Chiến tranh qua tiểu thuyết chân trời mùa hạ của hữu phương luận văn thạc sĩ ngữ văn

99 318 2
Chiến tranh qua tiểu thuyết chân trời mùa hạ của hữu phương  luận văn thạc sĩ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH HIỀN chiÕn tranh qua tiÓu thuyÕt ch©n trêi mïa h¹ cña h÷u ph¬ng LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH HIỀN chiÕn tranh qua tiÓu thuyÕt ch©n trêi mïa h¹ cña h÷u ph¬ng Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BIỆN MINH ĐIỀN NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .8 Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu .11 Đóng góp cấu trúc luận văn .11 Chương CHÂN TRỜI MÙA HẠ CỦA HỮU PHƯƠNG TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 VIẾT VÊ CHIẾN TRANH 1.1 Nhìn chung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết chiến tranh 12 1.1.1 Chiến tranh cách mạng - nguồn cảm hứng đề tài lớn tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.1.2 Bức tranh chung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết chiến tranh 1.1.3 Những tìm tòi, cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết chiến tranh 1.2 Chân trời mùa hạ Hữu Phương tranh chung tiểu thuyết sau 1975 viết chiến tranh 21 1.2.1 Cơ sở đời tiểu thuyết “Chân trời mùa hạ” (Hữu Phương) 1.2.2 “Chân trời mùa hạ” - một đóng góp Hữu Phương cho tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết chiến tranh Chương CHIẾN TRANH QUA CÁI NHÌN CỦA HỮU PHƯƠNG Ở TIỂU THUYẾT CHÂN TRỜI MÙA HẠ 2.1 Tổng quan nhìn chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam đại 30 2.1.1 Khái niệm nhìn nghệ thuật những biểu ở thể loại tiểu thuyết 2.1.2 Cái nhìn chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam trước 1975 2.1.3 Cái nhìn chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 2.2 Chiến tranh qua nhìn Hữu Phương ở tiểu thuyết Chân trời mùa hạ .38 2.2.1 Chiến tranh nhìn từ qua một không gian hẹp 2.2.2 Chiến tranh với sàng lọc phân hóa tính cách, số phận người Chương CHIẾN TRANH QUA NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CỦA HỮU PHƯƠNG Ở TIỂU THUYẾT CHÂN TRỜI MÙA HẠ 3.1 Nghệ thuật tạo dựng bối cảnh, cốt truyện xung đột .59 3.1.1 Nghệ thuật tạo dựng bối cảnh cốt truyện cho tiểu thuyết 3.1.2 Nghệ thuật tạo dựng tình xung đột 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 63 3.2.1 Từ nhìn đa chiều người đến tìm kiếm lựa chọn thủ pháp xây dựng nhân vật 3.2.2 Nghệ thuật khắc hoạ cá tính nhân vật 3.3 Nghệ thuật trần thuật tổ chức giọng điệu, ngôn ngữ .73 3.3.1 Nghệ thuật trần thuật 3.3.2 Nghệ thuật tổ chức giọng điệu ngôn ngữ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Kể từ 1975, bốn mươi năm qua, cuộc chiến lùi dĩ vãng Nhưng những đau thương mát chiến tranh khốc liệt còn ám ảnh dai dẳng tâm trí bao người Dư chấn chiến tranh còn đó, hiển hiện, nghiệt ngã với bao sắc màu khác Tất cả thể chưa lành vết sẹo, câu hỏi nó, chưa có lời giải Cuộc chiến tranh vệ quốc mà tiến hành suốt ba mươi năm (1945 - 1975) đáng ngợi ca hay phê phán? Những giá phải trả cho nó? Mặt phải, mặt tích cực chiến tranh? Mặt trái, mặt tiêu cực nó? Những vinh quang cay đắng, những chiến thắng đáng tôn vinh những mát hy sinh mà phải chịu đựng? Sức mạnh toàn dân tộc, sức mạnh vùng miền đóng góp cho thắng lợi cuộc chiến? Số phận người thế chiến tranh? Đã bốn thập kỷ chiến tranh trôi qua, nghĩa có độ lùi thời gian, cần nhìn nhận thế chiến tranh cho thỏa đáng? Biết câu hỏi đặt đòi hỏi phải làm rõ Văn học nghệ thuật với những ưu thế riêng mình, phải tìm những lời giải cho những câu hỏi Chiến tranh qua nhận thức phản ánh văn học vấn đề cần tìm hiểu, nghiên cứu dài lâu 1.2 Tiểu thuyết thể loại có khả phản ánh toàn vẹn sinh động đời sống theo hướng tiếp xúc gần gũi với thực Là một thể loại lớn tiêu biểu cho phương thức tự sự, tiểu thuyết có khả bao quát lớn chiều rộng không gian chiều dài thời gian, cho phép nhà văn mở rộng tối đa tầm vóc thực tác phẩm mình Tiểu thuyết thể loại có cấu trúc linh hoạt, không cho phép mở rộng thời gian, không gian, nhân vật, kiện mà còn ở khả dồn nhân vật kiện vào một khoảng không gian thời gian hẹp, sâu khai thác cảnh ngộ riêng khám phá chiều sâu số phận cá nhân nhân vật Chính vì thế, có thể nói tiểu thuyết thể loại có nhiều ưu thế nhận thức phản ánh thực chiến tranh Trong cuộc chiến tranh vệ quốc (chống Pháp chống Mỹ), đội ngũ nhà tiểu thuyết Việt Nam ngày đông đảo Không thể không thấy rằng, tiểu thuyết Việt Nam có thành tựu tiệm cận với thể loại tiểu thuyết - sử thi vốn mang đề tài hoành tráng dung lượng đồ sộ (tiêu biểu Vỡ bờ Nguyễn Đình Thi) Sau 1986, lịch sử tiểu thuyết Việt Nam bước sang trang với nhiều tác phẩm có nội dung sâu sắc nhận thức chiến tranh, thân phận người Tiểu thuyết đề tài chiến tranh Cách mạng sau năm 1975 có cách tiếp cận thực khác trước, toàn diện hơn, đa chiều hơn, bên cạnh mặt sử thi, anh hùng, có mặt đời tư, bi kịch, có cả những khổ đau, tuyệt vọng, có cả hèn nhát, phản bội người Cách tiếp cận, mổ xẻ giúp người đọc hiểu bản chất chiến tranh hơn, hiểu giá mình phải trả để có Độc lập Tự Chính cách phản ánh thực làm người đọc hôm mai sau biết trân trọng thế hệ cha anh phải hi sinh thế để giành cuộc sống hòa bình Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975, đặc biệt từ 1986 đến đặt vấn đề cho giới nghiên cứu đông đảo công chúng độc giả 1.3 Hữu Phương thuộc thế hệ nhà văn thời chống Mỹ, một một bút kỳ cựu Văn học nghệ thuật Quảng Bình, một gương mặt đáng ý văn xuôi Việt Nam đại với nhiều tác phẩm dư luận ý: Con người thánh thiện (tập truyện ngắn, Hội VHNT Quảng Bình 1991), Đêm hoa quỳnh nở (tập truyện ngắn, Nxb Thanh Niên 1995), Hoa cúc dại (tập truyện ngắn, Nxb Văn Học 1997), Khách má hồng (tập truyện ngắn, Nxb Thuận Hóa 2002), Anh đội cô gái mặc quân phục xanh (tập truyện ngắn, Nxb Thanh niên 2011), Chân trời mùa hạ tiểu thuyết ông gần (Nxb Hội Nhà văn 2007, Nxb Quân đội Nhân dân 2011; Giải thưởng Hội Nhà văn 2011 cúp Bông lúa vàng Bộ NN& PTNT trao tặng) gây ý sâu sắc giới nghiên cứu đông đảo công chúng độc giả Chân trời mùa hạ tiếp tục đường truyền thống tiểu thuyết viết chiến tranh với nhìn riêng những khám phá Chiến tranh qua tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Hữu Phương vấn đề có ý nghĩa sâu sắc, cần phải nghiên cứu, tìm hiểu Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Các ý kiến đã có về tiểu thuyết “Chân trời mùa hạ” Chân trời mùa hạ vừa xuất gây ý công luận, trước hết ở vùng tuyến lửa trước - Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Nhiều địa phương tổ chức Hội thào tiểu thuyết Ngày 14/11/2011, Hội thảo, tọa đàm tiểu thuyết Chân trời mùa hạ tổ chức Hà Nội (do Hội Nhà văn Việt Nam chủ trì) Đông đảo nhà văn, nhà phê bình báo giới cùng Trong buổi tọa đàm tiểu thuyết Chân trời mùa hạ, GS Phong Lê nhận xét: Đây sách viết nông thôn chiến tranh, nằm hệ giá trị cùng với Bến không chồng, Mảnh đất người nhiều ma; nối tiếp mạch sáng tạo thế hệ chống Mỹ, đổi không phủ định Nó vào nhiều góc khuất bi kịch, làm sống lại cả một thời, trở thành biên niên sử thời đại Nhà văn Nguyễn Khắc Trường khẳng định, tác giả có độ lùi định sau cuộc chiến, bây giờ tái có chọn lọc làng mình, chân thực, thấu đáo Nhà văn Lê Minh Khuê khẳng định: Hữu Phương nhà văn thế hệ anh làm một việc lớn nhẩn nha kể lại những khoảnh khắc ác liệt anh hùng chiến tranh Nhà văn Văn Chinh nhận xét: Văn hóa một vùng quê Quảng Bình tràn ngập tranh sách, tạo cho cảm giác thật Còn theo nhà thơ Đỗ Hoàng, tiểu thuyết nhà văn Hữu Phương đạt những thành công nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật, nghệ thuật sử dụng phương ngữ tính chân thực kiện… PGS.TS Lý Hoài Thu nhận thấy “Hữu Phương khắc họa những số phận người với đa phần bị kịch đau thương từ góc nhìn chiến tranh Có một vấn đề lâu văn chương Việt Nam đề cập đến: loạn luân, mong muốn những nhà văn viết chuyện cần có chuẩn bị ký cho nhân vật mình những tình hợp lý với diễn biến tâm lý nhân vật không gian nghệ thuật Tác giả thành công sử dụng bút pháp chân phương, cổ điển… Cũng có những ý kiến nêu lên mặt hạn chế tiểu thuyết Nhà văn Nguyễn Văn Thọ cho rằng, Cần phải có một “điều độ” đưa những mặt trái chiến tranh vào tác phẩm, nếu không, bị áp đặt nhìn méo mó chiến tranh những người tham gia trực tiếp vào cuộc chiến dành độc lập, thống dân tộc… Còn theo nhà phê bình Đỗ Ngọc Yên, thì, Tiểu thuyết Chân trời mùa hạ phẳng phiu, tròn trịa quá, hệ thống nhân vật chưa đẩy lên đến tận cùng, điều khiến cho sức ám ảnh bị giảm Cuối buổi tọa đàm, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều tổng kết ý kiến khẳng định: Nhà văn Hữu Phương chọn lựa không gian làng quê nhỏ bé làm không gian nghệ thuật tác phẩm Từ không gian hẹp tác giả khai thác đến tận cùng số phận người, vì thế từ số phận lại mở rộng cả dân tộc Bút pháp cổ điển chọn lựa thích hợp cho tiểu thuyết “Chân trời mùa hạ” chạm đến vấn đề cuộc chiến, vấn đề nhân cách người: hèn hạ hay kiêu hãnh, hiến dâng hay ích kỷ, tiểu nhân hay anh hùng… 2.2 Vấn đề chiến tranh qua tiểu thuyết “Chân trời mùa hạ” Vấn đề chiến tranh qua tiểu thuyết Chân trời mùa hạ một số tác giả nêu cuộc tọa đàm (đã nêu ở trước) Cũng xuất một vài viết ít nhiều có đề cập đến vấn đề Có thể kể đến “Cuộc sống 10 người miền trung tiểu thuyết Chân trời mùa hạ” Hoàng Thụy Anh [2]; “Chiến tranh qua một vùng đất, một vùng văn hóa (Đọc tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Hữu Phương) Hoàng Đăng Khoa (Báo Quảng Bình); “Chân trời mùa hạ” - chiến tranh qua một làng” Dương Tử Thành (http://www.tonvinhvanhoadoc.vn) Chưa có một công trình, tiểu luận khoa học tìm hiểu, nghiên cứu đầy đủ, nghiêm túc, hệ thống vấn đề chiến tranh qua tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Tuy nhiên những nhận xét, đánh giá người trước, người viết luận văn xem những gợi ý bổ ích, cần tham khảo Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn Chiến tranh qua tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Hữu Phương 3.2 Giới hạn đề tài: Đề tài bao quát tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Hữu Phương (đặt bối cảnh chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại)… Văn bản tác phẩm dùng để khảo sát, luận văn dựa vào cuốn: Chân trời mùa hạ Hữu Phương, Nxb Quân đội nhân dân (tái bản), Hà Nội, 2011 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu xác định đặc điểm, bản chất chiến tranh qua tiểu thuyết Chân trời mùa hạ (Hữu Phương); xác định đóng góp Hữu Phương cho tiểu thuyết viết chiến tranh 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đưa một nhìn chung tiểu thuyết Hữu Phương bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết chiến tranh 4.2 Khảo sát, phân tích, xác định đặc điểm, bản chất chiến tranh qua nhìn Hữu Phương ở tiểu thuyết Chân trời mùa hạ 85 tiếng thở dài nén chặt giới tính, chôn chặt thiên chức để đứng vững trước cuộc đời Hữu Phương quả thật có duyên tinh tế chạm đến những vấn đề tâm lý thuộc thiên chức người phụ nữ: “Hai tay Sơn hai gọng kìm khóa chặt ngang eo lưng nàng Chưa kịp định thần, nụ hôn Sơn lướt nhẹ má, khiến người nàng tê dại Cái thiên chức đón nhận ve vuốt người đàn bà thức dậy Hòa đứng khựng giây” [61] Nhà văn có duyên sâu vào dòng suy tư nhân vật Ngay từ trang đầu tiểu thuyết, tâm trạng, nỗi niềm cả chút kiêu hãnh Thiện - người qua chiến tranh, thắng giặc trở kể qua giọng người trần thuật thứ 3: “Thiện bước xuống xe, đặt ba lô bên vệ cỏ, thở sâu lành sau hai ngày chạy mạch Chiếc Zin ba cầu bầm dập sau chặng đường dài để vượt qua Vĩ tuyết 17, nơi vết thương đất nước cắt chia gần hai mươi năm nối liền Anh không ngờ lệnh Bắc nghỉ phép chờ định học lại trùng với tin Sài Gòn giải phóng; đất nước hoàn toàn thống Chiếc xe rồ máy sau lưng anh, chạy hớn hở thiên bạch nhật, kiêu hãnh bê non lần đầu mạnh dạn tung vó thảo nguyên …Thiện vươn vai làm động tác thể dục nhẹ, vừa giản gân cốt, sau hai ngày phải gồng giữ chặt thành xe ngồi cối xay lúa, vừa muốn kiểm tra xem vết thương người thực khỏi hẳn chưa, đôi mắt lại hau háu đảo quanh bốn bề làng quê xóm mạc, nơi chôn rau cắt rốn sau gần bảy năm trời xa cách Anh hít sâu vào lồng ngực gió nam nồng nàn cảm nhận mùi hương quen thuộc thiêng liêng đồng bãi quê nhà, có mùi mía mật quyện với hương rừng từ đại ngàn xa thẳm đưa tới.”[61] Lựa chọn âm hưởng giọng kể thứ ba, tác giả dễ dàng phô bày những nét tính cách đẹp từ nhân vật Thiện Ta tưởng người kể chuyện bên cạnh, lắng nghe tâm tư, 86 tình cảm, niềm vui, niềm đón đợi sống hòa bình người ở vùng đất lửa Trong trình diễn tả đời sống nội tâm nhân vật, giọng trữ tình đằm thắm dễ dàng đồng điệu với tâm hồn Những giằng xé nội tâm nhân vật không phải lúc có thể bộc lộ qua bề mặt nghĩa ngôn từ Đôi lúc, dòng tâm tư sâu lắng nhân vật chủ yếu biểu ở hình tượng giọng điệu trữ tình: “Hoàng hôn đến lúc nào, bầu trời chuyển sang màu tím nhạt Vài cánh chim thản rừng Đồng quê mờ ánh chiều chạng vạng, huyền ảo Tiếng trâu bò gọi chuồng, tiếng trẻ í ới Cảnh thôn làng sau chiến tranh khiến Thiện có chút lâng lâng, man mác; phải mười năm qua đạn lửa - ba năm học cấp bảy năm chiến trường, anh thấy hết thiêng liêng nó” “Anh ngồi dậy, lặng lẽ sân Đêm khuya yên ắng Trăng lặn từ lúc nào, lại trời tím thẫm, chi chít cụm tinh nghịch, lúng liếng giễu cợt anh Mắt Cẩm, Hòa chị Loan lúng liếng tinh nghịch chế giễu anh”.[61] Nhờ âm vang giọng điệu trữ tình ta có thể lắng nghe tâm tình Thiện với những nghĩ suy đan nối thăm thẳm tầng tầng lớp lớp tiềm thức Có thể nói thành công phương diện giọng điệu Chân trời mùa hạ chất giọng trữ tình đắm thắm tả cảnh, tả tình, bộc lộ những buồn vui hướng vào phía bên thẳm sâu cõi lòng nhân vật Hữu Phương tạo dựng giọng điệu ấm áp trữ tình, ngào để góp vào nguồn giọng đa dạng tác phẩm Với vai trò người quan sát, tác giả chọn giọng kể thứ có lại hóa thân vào nhân vật khác để trần thuật việc, giọng kể gắn liền với chất tâm tình Giọng tâm tình thường lộ rõ tác giả trọng tăng cường khả miêu tả biểu biên độ rộng để chiếm lĩnh kiện xã hội lịch sử Có thể nói giọng kể 87 chuyện tâm tình một những yếu tố kết tinh từ những cảm xúc chân thành, nồng thắm, biểu vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm tác giả trước biến thiên thăng trầm cuộc chiến tranh còn Tác phẩm không mô tả cuộc chiến với tinh thần mặt trước “tấm huân chương” mà nhìn vào phía bản chất Những người qua chiến tranh, còn lại bao mát hy sinh khó có thể bù đắp Ông giáo Duẩn - một người kết tinh những nhân phẩm đức cao đạo trọng bị chiến tranh làm hoen ố phải lang thang cố tìm chết Nhưng ý nghĩ tìm đến chết, ông chạy giữa chốn bom rơi để mong tự xử tội mình, lại chính hội cầm súng trực tiếp chiến đấu với quân thù lập chiến công hiển hách Cũng chính chi tiết người đọc nhân chân một góc khác, một khía cạnh khác khuất lấp khó nhìn nhận vô cùng nguy hiểm nghiệt ngã chiến tranh Không phải bom rơi đạn nổ hữu hình mà biến thái, chuyển hóa ẩn vô hình lăng nhục nhân phẩm, đạo đức người Chân trời mùa hạ chạm đến phần khuất lấp chiến tranh, đặt lý giải vấn đề nhân cách người: Anh hùng, kiêu hãnh, cao thượng hay thấp hèn, ích kỷ, tiểu nhân… Đi liền với chiến tranh những thân phận tình yêu vô cùng cay đắng, khổ đau (Thiện yêu Cẩm - một tình yêu đẹp rồi đành phải chia tay vì hy sinh cao đẹp Phong, Cẩm thăng hoa, nghiêm cẩn tuyên bố nhận lời yêu với người khuất Thiện lấy Hòa chiến tranh đẩy họ hai phía Loan người chồng có thể nói hờ hững mờ nhạt dần khuôn mặt nhau…) Để nêu bật những trắc trở, những trớ trêu số phận người chiến tranh, Hữu Phương sử dụng nhịp điệu đứt gãy, khuyết hụt, đơn côi những số phận người Đây đoạn ông lao giữa trận bom với một loạt câu văn ngắn, nhịp nhanh: “Ông Duẩn bỏ ngầm Chánh Hòa, lần phía bom vừa nổ Ông nhanh Phen ông hứng chúng Ông vừa đến chỗ chùm 88 bom nổ lúc nãy, mùi thuốc bom mùi đất cháy khét lẹt Pháo sáng lại treo lên đỉnh đầu Dòng sông xe đột ngột dừng lại Cánh lái xe nhanh chóng nhảy xuống đường hào hay hầm cá nhân công cộng hai vệ đường Chỉ có ông Duẩn đứng trơ mặt đường chờ đợi Nhiều tiếng quát, tiếng chửi mắng, chí văng tục phía ông, ông Có người lính hầm bên cạnh nhảy lên bế ông xuống hào Ông quẫy đạp vùng dậy nhảy lên ngược mặt đường.”[61] Nét chung lên giọng điệu tác phẩm chất hùng ca hào sảng, ngợi ca đất nước nhân dân, ngợi ca những người chiến đấu xây dựng quê hương kết hợp với giọng trữ tình đằm thắm thể thái độ yêu thương đồng cảm với số phận người 3.3.2.2 Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ Hữu Phương quê Quảng Bình nên ông biết sử dụng ngôn ngữ địa phương một cách hợp lý, khéo léo, vừa phải để câu chuyện, nhân vật có góc cạnh rõ thêm tính cách người Ngôn ngữ địa phương như: ngoi nam, lẹc vườn, hổ ngai, ốc dộc, đứt gióng lọi đòn triêng, lộ chó nằm lòi đuôi Từ ngôn ngữ nhân vật người kể chuyện thứ 3, tác phẩm dệt nên hàng loạt những những giấc mơ đan nối, hồi ức hôi hổi nồng nàn nhân vật nghĩ khứ Trong đoạn văn thể những hồi ức nhân vật Thiện, tác giả viết: “Anh không cầm lòng lần nghĩ đến mái tóc sớm muối tiêu, khuôn mặt khắc khổ với sống tằn tiện, cha vò võ dõi theo anh, đứa độc nhất, niềm hy vọng nơi tựa đỡ cuối đời cha! Trong giấc mơ cha suốt gần bảy năm qua, chưa giấc mơ yên hàn, vui vẻ Toàn mơ dữ, ác mộng, mà trở dậy hầm bí mật, anh toát mồ hôi …Nhớ đến Hòa, anh lại nhớ lần ân ỏi khó quên sau ngày cưới Lạ thế, lúc này, độ nửa số gặp nhau, 89 tay tay, mắt soi mắt, mà gương mặt Hòa nhạt nhòa, chẳng thể sắc nét được… Có điều, không hiểu sao, lần cố nhớ khuôn mặt Hòa, anh lại gặp khuôn mặt Cẩm, chí lại lên gương mặt bọn thằng Kiên, thằng Sơn, thằng Toản, hay bọn Xuyến, Phượng, chị Loan Chao ôi, chúng phần thân thể, phần máu thịt đời anh ”[61] Thiện trôi miên man với những trầm mặc, suy tư, đan xen nhiều ký ức, có đồng nhiều tiếng gọi, nhiều tranh gam màu từ bật lên giọng lắng lại tâm thức Lộ rõ từng trang tiểu thuyết còn có nhiều bè khác nối với nhau, chen lấn ùa tạo nên đa dạng, phức điệu ngôn ngữ Giữa hai bom rơi đạn xé, quê hương lên thật thơ mộng qua ngôn ngữ đậm chất trữ tình: “Lòng Cẩm rộn vui, tràn ngập hạnh phúc Nàng thấy quê hương dù bom đạn, ăn đói mặc thiếu trăm bề, đẹp làm sao! Đẹp bầu trời mùa hạ xanh vời vợi chẳng hứa hẹn mưa gió, đẹp cánh đồng lúa gái phải đứng mặt đất nứt nẻ đợi nước, đẹp bờ chuối nghiêng che chiến hào lở lói, đẹp hàng cau bói trước sân nhà Tất chưa trải qua chiến tranh, chưa có chiến tranh”[61] Đây có thể nói những khoảng sáng tuyệt vời hoàn cảnh chiến tranh bật lên từ giọng văn thấm đẫm chất trữ tình đằm thắm Vẻ đẹp một khung trời vực dậy chiến tranh đầy thách thức ngạo nghễ qua giọng văn nhẹ nhàng, tha thiết vừa hữu tình vừa cận cảnh: “Cơn mưa đầu mùa mát lạnh giội không lên mặt, lên ngực, lên hai cánh tay nóng bừng Hòa Chớp nhì nhằng xé rách bầu trời, soi nhoáng nhoàng đường đất, soi rõ rãnh nước ngoằn ngoèo theo chân đồi đổ thẳng cánh đồng” “Bầu trời sau bom trở lại xanh trong, vừng trăng mỏng mảnh ánh bạc đính trời Ngọn gió nam qua cánh đồng tắt nắng trở nên dịu mát Xóm mạc 90 nhà nhà lên khói bếp; cảnh yên bình trở lại thể chưa có chiến tranh vừa qua phút trước đó”.[61] Ngôn ngữ đậm sắc thái trữ tình còn cho phép tác giả sâu vào những cảm xúc nhân vật, khơi gợi những khoảnh khắc rung động hay chút bình yên tâm hồn nhân vật giữa dòng chảy cuộn xiết chiến tranh Cách sử dụng ngôn ngữ “rặt” miền Trung (có chi mô, tổ mi, mô rứa, chừ ri, nỏ… cùng với điệu cười thoải mái, vô tư (cười nắc nẻ, cười giòn vang, cười khỏa khỏa khỏa, cười khoa khoa khoa,…) khái quát chân thật người dân miền Trung Phẩm chất ăn sâu vào máu thịt trở thành nét riêng những người ở mảnh đất đầy nắng gió Những đoạn văn độc thoại nội tâm cùng với kỹ thuật xử lý vấn đề tình yêu tình dục một cách linh hoạt góp phần bổ sung, đổi mới, hoàn thiện kiểu người suy tư trước giông tố cuộc đời 91 KẾT LUẬN Chiến tranh, với những người chân chính, điều không muốn, không bao giờ muốn Nhưng nhân loại từng trải qua không biết cuộc chiến tranh, khó có thể bao giờ nguội tắt lửa chiến tranh Văn học thế giới chắc chắn còn phải viết tiếp nhiều Ở Việt Nam vậy, vậy, trải qua hai cuộc chiến tranh (chống Thực dân Pháp chống Đế quốc Mỹ) phải nói thần thánh Chiến thắng vĩ đại Anh hùng nhiều, bi thương không ít Văn học Việt Nam nói chung, tiểu thuyết nói riêng viết nhiều đề tài Đã có nhiều khám phá, thể chiến tranh với đội ngũ nhà văn hùng hậu, nhiều thế hệ Đã có nhiều tác phẩm xuất sắc có giá trị viết chiến tranh Trong số đó, có Chân trời mùa hạ Hữu Phương Hoàn toàn có sở để khẳng định rằng, Chân trời mùa hạ Hữu Phương một tác phẩm đậm đặc thực đời sống ở một vùng quê kháng chiến, một vùng đất văn hóa, tái tạo một làng, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước Nhìn chiến tranh từ một không gian hẹp, từ qua một làng nhìn có chủ ý mang ý nghĩa sâu sắc Hữu Phương Chọn một không gian hẹp nhà văn có nhiều thuận lợi việc khai thác thực đến tận cùng chiều kích chiến tranh Chọn không gian làng quê nhỏ bé làm không gian nghệ thuật bản tác phẩm, từ không gian hẹp nhà văn muốn khai thác đến tận cùng số phận người, từ số phận gợi liên tưởng rộng cả dân tộc Đấy thành công đáng nói Hữu Phương Nhưng vì mà Hữu Phương không tránh khỏi những khó khăn Tác phẩm vì không tránh khỏi những hạn chế Với Chân trời mùa hạ, bút pháp cổ điển chọn lựa thích hợp cho Hữu Phương Chân trời mùa hạ thực chạm đến vấn đề 92 cuộc chiến: chiến tranh với những kỳ tích, chiến công, song song với những mát, hy sinh, những nỗi đau, bi kịch; vấn đề nhân cách người: hèn hạ hay kiêu hãnh, hiến dâng hay ích kỷ, tiểu nhân hay anh hùng… Hữu Phương có những thành công nghệ thuật tiểu thuyết một số phương diện (nghệ thuật tạo dựng bối cảnh, tình xung đột truyện; nghệ thuật xây dựng nhân vật; nghệ thuật tổ chức giọng điệu ngôn ngữ Phương ngữ tính chân thực kiện những sắc nét ưu trội nghệ thuật viết tiểu thuyết Hữu Phương…) Chân trời mùa hạ tiểu thuyết phản ánh một cách trung thực sinh động một miền quê tuyến lửa sống sản xuất chiến đấu, góp công sức mình cuộc kháng chiến anh dũng dân tộc Chân trời mùa hạ với tính cụ thể, xác định không gian, kiện, người không tránh khỏi những hạn chế, điều đáng nói tạo niềm tin ở người đọc Đây điều nhà tiểu thuyết, thiết nghĩ, phải nghĩ tới, bối cảnh nay, tiểu thuyết phát triển theo nhiều khuynh hướng khác nhau, có thể “rất lạ”, “quá lạ” khiến người đọc không khỏi những hoang mang, chí có thể xa lánh tiểu thuyết 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (1999), “Tiểu thuyết - Cái nhìn cuối thế kỷ”, Báo Văn hóa, số 496, ngày 18/8/1999 Hoàng Thụy Anh (2012), “Cuộc sống người miền Trung tiểu thuyết Chân trời mùa hạ”, http://nhavantphcm.com.vn/ Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Nghiên cứu Văn học số 02 Lại Nguyên Ân (1979), “Văn xuôi chiến tranh hình thức sử thi”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (11), tr.116-127 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội BCH Hội Nhà văn Việt Nam (2011), Tọa đàm tiểu thuyết “Chân trời mùa hạ” Hữu Phương, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bình (2003), “Mấy nhận xét nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Văn học, số 11 Nguyễn Minh Châu (1978), “Viết chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 11 năm 1978 12 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho một văn nghệ minh họa”, Báo Văn nghệ, số ngày 15/12/1987 94 14 Nguyễn Minh Châu (1984), Dấu chân người lính, Nxb Thanh niên, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Châu (1987), Mảnh đất tình yêu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 16 Hồ Ngọc Diệp, Nhà văn Hữu Phương những dấu ấn, http://www.baoquangbinh.vn/ 17 Đinh Xuân Dũng (2003), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 18 Đinh Xuân Dũng (1995), “Văn học Việt Nam chiến tranh - Hai giai đoạn phát triển”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (7), tr.91- 95 19 Hồng Diệu (1995), “Nửa thế kỷ Văn học nhìn từ một đặc điểm quan trọng”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 11 20 Trần Thanh Đạm (1989), “Nghĩ một xu thế đổi đời sống văn chương nay”, Báo Văn Nghệ, số 21 Phan Cự Đệ (1984), “Mấy vấn đề tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh cách mạng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (9), tr.108-113 22 Phan Cự Đệ (2001), “Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 23 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Hà Minh Đức (1998), “Cảm hứng thời đại văn chương”, In Chặng đường Văn học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Xuân Đức (1982), Cửa gió, tập 1, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 95 28 Xuân Đức (1985), Cửa gió, tập 2, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 29 Xuân Đức (2006), Bến đò xưa lặng lẽ, Nxb Văn hóa Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh 30 Văn Giá (1998), “Nỗi trăn trở tiểu thuyết”, Phụ san Văn nghệ Quân đội, số 31 Nguyễn Hương Giang (2001), “Người lính sau hòa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 32 Đăng Đức (2014), “Vĩ tuyến 17 khát vọng thống nhất”, Nguồn: http://dantri.com.vn 33 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Hòa (1999), “Tiểu thuyết Việt Nam đương đại - khoảng cách giữa khát vọng khả thực tế”, Báo Văn nghệ Quân đội, số 35 35 Nguyễn Chí Hoan (2000), “Giống chuyện cổ tích xa xưa mà đại”, Báo Văn hóa- Sự kiện- Thể thao, số 62 36 Hoàng Mạnh Hùng (2004), Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945-1975, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Nguyễn Khải (1984), “Văn xuôi trước yêu cầu cuộc sống”, Văn nghệ Quân đội, số 39 Ma Văn Kháng (1996), “Thử phác thảo diện mạo tiểu thuyết hôm nay”, Báo Văn nghệ, số 49 40 M.B.Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển Văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 41 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn 1945 - 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 96 42 Kundera M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 43 Tôn Phương Lan (1994), “Chiến tranh qua những tác phẩm giải”, Tạp chí Văn học, số 12 44 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học, số 45 Tôn Phương Lan (2011), “Một cách nhận diện vận động tiểu thuyết sử thi”, Nguồn: http:// www.vannghequandoi.com.vn 46 Tôn Phương Lan (2006), “Một cách nhìn đổi tiểu thuyết chiến tranh” nguồn: www.vienvanhoc.org.vn 47 Vũ Kỳ Lân, Nguyễn Sinh (), Ký miền đất lửa, Nxb 48 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Long (2002), Tiếp cận đánh giá Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn đồng chủ biên, (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Lê Lựu (2000), “Cần thống quan niệm tiểu thuyết”, Tạp chí Nhà văn, số 52 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Hữu Mai (1985), 40 năm văn học viết đề tài chiến tranh, thành tựu trách nhiệm, Nxb Văn học, Hà Nội 97 55 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Nhiều tác giả (2002), Nhìn lại Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi Việt Nam sau 1975, thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, số 58 Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học số 10 59 Nguyễn Trọng Oánh (2007), Đất trắng (Tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Trọng Oánh (2007), Đất trắng (Tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 61 Hữu Phương (2007) Chân trời mùa hạ, NXB Hội nhà văn, HN 62 Hồ Phương (2001), “Có gì tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (9) 63 Trần Đình Sử (1991), “Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỷ qua”, Tạp chí Văn học, số 6/1986 64 Trần Đình Sử (1993), Mấy vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Hữu Tá (1980), “Đọc Năm 1975 họ sống thế”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (12), tr.108-114 66 Dương Tử Thành (2012), “Chân trời mùa hạ - chiến tranh qua một làng”, http://www.tonvinhvanhoadoc.vn 67 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam những năm đầu đổi mới”, Tạp chí Văn học, số 98 68 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học số 6/2000 69 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội 70 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội 71 Tz Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 72 Bích Thu (1996) “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học, số 73 Lý Hoài Thu (2001), “Tiểu thuyết - Tầm vóc thực số phận người”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 74 Lý Hoài Thu (2002), “Sự vận động thể loại văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 75 Nguyễn Thị Thanh (2012), Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975 - Những khuynh hướng đổi nghệ thuật, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 76 Nguyễn Đình Tiến (1976), “Viết đề tài chiến tranh sau chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (9) 77 Nguyễn Thanh Tú (2009), “Tiểu thuyết sử thi hôm - những nét tìm tòi đổi mới”, Nguồn: http://www.tonvinhvanhoadoc.vn 78 Nguyễn Thiệu Vũ (2004), “Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang sau 1975 - những thành tựu nghệ thuật bị bở lỡ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội 99 [...]... Ngoài Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của luận văn được triển khai trong ba chương: Chương 1 Chân trời mùa hạ của Hữu Phương trong bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết về chiến tranh Chương 2 Chiến tranh qua cái nhìn của Hữu Phương ở tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Chương 3 Chiến tranh qua nghệ thuật thể hiện của Hữu Phương ở tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Cuối cùng là Tài... tư duy tiểu thuyết 21 1.2 Chân trời mùa hạ của Hữu Phương trong bức tranh chung của tiểu thuyết sau 1975 viết về chiến tranh 1.2.1 Cơ sở ra đời của tiểu thuyết Chân trời mùa hạ (Hữu Phương) Chân trời mùa hạ được viết trong 5 năm (2001- 2006), nhà văn Hữu Phương đã tái tạo cả một bức tranh rộng lớn về chiến tranh nhân dân qua bối cảnh một làng quê Qua ng Bình từ năm 1968 đến... cấu trúc của luận văn 6.1 Đóng góp Luận văn là công trình tìm hiểu chiến tranh qua tiểu thuyết Chân trời mùa hạ của Hữu Phương với cái nhìn tập trung và hệ thống Kết qua nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu, nghiên cứu tiểu thuyết Hữu Phương nói riêng, tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết về chiến tranh nói chung 6.2 Cấu trúc của luận văn Ngoài... chiến tranh của Hữu Phương ở tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Cuối cùng rút ra một số kết luận về tiểu thuyết của Hữu Phương trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại 5 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, trong đó có các phương pháp chủ yếu: phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh - loại hình, phương. .. Phương tuy còn những nhược điểm, hạn chế (luận văn sẽ trình bày sau) nhưng không thể không thấy những đóng góp đáng quý của Hữu Phương cho tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết về chiến tranh Trước hết Chân trời mùa hạ đã mang đến cho văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng nguồn tư liệu, chất liệu ròng ròng sự sống của chiến tranh Thứ hai, Chân trời mùa hạ tiếp tục bổ sung thái độ,... chiến tranh và người lính, đưa đến cái nhìn chân thực, khách quan hơn, nhà văn phải là người truy tìm sự thật chiến tranh, xoáy sâu vào những vùng tối mà trước đây văn học còn để ngỏ, chưa mạnh dạn đề cập đến, còn né tránh Có như thế, nhà văn mới thể hiện đầy đủ, toàn diện thế giới riêng của người lính, những mặt trái của đời sống hiện thực chiến tranh Chân trời mùa hạ của Hữu Phương. .. tác phẩm của ông” Đây chính là một trong những lý do khiến sáng tác văn xuôi của Hữu Phương liên tục đạt được những thành công” (2) Như vậy con đường đến với văn học, đến với tiểu thuyết của Hữu Phương như một mối lương duyên 28 1.2.2 Chân trời mùa hạ - một đóng góp mới của Hữu Phương cho tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết về chiến tranh Chiến tranh đã lùi xa Nhà văn bây... không thể nào quên” [11] Ở đây, sự gặp gỡ giữa nhà văn và độc giả chính là thái độ tri ân quá khứ Thái độ ấy vừa được phát biểu trực tiếp vừa được hiện thực hóa bằng chính tác phẩm của một số nhà văn Chân trời mùa hạ của Hữu Phương là “món nợ nghĩa tình phải trả” cho quê hương của Hữu Phương Sự lựa chọn đề tài chiến tranh của Hữu Phương bắt đầu từ sự thôi thúc bên trong, từ những... phải kể đến Đất nước đứng lên của Nguyên Ngọc, Sống mãi với thủ đô của Nguyễn Huy Tưởng, Hòn đất của Anh Đức, Gia đình má Bảy của Phan Tứ, Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu, Chiến sĩ của Nguyễn Khải, Vùng trời của Hữu Mai, v.v Sau 1975 các tiểu thuyết viết về chiến tranh vẫn tiếp tục ra mắt công chúng: Họ cùng thời với những ai của Thái Bá Lợi, Đất trắng của Nguyễn Trọng Oánh, Nắng... nhưng qua sáng tạo của Hữu Phương, nó thực sự mang tính tiểu thuyết Đây cũng là thành công rất đáng ghi nhận của Hữu Phương Thứ tư, viết về chiến tranh, ngòi bút của Hữu Phương cũng đã có những thành công rất đáng trân trọng trong thi pháp thể loại, góp phần mình vào thành công của tiểu thuyết Việt Nam đang trên đường vận động để ngày một hoàn thiện hơn 29 Chân trời mùa hạ vẫn ... thuyết 21 1.2 Chân trời mùa hạ Hữu Phương tranh chung tiểu thuyết sau 1975 viết chiến tranh 1.2.1 Cơ sở đời tiểu thuyết Chân trời mùa hạ (Hữu Phương) Chân trời mùa hạ viết năm (2001-... Chiến tranh qua nhìn Hữu Phương ở tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Chương Chiến tranh qua nghệ thuật thể Hữu Phương ở tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Cuối cùng Tài liệu tham khảo 12 Chương CHÂN... cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn Chiến tranh qua tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Hữu Phương 3.2 Giới hạn đề tài: Đề tài bao quát tiểu thuyết Chân trời mùa hạ Hữu Phương (đặt bối cảnh chung

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan