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* BBTTBBT TTBBTTB Lom khom dới núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà (Qua đèo ngang - Huyện Thanh Quan) Trong thơ có hai loại phối điệu bản: Phối điệu bằng-trắc phối điệu trầm bổng: - Phối điệu bằng-trắc đối lập độ dài âm tiết : Bằng (âm tiết dài) đối lập với trắc (âm tiết ngắn) Bằng trắc khác diễn biến đờng nét độ cao khác Trong thơ Tiếng Việt, phối điệu chủ yếu đợc thể phối điệu bằng- trắc Đây quy tắc số chẵn, áp dụng vào thơ ca chủ yếu theo Trung Quốc Những tiếng vị trí 1,3,5 không rơi vào nhịp - Phối điệu trầm bổng có hai loại: Trầm bổng bằng: Trầm (thanh bằng), bổng (không dấu) trầm bổng trắc: Trầm( nặng), bổng (thanh sắc) Hai hỏi ngã hai phức tạp II Hiện tợng phối điêu thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh Từ lâu, thơ Bác đợc nhiều ngời thích đọc, thích ngâm lẽ Ngời viết có ý thức phối điệu câu thơ , khổ thơ , thơ Phối điệu - trắc: Bác nhà thơ có ý thức cao việc tạo nên hài hoà cho thơ cách phối điệu trắcở âm tiết dòng thơ, câu thơ 1.1.Trong thơ lục bát Thể loại thơ lục bát lặp lại, kế thừa trình lịch sử có dạng: Câu Chữ thứ Lục Bằng Bát Bằng Chữ thứ Trắc Trắc Chữ thứ Bằng Bằng Chữ thứ Bằng Cách phối điệu bằng-trắc thơ Tiếng Việt Bác tuân thủ theo phối điệu dạng Chẳng hạn: Bắc Nam nh cội với cành TBBTTB Anh em ruột thịt, đấu tranh lòng B B T T T B T B Rồi thống thành công BBTTBB Bắc Nam ta lại vui nhà TBBTBBTB Mấy lời thành thật nôm na TBBTBB Vừa kêu gọi, vừa mừng xuân B B B T B B B B (Thơ chúc tết 1964 ) Cách phối điệu bằng-trắc tạo nên nhịp điệu lục bát, nhng nhiều trờng hợp Bác đổi nhịp điệu lục bát truyền thống Trong thơ lục Bác trờng hợp ngắt nhịp chữ thứ câu lục bát câu -=41= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* bát nhiều Cách ngắt nhịp phối điệu bằng- trắc câu thơ chi phối Chẳng hạn: Đăng lên mặt báo/ coi Để học tập / để làm gơng (Cô Vợng khuyên chồng - trang 135) 1.2 Trong thơ chữ Trong thơ chữ Bác không tuân thủ lối đối nghiêm ngặt thơ cổ nhng âm tiết câu thơ, khổ có phối hợp trắc Có nhiều câu, nhiều có đối ứng trắc kiểu nh: Xuân xin có ca BBBTTBB Gửi chúc đồng bào nớc ta TTBBTTB Chống Mỹ hai miền đánh giỏi TTBBBTT Tin mừng thắng trận nở nh hoa! BBTTTBB ( Thơ chúc tết 1967) Hầu nh thơ chữ, âm tiết cuối khổ thơ có luân phiên bằng-trắc đặn Ví dụ: Tháng ngày thấm chóng nh thoi B Năm cũ qua rồi, chúc năm Chúc phe xâm lợc diệt vong Chúc phe dân chủ thắng lợi Chúc đồng bào ta đoàn kết mau Chúc Việt Minh ta tiến tới Chúc toàn quân ta năm Cờ đỏ bay phất phới Năm tết vẻ vang Cách mệnh thành công khắp giới T B T B T B T B T (Thơ chúc tết 1942) 1.3 Trong thơ tự Trong thơ tự do, Bác có ý thức phối điệu bằng-trắc Rất nhiều trờng hợp âm tiết đợc đặt thể phân bố đối lập nhau: -=42= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* Ví dụ: Không có việc khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên BTTBT TTBBB BTBTT T T T B B (Khuyên niên) số thơ tự do, âm tiết cuối dòng thơ có luân phiên bằng-trắc đặn Ví dụ: Đoàn kết, cảnh giác, T Liêm, chính, kiệm, cần, B Hoàn thành nhiệm vụ, T Khắc phục khó khăn, B Dũng cảm trớc địch, T Vì nớc quên thân, B Trung thành với Đảng, T Tận hiếu với dân, B (Tổng công an nhân dân vũ trang - Trang 229) Phối điệu trầm bổng Hiện tợng phối điệu trầm bổng xuất nhiều thơ Tiếng Việt Bác Trong thơ Tiếng Việt Bác, trầm bổng chiếm tỷ lệ khoảng 44,4%, trắc khoảng 31,47% 2.1 Trầm bổng bằng: Đó phối hợp huyền (trầm)với không dấu(bổng) Ví dụ: - Bộ đội, dân công lòng Xẻ non, đắp suối, vợt qua sông (quân ta toàn thắng Điện Biên Phủ) - Đã lâu không làm thơ Nay lại thử làm xem (Không đề) Trong câu thơ trên, âm tiết lòng/ sông , nào/ phối điệu trầm bổng 2.2 Trầm bổng trắc: Đó phối hợp sắc (bổng) với nặng (trầm) -=43= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* Ví dụ: - Muôn ngời nh Quân tốt dân tốt (Bài thơ cổ động) - Cải cách ruộng đất Dân đỡ chật vật (Gửi cháu nhi đồng tết trung thu -1953) Trong sâu thơ trên, âm tiết / tốt, đất/ vật phối điệu trầm bổng trắc III Biểu tợng ngữ âm điệu thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh điệu đơn vị siêu âm đoạn tính nhng có đờng nét có độ cao, có khả tạo nên biểu tợng ngữ âm cho thơ thơ Bác, Bác khai thác hoà phối điệu âm tiết cho thơ mình: Hai câu thơ: Non xa xa, nớc xa xa Nào phải thênh thang gọi (Pắc Bó hùng vĩ) Hàng loạt âm tiết có (9/13 âm tiết) kết hợp với gieo vần mở nguyên âm /a/ nguyên âm có độ mở lớn (âm lợng cực lớn)gợicảm giác rộng lớn, bao la, vang xa, làm cho câu thơ nh mở trớc mắt phong cảnh đất nớc nên thơ hùng vĩ Trong thơ Bác có nhiều bài, nhiều câu Bác dùng tỷ lệ âm tiết trắc nhiều âm tiết để góp phần tạo nên biểu tợng gay gắt, uất ức, căm thù Ví dụ: Kẻ có quốc dùng quốc Kẻ có cào dùng cào Thấy Tây chem phứa Thấy Nhật chặt nhào (Bài ca du kích) Cùng với yếu tố vần nhịp, điệu góp phần tạo nên ngữ điệu cho câu thơ Tiếng Việt Bác Dựa vào phối điệu trắc-bằng có sở để xác định cách đọc ngữ điệu (đọc diễn cảm) nhiều cụ thể -=44= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* Chẳng hạn: Tiếng suối / / nh tiếng hát xa/ Trăng lồng cổ thụ / bóng lồng hoa./ Cảnh khuya nh vẽ / ngời cha ngủ,/ Cha ngủ lo / nỗi nớc nhà (Cảnh khuya) Trong thơ đọc ta kéo dài giọng, đãi giọnh nh âm suối vang vọng lan xa đêm thâu tĩnh lặng Nó làm cho đêm nh dài thêm vắng lặng hơn, khung cảnh hình tợng Bác thật rõ nét, ngời vĩ đại thao thức không ngủ lo nghĩ đến nớc nhà Cũng thơ hai câu sau có hoà phối ngữ âm chặt chẽ điệu: TBBTBBT BTBBTTB Có trờng hợp ta phải nhấn giọng, dẵn giọng: Ví dụ: - Xem xét hoàn cảnh kỹ Quyết đoán Dũng cảm Phục tùng đoàn thể (T cách ngời kách mạng) - Hễ thấy địch, Cứ xông vào, Đánh cho chúng nhào (Thơ du kích) - Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công Kết luận -=45= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* Một tác phẩm văn học có tác phẩm thơ bao gồm thống hệ thống: T tởng chủ đề, hình tợng, cấu tạo ngôn ngữ Hệ thống ngôn ngữ đợc xây dựng theo quy luật phát triển mối quan hệ ngôn ngữ tác phẩm, biểu đạt đợc biểu đạt tác phẩm văn học Hệ thống ngôn ngữ làm nên mặt hình thức, tức cấu tổ chức ngôn từ vật liệu ngôn ngữ: âm thanh, từ câu cao văn Trong vật liệu xây dựng làm nên tác phẩm văn học đặc biệt tác phẩm thơ yếu tố ngữ âm đóng vai trò quan trọng Đặt giải vấn đề này, tác giả khoá luận tham vọng đa kiến giải ngôn ngữ thơ, vấn đề từ lâu đợc nhà ngôn ngữ học nớc nghiên cứu công phu Trong khả điều kiện cho phép, ngời viết muốn bớc đầu tìm hiểu sỏ âm luật thơ nhà thơ cụ thể Sau kết thu đợc khoá luận: 1.Trong thơ nói chung, thơ Tiếng Việt Bác nói riêng, yếu tố âm đóng vai trò quan trọng, tạo nên hoà âm thơ, yếu tố nằm vận dụng nghệ thuật hình thức, đơn vị âm để phục vụ thật tốt ý đồ nghệ thuật Qua khảo sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Việt Bác, thấy, sơ âm luật thi ca, chúng có khả đem lại âm hởng chung làm xao xuyến trái tim ngời đọc, làm cho ta phải nhớ , phải thổn thức, phải khóc, phải cời với niềm vui nỗi buồnđựoc lắng đọng qua âm thơ Trong yếu tố ngữ âm vần yếu tố quan trọng Trong thơ Tiếng Việt Bác thơ ca đại Việt Nam vần tồn phát triển nh yếu tố cần thiết cho hoà âm thơ Cũng qua thơ Tiếng Việt Bác, ta thấy xu hớng ngời làm thơ mở rộng phạm vi hoạt động yếu tố tham gia tạo nên vần nh điệu, âm , âm cuối cách linh hoạt, sáng tạo để làm tăng tỷ lệ vần thông, vần ép thơ Vì thế, mặt vần thơ Việt Nam trở nên đa dạng, phong phú với kiểu vần chính, vần thông, vần ép đợc bố trí cách tự vị trí khác thơ thơ Tiếng Việt Bác nhà thơ khác Bác vị lãnh tụ làm thơ để phục vụ nghiệp trị, nghiệp cách mạng Riêng thơ Tiếng Việt đủ để ngời thêm yêu quý Bác coi Bác nh nhà thơ lớn Có thể nói Bác nhà thơ có lĩnh sáng tạo có phong cách Làm nên lĩnh phong cách thơ Bác yếu tố ngữ âm: Vần, nhịp điệu, yếu tố vần thể Trong thơ Tiếng Việt Bác có ý thức tạo vần hiệp vần Loại vần mà ngời hay sử dụng vần vần thông Đây hai kiểu vần tốt cho hoà âm nên nói thơ Bác hoà âm chủ yếu đợc tạo nên từ vần Chính cách tạo nên vần, hiệp vần thơ Bác mà ta nói Bác nhà thơ vừa dân tộc, vừa đại, thơ Bác vừa có giá trị truyền thống vừa có giá trị cách tân Thơ Bác đậm đà tính dân tộc, mang đậm tính nhân dân, lời ăn tiếng nói hàng ngày -=46= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* nhân dân Chính mà thơ Tiếng Việt Bác văn vần nhng văn vần trở thành lời ca lúc không hay biết Những sẵn có lòng u lớn Bác, đầy tình ngời, lòng ngời Bác khả sử dụng vần thơ Ngời Bên cạnh vần yếu tố nhịp yếu tố đợc Bác sử dụng nhuẫn nhuyễn sáng tạo Bác ý thức việc phối hợp chặt chẽ yếu tố ngữ âm: vần, nhịp, điệu thơ Thơ Bác tình cảm , cảm xúc vị lãnh tụ gần gũi với quần chúng, hiểu lời ăn tiếng nói quần chúng Thơ Bác thơ truyên truyền, vận động, giáo dục ý thức , tinh thần hành động cách mạngcho quần chúng Chính từ yếu tố ngữ âm hoà phối chúng cách tài tình sáng tạo mà thơ Bác đạt đợc mục đích, hiệu mong muốn Bác vô tình tạo cho khuôn mặt thơ riêng độc đáo, khó trộn lẫn với nhà thơ khác Việt Nam Bất yếu tố hình thức không tồn mà biểu đạt nội dung Vần thơ, nhịp điệu âm điệu thơ Bác yếu tố hình thức góp phần thể ý nghĩa với sức mạnh riêng kiến tạo âm Vì thế, nghiên cứu cảm nhận thơ Tiếng Việt Bácvà thơ nói chung, không nên bỏ qua đặc trng ngữ âm giá trị biểu trng ý nghĩa chúng Các giá trị chỗ nhà thơ thích dùng loại vần gì, kiểu nhịp gì, cách phối điệu trầm bổng mà chủ yếu cần nhìn thắng kết hợp tạo hoà âm nh vần, nhịp, điệu nói đợc nội dung mức độ Đối với việc thởng thức thơ ca nói chung, thơ Bác nói riêng, hiểu biết ngữ âm hoạt động tạo vần, ngắt nhịp, phối điệu sơ cần thiết để ngời đọc thấy đợc riêng cách vận dụng ngông ngứ nhà thơ, từ nhận giá trị mà yếu tố ngữ âm đem lại, đánh giá hay , dở câu thơ nói chung Việc tìm hiểu khai thác đặc trng ngữ âm giá trị ngữ nghĩa chúng thơ Tiếng Việt Bác việc làm cần thiết bổ ích Qua đó, hiểu đợc thơ ngời Bác cách sâu sắc Và hy vọng kết khảo sát ngữ âm thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh khoá luậnn đóng góp phần vào sơ lí luận cho việc hiểu cảm nhận thơ, giúp cho ngời giáo viên định hớng giảng dạy thơ chơng trình văn học trờng phổ thông đợc tốt hơn./ tài liệu tham khảo -=47= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* Nguyễn Nhã Bản- Cần khai thác đặc trng ngữ âm âm tiết giảng thơ Theo báo KH ĐHSP Vinh 1991 Nguyễn Nhã Bản- Ngô Thu Hiền Quan hệ vần nhịp thơ đại qua t liệu thơ Tỗ Hữu Tạp chí văn học, 1994, số Võ Bình Bàn thêm số vấn đề vần thơ Ngôn ngữ 1975, số Võ Bình Bớc thơ Tạp chí ngôn ngữ (số phụ), 1984, số Võ Bình - Vần thơ lục bát Ngôn ngữ 1995, số Nguyễn Phan Cảnh - Ngôn ngữ thơ Nhà XB ĐH &THCN HN.1987 Mai Ngọc Chừ Tìm hiểu thêm vai trò yếu tố cấu tạo âm tiết việc tạo lập vần thơ Tạp chí ngôn ngữ (số phụ) 1984, số Mai Ngọc Chừ Nguyên tắc ngừng nhịp điệu thơ ca Việt Nam Ngôn ngữ 1984, số Mai Ngọc Chừ Tìm hiểu vần thơ Việt Nam Luận án PTS ngữ văn HN.1986 10 Mai Ngọc Chừ Bớc đầu tìm hiểu biện pháp làm tăng thêm sức mạnhbiểu đạt ý nghĩa vần thơ Việt Nam Tạp chí văn học, 1986, số 11.Mai Ngọc Chừ Vần, nhịp, điệu sức mạnh biểu đạt ý nghĩa lục bát biến thể Tạp chí văn hoá dân gian, 1989, số 12.Mai Ngọc Chừ Vần thơ Việt Nam dới ánh sàng ngôn ngữ học NXB ĐH & THCN H.1991 13.Hà Minh Đức Thơ vần đề thơ Việt Nam đại NXB KHXH 1984 14.Dơng Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu Bộ quốc gia văn học XB 1950 15.Lê Bá Hán Thuật ngữ nghiên cứu văn học Trờng ĐH vinh 1985 16.Nguyễn Thị Hằng - Bớc đầu khảo sát yếu tố ngữ âm thơ Tố Hữu Khoá luận tốt nghiệp ngữ văn, khoa văn, Đại học Vinh 1999 17.Lê Anh Hiền Vần thơ thơ ca đại Việt Nam Ngôn ngữ 1973, số 15 18 Lê Anh Hiền Tìm hiểu phong cách thơ Tiếng Việt Bác Hồ, Trong học tập phong cách ngôn ngữ chủ tịch Hồ Chí Minh NXB KHXH HN.1980 19.Phi Tuyết Hinh Về khuôn vần từ láy phụ âm đầu, giữ gìn sáng Tiếng Việt mặt từ ngữ Tập II, NXBKHXH HN.1981 20 Phi Tuyết Hinh- Từ láy biểu trng ngữ âm Tạp chí ngôn ngữ 1983, số3 21.Nguyễn Quang Hồng - Đọc Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng ngôn ngữ học Mai Ngọc Chừ Tạp chí ngôn ngữ 1991, số 22.Bùi Công Hùng - Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca NXBKHXH 1983 23.Phan Ngọc - Thơ gì? Tạp chí văn học 1991, số -=48= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* 24.Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXBKHXH 1971 25.Nguyễn Hoài Nguyên Các tợng ngữ âm thơ phân tích chúng giảng văn trờng phổ thông Kỷ yếu Hội thảo khoa học vấn đề dạy - học Tiếng Việt trờng phổ thông Huế 1992 26 Nguyễn Hoài Nguyên - Nghệ thuật truyên truyền, giáo dục thơ Tiếng Việt Bác Hồ Kỷ yếu hội thảo khoa học trờng đại học s phạm Chủ Tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục, đào tạo Cửa Lò 2000 27.Trần Đình Sử Những giới nghệ thuật thơ NXBGD1995 28.Thơ Hồ Chí Minh- NXB văn hoá thông tin, HN1997 29.Đoàn Thiện Thuật - Ngữ âm Tiếng Việt NXBĐH&THCN HN.1997 30.Nguyễn Nguyên Trứ- Một nhận xét nhỏ ngôn ngữ Hồ Chủ Tịch Học tập phong cách ngôn ngữ Chủ Tịch Hồ Chí Minh NXB KHXH HN.1980 -=49= *Bớc đầu khoá sát yếu tố ngữ âm thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* Phụ lục Lời nói đầu Phần mở đầu Phần nội dung Chơng I I II Chơng II I II III Chơng III I II III Vần thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh Vài nét lịch sử nghiên cứu vần thơ Vần thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh Nhịp thơTiếng Việt Hồ Chí Minh Một số vấn đề chung Nhịp thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh Giá trị biểu cảm nhịp thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh Cách phối điệu thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh Một số vấn đề chung Hiện tợng phối điệu thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh Biểu tợng ngữ âm điệu thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh Phần kết luận Tài liệu tham khảo -=50= [...]... tạo vần trong thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh: 2.1.1/ Trong thơ Việt Nam nói chung, thơ Tiếng Việt hồ Chí Minh nói riêng tất cả các yếu tố của âm tiết Tiếng Việt đều tham gia vào việc tạo vần thơ và âm hởng hài hoà cho thơ, nhng trong tất cả các yếu tố đó thì vai trò của thanh điệu, âm chính, âm cuối nổi lên nh là những yếu tố đắc dụng nhất, không thể thiếu đợc Do vậy, khi tiến hành khảo sát cụ thể chúng... cả các yếu tố mà chỉ đi vào những yếu tố cơ bản nhất, chủ yếu nhất 2.1.2/ Vần thơ muốn khảo sát dới góc độ ngôn ngữ học phải đợc ghi bằng ký hiệu ngôn ngữ học Trong quá trình khảo sát, chúng tôi sử dụng các ký hiệu âm vị học dựa vào cuốn ngữ âm Tiếng Việt của Đoàn Thiện Thuật (1997) 2.2/ Sự thể hiện của các yếu tố tham gia hiệp vần trong thơ Tiếng Việt Hồ Chính Minh 2.2.1/ Thanh điệu trong hiệp vần thơ. .. là thơ , thơ Việt Nam có nhạc điệu, nhân dân ta ngâm thơ , hát thơ , thơ không nhạc điệu thì tấm tức khó ngâm , khó hát, khó vào nhân ( Văn học 24/7/1959) II Nhịp trong thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh 1 Cách tổ chức nhịp trong thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh 1.1 Nhịp trong thơ lục bát: Thơ lục bát còn gọi là thể sáu-tám, gồm một dòng sáu tiếng và một dòng tám tiếng Đây là thể thơ phản ánh những đặc trng của Tiếng. .. có cấu âm bằng các phụ âm mũi, ta có các vần khép tắc - mũi hay còn gọi là vần nửa khép Nếu cấu âm cuối vấn bằng các phụ âm tắc vô thanh ta có các vần khép tắc miệng Một cách hình dung đại thể ta có bốn loại vần: mở, nửa mở, nửa khép và khép II Vần trong thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh 1 Thơ Tiếng Việt của Hồ Chí Minh Thơ tiếng Việt Hồ Chí Minh có thể chia thành 2 mảng đề tài lớn: a, Những bài thơ trữ... chắc mạnh, đầy dứt khoát ý chí đoàn kết, quyết tâm Chơng II: Nhịp trong thơ tiếng việt hồ chí minh I Một số vấn đề chung: -=32= *Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* 1 Vấn đề nhịp trong thơ 1.1 Nhịp điệu trong thơ xuất hiện trên cơ sở nhịp của lao động, nhịp của cơ thể con ngời Nhịp là sự nối tiếp cuả các tiếng sắp xếp thành từng... với thơ Tố Hữu để thấy đợc sự tơng đồng và khác biệt giữa hai hồn thơ cách mạng lớn của dân tộc (145 bài trong 6 tập của Tố Hữu) TT Tác giả Hồ Chí Minh Tổ Hữu Vần chính 77,8% 69,94% Các loại vần Vần thông 17,91% 26,58% Vần ép 4,29% 3,97% -=21= *Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* Qua bảng so sánh trên ta thấy thơ Bác cũng nh thơ. .. ở thơ Bác là Bác làm thơ chủ yếu vì mục đích rõ ràng, chú trọng nội dung nên Bác không câu nệ vào hình thức thể hiện Điều đó giải thích tại sao Bác sử dụng số lợng các bài thơ tự do nhiều nhất trong thơ tiếng Việt của mình (sau thể thơ lục bát - thể thơ truyền thống của dân tộc) 2/ Các yếu tố tham gia hiệp vần trong thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh 2.1/ Những lu ý trớc khi khảo sát các yếu tạo vần trong thơ. .. nhớ, dễ ngâm và dễ đi vào lòng ngời 2.2.2/ Âm chính trong hiệp vần thơ Tiếng Việt Hồ Chính Minh Âm chính là hạt nhân không thể thiếu đợc trong cấu trúc âm tiết Tiếng Việt, nó quyết định vẻ riêng (âm sắc) cho âm tiết Vai trò của âm chính cùng hết sức quan trọng trong tạo vần cho thơ ca Hai âm chính ở hai âm tiết hiệp vần với nhau phải đồng nhất hoặc cùng loại âm sắc (cùng hàng) hoặc cùng âm lợng (cùng... ý thức trong việc sử dụng nhịp chẵn là nhịp phổ biến 1.2 Nhịp trong thơ 7 chữ: Thể thơ 7 chữ cách ngắt nhịp là 4/3 Trong thơ Tiếng Việt Hồ Chí -=35= *Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* Minh tỷ lệ ngắt nhịp 4/3 là 91/188 dòng, chiếm tỷ lệ 48,4% Ví dụ: - Trong bài thơ: Thăm lại hang Pắc Bó ( trang 234) Hai mơi năm trớc/ ở hang... *Bớc đầu khoá sát các yếu tố ngữ âm trong thơ Tiếng Viiệt Hồ Chí Minh* Ví dụ: Việt Nam độc lập, đồng minh Có bản chơng trình đánh Nhật, đánh Tây Bên cạnh vần nửa khép, Bác cũng sử dụng phổ biến loại vần mở Do vần mở kết thúc bằng yếu tố nguyên âm tính nên có thể kéo dài trờng độ âm thanh Trong các nguyên âm vần mở, Bác lại dùng nguyên âm /a/ là nguyên âm có độ mở rộng, sáng, có thể tạo âm hởng nhẹ ... vần thơ Vần thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh Nhịp th Tiếng Việt Hồ Chí Minh Một số vấn đề chung Nhịp thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh Giá trị biểu cảm nhịp thơ Tiếng Việt Hồ Chí Minh Cách phối điệu thơ Tiếng. .. Việt Hồ Chí Minh: 2.1.1/ Trong thơ Việt Nam nói chung, thơ Tiếng Việt hồ Chí Minh nói riêng tất yếu tố âm tiết Tiếng Việt tham gia vào việc tạo vần thơ âm hởng hài hoà cho thơ, nhng tất yếu tố. .. lắng đọng qua âm thơ Trong yếu tố ngữ âm vần yếu tố quan trọng Trong thơ Tiếng Việt Bác thơ ca đại Việt Nam vần tồn phát triển nh yếu tố cần thiết cho hoà âm thơ Cũng qua thơ Tiếng Việt Bác, ta

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. Giá trị biểu cảm của nhịp trong thơ tiếng Việt Hồ Chí Minh

  • 1. Trong văn xuôi, ngôn ngữ không cần tổ chức thành nhịp điệu, nhưng trong thơ thì phải tổ chức âm thành một hệ thống nhịp điệu, vì như chúng ta đã nói là nhịp điệu là sức mạnh cơ bản, năng lượng cơ bản cuả câu thơ (Maiacốpxki). Nhịp điệu trong thơ không phải thuần tuý là những ngân vang bên ngoài đi kèm theo ý thơ , mà nó còn giọng điệu , sắc thái và cường độ của cảm xúc thơ , hoà nhập và tồn tại ngay trong chính dòng âm nhạc của thi ca , tạo thành năng lượng cơ bản cho câu thơ . Hiểu một cách thông thường thì nhịp điệu là kết quả của sự chuyển động nhịp nhàng , sự lặp lại những âm thanh nào đó trong thơ , tạo ra được một sự cộng hưởng với nhịp điệu bên trong của tâm hồn. Như vậy , nhịp điệu có một vai trò to lớn trong thơ , như một sức mạnh hỗ trợ , tạo nên một từ trường lôi cuốn , đắm say.

  • 2. Trong thơ Tiếng Việt , Bác rất có ý thức về vai trò của nhịp điệu và sử dụng một cách có hiệu quả để bộc lộ điều mình muốn nói. Bác triệt để khai thác nhịp điệu trong thơ truyền thống: Sử dụng nhịp điệu nhẹ nhàng , mềm mại, thanh thoát của lục bát. Mặt khác , Bác cũng chún ý đến cái khoẻ khoắn, chắc nịch, hùng tráng, biến hoá nhịp điệu trong thơ tự do. Việc tổ chức nhịp điệu trong thơ dựa vào cách bố trí thanh điệu bằng- trắc trong câu thơ , bài thơ và cả trong mỗi từ. Bác tuân thủ triệt để những định lệ về tổ chức bằng trắc trong thơ Đường luật , thực hiện đúng những quy luật đối thanh , hoà thanh trong thơ truyền thống dân tộc. Tuy nhiên , Bác không chỉ sử dụng cách ngắt nhịp quen thuộc và ổn định của một thể loại thơ nào đó mà rất linh hoạt trong việc tổ chức nhịp điệu để diễn tả điều mình cần trình bày. Có khi Bác dùng vần thơ để tổ chức nhịp và ngắt nhịp. Trong trường hợp này, nhịp điệu nhằm nhấn mạnh nội dung chính của câu thơ .

  • Chẳng hạn:

    • Chỉ một người, /

      • Ví dụ: Đảng ta vĩ đại / như biển rộng / như núi cao/

      • Trong Tiếng Việt, mỗi âm tiết được đặc trưng bằng một độ cao khác nhau do thanh điệu đảm nhiệm. Thanh điệu là kết quả của một quá trình phát triển của Tiếng Việt. Đầu công nguyên, Tiếng Việt chưa có thanh điệu, về sau, do sự biến mất của các âm cuối và sự vô thanh hoá của các âm đầu hữu thanh nên đã hình thành hệ thống thanh điệu 6 thanh trong Tiếng Việt. Các thanh huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã và không dấu đã cố định độ cao trong các từ Tiếng Việt, thành các cung bậc nhất định. Những người làm ra chữ quốc ngữ đã vẽ các dấu với hình các nốt nhạc thời kỳ lịch sử ký âm trong các nốt nhạc Châu Âu. Thanh điệu Tiếng Việt được miêu tả bằng hai đặc trưngngữ âm: âm vực và đường nét. Đặc trưng âm vực xác định thanh điệu Tiếng Việt thuộc hai loại âm vực: âm vực cao thuộc các thanh: Không dấu, thanh hỏi, thanh sắc ; âm vực thấp bao gồm các thanh: thanh huyền, thanh ngãvà nặng. Đặc trưng đường nét, tức là biểu diễn độ cao của các thanh điệu Tiếng Việt ta có những thanh nét bằng phẳng gồm thanh không dấu và thanh huyền, các thanh không bằng phẳng gồm các thanh còn lại. Do đó, chúng ta có thể phân loại Tiếng Việt dựa vào hai tiêu chí âm vực và đường nét. Mỗi cách phân loại sẽ cho ta kết quả khác nhau. Theo tiêu chí âm vực ta sẽ thấy thanh điệu tham gia vào sự hoà phối ngữ âm trong từ láy Tiếng Việt. Trong các từ láy Tiếng Việt, thanh điệu của các tiếng bao giờ cũng cùng âm vực, nghĩa là một tiếng có thanh điệu thuộc âm vực cao thì tiếng kia cũng có âm vực cao, một tiếng trong từ láy có thanh điệu âm vực thấp thì tiếng kia cũng thuộc âm vực thấp. Ví dụ: Hay ho, méo mó, lỏng lẻo, may mắn, mê mẫn, sáng sủa, . . .(âm vực cao); rõ ràng, dùng dằng, lụng thụng, đẹp đẽ, lững thững , dõng dạc, . . . (âm vực thấp). Theo tiêu chí đường nét ta có hai nhóm: Nhóm bằng (thanh huyền, không dấu) và nhóm trắc ( 4 thanh còn lại ). Cách phân loại này có ý nghĩa trong việc làm thơ, đặc biệt là thơ cổ và làm cơ sở để xác định cách đọc diễn cảm . Thơ cổ có hẳn một luật bằng- trắc: Nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh . Nghĩa là trong một cặp câu (liên) chữ thứ nhất, thứ ba , thứ năm không cần đối bằng - trắc nhưng những chữ thứ hai, thứ tư, thứ sáu thì phải đối lập bằng- trắc. Bằng- trắc là một trong các yếu tố góp phần tạo nên sự phối điệu cho thơ Trưmasepxki cho sự phối điệu trong thơ là âm thanh biểu hiện ở giọng lên cao và xuống thấp, lời chậm và nhanh, giọng nhanh và yếu. Trong thơ Việt Nam thanh điệu của các từ đóng góp vào việc tổ chức phối điệu. Phối điệu là phương tiện ngữ pháp để tạo thành câu và xuất hiện với tư cách là một trong những dấu hiệu thường xuyên của câu.

      • 2. Hiện tượng phối điệu trong thơ:

        • T B B T B B T

          • Một tác phẩm văn học trong đó có tác phẩm thơ bao gồm sự thống nhất của 4 hệ thống: Tư tưởng chủ đề, hình tượng, cấu tạo và ngôn ngữ. Hệ thống ngôn ngữ được xây dựng theo các quy luật phát triển của các mối quan hệ ngôn ngữ trong tác phẩm, giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt trong tác phẩm văn học. Hệ thống ngôn ngữ làm nên mặt hình thức, tức là cơ cấu tổ chức ngôn từ bằng vật liệu ngôn ngữ: âm thanh, từ câu và cao nhất là văn bản. Trong các vật liệu xây dựng làm nên tác phẩm văn học đặc biệt là tác phẩm thơ thì yếu tố ngữ âm đóng vai trò hết sức quan trọng. Đặt ra và giải quyết vấn đề này, tác giả khoá luận không có tham vọng đưa ra những kiến giải mới về ngôn ngữ thơ, bởi đây là một vấn đề từ lâu được các nhà ngôn ngữ học trong và ngoài nước nghiên cứu công phu. Trong khả năng những điều kiện cho phép, người viết muốn bước đầu tìm hiểu cơ sỏ âm luật trong thơ của một nhà thơ cụ thể. Sau đây là những kết quả thu được của khoá luận:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan